Mẫu trình bày tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Quảng Nam

Mẫu trình bày tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Trang bìa ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: TOÁN - TIN
----------
NGUYỄN XUÂN HÙNG
TÊN ĐỀ TÀI
…………CHỮ IN, FONT 16…………………
……………………………..
TIÊU LUẬN MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Quảng Nam, tháng … năm 20…
Chỉ cần in trên
giấy cứng và
không in màu
2. Trang bìa phụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: TOÁN - TIN
----------
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
…………………………CHỮ IN, FONT 16……………………
…………………………………………………………..
Sinh viên thực hiện
HỌ TÊN
MSSV: ………
CHUYÊN NGÀNH: …………
KHÓA 20.. – 20..
Cán bộ hướng dẫn
GVC.ThS: LÊ PHƯỚC THÀNH
Quảng Nam, tháng … năm 20…
3. Trang Mục lục là các nội dung cần trình bày trong tiểu luận môn học
Đánh số trang bằng các số 1, 2, 3,…. bắt đầu từ phần Mở đầu cho đến hết phần Danh mục tài
liệu tham khảo. Số thứ tự trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................3
5. Bố cục của đề tài..........................................................................................................3
NỘI DUNG..............................................................................3
Chương 1. TÊN CHƯƠNG 1......................................................3
1.1. Tiểu mục 1................................................................................................................3
1.1.1. Tiểu mục 1.........................................................................................................3
1.1.2. Tiểu mục 1.........................................................................................................3
1.1.3. Tiểu mục 1.........................................................................................................3
1.2. Tiểu mục 2................................................................................................................4
1.3. Tiểu mục 3................................................................................................................4
Chương 2. TÊN CHƯƠNG 2......................................................6
2.1. Tiểu mục 1................................................................................................................6
2.2. Tiểu mục 2................................................................................................................7
2.3. Tiểu mục 3................................................................................................................8
Chương 3. TÊN CHƯƠNG 3......................................................13
3.1. Tiểu mục 1................................................................................................................13
3.2. Tiểu mục 2................................................................................................................14
3.3. Tiểu mục 3................................................................................................................14
…..
KT LUN KHUYN NGHỊ.....................................................16
1. Kết luận.......................................................................................................................16
2. Khuyến nghị................................................................................................................16
TÀI LIU THAM KHO...............................................................17
PHỤ LỤC........................................................................................................................20
4. Trang 4. Danh mục các bảng (nếu có, xem mẫu)
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các loại sai lầm trong kiểm định giả thuyết
Bảng 2.1. Phân tích ANOVA điểm đầu vào theo khu vực
Bảng 2.2. Phân tích ANOVA điểm đầu ra theo khu vực
Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa xếp loại đầu vào của 2 khối sư phạm và ngoài sư phạm
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa xếp loại đầu ra của 2 khối sư phạm và ngoài sư phạm
Ghi chú:
- Bảng có cấu trúc sau
STT TenTruongNhom ChucVu SoDienThoai Email DonVi
1 Phạm văn Thắng TP 0982.830.297 phamvanthangvhdl@yahoo.com Phòng Tổ chức-Thanh tra
2 Nguyễn Thị Kim TP 01225.551.508 kimthoaqnam@gmail.com Phòng Khảo thí và ĐBCL
3 Trần Văn Anh TP 0912.801.079 tranvanvhdl@gmail.com Phòng Quản lý KH&HTQT
- Bảng 1.3. Có nghĩa bảng nằm ở chương 1, có số thứ tự bảng là 3 trong chương 1
5. Trang 5. Danh mục các hình/ biểu đồ, (nếu có, xem mẫu)
DANH MỤC CÁC HÌNH/ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Biểu đồ Phân bố điểm trung bình đầu vào và đầu ra
Hình 2.2. Biểu đồ Phân bố điểm TB đầu vào giữa khối ngành SP và ngoài sư phạm
Hình 2.3. Biểu đồ Phân bố điểm TB đầu ra giữa khối ngành sư phạm và ngoài sư phạm
Hình 2.4. Mô hình tương quan và hồi quy tuyến tính
Hình 2.5. Mối quan hệ giữa điểm TB đầu vào và đầu ra
Hình 2.6. Mối quan hệ giữa điểm TB đầu vào và đầu ra của 2 khối SP và ngoài SP
Hình 2.7. Mối quan hệ giữa điểm trung bình qua 4 năm đào tạo
Ghi chú:
Hình 2.5. Có nghĩa hình nằm ở chương 2, có số thứ tự hình là 5 trong chương 2
6. Trang 6. Danh mục các từ viết tắt (nếu, sắp xếp theo thứ tự a, b, c, …), xem mẫu
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chú thích
1 AI Trí tuệ nhân tạo
2 CNTT Công nghệ thông tin
3 GS, PTS Giáo sư, Phó tiến sĩ
1
-----------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
Phần 1. MỞ ĐẦU (Font chữ 16)
1. Lý do chọn đề tài (đậm, font 14)
Lý do chọn đề tài (hay tính cấp thiết của đề tài), nội dung bao gồm :
- Trả lời câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu vấn đề này? Mục đích nghiên cứu?
(Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều
gì?...)
- Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Giới thiệu để nêu bậc lên tên đề tài
2. Mục tiêu của đề tài (đậm, font 14)
- Thực hiện những công việc cụ thể nào (phân tích từ mục tiêu tổng quát đến mục
tiêu cụ thể) hay thực hiện những nhiệm vụ nào ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (đậm, font 14)
- Đối tượng nghiên cứu là trả lời “nghiên cứu cái gì” có nghĩa là bản chất của sự vật
hay hiện tượng cần xem xét, chẳng hạn:
- Đối tượng nghiên cứu của tin học: “Lưu trữ thông tin”, “xử thông tin”,
“phát hiện tri thức”
- “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo”
- “Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị”
- …
- Nếu đề tài khảo sát điều tra xã hội học thì có thêm:
- Khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Ví dụ để phân biệt đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng khảo sát
Hạn chế rủi ro tín dụng các
ngân hàng thương mại quốc
doanh
Các ngân hàng thương mại
quốc doanh
Một số ngân hàng quốc doanh
ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Động lực thúc đẩy quá trình
đổi mới công nghệ trong sản
xuất
Các nghiệp sản xuất công
nghiệp
Các nghiệp sản xuất công
nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội
Nguyên nhân gây bệnh viêm
phù cấp ở xứ Đông Dương
Tập hợp bệnh nhân các
người sinh sống tại các nước
thuộc bán đảo Đông Dương
Bệnh nhânngười đang sống
tại các ớc Đông dương đến
điều trị tại Bệnh viện Phủ
Doãn Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời
gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.
2
- Trình bày về mẫu khảo sát (cách chọn mẫu phụ thuộc vào thời gian, điều kiện v
nhân lực, thời gian, kinh phí)
4. Phương pháp nghiên cứu (đậm, font 14)
- Liệt những phương pháp sẽ dùng trong đề tài nghiên cứu, tuy nhiên vẫn 3
phương pháp xử lý chính:
1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2) Nghiên cứu về xử thông tin định tính (Phương pháp suy luận gich): Xử
logic các thông tin định tính. Đây là việc đưa ra các phán đoán về bản chất các sự kiện, đồng thời
thể hiện những liên hệ logic của các sự kiện, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện xem xét.
3) Nghiên cứu về xử lý thông tin định lượng (phương pháp điều tra): Xử lý toán học
đối với các thông tin định lượng. Đây là việc xử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định
xu hướng diễn biến của tập hợp các số liệu thu thập được, tức xác định các quy luật thống
của tập hợp số liệu.
5. Cấu trúc đề tài (đậm, font 14)
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
Chương 2. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
Chương 3. TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỊNH DẠNG
Phần 2. NỘI DUNG (Chữ in, Font chữ 16)
Chương 1: TÊN CHƯƠNG 1 (CHỮ IN, font chữ 14)
1.1. Tên đề mục (Đậm, không nghiêng, font chữ 13 hoặc 14)
1.1.1. Nhóm tiểu mục (Đậm và nghiêng, font chữ 13 hoặc 14)
1.1.1.1. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
1.1.1.2.
1.1.1.3.
1.1.1.4.
1.1.2. Nhóm tiểu mục (Đậm và nghiêng)
1.1.2.1.
1.1.2.2.
1.1.2.3.
3
1.2. Tên đề mục (Đậm, không nghiêng)
1.2.1. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
1.2.2. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
1.2.3. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
Chương 2. TÊN CHƯƠNG 2 (CHỮ IN, font chữ 14)
2.1. (Tên đề mục)
2.2. (Tên đề mục)
…..
Chương 3. TÊN CHƯƠNG 2 (CHỮ IN, font chữ 14)
3.1. (Tên đề mục)
3.2. (Tên đề mục)
…..
Các chương mục được đánh số theo số Ả-Rập. Mỗi chương tối đa 4 cấp đề mục, bao
gồm: chương, mục, nhóm tiểu mục tiểu mục. dụ, đề mục 3.2.3.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm
tiểu mục 3, mục 2, chương 3. Trong mỗi cấp đề mục, nếu không từ hai đề mục con trở lên thì
không chia và đánh số đề mục con, nghĩa là không thể có đề mục 1.1.1 mà không có đề mục 1.1.2.
---------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (Chữ in, Font chữ
16)
3.1. Kết luận
- Tổng hợp các kết quả thu được
- Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của luận cứ, phương pháp. Từ đó khẳng định tính đúng
đắn của luận điểm
- Ghi nhận những đóng góp của lý thuyết và khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu
- Các hướng phát triển tiếp theo của đề tài
3.2. Khuyến nghị
- Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn
- Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài
- Là những đề xuất bên ngoài những kết luận, những lời khuyên nên thực hiện. Bao
gồm: Sớm thực hiện các chính sách …, bổ sung vào…, xây dựng kế hoạch …,
------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chữ in, Font chữ 16)
Xem mẫu và chú ý định dạng (phần chữ nghiêng)
Sắp xếp a, b, c
1. Tiếng Anh
[1]. JMP 13 Multivariate Methods, Second Edition (2017). Cary, NC: SAS Institute Inc.
4
[2]. MengYi (2019), Application of Principal Component Analysis in Teaching Evaluation,
Published by Francis Academic Press, UK
[3]. ZHOU Shuangxi (2015), University Teachers’ Performance Comprehensive Evaluation
Based on Principal Component Analysis, Higher Education of Social Science, CSCanada
2. Tiếng Việt
[1]. Báo cáo kết quả khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên cuối khóa ĐH K15 K16
(2019), Trường Đại học Quảng Nam.
[2]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập
1, 2. Nhà xuất bản Thống kê.
[3]. Hoàng Xuân Huấn (2015), Giáo trình học máy, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng (2003), Phân tích số liệu nhiều chiều. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
3. Trang web
[1]. Phạm Đình Khánh, Mô hình ARIMA trong time series.
(https://phamdinhkhanh.github.io/2019/12/12/ARIMAmodel.html, truy cập ngày 17/12/2022)
[2]. IBM SPSS Forecasting 22. (https://docplayer.es/57613312-Ibm-spss-forecasting-22.html, truy cập
ngày 17/12/2022)
[3]. Time Series: Autoregressive models AR, MA, ARMA, ARIMA. (
https://people.cs.pitt.edu/~milos/courses/cs3750/lectures/class16.pdf, truy cập ngày 17/12/2022)
--------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 5. PHỤ LỤC (nếu có) (Chữ in, Font chữ 16)
- Phụ lục những bảng, biểu, số liệu, đồ, hình vẽ, kết quả điều tra, khảo sát tác
dụng chứng minh, minh họa cho các nội dung của luận văn nếu đưa vào luận văn thì không
đẹp chiếm nhiều trang nên được đưa vào phần cuối cùng của luận văn không tính số trang.
Có thể chia ra thành nhiều phụ lục: Phụ lục 1, Phụ lục 2, … và đặt tên cho từng phụ lục
- Mục đích của phụ lục là lưu trữ thông tin và liệt kê những bảng số liệu liên quan để người
đọc quan tâm có thể kiểm tra và tra cứu
- Nếu tác giả thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo
đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại.
Xem mẫu phụ lục:
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu phiếu khảo sát
ISO
9001:2008
PHIẾU KHẢO SÁT
Lấy thông tin về cách ghi điểm đánh giá kết quả học tập của
Sinh viên
5
Nhằm không ngừng nâng cao chất ợng dạy-học, phục vụ lợi ích của người học đặc biệt là việc
đánh giá chính c, ng bằng kiến thức ng lực của sinh viên tng qua điểm số, Tờng Đại học
Quảng Nam kính mong quý anh/ chị trả lời trung thực, khách quan vào phiếu khảo sát này. Cách trả lời
phiếu: đồng ý dòng nào thì đánh
vào dòng ấy
Câu Nội dung câu hỏi Trả lời
1
Việc chấm điểm của GV trong Khoa hiện
nay là:
Không đồng đều
(Trong Khoa có GV chấm điểm cao, có GV chấm
điểm thấp)
Đồng đều
Rất Đồng đều
2
Việc chấm điểm của GV giữa các Khoa
hiện nay là:
Không đồng đều
(GV Khoa này chấm điểm cao, Khoa khác chấm
đim thp)
Đồng đều
Rất Đồng đều
3
Hình thức Kiểm tra/ Thi nào dễ đạt điểm
số cao?
(Chọn tối đa một ô)
Tự luận/ Trắc nghiệm
Tiểu luận/ Bài tập lớn
Vấn đáp
Thực hành
Tất cả các hình thức, điểm cũng như nhau
Phụ lục 2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
1. Độ n cậy của tất cả các lĩnh vực
Reliability Stascs
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based
on
Standardized
Items N of Items
.951 .951 29
Lĩnh vực 1: Mục êu đào tạo
Giải thích các từ:
Điểm số: Nói chung là các loại điểm: Kiểm tra thường xuyên/ Điểm thi/ Điểm tổng kết môn học/ Điểm TBC
GV: Giảng viên; SV: Sinh viên
6
Reliability Stascs
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based
on
Standardized
Items N of Items
.837 .839 6
Item-Total Stascs
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correla(on
Squared
Mul(ple
Correla(on
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
LinhVuc1_C1 18.05 12.946 .680 .470 .797
LinhVuc1_C2 18.05 12.697 .691 .499 .795
LinhVuc1_C3 17.57 14.435 .534 .380 .826
LinhVuc1_C4 18.03 13.652 .599 .380 .814
LinhVuc1_C5 18.57 12.655 .594 .423 .817
LinhVuc1_C6 18.29 13.269 .591 .385 .815
--------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY
1. Cách đánh chú thích cho bảng biểu và hình ảnh/ biểu đồ
- Việc đánh số hình ảnh/ biểu đồ và bảng biểu phải gắn với số chương.
- Tựa hình ảnh/ biểu đồ, sơ đồ nằm phía dưới hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ
- Tựa bảng biểu nằm phía trên bảng biểu.
Ví dụ 1. Biểu đồ này nằm trong chương 1, ở vị thứ 7
Biểu đồ 1.7. Các lĩnh vực làm việc của cựu sinh viên
Ví dụ 2. Hình này nằm trong chương 4, ở vị thứ 3
7
Hình 4.3. Logo trường Đại học Quảng Nam
Ví dụ 3. Bảng này nằm ở chương 3, vị trí 1
Bảng 3.1. Trưởng nhóm
STT TenTruongNhom ChucVu SoDienThoai Email DonVi
1 Phạm văn Thắng TP 0982.830.297 phamvanthangvhdl@yahoo.com Phòng Tổ chức-Thanh tra
2 Nguyễn Thị Kim TP 01225.551.508 kimthoaqnam@gmail.com Phòng Khảo thí và ĐBCL
3 Trần Văn Anh TP 0912.801.079 tranvanvhdl@gmail.com Phòng Quản lý KH&HTQT
2. Thể thức trình bày
- Đề tài được in trên một mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm)
- Font Times New Roman cỡ 14 hoặc 13
- Giãn dòng đặt chế độ 1.2 đến 1.3 lines hoặc 1.5 line;
Khai báo trong word
- Lề trang: lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0cm; lề trái 2,5 cm; lề phải 2.0cm.
8
- Tiểu luận môn từ 15 đến 25 trang , không kể trang phụ bìa, mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục.
3. Cách trích dẫn đề tài tham khảo trong đề tài
Đặt trong dấu ngoặc vuông là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo, có thể bổ sung trang
trích dẫn:
Ví dụ 1: Trích dẫn Tài liệu tham khảo thứ 3, trang 35
….Tăng trưởng GDP của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], …
Ví dụ 2: Trích dẫn Tài liệu tham khảo thứ 3, trang 35 và tài liệu tham khảo thứ 5)
…Thu nhập bình quân người Việt năm 2015 hơn 45 triệu đồng và Tăng trưởng GDP
của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], [5]. Theo như số liệu này…
--------------------HẾT PHẦN HƯỚNG DẪN--------------------------
Trang cuối cùng của tiểu luận là phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi họ tên)
……………………………….
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi họ tên)
……………………………….
Cán bộ chấm 1
(Điểm, Ký và ghi họ tên)
……………………………….
Cán bộ chấm 2
(Điểm, Ký và ghi họ tên)
……………………………….
| 1/13

Preview text:

1. Trang bìa ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN - TIN ---------- Chỉ cần in trên NGUYỄN XUÂN HÙNG giấy cứng và không in màu TÊN ĐỀ TÀI
…………CHỮ IN, FONT 16…………………
……………………………..
TIÊU LUẬN MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Quảng Nam, tháng … năm 20… 2. Trang bìa phụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN - TIN ----------
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
…………………………CHỮ IN, FONT 16……………………
………………………………………………………….. Sinh viên thực hiện HỌ TÊN MSSV: ………
CHUYÊN NGÀNH: ………… KHÓA 20.. – 20.. Cán bộ hướng dẫn
GVC.ThS: LÊ PHƯỚC THÀNH
Quảng Nam, tháng … năm 20…
3. Trang Mục lục là các nội dung cần trình bày trong tiểu luận môn học
Đánh số trang bằng các số 1, 2, 3,…. bắt đầu từ phần Mở đầu cho đến hết phần Danh mục tài
liệu tham khảo. Số thứ tự trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................3
5. Bố cục của đề tài..........................................................................................................3
NỘI DUNG..............................................................................3
Chương 1. TÊN CHƯƠNG 1......................................................3
1.1. Tiểu mục 1................................................................................................................3

1.1.1. Tiểu mục 1.........................................................................................................3
1.1.2. Tiểu mục 1.........................................................................................................3
1.1.3. Tiểu mục 1.........................................................................................................3

1.2. Tiểu mục 2................................................................................................................4
1.3. Tiểu mục 3................................................................................................................4

Chương 2. TÊN CHƯƠNG 2......................................................6
2.1. Tiểu mục 1................................................................................................................6
2.2. Tiểu mục 2................................................................................................................7
2.3. Tiểu mục 3................................................................................................................8

Chương 3. TÊN CHƯƠNG 3......................................................13
3.1. Tiểu mục 1................................................................................................................13
3.2. Tiểu mục 2................................................................................................................14
3.3. Tiểu mục 3................................................................................................................14
…..
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................16
1. Kết luận.......................................................................................................................16

2. Khuyến nghị................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................17
PHỤ LỤC........................................................................................................................20

4. Trang 4. Danh mục các bảng (nếu có, xem mẫu)
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các loại sai lầm trong kiểm định giả thuyết
Bảng 2.1. Phân tích ANOVA điểm đầu vào theo khu vực
Bảng 2.2. Phân tích ANOVA điểm đầu ra theo khu vực
Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa xếp loại đầu vào của 2 khối sư phạm và ngoài sư phạm
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa xếp loại đầu ra của 2 khối sư phạm và ngoài sư phạm Ghi chú:
- Bảng có cấu trúc sau STT TenTruongNhom ChucVu SoDienThoai Email DonVi 1 Phạm văn Thắng TP 0982.830.297 phamvanthangvhdl@yahoo.com Phòng Tổ chức-Thanh tra 2 Nguyễn Thị Kim TP 01225.551.508 kimthoaqnam@gmail.com Phòng Khảo thí và ĐBCL 3 Trần Văn Anh TP 0912.801.079 tranvanvhdl@gmail.com Phòng Quản lý KH&HTQT … …
- Bảng 1.3. Có nghĩa bảng nằm ở chương 1, có số thứ tự bảng là 3 trong chương 1
5. Trang 5. Danh mục các hình/ biểu đồ, (nếu có, xem mẫu)
DANH MỤC CÁC HÌNH/ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Biểu đồ Phân bố điểm trung bình đầu vào và đầu ra
Hình 2.2. Biểu đồ Phân bố điểm TB đầu vào giữa khối ngành SP và ngoài sư phạm
Hình 2.3. Biểu đồ Phân bố điểm TB đầu ra giữa khối ngành sư phạm và ngoài sư phạm
Hình 2.4. Mô hình tương quan và hồi quy tuyến tính
Hình 2.5. Mối quan hệ giữa điểm TB đầu vào và đầu ra
Hình 2.6. Mối quan hệ giữa điểm TB đầu vào và đầu ra của 2 khối SP và ngoài SP
Hình 2.7. Mối quan hệ giữa điểm trung bình qua 4 năm đào tạo Ghi chú:
Hình 2.5. Có nghĩa hình nằm ở chương 2, có số thứ tự hình là 5 trong chương 2
6. Trang 6. Danh mục các từ viết tắt (nếu có, sắp xếp theo thứ tự a, b, c, …), xem mẫu
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích 1 AI Trí tuệ nhân tạo 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 GS, PTS Giáo sư, Phó tiến sĩ … 1
-----------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
Phần 1. MỞ ĐẦU (Font chữ 16)
1. Lý do chọn đề tài (đậm, font 14)
Lý do chọn đề tài (hay tính cấp thiết của đề tài), nội dung bao gồm :
- Trả lời câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu vấn đề này? Mục đích nghiên cứu?
(Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì?...)
- Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Giới thiệu để nêu bậc lên tên đề tài
2. Mục tiêu của đề tài (đậm, font 14)
- Thực hiện những công việc cụ thể nào (phân tích từ mục tiêu tổng quát đến mục
tiêu cụ thể) hay thực hiện những nhiệm vụ nào ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (đậm, font 14)
- Đối tượng nghiên cứu là trả lời “nghiên cứu cái gì” có nghĩa là bản chất của sự vật
hay hiện tượng cần xem xét, chẳng hạn:
- Đối tượng nghiên cứu của tin học: “Lưu trữ thông tin”, “xử lý thông tin”, “phát hiện tri thức”
- “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo”
- “Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị” - …
- Nếu đề tài khảo sát điều tra xã hội học thì có thêm:
- Khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Ví dụ để phân biệt đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Đối tượng khảo sát
Hạn chế rủi ro tín dụng ở các Các ngân hàng thương mại Một số ngân hàng quốc doanh
ngân hàng thương mại quốc quốc doanh
ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh doanh
Động lực thúc đẩy quá trình Các xí nghiệp sản xuất công Các xí nghiệp sản xuất công
đổi mới công nghệ trong sản nghiệp
nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội xuất
Bệnh nhân là người đang sống
Tập hợp bệnh nhân là các
Nguyên nhân gây bệnh viêm
tại các nước Đông dương đến
người sinh sống tại các nước
phù cấp ở xứ Đông Dương
điều trị tại Bệnh viện Phủ
thuộc bán đảo Đông Dương Doãn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời
gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu. 2
- Trình bày về mẫu khảo sát (cách chọn mẫu phụ thuộc vào thời gian, điều kiện về
nhân lực, thời gian, kinh phí)
4. Phương pháp nghiên cứu (đậm, font 14)
- Liệt kê những phương pháp sẽ dùng trong đề tài nghiên cứu, tuy nhiên vẫn có 3
phương pháp xử lý chính:
1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2) Nghiên cứu về xử lý thông tin định tính (Phương pháp suy luận lô gich): Xử lý
logic các thông tin định tính. Đây là việc đưa ra các phán đoán về bản chất các sự kiện, đồng thời
thể hiện những liên hệ logic của các sự kiện, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện xem xét.
3) Nghiên cứu về xử lý thông tin định lượng (phương pháp điều tra): Xử lý toán học
đối với các thông tin định lượng. Đây là việc xử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định
xu hướng diễn biến của tập hợp các số liệu thu thập được, tức là xác định các quy luật thống kê của tập hợp số liệu.
5. Cấu trúc đề tài (đậm, font 14) MỞ ĐẦU NỘI DUNG
Chương 1. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
Chương 2. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
Chương 3. TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
Giới thiệu những nội dung chính trong chương
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỊNH DẠNG
Phần 2. NỘI DUNG (Chữ in, Font chữ 16)
Chương 1: TÊN CHƯƠNG 1 (CHỮ IN, font chữ 14)
1.1. Tên đề mục (Đậm, không nghiêng, font chữ 13 hoặc 14)
1.1.1. Nhóm tiểu mục (Đậm và nghiêng, font chữ 13 hoặc 14)
1.1.1.1. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng) 1.1.1.2. 1.1.1.3. 1.1.1.4.
1.1.2. Nhóm tiểu mục (Đậm và nghiêng) 1.1.2.1. 1.1.2.2. 1.1.2.3. 3
1.2. Tên đề mục (Đậm, không nghiêng)
1.2.1. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
1.2.2. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)
1.2.3. Tiểu mục (Không đậm, nghiêng)

Chương 2. TÊN CHƯƠNG 2 (CHỮ IN, font chữ 14) 2.1. (Tên đề mục) 2.2. (Tên đề mục) …..
Chương 3. TÊN CHƯƠNG 2 (CHỮ IN, font chữ 14) 3.1. (Tên đề mục) 3.2. (Tên đề mục) …..
Các chương mục được đánh số theo số Ả-Rập. Mỗi chương có tối đa 4 cấp đề mục, bao
gồm: chương, mục, nhóm tiểu mục và tiểu mục. Ví dụ, đề mục 3.2.3.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm
tiểu mục 3, mục 2, chương 3. Trong mỗi cấp đề mục, nếu không có từ hai đề mục con trở lên thì
không chia và đánh số đề mục con, nghĩa là không thể có đề mục 1.1.1 mà không có đề mục 1.1.2.
---------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (Chữ in, Font chữ 16) 3.1. Kết luận
- Tổng hợp các kết quả thu được
- Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của luận cứ, phương pháp. Từ đó khẳng định tính đúng đắn của luận điểm
- Ghi nhận những đóng góp của lý thuyết và khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu
- Các hướng phát triển tiếp theo của đề tài 3.2. Khuyến nghị
- Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn
- Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài
- Là những đề xuất bên ngoài những kết luận, những lời khuyên nên thực hiện. Bao
gồm: Sớm thực hiện các chính sách …, bổ sung vào…, xây dựng kế hoạch …,
------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chữ in, Font chữ 16)
Xem mẫu và chú ý định dạng (phần chữ nghiêng) Sắp xếp a, b, c 1. Tiếng Anh
[1]. JMP 13 Multivariate Methods, Second Edition (2017). Cary, NC: SAS Institute Inc. 4
[2]. MengYi (2019), Application of Principal Component Analysis in Teaching Evaluation,
Published by Francis Academic Press, UK
[3]. ZHOU Shuangxi (2015), University Teachers’ Performance Comprehensive Evaluation
Based on Principal Component Analysis
, Higher Education of Social Science, CSCanada 2. Tiếng Việt
[1]. Báo cáo kết quả khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên cuối khóa ĐH K15 và CĐ K16
(2019), Trường Đại học Quảng Nam.
[2]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập
1, 2
. Nhà xuất bản Thống kê.
[3]. Hoàng Xuân Huấn (2015), Giáo trình học máy, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Tô Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng (2003), Phân tích số liệu nhiều chiều. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 3. Trang web
[1]. Phạm Đình Khánh, Mô hình ARIMA trong time series.
(https://phamdinhkhanh.github.io/2019/12/12/ARIMAmodel.html, truy cập ngày 17/12/2022)
[2]. IBM SPSS Forecasting 22. (https://docplayer.es/57613312-Ibm-spss-forecasting-22.html, truy cập ngày 17/12/2022)
[3]. Time Series: Autoregressive models AR, MA, ARMA, ARIMA. (
https://people.cs.pitt.edu/~milos/courses/cs3750/lectures/class16.pdf, truy cập ngày 17/12/2022)
--------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT
PHẦN 5. PHỤ LỤC (nếu có) (Chữ in, Font chữ 16)
- Phụ lục những bảng, biểu, số liệu, sơ đồ, hình vẽ, kết quả điều tra, khảo sát … có tác
dụng chứng minh, minh họa cho các nội dung của luận văn mà nếu đưa vào luận văn thì không
đẹp và chiếm nhiều trang nên được đưa vào phần cuối cùng của luận văn và không tính số trang.
Có thể chia ra thành nhiều phụ lục: Phụ lục 1, Phụ lục 2, … và đặt tên cho từng phụ lục
- Mục đích của phụ lục là lưu trữ thông tin và liệt kê những bảng số liệu liên quan để người
đọc quan tâm có thể kiểm tra và tra cứu
- Nếu tác giả thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo
đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại. Xem mẫu phụ lục: PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT
Lấy thông tin về cách ghi điểm đánh giá kết quả học tập của ISO Sinh viên 9001:2008 5
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy-học, phục vụ lợi ích của người học và đặc biệt là việc
đánh giá chính xác, công bằng kiến thức và năng lực của sinh viên thông qua điểm số, Trường Đại học
Quảng Nam kính mong quý anh/ chị trả lời trung thực, khách quan vào phiếu khảo sát này. Cách trả lời
phiếu: đồng ý dòng nào thì đánh
vào dòng ấy Giải thích các từ:
Điểm số
: Nói chung là các loại điểm: Kiểm tra thường xuyên/ Điểm thi/ Điểm tổng kết môn học/ Điểm TBC
GV: Giảng viên; SV: Sinh viên Câu Nội dung câu hỏi Trả lời Không đồng đều
Việc chấm điểm của GV trong Khoa hiện
(Trong Khoa có GV chấm điểm cao, có GV chấm 1 nay là: điểm thấp)  Đồng đều  Rất Đồng đều
Việc chấm điểm của GV giữa các Khoa  Không đồng đều
(GV Khoa này chấm điểm cao, Khoa khác chấm 2 hiện nay là: điểm thấp)  Đồng đều  Rất Đồng đều
 Tự luận/ Trắc nghiệm
Hình thức Kiểm tra/ Thi nào dễ đạt điểm
 Tiểu luận/ Bài tập lớn 3 số cao?  Vấn đáp
(Chọn tối đa một ô)  Thực hành
 Tất cả các hình thức, điểm cũng như nhau
Phụ lục 2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
1. Độ 琀椀n cậy của tất cả các lĩnh vực
Reliability Sta琀椀s琀椀cs Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items N of Items .951 .951 29
Lĩnh vực 1: Mục 琀椀êu đào tạo 6
Reliability Sta琀椀s琀椀cs Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items N of Items .837 .839 6
Item-Total Sta琀椀s琀椀cs Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Mul琀椀ple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correla琀椀on Correla琀椀on Deleted LinhVuc1_C1 18.05 12.946 .680 .470 .797 LinhVuc1_C2 18.05 12.697 .691 .499 .795 LinhVuc1_C3 17.57 14.435 .534 .380 .826 LinhVuc1_C4 18.03 13.652 .599 .380 .814 LinhVuc1_C5 18.57 12.655 .594 .423 .817 LinhVuc1_C6 18.29 13.269 .591 .385 .815
--------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY
1. Cách đánh chú thích cho bảng biểu và hình ảnh/ biểu đồ
- Việc đánh số hình ảnh/ biểu đồ và bảng biểu phải gắn với số chương.
- Tựa hình ảnh/ biểu đồ, sơ đồ nằm phía dưới hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ
- Tựa bảng biểu nằm phía trên bảng biểu.
Ví dụ 1. Biểu đồ này nằm trong chương 1, ở vị thứ 7
Biểu đồ 1.7. Các lĩnh vực làm việc của cựu sinh viên
Ví dụ 2. Hình này nằm trong chương 4, ở vị thứ 3 7
Hình 4.3. Logo trường Đại học Quảng Nam
Ví dụ 3. Bảng này nằm ở chương 3, vị trí 1
Bảng 3.1. Trưởng nhóm STT TenTruongNhom ChucVu SoDienThoai Email DonVi 1 Phạm văn Thắng TP 0982.830.297 phamvanthangvhdl@yahoo.com Phòng Tổ chức-Thanh tra 2 Nguyễn Thị Kim TP 01225.551.508 kimthoaqnam@gmail.com Phòng Khảo thí và ĐBCL 3 Trần Văn Anh TP 0912.801.079 tranvanvhdl@gmail.com Phòng Quản lý KH&HTQT … …
2. Thể thức trình bày
- Đề tài được in trên một mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm)
- Font Times New Roman cỡ 14 hoặc 13
- Giãn dòng đặt chế độ 1.2 đến 1.3 lines hoặc 1.5 line; Khai báo trong word
- Lề trang: lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0cm; lề trái 2,5 cm; lề phải 2.0cm. 8
- Tiểu luận môn từ 15 đến 25 trang , không kể trang phụ bìa, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
3. Cách trích dẫn đề tài tham khảo trong đề tài
Đặt trong dấu ngoặc vuông là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo, có thể bổ sung trang trích dẫn:
Ví dụ 1: Trích dẫn Tài liệu tham khảo thứ 3, trang 35
….Tăng trưởng GDP của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], …
Ví dụ 2: Trích dẫn Tài liệu tham khảo thứ 3, trang 35 và tài liệu tham khảo thứ 5)
…Thu nhập bình quân người Việt năm 2015 hơn 45 triệu đồng và Tăng trưởng GDP
của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], [5]. Theo như số liệu này…
--------------------HẾT PHẦN HƯỚNG DẪN--------------------------
Trang cuối cùng của tiểu luận là phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)
……………………………….
………………………………. Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
(Điểm, Ký và ghi họ tên)
(Điểm, Ký và ghi họ tên)
……………………………….
……………………………….
Document Outline

  • 1.1. Tiểu mục 1 3
  • 1.1.1. Tiểu mục 1 3
  • 1.1.2. Tiểu mục 1 3
  • 1.1.3. Tiểu mục 1 3
  • 1.2. Tiểu mục 2 4
  • 1.3. Tiểu mục 3 4
  • Chương 2. TÊN CHƯƠNG 2 6
  • 2.1. Tiểu mục 1 6
  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16
  • 1. Kết luận 16
  • 2. Khuyến nghị 16
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
  • PHỤ LỤC 20
    • ….Tăng trưởng GDP của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], …
    • Ví dụ 2: Trích dẫn Tài liệu tham khảo thứ 3, trang 35 và tài liệu tham khảo thứ 5)
    • …Thu nhập bình quân người Việt năm 2015 hơn 45 triệu đồng và Tăng trưởng GDP của nền kinh tế đạt 6,68% năm qua [3, tr 35], [5]. Theo như số liệu này…