Mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long

Mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long

Mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau.
- Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức.
Không có sự vật nào chỉ có nội dung mà không có hình thức, hoặc
chỉ có hình thức mà không có nội dung. Do vậy, nội dung và hình
thức thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại
- Cùng một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức, và
cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung.
VD:
Nội dung của cuốn sách có thể là một câu chuyện hấp dẫn về
một nhóm phi hành gia khám phá các hành tinh mới trong vũ trụ.
Họ đối mặt với nhiều thử thách và nguy hiểm, từ việc đối đầu với các
sinh vật ngoài hành tinh đến giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức
tạp trên tàu vũ trụ của họ.
Hình thức của cuốn sách sẽ phản ánh nội dung này thông qua
việc sử dụng ngôn ngữ khoa học và mô tả chi tiết về công nghệ tiên
tiến. Các đoạn mô tả về không gian sẽ được viết một cách tinh tế và
sâu sắc, tạo ra một cảm giác rộng lớn và kỳ diệu.
2. Nội dung quyết định Hình thức.
- Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, nội dung có vai
trò quyết định đến hình thức.
- Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất; nó có khuynh hướng
chủ đạo là biến đổi. Còn hình thức là mặt tương đối bền vững;
khuynh hướng chủ đạo của nó là ổn định.
- Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự
biến đổi, phát triển của nội dung. Còn hình thức cũng biến đổi,
nhưng chậm hơn, ít hơn so với nội dung.
- Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho
phù hợp với nội dung mới.
VD:
Nội dung: Tổ chức một sự kiện gây quỹ để hỗ trợ trẻ em mồ côi
Quyết định hình thức: Quyết định về hình thức có thể là việc
chọn lựa loại sự kiện và các hoạt động kèm theo để thu hút sự quan
tâm và góp phần vào mục tiêu của việc gây quỹ như: Biểu diễn âm
nhạc từ thiện, cuộc thi ẩm thực từ thiện,...
3. Hình thức tác động trở lại Nội dung.
- Tuy nội dung giữ vai trò quyết định so với hình thức nhưng điều
đó không có nghĩa là hình thức chỉ “ngoan ngoãn” đi theo nội dung.
Trái lại, hình thức luôn độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại
nội dung.
- Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển
của nội dung. Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm
nội dung pháttriển.
- Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong
suốt quá trình phát triển của sự vật.
- Lúc đầu, những biến đổi trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hệ
thống mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức. Nhưng khi
những biến đổi đó tiếp tục diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống
mối liên hệ tương đối cứng nhắc đó trở nên chật hẹp và kìm hãm sự
phát triển của nội dung. Lúc này, hình thức không phù hợp với nội
dung nữa.
- Khi nội dung và hình thức xung đột nghiêm trọng thì nội dung
mới phá bỏ hình thức cũ và trong vỏ bao bọc của hình thức mới đó,
thì nội dung mới sẽ tiếp tục phát triển.
VD:
Nội dung: "Mọi người đều nên có quyền tự do ngôn luận."
Hình thức tác động trở lại: Nếu chúng ta cho phép mọi người tự
do ngôn luận mà không có giới hạn, liệu điều này có thể dẫn đến
việc lạm dụng quyền này và gây ra sự hỗn loạn hoặc tổn thương cho
cộng đồng không? Ví dụ, việc lan truyền thông tin sai lệch hoặc kích
động xung đột có thể gây ra hậu quả không lường trước được. Vậy,
chúng ta cần phải cân nhắc giữa việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận
và việc đảm bảo trật tự và an ninh xã hội.
4. Sự chuyển hóa giữa hình thức và nội dung
VD:
Nội dung: Một bức tranh về một cảnh quan nông trang yên bình.
Hình thức: Họa sĩ sử dụng màu sắc nhẹ nhàng, nét vẽ mềm mại
và không gian âm nhạc.
Sự chuyển hóa: Hình thức nhẹ nhàng và mềm mại của bức tranh
có thể truyền tải cảm giác bình yên và sự ấm áp của cảnh quan
nông trang, nâng cao ý nghĩa về sự hòa hợp và làm mới trong thiên
nhiên.
-
| 1/2

Preview text:

Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau.
- Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức.
Không có sự vật nào chỉ có nội dung mà không có hình thức, hoặc
chỉ có hình thức mà không có nội dung. Do vậy, nội dung và hình
thức thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại
- Cùng một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức, và
cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung.
VD: Nội dung của cuốn sách có thể là một câu chuyện hấp dẫn về
một nhóm phi hành gia khám phá các hành tinh mới trong vũ trụ.
Họ đối mặt với nhiều thử thách và nguy hiểm, từ việc đối đầu với các
sinh vật ngoài hành tinh đến giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức
tạp trên tàu vũ trụ của họ.
Hình thức của cuốn sách sẽ phản ánh nội dung này thông qua
việc sử dụng ngôn ngữ khoa học và mô tả chi tiết về công nghệ tiên
tiến. Các đoạn mô tả về không gian sẽ được viết một cách tinh tế và
sâu sắc, tạo ra một cảm giác rộng lớn và kỳ diệu.
2. Nội dung quyết định Hình thức.
- Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, nội dung có vai
trò quyết định đến hình thức.
- Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất; nó có khuynh hướng
chủ đạo là biến đổi. Còn hình thức là mặt tương đối bền vững;
khuynh hướng chủ đạo của nó là ổn định.
- Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự
biến đổi, phát triển của nội dung. Còn hình thức cũng biến đổi,
nhưng chậm hơn, ít hơn so với nội dung.
- Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho
phù hợp với nội dung mới.
VD: Nội dung: Tổ chức một sự kiện gây quỹ để hỗ trợ trẻ em mồ côi
Quyết định hình thức: Quyết định về hình thức có thể là việc
chọn lựa loại sự kiện và các hoạt động kèm theo để thu hút sự quan
tâm và góp phần vào mục tiêu của việc gây quỹ như: Biểu diễn âm
nhạc từ thiện, cuộc thi ẩm thực từ thiện,...
3. Hình thức tác động trở lại Nội dung.
- Tuy nội dung giữ vai trò quyết định so với hình thức nhưng điều
đó không có nghĩa là hình thức chỉ “ngoan ngoãn” đi theo nội dung.
Trái lại, hình thức luôn độc lập nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung.
- Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển
của nội dung. Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung pháttriển.
- Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong
suốt quá trình phát triển của sự vật.
- Lúc đầu, những biến đổi trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hệ
thống mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức. Nhưng khi
những biến đổi đó tiếp tục diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống
mối liên hệ tương đối cứng nhắc đó trở nên chật hẹp và kìm hãm sự
phát triển của nội dung. Lúc này, hình thức không phù hợp với nội dung nữa.
- Khi nội dung và hình thức xung đột nghiêm trọng thì nội dung
mới phá bỏ hình thức cũ và trong vỏ bao bọc của hình thức mới đó,
thì nội dung mới sẽ tiếp tục phát triển.
VD: Nội dung: "Mọi người đều nên có quyền tự do ngôn luận."
Hình thức tác động trở lại: Nếu chúng ta cho phép mọi người tự
do ngôn luận mà không có giới hạn, liệu điều này có thể dẫn đến
việc lạm dụng quyền này và gây ra sự hỗn loạn hoặc tổn thương cho
cộng đồng không? Ví dụ, việc lan truyền thông tin sai lệch hoặc kích
động xung đột có thể gây ra hậu quả không lường trước được. Vậy,
chúng ta cần phải cân nhắc giữa việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận
và việc đảm bảo trật tự và an ninh xã hội.
4. Sự chuyển hóa giữa hình thức và nội dung
VD: Nội dung: Một bức tranh về một cảnh quan nông trang yên bình.
Hình thức: Họa sĩ sử dụng màu sắc nhẹ nhàng, nét vẽ mềm mại và không gian âm nhạc.
Sự chuyển hóa: Hình thức nhẹ nhàng và mềm mại của bức tranh
có thể truyền tải cảm giác bình yên và sự ấm áp của cảnh quan
nông trang, nâng cao ý nghĩa về sự hòa hợp và làm mới trong thiên nhiên. -