Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long

Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long

Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức
VC thay đổi => YT thay đổi
VD1: Do địa hình, khí hậu của các vùng miền Bắc, Trung, Nam khác nhau mà tính cách của người dân
mỗi vùng cũng khác nhau.
miền Nam, người dân dễ chịu, hào phóng, dễ thương. Bởi đây vùng đất khí hậu ôn hòa, vùng
đất trù phú, hoa màu tươi tốt quanh năm, khi đói có thể vác cần câu ra câu con cá về ăn,.. nên họ không
bao giờ phải lo cho cái ăn cái mặc.
miền Trung, người dân chất phác, thật thà, đặc biệt chịu thương, chịu khó, biết tiết kiệm, dành
dụm. Bởi miền Trung lụt năm nào cũng nên họ luôn phải dành dụm để cái ăn trong sau
khi lũ lụt đi qua.
Ở miền Bắc, qua các giai đoạn lịch sử thì kinh đô của đất nước luôn tọa lạc vùng đất này. Chính
thế ta thấy người Bắc thường chú trọng lễ nghi, ngoài ra còn đôi chút bảo thủ.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên sở hoạt động sinh thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba về công nghệ thông tin còn rất
yếu. Nguyên nhân do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng được
vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều
này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
Ý thức tác động lại VC
Ví dụ 1. Hiểu được tính chất vật của thép là nóng chảynhiệt độ hơn 10000C, người ta tạo ra các
nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải bằng phương pháp thủ công cổ xưa.
dụ 2. Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội VI, đảng ta chuyển nền
kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau gần 30 năm bộ mặt nước ta đã thay đổi
hẳn.
Ví dụ 3. Sinh viên: YT học tập, giao tiếp phù hợp.
- Liên hệ đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
+ Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác.
+ Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác.
2 NGUYÊN LÍ:
Ví dụ về mối liên hệ phổ biến
VD1: Hoặc trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thể giữa
cung cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung cầu quy định lẫn
nhau; cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận
động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về
mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
VD2: Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến. Khi chúng ta làm đề kiểm tra toán, lý, hóa, chúng ta
phải ận dụng kiến thức ăn học để đánh giá đề thi.
Khi giải đề lý, hóa, chúng ta phải ận dụng công thức toán học để tính toán. Khi học các kiến thức
môn хã hội, chúng ta phải ận dụng phương thức tư duу lô gíc của các môn tự nhiên.
VD3: Ví dụ, khi bạn muốn trồng một cái câу. Bạn phải có hạt giống à đất. Bạn phải tưới nước cho nó
mỗi ngàу. Đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp хúc ới ánh nắng mặt trời.
Chỉ có như ậу thì hạt mới nảу mầm. Nếu như không những điều kiện kết, hạt giống ѕẽ không bao
giờ nảу mầm. Có thể thấу rằng giữa hạt giống à môi trường хung quanh có mối liên hệ nhất định.
Liên hệ thực tế: Vận dụng NLMLHPB vào sự phát triển kinh tế - hội Việt Nam hiện nay: cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra thách thức. Nước ta có tranh thủ được
thời do cuộc CM đó tạo ra hay không trước hết chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của Đảng, của
nhà nước nhân dân ta. Còn nếu e ngại thách thức không dám tiếp nhận thì rất khó đi đến thành
công.
Ví dụ về sự phát triển:
+ Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao;
+ Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức hội loài người: Từ hình thức tổ chức hội Thị
tộc, bộ lạc sơ khai đến những tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức xã hội là Bộ tộc, dân tộc.
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại ra đời thay
thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.
+ Quá trình phát triển của một con người, từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành, con người ngày càng
hoàn thiện về mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về mặt tư duy nhận thức của mình.
* Khách quan: Hạt lúa, hạt đầu khi nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng không con người
nhưng nó vẫn phát triển.
* Phổ biến: + Trong tự nhiên : Tăng cường khả năng thích nghi thể trước sự biến đổi của môi
trường. Ví dụ: Người ở Miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian đầu với khí hậu thay đổi họ sẽ
khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
+ Trong hội: Nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo hội, tiến tới mức độ ngày càng cao
trong sự nghiệp giải phóng con người. Ví dụ: Mức sống của dân hội sau lúc nào cũng cao hơn
so với xã hội trước.
+ Trong tư duy : Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn với tự nhiên xã hội.
Ví dụ: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước đây.
* Đa dạng, phong phú: Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất
lẫn trí tuệ so với trẻ em các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều
kiện thuận lợihội mang lại. Trong thời đại hiện nay, thời gian công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia đã
thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước. Song vấn đề
còn chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào
những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát triển.
3 QUY LUẬT:
QL mâu thuẫn/thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
• Nội dung quy luật
- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
▪ Trong mỗi mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
o Thống nhất các mặt đối lập là tương đối, tạm thời, là đại bàn để cho đấu tranh diễn ra
o Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, trong sự thống nhất đã có đấu tranh.
▪ Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa của các mặt đối lập 1 quá trình. Khi 2 mặt đối lập
của mâu thuẫn xung đột gay gắt khi điều kiện đã chín muồi thì chúng sẽ chuyển hoa lẫn nhau
mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành. Quá trình tác động,
chuyển hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động phát
triển. Bởi vậy, sự liên hệ, tác động chuyển hóa giữa các mặt đối lập nguồn gốc, động lực của
sự phát triển. Lê nin đã khẳng định: “ sự phát triển là 1 cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”.
dụ như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái
ngược với nhau. Sản xuất chính việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để thể đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng mục đích cuối cùng của việc sản xuất, tất cả những sản
phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng.
Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu dùng. Nếu như không có
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể có tiêu dùng.
Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo ra đối tượng cho tiêu dùng, đây không phải là đối tượng
nói chúng mà là đối những đối tượng nhất định do bản thân sản xuất làm môi giới cho người tiêu dùng.
Do đó sản xuất không chỉ đối tượng của tiêu dùngcòn quyết định về phương thức tiêu dùng.
Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Điều này
nghĩa chỉ khi sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó thì mới tạo ra nhu cầu tiêu dùng đối với sản
phẩm đó.
Do vậy thể thấy được rằng sản xuất tiêu dùng chính là sự thống nhất của hai mặt đối lập, chúng
tính chất tương đồng mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau từ đó tạo điều kiện cho nhau
cùng chuyển hóa, cùng phát triển.
QL thay đổi lượng => thay đổi chất
• Nội dung quy luật:
- Lượng biến đổi dần dần dẫn đến sự thay đổi về chất: Lượng thay đổi dần dần, vượt quá giới hạn độ, tại
điểm nút-> làm cho Chất mất đi, Chất mới ra đời. Chất mới ra đời sẽ quy định một lượng mới,
Lượng mới tích lũy vượt giới hạn độ, tại điểm nút-> Chất mới... Quá trình này diễn ra liên tục tạo
thành phương thức bản, phổ biến của các quá trình vận động phát triển trong tự nhiên, hội
duy.
- Khi chất mới ra đời sẽ có sự tác động trở lại Lượng của sự vật: Chất mới ra đời sẽ quy định một Lượng
mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động phát
triển của sự vật, làm thay đổi giới hạn Độ, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về Lượng của sự vật.
dụ: Quá trình học tập học sinh quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết mệt mỏi,
không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh.
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: học sinh tích
lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm
sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những
bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn.
Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học
sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy.
Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết bước nhảy
để chuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ thông kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời
nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy
vô cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện dược bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành tác động trở lại
lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh viên, đó là sự
chín chắn, trưởng thành hơn so với một học sinh trung học hay một học sinh phổ thông.
Và tại đây, một quá trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn
so với quá trình tích lũy lượng bậc trung học hay phổ thông trung học. Bởi đó không đơn thuần
việc lên giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy mả phần lớn s tự nghiên cứu, tìm tòi, tích
lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở những kiến thức xã hội từ các công việc làm
thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy mới, bước nhảy
quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm
được một công việc.
QL phủ định của phủ định:
Ví dụ 1: Một hạt thóc sự khẳng định ban đầu (được gieo trồng) => Phủ định lần 1 tạo ra cây lúa =>
Phủ định lần 2, cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
thể hiểu dụ này thông qua giải thích của Engels:“Hãy lấy dụ một hạt thóc. hàng nghìn
triệu hạt giống nhau được xay ra, nấu chín và đem làm rượu rồi tiêu dùng đi. Nhưng nếu một hạt thóc
như thế gặp những điều kiện bình thường đối với nếu rơi vào một miếng đất thích hợp, thì nhờ
ảnh hưởng của sức nóng độ ẩm trong mình sẽ xảy ra một sự biến hóa riêng. nảy mầm, hạt
thóc biến đi, không còn hạt thóc nữa, bị thay thế bởi một cây do đẻ ra, đó sự phủ định hạt
thóc. Nhưng cuộc sống thường ngày của cây này thế nào? lớn lên, ra hoa, thụ phấn cuối cùng
sinh ra những hạt thóc mới, và khi hạt thóc đó chín thì cây chết đi, nó bị phủ định. Kết quả của sự phủ
định này chúng ta lại hạt thóc ban đầu, nhưng không phải chỉ một hạt thóc nhiều gấp
mười, hai mươi, ba mươi lần”.
Ví dụ 2: Một quả trứng là sự khẳng định ban đầu (trong điều kiện được ấp) => Phủ định lần 1 tạo ra gà
mái con => Phủ định lần 2 (gà mái con lớn lên) sinh ra nhiều quả trứng.
dụ 3: Vòng đời của con tằm: trứng sự khẳng định ban đầu tằm (phủ định lần 1) nhộng (phủ
định lần 2) ngài (phủ định lần 3) trứng (phủ định lần 4).đây vòng đời của tằm trải qua bốn lần
phủ định.
Ví dụ 4: Con gà (1) => Quả trứng (1) => Con gà (2) => Quả trứng(2)
Quả trứng (1) phủ định con gà (1)
Con gà (2) phủ định quả trứng (1)
=> Con gà (2) là phủ định của phủ định với con gà (1).
LLSX VÀ QHSX
Trong xã hội nguyên thủy, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, lạc
hậu, chủ yếuđồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn với nhau và thực hiện chế độ
công hữu về liệu sản xuất, tất cả liệu sản xuất đều của chung, do trình độ của lực lượng sản
xuất còn thấp kém nên của cải làm ra hầu hết đều bị tiêu dùng hết, không có của cải dư thừa nên không
có việc chiếm đoạt làm của riêng, tất cả mọi người trong hội đều bình đẳng, không áp bức, bóc
lột, bất công.
Như vậy, trong hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sở hữu công về
liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản quản thông qua các công quan hệ phân
phối kết quả phân phối bình đẳng cho các thành viên. Về lực lượng sản xuất trong hội nguyên
thủy chính là năng lực sản xuất của người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên,…trong
xã hội nguyên thủy năng lực sản xuất của người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc
hậu.
=> KL: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật
phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử nhân loại. Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực
hiện Đổi mới vừa qua, Đảng ta đã không ngừng tìm tòi, phát triển nhận thức về mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trên tổng thể và đối với từng yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất.
Thực tiễn cho thấy con đường chúng ta đang đi đúng đắn đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt
qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm. Về con đường và cách thức đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta
nhiều vấn đề được làm sáng tỏ nhưng cũng có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm. thể nói việc
xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nước ta một vấn đề như thế. Mặt khác cần đi đôi với việc phát triển công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước đi tắt đón đầu, chú trọng các ngành nhiều thế mạnh trở thành ngành côn nghiệp mũi
nhọn, phù hợp với sự phát triển nền khoa học công nghệ nước nhà.
Việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển nền kinh tế thị trường phải được
thực hiện đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bởi lẽ nếu công nghiệp hóa hiện đại hóa
tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho sự phát triển hội thì việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính để xây dựng hệ
thống quan hệ sản xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập hoàn thiện một quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp với lực lượng sản xuất hiện nay để đất nước phát triển hơn nữa, mà trước hết là phát triển kinh
tế một cách bền vững.
sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội hiện nay cấu của một nền
kinh tế nhiều thành phần (Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tập thể…). Trong đó thành
phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. cấu hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của một nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở 3 loại hình sở hữu về tư liệu
sản xuất: Sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao động,
sở hữu tư nhân với nhiều hình thức khác nhau.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản thì những tàn tưởng của các giai cấp
thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong kiến trúc thượng tầng. vậy, trong kiến trúc thượng tầng của
các nước hội chủ nghĩa thời kỳ này vẫn còn sự đấu tranh giữa tưởng hội chủ nghĩa với
những tàn dư tư tưởng khác. Chỉ đến chủ nghĩa cộng sản, tính giai cấp của giai cấp của giai cấp thượng
tầng mới bị xoá bỏ.
Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khisở hạ tầng nào mất đi
thì kiến trúc thượng tầng do sinh ra cũng mất theo, khi sở hạ tầng mới xuất hiện thì lại sản
sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ứng với nó là Nhà nước
mệnh lệnh quan liêu. chế thị trường thì tương ứng với Nhà nước năng động, hoạt động
hiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế
xã hội.
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình đổi mới nền kinh tế
nước ta?
• Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất: mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất, tổng
hợp các yếu tố vật chất tinh thần để tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người
▪ Kết cấu của LLSX: Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng cần phải có tác nhân
thuộc về người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức của người lao động) cùng các tư liệu sản xuất
nhất định (như đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ của quan hệ sản xuất...)
▪ Lực lượng sản xuất là nhân tố có tính sáng tạo, tính sáng tạo đó có tính lịch sử.
▪ Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người.
▪ Trong các nhân tố tạo thành LLSX, là nhân tố giữ vai trò quyết định bởi vì các liệungười lao động
sản xuất chỉ sản phẩm của con người, đồng thời giá trị hiệu quả thực tế của các liệu sản
xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế và sáng tạo của người LĐ.
▪ Mặt khác trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụnhân tố phản ánh nhất trình độ phát triển của
LLSX và thể hiện tiêu biểu ở trình độ con người chinh phục thế giới tự nhiên.
- Quan hệ sản xuất: Là mỗi quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
▪ Kết cấu: Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức, quản quá trình sản xuất,
quan hệ trong phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất đó. ▪ Những mối quan hệ sản xuất này tồn tại
trong mối quan hệ thống nhất và chi phối tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu
về tư liệu sản xuất.
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX QHSX mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX
quyết định QHSX QHSX cũng tác động trở lại LLSX. - LLSX QHSX là hai mặt bản, tất yếu
của quá trình sản xuất, tồn tại trong tính
thống nhất với nhau, quy định lẫn nhau, trong đó LLSX ND vật chất của quá trình sản xuất, còn
QHSX là hình thức xã hội của quá trình đó. Tương ứng với trình
13
độ nhất định của LLSX tất yếu phải đòi hỏi có QHSX phù hợp với trình độ đó trên cả 3 phương diện:
Sở hữu TLSX, tổ chức, quản lý quá trình SX và phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó.
- Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX QHSX tuân theo tính tất yếu khách quan. Trong mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định, QHSX phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX, đồng thời QHSX với cách là
hình thức KT-XH của quá trình sản xuất luôn có khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển của
LLSX. Sự tác động này diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
Mối quan hệ giữa LLSX QHSX mối quan hệ thống nhất bao hàm khả năng chuyển hóa thành
các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
- Sự phù hợp của QHSX đối với LLSX càng cao thì LLSX càng khả năng phát triển, nhưng chính sự
phát triển của LLSX này lại phá vỡ sự thống nhất của QHSX từ trước đến nay hình thức KT-XH
cho sự phát triển của LLLSX, QHSX đã trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Khi đó bắt đầu thời đại 1 cuộc cách mạng xã hội.
- Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX QHSX quá trình đi từ sự thống nhất đến sự
khác biệt đối lập, xung đột từ đó luôn xuất hiện nhu cầu khách quan, mâu thuẫn phải được giải
quyết theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
• Sự vận dụng quy luật của Đảng trong quá trình đổi mới KT nước ta : - Trước khi đi vào CNH – HĐH đất
nước muốn đạt được thành công thì nhất thiết phải tiểm lực về kinh tế con người đó lực
lượng lao động một yếu tố quan trong. Ngoài ra phải sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất trình
độ phát triển của LLSX, đây là nhân tố cơ bản nhất.
- Đất nước ta đang trong quá trình CNH – HĐH. Với tiềm năng lao động to lớn, cần cù, thông minh, sang
tạo kinh nghiệm lao động nhưng công cụ lao động của chúng ta còn thô sơ. Đảng ta triển khai
mạnh mẽ một số vấn đề của đất nước, trên sở 1 cấu sở hữu hợp quy luật, gắn liền với 1 cấu
thành phần kinh tế hợp quy luật, cũng như cơ cấu một xã hội hợp giai cấp với thời cơ lớn thì rất nhiều
thách thức phải vượt qua để hoàn thành sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, dân giàu nược mạnh,
hội công bằng, dân chủ văn minh.
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ giữa tồn tạihội ý thức xã hội? ĐCSVN đã vận dụng mối
quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
• Khái niệm
- Khái niệm tồn tại xã hội: Là phương diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
hội.
▪ Các yếu tố tồn tại xã hội:
o Phương thức sản xuất.
o Điều kiện địa lý và dân số.
▪ Trong đó phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định
14
- Khái niệm ý thức xã hội: phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội (bao gồm những tưởng quan
điểm, tình cảm...) nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định.
▪ Kết cấu ý thức xã hội:
o Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức,
ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa học.
o Căn cứ vào trình độ phản ánh gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
o Căn cứ vào tính tự giác hay tự phát của quá trình phản ánh người ta chia thành tâm XH hệ
tưởng XH.
• Ý thức xã hội thể hiện thông qua ý thức cá nhân:
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của mỗi người cụ thể:
▪ Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XH.
▪ Tồn tại XH quyết định ý thức XH.
▪ Ý thức XH chỉ là sự phản ánh của tồn tại XH và mọi sự thay đổi của ý thức XH cũng thay đổi theo.
những yếu tố thay đổi nhanh như: ý thức chính trị, pháp quyền,... những yếu tố thay đổi
chậm như: ý thức tôn giáo, nghệ thuật,...
• Ý thức XH tác động ngược trở lại tồn tại xã hội được thể hiện ở tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại XH.
- Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH.
- Ý thức XH có tính kế thừa trong sự tồn tại phát triển
- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
• Sự vận dụng của ĐCSVN :
- Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất xã hội
- Phát triển đời sống tinh thần xã hội (Giáo dục, khoa học, đạo đức, pháp quyền…)
Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?
1. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Trong lịch sử triết học, bên cạnh vấn đề bản chất thế giới là vật chất hay tinh thần, còn một vấn đề
quan trọng khác cần triết học giải quyết - đó là vấn đề về trạng thái tồn tại của thế giới. Vấn đề đó
được biểu hiện qua các câu hỏi đặt ra: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt
lập, tách rời, đứng im, bất biến hay có quan hệ, ràng buộc với nhau, không ngừng vận động, biến đổi?
Giải đáp câu hỏi đó đã làm nảy sinh hai phương pháp (quan điểm) nhận thức đối lập nhau - phương
pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, tách rời với các sự vật
khác; xem xét sự vật trong trạng thái không vận động, không biến đổi.Phương pháp siêu hình bắt
nguồn từ quan niệm cho rằng muốn nhận thức một đối tượng nào đó trước hết phải tách đối tượng đó
ra khỏi mọi mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác; đồng thời phải nhận thức đối tượng trong
trạng thái không vận động, không biến đổi. Việc xem xét đối tượng sự vật theo quan niệm như vậy
cũng có tác dụng nhất định. Tuy nhiên, sai lầm căn bản của phương pháp siêu hình chính là đã tuyệt
đối hoá trạng thái tĩnh tương đối của đối tượng sự vật. Trong thực tế, các sự vật, hiện tượng không tồn
tại trong trạng thái tĩnh, bất biến một cách tuyệt đối. Trái lại, các sự vật hiện tượng luôn nằm trong
những mối quan hệ và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng. Ph.Ăngghen đã từng vạch rõ
sự hạn chế của phương pháp siêu hình là “Chỉ nhìn thấy những sự vật mà không nhìn thấy mối liên hệ
qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên
mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”
B. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc
lẫn nhau với các sự vật khác xung quanh; xem xét sự vật trong trạng thái vận động, biến đổi không
ngừng của nó.Phương pháp biện chứng là hệ quả tất yếu của quan điểm biện chứng, - quan điểm khẳng
định các sự vật hiện tượng đều luôn tồn tại trong trạng thái vận động và trong mối quan hệ hữu cơ với
nhau. Do đó, muốn nhận thức đúng về sự vật, cần phải nhận thức, xem xét sự vật trong trạng thái vận
động, biến đổi không ngừng của nó, trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau giữa nó với
các sự vật khác xung quanh. Có thể kết luận rằng: Sự khác biệt căn bản giữa phương pháp siêu hình .
phương pháp biện chứng là ở chỗ, phương pháp siêu hình nhìn nhận sự vật bằng một tư duy cứng
nhắc, máy móc; còn phương pháp biện chứng nhìn nhận, xem xét sự vật với một tư duy mềm dẻo, linh
hoạt. Phương pháp biện chứng không chỉ nhìn thấy những sự vật cụ thể mà còn thấy mối quan hệ qua
lại giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành, sự diệt vong của
chúng; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật; không chỉ “thấy cây
mà còn thấy cả rừng”. Đối với phương pháp siêu hình thì, sự vật hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại; hoặc
là thế này, hoặc là thế khác; “hoặc là… hoặc là…”, chứ không thể vừa là thế này vừa là thế khác; “vừa
là… vừa là…”. Đối với phương pháp biện chứng thì, một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, “vừa
là… vừa là…”. Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực khách quan đúng như nó đang tồn tại. Vì
vậy, phương pháp biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người trong quá trình nhận thức và
cải tạo thế giới.
2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Với tư cách là một phương pháp nhận thức đúng đắn về thế giới, phương pháp biện chứng không phải
ngay khi ra đời đã trở nên hoàn chỉnh, mà trái lại nó phát triển qua từng giai đoạn gắn liền với sự phát
triển của tư duy con người. Trong lịch sử triết học, sự phát triển của phương pháp biện chứng được
biểu hiện qua ba hình thức lịch sử của phép biện chứng: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy
tâm, phép biện chứng duy vật.
+ Phép biện chứng tự phát là hình thức biện chứng tồn tại ở thời cổ đại. Các nhà biện chứng cổ đại cả
phương Đông lẫn phương Tây đã nhận thức được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ luôn tồn tại trong
trạng thái vận động, biến đổi và trong những mối liên hệ chằng chịt với nhau. Tuy nhiên, những nhận
xét của các nhà biện chứng cổ đại về sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng chủ yếu vẫn chỉ là
kết quả của sự quan sát, trực kiến thiên tài chứ chưa phải là kết quả của sự nghiên cứu và của thực
nghiệm khoa học. Vì vậy, tư tưởng biện chứng thời kỳ này chủ yếu dừng ở những đánh giá về hiện
tượng biến đổi, mối liên hệ giữa các sự vật chứ chưa thật sự đi sâu vào xem xét bản thân sự vật để có
những nhận xét sâu sắc về sự vận động của sự vật. Theo Ph.Ăngghen, cách nhận xét thế giới của các
nhà biện chứng cổ đại như trên là cách nhận xét còn nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng.
Phép biện chứng duy tâm biểu hiện tập trung, rõ nét nhất trong triết học cổ điển Đức, mà người khởi
đầu là I.Cantơ và người hoàn thiện là Ph.Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử của tư duy nhân
loại, các nhà biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội
dung quan trọng nhất của phép biện chứng. Các nhà biện chứng cổ điển Đức không chỉ nhìn thế giới
trong quá ttrình vận động, phát triển, trong tính chỉnh thể thống nhất mà còn khẳng định về tính quy
luật của sự phát triển đó. Tuy nhiên, phép biện chứng này lại mang tính duy tâm, biểu hiện ở việc
khẳng định sự phát triển của thế giới xuất phát từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Theo
Ph.Hêghen, sự phát triển thực chất là quá trình vận động, phát triển của yếu tố tinh thần gọi là “ý niệm
tuyệt đối” hay “tinh thần tuyệt đối”. Trong quá trình phát triển của mình, “ý niệm tuyệt đối” tự tha hoá
chuyển thành giới tự nhiên, xã hội để sau đó lại quay trở về bản thân mình. Như vậy, đối với phép biện
chứng duy tâm này, sự vận động phát triển của giới hiện thực chẳng qua chỉ là sự sao chép lại sự tự
vận động của “ý niệm tuyệt đối”.
+Phép biện chứng duy vật là hình thức biện chứng biểu hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen
xây dựng trên cơ sở khắc phục tính chất duy tâm của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức, sau đó
được V.I.Lênin phát triển. C.Mác và Ph.Angghen đã gạt bỏ tính chất duy tâm, thần bí đồng thời kế
thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với
tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển
A. LLSX và QHSX:
1. LLSX bao gồm
- Người lao động: con người có sức khoẻ, trí tuệ -> Là yếu tố cơ bản, quyết định và quan trọng nhất.
- Tư liệu sản xuất:
+ Tư liệu lao động: gồm công cụ (cày, cuốc, máy gặt, máy cắt,...) và phương tiện lao động (đường xá,
bến cảng, xe cộ, phương tiện giao thông,..) -> Tư liệu lao động là yếu tố động nhất, biểu hiện năng lực
thực tiễn của con người trong quá trình phát triển.
+ Đối tượng lao động: đất, rừng, cá, nước biển,...
VD: Người nông dân trồng lúa.
Ta có người lao động: bác nông dân;
Tư liệu lao động = công cụ: cái cuốc, cày, máy cắt,.. + phương tiện: xe di chuyển phân, vật dụng lao động
ra đồng
Đối tượng lao động: đất, giống cây, nước ngầm trong lòng đất
Khoa học là đặc trưng của LLSX hiện đại.
2. QHSX
- QH sở hữu đối với tư liệu sản xuất: là quan hệ cơ bản, quan trọng nhất.
VD: trong một nhà máy, người chủ là người sở hữu tài sản nhiều nhất bao gồm máy móc, thiết bị và có
quyền tổ chức, quản lý và phân phối sản phẩm, cũng là người thu lại lợi nhuận nhiều hơn những cá
nhân làm thuê có ít hoặc không có quyền sở hữu.
- QH trong tổ chức và quản lý sản xuất
VD: Trong một tổ chức, người sếp có những biện pháp quản lý và tổ chức điều hành hợp tình hợp lý sẽ
khiến nhân viên nể, tuân thủ nội quy trong tổ chức và có tinh thần hoạt động sản xuất hiệu quả.
- QH trong phân phối sản phẩm lao động: có 2 hướng tác động là thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển.
VD: làm vượt số lượng chỉ tiêu cho trước được thưởng, làm ít hơn sẽ bị phạt.~ làm nhiều được nhiều, làm
ít được ít => người lao động hăng say lao động hơn hoặc ngược lại.
3. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
3.1/ Thống nhất với nhau, LLSX quyết định QHSX
VD: Thời nguyên thuỷ: trình độ con người thấp, công cụ lao động thô sơ, năng xuất sản xuất thấp => tạo
nên công hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ công xã và phân phối sản phẩm bình đẳng.
Bây giờ: trình độ phát triển, công cụ tiên tiến, năng suất lao động cao nhờ áp dụng các thành tựu => có
thêm nhiều hình thức sở hữu tư liệu sx và phân phối sản phẩm lao động.
3.2/ QHSX tác động lại LLSX: tích cực, tiêu cực
VD: cơ chế quản lý của ban lãnh đạo khiến nhân viên hăng say hoặc chán nản khi làm việc. Tiêu cực
thường do QHSX đã lỗi thời hoặc quá tiên tiến so với LLSX.
3.3/ Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ biện chứng, thống nhất giữa hai mặt đối lập
VD: Khi trình độ con người thấp thì sản phẩm chia đều cho tất cả mọi người tạo thành sự thống nhất hình
thành phương thức cộng sản nguyên thuỷ. Nhưng dần dần con người tạo nên nhiều của cải hơn nhờ
công cụ lao động thì sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giai cấp diễn ra, làm cho công xã nguyên thuỷ tan
rã, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời.
B. CSHT - KTTT:
1. CSHT: ví dụ trong xã hội phong kiến:
- QHSX tàn dư của xã hội cũ: QHSX chiếm hữu nô lệ
- QHSX thống trị: QHSX phong kiến => chủ đạo, chi phối
- QHSX mầm mống của xã hội tương lai: QHSX tư bản chủ nghĩa
2. KTTT
VD: Hệ thống hình thái ý thức xã hội - thiết chế chính trị xã hội tương ứng: Chính trị - Nhà nước; Pháp
luật - Toà án; Triết học - Viện Nghiên cứu Triết học; Tôn giáo - chùa, nhà thờ;...
3. Mối quan hệ
3.1/ CSHT quyết định KTTT:
VD: xã hội cộng sản nguyên thuỷ: CSHT không có sự đối kháng về lợi ích kinh tế nên KTTT chưa có nhà
nước. Và khi có sự đối kháng xuất hiện, có pháp luật để bảo vệ giai cấp thống trị.
3.2/ CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo:
VD: khi từ phong kiến chuyển đến chế độ tư bản thì các quan điểm chính trị, pháp quyền cũng biến đổi
tương ứng.
- Biến đổi nhanh: nhà nước, pháp luật để bảo vệ tư bản
- Biến đổi chậm: nghệ thuật, tôn giáo
- Yếu tố vẫn kế thừa trong xã hội mới
3.3/ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
VD: Khi QHSX vô sản thống trị thì cần thiết lập nhà nước vô sản để bảo vệ QHSX sinh ra nó (QHSX vô
sản), tức là Nhà nước vô sản thì bảo vệ và phát triển sở hữu xã hội tập thể.
Tác động theo hai hướng: theo quy luật khách quan => (tích cực, thúc đẩy) và không theo quy luật khách
quan => (tiêu cực, kìm hãm).. VD: Nhà nước thực hiện pháp luật đúng, nghiêm minh thì xã hội ngày
càng văn minh, phát triển và ngược lại.
Trong quá trình học tập của học sinh, sinh viên, quá trình tích lũy tri thức, luôn có sự vận động, biến
đổi. Sự vận động, biến đổi đó mang tính quy luật – Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Quá trình tích lũy tri thức ở mỗi người là khác nhau, tùy
thuộc theo khả năng, mục đích, điều kiện của mỗi người. Dù nhanh hay chậm thì sự tích lũy về tri thức
ấy làm cho con người dẫn đến sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về chất. Quá trình biến đổi
này diễn ra ở bản thân con người vô cùng đa dạng và phong phú.
Một sinh viên khóa k40 trường Đại học Luật Hà Nội sẽ trải qua những chất là: Chất học sinh trung học
phổ thông, chất sinh viên Luật, chất cử nhân Luật,… Lượng kiến thức tích lũy và từng giai đoạn của
mỗi người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay
đổi về lượng kiến thức sẽ làm thay đổi về chất trong cuộc đời sinh viên đó. Ở một giai đoạn mà lượng
kiến thức tích lũy chưa đủ để chất của sinh viên đó có sự biến đổi thì nó được gọi là độ. Tương ứng với
những chất nêu ở trên thì độ đó được hiểu là khoảng thời gian từ 2012-2015, 2015-2019, 2019 trở đi…
Quá trình tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên là một qúa trình lâu dài, cần có sự nỗ lực không chỉ
từ gia đình, nhà trường mà còn cần từ chính mỗi người học. Quy luật về mối quan hệ giữa chất và
lượng thể hiện ở chỗ mỗi học sinh, sinh viên tích lũy lượng (kiến thức) qua những bài học trên lớp
trong từng môn cụ thể và từ thực tế xã hội. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các bài kiểm
tra năng lực. Trong giai đoạn tích lũy kiến thức là độ, các kì kiểm tra đánh giá là điểm nút, còn bước
nhảy là sự chuyển đổi từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, tức chính là sự thay đổi về chất.
Cụ thể: Trong chất sinh viên Đại học Luật Hà Nội kéo dài từ năm 2015 đến năm 2019, khi đó lượng
không ngừng được tăng lên, đó chính là kiến thức. Cũng như học sinh phổ thông, sinh viên Đại học
muốn có được tấm bằng Đại học phải tích lũy đủ số học phần. Tuy nhiên việc tích lũy kiến thức ở Đại
học có nhiều khác biệt, đó là sinh viên không thể thụ động tiếp thu kiến thức đơn thuần mà còn phải
tìm tòi, nghiên cứu từ những chỉ dẫn của giảng viên. Nó không chỉ bao gồm những kiến thức cơ bản
trong giáo trình, sách vở mà kiến thức đó còn là những kĩ năng mềm bên ngoài như cách sử dụng từ
ngữ, ứng xử, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các tình huống trong xã hội. Việc tiếp thu kiến
thức còn vô cùng phong phú và đa dạng đến chuyên sâu, từ cơ bản đến nâng cao, từ ít đến nhiều. Do
vậy, trình độ, kết cấu cũng như quy mô nhận thức của sinh viên cũng được thay đổi, tầm tri thức của
sinh viên được nâng cao và cải thiện hơn. Tuy nhiên qúa trình đó chưa đủ để làm thay đổi về chất sinh
viên Luật. Chất của sinh viên Luật đó chỉ có thể được thay đổi khi lượng kiến thức của sinh viên đó đủ
để vượt qua các điểm nút tức là những kì thi, đặc biệt là những kì thi kết thúc học phần. Trong đó điểm
nút quan trọng nhất là sau khi viết luận văn, luận án, đến ngày nhận bằng tốt nghiệp. Đó chính là điểm
nút lớn nhất đánh dấu bước nhảy từ một sinh viên Luật trở thành một cử nhân Luật. Điều đó chứng
minh rằng lượng (kiến thức) được tích lũy qua 4 năm học lâu dài của sinh viên đó đã đầy đủ để làm
chất sinh viên Luật thay đổi.
Bên cạnh đó, sau khi thay đổi chất mới cũng tác động ngược lại đến lượng. Đó là khi trở thành cử nhân
Luật việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành hay kĩ năng xử lý các tình huống và khả năng giao tiếp, ứng
xử cũng trở nên tốt hơn khi còn là sinh viên Luật.
Ý nghĩa của việc nhận thức quy luật lượng chất trong quá trình học tập của sinh viên trường Đại
học Luật Hà Nội
Việc nhận thức đúng đắn quy luật lượng – chất trong quá trình học tập của sinh viên Luật nói riêng và
của học sinh, sinh viên cả nước nói chung có ý nghĩa vô cùng to lớn trong thực tiễn. Nó không chỉ có ý
nghĩa đối với bản thân người học mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý và đào
tạo ngành giáo dục nước ta hiện nay. Thực tế trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta đã mắc phải nhiều
sai lầm trong tư duy quản lý cũng như trong hoạt động đào tạo thực tiễn. Việc chạy theo bệnh thành
tích là một trong những thực tế đáng báo động của ngành giáo dục nước ta bởi vì mặc dù sự tích lũy về
lượng của học sinh, sinh viên chưa đủ nhưng vẫn được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước
nhảy, tức là không học mà vẫn đỗ, không học mà vẫn có bằng. Có thể nói, một trong những mục đích
quan trọng của ngành giáo dục là đào tạo ra những con người có ích cho xã hội. Tuy nhiên với thực
trạng nêu trên, trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta đã cho ra lò những lớp người không “lượng” mà
cũng chẳng “chất”. Thử hỏi liệu rằng những con người ấy có thực sự đủ năng lực giúp ích cho xã hội.
Vậy nên, để có kết quả học tập tốt chúng ta cần phải trải qua quy luật nêu trên đó là từ những sự thay
đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Cụ thể là: khi bạn chăm chỉ học tập, tích lũy dần kiến
thức từng chút một có nghĩa là bạn đang thay đổi dần về lượng kiến thức của bạn. Khi bạn học tập
nhiều hơn có nghĩa là lượng thời gian bạn dành cho học tập nhiều hơn dần dần lượng kiến thức của
bạn ngày càng được tích lũy nhiều lên. Cho đến lúc lượng kiến thức của bạn đạt tới điểm nút nó sẽ
thực hiện bước nhảy và dẫn đến sự biến đổi về chất.
Xuất phát từ việc nhận thức một cách đúng đắn quy luật đó cho phép chúng ta thực hiện những cải
cách quan trọng trong giáo dục. Tiêu biểu là việc chống lại căn bệnh thành tích trong giáo dục vẫn tồn
tại trong bấy lây nay. Bên cạnh đó việc thay đổi phương pháp giáo dục ở bậc phổ thông và đào tạo đại
học, việc chuyển từ đào tạo niên chế sang đòa tạo tín chỉ và cho phép người học được học vượt tiến đọ
chính là việc áp dụng đúng quy luật lượng chất trong tư duy con người. Để từ đó đưa nên giáo dục
nước ta phát triển và đào tạo ra những nhân tài có ích cho xã hội.
Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, hiện tượng. Mối quan hệ biện
chứng giữa chất và lượng mang tính phổ biến, lặp đi lặp lại trong qúa trình vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng. Việc nhận thức đúng đắn khái niệm, mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật lượng – chất giúp chúng ta biết vận dụng để giải quyết các tình huống về tự
nhiên, xã hội, hoặc tư duy. Từ đó ta cũng lý giải được sự vận động và phát triển của mọi sự vật để có
những phương pháp và cách thức giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề đó trong thực tiễn đời
sống. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất là một quy
luật cơ bản, quan trọng và có ý nghĩa phương pháp luận.
| 1/13

Preview text:

Ví dụ về mối quan hệ vật chất, ý thức
VC thay đổi => YT thay đổi
VD1: Do địa hình, khí hậu của các vùng miền Bắc, Trung, Nam khác nhau mà tính cách của người dân mỗi vùng cũng khác nhau.
Ở miền Nam, người dân dễ chịu, hào phóng, dễ thương. Bởi đây là vùng đất khí hậu ôn hòa, là vùng
đất trù phú, hoa màu tươi tốt quanh năm, khi đói có thể vác cần câu ra câu con cá về ăn,.. nên họ không
bao giờ phải lo cho cái ăn cái mặc.
Ở miền Trung, người dân chất phác, thật thà, đặc biệt là chịu thương, chịu khó, biết tiết kiệm, dành
dụm. Bởi ở miền Trung lũ lụt năm nào cũng có nên họ luôn phải dành dụm để có cái ăn trong và sau khi lũ lụt đi qua.
Ở miền Bắc, qua các giai đoạn lịch sử thì kinh đô của đất nước luôn tọa lạc ở vùng đất này. Chính vì
thế ta thấy người Bắc thường chú trọng lễ nghi, ngoài ra còn đôi chút bảo thủ.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba về công nghệ thông tin còn rất
yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng được
vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều
này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
Ý thức tác động lại VC
Ví dụ 1. Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C, người ta tạo ra các
nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải bằng phương pháp thủ công cổ xưa.
Ví dụ 2. Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội VI, đảng ta chuyển nền
kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau gần 30 năm bộ mặt nước ta đã thay đổi hẳn.
Ví dụ 3. Sinh viên: YT học tập, giao tiếp phù hợp.
- Liên hệ đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
+ Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác.
+ Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác. 2 NGUYÊN LÍ:
Ví dụ về mối liên hệ phổ biến
VD1: Hoặc trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thể giữa
cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung và cầu quy định lẫn
nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận
động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về
mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
VD2: Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến. Khi chúng ta làm đề kiểm tra toán, lý, hóa, chúng ta
phải ận dụng kiến thức ᴠ
ăn học để đánh giá đề thi. ᴠ
Khi giải đề lý, hóa, chúng ta phải ận ᴠ
dụng công thức toán học để tính toán. Khi học các kiến thức ề ᴠ
môn хã hội, chúng ta phải ận dụng phương thức tư duу lô gíc của các môn tự nhiên. ᴠ
VD3: Ví dụ, khi bạn muốn trồng một cái câу. Bạn phải có hạt giống à đất. Bạn phải tưới nước cho nó ᴠ
mỗi ngàу. Đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp хúc ới ánh nắng mặt trời. ᴠ Chỉ có như ậу ᴠ
thì hạt mới nảу mầm. Nếu như không có những điều kiện kết, hạt giống ѕẽ không bao
giờ nảу mầm. Có thể thấу rằng giữa hạt giống à môi trường хung quanh có mối liên hệ nhất định. ᴠ
Liên hệ thực tế: Vận dụng NLMLHPB vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay: cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra thách thức. Nước ta có tranh thủ được
thời cơ do cuộc CM đó tạo ra hay không trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của Đảng, của
nhà nước và nhân dân ta. Còn nếu e ngại thách thức mà không dám tiếp nhận thì rất khó đi đến thành công.
Ví dụ về sự phát triển:
+ Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao;
+ Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức xã hội loài người: Từ hình thức tổ chức xã hội Thị
tộc, bộ lạc sơ khai đến những tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức xã hội là Bộ tộc, dân tộc.
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại ra đời thay
thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.
+ Quá trình phát triển của một con người, từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành, con người ngày càng
hoàn thiện về mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về mặt tư duy nhận thức của mình.
* Khách quan: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con người
nhưng nó vẫn phát triển.
* Phổ biến: + Trong tự nhiên : Tăng cường khả năng thích nghi cơ thể trước sự biến đổi của môi
trường. Ví dụ: Người ở Miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian đầu với khí hậu thay đổi họ sẽ
khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
+ Trong xã hội: Nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, tiến tới mức độ ngày càng cao
trong sự nghiệp giải phóng con người. Ví dụ: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
+ Trong tư duy : Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn với tự nhiên và xã hội.
Ví dụ: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước đây.
* Đa dạng, phong phú: Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất
lẫn trí tuệ so với trẻ em ở các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều
kiện thuận lợi mà xã hội mang lại. Trong thời đại hiện nay, thời gian công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia đã
thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước. Song vấn đề
còn ở chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào
những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát triển. 3 QUY LUẬT:
QL mâu thuẫn/thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập • Nội dung quy luật
- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
▪ Trong mỗi mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
o Thống nhất các mặt đối lập là tương đối, tạm thời, là đại bàn để cho đấu tranh diễn ra
o Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, trong sự thống nhất đã có đấu tranh.
▪ Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa của các mặt đối lập là 1 quá trình. Khi 2 mặt đối lập
của mâu thuẫn xung đột gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi thì chúng sẽ chuyển hoa lẫn nhau và
mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành. Quá trình tác động,
chuyển hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát
triển. Bởi vậy, sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực của
sự phát triển. Lê nin đã khẳng định: “ sự phát triển là 1 cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”.
Ví dụ như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái
ngược với nhau. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, tất cả những sản
phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng.
Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu dùng. Nếu như không có
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể có tiêu dùng.
Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo ra đối tượng cho tiêu dùng, đây không phải là đối tượng
nói chúng mà là đối những đối tượng nhất định do bản thân sản xuất làm môi giới cho người tiêu dùng.
Do đó sản xuất không chỉ là đối tượng của tiêu dùng mà nó còn quyết định về phương thức tiêu dùng.
Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Điều này có
nghĩa là chỉ khi sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó thì mới tạo ra nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm đó.
Do vậy có thể thấy được rằng sản xuất và tiêu dùng chính là sự thống nhất của hai mặt đối lập, chúng
có tính chất tương đồng và có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau từ đó tạo điều kiện cho nhau
cùng chuyển hóa, cùng phát triển.
QL thay đổi lượng => thay đổi chất • Nội dung quy luật:
- Lượng biến đổi dần dần dẫn đến sự thay đổi về chất: Lượng thay đổi dần dần, vượt quá giới hạn độ, tại
điểm nút-> làm cho Chất cũ mất đi, Chất mới ra đời. Chất mới ra đời sẽ quy định một lượng mới,
Lượng mới tích lũy vượt giới hạn độ, tại điểm nút-> Chất mới... Quá trình này diễn ra liên tục tạo
thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Khi chất mới ra đời sẽ có sự tác động trở lại Lượng của sự vật: Chất mới ra đời sẽ quy định một Lượng
mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và phát
triển của sự vật, làm thay đổi giới hạn Độ, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về Lượng của sự vật.
Ví dụ: Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết mệt mỏi,
không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh.
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: học sinh tích
lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm
sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những
bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn.
Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học
sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy.
Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết là bước nhảy
để chuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời
nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy
vô cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện dược bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành và tác động trở lại
lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh viên, đó là sự
chín chắn, trưởng thành hơn so với một học sinh trung học hay một học sinh phổ thông.
Và tại đây, một quá trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn
so với quá trình tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông trung học. Bởi đó không đơn thuần là
việc lên giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích
lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức xã hội từ các công việc làm
thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy mới, bước nhảy
quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc.
QL phủ định của phủ định:
Ví dụ 1: Một hạt thóc là sự khẳng định ban đầu (được gieo trồng) => Phủ định lần 1 tạo ra cây lúa =>
Phủ định lần 2, cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
Có thể hiểu ví dụ này thông qua giải thích của Engels:“Hãy lấy ví dụ một hạt thóc. Có hàng nghìn
triệu hạt giống nhau được xay ra, nấu chín và đem làm rượu rồi tiêu dùng đi. Nhưng nếu một hạt thóc
như thế gặp những điều kiện bình thường đối với nó nếu nó rơi vào một miếng đất thích hợp, thì nhờ
ảnh hưởng của sức nóng và độ ẩm trong mình nó sẽ xảy ra một sự biến hóa riêng. Nó nảy mầm, hạt
thóc biến đi, không còn là hạt thóc nữa, bị thay thế bởi một cây do nó đẻ ra, đó là sự phủ định hạt
thóc. Nhưng cuộc sống thường ngày của cây này thế nào? Nó lớn lên, ra hoa, thụ phấn và cuối cùng
sinh ra những hạt thóc mới, và khi hạt thóc đó chín thì cây chết đi, nó bị phủ định. Kết quả của sự phủ
định này là chúng ta lại có hạt thóc ban đầu, nhưng không phải chỉ là một hạt thóc mà là nhiều gấp
mười, hai mươi, ba mươi lần”.

Ví dụ 2: Một quả trứng là sự khẳng định ban đầu (trong điều kiện được ấp) => Phủ định lần 1 tạo ra gà
mái con => Phủ định lần 2 (gà mái con lớn lên) sinh ra nhiều quả trứng.
Ví dụ 3: Vòng đời của con tằm: trứng là sự khẳng định ban đầu – tằm (phủ định lần 1) – nhộng (phủ
định lần 2) – ngài (phủ định lần 3) – trứng (phủ định lần 4). Ở đây vòng đời của tằm trải qua bốn lần phủ định.
Ví dụ 4: Con gà (1) => Quả trứng (1) => Con gà (2) => Quả trứng(2)
Quả trứng (1) phủ định con gà (1)
Con gà (2) phủ định quả trứng (1)
=> Con gà (2) là phủ định của phủ định với con gà (1). LLSX VÀ QHSX
Trong xã hội nguyên thủy, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, lạc
hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn bó với nhau và thực hiện chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, tất cả tư liệu sản xuất đều là của chung, do trình độ của lực lượng sản
xuất còn thấp kém nên của cải làm ra hầu hết đều bị tiêu dùng hết, không có của cải dư thừa nên không
có việc chiếm đoạt làm của riêng, tất cả mọi người trong xã hội đều bình đẳng, không có áp bức, bóc lột, bất công.
Như vậy, trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sở hữu công về
tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý là quản lý thông qua các công xã và quan hệ phân
phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành viên. Về lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên
thủy chính là năng lực sản xuất của người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên,…trong
xã hội nguyên thủy năng lực sản xuất của người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc hậu.
=> KL: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật
phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử nhân loại. Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực
hiện Đổi mới vừa qua, Đảng ta đã không ngừng tìm tòi, phát triển nhận thức về mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trên tổng thể và đối với từng yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất.
Thực tiễn cho thấy con đường chúng ta đang đi là đúng đắn và đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt
qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm. Về con đường và cách thức đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta có
nhiều vấn đề được làm sáng tỏ nhưng cũng có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm. Có thể nói việc
xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta là một vấn đề như thế. Mặt khác cần đi đôi với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước và đi tắt đón đầu, chú trọng các ngành nhiều thế mạnh trở thành ngành côn nghiệp mũi
nhọn, phù hợp với sự phát triển nền khoa học công nghệ nước nhà.
Việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và phát triển nền kinh tế thị trường phải được
thực hiện đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bởi lẽ nếu công nghiệp hóa – hiện đại hóa
tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho sự phát triển xã hội thì việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần có sự điều tiết của nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là để xây dựng hệ
thống quan hệ sản xuất phù hợp. Nước ta cần xác lập và hoàn thiện một quan hệ sản xuất tiến bộ và
phù hợp với lực lượng sản xuất hiện nay để đất nước phát triển hơn nữa, mà trước hết là phát triển kinh tế một cách bền vững.
Cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là cơ cấu của một nền
kinh tế nhiều thành phần (Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tập thể…). Trong đó thành
phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Cơ cấu hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của một nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở 3 loại hình sở hữu về tư liệu
sản xuất: Sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao động,
sở hữu tư nhân với nhiều hình thức khác nhau.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản thì những tàn dư tư tưởng của các giai cấp
thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, trong kiến trúc thượng tầng của
các nước xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ này vẫn còn sự đấu tranh giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa với
những tàn dư tư tưởng khác. Chỉ đến chủ nghĩa cộng sản, tính giai cấp của giai cấp của giai cấp thượng tầng mới bị xoá bỏ.
Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi
thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản
sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ứng với nó là Nhà nước
mệnh lệnh quan liêu. Cơ chế thị trường thì tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có
hiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội.
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta?
• Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất: là mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất, là tổng
hợp các yếu tố vật chất và tinh thần để tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người
▪ Kết cấu của LLSX: Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng cần phải có tác nhân
thuộc về người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức của người lao động) cùng các tư liệu sản xuất
nhất định (như đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ của quan hệ sản xuất...)
▪ Lực lượng sản xuất là nhân tố có tính sáng tạo, tính sáng tạo đó có tính lịch sử.
▪ Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người.
▪ Trong các nhân tố tạo thành LLSX, người lao động là nhân tố giữ vai trò quyết định bởi vì các tư liệu
sản xuất chỉ là sản phẩm LĐ của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản
xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế và sáng tạo của người LĐ.
▪ Mặt khác trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ LĐ là nhân tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của
LLSX và thể hiện tiêu biểu ở trình độ con người chinh phục thế giới tự nhiên.
- Quan hệ sản xuất: Là mỗi quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
▪ Kết cấu: Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất,
quan hệ trong phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất đó. ▪ Những mối quan hệ sản xuất này tồn tại
trong mối quan hệ thống nhất và chi phối tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
• Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX
quyết định QHSX và QHSX cũng tác động trở lại LLSX. - LLSX và QHSX là hai mặt cơ bản, tất yếu
của quá trình sản xuất, tồn tại trong tính
thống nhất với nhau, quy định lẫn nhau, trong đó LLSX là ND vật chất của quá trình sản xuất, còn
QHSX là hình thức xã hội của quá trình đó. Tương ứng với trình 13
độ nhất định của LLSX tất yếu phải đòi hỏi có QHSX phù hợp với trình độ đó trên cả 3 phương diện:
Sở hữu TLSX, tổ chức, quản lý quá trình SX và phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó.
- Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX và QHSX tuân theo tính tất yếu khách quan. Trong mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định, QHSX phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX, đồng thời QHSX với tư cách là
hình thức KT-XH của quá trình sản xuất luôn có khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển của
LLSX. Sự tác động này diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
• Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành
các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
- Sự phù hợp của QHSX đối với LLSX càng cao thì LLSX càng có khả năng phát triển, nhưng chính sự
phát triển của LLSX này lại phá vỡ sự thống nhất của QHSX từ trước đến nay là hình thức KT-XH
cho sự phát triển của LLLSX, QHSX đã trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Khi đó bắt đầu thời đại 1 cuộc cách mạng xã hội.
- Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX là quá trình đi từ sự thống nhất đến sự
khác biệt và đối lập, xung đột từ đó luôn xuất hiện nhu cầu khách quan, mâu thuẫn phải được giải
quyết theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
• Sự vận dụng quy luật của Đảng trong quá trình đổi mới KT nước ta : - Trước khi đi vào CNH – HĐH đất
nước và muốn đạt được thành công thì nhất thiết phải có tiểm lực về kinh tế và con người đó là lực
lượng lao động là một yếu tố quan trong. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình
độ phát triển của LLSX, đây là nhân tố cơ bản nhất.
- Đất nước ta đang trong quá trình CNH – HĐH. Với tiềm năng lao động to lớn, cần cù, thông minh, sang
tạo và có kinh nghiệm lao động nhưng công cụ lao động của chúng ta còn thô sơ. Đảng ta triển khai
mạnh mẽ một số vấn đề của đất nước, trên cơ sở 1 cơ cấu sở hữu hợp quy luật, gắn liền với 1 cơ cấu
thành phần kinh tế hợp quy luật, cũng như cơ cấu một xã hội hợp giai cấp với thời cơ lớn thì rất nhiều
thách thức phải vượt qua để hoàn thành sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, vì dân giàu nược mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh.
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? ĐCSVN đã vận dụng mối
quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
• Khái niệm
- Khái niệm tồn tại xã hội: Là phương diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
▪ Các yếu tố tồn tại xã hội:
o Phương thức sản xuất.
o Điều kiện địa lý và dân số.
▪ Trong đó phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định 14
- Khái niệm ý thức xã hội: Là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội (bao gồm những tư tưởng quan
điểm, tình cảm...) nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
▪ Kết cấu ý thức xã hội:
o Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức,
ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa học.
o Căn cứ vào trình độ phản ánh gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
o Căn cứ vào tính tự giác hay tự phát của quá trình phản ánh người ta chia thành tâm lý XH và hệ tư tưởng XH.
• Ý thức xã hội thể hiện thông qua ý thức cá nhân:
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của mỗi người cụ thể:
▪ Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XH.
▪ Tồn tại XH quyết định ý thức XH.
▪ Ý thức XH chỉ là sự phản ánh của tồn tại XH và mọi sự thay đổi của ý thức XH cũng thay đổi theo.
▪ Có những yếu tố thay đổi nhanh như: ý thức chính trị, pháp quyền,... ▪ Có những yếu tố thay đổi
chậm như: ý thức tôn giáo, nghệ thuật,...
• Ý thức XH tác động ngược trở lại tồn tại xã hội được thể hiện ở tính độc lập tương đối của ý thức xã hội :
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại XH.
- Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH.
- Ý thức XH có tính kế thừa trong sự tồn tại phát triển
- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
• Sự vận dụng của ĐCSVN :
- Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất xã hội
- Phát triển đời sống tinh thần xã hội (Giáo dục, khoa học, đạo đức, pháp quyền…)
Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?
1. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Trong lịch sử triết học, bên cạnh vấn đề bản chất thế giới là vật chất hay tinh thần, còn một vấn đề
quan trọng khác cần triết học giải quyết - đó là vấn đề về trạng thái tồn tại của thế giới. Vấn đề đó
được biểu hiện qua các câu hỏi đặt ra: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt
lập, tách rời, đứng im, bất biến hay có quan hệ, ràng buộc với nhau, không ngừng vận động, biến đổi?
Giải đáp câu hỏi đó đã làm nảy sinh hai phương pháp (quan điểm) nhận thức đối lập nhau - phương
pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, tách rời với các sự vật
khác; xem xét sự vật trong trạng thái không vận động, không biến đổi.Phương pháp siêu hình bắt
nguồn từ quan niệm cho rằng muốn nhận thức một đối tượng nào đó trước hết phải tách đối tượng đó
ra khỏi mọi mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác; đồng thời phải nhận thức đối tượng trong
trạng thái không vận động, không biến đổi. Việc xem xét đối tượng sự vật theo quan niệm như vậy
cũng có tác dụng nhất định. Tuy nhiên, sai lầm căn bản của phương pháp siêu hình chính là đã tuyệt
đối hoá trạng thái tĩnh tương đối của đối tượng sự vật. Trong thực tế, các sự vật, hiện tượng không tồn
tại trong trạng thái tĩnh, bất biến một cách tuyệt đối. Trái lại, các sự vật hiện tượng luôn nằm trong
những mối quan hệ và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng. Ph.Ăngghen đã từng vạch rõ
sự hạn chế của phương pháp siêu hình là “Chỉ nhìn thấy những sự vật mà không nhìn thấy mối liên hệ
qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên
mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”
B. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc
lẫn nhau với các sự vật khác xung quanh; xem xét sự vật trong trạng thái vận động, biến đổi không
ngừng của nó.Phương pháp biện chứng là hệ quả tất yếu của quan điểm biện chứng, - quan điểm khẳng
định các sự vật hiện tượng đều luôn tồn tại trong trạng thái vận động và trong mối quan hệ hữu cơ với
nhau. Do đó, muốn nhận thức đúng về sự vật, cần phải nhận thức, xem xét sự vật trong trạng thái vận
động, biến đổi không ngừng của nó, trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau giữa nó với
các sự vật khác xung quanh. Có thể kết luận rằng: Sự khác biệt căn bản giữa phương pháp siêu hình .
phương pháp biện chứng là ở chỗ, phương pháp siêu hình nhìn nhận sự vật bằng một tư duy cứng
nhắc, máy móc; còn phương pháp biện chứng nhìn nhận, xem xét sự vật với một tư duy mềm dẻo, linh
hoạt. Phương pháp biện chứng không chỉ nhìn thấy những sự vật cụ thể mà còn thấy mối quan hệ qua
lại giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành, sự diệt vong của
chúng; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật; không chỉ “thấy cây
mà còn thấy cả rừng”. Đối với phương pháp siêu hình thì, sự vật hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại; hoặc
là thế này, hoặc là thế khác; “hoặc là… hoặc là…”, chứ không thể vừa là thế này vừa là thế khác; “vừa
là… vừa là…”. Đối với phương pháp biện chứng thì, một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, “vừa
là… vừa là…”. Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực khách quan đúng như nó đang tồn tại. Vì
vậy, phương pháp biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.
2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Với tư cách là một phương pháp nhận thức đúng đắn về thế giới, phương pháp biện chứng không phải
ngay khi ra đời đã trở nên hoàn chỉnh, mà trái lại nó phát triển qua từng giai đoạn gắn liền với sự phát
triển của tư duy con người. Trong lịch sử triết học, sự phát triển của phương pháp biện chứng được
biểu hiện qua ba hình thức lịch sử của phép biện chứng: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy
tâm, phép biện chứng duy vật.
+ Phép biện chứng tự phát là hình thức biện chứng tồn tại ở thời cổ đại. Các nhà biện chứng cổ đại cả
phương Đông lẫn phương Tây đã nhận thức được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ luôn tồn tại trong
trạng thái vận động, biến đổi và trong những mối liên hệ chằng chịt với nhau. Tuy nhiên, những nhận
xét của các nhà biện chứng cổ đại về sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng chủ yếu vẫn chỉ là
kết quả của sự quan sát, trực kiến thiên tài chứ chưa phải là kết quả của sự nghiên cứu và của thực
nghiệm khoa học. Vì vậy, tư tưởng biện chứng thời kỳ này chủ yếu dừng ở những đánh giá về hiện
tượng biến đổi, mối liên hệ giữa các sự vật chứ chưa thật sự đi sâu vào xem xét bản thân sự vật để có
những nhận xét sâu sắc về sự vận động của sự vật. Theo Ph.Ăngghen, cách nhận xét thế giới của các
nhà biện chứng cổ đại như trên là cách nhận xét còn nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng.
Phép biện chứng duy tâm biểu hiện tập trung, rõ nét nhất trong triết học cổ điển Đức, mà người khởi
đầu là I.Cantơ và người hoàn thiện là Ph.Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử của tư duy nhân
loại, các nhà biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội
dung quan trọng nhất của phép biện chứng. Các nhà biện chứng cổ điển Đức không chỉ nhìn thế giới
trong quá ttrình vận động, phát triển, trong tính chỉnh thể thống nhất mà còn khẳng định về tính quy
luật của sự phát triển đó. Tuy nhiên, phép biện chứng này lại mang tính duy tâm, biểu hiện ở việc
khẳng định sự phát triển của thế giới xuất phát từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Theo
Ph.Hêghen, sự phát triển thực chất là quá trình vận động, phát triển của yếu tố tinh thần gọi là “ý niệm
tuyệt đối” hay “tinh thần tuyệt đối”. Trong quá trình phát triển của mình, “ý niệm tuyệt đối” tự tha hoá
chuyển thành giới tự nhiên, xã hội để sau đó lại quay trở về bản thân mình. Như vậy, đối với phép biện
chứng duy tâm này, sự vận động phát triển của giới hiện thực chẳng qua chỉ là sự sao chép lại sự tự
vận động của “ý niệm tuyệt đối”.
+Phép biện chứng duy vật là hình thức biện chứng biểu hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen
xây dựng trên cơ sở khắc phục tính chất duy tâm của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức, sau đó
được V.I.Lênin phát triển. C.Mác và Ph.Angghen đã gạt bỏ tính chất duy tâm, thần bí đồng thời kế
thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với
tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển A. LLSX và QHSX: 1. LLSX bao gồm -
Người lao động: con người có sức khoẻ, trí tuệ -> Là yếu tố cơ bản, quyết định và quan trọng nhất. - Tư liệu sản xuất: +
Tư liệu lao động: gồm công cụ (cày, cuốc, máy gặt, máy cắt,...) và phương tiện lao động (đường xá,
bến cảng, xe cộ, phương tiện giao thông,..) -> Tư liệu lao động là yếu tố động nhất, biểu hiện năng lực
thực tiễn của con người trong quá trình phát triển. +
Đối tượng lao động: đất, rừng, cá, nước biển,...
VD: Người nông dân trồng lúa.
Ta có người lao động: bác nông dân;
Tư liệu lao động = công cụ: cái cuốc, cày, máy cắt,.. + phương tiện: xe di chuyển phân, vật dụng lao động ra đồng
Đối tượng lao động: đất, giống cây, nước ngầm trong lòng đất ●
Khoa học là đặc trưng của LLSX hiện đại. 2. QHSX -
QH sở hữu đối với tư liệu sản xuất: là quan hệ cơ bản, quan trọng nhất.
VD: trong một nhà máy, người chủ là người sở hữu tài sản nhiều nhất bao gồm máy móc, thiết bị và có
quyền tổ chức, quản lý và phân phối sản phẩm, cũng là người thu lại lợi nhuận nhiều hơn những cá
nhân làm thuê có ít hoặc không có quyền sở hữu. -
QH trong tổ chức và quản lý sản xuất
VD: Trong một tổ chức, người sếp có những biện pháp quản lý và tổ chức điều hành hợp tình hợp lý sẽ
khiến nhân viên nể, tuân thủ nội quy trong tổ chức và có tinh thần hoạt động sản xuất hiệu quả. -
QH trong phân phối sản phẩm lao động: có 2 hướng tác động là thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển.
VD: làm vượt số lượng chỉ tiêu cho trước được thưởng, làm ít hơn sẽ bị phạt.~ làm nhiều được nhiều, làm
ít được ít => người lao động hăng say lao động hơn hoặc ngược lại.
3. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
3.1/ Thống nhất với nhau, LLSX quyết định QHSX
VD: Thời nguyên thuỷ: trình độ con người thấp, công cụ lao động thô sơ, năng xuất sản xuất thấp => tạo
nên công hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ công xã và phân phối sản phẩm bình đẳng.
Bây giờ: trình độ phát triển, công cụ tiên tiến, năng suất lao động cao nhờ áp dụng các thành tựu => có
thêm nhiều hình thức sở hữu tư liệu sx và phân phối sản phẩm lao động.
3.2/ QHSX tác động lại LLSX: tích cực, tiêu cực
VD: cơ chế quản lý của ban lãnh đạo khiến nhân viên hăng say hoặc chán nản khi làm việc. Tiêu cực
thường do QHSX đã lỗi thời hoặc quá tiên tiến so với LLSX.
3.3/ Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ biện chứng, thống nhất giữa hai mặt đối lập
VD: Khi trình độ con người thấp thì sản phẩm chia đều cho tất cả mọi người tạo thành sự thống nhất hình
thành phương thức cộng sản nguyên thuỷ. Nhưng dần dần con người tạo nên nhiều của cải hơn nhờ
công cụ lao động thì sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giai cấp diễn ra, làm cho công xã nguyên thuỷ tan
rã, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời. B. CSHT - KTTT:
1. CSHT: ví dụ trong xã hội phong kiến: -
QHSX tàn dư của xã hội cũ: QHSX chiếm hữu nô lệ -
QHSX thống trị: QHSX phong kiến => chủ đạo, chi phối -
QHSX mầm mống của xã hội tương lai: QHSX tư bản chủ nghĩa 2. KTTT
VD: Hệ thống hình thái ý thức xã hội - thiết chế chính trị xã hội tương ứng: Chính trị - Nhà nước; Pháp
luật - Toà án; Triết học - Viện Nghiên cứu Triết học; Tôn giáo - chùa, nhà thờ;... 3. Mối quan hệ
3.1/ CSHT quyết định KTTT:
VD: xã hội cộng sản nguyên thuỷ: CSHT không có sự đối kháng về lợi ích kinh tế nên KTTT chưa có nhà
nước. Và khi có sự đối kháng xuất hiện, có pháp luật để bảo vệ giai cấp thống trị.
3.2/ CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo:
VD: khi từ phong kiến chuyển đến chế độ tư bản thì các quan điểm chính trị, pháp quyền cũng biến đổi tương ứng. -
Biến đổi nhanh: nhà nước, pháp luật để bảo vệ tư bản -
Biến đổi chậm: nghệ thuật, tôn giáo -
Yếu tố vẫn kế thừa trong xã hội mới
3.3/ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
VD: Khi QHSX vô sản thống trị thì cần thiết lập nhà nước vô sản để bảo vệ QHSX sinh ra nó (QHSX vô
sản), tức là Nhà nước vô sản thì bảo vệ và phát triển sở hữu xã hội tập thể.
Tác động theo hai hướng: theo quy luật khách quan => (tích cực, thúc đẩy) và không theo quy luật khách
quan => (tiêu cực, kìm hãm).. VD: Nhà nước thực hiện pháp luật đúng, nghiêm minh thì xã hội ngày
càng văn minh, phát triển và ngược lại.
Trong quá trình học tập của học sinh, sinh viên, quá trình tích lũy tri thức, luôn có sự vận động, biến
đổi. Sự vận động, biến đổi đó mang tính quy luật – Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Quá trình tích lũy tri thức ở mỗi người là khác nhau, tùy
thuộc theo khả năng, mục đích, điều kiện của mỗi người. Dù nhanh hay chậm thì sự tích lũy về tri thức
ấy làm cho con người dẫn đến sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về chất. Quá trình biến đổi
này diễn ra ở bản thân con người vô cùng đa dạng và phong phú.
Một sinh viên khóa k40 trường Đại học Luật Hà Nội sẽ trải qua những chất là: Chất học sinh trung học
phổ thông, chất sinh viên Luật, chất cử nhân Luật,… Lượng kiến thức tích lũy và từng giai đoạn của
mỗi người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay
đổi về lượng kiến thức sẽ làm thay đổi về chất trong cuộc đời sinh viên đó. Ở một giai đoạn mà lượng
kiến thức tích lũy chưa đủ để chất của sinh viên đó có sự biến đổi thì nó được gọi là độ. Tương ứng với
những chất nêu ở trên thì độ đó được hiểu là khoảng thời gian từ 2012-2015, 2015-2019, 2019 trở đi…
Quá trình tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên là một qúa trình lâu dài, cần có sự nỗ lực không chỉ
từ gia đình, nhà trường mà còn cần từ chính mỗi người học. Quy luật về mối quan hệ giữa chất và
lượng thể hiện ở chỗ mỗi học sinh, sinh viên tích lũy lượng (kiến thức) qua những bài học trên lớp
trong từng môn cụ thể và từ thực tế xã hội. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các bài kiểm
tra năng lực. Trong giai đoạn tích lũy kiến thức là độ, các kì kiểm tra đánh giá là điểm nút, còn bước
nhảy là sự chuyển đổi từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, tức chính là sự thay đổi về chất.
Cụ thể: Trong chất sinh viên Đại học Luật Hà Nội kéo dài từ năm 2015 đến năm 2019, khi đó lượng
không ngừng được tăng lên, đó chính là kiến thức. Cũng như học sinh phổ thông, sinh viên Đại học
muốn có được tấm bằng Đại học phải tích lũy đủ số học phần. Tuy nhiên việc tích lũy kiến thức ở Đại
học có nhiều khác biệt, đó là sinh viên không thể thụ động tiếp thu kiến thức đơn thuần mà còn phải
tìm tòi, nghiên cứu từ những chỉ dẫn của giảng viên. Nó không chỉ bao gồm những kiến thức cơ bản
trong giáo trình, sách vở mà kiến thức đó còn là những kĩ năng mềm bên ngoài như cách sử dụng từ
ngữ, ứng xử, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các tình huống trong xã hội. Việc tiếp thu kiến
thức còn vô cùng phong phú và đa dạng đến chuyên sâu, từ cơ bản đến nâng cao, từ ít đến nhiều. Do
vậy, trình độ, kết cấu cũng như quy mô nhận thức của sinh viên cũng được thay đổi, tầm tri thức của
sinh viên được nâng cao và cải thiện hơn. Tuy nhiên qúa trình đó chưa đủ để làm thay đổi về chất sinh
viên Luật. Chất của sinh viên Luật đó chỉ có thể được thay đổi khi lượng kiến thức của sinh viên đó đủ
để vượt qua các điểm nút tức là những kì thi, đặc biệt là những kì thi kết thúc học phần. Trong đó điểm
nút quan trọng nhất là sau khi viết luận văn, luận án, đến ngày nhận bằng tốt nghiệp. Đó chính là điểm
nút lớn nhất đánh dấu bước nhảy từ một sinh viên Luật trở thành một cử nhân Luật. Điều đó chứng
minh rằng lượng (kiến thức) được tích lũy qua 4 năm học lâu dài của sinh viên đó đã đầy đủ để làm
chất sinh viên Luật thay đổi.
Bên cạnh đó, sau khi thay đổi chất mới cũng tác động ngược lại đến lượng. Đó là khi trở thành cử nhân
Luật việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành hay kĩ năng xử lý các tình huống và khả năng giao tiếp, ứng
xử cũng trở nên tốt hơn khi còn là sinh viên Luật.
Ý nghĩa của việc nhận thức quy luật lượng chất trong quá trình học tập của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Việc nhận thức đúng đắn quy luật lượng – chất trong quá trình học tập của sinh viên Luật nói riêng và
của học sinh, sinh viên cả nước nói chung có ý nghĩa vô cùng to lớn trong thực tiễn. Nó không chỉ có ý
nghĩa đối với bản thân người học mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý và đào
tạo ngành giáo dục nước ta hiện nay. Thực tế trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta đã mắc phải nhiều
sai lầm trong tư duy quản lý cũng như trong hoạt động đào tạo thực tiễn. Việc chạy theo bệnh thành
tích là một trong những thực tế đáng báo động của ngành giáo dục nước ta bởi vì mặc dù sự tích lũy về
lượng của học sinh, sinh viên chưa đủ nhưng vẫn được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước
nhảy, tức là không học mà vẫn đỗ, không học mà vẫn có bằng. Có thể nói, một trong những mục đích
quan trọng của ngành giáo dục là đào tạo ra những con người có ích cho xã hội. Tuy nhiên với thực
trạng nêu trên, trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta đã cho ra lò những lớp người không “lượng” mà
cũng chẳng “chất”. Thử hỏi liệu rằng những con người ấy có thực sự đủ năng lực giúp ích cho xã hội.
Vậy nên, để có kết quả học tập tốt chúng ta cần phải trải qua quy luật nêu trên đó là từ những sự thay
đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Cụ thể là: khi bạn chăm chỉ học tập, tích lũy dần kiến
thức từng chút một có nghĩa là bạn đang thay đổi dần về lượng kiến thức của bạn. Khi bạn học tập
nhiều hơn có nghĩa là lượng thời gian bạn dành cho học tập nhiều hơn dần dần lượng kiến thức của
bạn ngày càng được tích lũy nhiều lên. Cho đến lúc lượng kiến thức của bạn đạt tới điểm nút nó sẽ
thực hiện bước nhảy và dẫn đến sự biến đổi về chất.
Xuất phát từ việc nhận thức một cách đúng đắn quy luật đó cho phép chúng ta thực hiện những cải
cách quan trọng trong giáo dục. Tiêu biểu là việc chống lại căn bệnh thành tích trong giáo dục vẫn tồn
tại trong bấy lây nay. Bên cạnh đó việc thay đổi phương pháp giáo dục ở bậc phổ thông và đào tạo đại
học, việc chuyển từ đào tạo niên chế sang đòa tạo tín chỉ và cho phép người học được học vượt tiến đọ
chính là việc áp dụng đúng quy luật lượng chất trong tư duy con người. Để từ đó đưa nên giáo dục
nước ta phát triển và đào tạo ra những nhân tài có ích cho xã hội.
Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, hiện tượng. Mối quan hệ biện
chứng giữa chất và lượng mang tính phổ biến, lặp đi lặp lại trong qúa trình vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng. Việc nhận thức đúng đắn khái niệm, mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật lượng – chất giúp chúng ta biết vận dụng để giải quyết các tình huống về tự
nhiên, xã hội, hoặc tư duy. Từ đó ta cũng lý giải được sự vận động và phát triển của mọi sự vật để có
những phương pháp và cách thức giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề đó trong thực tiễn đời
sống. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất là một quy
luật cơ bản, quan trọng và có ý nghĩa phương pháp luận.