Mối quan hệ ( mâu thuẫn) - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Đổi mới là tất yếu trong quá trình vận động của xã hội. Ngay từ năm1986, Đảng ta đã coi đổi mới là phương thức để phát triển đất nước ở tầmcao mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Mối quan hệ ( mâu thuẫn) cần giải quyết trong thời
quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
-Mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển.
Đổi mới tất yếu trong quá trình vận động của hội. Ngay từ năm
1986, Đảng ta đã coi đổi mới là phương thức để phát triển đất nước ở tầm
cao mới. Tuy nhiên, để quá trình đổi mới thành công, cần phải giải quyết
tốt mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển. Thì sau đây là một số
mâu thuẫn làm cản trở quá trình đổi mới này :
Một số biểu hiện
+) trong lĩnh vực kinh tế
Bất ổn trong lĩnh vực thu hồi, đền bù đất
thể nói đây lĩnh vực diễn ra nhiều bất ổn.Nước ta một nước nông
nghiệp ,sống chủ yếu bằng làm nông .Do Quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa diễn ra nhanh đã dẫn tới việc thu hồi quyền sử dụng đất nông
nghiệp với quy mô lớn xây dựng phát triển những dự án .Vì vậy mà những
Người nông dân không còn đất nông nghiệp nên không thể sản xuất nông
nghiệp đòi hỏi họ phải tìm kiếm một công việc mới . Trong thực tế, không
thể tìm được việc làm ổn định, do đó họ không thu nhập thiếu
nguồn sống. Tất cả những điều đó đã dẫn người nông dân đến việc chống
đối, khiếu kiện, gây rối mất trật tự an ninh đối với chính quyền các
doanh nghiệp
Mâu thuẫn về lợi ích của người lao động dẫn đến đình công
trong các doanh nghiệp chưa bảo đảm quyền lợi cho nhân viên (vd như
tiền lương trả công nhân chưa thật sự xứng đáng với sức lực họ bỏ ra, ,
những kì nghỉ hay tiền phụ cấp tăng ca chưa thật sự phù hợp )
Như tuần trước nhóm bánh mỳ chảo đã trình bày, bạn nào còn nhớ
mức lương trả cho người lao động làm những cv nặng nhọc là bnhiu k ạ ?
vậy gây nên nhiều bất bình dẫn tới những cuộc đình công từ người
lao động .
từ năm 1995 đến 2016, cả nước đã xảy ra hơn 4.100 cuộc đình công.
Riêng năm 2011 số cuộc đình công tăng gấp đôi năm 2010.
+) trong lĩnh vực chính trị - xã hội8
những mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị biểu hiện dưới tác động
của “diễn biến hòa bình” trong nội bộ.
Thì những mâu thuẫn đó do âm mưu chống phá của các thế lực thù địch,
trong đó những người giữ vị trí lãnh đạo, quản thiếu niềm tin vào
tưởng Hồ Chí Minh, hoài nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Điển hình trong năm 1960 thì đã diễn ra 1 cuộc đảo chính
do Đại Tá Nguyễn Chánh Thi Trung Tá Vương Văn Đông
đứng đầu , nguyên nhân gây ra cuộc đảo chính này xuất
phát t sự mâu thuẫn bất bình trong chế độ của Ngô
Đình Diệm
Hay gần đây vụ khủng bố Đắc Lắc, lợi dụng sự thiếu
hiểu biết của người dân nơi đây các phe thù địch đã lôi kéo,
dụ dỗ người dân thực hiện các hành vi phạm tội sẽ được
trả tiền
+) trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc
lợi dụng chiêu bài “nhân quyền”, “tôn giáo” xuyên tạc trắng trợn
quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thì sau đây cũng là 1 sự kiện trong nhiệm của tổng thống Ngô đình
Diệm
sự kiện đàn áp Phật giáo 1963
là xung đột giữa Phật giáo tại Miền Nam Việt Nam và Chính phủ Việt
Nam Cộng
một sự kiện đấu tranh đòi quyền tự do bình đẳng tôn giáo của
các tín đồk ktại miềnkPhật giáo Nam Việt Nam
Thì cũng chính từ sự kiện dẫn đến cuộc đảo chính mình vừa nói
trong lĩnh vực kinh tế xh
Bạn nào cho mình, ngoài sự kiện vừa rồi mình nêu thì các bạn còn biết sự
kiện nào lợi dụng tôn giáo để truyền bá những thông tin suy lệch k ạ ?
Cách giải quyết
Từ những bất ổn trên để giữ vững ổn định, phát triển ở Việt Nam hiện nay,
đòi hỏi chúng ta cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định
phát triển trên sở thực tiễn đất nước.Từ những thành công của đổi
mới sẽ tiền đề cho ổn định từ đó tiền đề đ phát triển đất nước
trong những năm tiếp theo.
-Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
Những mặt hạn chế
+) đổi mới chính trị vẫn còn chậm hơn so với đổi mới kinh tế,
chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
đối với nền kinh tế nhiều thành phần nước ta còn thể hiện mức
độ cung cấp vốn, phân bổ dự án đầu tư thiếu tập trung nên hiệu quả
không đáng kể
Còn về quyền tự do kinh doanh chưa bảo đảm cạnh tranh lành
mạnh. Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa thật sự tuân
theo nguyên tắc thị trường
+) Hoạt động của các tổ chức chính trị - hội xu hướng
hành chính hóa và bộ máy cồng kềnh.
Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa khắc phục được sự chồng
chéo, minh bạch , khả thi
một số khía cạnh khácnh trạng thiếu ý thức tổ chức ,báo cáo
không trung thực, không chấp hành mệnh lệnh của Đảng làm cho
một số nghị quyết của Đảng khó đi vào cuộc sống hoặc bị vận dụng
sai lệch.
lấy mục tiêu cao nhất “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” làm sở cho việc đổi mới thì sau đây 1 số phương hướng giải
quyết.
Cách giải quyết:
Thứ nhất, đổi mớiLLkinh tế và đổi mớiLLchính trị phải do Đảng
lãnh đạo mục tiêu bảo đảm giữ vững định hướng hội
chủ nghĩa của sự phát triển.
Thứ hai,Lđổi mớiLLkinh tế đổi mớiLchính trị phải đảm bảo
sự phát triển đồng bộ của cả kinh tế, cả chính trị
Ở hướng giải quyết này đề cao sự cân bằng ,Không nên chỉ chú trọng vào
1 trong 2 yếu tố phải cân bằng cả 2 đó mới tiêu chí phát triển
bền vững nhất
Thứ ba,Llấy thực tiễn đất nước quốc tế làm căn cứ điều
chỉnh mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, xét mối quan hệ giữa kinh tế
chính trị thì kinh tế luôn quyết định chính trị. Nhưng tuy nhiên trong thực
tế việc ưu tiên đổi mới kinh tế hay chính trị phải căn cứ vào tình hình
chung của đất nước quốc tế chứ không nên thể tùy tiện quyết định
một cách chủ quan
-Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN.
(KTTT và định hướng XHCN là một trọng tâm trong công cuộc đổi mới hiện
nay.
Tuy nhiên , những năm qua vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập
hệ thống luật pháp, chế, chính sách chưa thật đồng bộ thống
nhất;
vấn đề sở hữu, quản phân phối trong các doanh nghiệp nhà
nước chưa được giải quyết tốt
tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, trốn lậu thuế, gian lận
thương mại còn nhiều;
khoảng cách giàu nghèo, hệ thống an sinh hội còn khai
chưa đồng bộ
(Những vấn đề đó đã góp phần làm cho sức cạnh tranh của nền kinh tế
càng thấp hơn
thì sau đây là một số trong Đại hội XI đã khẳng định.giải pháp
- nhận thức đúng thực chất hình KTTT định hướng XHCN nước taklà
“một hình thái KTTT vừa tuân theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên
cơ sở và chi phối bởi các nguyên tắc của CNXH
- kiên trì thực hiện nhất quán chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
- thường xuyên quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trong từng giai đoạn phát
triển
(bởi tiến bộ công bằng hội vừa điều kiện bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế mà chúng ta phải hiện thực hóa trong suốt
thời kỳ quá độ)
-Mối quan hệ giữa phát triển LLSX y dựng, hoàn
thiện từng bước QHSX XHCN.
Thì như chúng ta đã đc học trong môn Triết, có bạn nào còn nhớ
LLSX và QHSX có mqh ntn k ạ ?
Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, nhưng thực
chất vẫn nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu, Hiện nay các
ngành công nghiệp khí còn kém phát triển, chiếm tỷ l rất nhỏ
trong GDP
Quản doanh nghiệp nhà nước còn nhiều lỏng lẻo do đó thời
gian qua nhiều doanh nghiệp đầu tràn lan mang về nợ xấu cho
đất nước
Khu vực8kinh tế tập thể8còn nhỏ bé, yếu kém .
Khu vực kinh tế có8vốn đầu nước ngoài8 chưa đầu vào
các lĩnh vực công nghệ cao, phần lớn còn công nghệ
trung bình, thậm chí lạc hậu, Các doanh nghiệp này khai thác
nguồn nhân lực rẻ tại Việt Nam để phục vụ cho mục tiêu lợi nhuận
của họ, thậm chí cả hiện tượng trốn thuế, chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài.k
Giải pháp
Thứ nhất,Ltiếp tục đẩy mạnhvận dụng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
nước ta
Thứ hai,Ltiếp tục đổi mới duy , về sở hữu các thành phần
kinh tế, giải quyết những vấn đề còn vướng mắc, nhằm phát
triển lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại,
Thứ ba, Xây dựng tư duy mới về mô hình kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa, về mở cửa, hội nhập, về phương thức
phát triển kinh tế.
Thứ tư,8 đổi mới mô hình tăng trưởng nền kinh tế: xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế; gắn
kết chặt chẽ 5 trụ cột: kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - môi
trường để từ đó nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân
| 1/5

Preview text:

Mối quan hệ ( mâu thuẫn) cần giải quyết trong thời kì
quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
-Mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển.
Đổi mới là tất yếu trong quá trình vận động của xã hội. Ngay từ năm
1986, Đảng ta đã coi đổi mới là phương thức để phát triển đất nước ở tầm
cao mới. Tuy nhiên, để quá trình đổi mới thành công, cần phải giải quyết
tốt mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển. Thì sau đây là một số
mâu thuẫn làm cản trở quá trình đổi mới này : Một số biểu hiện
+) trong lĩnh vực kinh tế
Bất ổn trong lĩnh vực thu hồi, đền bù đất
Có thể nói đây là lĩnh vực diễn ra nhiều bất ổn.Nước ta là một nước nông
nghiệp ,sống chủ yếu bằng làm nông .Do Quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa diễn ra nhanh đã dẫn tới việc thu hồi quyền sử dụng đất nông
nghiệp với quy mô lớn xây dựng phát triển những dự án .Vì vậy mà những
Người nông dân không còn đất nông nghiệp nên không thể sản xuất nông
nghiệp đòi hỏi họ phải tìm kiếm một công việc mới . Trong thực tế, không
thể tìm được việc làm ổn định, do đó họ không có thu nhập và thiếu
nguồn sống. Tất cả những điều đó đã dẫn người nông dân đến việc chống
đối, khiếu kiện, gây rối mất trật tự an ninh đối với chính quyền và các doanh nghiệp
Mâu thuẫn về lợi ích của người lao động dẫn đến đình công
trong các doanh nghiệp chưa bảo đảm quyền lợi cho nhân viên (vd như
tiền lương trả công nhân chưa thật sự xứng đáng với sức lực họ bỏ ra, ,
những kì nghỉ hay tiền phụ cấp tăng ca chưa thật sự phù hợp )
Như tuần trước nhóm bánh mỳ chảo đã trình bày, có bạn nào còn nhớ
mức lương trả cho người lao động làm những cv nặng nhọc là bnhiu k ạ ?
vì vậy gây nên nhiều bất bình và dẫn tới những cuộc đình công từ người lao động .
 từ năm 1995 đến 2016, cả nước đã xảy ra hơn 4.100 cuộc đình công.
Riêng năm 2011 số cuộc đình công tăng gấp đôi năm 2010.
+) trong lĩnh vực chính trị - xã hội8
những mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị biểu hiện dưới tác động
của “diễn biến hòa bình” trong nội bộ.
Thì những mâu thuẫn đó do âm mưu chống phá của các thế lực thù địch,
trong đó có những người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý thiếu niềm tin vào tư
tưởng Hồ Chí Minh, hoài nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
 Điển hình là trong năm 1960 thì đã diễn ra 1 cuộc đảo chính
do Đại Tá Nguyễn Chánh Thi và Trung Tá Vương Văn Đông
đứng đầu , nguyên nhân gây ra cuộc đảo chính này xuất
phát từ sự mâu thuẫn và bất bình trong chế độ của Ngô Đình Diệm
 Hay gần đây là vụ khủng bố ở Đắc Lắc, lợi dụng sự thiếu
hiểu biết của người dân nơi đây các phe thù địch đã lôi kéo,
dụ dỗ người dân thực hiện các hành vi phạm tội và sẽ được trả tiền
+) trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc
lợi dụng chiêu bài “nhân quyền”, “tôn giáo” xuyên tạc trắng trợn
quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thì sau đây cũng là 1 sự kiện trong nhiệm kì của tổng thống Ngô đình Diệm
sự kiện đàn áp Phật giáo 1963
 là xung đột giữa Phật giáo tại Miền Nam Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Cộng
 một sự kiện đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của
các tín đồkPhật giáoktại miềnkNam Việt Nam
 Thì cũng chính từ sự kiện dẫn đến cuộc đảo chính mà mình vừa nói
trong lĩnh vực kinh tế xh
Bạn nào cho mình, ngoài sự kiện vừa rồi mình nêu thì các bạn còn biết sự
kiện nào lợi dụng tôn giáo để truyền bá những thông tin suy lệch k ạ ? Cách giải quyết
Từ những bất ổn trên để giữ vững ổn định, phát triển ở Việt Nam hiện nay,
đòi hỏi chúng ta cần có giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định
và phát triển trên cơ sở thực tiễn đất nước.Từ những thành công của đổi
mới sẽ là tiền đề cho ổn định và từ đó là tiền đề để phát triển đất nước
trong những năm tiếp theo.
-Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
Những mặt hạn chế
+) đổi mới chính trị vẫn còn chậm hơn so với đổi mới kinh tế,
chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
 đối với nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta còn thể hiện ở mức
độ cung cấp vốn, phân bổ dự án đầu tư thiếu tập trung nên hiệu quả không đáng kể
 Còn về quyền tự do kinh doanh chưa bảo đảm cạnh tranh lành
mạnh. Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa thật sự tuân
theo nguyên tắc thị trường
+) Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội có xu hướng
hành chính hóa và bộ máy cồng kềnh.
 Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa khắc phục được sự chồng chéo, minh bạch , khả thi
 Ở một số khía cạnh khác là tình trạng thiếu ý thức tổ chức ,báo cáo
không trung thực, không chấp hành mệnh lệnh của Đảng làm cho
một số nghị quyết của Đảng khó đi vào cuộc sống hoặc bị vận dụng sai lệch.
lấy mục tiêu cao nhất “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” làm cơ sở cho việc đổi mới thì sau đây là 1 số phương hướng giải quyết. Cách giải quyết:
Thứ nhất, đổi mớiLLkinh tế và đổi mớiLLchính trị phải do Đảng
lãnh đạo và vì mục tiêu bảo đảm giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa của sự phát triển.
Thứ hai,Lđổi mớiLLkinh tế và đổi mớiLchính trị phải đảm bảo
sự phát triển đồng bộ của cả kinh tế, cả chính trị
Ở hướng giải quyết này đề cao sự cân bằng ,Không nên chỉ chú trọng vào
1 trong 2 yếu tố mà phải cân bằng cả 2 vì đó mới là tiêu chí phát triển bền vững nhất
Thứ ba,Llấy thực tiễn đất nước và quốc tế làm căn cứ điều
chỉnh mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, xét mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị thì kinh tế luôn quyết định chính trị. Nhưng tuy nhiên trong thực
tế việc ưu tiên đổi mới kinh tế hay chính trị phải căn cứ vào tình hình
chung của đất nước và quốc tế chứ không nên thể tùy tiện quyết định một cách chủ quan
-Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN.
(KTTT và định hướng XHCN là một trọng tâm trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Tuy nhiên , những năm qua vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập
hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa thật đồng bộ và thống nhất;
vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong các doanh nghiệp nhà
nước chưa được giải quyết tốt
tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, trốn lậu thuế, gian lận thương mại còn nhiều;
khoảng cách giàu – nghèo, hệ thống an sinh xã hội còn sơ khai và chưa đồng bộ
(Những vấn đề đó đã góp phần làm cho sức cạnh tranh của nền kinh tế càng thấp hơn
thì sau đây là một số giải pháp trong Đại hội XI đã khẳng định.
- nhận thức đúng thực chất mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước taklà
“một hình thái KTTT vừa tuân theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên
cơ sở và chi phối bởi các nguyên tắc của CNXH
- kiên trì thực hiện nhất quán chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
- thường xuyên quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trong từng giai đoạn phát triển
(bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế mà chúng ta phải hiện thực hóa trong suốt thời kỳ quá độ)
-Mối quan hệ giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn
thiện từng bước QHSX XHCN.
Thì như chúng ta đã đc học trong môn Triết, có bạn nào còn nhớ
LLSX và QHSX có mqh ntn k ạ ?
 Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, nhưng thực
chất vẫn là nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu, Hiện nay các
ngành công nghiệp cơ khí còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong GDP 
Quản lý doanh nghiệp nhà nước còn nhiều lỏng lẻo do đó thời
gian qua nhiều doanh nghiệp đầu tư tràn lan mang về nợ xấu cho đất nước 
Khu vực8kinh tế tập thể8còn nhỏ bé, yếu kém .
Khu vực kinh tế có8vốn đầu tư nước ngoài8 chưa đầu tư vào
các lĩnh vực có công nghệ cao, phần lớn còn là công nghệ
trung bình, thậm chí lạc hậu, Các doanh nghiệp này khai thác
nguồn nhân lực rẻ tại Việt Nam để phục vụ cho mục tiêu lợi nhuận
của họ, thậm chí có cả hiện tượng trốn thuế, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.k Giải pháp
Thứ nhất,Ltiếp tục đẩy mạnh và vận dụng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta
Thứ hai,Ltiếp tục đổi mới tư duy , về sở hữu và các thành phần
kinh tế, giải quyết những vấn đề còn vướng mắc, nhằm phát
triển lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại,
Thứ ba, Xây dựng tư duy mới về mô hình kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, về mở cửa, hội nhập, về phương thức
phát triển kinh tế.
Thứ tư,8 đổi mới mô hình tăng trưởng nền kinh tế: xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế; gắn
kết chặt chẽ 5 trụ cột: kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - môi
trường để từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân