Mối quan hệ pháp luật và nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Mối quan hệ pháp luật và nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ pháp luật và nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Mối quan hệ pháp luật và nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

23 12 lượt tải Tải xuống
MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ NHÀ NƯỚC
Nhà nước tác động đến pháp luật
1. Biểu hiện và tác động
Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật vì pháp luật là công cụ của nhà
nước.
- Nhà nước quyền điều chỉnh giám sát: nhà nước thường vai trò điều chỉnh giám
sát các tổ chức và cá nhân trong xã hội điều này bao gồm các thiết lập quy định tiêu chuẩn, cấp
phép và kiểm tra, áp dụng biện pháp chừng phạt khi cần thiết
- Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành pháp luật (lập pháp): thông qua các cơ quan có quyền
ban hành các pháp luật mới, sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các luật hiện hành. Quốc hội là cơ quan
quyền lực duy nhất của nhà nước có quyền lập hiến và lập pháp.
- Nhà nước tổ chức thực thi pháp luật trong đời sống xã hội (hành pháp):thi hành theo hiến
pháp, dựa trên hiến pháp để soạn hoặc ban bố luật thực hiện theo luật. Đại diện cho hành
pháp Chính phủ, người đứng đầu Tổng thống/Chủ tịch nước. vậy, hành pháp được
hiểu là việc thi hành pháp luật đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
- Nhà nước bảo đảm thực thi pháp luật trên thực tế xử vi phạm pháp luật (tư pháp). Chỉ
các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc tên cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp. Các
quan pháp trong bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân
dân.
2. Vai trò
Nhà nướcvai trò to lớn đối với pháp luật. Nhà nước cha đẻ của pháp luật. Nhà nước không chỉ
một tổ chức chính trị còn chủ cột phải nguồn gốc của hệ thống pháp luật. Vai trò của nhà
nước trong việc thi hành và tuân thủ pháp luật để đảm bảo trật tự an ninh trong xã hội nhà nước cũng
có trách nhiệm trong việc thi hành pháp luật đưa ra các biện pháp xử phạt đối với người vi phạm.
3. Ý nghĩa
Bảo đảm quyền tự do nhân,c lập quyền lức, bảo vệ trật tự hội tạo điều kiện cho sự phát
triển và tiến bộ, đảm bảo sự công bằng cho xã hội.
Pháp luật tác động đến nhà nước
1.
| 1/2

Preview text:

MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ NHÀ NƯỚC
Nhà nước tác động đến pháp luật
1. Biểu hiện và tác động
Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật vì pháp luật là công cụ của nhà nước.
- Nhà nước có quyền điều chỉnh và giám sát: nhà nước thường có vai trò điều chỉnh và giám
sát các tổ chức và cá nhân trong xã hội điều này bao gồm các thiết lập quy định tiêu chuẩn, cấp
phép và kiểm tra, áp dụng biện pháp chừng phạt khi cần thiết
- Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành pháp luật (lập pháp): thông qua các cơ quan có quyền
ban hành các pháp luật mới, sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các luật hiện hành. Quốc hội là cơ quan
quyền lực duy nhất của nhà nước có quyền lập hiến và lập pháp.
- Nhà nước tổ chức thực thi pháp luật trong đời sống xã hội (hành pháp): là thi hành theo hiến
pháp, dựa trên hiến pháp để soạn hoặc ban bố luật và thực hiện theo luật. Đại diện cho hành
pháp là Chính phủ, người đứng đầu là Tổng thống/Chủ tịch nước. Vì vậy, hành pháp được
hiểu là việc thi hành pháp luật đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
- Nhà nước bảo đảm thực thi pháp luật trên thực tế và xử lý vi phạm pháp luật (tư pháp). Chỉ
các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc tên cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp. Các
cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. 2. Vai trò
Nhà nước có vai trò to lớn đối với pháp luật. Nhà nước là cha đẻ của pháp luật. Nhà nước không chỉ
là một tổ chức chính trị mà còn là chủ cột phải nguồn gốc của hệ thống pháp luật. Vai trò của nhà
nước trong việc thi hành và tuân thủ pháp luật để đảm bảo trật tự an ninh trong xã hội nhà nước cũng
có trách nhiệm trong việc thi hành pháp luật đưa ra các biện pháp xử phạt đối với người vi phạm. 3. Ý nghĩa
Bảo đảm quyền và tự do cá nhân, xác lập quyền lức, bảo vệ trật tự xã hội tạo điều kiện cho sự phát
triển và tiến bộ, đảm bảo sự công bằng cho xã hội.
Pháp luật tác động đến nhà nước 1.