Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

53 27 lượt tải Tải xuống
2. Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985
a. Đặc điểm kinh tế xã hội
Trong giai đoạn này, Việt Nam trong hoàn cảnh hết sức khó khăn về kinh tế, xã hội, khắc
phục hậu quả sau chiến tranh. Tinh hinh tội phạm lúc này cũng hết sức phức tạp.
Các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong giai đoạn này là tội phản cách mạng như hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, xâm phạm an ninh lãnh thổ, tuyên truyền chống
chế độ, hoạt động gián điệp, tổ chức cho người Việt Nam trốn sang nước ngoài (chủ yếu ở
các tỉnh phía Nam), tội phạm phi, bạo loạn (ở các tỉnh Tây Nguyên).
Mang màu sắc đặc trưng của chế độ bao cấp
Nước ta hoàn toàn giải phóng và phải đương đầu với hai cuộc chiế tranh biên giới ở vùng
biên giới tây nam và phía bắc.
Sự chống phá cách mạng của một số ngụy quân ngụy quyền đã bị lật đổ và lực lượng phản
động ở nước ngoài.
Sự khủng hoảng kinh tế xã hội do kinh tế quan liêu bao cấp mang lại.
Những khiếm khuyết thiếu sót rất quan trọng trong công tác quản lý nhà nước, quản lý
kinh tế, quản lý kinh tế xã hội đã tác động rất lớn đến tình hình tội phạm nói chung.
b. Một số đặc điểm về tình hình tội phạm.
Tình hình tội phạm trong lĩnh vực phản cách mạng (an ninh quốc phòng)
Các tội phản cách: là các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong thời kỳ này.
“Phản cách mạng" là những hành động nhằm chống lại cách mạng. Cuộc đấu tranh chống
các thế lực phản cách mạng chính là tiếp tục nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia ở Việt
Nam. Ở giai đoạn này, âm mưu và thủ đoạn không biểu hiện gay gắt nhưng ngày càng tinh
vi, phức tạp.
Đối tượng thực hiện các tội phạm đó là một số ngụy quân ngụy quyền cũ ở miền Nam;
những người trong các đảng phái phản động trong nước và phản động nước ngoài kích
động lôi kéo.
Địa điểm thực hiện tội phạm chủ yếu là ở các tỉnh thuộc miền Nam cũ và các tỉnh vùng
biên giới phía Bắc.
Hoạt động tình báo, gián điệp do Mỹ, Ngụy cài lại sau năm 1975 chủ yếu từ năm 1975 –
1978, hoạt động tình báo gián điệp do cơ quan tình báo nước ngoài đưa vào Việt Nam
những năm 70 đầu những năm 80.
Các tổ chức phản động trong nước chủ yếu là ở Miền nam bắt đầu hoạt động chủ yếu là
giai đoạn 1976 – 1982.
Năm 1978 có 334 tổ chức phản động.
Năm 1979 có 439 tổ chức phản phản động
Tổ chức Funro hoạt động ở địa bàn Tây nguyên.
Hoạt động tội phạm trốn đi nước ngoài trái phép ngày càng gia tăng với con số ước chừng
khoảng 500 ngàn người, năm 1976 có 66460 trốn ra nước ngoài.
Đặc điểm tình hình tội phạm trong lĩnh vực kinh tế.
Trong cơ cấu THTP các tội trôm cắp tàu sản xã hội chủ nghĩa, tham ô TSXHCN, lừa đảo
chiếm đoạt TSXHCN chiếm một tỷ trọng đáng kể, diễn biến THTP xâm phạm tài sản xã
hội chủ nghĩa nhìn chung có xu hướng gia tăng từ sau năm 1958 đỉnh cao là vào năm 1980.
Tình hình tội phạm trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội.
Trong cơ cấu tình hình tội phạm ở giai đoạn này tội xâm phạm sở hữu công dân xâm phạm
tính mạng sức khỏe con người là chủ yếu. Trong đó các tội xâm phạm sở hữu công dân
chiếm khoảng 43%, xâm phạm tính mạng sức khỏe chiếm khoảng 15%.
Diễn biến tình hình tội phạm có xu hướng tăng từ năm 76 -80. Tuy nhiên từ năm 81 -85 có
xu hướng giảm dần.
| 1/2

Preview text:

2. Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985
a. Đặc điểm kinh tế xã hội

Trong giai đoạn này, Việt Nam trong hoàn cảnh hết sức khó khăn về kinh tế, xã hội, khắc
phục hậu quả sau chiến tranh. Tinh hinh tội phạm lúc này cũng hết sức phức tạp.
Các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong giai đoạn này là tội phản cách mạng như hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, xâm phạm an ninh lãnh thổ, tuyên truyền chống
chế độ, hoạt động gián điệp, tổ chức cho người Việt Nam trốn sang nước ngoài (chủ yếu ở
các tỉnh phía Nam), tội phạm phi, bạo loạn (ở các tỉnh Tây Nguyên).
Mang màu sắc đặc trưng của chế độ bao cấp
Nước ta hoàn toàn giải phóng và phải đương đầu với hai cuộc chiế tranh biên giới ở vùng
biên giới tây nam và phía bắc.
Sự chống phá cách mạng của một số ngụy quân ngụy quyền đã bị lật đổ và lực lượng phản động ở nước ngoài.
Sự khủng hoảng kinh tế xã hội do kinh tế quan liêu bao cấp mang lại.
Những khiếm khuyết thiếu sót rất quan trọng trong công tác quản lý nhà nước, quản lý
kinh tế, quản lý kinh tế xã hội đã tác động rất lớn đến tình hình tội phạm nói chung.
b. Một số đặc điểm về tình hình tội phạm.
Tình hình tội phạm trong lĩnh vực phản cách mạng (an ninh quốc phòng)
Các tội phản cách: là các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong thời kỳ này.
“Phản cách mạng" là những hành động nhằm chống lại cách mạng. Cuộc đấu tranh chống
các thế lực phản cách mạng chính là tiếp tục nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia ở Việt
Nam. Ở giai đoạn này, âm mưu và thủ đoạn không biểu hiện gay gắt nhưng ngày càng tinh vi, phức tạp.
Đối tượng thực hiện các tội phạm đó là một số ngụy quân ngụy quyền cũ ở miền Nam;
những người trong các đảng phái phản động trong nước và phản động nước ngoài kích động lôi kéo.
Địa điểm thực hiện tội phạm chủ yếu là ở các tỉnh thuộc miền Nam cũ và các tỉnh vùng biên giới phía Bắc.
Hoạt động tình báo, gián điệp do Mỹ, Ngụy cài lại sau năm 1975 chủ yếu từ năm 1975 –
1978, hoạt động tình báo gián điệp do cơ quan tình báo nước ngoài đưa vào Việt Nam
những năm 70 đầu những năm 80.
Các tổ chức phản động trong nước chủ yếu là ở Miền nam bắt đầu hoạt động chủ yếu là giai đoạn 1976 – 1982.
Năm 1978 có 334 tổ chức phản động.
Năm 1979 có 439 tổ chức phản phản động
Tổ chức Funro hoạt động ở địa bàn Tây nguyên.
Hoạt động tội phạm trốn đi nước ngoài trái phép ngày càng gia tăng với con số ước chừng
khoảng 500 ngàn người, năm 1976 có 66460 trốn ra nước ngoài.
Đặc điểm tình hình tội phạm trong lĩnh vực kinh tế.
Trong cơ cấu THTP các tội trôm cắp tàu sản xã hội chủ nghĩa, tham ô TSXHCN, lừa đảo
chiếm đoạt TSXHCN chiếm một tỷ trọng đáng kể, diễn biến THTP xâm phạm tài sản xã
hội chủ nghĩa nhìn chung có xu hướng gia tăng từ sau năm 1958 đỉnh cao là vào năm 1980.
Tình hình tội phạm trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội.
Trong cơ cấu tình hình tội phạm ở giai đoạn này tội xâm phạm sở hữu công dân xâm phạm
tính mạng sức khỏe con người là chủ yếu. Trong đó các tội xâm phạm sở hữu công dân
chiếm khoảng 43%, xâm phạm tính mạng sức khỏe chiếm khoảng 15%.
Diễn biến tình hình tội phạm có xu hướng tăng từ năm 76 -80. Tuy nhiên từ năm 81 -85 có xu hướng giảm dần.