Một số mẫu tiểu luận năm 2023 môn Công nghệ thông tin | Đại học Văn Lang

Một số mẫu đề cương năm 2023 môn Công nghệ thông tin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỌ VÀ TÊN - MSSV
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
<Tên đề tài>
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỌ VÀ TÊN - MSSV
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
<Tên đề tài>
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
Chuyên ngành <Công nghệ Dữ liệu>
Ging viên hướng dẫn:
2
TP. Hồ Chí Minh – năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. HỌ VÀ TÊN – MSSV 1
2. HỌ VÀ TÊN – MSSV 2
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
<Tên đề tài>
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
3
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. HỌ VÀ TÊN – MSSV 1
2. HỌ VÀ TÊN – MSSV 2
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
<Tên đề tài>
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
Chuyên ngành Tin học Quản trị
Ging viên hướng dẫn 1:
Ging viên hướng dẫn 2:
4
TP. Hồ Chí Minh – năm 2024
HƯỚNG DẪN THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG
1. Nội dung Đề cương
1.1. Lý do lựa chọn / tính cấp thiết Đề tài
Mô tả lĩnh vực, ứng dụng, nhu cầu từ thực tế, từ tổng quát đến cụ thể nhằm nêu ra những
bằng chứng có tính thuyết phục lý do lựa chọn tìm hiểu, thực hiện Đề tài.
1.2. Đối tượng, phạm vi thực hiện Đề tài
Trình bày rõ thông tin xuất xứ, hiện trạng, đối tượng cần nghiên cứu, tìm hiểu, cũng như
các giải pháp công nghệ đã được ứng dụng và có thể ứng dụng trong Đề tài
1.3. Phương pháp luận được ứng dụng trong Đề tài
Trình bày thông tin mô tả các nền tảng và giải pháp công nghệ liên quan (phần mềm,
phấn cứng và mạng, dữ liệu, mô hình đóng gói, triển khai sản phẩm) sẽ được ứng dụng
trong Đề tài
1.4. Dự kiến kết quả Đề tài
Tóm tắt các kết quả chính dự kiến sẽ được thực hiện trong Đề tài, bảng phân công trách
nhiệm cá nhân (nếu là Đồ án Tốt nghiệp được thực hiện bởi nhóm 02 sinh viên)
2. Từ khóa phục vụ tra cứu (thuật ngữ):
Thí dụ
AI, ML, DL, BigData, Node.js, React, PHP, Nginx, Apache, Docker,
3. Quy cách trình bày
-
Font chữ trình bày
:
Times New Roman
-
Các chương mục
In đậm, kích thước font chữ:
12pt
.
-
Từ khóa tra cứu:
In nghiêng và đậm, kích thước chữ:
12pt
, số lượng từ khóa:
tối đa 06 cụm từ khóa biểu đạt được nội dung chính của Báo cáo Đề tài
4. Lời cam đoan của tác giả:
Sinh viên
(Nhóm sinh viên)
cam đoan không sao chép, trích
dẫn toàn văn các tài liệu, văn bản, công trình nghiên cứu của người khác đã công bố, được truy
cập từ mạng Internetkhông ghi xuất xứ trong o cáo Đề i. Ghi địa điểm, ngày
tháng và họ tên từng sinh viên là tác giả của Báo cáo Đề tài
5
5. Thời gian thực hiện Đề tài: 12 tuần, bắt đầu từ tháng 01/03/2024, kết thúc
31/05/2024.
6. Báo cáo giữa kỳ: 30/04/2024 Theo kế hoạch của Bộ môn, Thời hạn chậm nhất
7. Sản phẩm của Đề tài để đưa ra Hội đồng Bảo vệ Tốt nghiệp (tháng 07/2024)
7.1 Báo cáo Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp
Trình bày kết quả thực hiện Đề tài theo Đề cương đã đăng ký, bố cục như sau:
- Chương 1: Mở đầu…
- Chương 2: Mục tiêu và nội dung
- Chương 3: Phương pháp luận, cơ sở khoa học và thực tiễn
- Chương 4: Kết quả đạt được (giải thuật, công cụ, demo sản phẩm)
- Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
7.2 Mã nguồn, dữ liệu, giải thuật, đóng gói phần mềm
+ Kết quả thực hiện Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp dưới dạng tập tin lưu giữ mã
nguồn, dữ liệu, tài liệu hướng dẫn, sản phẩm phần mềm và giải thuật (nếu có) cần
được đưa lên môi trường lưu trữ lâu dài của Khoa CNTT (FIT-LAB), trong thư mục
lưu trữ cá nhân của sinh viên, môi trường đóng gói, demo sản phẩm
+ Sinh viên thực hiện cài đặt, vận hành giải thuật, phần mềm theo hướng dẫn của
giảng viên, cán bộ quản trị FIT-LAB.
7.3 Danh mục tài liệu tham khảo (bản sao pdf và địa chỉ web)
+ Tài liệu tham khảo bao gồm những sách, ấn phẩm, tạp chí, ... đã đọc và được trích
dẫn hoặc được sử dụng ý tưởng trong Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp, được phân loại
riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ...).
+ Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không
dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn
ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
+ Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết
và theo trình tự sau: Số thứ tự (đặt trong cặp dấu ngoặc vuông), Họ tên tác giả, Tên tài
liệu (bài báo, sách, ...), Nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm hoặc tên nhà xuất bản), Trang
tham khảo.
+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước:
a) Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
b) Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữu nguyên
thứ tự thông thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ.
c) Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban
hành (báo cáo hay ấn phẩm), ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục
và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
6
+ Tài liệu tham khảo là sách, luận án phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
- Tên sách, luận án hoặc báo cáo được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên
- Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
- Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
- Năm xuất bản
- Các số trang (Bắt đầu bằng chữ tr. nếu là tài liệu tiếng Việt, chữ pp. nếu là tiếng
Anh, gạch ngang giữa hai chữ số nếu là các trang liên tiếp, đánh dấu phẩy giữa danh
sách các trang không liên tiếp, dấu chấm kết thúc).
+ Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, trong một kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa
học ... cần ghi đầy đủ các thông tin sau:
- Tên tác giả (nếu là danh sách tác giả thì các tên cách nhau bởi dấu phẩy)
- Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên bài báo);
- Tên tạp chí hoặc tên kỷ yếu (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Số tập (volume – nếu có)
- Năm công bố
- Các số trang (Bắt đầu bằng chữ tr. nếu là tài liệu tiếng Việt, chữ pp. nếu là tiếng
Anh, gạch ngang giữa hai chữ số nếu là các trang liên tiếp, đánh dấu phẩy giữa danh
sách các trang không liên tiếp, dấu chấm kết thúc).
+ Tài liệu tham khảo là website cần ghi rõ họ tên tác giả, tiêu đề của bài báo hoặc
trang cá nhân, tiêu đề của trang web, tên của nhà xuất bản, ngày xuất bản ở định dạng
ngày tháng năm, URL truy cập, thời gian truy cập.
+ Tài liệu tham khảo trích dẫn trong được ghi theo số thứ tự của tài liệu tham khảo ở
Danh mục tài liệu tham khảo và số thứ tự đó được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông.
7.4 Xác nhận của Giảng viên Hướng dẫn, Bộ môn phụ trách
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2024
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Bộ môn xác nhận
(Ký và ghi rõ họ tên)
7
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌ VÀ TÊN - MSSV
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌ VÀ TÊN - MSSV
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201) Chuyên ngành
Giảng viên hướng dẫn:
TP. Hồ Chí Minh – năm 2024 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. HỌ VÀ TÊN – MSSV 1
2. HỌ VÀ TÊN – MSSV 2

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. HỌ VÀ TÊN – MSSV 1
2. HỌ VÀ TÊN – MSSV 2

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành đào tạo Công nghệ Thông tin (7480201)
Chuyên ngành Tin học Quản trị
Giảng viên hướng dẫn 1:
Giảng viên hướng dẫn 2:
TP. Hồ Chí Minh – năm 2024 4
HƯỚNG DẪN THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG
1. Nội dung Đề cương
1.1. Lý do lựa chọn / tính cấp thiết Đề tài
Mô tả lĩnh vực, ứng dụng, nhu cầu từ thực tế, từ tổng quát đến cụ thể nhằm nêu ra những
bằng chứng có tính thuyết phục lý do lựa chọn tìm hiểu, thực hiện Đề tài.
1.2. Đối tượng, phạm vi thực hiện Đề tài
Trình bày rõ thông tin xuất xứ, hiện trạng, đối tượng cần nghiên cứu, tìm hiểu, cũng như
các giải pháp công nghệ đã được ứng dụng và có thể ứng dụng trong Đề tài
1.3. Phương pháp luận được ứng dụng trong Đề tài
Trình bày thông tin mô tả các nền tảng và giải pháp công nghệ liên quan (phần mềm,
phấn cứng và mạng, dữ liệu, mô hình đóng gói, triển khai sản phẩm) sẽ được ứng dụng trong Đề tài
1.4. Dự kiến kết quả Đề tài
Tóm tắt các kết quả chính dự kiến sẽ được thực hiện trong Đề tài, bảng phân công trách
nhiệm cá nhân (nếu là Đồ án Tốt nghiệp được thực hiện bởi nhóm 02 sinh viên)
2. Từ khóa phục vụ tra cứu (thuật ngữ):

Thí dụ AI, ML, DL, BigData, Node.js, React, PHP, Nginx, Apache, Docker, …
3. Quy cách trình bày -
Font chữ trình bày: Times New Roman -
Các chương mục In đậm, kích thước font chữ: 12pt. -
Từ khóa tra cứu: In nghiêng và đậm, kích thước chữ: 12pt, số lượng từ khóa:
tối đa 06 cụm từ khóa biểu đạt được nội dung chính của Báo cáo Đề tài
4. Lời cam đoan của tác giả: Sinh viên (Nhóm sinh viên) cam đoan không sao chép, trích
dẫn toàn văn các tài liệu, văn bản, công trình nghiên cứu của người khác đã công bố, được truy
cập từ mạng Internet mà không ghi rõ xuất xứ trong Báo cáo Đề tài. Ghi rõ địa điểm, ngày
tháng và họ tên từng sinh viên là tác giả của Báo cáo Đề tài 5
5. Thời gian thực hiện Đề tài: 12 tuần, bắt đầu từ tháng 01/03/2024, kết thúc 31/05/2024.
6. Báo cáo giữa kỳ: Theo kế hoạch của Bộ môn, Thời hạn chậm nhất 30/04/2024
7. Sản phẩm của Đề tài để đưa ra Hội đồng Bảo vệ Tốt nghiệp (tháng 07/2024)
7.1 Báo cáo Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp
Trình bày kết quả thực hiện Đề tài theo Đề cương đã đăng ký, bố cục như sau:
- Chương 1: Mở đầu…
- Chương 2: Mục tiêu và nội dung
- Chương 3: Phương pháp luận, cơ sở khoa học và thực tiễn
- Chương 4: Kết quả đạt được (giải thuật, công cụ, demo sản phẩm)
- Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
7.2 Mã nguồn, dữ liệu, giải thuật, đóng gói phần mềm
+ Kết quả thực hiện Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp dưới dạng tập tin lưu giữ mã
nguồn, dữ liệu, tài liệu hướng dẫn, sản phẩm phần mềm và giải thuật (nếu có) cần
được đưa lên môi trường lưu trữ lâu dài của Khoa CNTT (FIT-LAB), trong thư mục
lưu trữ cá nhân của sinh viên, môi trường đóng gói, demo sản phẩm
+ Sinh viên thực hiện cài đặt, vận hành giải thuật, phần mềm theo hướng dẫn của
giảng viên, cán bộ quản trị FIT-LAB.
7.3 Danh mục tài liệu tham khảo (bản sao pdf và địa chỉ web)
+ Tài liệu tham khảo bao gồm những sách, ấn phẩm, tạp chí, ... đã đọc và được trích
dẫn hoặc được sử dụng ý tưởng trong Khóa luận / Đồ án Tốt nghiệp, được phân loại
riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ...).
+ Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không
dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn
ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
+ Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết
và theo trình tự sau: Số thứ tự (đặt trong cặp dấu ngoặc vuông), Họ tên tác giả, Tên tài
liệu (bài báo, sách, ...), Nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm hoặc tên nhà xuất bản), Trang tham khảo.
+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước:
a) Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
b) Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữu nguyên
thứ tự thông thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. c)
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban
hành (báo cáo hay ấn phẩm), ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục
và Đào tạo xếp vào vần B, v.v... 6
+ Tài liệu tham khảo là sách, luận án phải ghi đầy đủ các thông tin sau: -
Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) -
Tên sách, luận án hoặc báo cáo được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên -
Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) -
Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) - Năm xuất bản -
Các số trang (Bắt đầu bằng chữ tr. nếu là tài liệu tiếng Việt, chữ pp. nếu là tiếng
Anh, gạch ngang giữa hai chữ số nếu là các trang liên tiếp, đánh dấu phẩy giữa danh
sách các trang không liên tiếp, dấu chấm kết thúc).
+ Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, trong một kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa
học ... cần ghi đầy đủ các thông tin sau: -
Tên tác giả (nếu là danh sách tác giả thì các tên cách nhau bởi dấu phẩy) -
Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên bài báo); -
Tên tạp chí hoặc tên kỷ yếu (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) -
Số tập (volume – nếu có) - Năm công bố -
Các số trang (Bắt đầu bằng chữ tr. nếu là tài liệu tiếng Việt, chữ pp. nếu là tiếng
Anh, gạch ngang giữa hai chữ số nếu là các trang liên tiếp, đánh dấu phẩy giữa danh
sách các trang không liên tiếp, dấu chấm kết thúc).
+ Tài liệu tham khảo là website cần ghi rõ họ tên tác giả, tiêu đề của bài báo hoặc
trang cá nhân, tiêu đề của trang web, tên của nhà xuất bản, ngày xuất bản ở định dạng
ngày tháng năm, URL truy cập, thời gian truy cập.
+ Tài liệu tham khảo trích dẫn trong được ghi theo số thứ tự của tài liệu tham khảo ở
Danh mục tài liệu tham khảo và số thứ tự đó được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông.
7.4 Xác nhận của Giảng viên Hướng dẫn, Bộ môn phụ trách
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2024
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) Bộ môn xác nhận
(Ký và ghi rõ họ tên) 7