Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Quan điểm phi Mác xít:Thuyết kế ước xã hội Thuyết thần học Thuyết bạo lựcThuyết gia trưởng Kết luận: chưa giải thích đúng đắn khách quan về định nghĩ nhà nước vì duy tân và là ý kiến chủ quan của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Pháp Luật Đại Cương I.
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước a) a, Quan điểm 1: Quan điểm phi Mác xít:
Thuyết kế ước xã hội Thuyết thần học Thuyết bạo lực Thuyết gia trưởng
Kết luận: chưa giải thích đúng đắn khách quan về định nghĩ nhà nước
vì duy tân và là ý kiến chủ quan của con người. b, Quan điểm 2:
Quan điểm Mác xít dựa trên 2 cơ sở:
.cơ sở kinh tế ( sự xuất hiện của chế độ tư hưu )
.cơ sở xã hội (sự xuất hiện của giai cấp )
I.1.2. Bản chất của nhà nước:
Bản chất gia cấp thuộc về tay thống trị và bảo vệ giai cấp thống trị.
Bản chất xã hội ngoài việc bảo vệ giai cấp thống trị thì còn bảo vệ các giai tầng khác.
Kết luận: Đây là 2 thuộc tính không tách rời và bất kì nhà nước nào
đều mang trong mình hai thuộc tính trên.
I.1.3. Đặc điểm của nhà nước
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: có trong
tay quyền lực – muốn duy trì quyền lực cho nhà nước cần
1 nhóm người thiết chế ( công an, bộ đội )
- Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ
thành các đơn vị hành chính.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật.
- Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế.
I.1.4. Hình thức nhà nước
Hình thức chính thê là cách thức tổ chức và trình tự thành lập cơ quan
cao cấp của quyền lực nhà nước cũng như mối quan hệ giữa các cơ
quan đó với nhau và với nhân dân.
1.1.4.1 Hình thức chính thể Chính thể quân chủ
Ví dụ: - Nhà nước phong kiến vì có nhà vua là người đứng đầu. Nhà vua là
người ban hành pháp luật và không cần thực hiện pháp luật.( Nhật Bản thời
trung đại, Trung Quốc, Việt Nam )
-Quân chủ tương đối :Đan Mạch,Anh, Bỉ, New Zealand,… Chính thể cộng hòa
Quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về cơ quan được bầu ra theo một thời
hạn nhất định ( phương thức bầu cử ). Các cơ quan này thường có tên gọi như
Đại hội nhân dân, Nghị viện, Quốc hội,…
Chính thể cộng hòa dân chủ là do nhân dân bầu ra. Hiểu theo nghĩa rộng là tất
cả mọi người và theo nghĩa hẹp người đủ 18 tuổi và đủ khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi.
Ví dụ: Ở Việt Nam, nhân dân bầu ra các cử tri để các cử tri thay nhân dân bầu ra
quốc hội⇨đây là cách bầu gián tiếp nhưng khách quan.
1.1.4.2. Hình thức cấu trúc
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành
chính – lãnh thổ và mối quan hệ giữa quan trong hệ thống chính quyền nhà nước.
-Nhà nước đơn nhất: là nhà nước thống nhất, có chủ quyền chung,
trong đó nước được phân chia thành các cấp hành chính và chỉ có
một cơ quan quyền lực duy nhất ( Quốc hội ); một cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất (Chính phủ ) với hệ thống cơ quan quản lý
thống nhất từ trung ương đến địa phương và cơ sở. Ví dụ: Việt
Nam, Trung Quốc,Campuchia ,Pháp, Nhật,…
-Nhà nước liên bang: là nhà nước có hai hay nhiều nhà nước thành
viên hợp lại và ngoài hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành
chính cao nhất chung trong toàn liên bang, trong mỗi nước thành
viên cũng có hẹ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính
cao nhất của riêng mình; trong quan hệ với nhà nước liên bang ,các
nhà nước thành viên đều bình đẳng và có quyền độc lập tương đối.
Ví dụ: các nhà nước liên bang điển hình Đức, Mỹ, Mexico, Thụy Sĩ,…
1.1.4.3. Chế độ chính trị
Chế độ chinha trị là tổng thể các phương pháp, cách thức do các cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình.
-Phương pháp dân chủ : gồm dân chủ thật sự , dân chủ giả hiệu,dân
chủ rộng rãi, dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp,…
-Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính độc tài,khi phương pháp
này phát triển đến cao độ sẽ trở thành phương pháp tàn bạo,quân phiệt và phát xít.
I.1.5. Chức năng của nhà nước
Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà
nước,phản ánh bản chất nhà nước nhằm thực hiện những nghĩa vụ cơ bản của
nhà nước trong từng giai đoạn. -Chức năng đối nội -Chức năng đối ngoại.
I.1.6. Các kiểu nhà nước -Kiểu nhà nước chủ nô
-Kiểu nhà nước phong kiến
-Kiểu nhà nước tư sản
-Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
II. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1. Sự ra đời,bản chất, chức năng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
a. Sự ra đời, bản chất , nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Trước cách mạng tháng Tám năm 1945,Việt Nam là nước thuộc địa
nửa phong kiến với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu,chậm phát triển.
- Tháng Tám năm 1945,ở Việt Nam diễn ra cuộc tổng khởi nghĩa. Do
tính chất, cũng như yêu cầu của cuộc khởi nghĩa này Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời,thiết lập một nền dân chủ mới trên lãnh thổ nước ta.
- Miền Bắc vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ,vừa đấu tranh
chống lại đế quốc Mĩ. Miền Nam tiếp tục tiến hành đấu tranh cách
mạng nhằm giải phóng dân tộc.
- Năm 1976,sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ cách mạng giải phóng
dân tộc dân chủ,đất nước ta hoàn toàn giải phóng và đổi tên thành
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam
- Cơ sở pháp lý: Điều 2 Hiến Pháp 2013
+ NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.
+ Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân, nền tảng giai cấp công nhân, nông dân và tri thức.
c. Chức năng NN CHXHCH Việt Nam ( giáo trình trang 24 )
1.2.2. Hình thứcnhà nước CHXHCN Việt Nam - Hình thức chính thể:
+ Hiến pháp 1946,1959: Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ Hiến pháp 1980,1992,2013: CHXHCN Việt Nam
- Hình thức cấu trúc : đơn nhất
- Chế độ chính trị : Phương pháp dân chủ.
1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
a. Hệ thống cơ quan quyền lực
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia , Làm nhiệm vụ đối nội đối ngoại
Đảng cộng sản không là bộ máy quyền lực nhà nước vì là thiết chế Chính phủ
thuộc UB thường vụ Quốc hội.
Chương 6: Một số nội dung cơ bản của luật dân sự
Luật dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia quan hệ đó.
I. Đối tượng điều chính,quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
- Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là nhóm quan hệ thân nhân và
nhóm quan hệ tài sản của cá nhân và pháp nhân được hình thành trên cơ
sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập tài sản và tự chịu trách nhiệm.
- Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội giữa các chủ thể hình thành thông qua
một tài sản cụ thể, tài sản đó có thể mua, bán , tặng, cho thuê,…
+ Tài sản : không thể khái quát hóa, tiền ( nội tệ và ngoại tệ ); vật ( có
thực và vật hình thành trong tương lai); giấy tờ có giá trị, quyền tài sản.
- Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người thông quan 1 giá trị nhân thân nhất định
+ gắn với tài sản : đem giá trị nhân thân đi giao dịch được.
+ không gắn với tài sản: không thể thực hiện giao dịch, không thể
chuyển giao cho người khác. Ví dụ: họ tên, nhân phẩm, danh dự,…
II. Một số chế định của luật dân sự
- Chế định giao dịch dân sự
- Chế định quyền sở hữu
2. Nội dung quyền sở hữu.
Nội dung của quyền sở hữu được tạo thành bởi 3 quyền: quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. a. Quyền chiếm hữu
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ,chi phối tài sản một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
- Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
+ Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản
+ Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản
+ Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp với quy định của pháp luật
+ Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai
là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị vùi lấp, bị
chìm đắm phù hợp với điều kiện do pháp luật quy định.
- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
+ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc chiếm
hữu mà người chiếm hữu tin rằng mình có căn cứ để xác lập quyền đối
với tài sản đang chiếm hữu.
+ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng không ngay tình là việc
chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết mình không có quyền
đối với tài sản đang chiếm hữu. b. Quyền sử dụng
Quyền sự dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. c. Quyền định đoạt
Quyềnd định đoạt là quyền năng của chủ thể quyết định “số phận” của tài sản.
+ Định đoạt số phận thực thế của tái sản là chấm dứt sự tồn tại vất
chất của tài sản như hủy bỏ, tiêu dùng hết hoặc từ bỏ quyền sờ hữu đối với vật
+ Định đoạt số phận pháp lý của tài sản có thể được thực hiện bằng
các giao dịch dân sự như mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay,…
2. Các hình thức sở hữu - Sở hữu nhà nước - Sở hữu tập thể - Sở hữu tư nhân
- Sở hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp - Sở hữu chung
+ Theo phần:Xác định được chính xác phần tài sản giữa các bên
+ Hợp nhất: Không xác định được rõ ràng tài sản của mỗi bên. 3. Thừa kế
- Khái niệm:thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của
người chết hoặc người được coi là đã chết cho những người còn sống.
- Thời điểm mở thừa kế là thời diểm người có tài sản chết
- Địa điểm mở thừa kết là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
hoặc nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản. - Nguyên tắc thừa kế
+ Nhà nước bả hộ quyền thừa kế
+ quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
+ Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản
+ Củng cố, giữ vững tình yêu thương đoàn kết trong gia đình.
- Chủ thể của qua hệ pháp luật thừa kế
+ Người để lại di sản phải là cá nhân có tài sản và đã chết
+ Đối tượng nhận di sản : cá nhân hoặc tổ chức
- Người không được hưởng quyền di sản (ĐL621 BLDS 2015) + Khoản 1:
Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc
về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm
phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế
khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa
kế đố có quyền hưởng.
Người có hành vi lừa dối, cướng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản
trong việc lập di chúc, giả mạo di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một
phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
+ Khoản 2:Các đối tượng trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di
sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. 3.2. Hình thức thừa kế
3.2.1. Thừa kế theo di chúc
- Khái niệm: là việc chuyển di sản của người chết cho những người còn
sống theo ý nguyện của người đó khi con sống.
- Điều kiện đối với người để lại di chúc
+ Người lập di chúc phải đủ 18 tuổi trở lên,trí tuệ phát triển bình thường
Người từ đủ 15 đến 18 tuổi lập di chúc phải được người giám hộ đồng ý
cho lập di chúc và di chúc phải lập dưới hình thức văn bản.
+ Người lập di chúc phải có tài sản. - Hình thức di chúc:
+ Di chúc miệng ( nếu sau 3 tháng mà người lập di chúc miệng vẫn
sống,minh mẫn,sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên hết hiệu lực ) + Di chúc bằng văn bản.
- Sửa đổi,bổ sung,thay thế,hủy bỏ di chúc: Di chúc có hiệu lực sẽ là di
chúc được sửa đổi,bổ sung,thay thế gần thời điểm mở thừa kế nhất.
- Điều kiện có hiệu lực của di chúc Chủ thể lập di chúc:
+ Đàm bảo về độ tuổi ( xem lại phần chủ thể lập di chúc)
+ Người lập di chúc phải minh mẫn sáng suốt, tự nguyện trong khi lập di chúc.
- Nội dung lập di chúc phải hợp pháp.
- Hình thức lập di chúc phải phù hợp với quy định của pháp luật.
-Những người thừa kế không phụ thuộc vào nộ dung di chúc (Đ644 BLDS 2015)
+ Đối tượng được hưởng:
Bố,mẹ;vợ,chồng;con chưa thành niên
Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
+ Di sản được thừa hưởng: 2/3 * một suất thừa kế theo luật
+ Trường hợp được hưởng:
Không được người lập di chúc cho hưởng di sản
Được người lập di chúc cho hưởng di sản nhưng phần được hưởng ít hơn
2/3 một suất thừa kế theo luật. Áp dụng Điều 644:
3.2.2. Thừa kế theo pháp luật
- Khái niệm:(Đ649): là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định
- Hàng thừa kế (Đ651): gồm những người thừa kế được hưởng phần tài sản
bằng nhau nếu ở cùng một hàng thừa kế
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết;
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết
mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
- Nguyên tắc chia thừa kế theo luật
+ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
+ Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa khi không còn ai
ở hàng thừa kế thứ nhất. - Thừa kế thế vị
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời
điểm với người để lại di sản thì cháu của người để lại di sản được hưởng
phần di sản mà cha,mẹ cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng
chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt của người để lại di sản được
hưởng phần di sản mà cha,mẹ chát được hướng nếu còn sống.(Đ652)
- Một số lưu ý khi chia thừa kế theo luật
+ Con dâu,con rể không được hưởng thừa kế theo luật của bố mẹ chồng, bố mẹ vợ.
+ Thai nhi đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống
vẫn được hưởng một suất thừa kế theo luật.
+ Quan hệ thừa kế của con riêng,bố dượng/mẹ kế + Tiền mai táng phí.
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
I. Nguồn gốc,bản chất và đặc điểm, mối quan hệ của pháp luật với
các hiện tượng xã hội khác.
1. Nguồn gốc của pháp luật.
- Nguồn gốc ra đời của nhà nước thì cũng là nguồn gốc ra đời của pháp luật.
a. Thời kì cộng sản nguyên thủy
- Chưa có nhà nước thì chưa có giai cấp chưa có pháp luật. ⇨
- Trật tự xã hội được duy trì bằng : phong tục, tập quán,đạo đức,các tín điều tôn giáo.
b. Khi xã hội hình thành giai cấp.
- Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất : giai cấp thống trị
- Gia cấp thông trị : + Nhà nước + Pháp luật
( Chọn lọc những phong tục,tập quán,tín điều tôn giáo có lợi cho mình và
đề ra những quy định mới.)
2. Bản chất của pháp luật. Bản chất giai cấp
- Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu,trật tự phù hợp với
ý chí của giai cấp thống trị.
Bản chất của xã hội
- Ghi nhận cách xử sự hợp lý được số đông chấp nhận
- Bảo vệ lợi ích chung của xã hội.
Hai thuộc tính tuy khác biện nhưng không tách rời.
3. Đặc điểm của pháp luật.
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính được đảm bảo bằng nhà nước
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
4. Mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
a. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật phản ánh đường lối,chính sách chính trị,thể hiện các quan hệ giai cấp
- Chính trị tác động trở lại đối với pháp luật
b. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
- Kinh tế quyết định pháp luật.
- Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế.
c. Mối quan hệ giữa pháp luật và đọa đức.
- Pháp luật phản ánh,cải tạo,định hướng đạo đức của giai cấp cầm quyền.
- Đạo đức tác động trở lại đối với pháp luât.
d. Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.
- Nhà nước ban hành pháp luật
- Pháp luật bắt buộc thi hành đối với nhà nước. II. Hình thức pháp luật.
Hình thức pháp luật là cách thức mà nhà nước sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật
- Hình thức pháp luật bao gồm : tập quán pháp,tiền lệ pháp,pháp luật thành
văn (văn bản quy phạm pháp luật) 1. Tập quán pháp
- Con đường hình thành: Cơ quan Nhà nước thừa nhận những tập quán tồn
tại trong xã hội,phù hợp ý chí của giai cấp thống trị,năng lên thành pháp luật. - Hạn chế : + Mang tính cục bộ + Ít biến đổi 2. Tiền lệ pháp
- Con đường hình thành: Cơ quan hành chính hoặc cơ quan tư pháp đã giải
quyết vụ việc cụ thể,làm căn cứ để giải quyết vụ án tương tự.
- Ví dụ : Vụ việc A là 1 vụ việc xảy ra trước và đã được giải quyết.Vụ việc
B là vụ việc xảy ra sau, có tính chất tương tự như vụ việc A.Kết quả vụ
việc A được lấy làm căn cứ để giải quyết vụ việc B. - Hạn chế : + Mang tính tùy tiện
+ Dễ dẫn đến sự sai phạm trong giải quyết vụ việc.
3. Văn bản quy phạm pháp luật.
- Con đường hình thành : Do cơ quan nhà nước hoặc các chủ thể có thẩm quyền ban hành.
- Ví dụ : Hiến pháp (do Quốc hội ban hành), Nghị định (do Chính phủ ban
hành),Bộ luật Dân sự (do Quốc hội ban hành),…
Đặc điểm của Văn bản quy định pháp luật.
Do cơ quan Nhà nước và chủ thể có thẩm quyền ban hành.
Chứa đựng quy tắc xử sự chung.
Được sử dựng nhiều lần cho đến khi hết hiệu lực
Có 2 hình thức thể hiện là văn bản luật và văn bản dưới luật.
III. Quy phạm pháp luật và thực hiện pháp luật 1. Quy phạm pháp luật:
a. Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm: là những quy tắc ứng xử chung do nhà nước ban hành hặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực
hiện,nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Đặc điểm:
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
Là quy tắc xử sự chung.
Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống.
Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế Nhà nước.
b. Cấu thành của quy phạm pháp luật
- Giả định: là bộ phận của quy phạm pháp luật xác định những tính huống
(hoàn cảnh,điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà QPPL sez
ttác động tới những chủ thể nhất định.
Giả định: đưa ra điều kiện (hoàn cảnh)
Giả định giản đơn: 1 điều kiện (hoàn cảnh)
Giả định phức tạp: Nhiều điều kiện (hoàn cảnh)
Trả lời cho câu hỏi: Ai (cá nhân,tổ chức) nào trong điều kiện(hoàn cảnh) ra sao?
Ví dụ: người sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển đổi,chuyển
nhượng,sang tên,để lại thừa kế,…
- Quy định: là bộ phận của QPPL, xác định cách xử sự mà những chủ thể
liên quan có thể hoặc buộc phải thực hiện khi rơi vào tình huống giả định.
Quy định: đưa ra cách xử sự
Cấm không được làm gì Được phép làm gì
Thực hiện theo đúng yêu cầu của pháp luật
Ví dụ: 1 cấm kinh doanh các loại pháo nổ
2 công dân có quyền tự do kinh doanh
3 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân Việt
Nam và người nước ngoài được thể hiện dưới hình thức văn bản.
- Chế tài: là bộ phận của QPPL, xác định hậu quả xấu,những biện pháp
cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng
cách xử sự được nêu trong phần quy định.
Người nào xâm nhập lãnh thổ,có hành động làm sai lệch đường
biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại
cho an ninh lãnh thổ ủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thì bị phạt như sau: Người tổ chức,người hoạt động đắc lực
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân.( Khoản 1 Điều 111 BLHS 2015)
Ví dụ: 1 cấm kinh doanh các loại pháo nổ
2 công dân có quyền tự do kinh doanh
3 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân Việt
Nam và người nước ngoài được thể hiện dưới hình thức văn bản.
- Chế tài: là bộ phận của QPPL, xác định hậu quả xấu,những biện pháp
cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng
cách xử sự được nêu trong phần quy định.
Người nào xâm nhập lãnh thổ,có hành động làm sai lệch đường
biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại
cho an ninh lãnh thổ ủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thì bị phạt như sau: Người tổ chức,người hoạt động đắc lực
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân.( Khoản 1 Điều 111 BLHS 2015)
c. Phân loại quy phạm pháp luật.
Căn cứ đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh:
- Quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hình sự. - …
Căn cứ nội dung của quy phạm pháp luật:
- Quy phạm pháp luật điều chỉnh
- Quy phạm pháp luật định nghĩa
Căn cứ hình thức mệnh lệnh trong quy phạm pháp luật:
- Quy phạm pháp luật dứt khoát
- Quy phạm pháp luật không dứt khoát (tùy ý)
- Quy phạm pháp luật hướng dẫn. 2. Thực hiện pháp luật
- Là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hóa các quy định pháp
luật,đưa chúng vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật.
- Là cách thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- Là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Là giai đoạn quan trọng không thể thiếu của cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- Do nhiều chủ thể tiến hành với những cách thức khác nhau.
a. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Quy phạm pháp luật không dứt khoát (tùy ý)
- Quy phạm pháp luật hướng dẫn. 2. Thực hiện pháp luật
- Là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hóa các quy định pháp
luật,đưa chúng vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật.
- Là cách thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- Là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Là giai đoạn quan trọng không thể thiếu của cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- Do nhiều chủ thể tiến hành với những cách thức khác nhau.