Một số ví dụ lập trình hợp ngữ LC-3 | Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Một số ví dụ lập trình hợp ngữ LC-3 - Bộ môn Điều khiển tự động của snh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số ví dụ lập trình hợp ngữ LC-3 | Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Một số ví dụ lập trình hợp ngữ LC-3 - Bộ môn Điều khiển tự động của snh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

219 110 lượt tải Tải xuống
MT S VÍ D LP TRÌNH HP NG LC-3
Trn Quc Tiến Dũng
B môn Điều khin t động, Khoa Điện Đin t
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM
1. Nhc li v tp lnh LC-3
Tp lnh LC-3 (LC-3 ISA) bao gm 15 lnh. Mi lnh có chiu dài 16 bit bao gm 4 bit
đầu là mã lnh (opcode) và 12 bit sau là các toán hng (operands). Tùy thuc vào lnh mà có
th có 1 hoc nhiu toán hng.
Có 5 cách định v địa ch trong LC-3:
- Tc thi (immediate)
- Thanh ghi (register)
- PC-relative
- Gián tiếp (indirect)
- Base + offset
3 nhóm lnh trong LC-3, đó nhóm lệnh thc thi (NOT, ADD, AND), nhóm lnh di
chuyn d liu (LD, ST, LDI, STI, LDR, STR, LEA) nhóm lệnh điều khin (BR,
JMP/RET, JSR/JSRR, RTI, TRAP).
a. Nhóm lnh thc thi:
Ch bao gm 3 lnh là NOT, ADD, AND.
d 1: Tr hai thanh ghi R0 R1, lưu
kết qu vào thanh ghi R0.
NOT R1,R1
ADD R1,R1,#1
ADD R0,R0,R1
d 2: Thc hin phép OR hai thanh ghi
R0 và R1, lưu kết qu vào thanh ghi R0.
NOT R0,R0
NOT R1,R1
AND R0,R0,R1
NOT R0,R0
d 3: Chuyn d liu t thanh ghi R0
sang thanh ghi R4
Cách 1: ADD R4,R0,#0
Cách 2: AND R4,R0,#-1
d 4: Khi to thanh ghi R2 vi giá tr
ban đầu là 10.
AND R2,R2,0
ADD R2,R2,#10
b. Nhóm lnh di chuyn d liu:
2 loi di chuyn d liu: ly d liu t b nh np vào thanh ghi (LOAD) ly d liu
t thanh ghi lưu vào b nh (STORE). Như vy các lnh di chuyn d liu s đi theo cp.
Tùy thuộc vào cách định v địa ch smt lnh riêng.
Mã lnh:
Cu trúc lnh:
Kiểu định
v địa ch
Lnh LOAD tương ứng
Lnh STORE tương ứng
Ghi chú
PC-
relative
LD Rx,PCoffset9
Rx M[PC + PCoffset9]
ST Rx, PCoffset9
M[PC + PCoffset9] Rx
Tm tham
chiếu tối đa
là 512 byte
xung quanh
giá tr PC.
Indirect
LDI Rx, PCoffset9
Rx M[M[PC + PCoffset9]]
STI Rx, PCoffset9
M[M[PC + PCoffset9]] Rx
Tm tham
chiếu là toàn
b b nh
64K.
Base +
offset
LDR Rx,Ry,offset6
Rx ← M[Ry + offset6]
STR Rx,Ry, offset6
M[Ry + offset6] ← Rx
Lưu ý:
- Các phép cng trong LC-3 đều s 2, vy trước khi cng phi m rng du.
Đặc biệt lưu ý các trưng hp giá tr PCoffset9 và offset6 là s âm.
- Sau pha ly lnh, giá tr PC đã được tăng thêm 1.
Lnh LEA không có tác dng di chuyn d liu, tuy nhiên giúp sinh ra giá tr địa ch để tham
chiếu đến.
Các bn có th tham kho các ví d trong giáo trình.
c. Nhóm lệnh điều khin:
Trong chương trình môn học, các bn ch cn chú ý đến 2 lệnh điều khin chính lnh r
nhánh (BR) và lnh TRAP. Các lnh còn li các bn có th xem thêm trong giáo trình.
LC-3 cung cấp 3 điều kin (condition code) N, Z, P. Sau mi lệnh u dữ liu vào
thanh ghi DR, các điu kin y s thay đổi ph thuc vào kết qu trong thanh ghi DR
vừa được lưu. Nếu kết qu s dương thì cờ P đưc bt (P positive), các c còn li tt.
Tương tự cho trưng hp c Z (zero) và c N (negative).
d 5: Sau lnh AND R1,R1,#0 thì d liệu được ghi vào thanh ghi DR 0, như vậy c
Z đưc bt lên.
d 6: Gi s thanh ghi R1 đang chứa d liu #8, sau lnh ADD R1,R1,#-10 thì d
liu trong thanh ghi DR là #-2 là s âm, như vậy c N s đưc bt lên.
Ví d 7: Sau lnh SR R2,#-10 thì các c điu kin s không thay đổi. Lý do là vì lnh ST
không lưu dữ liu vào thanh ghi.
Trong LC-3, nhng lnh th tục lưu d liệu vào thanh ghi đó NOT, AND, ADD, LD,
LDR, LDI, LEA, nhng lnh còn li chc chn không làm thay đổi các điu kin. Da
vào các mã điều kin này, chúng ta có th thiết lp r nhánh tùy vào yêu cu ca đ. Lệnh đ
r nhánh là lnh BR (opcode 0000). Ba bit tiếp theo để xác định điều kin (n, z, p), 9 bit còn
li xác định độ di PCoffset. Nếu bit 11 (bit ng vi mã lnh n) bng 1, PC s nhy khi c N
được bật lên. Tương tự khi bit 10 và bit 9 bng 1. Có th có nhiều hơn 1 bit trong 3 bit n, z, p
bằng 1, khi đó điều kin s là “hoặc”.
Ví d 8: Mã lnh 0000 011 000001000 có ý nghĩa là nếu c Z hoc c P bng 1 thì câu
lnh tiếp theo thc thi s nm địa ch PC + #8.
Ta có bng lnh hp ng tương ứng:
n
z
Mã lnh hp ng
Ghi chú
0
0
Lệnh này không có ý nghĩa thực thi (tương ứng vi
lnh NOP No Operation)
0
0
BRp PCoffset9
0
1
BRz PCoffset9
1
0
BRn PCoffset9
0
1
BRzp PCoffset9
1
0
BRnp PCoffset9
1
1
BRnz PCoffset9
1
1
BRnzp PCoffset9
Lnh này s luôn nhy, không quan trng các c
điều kin. Khi lp trình hp ng th dùng BR
thay cho BRnzp.
Ví d 9: Viết chương trình bắt đầu t x3010, kim tra nếu R0 dương thì nhảy đến câu lnh
địa ch x3020.
x3010: ADD R0,R0,#0
x3011: BRp x0E
Nhn xét: Bởi ta chưa biết các c điều kiện trước đó ng vi thanh ghi nào c, vy không
th đặt lnh x3010: BRp x0F được. Phi gi 1 lệnh để set các c điều kin da vào thanh
ghi R0 trước, sau đó mới kim tra các c dùng lnh BRp. Câu lnh x3010 không có ý nghĩa
thc thi, tuy nhiên có ý nghĩa set các c điều kin theo thanh ghi mong mun.
d 10: So sánh hai thanh ghi R0 R1, nếu thanh ghi R0 lớn hơn hoặc bng R1 thì nhy
đến lnh địa ch x3020. Chương trình bắt đầu t x3050.
Phân tích: để so sánh ta s phi dùng phép tr hai thanh ghi.
x3050: NOT R1,R1
x3051: ADD R1,R1,#1
x3052: ADD R0,R1,R1
Phân tích: sau lnh va ri, thanh ghi kết qu R0 đó chính là hiệu ca R0 R1 trước đó,
vy ta không cn phi gi lệnh như ví dụ 9 na. Tiếp theo slnh x3053: BRzp PCoffset9.
Để tính PC offset, ta cần tính độ di bng cách tr thanh ghi đích cho thanh ghi PC. Chú ý là
sau pha ly lệnh thì PC được tăng thêm 1, như vy PC = x3054.
Lúc y PCoffset = x3020 x3054 = xFFCC (b qua vic b tràn s), rút gn li 9 bit (vì lnh
này ch có 9 bit cho phn offset) là x1CC:
x3053: BRzp x1CC
Mt cách khác các bn tính phép tính trên s thu được PCoffset = x-34, như vậy th viết
lnh:
x3053: BRzp x-34
T câu lnh r nhánh này, ta th s dụng phương pháp lặp để gim bt khối lượng lp
trình. hai phương pháp để lp, cách th nht dùng biến đếm (tương ng vi vòng lp
for mà các bạn đã được học trước đây), cách còn lại là dùng tr canh (tương ứng vi vòng lp
while). Các bn th tham kho thêm trong giáo trình. Trong bài viết y trình bày hai
d v hai cách lp.
Ví d 11: Viết đon chương trình bắt đu t x3020 thc hin nhân giá tr trong thanh ghi R0
vi 8, sau đó lưu vào thanh ghi R1 và nhy đến câu lnh ti đa ch x3080.
Phân tích: đầu tiên ta s khi to thanh ghi R2 bng 8, thanh ghi R1 bằng 0. Sau đó mỗi bước
ta cng vào thanh ghi R1 bng vi giá tr ca R0 giảm R2 đi 1 đơn vị. Đến khi R2 va
bng 0 thì nhy đến câu lnh x3080.
Địa ch
Lnh hoc d liu
Gii thích
x3020
AND R1,R1,#0
Khi to R1 = #0
x3021
ADD R2,R1,#8
Khi to R2 = #8
x3022
ADD R1,R1,R0
x3023
ADD R2,R2,#-1
x3024
BRp x-3
Nếu R2 còn dương thì nhảy v câu lnh x3022
x3025
BR x5A
Ngưc li, nhy đến câu lnh ti x3060
d 12: Cho mt chui t bắt đầu tại địa ch x3100, viết chương trình đếm s t ca
chuỗi đó. Cho biết du hiu nhn biết chui kí t là kí tmã ASCII bng 0 và không tính
t y vào chiu dài ca chui. Đoạn chương trình viết bắt đầu tại x3020, sau khi đếm xong
thì nhy đến địa ch x3080.
Địa ch
Lnh hoc d liu
Gii thích
x3020
LEA R1,x7F
Tạo địa ch đầu R1 = x3100
x3021
AND R2,R2,#0
Khi to biến đếm R2 = #0
x3022
LDR R0,R1,#0
Ly kí t
x3023
BRz x5C
Nếu kí t bng 0, ngng đếm và nhy đến x3080
x3024
ADD R2,R2,#1
Nếu t khác 0, tăng biến đếm thêm 1, tăng đa ch thêm
1 và nhy v li câu lnh ly kí t
x3025
ADD R1,R1,#1
x3026
BR x-5
Lnh cui cùng lnh TRAP (opcode 1111). lnh y s gi các th tc sn trong
chương trình. Có 6 mã chương trình đưc h tr trong phn mm Simulator.exe ca LC-3.
Trap
vector
Lnh hp ng
Lnh hp
ng rút gn
Chc năng
x20
TRAP x20
GETC
Đọc 1 t t bàn phím, kí t y không hin ra
màn hình. ASCII ca t va nhập được u
vào thanh ghi R0.
x21
TRAP x21
OUT
Xut t t thanh ghi R0 (ASCII) ra màn hình.
x22
TRAP x22
PUTS
Xut mng t ra màn hình, địa ch bắt đầu ca
mng thanh ghi R0. Mi ô nh tương ng vi 1
kí t. In đến khi xut hin kí t bng 0 trong mng.
x23
TRAP x23
IN
Đọc 1 kí t t bàn phím, t này được hin ra màn
hình. ASCII ca t va nhập được lưu vào
thanh ghi R0.
x24
TRAP x24
PUTSP
Xut mng t ra màn hình, địa ch bắt đầu ca
mng thanh ghi R0. Mi ô nh tương ng vi 2
kí t. Kí t in đầu nm bit [15:8], kí t sau nm
bit [7:0]. In đến khi xut hin t bng 0 trong
mng.
x25
TRAP x25
HALT
Dừng chương trình
d 13: Viết chương trình nhập 2 t s (t 0 đến 9) t bàn phím, tính tng 2 s xut
ra màn hình.
Địa ch
Lnh hoc d liu
Gii thích
x3000
IN
Nhp kí t th nht
x3001
LD R1,x13
Ly hng s chuyn t mã ASCII sang s lưu vào R1.
x3002
NOT R1,R1
Chuyn thành s âm
x3003
ADD R1,R1,#1
x3004
ADD R2,R0,R1
Lưu kết qu s va nhập vào R2, để thanh ghi R0 nhn
kí t mi
x3005
IN
Nhp kí t th hai
x3006
ADD R2,R0,R2
Cng hai s va nhp vi nhau.
x3007
ADD R2,R2,R1
x3008
ADD R3,R2,#-10
Kim tra xem tng lớn hơn 10 hay không, nếu thì
nhảy đến câu lnh x3011
x3009
BRn x7
x300A
LD R0,xA
Xut lần lượt hai ký t
x300B
ADD R0,R0,#1
x300C
OUT
x300D
LD R0,x7
x300E
ADD R0,R0,R3
x300F
OUT
x3010
BR x3
Nhảy đến ô x3014
x3011
LD R0,x3
Xut 1 kí t.
x3012
ADD R0,R0,R2
x3013
OUT
x3014
HALT
Dừng chương trình
x3015
x0030
Hng s chuyn t mã ASCII sang s (x30 = #48)
2. Lp trình hp ng LC-3
a. Lnh hp ng trong LC-3:
Mt lnh hp ng trong LC-3 bao gm 4 thành phn:
Nhãn
Mã lnh
Toán hng
; Chú thích
Trong đó phần bt buc phi lnh. Tùy vào lnh th hoc không
toán hng. Hai phần “Nhãn” “Cthích” th hoặc không. Trong đó chú thích sử
dụng để giải thích ý nghĩa của mt lnh hoc một đoạn lnh. Giúp cho người đc d dàng
nm bt ý tưng của người lp trình. Bt buộc trưc chú thích phi là du chm phy (;).
Ví d 14: Câu lnh
LAP ADD R1,R1,#-1 ;giam R1 xuong 1 don vi
Trong đó:
- LAP là nhãn ca lnh
- ADD là mã lnh
- R1,R1,#-1 là các toán hng ca lệnh tương ng
- ;giam R1 xuong 1 don vi là chú thích v ý nghĩa của lnh
Ví d 15: Câu lnh IN ch có mã lnh, không có các thành phn còn li.
b. Nhãn:
Nhãn các tên tượng trưng được dùng để xác định các ô nh được tham kho ti trong
chương trình. Trong hợp ng LC-3, mt nhãn có th được to t mt ti 20 ký s hay ký t,
và bt đu bng mt ký tự, như LAPLAI, KETTHUC, LAP100,….
Có hai lý do cn cho vic tham kho mt v trí trong b nhớ, đó là
- Ô nh v trí đó cha đích ca mt lnh r nhánh.
- Ô nh v trí đó cha mt giá tr cần đưc nạp hay lưu.
Ví d 16: Gi s rng các c điều kiện đã được set theo thanh ghi R0, viết đoạn chương trình
tiếp theo kim tra nếu R0 ln hơn 0 thì thực hin cộng R1 thêm 1 đơn vị, nếu R0 bé hơn 0 thì
cộng R2 thêm 1 đơn vị, nếu R0 bng 0 thì cộng R3 thêm 1 đơn vị, sau đó dừng chương trình.
BRp
LON_HON_0
BRn
BE_HON_0
ADD
R3,R3,#1
BR
KET_THUC
LON_HON_0
ADD
R1,R1,#1
BR
KET_THUC
BE_HON_0
ADD
R2,R2,#1
KET_THUC
HALT
Như vậy vic ng nhãn s giúp cho b hp dch t động tính các giá tr offset cho các lnh
có cha giá tr này (ví d lệnh BR, LD, LEA, …). Người lp trình s tránh đưc vic phi t
tính tay các độ dời, đặc bit là tránh vic phi tính lại độ di khi thêm các dòng lnh vào gia
chương trình.
c. Các mã gi:
B hp dch LC-3 là một chương trình lấy đầu vào là chui ký t biu din một chương trình
được viết bng hp ng LC-3, và dch nó ra thành một chương trình cp kiến trúc tp lnh
(ISA) ca LC-3.
gi (pseudo-ops) giúp cho b dch thc hin nhim v này, còn được gi bng mt tên
khác là hướng dn dch (assembler directives).
B hp dch LC-3 gồm năm mã giả: .ORIG, .FILL, .BLKW, .STRINGZ, và .END. Lưu ý tất
c mã gi y đều có du chấm như là ký t đầu tiên ca nó.
Mã gi
Ví d
Chc năng
.ORIG
.ORIG x3000
Ch cho b hp dch biết v trí ô nh bắt đầu ca
chương trình. Câu lệnh đầu tiên được dịch cũng sẽ
đặt v trí đó.
Như ở ví d, câu lệnh đầu tiên đưc dch s được đặt
ti v trí x3000.
.FILL
.FILL x1234
Yêu cu b hp dịch đ dành ô nh tiếp theo trong
chương trình để lưu d liu. Giá tr khi to ca ô
nh này là toán hng ca mã gi.
Như ở ví d, ô nh tiếp theo s được khi to giá tr
x1234.
.BLKW
MANG .BLKW x10
Yêu cu b hp dịch để dành một lượng ô nh bng
vi toán hng ca mã gi để lưu trữ d liu.
Như d, 16 ô nh tiếp theo s được để dành để
lưu dữ liu. Nhãn ca lnh y (MANG) s tương ứng
vi v trí ô nh đầu tiên trong khi.
.STRINGZ
MANG_KI_TU
.STRINGZ
“Hello world!”
Yêu cu b hp dch khi to n+1 ô nh, trong đó n
ô ng vi chiu dài ca mng ô cui cùng mang
giá tr x0000 biu din giá tr cui ca mng,
th để làm tr canh cho các thut toán lp.
Như d, b nh đưc yêu cầu để dành mng
13 ô nh. Nhãn ca lệnh tương ng vi v trí ô nh
đầu tiên.
.END
Báo cho b hp dch biết v trí cui cùng của chương
trình. Tt c các lnh sau này s không được dch.
Ví d 17: Viết chương trình hợp ng hoàn chnh thc hin các yêu cu sau:
- Nhp lần lượt hai s (t 0 đến 9) t bàn phím.
- Tính tng ca hai sy và in ra màn hình theo cú pháp: “Tong cua hai so la: XX”
Trong đó XX tương ng vi kết qu.
- Lưu kết qu này vào 3 ô nh tại địa ch x4000, x4001, x4002 theo th t: s nhp th
nht, s nhp th hai, tng ca 2 s.
.ORIG
x3000
IN
;nhp kí t th nht
LD
R1,ASCII_0
;chuyn ascii
thành s
NOT
R1,R1
ADD
R1,R1,#1
ADD
R2,R0,R1
;lưu giá trị s vào
R2
IN
ADD
R3,R0,R1
;và R3
ADD
R4,R2,R3
;tng ca 2 s
LD
R0,DIA_CHI_LUU
;lấy địa ch lưu dữ
liu
STR
R2,R0,#0
;lưu i dng base +
offset
STR
R3,R0,#1
STR
R4,R0,#2
LEA
R0,STROUT
;ly ô nh đia chỉ
ca chui thông báo
PUTS
;xut chuỗi ra trưc,
xut kết qu sau
LD
R1,ASCII_0
ADD
R5,R4,#-10
;kim tra tng bao
nhiêu ch s
BRzp
XUAT_2_CHU_SO
ADD
R0,R4,R1
;xut 1 ch s
OUT
BR
KET_THUC
XUAT_2_CHU_SO
ADD
R0,R1,#1
;ch s đầu tiên chc
chn là 1
OUT
ADD
R0,R5,R1
;sau khi tr 10 thì
R5 cha ch s hàng
đơn v
OUT
KET_THUC
HALT
ASCII_0
.FILL
#48
DIA_CHI_LUU
.FILL
x4000
STROUT
.STRINGZ
“Tong cua hai so la: “
.END
d. Lp trình s dng LC3Edit.exe và mô phng dùng Simulate.exe
S dng phn mềm LC3Edit.exe để lp trình li ví d va ri.
Do chương trình được viết bng hp ng, phải lưu chương trình với tên file có đuôi là “.asm”
và phi bm vào nút để biên dch. Nếu không có li, ta nhận đưc kết qu:
Sau đó, mở phần mêm Simulate.exe để chy th.
M File Load Program (Ctrl + L) hoc nút , chn file object vừa được LC3Edit biên
dịch, ta thu được kết qu như hình i. Bm vào nút để chạy chương trình. Sau khi chy
xong, để chy li mt ln na ta phi Load Program li, hoặc đơn giản hơn th chn vào
File Reload Program. Ngoài ra có th chn chc năng “Jump to:” đ xem giá tr ti mt ô
nh bt kì.
Mt kết qu ví d khi tng có 2 ch s:
Mt kết qu ví d khi tng có 1 ch s:
e. Mt s ví d khác:
Trong phn này s trình bày mt s ví d đơn giản v lp trình hp ng LC-3.
Ví d 18: Viết chương trình thực hin nhp 2 s (t 0 đến 9) t bàn phím, tính hiu ca 2 s
này và in ra màn hình.
Phân tích: Ta thy rng hiu ca 2 s 1 ch s chc chắn cũng chỉ 1 ch s. Tuy nhiên hiu
này có th là s âm, vì vy cn phi dùng câu lnh r nhánh. Khi gặp trường hp s âm, ta in
ra dấu “-“, sau đó chuyển kết qu thành s dương (bù 2) và in ra màn hình.
.ORIG
x3000
IN
ADD
R1,R0,#0
;copy d liu t R0
sang R1, cha li v
trí R0 đ nhp t
tiếp theo
IN
NOT
R0,R0
ADD
R0,R0,#1
ADD
R1,R1,R0
;R1 := R1-R0
BRzp
IN_CHU_SO
LD
R0,MINUS_SIGN
;nếu s âm, chuyn
thành s dương in
du -
OUT
NOT
R1,R1
ADD
R1,R1,#1
IN_CHU_SO
LD
R0,ASCII_0
ADD
R0,R0,R1
OUT
HALT
MINUS_SIGN
.FILL
#45
;”-
ASCII_0
.FILL
#48
;”0”
.END
Ví d 19: Viết chương trình thực hin nhp 2 s (t 0 đến 9) t bàn phím, tính tích hai s này
và in ra màn hình.
Phân tích: Có 2 thut toán chính cn phi thc hin trong bài này:
- S dng lp biết trưc s lần để tính tích ca hai s
- S dng lp không biết trước s lần để tách mt s bt kì thành 2 ch s hàng chc và
hàng đơn vị
.ORIG
x3000
IN
LD
R1,ASCII_0M
;ly hng s chuyn
t mã ASCII sang s
ADD
R2,R0,R1
;copy d liu s va
nhp R2
IN
ADD
R3,R0,R1
AND
R4,R4,#0
;tính tích R2 x R3
LAP
ADD
R2,R2,#-1
BRn
TACH_SO
ADD
R4,R4,R3
BR
LAP
TACH_SO
AND
R2,R2,#0
;tách ch s hàng
chc và hàng đơn v
LAP2
ADD
R4,R4,#-10
BRn
TIEP
ADD
R2,R2,#1
;R2 ch s hàng
chc
BR
LAP2
TIEP
ADD
R3,R4,#10
;R3 ch s hàng
đơn v
LD
R1,ASCII_0
ADD
R2,R2,#0
;kim tra R2 bng 0
thì b qua, không in
BRz
XUAT_DON_VI
ADD
R0,R2,R1
OUT
XUAT_DON_VI
ADD
R0,R3,R1
OUT
HALT
ASCII_0
.FILL
#48
;”0”
ASCII_0M
.FILL
#-48
.END
Ví d 20: So sánh hai s 1 ch s được nhp t bàn phím (lần lượt nhp vào là a và b)
- Nếu a > b thì in ra màn hình: A lon hon B
- Nếu a < b thì in ra màn hình: A be hon B
- Nếu a = b thì in ra màn hình Hai so bang nhau
Phân tích:i này không quá khó, ch cn ly hiu hai kí t vừa được nhn vào r nhánh
hai ln.
.ORIG
x3000
IN
ADD
R1,R0,#0
;copy d liu t R0
sang R1
IN
NOT
R0,R0
ADD
R0,R0,#1
ADD
R1,R1,R0
;R1 := R1-R0
BRn
BE_HON
BRp
LON_HON
LEA
R0,STR_BANG
;2 so bang nhau
BR
IN_CHUOI
BE_HON
LEA
R0,STR_BE
BR
IN_CHUOI
LON_HON
LEA
R0,STR_LON
IN_CHUOI
PUTS
HALT
STR_BE
.STRINGZ
A be hon B
STR_LON
.STRINGZ
A lon hon B
STR_BANG
.STRINGZ
Hai so bang nhau
.END
Ví d 21: M rng ví d trên, in ra màn hình giá tr ln nht, giá trnht ca 3 s được
nhp t bàn phím.
Phân tích: S dng phép lp biết trước s ln, th m rng thay s 3 bi s ng bt kì.
các phép so sánh phép tr nên th dùng trc tiếp không cn phi chuyn t
ASCII sang s.
Chc năng ca các biến trong chương trình:
- R1: lưu số ln lp còn li
- R2: lưu giá trị nh nht
- R3: lưu giá trị ln nht
.ORIG
x3000
LD
R1,SO_LAN_LAP
;s ln lp
LD
R2,INIT_MIN
;khi to giá tr nh
nht
LD
R3,INIT_MAX
;khi to giá tr ln
nht
LAP
IN
NOT
R4,R0
;chuyn R0 thành s
m đ tính hiu
ADD
R4,R4,#1
ADD
R5,R2,R4
;so sánh vi giá tr
nh nht
BRnz
TIEP_TUC_1
ADD
R2,R0,#0
TIEP_TUC_1
ADD
R5,R3,R4
BRzp
TIEP_TUC_2
ADD
R3,R0,#0
TIEP_TUC_2
ADD
R1,R1,#-1
;giảm R1 đi 1 đơn vị,
nếu bng 0 thì bt
đầu in d liu
BRp
LAP
LEA
R0,STR_MIN
;in min và max
PUTS
ADD
R0,R2,#0
OUT
LEA
R0,STR_MAX
PUTS
ADD
R0,R3,#0
OUT
HALT
SO_LAN_LAP
.FILL
#3
INIT_MIN
.FILL
#57
INIT_MAX
.FILL
#48
STR_MIN
.STRINGZ
So be nhat la:
STR_MAX
.STRINGZ
\nSo lon nhat la:
.END
d 22: Nhp mt chui các s mt ch s t bàn phím, kết thúc khi nhp vào t #.
In ra màn hình tng ca y s vừa được nhp (gi s rng tng ca y này nh hơn 100).
Lưu các số va đưc nhp vào vào b nh t địa ch x4000, kết thúc bng giá tr #.
Cho biết mã ASCII ca kí t # là x23.
.ORIG
x3000
LD
R1,ASCII_#M
LD
R2,ASCII_0M
LD
R3,DIA_CHI_DAU
AND
R4,R4,#0
;tng ca dãy
LAP
IN
ADD
R5,R0,R1
BRz
NGUNG_LAP
ADD
R5,R0,R2
STR
R5,R3,#0
;lưu giá trị vào b
nh
ADD
R3,R3,#1
;tăng địa ch ô nh
lên 1
ADD
R4,R4,R5
;tính tng
BR
LAP
NGUNG_LAP
STR
R0,R3,#0
;lưu tự # vào ô
nh, không cn thiết
phải tăng địa ch na
LEA
R0,STR_OUT
PUTS
AND
R2,R2,#0
;tách ch s hàng
chc và hàng đơn v
LAP2
ADD
R4,R4,#-10
BRn
TIEP
ADD
R2,R2,#1
;R2 ch s hàng
chc
BR
LAP2
TIEP
ADD
R3,R4,#10
;R3 ch s hàng
đơn v
LD
R1,ASCII_0
ADD
R2,R2,#0
;kim tra R2 bng 0
thì b qua, không in
BRz
XUAT_DON_VI
ADD
R0,R2,R1
OUT
XUAT_DON_VI
ADD
R0,R3,R1
OUT
HALT
ASCII_0
.FILL
#48
;”0”
ASCII_0M
.FILL
#-48
ASCII_#M
.FILL
x-23
;#
DIA_CHI_DAU
.FILL
x4000
STR_OUT
.STRINGZ
Tong cua day so la:
.END
- HT -
| 1/14

Preview text:

MỘT SỐ VÍ DỤ LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 Trần Quốc Tiến Dũng
Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện – Điện tử
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM
1. Nhắc lại về tập lệnh LC-3
Tập lệnh LC-3 (LC-3 ISA) bao gồm 15 lệnh. Mỗi lệnh có chiều dài là 16 bit bao gồm 4 bit
đầu là mã lệnh (opcode) và 12 bit sau là các toán hạng (operands). Tùy thuộc vào lệnh mà có
thể có 1 hoặc nhiều toán hạng.
Có 5 cách định vị địa chỉ trong LC-3: - Tức thời (immediate) - Thanh ghi (register) - PC-relative - Gián tiếp (indirect) - Base + offset
Có 3 nhóm lệnh trong LC-3, đó là nhóm lệnh thực thi (NOT, ADD, AND), nhóm lệnh di
chuyển dữ liệu (LD, ST, LDI, STI, LDR, STR, LEA) và nhóm lệnh điều khiển (BR,
JMP/RET, JSR/JSRR, RTI, TRAP). a. Nhóm lệnh thực thi:
Chỉ bao gồm 3 lệnh là NOT, ADD, AND.
Ví dụ 1: Trừ hai thanh ghi R0 và R1, lưu
Ví dụ 3: Chuyển dữ liệu từ thanh ghi R0
kết quả vào thanh ghi R0. sang thanh ghi R4 NOT R1,R1 Cách 1: ADD R4,R0,#0 ADD R1,R1,#1 Cách 2: AND R4,R0,#-1 ADD R0,R0,R1
Ví dụ 2: Thực hiện phép OR hai thanh ghi
Ví dụ 4: Khởi tạo thanh ghi R2 với giá trị
R0 và R1, lưu kết quả vào thanh ghi R0. ban đầu là 10. NOT R0,R0 AND R2,R2,0 NOT R1,R1 ADD R2,R2,#10 AND R0,R0,R1 NOT R0,R0
b. Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu:
Có 2 loại di chuyển dữ liệu: lấy dữ liệu từ bộ nhớ nạp vào thanh ghi (LOAD) và lấy dữ liệu
từ thanh ghi lưu vào bộ nhớ (STORE). Như vậy các lệnh di chuyển dữ liệu sẽ đi theo cặp.
Tùy thuộc vào cách định vị địa chỉ sẽ có một lệnh riêng. Mã lệnh: Cấu trúc lệnh: Kiểu định Lệnh LOAD tương ứng Lệnh STORE tương ứng Ghi chú vị địa chỉ Tầm tham chiếu tối đa PC- LD Rx,PCoffset9 ST Rx, PCoffset9 là 512 byte relative Rx ← M[PC + PCoffset9] M[PC + PCoffset9] ← Rx xung quanh giá trị PC. LDI Rx, PCoffset9 STI Rx, PCoffset9 Tầm tham Indirect
Rx ← M[M[PC + PCoffset9]] M[M[PC + PCoffset9]] ← Rx chiếu là toàn Base + LDR Rx,Ry,offset6 STR Rx,Ry, offset6 bộ bộ nhớ offset Rx ← M[Ry + offset6] M[Ry + offset6] ← Rx 64K. Lưu ý:
- Các phép cộng trong LC-3 đều là số bù 2, vì vậy trước khi cộng phải mở rộng dấu.
Đặc biệt lưu ý các trường hợp giá trị PCoffset9 và offset6 là số âm.
- Sau pha lấy lệnh, giá trị PC đã được tăng thêm 1.
Lệnh LEA không có tác dụng di chuyển dữ liệu, tuy nhiên giúp sinh ra giá trị địa chỉ để tham chiếu đến.
Các bạn có thể tham khảo các ví dụ trong giáo trình.
c. Nhóm lệnh điều khiển:
Trong chương trình môn học, các bạn chỉ cần chú ý đến 2 lệnh điều khiển chính là lệnh rẽ
nhánh (BR) và lệnh TRAP. Các lệnh còn lại các bạn có thể xem thêm trong giáo trình.
LC-3 cung cấp 3 mã điều kiện (condition code) là N, Z, P. Sau mỗi lệnh có lưu dữ liệu vào
thanh ghi DR, các mã điều kiện này sẽ thay đổi phụ thuộc vào kết quả trong thanh ghi DR
vừa được lưu. Nếu kết quả là số dương thì cờ P được bật (P – positive), các cờ còn lại tắt.
Tương tự cho trường hợp cờ Z (zero) và cờ N (negative).
Ví dụ 5: Sau lệnh AND R1,R1,#0 thì dữ liệu được ghi vào thanh ghi DR là 0, như vậy cờ Z được bật lên.
Ví dụ 6: Giả sử thanh ghi R1 đang chứa dữ liệu là #8, sau lệnh ADD R1,R1,#-10 thì dữ
liệu trong thanh ghi DR là #-2 là số âm, như vậy cờ N sẽ được bật lên.
Ví dụ 7: Sau lệnh SR R2,#-10 thì các cờ điều kiện sẽ không thay đổi. Lý do là vì lệnh ST
không lưu dữ liệu vào thanh ghi.
Trong LC-3, những lệnh có thủ tục lưu dữ liệu vào thanh ghi đó là NOT, AND, ADD, LD,
LDR, LDI, LEA, những lệnh còn lại chắc chắn không làm thay đổi các mã điều kiện. Dựa
vào các mã điều kiện này, chúng ta có thể thiết lập rẽ nhánh tùy vào yêu cầu của đề. Lệnh để
rẽ nhánh là lệnh BR (opcode 0000). Ba bit tiếp theo để xác định điều kiện (n, z, p), 9 bit còn
lại xác định độ dời PCoffset. Nếu bit 11 (bit ứng với mã lệnh n) bằng 1, PC sẽ nhảy khi cờ N
được bật lên. Tương tự khi bit 10 và bit 9 bằng 1. Có thể có nhiều hơn 1 bit trong 3 bit n, z, p
bằng 1, khi đó điều kiện sẽ là “hoặc”.
Ví dụ 8: Mã lệnh 0000 011 000001000 có ý nghĩa là nếu cờ Z hoặc cờ P bằng 1 thì câu
lệnh tiếp theo thực thi sẽ nằm ở địa chỉ PC + #8.
Ta có bảng lệnh hợp ngữ tương ứng: n z p Mã lệnh hợp ngữ Ghi chú 0 0 0
Lệnh này không có ý nghĩa thực thi (tương ứng với lệnh NOP – No Operation) 0 0 1 BRp PCoffset9 0 1 0 BRz PCoffset9 1 0 0 BRn PCoffset9 0 1 1 BRzp PCoffset9 1 0 1 BRnp PCoffset9 1 1 0 BRnz PCoffset9 1 1 1 BRnzp PCoffset9
Lệnh này sẽ luôn nhảy, không quan trọng các cờ
điều kiện. Khi lập trình hợp ngữ có thể dùng BR thay cho BRnzp.
Ví dụ 9: Viết chương trình bắt đầu từ x3010, kiểm tra nếu R0 dương thì nhảy đến câu lệnh ở địa chỉ x3020. x3010: ADD R0,R0,#0 x3011: BRp x0E
Nhận xét: Bởi vì ta chưa biết các cờ điều kiện trước đó ứng với thanh ghi nào cả, vì vậy không
thể đặt lệnh x3010: BRp x0F được. Phải gọi 1 lệnh để set các cờ điều kiện dựa vào thanh
ghi R0 trước, sau đó mới kiểm tra các cờ dùng lệnh BRp. Câu lệnh ở x3010 không có ý nghĩa
thực thi, tuy nhiên có ý nghĩa set các cờ điều kiện theo thanh ghi mong muốn.
Ví dụ 10: So sánh hai thanh ghi R0 và R1, nếu thanh ghi R0 lớn hơn hoặc bằng R1 thì nhảy
đến lệnh ở địa chỉ x3020. Chương trình bắt đầu từ x3050.
Phân tích: để so sánh ta sẽ phải dùng phép trừ hai thanh ghi. x3050: NOT R1,R1 x3051: ADD R1,R1,#1 x3052: ADD R0,R1,R1
Phân tích: sau lệnh vừa rồi, thanh ghi kết quả R0 đó chính là hiệu của R0 và R1 trước đó, vì
vậy ta không cần phải gọi lệnh như ví dụ 9 nữa. Tiếp theo sẽ là lệnh x3053: BRzp PCoffset9.
Để tính PC offset, ta cần tính độ dời bằng cách trừ thanh ghi đích cho thanh ghi PC. Chú ý là
sau pha lấy lệnh thì PC được tăng thêm 1, như vậy PC = x3054.
Lúc này PCoffset = x3020 – x3054 = xFFCC (bỏ qua việc bị tràn số), rút gọn lại 9 bit (vì lệnh
này chỉ có 9 bit cho phần offset) là x1CC: x3053: BRzp x1CC
Một cách khác các bạn tính phép tính trên sẽ thu được PCoffset = x-34, như vậy có thể viết lệnh: x3053: BRzp x-34
Từ câu lệnh rẽ nhánh này, ta có thể sử dụng phương pháp lặp để giảm bớt khối lượng lập
trình. Có hai phương pháp để lặp, cách thứ nhất là dùng biến đếm (tương ứng với vòng lặp
for mà các bạn đã được học trước đây), cách còn lại là dùng trị canh (tương ứng với vòng lặp
while). Các bạn có thể tham khảo thêm trong giáo trình. Trong bài viết này trình bày hai ví dụ về hai cách lặp.
Ví dụ 11: Viết đoạn chương trình bắt đầu từ x3020 thực hiện nhân giá trị trong thanh ghi R0
với 8, sau đó lưu vào thanh ghi R1 và nhảy đến câu lệnh tại địa chỉ x3080.
Phân tích: đầu tiên ta sẽ khởi tạo thanh ghi R2 bằng 8, thanh ghi R1 bằng 0. Sau đó mỗi bước
ta cộng vào thanh ghi R1 bằng với giá trị của R0 và giảm R2 đi 1 đơn vị. Đến khi R2 vừa
bằng 0 thì nhảy đến câu lệnh ở x3080. Địa chỉ Lệnh hoặc dữ liệu Giải thích x3020 AND R1,R1,#0 Khởi tạo R1 = #0 x3021 ADD R2,R1,#8 Khởi tạo R2 = #8 x3022 ADD R1,R1,R0 x3023 ADD R2,R2,#-1 x3024 BRp x-3
Nếu R2 còn dương thì nhảy về câu lệnh ở x3022 x3025 BR x5A
Ngược lại, nhảy đến câu lệnh tại x3060
Ví dụ 12: Cho một chuỗi kí tự bắt đầu tại địa chỉ x3100, viết chương trình đếm số kí tự của
chuỗi đó. Cho biết dấu hiệu nhận biết chuỗi kí tự là kí tự có mã ASCII bằng 0 và không tính
kí tự này vào chiều dài của chuỗi. Đoạn chương trình viết bắt đầu tại x3020, sau khi đếm xong
thì nhảy đến địa chỉ x3080. Địa chỉ Lệnh hoặc dữ liệu Giải thích x3020 LEA R1,x7F
Tạo địa chỉ đầu R1 = x3100 x3021 AND R2,R2,#0
Khởi tạo biến đếm R2 = #0 x3022 LDR R0,R1,#0 Lấy kí tự x3023 BRz x5C
Nếu kí tự bằng 0, ngừng đếm và nhảy đến x3080 x3024 ADD R2,R2,#1
Nếu kí tự khác 0, tăng biến đếm thêm 1, tăng địa chỉ thêm x3025 ADD R1,R1,#1
1 và nhảy về lại câu lệnh lấy kí tự x3026 BR x-5
Lệnh cuối cùng là lệnh TRAP (opcode 1111). Mã lệnh này sẽ gọi các thủ tục có sẵn trong
chương trình. Có 6 mã chương trình được hỗ trợ trong phần mềm Simulator.exe của LC-3. Trap Lệnh hợp Lệnh hợp ngữ Chức năng vector ngữ rút gọn
Đọc 1 kí tự từ bàn phím, kí tự này không hiện ra x20 TRAP x20 GETC
màn hình. Mã ASCII của kí tự vừa nhập được lưu vào thanh ghi R0. x21 TRAP x21 OUT
Xuất kí tự từ thanh ghi R0 (mã ASCII) ra màn hình.
Xuất mảng kí tự ra màn hình, địa chỉ bắt đầu của x22 TRAP x22 PUTS
mảng là thanh ghi R0. Mỗi ô nhớ tương ứng với 1
kí tự
. In đến khi xuất hiện kí tự bằng 0 trong mảng.
Đọc 1 kí tự từ bàn phím, kí tự này được hiện ra màn x23 TRAP x23 IN
hình. Mã ASCII của kí tự vừa nhập được lưu vào thanh ghi R0.
Xuất mảng kí tự ra màn hình, địa chỉ bắt đầu của
mảng là thanh ghi R0. Mỗi ô nhớ tương ứng với 2 x24 TRAP x24 PUTSP
kí tự. Kí tự in đầu nằm ở bit [15:8], kí tự sau nằm ở
bit [7:0]. In đến khi xuất hiện kí tự bằng 0 trong mảng. x25 TRAP x25 HALT Dừng chương trình
Ví dụ 13: Viết chương trình nhập 2 kí tự số (từ 0 đến 9) từ bàn phím, tính tổng 2 số và xuất ra màn hình. Địa chỉ Lệnh hoặc dữ liệu Giải thích x3000 IN Nhập kí tự thứ nhất x3001 LD R1,x13
Lấy hằng số chuyển từ mã ASCII sang số và lưu vào R1. x3002 NOT R1,R1 Chuyển thành số âm x3003 ADD R1,R1,#1 x3004 ADD R2,R0,R1
Lưu kết quả số vừa nhập vào R2, để thanh ghi R0 nhận kí tự mới x3005 IN Nhập kí tự thứ hai x3006 ADD R2,R0,R2
Cộng hai số vừa nhập với nhau. x3007 ADD R2,R2,R1
x3008 ADD R3,R2,#-10 Kiểm tra xem tổng có lớn hơn 10 hay không, nếu có thì x3009 BRn x7
nhảy đến câu lệnh x3011 x300A LD R0,xA
Xuất lần lượt hai ký tự x300B ADD R0,R0,#1 x300C OUT x300D LD R0,x7 x300E ADD R0,R0,R3 x300F OUT x3010 BR x3 Nhảy đến ô x3014 x3011 LD R0,x3 Xuất 1 kí tự. x3012 ADD R0,R0,R2 x3013 OUT x3014 HALT Dừng chương trình x3015 x0030
Hằng số chuyển từ mã ASCII sang số (x30 = #48)
2. Lập trình hợp ngữ LC-3
a. Lệnh hợp ngữ trong LC-3:
Một lệnh hợp ngữ trong LC-3 bao gồm 4 thành phần:
Nhãn Mã lệnh Toán hạng ; Chú thích
Trong đó phần bắt buộc phải có là mã lệnh. Tùy vào lệnh là gì mà có thể có hoặc không có
toán hạng. Hai phần “Nhãn” và “Chú thích” có thể có hoặc không. Trong đó chú thích sử
dụng để giải thích ý nghĩa của một lệnh hoặc một đoạn lệnh. Giúp cho người đọc dễ dàng
nắm bắt ý tưởng của người lập trình. Bắt buộc trước chú thích phải là dấu chấm phẩy (;).
Ví dụ 14: Câu lệnh
LAP ADD R1,R1,#-1 ;giam R1 xuong 1 don vi Trong đó: - LAP là nhãn của lệnh - ADD là mã lệnh
- R1,R1,#-1 là các toán hạng của lệnh tương ứng
- ;giam R1 xuong 1 don vi là chú thích về ý nghĩa của lệnh
Ví dụ 15: Câu lệnh IN chỉ có mã lệnh, không có các thành phần còn lại. b. Nhãn:
Nhãn là các tên tượng trưng được dùng để xác định các ô nhớ được tham khảo tới trong
chương trình. Trong hợp ngữ LC-3, một nhãn có thể được tạo từ một tới 20 ký số hay ký tự,
và bắt đầu bằng một ký tự, như LAPLAI, KETTHUC, LAP100,….
Có hai lý do cần cho việc tham khảo một vị trí trong bộ nhớ, đó là
- Ô nhớ vị trí đó chứa đích của một lệnh rẽ nhánh.
- Ô nhớ vị trí đó chứa một giá trị cần được nạp hay lưu.
Ví dụ 16: Giả sử rằng các cờ điều kiện đã được set theo thanh ghi R0, viết đoạn chương trình
tiếp theo kiểm tra nếu R0 lớn hơn 0 thì thực hiện cộng R1 thêm 1 đơn vị, nếu R0 bé hơn 0 thì
cộng R2 thêm 1 đơn vị, nếu R0 bằng 0 thì cộng R3 thêm 1 đơn vị, sau đó dừng chương trình. … BRp LON_HON_0 BRn BE_HON_0 ADD R3,R3,#1 BR KET_THUC LON_HON_0 ADD R1,R1,#1 BR KET_THUC BE_HON_0 ADD R2,R2,#1 KET_THUC HALT
Như vậy việc dùng nhãn sẽ giúp cho bộ hợp dịch tự động tính các giá trị offset cho các lệnh
có chứa giá trị này (ví dụ lệnh BR, LD, LEA, …). Người lập trình sẽ tránh được việc phải tự
tính tay các độ dời, đặc biệt là tránh việc phải tính lại độ dời khi thêm các dòng lệnh vào giữa chương trình. c. Các mã giả:
Bộ hợp dịch LC-3 là một chương trình lấy đầu vào là chuỗi ký tự biểu diễn một chương trình
được viết bằng hợp ngữ LC-3, và dịch nó ra thành một chương trình ở cấp kiến trúc tập lệnh (ISA) của LC-3.
Mã giả (pseudo-ops) giúp cho bộ dịch thực hiện nhiệm vụ này, còn được gọi bằng một tên
khác là hướng dẫn dịch (assembler directives).
Bộ hợp dịch LC-3 gồm năm mã giả: .ORIG, .FILL, .BLKW, .STRINGZ, và .END. Lưu ý tất
cả mã giả này đều có dấu chấm như là ký tự đầu tiên của nó. Mã giả Ví dụ Chức năng .ORIG .ORIG x3000
Chỉ cho bộ hợp dịch biết vị trí ô nhớ bắt đầu của
chương trình. Câu lệnh đầu tiên được dịch cũng sẽ đặt ở vị trí đó.
Như ở ví dụ, câu lệnh đầu tiên được dịch sẽ được đặt tại vị trí x3000. .FILL .FILL x1234
Yêu cầu bộ hợp dịch để dành ô nhớ tiếp theo trong
chương trình để lưu dữ liệu. Giá trị khởi tạo của ô
nhớ này là toán hạng của mã giả.
Như ở ví dụ, ô nhớ tiếp theo sẽ được khởi tạo giá trị x1234. .BLKW
MANG .BLKW x10 Yêu cầu bộ hợp dịch để dành một lượng ô nhớ bằng
với toán hạng của mã giả để lưu trữ dữ liệu.
Như ở ví dụ, 16 ô nhớ tiếp theo sẽ được để dành để
lưu dữ liệu. Nhãn của lệnh này (MANG) sẽ tương ứng
với vị trí ô nhớ đầu tiên trong khối. .STRINGZ MANG_KI_TU
Yêu cầu bộ hợp dịch khởi tạo n+1 ô nhớ, trong đó n .STRINGZ
ô ứng với chiều dài của mảng và ô cuối cùng mang
“Hello world!” giá trị là x0000 biểu diễn giá trị cuối của mảng, có
thể để làm trị canh cho các thuật toán lặp.
Như ở ví dụ, bộ nhớ được yêu cầu để dành mảng có
13 ô nhớ. Nhãn của lệnh tương ứng với vị trí ô nhớ đầu tiên. .END
Báo cho bộ hợp dịch biết vị trí cuối cùng của chương
trình. Tất cả các lệnh sau mã này sẽ không được dịch.
Ví dụ 17: Viết chương trình hợp ngữ hoàn chỉnh thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhập lần lượt hai số (từ 0 đến 9) từ bàn phím.
- Tính tổng của hai số này và in ra màn hình theo cú pháp: “Tong cua hai so la: XX”
Trong đó XX tương ứng với kết quả.
- Lưu kết quả này vào 3 ô nhớ tại địa chỉ x4000, x4001, x4002 theo thứ tự: số nhập thứ
nhất, số nhập thứ hai, tổng của 2 số. .ORIG x3000 IN ;nhập kí tự thứ nhất LD R1,ASCII_0 ;chuyển mã ascii thành số NOT R1,R1 ADD R1,R1,#1 ADD R2,R0,R1 ;lưu giá trị số vào R2 IN ADD R3,R0,R1 ;và R3 ADD R4,R2,R3 ;tổng của 2 số LD
R0,DIA_CHI_LUU ;lấy địa chỉ lưu dữ liệu STR R2,R0,#0 ;lưu dưới dạng base + offset STR R3,R0,#1 STR R4,R0,#2 LEA R0,STROUT ;lấy ô nhớ đia chỉ của chuối thông báo PUTS ;xuất chuỗi ra trước, xuất kết quả sau LD R1,ASCII_0 ADD R5,R4,#-10 ;kiểm tra tổng có bao nhiêu chữ số BRzp XUAT_2_CHU_SO ADD R0,R4,R1 ;xuất 1 chữ số OUT BR KET_THUC XUAT_2_CHU_SO ADD R0,R1,#1
;chữ số đầu tiên chắc chắn là 1 OUT ADD R0,R5,R1 ;sau khi trừ 10 thì R5 chứa chữ số hàng đơn vị OUT KET_THUC HALT ASCII_0 .FILL #48 DIA_CHI_LUU .FILL x4000 STROUT
.STRINGZ “Tong cua hai so la: “ .END
d. Lập trình sử dụng LC3Edit.exe và mô phỏng dùng Simulate.exe
Sử dụng phần mềm LC3Edit.exe để lập trình lại ví dụ vừa rồi.
Do chương trình được viết bằng hợp ngữ, phải lưu chương trình với tên file có đuôi là “.asm” và phải bấm vào nút
để biên dịch. Nếu không có lỗi, ta nhận được kết quả:
Sau đó, mở phần mêm Simulate.exe để chạy thử.
Mở File → Load Program (Ctrl + L) hoặc nút
, chọn file object vừa được LC3Edit biên
dịch, ta thu được kết quả như hình dưới. Bấm vào nút
để chạy chương trình. Sau khi chạy
xong, để chạy lại một lần nữa ta phải Load Program lại, hoặc đơn giản hơn có thể chọn vào
File → Reload Program. Ngoài ra có thể chọn chức năng “Jump to:” để xem giá trị tại một ô nhớ bất kì.
Một kết quả ví dụ khi tổng có 2 chữ số:
Một kết quả ví dụ khi tổng có 1 chữ số: e. Một số ví dụ khác:
Trong phần này sẽ trình bày một số ví dụ đơn giản về lập trình hợp ngữ LC-3.
Ví dụ 18: Viết chương trình thực hiện nhập 2 số (từ 0 đến 9) từ bàn phím, tính hiệu của 2 số này và in ra màn hình.
Phân tích: Ta thấy rằng hiệu của 2 số 1 chữ số chắc chắn cũng chỉ có 1 chữ số. Tuy nhiên hiệu
này có thể là số âm, vì vậy cần phải dùng câu lệnh rẽ nhánh. Khi gặp trường hợp số âm, ta in
ra dấu “-“, sau đó chuyển kết quả thành số dương (bù 2) và in ra màn hình. .ORIG x3000 IN ADD R1,R0,#0 ;copy dữ liệu từ R0 sang R1, chừa lại vị trí R0 để nhập kí tự tiếp theo IN NOT R0,R0 ADD R0,R0,#1 ADD R1,R1,R0 ;R1 := R1-R0 BRzp IN_CHU_SO LD
R0,MINUS_SIGN ;nếu là số âm, chuyển thành số dương và in dấu “-“ OUT NOT R1,R1 ADD R1,R1,#1 IN_CHU_SO LD R0,ASCII_0 ADD R0,R0,R1 OUT HALT MINUS_SIGN .FILL #45 ;”-“ ASCII_0 .FILL #48 ;”0” .END
Ví dụ 19: Viết chương trình thực hiện nhập 2 số (từ 0 đến 9) từ bàn phím, tính tích hai số này và in ra màn hình.
Phân tích: Có 2 thuật toán chính cần phải thực hiện trong bài này:
- Sử dụng lặp biết trước số lần để tính tích của hai số
- Sử dụng lặp không biết trước số lần để tách một số bất kì thành 2 chữ số hàng chục và hàng đơn vị .ORIG x3000 IN LD R1,ASCII_0M ;lấy hằng số chuyển từ mã ASCII sang số ADD R2,R0,R1 ;copy dữ liệu số vừa nhập R2 IN ADD R3,R0,R1 AND R4,R4,#0 ;tính tích R2 x R3 LAP ADD R2,R2,#-1 BRn TACH_SO ADD R4,R4,R3 BR LAP TACH_SO AND R2,R2,#0 ;tách chữ số hàng chục và hàng đơn vị LAP2 ADD R4,R4,#-10 BRn TIEP ADD R2,R2,#1 ;R2 là chữ số hàng chục BR LAP2 TIEP ADD R3,R4,#10 ;R3 là chữ số hàng đơn vị LD R1,ASCII_0 ADD R2,R2,#0 ;kiểm tra R2 bằng 0 thì bỏ qua, không in BRz XUAT_DON_VI ADD R0,R2,R1 OUT XUAT_DON_VI ADD R0,R3,R1 OUT HALT ASCII_0 .FILL #48 ;”0” ASCII_0M .FILL #-48 .END
Ví dụ 20: So sánh hai số 1 chữ số được nhập từ bàn phím (lần lượt nhập vào là a và b)
- Nếu a > b thì in ra màn hình: “A lon hon B”
- Nếu a < b thì in ra màn hình: “A be hon B”
- Nếu a = b thì in ra màn hình “Hai so bang nhau”
Phân tích: Bài này không quá khó, chỉ cần lấy hiệu hai kí tự vừa được nhận vào và rẽ nhánh hai lần. .ORIG x3000 IN ADD R1,R0,#0 ;copy dữ liệu từ R0 sang R1 IN NOT R0,R0 ADD R0,R0,#1 ADD R1,R1,R0 ;R1 := R1-R0 BRn BE_HON BRp LON_HON LEA R0,STR_BANG ;2 so bang nhau BR IN_CHUOI BE_HON LEA R0,STR_BE BR IN_CHUOI LON_HON LEA R0,STR_LON IN_CHUOI PUTS HALT STR_BE .STRINGZ “A be hon B” STR_LON .STRINGZ “A lon hon B” STR_BANG
.STRINGZ “Hai so bang nhau” .END
Ví dụ 21: Mở rộng ví dụ ở trên, in ra màn hình giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của 3 số được nhập từ bàn phím.
Phân tích: Sử dụng phép lặp biết trước số lần, có thể mở rộng thay số 3 bởi số lượng bất kì.
Vì các phép so sánh là phép trừ nên có thể dùng trực tiếp mà không cần phải chuyển từ mã ASCII sang số.
Chức năng của các biến trong chương trình:
- R1: lưu số lần lặp còn lại
- R2: lưu giá trị nhỏ nhất
- R3: lưu giá trị lớn nhất .ORIG x3000 LD
R1,SO_LAN_LAP ;số lần lặp LD R2,INIT_MIN
;khởi tạo giá trị nhỏ nhất LD R3,INIT_MAX
;khởi tạo giá trị lớn nhất LAP IN NOT R4,R0 ;chuyển R0 thành số ầm để tính hiệu ADD R4,R4,#1 ADD R5,R2,R4 ;so sánh với giá trị nhỏ nhất BRnz TIEP_TUC_1 ADD R2,R0,#0 TIEP_TUC_1 ADD R5,R3,R4 BRzp TIEP_TUC_2 ADD R3,R0,#0 TIEP_TUC_2 ADD R1,R1,#-1 ;giảm R1 đi 1 đơn vị, nếu bằng 0 thì bắt đầu in dữ liệu BRp LAP LEA R0,STR_MIN ;in min và max PUTS ADD R0,R2,#0 OUT LEA R0,STR_MAX PUTS ADD R0,R3,#0 OUT HALT SO_LAN_LAP .FILL #3 INIT_MIN .FILL #57 INIT_MAX .FILL #48 STR_MIN
.STRINGZ “So be nhat la: “ STR_MAX
.STRINGZ “\nSo lon nhat la: “ .END
Ví dụ 22: Nhập một chuỗi các số có một chữ số từ bàn phím, kết thúc khi nhập vào ký tự #.
In ra màn hình tổng của dãy số vừa được nhập (giả sử rằng tổng của dãy này nhỏ hơn 100).
Lưu các số vừa được nhập vào vào bộ nhớ từ địa chỉ x4000, kết thúc bằng giá trị “#”.
Cho biết mã ASCII của kí tự “#” là x23. .ORIG x3000 LD R1,ASCII_#M LD R2,ASCII_0M LD R3,DIA_CHI_DAU AND R4,R4,#0 ;tổng của dãy LAP IN ADD R5,R0,R1 BRz NGUNG_LAP ADD R5,R0,R2 STR R5,R3,#0 ;lưu giá trị vào bộ nhớ ADD R3,R3,#1 ;tăng địa chỉ ô nhớ lên 1 ADD R4,R4,R5 ;tính tổng BR LAP NGUNG_LAP STR R0,R3,#0 ;lưu kí tự # vào ô nhớ, không cần thiết
phải tăng địa chỉ nữa LEA R0,STR_OUT PUTS AND R2,R2,#0 ;tách chữ số hàng chục và hàng đơn vị LAP2 ADD R4,R4,#-10 BRn TIEP ADD R2,R2,#1 ;R2 là chữ số hàng chục BR LAP2 TIEP ADD R3,R4,#10 ;R3 là chữ số hàng đơn vị LD R1,ASCII_0 ADD R2,R2,#0 ;kiểm tra R2 bằng 0 thì bỏ qua, không in BRz XUAT_DON_VI ADD R0,R2,R1 OUT XUAT_DON_VI ADD R0,R3,R1 OUT HALT ASCII_0 .FILL #48 ;”0” ASCII_0M .FILL #-48 ASCII_#M .FILL x-23 ;”#” DIA_CHI_DAU .FILL x4000 STR_OUT
.STRINGZ “Tong cua day so la: “ .END - HẾT -