Mỹ học đại cương

Mỹ học đại cương

lOMoARcPSD|27790909
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 2 : Khách thể thẩm mỹ
I. Khái niệm khách thể thẩm mỹ
II.Quan hệ giữa các phạm trù thẩm mỹ
III.Nghệ thuật
I. Khái niệm khách thể thẩm mỹ
Khách thể thẩm mỹ là khái niệm chỉ toàn bộ các phương diện của sự vật,
hiện tượng được đặt trong quan hệ thẩm mỹ của con người => Chỉ tồn tại
trong quan hệ với y thức của chủ thể thẩm mỹ.
2 đặc điểm:
Tính khách quan và chủ quan
Tính độc đáo
II. Quan hệ giữa các phạm trù thẩm mỹ
Khách thể thẩm mỹ => Phạm trù thẩm mỹ -> Cái đẹp
-> Cái cao cả
-> Cái bi
-> Cái hài
Cái cao cả
|
(phát triển)
|
Cái xấu _____ (đối lập) ______ Cái đẹp _______ (giả)______ Cái hài
|
(bản chất)
|
lOMoARcPSD|27790909
Cái bi
III. Nghệ thuật
Nghệ thuật là lĩnh vực đặc thù trong đời sống tinh thầb của xã hội, xem việc
sáng tạo và tiếp nhận các giá trị thẫm mỹ là mục đích tối thượng.
lOMoARcPSD|27790909
BÀI 3: CÁI ĐẸP
I. Khái niệm cái đẹp
Cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ chỉ phẩm chất của sự vật, hiện tượng có
khả năng gợi lên một thái độ thẩm mỹ tích cực, khi nó phù hợp với quan niệm
của con người về. sự hoàn thiện và tính lí tưởng. => Phạm trù thẩm mỹ xuất
hiện sớm nhất
II. Bản chất cái đẹp
Ba mối quan hệ
Cái đẹp - tính hài hoà
Cái đẹp - tính lí tưởng
Cái đẹp - cái chân - cái thiện Cần lưu y:
Ấn tượng thẩm mỹ luôn tác động tức thì
Sáng tạo đồng nghĩa phá cách
“Cái thần” của vẻ đẹp tổng thể
III. Các thuộc tính chi phối quan điểm về cái đẹp
Một số thuộc tính Thuộc tính xã hội
Thuộc tính văn hoá Thuộc tính lịch sử
Thuộc tính dân tộc
Thuộc tính cá nhân
IV. Các lĩnh vực biểu hiện cái đẹp
Ba lĩnh vực
Cái đẹp trong tự nhiên
Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp trong nghệ thuật
| 1/3

Preview text:

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bài 2 : Khách thể thẩm mỹ

  1. Khái niệm khách thể thẩm mỹ
  2. Quan hệ giữa các phạm trù thẩm mỹ

III.Nghệ thuật

I. Khái niệm khách thể thẩm mỹ

Khách thể thẩm mỹ là khái niệm chỉ toàn bộ các phương diện của sự vật, hiện tượng được đặt trong quan hệ thẩm mỹ của con người => Chỉ tồn tại trong quan hệ với y thức của chủ thể thẩm mỹ.

2 đặc điểm:

  • Tính khách quan và chủ quan
  • Tính độc đáo

II. Quan hệ giữa các phạm trù thẩm mỹ

Khách thể thẩm mỹ => Phạm trù thẩm mỹ -> Cái đẹp

-> Cái cao cả

-> Cái bi

-> Cái hài Cái cao cả

|

(phát triển)

|

Cái xấu _____ (đối lập) ______ Cái đẹp _______ (giả)______ Cái hài

|

(bản chất)

|

Cái bi

III. Nghệ thuật

Nghệ thuật là lĩnh vực đặc thù trong đời sống tinh thầb của xã hội, xem việc sáng tạo và tiếp nhận các giá trị thẫm mỹ là mục đích tối thượng.

BÀI 3: CÁI ĐẸP

I. Khái niệm cái đẹp

Cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ chỉ phẩm chất của sự vật, hiện tượng có khả năng gợi lên một thái độ thẩm mỹ tích cực, khi nó phù hợp với quan niệm của con người về. sự hoàn thiện và tính lí tưởng. => Phạm trù thẩm mỹ xuất hiện sớm nhất

II. Bản chất cái đẹp

Ba mối quan hệ

  • Cái đẹp - tính hài hoà
  • Cái đẹp - tính lí tưởng
  • Cái đẹp - cái chân - cái thiện Cần lưu y:
  • Ấn tượng thẩm mỹ luôn tác động tức thì
  • Sáng tạo đồng nghĩa phá cách
  • “Cái thần” của vẻ đẹp tổng thể
  1. Các thuộc tính chi phối quan điểm về cái đẹp
    • Một số thuộc tính  Thuộc tính xã hội
    • Thuộc tính văn hoá  Thuộc tính lịch sử
    • Thuộc tính dân tộc
    • Thuộc tính cá nhân
  2. Các lĩnh vực biểu hiện cái đẹp

Ba lĩnh vực

    • Cái đẹp trong tự nhiên
    • Cái đẹp trong xã hội
    • Cái đẹp trong nghệ thuật