-
Thông tin
-
Quiz
Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu điều gì - Lịch sử 7
Nguyên tắc truyền ngôi của đế chế La Mã là nguyên tắc cha truyền, con nối. Hoặc hoàng đế mới có thể do hoàng đó trước đó chỉ định hoặc dân chúng, quần chúng hoặc quân đội chọn ra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Lịch Sử 7 22 tài liệu
Lịch Sử 7 432 tài liệu
Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu điều gì - Lịch sử 7
Nguyên tắc truyền ngôi của đế chế La Mã là nguyên tắc cha truyền, con nối. Hoặc hoàng đế mới có thể do hoàng đó trước đó chỉ định hoặc dân chúng, quần chúng hoặc quân đội chọn ra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Lịch Sử 7 22 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 432 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (KNTT) (9)
- Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại (KNTT) (6)
- Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (KNTT) (8)
- Chương 4: Đất nước dưới thời các vương triều Ngô - Đinh - Tiền Lê (939 - 1009) (KNTT) (6)
- Chương 5: Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (1009 - 1407) (KNTT) (27)
Preview text:
Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu điều gì?
1. Tìm hiểu chung về đế chế La Mã
Sự hưng thi ̣nh hay lu ̣i tàn của Đế chế La Mã đươ ̣c xem xét qua 3 giai đoa ̣n chính: Đế chế La Mã
cổ đa ̣i, Đế chế Đông La Mã và Tây La Mã. Li ̣ch sử của Đế quố c La Mã trải qua 16 thế kỷ, có thể
tính bắt đầu từ năm 27 TCN cới sự kiê ̣n lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc
khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự
diê ̣t vo ̣ng của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diê ̣t vong của Đế quốc Đông
La Mã vào năm 1453. Có thể điểm qua các mốc thời gian của Đế chế La Mã cu ̣ thể như sau:
- Những năm cuối của nền Cô ̣ng hoà
- Thời đa ̣i thinh tri ̣ của Augusus (27 TCN -14)
- Vương triều Julio - Claudia (14 - 68)
- Năm của bố n hoàng đế (68 - 69)
- Vương trièu Flavia (69 - 96)
- Năm vi ̣minh quân (96 - 180)
- Năm của năm hoàng đế (193)
- Vương triều Severus (193 - 235)
- Cuô ̣c khủng hoảng của thế kỷ III (235 - 284)
- Diocletian và triều đình Tứ đầu chế (284 - 301)
- Vương triểu Constantine ( 305 - 363) - La Mã (364 - 395)
- Sự su ̣p đổ của Đế chế Tây La Mã (395 - 476)
- Đế chế Đông La Mã (476 - 1453)
Người đứng đầu đế chế là Hoàng đế La Mã, là nhà lãnh đa ̣o tối cao của La mã và nắm trong tay
quan đoàn La Mã. Nguyên tắc truyền ngôi của đế chế La Mã là nguyên tắc cha truyền, con nối.
Hoă ̣c hoàng đế mới có thể do hoàng đó trước đó chỉ đi ̣nh hoă ̣c dân chúng, quần chúng hoă ̣c quân đô ̣i cho ̣n ra.
2. Năm 476, đế quốc Tây La Mã su ̣p đổ đã đánh dấu điều gì?
* Tìm hiểu chung về Đế quốc Tây La Mã
Phía tây của Đế quốc La Mã cổ đa ̣i hay còn go ̣i là đế quố c Tây La Mã, đế chế Tây La Mã. Giai
đoa ̣n của đế quốc gồm nhiều giai đoa ̣n từ giữa thế kỷ 3 và thế kỷ 5, nối tiếp ngay sau chế đô ̣ Tứ
đầu chế của Diocletianus. Đế quốc Tây La Mã chính thức cáo chung với sự kiê ̣n Hoàng đế Romulus
Augustus thoái vi ̣ vào ngày 4 tháng 9 năm 476 trước sức ép của Odoacer, và không chính thức cáo
chung vào năm 480 vớ cái chết của cựu oàng Julius Nepos.
* Hoàn cảnh, nguyên nhân sự su ̣p đổ của đế chế Tây La Mã
- Sau năm 395, các vi ̣hoàng đế ở Tây La Mã gần như chỉ còn là bù nhìn, quyền lực thực sự rơi
vào tay các tướng quân - người thống lĩnh quân đô ̣i như Stilicho.
- Nô ̣i chiến và những cuô ̣c xâm lăng khiến thành Rome nhiều lần rơi vào cảnh cướp bóc hoành
hành cùng với viê ̣c thiê ̣u hiê ̣u quả trong viêc cai quản lãnh thổ bên giới khiến cho kinh tế và chính
tri ̣ của Tây La Mã nhanh chóng đi xuống.
* Diễn biến sư ̣ su ̣p đổ của đế chế Tây La Mã
- Không chi ̣u đươ ̣c áp lực của người Visigoth, hoàng đế Honorius phải dời đô từ Milan về Rvenna
để có thể phòng thủ tốt hơn.
- Năm 410, người Visigoth dẫn quân đánh chiếm và cướp phá hành La Mã, đây là mô ̣t sự kiê ̣n li ̣ch
sử đáng nhớ vì đây là lần đầu tiên sau 800 năm, kinh thành La Mã mới bi ̣mô ̣t quân đô ̣i ngoa ̣i lai
chiếm đóng. Sau khi chiếm đươ ̣c kinh thành La Mã, người Visigoth tớ xây dựng vươ ̣ng quốc của
mình ta ̣i bán đảo Iberia.
- Năm 430, quân La Mã rời khỏi bán đảo Anh.
- Năm 450, Attila lấ y cớ không đươ ̣c đáp ứng của hồi môn xứng đáng nên đã dẫn quân tràn sang
Tây Mã đánh chiếm, chúng tàn phá sứ Gaul, đe doa ̣ cả Tây Âu. Nhưng sau đó đã bi ̣tướng Aetius
đánh ba ̣i, đây là sự kiê ̣n li ̣ch sự với những tổn thất thương vong lớn cho cả hai bên.
- Năm 451, Attila sau khi đánh ba ̣i, không khuất phu ̣c và quá hung hãn nên đã kéo quân vào Tây
La Mã mô ̣t lần nữa, nhưng khi tới gần thành La Mã thì dừng la ̣i và rút quân về.
- Năm 455, Aetius bi ̣ ám sát, người Vandal nhân cơ hô ̣i Tây La Mã đã mất đi tướng giỏi, chúng
nổi dâ ̣y và tiến vào cướp phá thành La Mã
- Năm 476, Tướng Odoacer nổi dâ ̣y lâ ̣t đổ Romulus Augutus - hoàng đế cuối cùng của Tây La Mã.
Đế chế La Mã diê ̣t vong chính thức diê ̣t vong từ đây.
* Ý nghi ̃a của sự su ̣p đổ đế chế Tây La Mã năm 476
Đế chế Tây La Mã su ̣p đổ vào năm 476, sự diê ̣t vong này đã đánh dấu chế đô ̣ chiếm hữu nô lê ̣ La
Mã chấm dứt, mở ra mô ̣ thời kỳ mới, chế đô ̣ mới, đó là chế đô ̣ phong kiến ở Tây Âu.
Xã hô ̣i Hy La ̣p, La Mã là xã hô ̣i chiếm hữu nô lê ̣. Năm 676, đế quố c Tây La Mã diê ̣t vong, sự kiê ̣n
đó đánh dấu chế đô ̣ chiếm hữu nô lê ̣ kết thúc, từ đó, các vương quốc mới thành lâ ̣p trên đất đai của
Tây La Mã không duy trì chế đô ̣ chiếm hữu nô lê ̣ mà đi vào con đường phong kiến hoá. Hình thái
kinh tế xã hô ̣i này có hai giai cấp cơ bản là giai cấp đi ̣ac chủ phong kiến và giai cấp nông dân.
Sau khi đế chế Tây La Mã tan rã, thành lâ ̣p nhiều vương quốc mới trên vùng đất này như Ăng- glo
xắ c - xông, Phrang, Tây Gố t, Đông Gố t,.. Qua trình phong kiến hoá ở Tây Âu diễn ra tương đối
tiêu biểu, đă ̣c biê ̣t là ở vương quố c Phrang. Từ thế kỉ VI - IX, chiến tranh vẫn tiếp tu ̣c tiếp diễn,
vương quố c Phrang làm chủ cả vùng Tây Âu lu ̣c đi ̣a. Sự ra đời của chế đô ̣ phong kiến mở ra sự ra
đời của thành thi ̣, đánh dấu mô ̣t bước mới trong sự phát triển ma ̣nh về kinh tế và các hình thái mới.
Bài tâ ̣p liên quan
Bài 1: Chế đô ̣ La Mã đã chuyển biến như nào trong thời quân chủ:
A. Đến thời quân chủ, chế đô ̣ nô lê ̣ La Mã ngày càng khủng hoảng trầm tro ̣ng
B. Đến thời quân chủ, chế đô ̣ nô lê ̣ La Mã ngày càng tiến bô ̣
C. Đến thời quân chủ, chế đô ̣ nô lê ̣ đã chuyển sang giai đoa ̣n mới
D. Đến thời quân chủ, chế đô ̣ nô lê ̣ đã không còn do sự tranh giành của các đế quốc.
Đáp án: Cho ̣n A. Đến thời quân chủ, chế đô ̣ nô lê ̣ La Mã ngày càng khủng hoảng trầm tro ̣ng
Bài 2: Đă ̣c điểm nổi bâ ̣t của các nhà nước cổ đa ̣i phương Tây là gì?
A. là đô thi ̣ buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoa ̣t dân chủ
B. Là đô thi ̣ với các phường hô ̣i thủ công rất phát triển
C. Là đô thi ̣ rất giàu có mà không có mô ̣t nước phương Đông nào có thể so sánh bằng
D. Là đô thi ̣ đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
Cho ̣n đáp án A. Là đô thi ̣ buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoa ̣t dân chủ
Bài 3: La Mã phát triển giao thương và các hoa ̣t đô ̣ng hàng hải vì?
A. vì nằm ở vi ̣ trí trung tâm Đi ̣a Trung Hải
B. Vì nằm gần các con sông lớn
C. Vì có nhiều cảng biển
D. Vì tiếp giáp với nhiều quốc gia phát triển
Đáp án: Cho ̣n A. La Mã phát triển giao thương và các hoa ̣t đô ̣ng hàng hải vì nằm ở vi ̣ trí trung tâm Đi ̣a Trung Hải.
Bài 4. Nơi khởi sinh nền văn minh La Mã là:
A. Khu vực Đi ̣a Trung Hải B. Nam bán đảo Ban Căng C. I - ta - li - a
D. Miền đất ven bờ Tiểu Á
Bài 5: Đâu không phải là điểm chung về thành tựu văn hoá của cư dân Hy La ̣p và La Mã cổ đa ̣i là:
A. Văn ho ̣c phong phú về thể loa ̣i
B. Sáng ta ̣o ra hê ̣ chữ cái La - tinh (A, B, C) ngày nay chúng ta đang sử du ̣ng
C. Sáng ta ̣o ra li ̣ch âm
D. Xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng, trong đó nhiều công trình còn đươ ̣c bảo tổn đến ngày nay
Đáp án: Cho ̣n B. Sáng ta ̣o ra hê ̣ chữ cái La -tinh (A, B, C) ngày nay chúng ta đang sử du ̣ng
Bài 6. Đứng đầu nhà nước đế chế La Mã cổ đa ̣i là:
A. Đấng tối cao (Hoàng đế) B. Viên Nguyên lão C. Đa ̣i hô ̣i nhân dân
D. Hô ̣i đồ ng nhân dân
Đáp án: Cho ̣n A. Đấng tối cao (Hoàng đế)