Nền quôc phòng toàn dân - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Nền quốc phòng toàn dân, và an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng: Đây cũng là đặc trưng trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường XHCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nền quôc phòng toàn dân - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Nền quốc phòng toàn dân, và an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng: Đây cũng là đặc trưng trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường XHCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
NÊU RÕ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NỀN QPTD VÀ ANND CỦA NƯỚC TA VỚI
CÁC NƯƠC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm
- Nền quôc phòng toàn dân :
+ Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân
lực, vật lực, tinh thần.
+ Mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường.
- An ninh nhân dân:
+ Là sự nghiệp toàn dân, do nhân dân tiến hành lực lượng an ninh nhân dân
làm nòng cốt.
+ Đảng lãnh đạo và nhà nước quản lí.
+ Nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia.
+ Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động xâm phạm An ninh quốc
gia.
2. Nêu rõ sự khác biệt giữa nền QPTD VÀ ANND của nước ta với các nươc tư
bản chủ nghĩa:
Nước ta:
Đặc trưng:
1. - Nền quốc phòng toàn dân, và an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là
tự vệ chính đáng: Đây cũng là đặc trưng trong xây dựng nền quốc phòng, an
ninh của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường XHCN
2. - Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến
hành: Thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước
và giữa nước.Đặc biệt cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, ,mọi lực
lượng. Xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
3. - Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
thành: như chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, khoa học, quân sự an ninh,... cả
trong nước và ngoài nước, của dân tộc và của thời đại.
4. - Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước
hiện đại: Toàn diện tức là phát tiển về mọi mặt như chính trị, quân sự, an ninh,
kinh tế, văn hóa, khoa học và kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an nnh với đối
ngoại.
5. - Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân : Kết hợp chặt
chẽ giữa quốc phòng và an ninh phải thường xuyên và tiến hành đồng bộ, thống
nhất từ trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước
cũng như từng vùng, miền, địa phương, mọi ngành mọi cấp.
Mục đính:
1. - Tạo sức mạnh tổng hợp: Về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã
hội, khoa học, công nghệ. Nhằm đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng
chiến đấu và giữa vững hòa bình.
2. - Tạo thế chủ động: Luôn luôn sẵn sàng. Nhằm mục đích bảo vệ độc lập toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN, Bảo vệ nhân dân, giữ vũng ổn định chính trị, môi
trường hòa bình để phát triển đất nươcs theo hướng XHCN.
Các nước Tư Bản
Đây là một số đặc điểm nổi bật về nền quốc phòng và an ninh nhân dân của một số
quốc gia phương Tây:
MỸ :
1. - Mục tiêu trong chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia của Mỹ không chỉ là
bảo vệ nước Mỹ mà còn nhằm phục vụ chiến lược toàn cầu làm bá chủ thế giới,
bảo vệ lợi ích của Mỹ ở khắp nơi trên thế giới.Với tiềm lực và thực lực lớn mạnh
hàng đầu thế giới, Mỹ chủ trương xây dựng SMQP, nòng cốt là quân đội Mỹ có
sức mạnh nhất thế giới, áp đảo mọi đối thủ.
2. - Đồng thời Mỹ đưa ra các học thuyết quân sự “cùng một lúc có thể tiến hành và
chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh cục bộ, công nghệ cao”; học thuyết “chiến
tranh chống khủng bố”, “đánh đòn phủ đầu” vào các đối thủ, các tổ chức khủng
bố, các quốc gia “bất trị” nằm trong “trục ác quỷ”.
Dẫn chứng chứng minh:+Nước Mỹ dưới thời chính quyền G.W.Bu-sơ xác định các
nguy cơ: chủ nghĩa khủng bố; phổ biễn vũ khí huỷ diệt; các quốc gia “không lương
thiện” phát triển vũ khí hạt nhân và ủng hộ chủ nghĩa khủng bố; các nước có tiềm lực
mạnh muốn tranh giành ảnh hưởng, vị thế của Mỹ…là các mối đe doạ chủ yếu, hàng
đầu.
+Cuộc chiến tranh I-rắc là một cuộc thử nghiệm toàn diện cho
SMQP, thử nghiệm các học thuyết quân sự của Mỹ. Oa-sinh-tơn coi I-rắc là mối đe
doạ cho nước Mỹ nên đã phát động chiến tranh chống nước này. Với sức mạnh quân
sự áp đảo, chỉ trong vòng ba tuần lễ, Mỹ đã lật đổ chính quyền Xát-đam Hút-xen,
chiếm đóng I-rắc. Nhưng đã hơn ba năm rồi, tình hình I-rắc vẫn rất căng thẳng, không
ổn định, Mỹ bị sa lầy, “tiến thoái lưỡng nan”. Mỹ đã thừa nhận sai lầm về công tác
tình báo cho rằng I-rắc có vũ khí huỷ diệt và ủng hộ khủng bố để lấy cở tiến công
nước này. Nhưng sự thực không phải như vậy. Điều đó cũng có nghĩa là Mỹ đã phạm
sai lầm trong việc xác định mối đe doạ đối với quốc phòng, an ninh của mình và đang
phải chịu hậu quả nặng nề cho sai lầm đó
Ô-xtrây-li-a
1. Xây dựng SMQP cũng xuất phát từ sự phân tích, đánh giá các nguy cơ, thách
thức, mối đe doạ và việc xác định các mục tiêu chiến lược lâu dài cũng như các
mục tiêu cụ thể.
2. Về mục tiêu xây dựng SMQP, xây dựng quân đội không đơn thuần là bảo vệ lãnh
thổ, mà còn là bảo vệ các “lợi ích, giá trị, con người” Ô-xtrây-li-a, và mục tiêu
lâu dài là “mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra bên ngoài với tư cách là một nhân tố
quyền lực quan trọng”, “đóng vai trò then chốt tại khu vực châu á - Thái Bình
Dương”.
3. Trong việc xây dựng SMQP để phục vụ các mục tiêu chiến lược của mình, Ô-
xtrây-li-a rất chú trọng lợi dụng các sức mạnh từ bên ngoài, thông qua việc tham
gia các tổ chức đồng minh, liên quân, liên kết, đối tác, hợp tác
Dẫn chứng chứng minh: +Những năm gần đây, Ô-xtrây-li-a đã góp quân tham dự các
cuộc chiến tranh chống khủng bố của Mỹ ở áp-ga-ni-xtan, I-rắc; đưa quân can dự vào
các cuộc xung đột ở các đảo quốc láng giềng phía Bắc như Xa-lô-mông, Pa-pua Niu
Ghi-nê, Đông Ti-mo. Việc bảo vệ lãnh thổ Ô-xtrây-li-a được coi là không cấp bách và
được đưa xuống hàng thứ yếu. Điều này xuất phát từ nhận định rằng, không một quốc
gia nào trong khu vực lợi ích chiến lược của Ô-xtrây-li-a có các quan điểm thù địch,
hoặc có khả năng tấn công Ô-xtrây-li-a bất ngờ.
+ Ô-xtrây-li-a là một trong những đồng minh thân cận nhất
của Mỹ, được Mỹ dành cho sự bảo trợ bằng chiếc ô hạt nhân, nhờ đó Ô-xtrây-li-a
không phải xây dựng lực lượng hạt nhân cho riêng mình. Đổi lại, Ô-xtrây-li-a rất tích
cực tham gia các cuộc chiến tranh của liên quân do Mỹ cầm đầu (trước kia đã từng
tham gia chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam, nay là chiến tranh áp-ga-ni-
xtan, chiến tranh I-rắc)
Qua đây ta có thể thây được sự khác nhau về chính sác của nước ta với các nước tư
bản, chúng ta luôn hướng tới chủ trương đúng đắn
Không tham gia liên minh quân sự,
Không liên kết với nước này để chống nước kia,
Không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để
chống lại nước khác,
Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
| 1/3

Preview text:

NÊU RÕ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NỀN QPTD VÀ ANND CỦA NƯỚC TA VỚI
CÁC NƯƠC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm
- Nền quôc phòng toàn dân :
+ Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân
lực, vật lực, tinh thần.
+ Mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường. - An ninh nhân dân:
+ Là sự nghiệp toàn dân, do nhân dân tiến hành lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt.
+ Đảng lãnh đạo và nhà nước quản lí.
+ Nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia.
+ Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động xâm phạm An ninh quốc gia.
2. Nêu rõ sự khác biệt giữa nền QPTD VÀ ANND của nước ta với các nươc tư bản chủ nghĩa: Nước ta: Đặc trưng:
1. - Nền quốc phòng toàn dân, và an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là
tự vệ chính đáng: Đây cũng là đặc trưng trong xây dựng nền quốc phòng, an
ninh của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường XHCN
2. - Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến
hành: Thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước
và giữa nước.Đặc biệt cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, ,mọi lực
lượng. Xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
3. - Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
thành: như chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, khoa học, quân sự an ninh,... cả
trong nước và ngoài nước, của dân tộc và của thời đại.
4. - Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước
hiện đại: Toàn diện tức là phát tiển về mọi mặt như chính trị, quân sự, an ninh,
kinh tế, văn hóa, khoa học và kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an nnh với đối ngoại.
5. - Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân : Kết hợp chặt
chẽ giữa quốc phòng và an ninh phải thường xuyên và tiến hành đồng bộ, thống
nhất từ trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước
cũng như từng vùng, miền, địa phương, mọi ngành mọi cấp. Mục đính:
1. - Tạo sức mạnh tổng hợp: Về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã
hội, khoa học, công nghệ. Nhằm đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng
chiến đấu và giữa vững hòa bình.
2. - Tạo thế chủ động: Luôn luôn sẵn sàng. Nhằm mục đích bảo vệ độc lập toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN, Bảo vệ nhân dân, giữ vũng ổn định chính trị, môi
trường hòa bình để phát triển đất nươcs theo hướng XHCN.
Các nước Tư Bản
Đây là một số đặc điểm nổi bật về nền quốc phòng và an ninh nhân dân của một số
quốc gia phương Tây:
MỸ :
1. - Mục tiêu trong chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia của Mỹ không chỉ là
bảo vệ nước Mỹ mà còn nhằm phục vụ chiến lược toàn cầu làm bá chủ thế giới,
bảo vệ lợi ích của Mỹ ở khắp nơi trên thế giới.Với tiềm lực và thực lực lớn mạnh
hàng đầu thế giới, Mỹ chủ trương xây dựng SMQP, nòng cốt là quân đội Mỹ có
sức mạnh nhất thế giới, áp đảo mọi đối thủ.
2. - Đồng thời Mỹ đưa ra các học thuyết quân sự “cùng một lúc có thể tiến hành và
chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh cục bộ, công nghệ cao”; học thuyết “chiến
tranh chống khủng bố”, “đánh đòn phủ đầu” vào các đối thủ, các tổ chức khủng
bố, các quốc gia “bất trị” nằm trong “trục ác quỷ”.
Dẫn chứng chứng minh:+Nước Mỹ dưới thời chính quyền G.W.Bu-sơ xác định các
nguy cơ: chủ nghĩa khủng bố; phổ biễn vũ khí huỷ diệt; các quốc gia “không lương
thiện” phát triển vũ khí hạt nhân và ủng hộ chủ nghĩa khủng bố; các nước có tiềm lực
mạnh muốn tranh giành ảnh hưởng, vị thế của Mỹ…là các mối đe doạ chủ yếu, hàng đầu.
+Cuộc chiến tranh I-rắc là một cuộc thử nghiệm toàn diện cho
SMQP, thử nghiệm các học thuyết quân sự của Mỹ. Oa-sinh-tơn coi I-rắc là mối đe
doạ cho nước Mỹ nên đã phát động chiến tranh chống nước này. Với sức mạnh quân
sự áp đảo, chỉ trong vòng ba tuần lễ, Mỹ đã lật đổ chính quyền Xát-đam Hút-xen,
chiếm đóng I-rắc. Nhưng đã hơn ba năm rồi, tình hình I-rắc vẫn rất căng thẳng, không
ổn định, Mỹ bị sa lầy, “tiến thoái lưỡng nan”. Mỹ đã thừa nhận sai lầm về công tác
tình báo cho rằng I-rắc có vũ khí huỷ diệt và ủng hộ khủng bố để lấy cở tiến công
nước này. Nhưng sự thực không phải như vậy. Điều đó cũng có nghĩa là Mỹ đã phạm
sai lầm trong việc xác định mối đe doạ đối với quốc phòng, an ninh của mình và đang
phải chịu hậu quả nặng nề cho sai lầm đó Ô-xtrây-li-a
1. Xây dựng SMQP cũng xuất phát từ sự phân tích, đánh giá các nguy cơ, thách
thức, mối đe doạ và việc xác định các mục tiêu chiến lược lâu dài cũng như các mục tiêu cụ thể.
2. Về mục tiêu xây dựng SMQP, xây dựng quân đội không đơn thuần là bảo vệ lãnh
thổ, mà còn là bảo vệ các “lợi ích, giá trị, con người” Ô-xtrây-li-a, và mục tiêu
lâu dài là “mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra bên ngoài với tư cách là một nhân tố
quyền lực quan trọng”, “đóng vai trò then chốt tại khu vực châu á - Thái Bình Dương”.
3. Trong việc xây dựng SMQP để phục vụ các mục tiêu chiến lược của mình, Ô-
xtrây-li-a rất chú trọng lợi dụng các sức mạnh từ bên ngoài, thông qua việc tham
gia các tổ chức đồng minh, liên quân, liên kết, đối tác, hợp tác
Dẫn chứng chứng minh: +Những năm gần đây, Ô-xtrây-li-a đã góp quân tham dự các
cuộc chiến tranh chống khủng bố của Mỹ ở áp-ga-ni-xtan, I-rắc; đưa quân can dự vào
các cuộc xung đột ở các đảo quốc láng giềng phía Bắc như Xa-lô-mông, Pa-pua Niu
Ghi-nê, Đông Ti-mo. Việc bảo vệ lãnh thổ Ô-xtrây-li-a được coi là không cấp bách và
được đưa xuống hàng thứ yếu. Điều này xuất phát từ nhận định rằng, không một quốc
gia nào trong khu vực lợi ích chiến lược của Ô-xtrây-li-a có các quan điểm thù địch,
hoặc có khả năng tấn công Ô-xtrây-li-a bất ngờ.
+ Ô-xtrây-li-a là một trong những đồng minh thân cận nhất
của Mỹ, được Mỹ dành cho sự bảo trợ bằng chiếc ô hạt nhân, nhờ đó Ô-xtrây-li-a
không phải xây dựng lực lượng hạt nhân cho riêng mình. Đổi lại, Ô-xtrây-li-a rất tích
cực tham gia các cuộc chiến tranh của liên quân do Mỹ cầm đầu (trước kia đã từng
tham gia chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam, nay là chiến tranh áp-ga-ni- xtan, chiến tranh I-rắc)
Qua đây ta có thể thây được sự khác nhau về chính sác của nước ta với các nước tư
bản, chúng ta luôn hướng tới chủ trương đúng đắn
 Không tham gia liên minh quân sự,
 Không liên kết với nước này để chống nước kia,
 Không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác,
 Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.