-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nền văn minh Trung Quốc - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
1. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào? A. Sông Hoàng Hà B. Sông Trường Giang C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Hoài 2. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc nhóm người nào? A. Người vượn An Lô B. Người vượn Bắc Kinh C. Người vượn An Khê D. Người vượn Thẩm Quyến
Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Nền văn minh Trung Quốc - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
1. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào? A. Sông Hoàng Hà B. Sông Trường Giang C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Hoài 2. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc nhóm người nào? A. Người vượn An Lô B. Người vượn Bắc Kinh C. Người vượn An Khê D. Người vượn Thẩm Quyến
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào? B. Sông Trường Giang
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Hoài
2. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc nhóm người nào? A. Người vượn An Lô
B. Người vượn Bắc Kinh C. Người vượn An Khê
D. Người vượn Thẩm Quyến
3. Về nguồn gốc lịch sử, chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà và là tổ tiên
của dân tộc Hán sau này là các tộc người nào? A. Hạ - Thương - Mãn B. Thương - Chu - Mông Cổ C. Hạ - Thương - Hồi D. Hạ Thương
4. Hai nền văn hóa đầu tiên nào đặt nền móng cho văn minh Trung Quốc?
A. Thâm Quyến và Long Sơn
B. Ngưỡng Thiều và Long Sơn
C. Ngưỡng Thiều và Chu Đậu D. Chu Đậu và Đồng Mô
5. Vua Thương có vai trò như thế nào trong xã hội Trung Quốc?
A. Vị vua hùng mạnh cai trị dựa vào các chư hầu
B. Là người trung gian giữa Thượng Đế và con người
C. Có quyền thống trị toàn bộ loài người D. Tất cả ý trên
6. Vua chúa và thượng lưu nhà Thương quan tâm đến hoạt động tín ngưỡng nào nhất? A. Nghi lễ B. Bói toán C. Hiến tế Tất cả đều đúng
7. Nhận định nào sau đây là đúng về Chữ Giáp cốt?
A. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
B. xuất hiện vào thời nhà Chu và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc.
C. xuất hiện vào thời nhà Hạ và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất hiện.
xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó được cải tiến qua quá trình lịch sử để trở
thành chữ Trung hiện nay.
8. Chữ viết của nhà Thương được viết trên chất liệu gì? A. Tấm da thú B. Thẻ tre C. Mai rùa, xương thú D. Vạc đồng
9. Kinh đô chính của triều Thương (1350 - 1046 tr.CN) là vùng đất nào? A. Triều Ca B. Bạc Ân Khư D. Trường An
10. Người Chu có nguồn gốc từ tộc người nào? A. Người Miến B. Người Mông Người Thổ D. Người Tây Tạng
11. Ai được cho là thủy tổ của đê điều Trung Quốc? A. Tầng Thủy Hoàng Hạ Vũ C. Thành Thang D. Hoàng Đế
12. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời các phương thức triết học của Trung Quốc? A. Rối loạn chính trị B. Sự suy thoái nhà Chu C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
13. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa? A. Chu – Thương – Hạ B. Chu – Hạ - Thương C. Hạ Thương D. Thương - Hạ - Chu
14. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là ai? A. Hàn Phi Tử B. Tuân Tử C. Lão Tử D. Khổng Tử
15. Quan điểm nào sau đây là của Mạnh Tử?
A. Con người thiên hướng lười biếng và ác
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực Con người tính thiện
D. Bậc trượng phu là người can đảm
16. Quan điểm nào sau đây là của Tuân Tử ? A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
17. Ngũ thường là thuật ngữ người Trung Quốc dùng để chỉ…?
Năm đức tính của người quân tử
B. Năm thói quen của người Trung Quốc
C. Năm đức tính cần có của người phụ nữ
D. Năm việc thường ngày của người quân tử
18. Lão Tử quan niệm “Đạo” có nghĩa là gì? A. Là sức mạnh vũ trụ
B. Là cội nguồn mọi sự sáng tạo C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
19. Tư tưởng của Khổng Tử và Lão Tử giống nhau điểm nào?
A. Nông dân có thể vươn tới địa vị cao trong chính trị
chúa sáng suốt sẽ mang lại sự tha
và thịnh vượng cho vương quốc của mình
C. Không màn tới chính sự D. Tất cả đều đúng
20. Tác giả của các bài thơ trong cuốn Kinh Thi là ai? A. Khổng Tử B. Lão Tử C. Mạnh Tử D. Không xác định
21. Theo Khổng Tử, Năn liên kết quan trọng của người quân tử?
A. Vua – Thần, Cha – Con, Chồng – Vợ, Sư – Đồ và Đồng minh
B. Vua – Thần, Anh – Em, Bầu – Bạn, Chị - Em và Đồng Minh
– Con, Chồng – Vợ, Anh – – hầ ạn – ạn
D. Chồng – Vợ, Anh – Em, Bạn – Bạn, Kẻ thù, Đồng minh
22. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn
thay cho việc làm chủ người khác? A. Khổng Tử B. Tuân Tử C. Lão Tử D. Mạnh Tử
23. Theo Nho gia, quan điểm về “Tam tòng” bao gồm những sự ràng buộc nào?
A. Vua-Tôi, Cha-Con, Chồng-Vợ B. Vua-Tôi, Cha-Con, Anh-Em
C. Cha-Con, Chồng-Vợ, Anh-Em D. Tất cả đều sai
24. Cuối thời kỳ nhà Chu, nền văn minh Trung Quốc phát triển ở hệ thống sông nào? A. Hoàng Hà và Đại Đô B. Dương Tử và Hoài
C. Hoàng Hà và Dương Tử D. Hoàng Hà và Hoài
25. Nhà Tần đã cho phát triển đại trà loại hình quân đội nào? A. Bộ Binh Kỵ Binh C. Bộ binh và công binh D. Công Binh
26. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc năm bao nhiêu? A. Năm 220 TCN B. Năm 221 TCN C. Năm 222 TCN D. Năm 223 TCN
27. Công trình vĩ đại nào của Trung Quốc dùng để ngăn chặn những người du mục xăm lăng? A. Vạn Lý Trường Thành B.Tử Cấm Thành
C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
D. Phượng Hoàng cổ trấn
28. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị? A. Lão Tử B. Tuân Tử C. Hàn Phi Tử D. Thương Ưởng
29. Tư tưởng của Thương Ưởng đã làm cho nước nào hùng mạnh? A. Tấn B. Sở C. Ngụy D. Tần
30. Tác phẩm nào sau đây nói về quá trình truyền bá Phật giáo vào Trung Quốc? A. Hồng Lâu Mộng B. Liêu Trai Chí Dị D. Thủy Hử
31. Tứ đại phát minh của người Trung Quốc bao gồm…?
Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Thuốc súng
B. Giấy – Máy in – Súng – La Bàn
C. Giấy – Máy in – Thuốc súng – La Bàn
D. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Súng
32. Các tác phẩm văn học như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Hồng Lâu Mộng, Tây Du Ký ra đời
vào thời kỳ nào ở Trung Quốc?
A. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc B. Thời kỳ nhà Hán C. Thời kỳ nhà Minh – D. Thời kỳ nhà Đường