Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
1. Lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực
Châu Nam Cực châu lục được các nhà khoa học phát hiện muôn nhất đến tại thời điểm
hiện tại châu lục này là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên
mà chỉ có các nhà khoa học đến nghiên cứu và sinh sống tại các trạm nghiên cứu trên châu lục
này (việc sinh sống tn châu lục này các nhà khoa học phải trang bị những phương tiện, k
thuật hiện đại đểthể thích ứng với thời tiết, khí hậu của châu lục này). Châu Nam Cực được
các nhà khoa học phát hiện vào cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên phải mãi đến những năm đầu thế
kỷ XX thì mới một số nhà thám hiểm đặt chân đến mảnh đất này tiến hành khám khá,
tìm hiểu sâu dần vào các vùng nội địa của châu lục này.
Bắt đầu tnhững năm 1957 thì Châu Nam Cực bắt đầu thu hút skhám phá mạnh mẽ từ
các nhà khoa học. Các nhà khoa học đã xúc tiến các hoạt động nghiên cứu lục địa này một cách
toàn diện hơn. Nhật Bản, Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp một số các quốc gia khác đã y dựng
các trạm nghiên cứu khoa học trên lục địa này. Cho đến ngày 01/12/1959 trên thế giới đã có 12
quốc gia tiến hành ký kết "Hiệp ước Nam Cực". Nội dung chủ yếu của Hiệp định y quy định
việc khảo sát Châu Nam Cực chỉ được giới hạn khảo sát mục đích hòa bình và không công
nhận những đòi hòi về phân chia lãnh thổ và tài nguyên ở Châu Nam Cực giữa các quốc gia.
2. Các đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực
2.1 Vị trí địa lý của Châu Nam Cực
Châu Nam Cực có diện tích 14,1 triệu km2 bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven
lục địa. Châu lục này được bao quanh bởi Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Đại Tây Dương.
Bờ biển của Châu Nam Cực chiều dài khoảng 17.968km chủ yếu dạng băng, sông
dài nhất trong lục địa này là sông Onyx và hồ Vostok ở châu lục này được xác định là hồ băng
lớn nhất thế gii.
Mặc dù diện tích của Châu Nam Cực được xác định là lục địa lớn thứ 5 và có diện tích gấp
khoảng 1,3 lần diện tích của Châu Âu, tuy nhiên phần lớn diện tích của châu lục này đều được
bao phủ bởi phiến băng Nam Cực với độ y trung bình 1,6km. Phần băng y của Châu
Nam Cực chiếm 90% ợng băng trên thế giới, theo số liệu được các nhà khoa học tính toán
thì lượng băng này nếu tan chảy hết thì mực nước biển sẽ dâng lên thêm khoảng 60m.
2.2 Về khí hậu của Châu Nam Cực
Châu Nam Cực châu lục lạnh nhất trên thế giới nên còn được các nhà khoa học gọi
"cực lạnh". Vào những năm 1967 khi các nhà khoa học của Na Uy nghiên cứu trên châu lục
này đã đo được nhiệt độ thấp nhất tại Nam Cực là -94.5oC. Theo như nghiên cu của các nhà
khoa học thì Châu Nam Cực bắt đầu bị che phủ bởi băng tuyết vào khoảng 34 triệu năm trước.
Châu Nam Cực vùng khí áp cao, gió ttrung tâm lục địa y tỏa ra các phía của lục
địa theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận được các nhà khoa học thông thường là trên
60km/h. Khí hậu ở Nam Cực lạnh giá quanh năm, bị bao phủ bởi một lớp băng quanh năm với
thể tích lên tới 35 triệu km3
2.3 Về thiên nhiên và sự đa dạng sinh học tại Châu Nam Cực
Do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ luôn băng giá, thiếu độ ẩm, thiếu ánh sáng mặt
trời và đất đai đây đều nghèo chất dinh dưỡng dẫn đến các loại thực vật không thể tồn ti
châu lục y. Thực vật chủ yếu ở trên lục địa y chủ yếu các loại rêu. Theo như thống
thì châu lục này khoảng 100 loài rêu thực 25 loài rêu tản. Các nhà khoa học chỉ tìm
được duy nhất 3 loại thực vật hoa Deschampsia antarctica, Poa annua phi bản địa
Colobanthus tại bán đảo Nam Cực, tuy nhiên tuổi thọ của các loại thực vật này cũng rất ngắn,
thường loại thực vật này chỉ sinh trưởng hạn chế trong vài tuần và chỉ sinh trường vào mùa hè
ở châu lục này.
Những loại động vật sống ở châu lục thường là các loại: Chim cánh cụt, các loại chim biển
sống ven lục địa, hải cẩu, hải báo đặc biệt voi xanh sinh sống rất nhiều tại châu lục
này. Đây đều là những loại động vật ưa lạnh và trong cấu tạo cơ thể của các loại động vật y
đều có những bộ phận để thể thích ứng với điều kiện lạnh giá quanh năm tại châu lục này,
cụ thể đa số động vật sinh sống ở trên châu lục này đều có một lớp koong rất dày, không thấm
nước và có những lớp mỡ dày. Các động vật này chỉ yếu sinh sống bằng các nguồn tôm, cá và
các sinh vật phù du trong biển.
2.4 Về địa hình của Châu Nam Cực
Do đặc thù về điều kiện khí hậu, vùng này là vùng có khí áp cao, bị che khuất nên ánh nắng
mặt trời chiếu vào trong năm ít đặc biệt khu vực này lại còn nơi nhiều bão nhất trên
thế giới do đó khi vực này hình thành các các cáo nguyên băng khổng lồ.
Do tình hình biến đổi, thay đổi khí hậu hiện nay dẫn đến tình trạng băng tan nhiều, việc
băng tan, các khối băng lớn tách nhau ra di chuyển ra biển sẽ tạo thành các núi băng khổng lồ.
Việc này cũng gây ra những nguy hiểm rất lớn cho các tàu thủy, tàu biển lưu thông qua các khu
vực có băng tan.
2.5 Về khoáng sản tại Châu Nam Cực
Loại khoáng sản nhiều nhất ở Châu Nam Cực là than và sắt, ngoài ra Châu Nam Cực cũng
các loại khoáng sản khác như than đá, đồng,.....Ở ngoài vùng thềm lục địa của Nam Cực
còn các loại khoáng sản như dầu nhỏ khí tự nhiên rất tiềm năng đthăm khai
thác các loại khoáng sản này.

Preview text:

Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
1. Lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực
Châu Nam Cực là châu lục được các nhà khoa học phát hiện muôn nhất và đến tại thời điểm
hiện tại châu lục này là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên
mà chỉ có các nhà khoa học đến nghiên cứu và sinh sống tại các trạm nghiên cứu trên châu lục
này (việc sinh sống trên châu lục này các nhà khoa học phải trang bị những phương tiện, kỹ
thuật hiện đại để có thể thích ứng với thời tiết, khí hậu của châu lục này). Châu Nam Cực được
các nhà khoa học phát hiện vào cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên phải mãi đến những năm đầu thế
kỷ XX thì mới có một số nhà thám hiểm đặt chân đến mảnh đất này và tiến hành khám khá,
tìm hiểu sâu dần vào các vùng nội địa của châu lục này.
Bắt đầu từ những năm 1957 thì Châu Nam Cực bắt đầu thu hút sự khám phá mạnh mẽ từ
các nhà khoa học. Các nhà khoa học đã xúc tiến các hoạt động nghiên cứu lục địa này một cách
toàn diện hơn. Nhật Bản, Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp và một số các quốc gia khác đã xây dựng
các trạm nghiên cứu khoa học trên lục địa này. Cho đến ngày 01/12/1959 trên thế giới đã có 12
quốc gia tiến hành ký kết "Hiệp ước Nam Cực". Nội dung chủ yếu của Hiệp định này quy định
việc khảo sát Châu Nam Cực chỉ được giới hạn khảo sát vì mục đích hòa bình và không công
nhận những đòi hòi về phân chia lãnh thổ và tài nguyên ở Châu Nam Cực giữa các quốc gia.
2. Các đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực
2.1 Vị trí địa lý của Châu Nam Cực
Châu Nam Cực có diện tích 14,1 triệu km2 bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven
lục địa. Châu lục này được bao quanh bởi Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Bờ biển của Châu Nam Cực có chiều dài khoảng 17.968km và chủ yếu là ở dạng băng, sông
dài nhất trong lục địa này là sông Onyx và hồ Vostok ở châu lục này được xác định là hồ băng lớn nhất thế giới.
Mặc dù diện tích của Châu Nam Cực được xác định là lục địa lớn thứ 5 và có diện tích gấp
khoảng 1,3 lần diện tích của Châu Âu, tuy nhiên phần lớn diện tích của châu lục này đều được
bao phủ bởi phiến băng Nam Cực với độ dày trung bình là 1,6km. Phần băng này của Châu
Nam Cực chiếm 90% lượng băng trên thế giới, theo số liệu được các nhà khoa học tính toán
thì lượng băng này nếu tan chảy hết thì mực nước biển sẽ dâng lên thêm khoảng 60m.
2.2 Về khí hậu của Châu Nam Cực
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới nên còn được các nhà khoa học gọi là
"cực lạnh". Vào những năm 1967 khi các nhà khoa học của Na Uy nghiên cứu trên châu lục
này đã đo được nhiệt độ thấp nhất tại Nam Cực là -94.5oC. Theo như nghiên cứu của các nhà
khoa học thì Châu Nam Cực bắt đầu bị che phủ bởi băng tuyết vào khoảng 34 triệu năm trước.
Châu Nam Cực là vùng có khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa này tỏa ra các phía của lục
địa theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận được các nhà khoa học thông thường là trên
60km/h. Khí hậu ở Nam Cực lạnh giá quanh năm, bị bao phủ bởi một lớp băng quanh năm với
thể tích lên tới 35 triệu km3
2.3 Về thiên nhiên và sự đa dạng sinh học tại Châu Nam Cực
Do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ luôn băng giá, thiếu độ ẩm, thiếu ánh sáng mặt
trời và đất đai ở đây đều nghèo chất dinh dưỡng dẫn đến các loại thực vật không thể tồn tại ở
châu lục này. Thực vật chủ yếu ở trên lục địa này chủ yếu là các loại rêu. Theo như thống kê
thì ở châu lục này có khoảng 100 loài rêu thực và 25 loài rêu tản. Các nhà khoa học chỉ tìm
được duy nhất 3 loại thực vật có hoa là Deschampsia antarctica, Poa annua phi bản địa và
Colobanthus tại bán đảo Nam Cực, tuy nhiên tuổi thọ của các loại thực vật này cũng rất ngắn,
thường loại thực vật này chỉ sinh trưởng hạn chế trong vài tuần và chỉ sinh trường vào mùa hè ở châu lục này.
Những loại động vật sống ở châu lục thường là các loại: Chim cánh cụt, các loại chim biển
sống ở ven lục địa, hải cẩu, hải báo và đặc biệt cá voi xanh sinh sống rất nhiều ở tại châu lục
này. Đây đều là những loại động vật ưa lạnh và trong cấu tạo cơ thể của các loại động vật này
đều có những bộ phận để có thể thích ứng với điều kiện lạnh giá quanh năm tại châu lục này,
cụ thể đa số động vật sinh sống ở trên châu lục này đều có một lớp koong rất dày, không thấm
nước và có những lớp mỡ dày. Các động vật này chỉ yếu sinh sống bằng các nguồn tôm, cá và
các sinh vật phù du trong biển.
2.4 Về địa hình của Châu Nam Cực
Do đặc thù về điều kiện khí hậu, vùng này là vùng có khí áp cao, bị che khuất nên ánh nắng
mặt trời chiếu vào trong năm ít và đặc biệt khu vực này lại còn là nơi có nhiều bão nhất trên
thế giới do đó khi vực này hình thành các các cáo nguyên băng khổng lồ.
Do tình hình biến đổi, thay đổi khí hậu hiện nay dẫn đến tình trạng băng tan nhiều, việc
băng tan, các khối băng lớn tách nhau ra di chuyển ra biển sẽ tạo thành các núi băng khổng lồ.
Việc này cũng gây ra những nguy hiểm rất lớn cho các tàu thủy, tàu biển lưu thông qua các khu vực có băng tan.
2.5 Về khoáng sản tại Châu Nam Cực
Loại khoáng sản nhiều nhất ở Châu Nam Cực là than và sắt, ngoài ra Châu Nam Cực cũng
có các loại khoáng sản khác như than đá, đồng,.....Ở ngoài vùng thềm lục địa của Nam Cực
còn có các loại khoáng sản như dầu nhỏ và khí tự nhiên rất có tiềm năng để thăm dò và khai
thác các loại khoáng sản này.