Nêu định nghĩa về Văn minh. So sánh Văn hoá | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nêu định nghĩa về Văn minh. So sánh Văn hoá | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40367505
Câu 1: Nêu định nghĩa về Văn minh. So sánh Văn hoá với Văn minh. *
Định nghĩa về Văn minh:
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài
người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã
man.
* So sánh Văn hoá với Văn minh:
Văn hoá Văn minh
Giống Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
nhau trong tiến trình lịch sử.
Khác Văn hóa là toàn bộ những giá trị Văn minh là những giá trị vật
nhau vật chất, tinh thần do con người chất, tinh thần do con người sáng
tạo từ khi loài người ra đời sáng tạo trong giai đoạn phát
cho đến nay. triển cao của xã hội (khi nhà
nước ra đời).
Văn hóa mang tính dân tộc Văn minh mang tính quốc tế
Văn hóa có bề dày lịch sử Văn minh là lát cắt đồng đại
Câu 2: Vì sao có thể nói rằng "Ai Cập là tặng phẩm của Sông Nile"? Đánh g
về văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà.
* Có thể nói "Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile", bởi:
- Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm
dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông Nin, bắt nguồn từ vùng xích
đạo châu Phi, là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, dài 6497 km,
với bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, nhưng phần chảy qua Ai Cập chỉ dài
khoảng 7000 km. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp chỉ rộng khoảng 15 – 25
km, ở phía bắc có nơi rộng đến 50 km vì ở đây sông Nin chia làm nhiều nhánh
trước khi đổ ra biển.
- Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng
sôngcủa sự sống, không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất
Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước
sông
lOMoARcPSD| 40367505
Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và
là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Với nguồn nước dồi dào
Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất “lục địa đen”, góp phần trở
thành cái nôi tạo ra nền văn minh Ai cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh
cho toàn nhân loại.
- Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng
đồngbạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen
luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất
nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất
ngờ. Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi dào cho cư
dân. Bên cạnh đó, con sông này là một trong những con đường giao thông quan
trọng nhất của vùng này. Do đó, nền kinh tế ở đây sớm phát triển. Nông nghiệp,
ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển từ rất sớm, tạo điều
kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới. => Chính
vì vậy, nhà sử học Hêrôđôt đã nói rằng:” Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.
* Đánh giá về văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà:
- Ai Cập và Lưỡng Hà là những nơi nhà nước ra đời đầu tiên trên thế giới, vì
vậy đây là những quốc gia tiên phong trong việc xây đắp văn minh nhân loại.
- Nhiều thành tựu văn minh, văn hoá của Ai Cập, Lưỡng Hà được các quốc gia
khác trong khu vực và trên thế giới sau này học hỏi, kế thừa và phát triển lên
một tầm cao mới.
- Ai Cập, Lưỡng Hà đã đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
Câu 3: Nêu những cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á.
Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á:
* Điều kiện tự nhiên:
- Đông Nam Á là khu vực khá rộng lớn, trải dài từ 92 đến 120 độ kinh
Đông, từ 28 độ vĩ Bắc qua xích đạo đến 15 độ vĩ Nam.
- Địa hình bị chia cắt mạnh (Đông Nam Á lục địa và hải đảo; những khu
vực sinh tồn nhỏ).
- Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng: nằm án ngữ trên con đường hàng
hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn
được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á
và Địa Trung Hải.
- Gió mùa có ảnh hưởng sâu sắc tới Đông Nam Á, tạo nên hai mùa tương
đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm. Từ đó, biến
khu vực này trở thành quê hương của cây lúa nước, của các cây hương liệu, gia
lOMoARcPSD| 40367505
vị (hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương,...); thảm động thực vật
phong phú.
- Nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung
của nền văn minh khu vực. Đó là một “nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng,
biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... nhưng
mẫu số chung là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng”
* Dân cư:
- Đông Nam Á là khu vực phát hiện những dấu tích của con người từ rất
sớm: Hóa thạch của người vượn Java (Pi tê can tơ rốp) có niên đại khoảng 2
triệu năm cách ngày nay.
- Di cốt, mảnh di cốt, công cụ đá của người vượn tìm thấy ở nhiều nơi (Việt
Nam, Thái Lan, Philippin, Malaysia...).
- Di cốt của người hiện đại rất sớm (sọ người tại hang Niah đảo Boocneo
có niên đại 39.600 năm; chỏm sọ ở hang Tabon (Philippin) có niên đại 30.500
năm) cho thấy quá trình chuyển biến từ người vượn thành người hiện đại ở
Đông Nam Á.
- Cư dân Đông Nam Á là kết quả của sự hòa huyết giữa Mongoloid và
Australoid tạo thành 1 tiểu chủng trước đây thường gọi là Mongoloid phương
Nam, hiện nay được các nhà khoa học đề nghị gọi là tiểu chủng Đông Nam Á. -
Tiểu chủng Đông Nam Á gồm 2 nhóm là Nam Á - Austroasiatic (da sáng màu
hơn, có nhiều đặc điểm của Mongoloit hơn, đông hơn)
Anh đô nê diêng - Austronesia (da đen hơn, có nhiều đặc điểm của Australoid
hơn, ít hơn).
Hiện nay, ở các quốc gia Đông Nam Á đều có cư dân của 2 nhóm này.
- Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á thuận lợi cho những bước đi đầu
tiên củacon người với những di chỉ nổi tiếng như núi Đọ, núi Quan Yên, Xuân
Lộc (Việt Nam), Anya (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia),
Cabaloan (Philippin)...
- Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra
một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi
tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn.
* Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc:
Do vị trí địa lí, sự hình thành các quốc gia Đông Nam Á còn gắn liền với việc
tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa. Những ảnh hưởng này là k
toàn diện và sâu sắc, cả về chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc
và điêu khắc…
lOMoARcPSD| 40367505
- Phía Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Quốc.
- Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn của nền văn minh Ấn Độ.
- Vào những thế kỉ đầu công nguyên, khi khu vực Đông Nam Á đang đứng
trước những chuyển biến quan trọng (công cụ sản xuất bằng đồng thau, bằng
sắt xuất hiện...) thì ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Quốc góp phần đẩy
nhanh, mạnh mẽ sự ra đời của các nhà nước ở Đông Nam Á.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 1: Nêu định nghĩa về Văn minh. So sánh Văn hoá với Văn minh. *
Định nghĩa về Văn minh:
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài
người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
* So sánh Văn hoá với Văn minh: Văn hoá Văn minh Giống
Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
nhau trong tiến trình lịch sử.
Khác Văn hóa là toàn bộ những giá trị
Văn minh là những giá trị vật
nhau vật chất, tinh thần do con người
chất, tinh thần do con người sáng
tạo từ khi loài người ra đời
sáng tạo trong giai đoạn phát cho đến nay.
triển cao của xã hội (khi nhà nước ra đời).
Văn hóa mang tính dân tộc
Văn minh mang tính quốc tế
Văn hóa có bề dày lịch sử
Văn minh là lát cắt đồng đại
Câu 2: Vì sao có thể nói rằng "Ai Cập là tặng phẩm của Sông Nile"? Đánh giá
về văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà.
* Có thể nói "Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile", bởi: -
Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm
dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông Nin, bắt nguồn từ vùng xích
đạo châu Phi, là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, dài 6497 km,
với bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, nhưng phần chảy qua Ai Cập chỉ dài
khoảng 7000 km. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp chỉ rộng khoảng 15 – 25
km, ở phía bắc có nơi rộng đến 50 km vì ở đây sông Nin chia làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển. -
Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng
sôngcủa sự sống, không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất
Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước sông lOMoAR cPSD| 40367505
Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và
là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Với nguồn nước dồi dào
Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất “lục địa đen”, góp phần trở
thành cái nôi tạo ra nền văn minh Ai cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh cho toàn nhân loại. -
Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng
đồngbạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen
luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất
nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất
ngờ. Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi dào cho cư
dân. Bên cạnh đó, con sông này là một trong những con đường giao thông quan
trọng nhất của vùng này. Do đó, nền kinh tế ở đây sớm phát triển. Nông nghiệp,
ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển từ rất sớm, tạo điều
kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới. => Chính
vì vậy, nhà sử học Hêrôđôt đã nói rằng:” Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.
* Đánh giá về văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà:
- Ai Cập và Lưỡng Hà là những nơi nhà nước ra đời đầu tiên trên thế giới, vì
vậy đây là những quốc gia tiên phong trong việc xây đắp văn minh nhân loại.
- Nhiều thành tựu văn minh, văn hoá của Ai Cập, Lưỡng Hà được các quốc gia
khác trong khu vực và trên thế giới sau này học hỏi, kế thừa và phát triển lên một tầm cao mới.
- Ai Cập, Lưỡng Hà đã đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
Câu 3: Nêu những cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á.
Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á:
* Điều kiện tự nhiên: -
Đông Nam Á là khu vực khá rộng lớn, trải dài từ 92 đến 120 độ kinh
Đông, từ 28 độ vĩ Bắc qua xích đạo đến 15 độ vĩ Nam. -
Địa hình bị chia cắt mạnh (Đông Nam Á lục địa và hải đảo; những khu vực sinh tồn nhỏ). -
Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng: nằm án ngữ trên con đường hàng
hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn
được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải. -
Gió mùa có ảnh hưởng sâu sắc tới Đông Nam Á, tạo nên hai mùa tương
đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm. Từ đó, biến
khu vực này trở thành quê hương của cây lúa nước, của các cây hương liệu, gia lOMoAR cPSD| 40367505
vị (hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương,...); thảm động thực vật phong phú. -
Nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung
của nền văn minh khu vực. Đó là một “nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng,
biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... nhưng
mẫu số chung là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng” * Dân cư: -
Đông Nam Á là khu vực phát hiện những dấu tích của con người từ rất
sớm: Hóa thạch của người vượn Java (Pi tê can tơ rốp) có niên đại khoảng 2 triệu năm cách ngày nay. -
Di cốt, mảnh di cốt, công cụ đá của người vượn tìm thấy ở nhiều nơi (Việt
Nam, Thái Lan, Philippin, Malaysia...). -
Di cốt của người hiện đại rất sớm (sọ người tại hang Niah đảo Boocneo
có niên đại 39.600 năm; chỏm sọ ở hang Tabon (Philippin) có niên đại 30.500
năm) cho thấy quá trình chuyển biến từ người vượn thành người hiện đại ở Đông Nam Á. -
Cư dân Đông Nam Á là kết quả của sự hòa huyết giữa Mongoloid và
Australoid tạo thành 1 tiểu chủng trước đây thường gọi là Mongoloid phương
Nam, hiện nay được các nhà khoa học đề nghị gọi là tiểu chủng Đông Nam Á. -
Tiểu chủng Đông Nam Á gồm 2 nhóm là Nam Á - Austroasiatic (da sáng màu
hơn, có nhiều đặc điểm của Mongoloit hơn, đông hơn)
Anh đô nê diêng - Austronesia (da đen hơn, có nhiều đặc điểm của Australoid hơn, ít hơn).
Hiện nay, ở các quốc gia Đông Nam Á đều có cư dân của 2 nhóm này. -
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á thuận lợi cho những bước đi đầu
tiên củacon người với những di chỉ nổi tiếng như núi Đọ, núi Quan Yên, Xuân
Lộc (Việt Nam), Anya (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin)... -
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra
một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi
tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn.
* Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc:
Do vị trí địa lí, sự hình thành các quốc gia Đông Nam Á còn gắn liền với việc
tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa. Những ảnh hưởng này là khá
toàn diện và sâu sắc, cả về chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc… lOMoAR cPSD| 40367505
- Phía Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Quốc.
- Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn của nền văn minh Ấn Độ.
- Vào những thế kỉ đầu công nguyên, khi khu vực Đông Nam Á đang đứng
trước những chuyển biến quan trọng (công cụ sản xuất bằng đồng thau, bằng
sắt xuất hiện...) thì ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Quốc góp phần đẩy
nhanh, mạnh mẽ sự ra đời của các nhà nước ở Đông Nam Á.