Ngân hàng câu hỏi Lịch sử triết học phương Đông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Làm rõ hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của Triết học Ấn độ cổ đại? Phân tích những đặc điểm chủ yếu của Triết học Ấn độ cổ đại? Phân tích những quan niệm về giải thoát con người trong triết học Ấn độ cổ đại? Hãy khẳng định rằng triết học Ấn độ cổ đại đã đề cập và giải quyết những vấn đề triết học căn bản? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
53 trang 18 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi Lịch sử triết học phương Đông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Làm rõ hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của Triết học Ấn độ cổ đại? Phân tích những đặc điểm chủ yếu của Triết học Ấn độ cổ đại? Phân tích những quan niệm về giải thoát con người trong triết học Ấn độ cổ đại? Hãy khẳng định rằng triết học Ấn độ cổ đại đã đề cập và giải quyết những vấn đề triết học căn bản? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

4 2 lượt tải Tải xuống
KHOA TRIẾT HỌC
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
4 tín chỉ = 75 tiết
(20 Câu)
Câu 1. (5 điểm) Làm rõ hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của Triết học Ấn độ cổ
đại?
a. Hoàn cảnh ra đời của Triết học Ấn độ cổ đại
1. Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại
1.1 Về điều kiện địa lý
“Tiểu lục địa khép kín”, đa dạng về địa hình
- Phía bắc Ấn độ dãy Himalaya (Xứ sở của tuyết) hùng án ngữ theo một
vòng cung dài 2.600 km
- Theo người Ấn Độ, Himalayanơi tiếp giáp giữa cõi trời trần gian, là nơi
trú ngụ, đi về của các đấng thần linh giữa thiên trời và hạ giới, đó cũng là nơi các
vị đạo sĩ đã chọn làm chỗ tu tập, suy tư,…
- Miền Pendjab, nghĩa ra “miền năm con sông” gồm sông Indus (3180km) và bốn
nhánh sông chính là Ravi, Thelum, Chenar và Sutleji
=> Người Ấn Độ đã sáng tạo ra những truyền thuyết, truyện thần thoại nhằm
giải các hiện tượng hết sức đa dạng, mạnh mẽ, ẩn của tự nhiên thăng trầm
của đời sống con người.
- Sông Hằng con sống vai trò ý nghĩa quan trọng nhất của Ấn Độ, cả
trong lĩnh vực địa lý, kinh tế, chính trị - hội lẫn trong tín ngưỡng, tôn giáo
(biểu hiện cho sức mạnh sự trong sạch, giá trị, ý nghĩa thanh tẩy rất mầu
nhiệm và linh thiêng)
1.2 Về điều kiện khí hậu
- Khí hậu của đất nước Ấn Độ cũng rất đa dạng và khắc nghiệt
+ Miền Bắc, dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, các cơn cuồng phong băng
giá tạo nên cái rét buốt thấu xương thịt. Về mùa hè, nhiệt độ tăng làm tan đi một
phần băng tuyết trên dãy Hoành Sơn, tạo thành những cơn thác lũ đổ xuống chân
núi, có thể vùi lấp đi cả một vùng làng mạc dân cư.
+ Miền Nam, phía cuối bán đảo Deccan khí hậu Nóng và khô
+ Từ delhi tới Ceylan, đặc điểm của khí hậu Ấn Độ là nóng
- Ấn Độ một đất nước điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hết sức đa dạng
nhưng cũng cùng khắc nghiệt. Đứng trước thiên nhiên bao la hùng con
người thấy mình nhỏ nhoi trước những lực lượng mạnh mẽ, khắc nghiệt của tự
nhiên. Điều đó đã buộc họ phải tìm đến, cầu xin các lực lượng siêu nhiên, bên
ngoài là Thương đế cứu giúp
- Tác động đến sinh hoạt vật chất và tinh thần, đến phong tục tập quán, tâm lý, tín
ngưỡng tôn giáo, quan điểm tư tưởng và đặc biệt là ảnh hưởng đến phong cách tư
duy độc đáo vừa trìu tượng, vừa thâm trầm cao siêu của người Ấn Độ
2. Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ đại
2.1. Chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng
- Thiên nhiên kỷ thứ II TCN người Aryan làm cuộc di thực chinh phục dân bản
địa Ấn Độ => hình thành nên các quốc gia chiếm hữu nô lệ của các bộ tộc người
Aryan ở Ấn Độ
- Tạo nên một cuộc dung hợp văn hóa người Aryan với những người bản địa,
hình thành nên nền văn minh Veda, nền văn minh sông Ấn
- Triết học Ấn Độ phát triển trong thời kỳ này, được thể hiện qua các kinh sách
nổi tiếng như Veda, Upansishad, Artha-sất, Manu, Bhagavad già các trường
phái triết học lớn có tính hệ thống, với những nội dung và đặc điểm khá đặc sắc
- Chế độ rấtkhắc: quan niệm và phân biệt rất chặt chẽ và khắt khe các loại nô
lệ
- Tính chất gia trưởng trong chế độ nô lệ ở Ấn Độ cổ đại: nô lệ được coi là “động
vật hai chân”. Người đứng đầu gia đình chủ nô không chỉ toàn quyền quyết định
đối vớilệ của mình mà còn có quyền tuyệt đối với tất cả các thành viên trong
gia đình, như thể tự do đánh đập, hành hạ hay đem bán cả lệ tôi tớ vợ
con mình như súc vật và các vật dụng khác tùy thích
2.2 Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn
- Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp là chính, không có cơ sở tư nhân về ruộng đất,
đất đai thuộc quyền sở hữu công xã, nhà nước.
- Về xã hội: công xã nông thôn có tính chất biệt lập, bị động, thụ động kép kín, từ
đó, làm hạn chế trí của con người trở thành công cụ ngoan ngoãn của
tín, trói buộc họ bằng những xiềng xích nô lệ của các quy tắc cổ truyền, làm cho
nó mất hết mọi sự vĩ đại, mọi tính chủ động của lịch sử.
=> Xét trong điều kiện tồn tại xã hội như vậy thì triết học Ấn độ gắn chặt với vấn
đề tôn giáo và tâm linh cũng là yếu tố khách quan.
2.3 Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội hết sức khắc nghiệt
- Góp phần quy định đặc điểm cơ cấu tính chất cùa trật tự quan hệ hội Ấn
Độ cổ, còn ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, đạo đức xã hội, trong
đó ảnh hưởng, chi phối rất đậm nét đến nội dung, tính chất, đặc điểm của các
trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
- Xã hội Ấn Độ cổ đại gồm có bốn đẳng cấp hay bốn tập cấp chính:
+ Đẳng cấp Brahmin: tăng lữ, tu sĩ Balamon
+ Đẳng cấp Kshatriya: vương công, sĩ, tướng lĩnh, hay còn gọi đẳng cấp
chiến sĩ.
+ Đẳng cấp Vaishya: bình dân, thương nhân và điền chủ, hay còn gọi là chủ hộ
+ Đẳng cấp Shudra: người lao động, tiện dân, hay tầng lớp nô lệ, tôi tớ
+ Paria: Những người bị coi ngoài lề đằng cấp, những kẻ phạm tội, tầng lớp
cùng đình, hạ tầng, tì tiện nhất
=> Nguyên nhân do sự phân hóa giai cấp, sự phân công về nghiệp. Sự phân biệt
về bộ tộc, nhưng các tăng lữ Balamoon thì dùng uy lực của thần linh để giải thích
hiện tượng xã hội ấy.
- Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đâịhết sức khắt khe và nghiệt
ngã
+ không chỉ được giáo lý, giới luật tôn giáo biện hộ còn được pháp luật
của nhà nước bảo hộ
+ Sự phân biệt đẳng cấp không chỉ sự phân biệt đó sự khác nhau về học
vấn, đại vị, quý tiện còn sự phân biệt về màu da, sắc tộc, chủng tính,
nghề nghiệp, tôn giáo, chế độ hôn nhân, quan hệ giao tiếp đặc biệt đó sự
phân biệt về giá trị đạo đức, tinh thần, tâm linh có tính chất thiêng liêng
+ Theo chế độ phân biệt đẳng cấp thì tổ tiên ở đẳng cấp (caste) nào thì con cháu
đời sau cũng ở trong đẳng cấp đó, mãi mãi không thay đổi.
3. Sự phát triển của nền văn minh Ấn Độ cổ đại
3.1. Thời kỳ văn minh sông Ấn (từ thiên niên kỷ thứ III đến đầu thiên nhiên kỷ thứ
II TCN, chủ nhân của nền văn minh là người Dravidian)
- Là một nền văn minh thành thị khá phát triển so với các nền văn minh khác
- Nền sản xuất nông nghiệp lúa nước với hai ngành chăn nuôi trồng trọt cùng
với nền sản xuất tiểu thủ công và thương nghiệp khá phát triển
- Đã có sự phân biệt giàu nghèo và xuất hiện sự phân chia đẳng cấp xã hội
- Thế giới quan thần thoại tôn giáo, tin ngưỡng tôn giáo đa thần đã xuất hiện
thời kỳ văn minh sông Ấn.
3.2. Nền văn minh Veda – Sử thi (khoảng từ thế kỷ XV TCN đến thế kỷ VI TCN)
- Vào cuối thiên niên kỷ thứ II, người Aryan làm một cuộc di thực xâm chiếm
khu vực của người bản địa hình thành nền văn minh Veda, xây dựng nên các
quốc gia chiếm hữu nô lệ nhỏ đầu tiên ở Ấn Độ cổ
- Hình thành tưởng triết lý tôn giáo Ấn Độ, được phản ánh trong nội dung
tưởng của kinh Veda, kinh Upanishad, giáo đạo Balamon và các bộ kinh sách
cổ Ấn Độ)
- Thế giới quan thần thoại tôn giáo mang tính chất đa thần. Cùng với sự phát triển
của sản xuất nhận thức những vị thần tự nhiên dần biến thành những vị thần
có chức năng xã hội. Phản ánh quá trình chuyển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội
có giai cấp.
3.3. Thời kỳ Phật giáo – Balamon giáo hay thời kỳ các vương triều thống nhất( từ
thế kỷ thứ VI trước Công nguyên đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên)
- Cuối thế kỷ VI TCN hình thành đế quốc Magadha. Từ đó hình thành nên các
vương triều lớn, dựa trên chế độ trung ưng tập quyền thống nhất.
- Xuất hiện tầng lớp điền chủ, chủ xưởng, thương nhân và những người lao động
làm thuê, làm chủ về mặt đời sống kinh tế, tất yếu họ cũng cần tiếng nói trên
lĩnh vực tinh thần, tưởng. Đây sở kinh tế, chính trị - hội cho phong
trào mới với tinh thần tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, như Phật giáo.
- Xã hội bị chi phối khá đậm nét bởi chế độ nô lệ gia trưởng và chế độ phân biệt
đẳng cấp xã hội
- Thời kỳ phát triển của tư duy trìu tượng, thời kỳ tạo nên các hệ thống tôn giáo
Triết học của Ấn Độ. Các hệ thống đó đấu tranh gay gắt với nhau, dựa ra các
cách giải thích thế giới, con đường giải thoát khác nhau.
- Chủ yếu bàn về các vấn đề: thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận
4. Những thành tựu về văn hóa và khoa học Ấn Độ cổ đại
- Thiên văn học, toán học, y học, văn học, điêu khắc và kiến trúc, nghệ thuật, kỹ
nghệ có những bước phát triển nhất định.
- Các phát minh các thành tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học văn hóa
thúc đẩy trình độ duy của người Ấn Độ, góp phần vào việc nhận thức giải
thích thế giới một cách khoa học, những tiền đề, những dữ liệu để triết học
khái quát nên thành những quan điểm tính chất thế giới quan nhân sinh
quan khả phong phú nhưng không kém phần đặc sắc độc đáo của người Ấn
Độ.
b. Đặc điểm của Triết học Ấn Độ cổ đại
- Thời gian: từ khoảng từ thế kỷ XV trước Công nguyên đến thế kỷ VI trước
Công nguyên
- Triết học Ấn Độ cổ đại phát rất phong phú nhưng không mang tính cách mạng,
các nhà triết học thường kế tục không gạt bỏ hệ thống triết học trước,
không đặt cho mình nhiệm vụ phải sáng tạo ra một hệ thống triết học mới => Sự
trì tuệ của xã hội Ấn Độ cổ đại.
- Toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của hội Ấn Độ cổ đều được
phản ánh hết sức sâu sắc, sống động và trung thành trong các kinh Veda và hai bộ
sử thi lớn Ramayama, Mahabharata.
- Các hệ thống Triết học – Tôn giáo ở Ấn Độ cổ đại đều quan tâm tới vấn đề nhân
sinh quan, đặc biệt là vấn đề luân hồi, nghiệp báo.
Câu 2. (5 điểm) Phân tích những đặc điểm chủ yếu của Triết học Ấn độ cổ
đại?
Tính thống nhất và đa dạng – đặc điểm nổi bật của Triết học Ấn Độ cổ đại
+ Tính đa dạng: trên cùng một đặc điểm điều kiện và yêu cầu của thực tiễn lịch
sử - xã hội Ấn Độ cổ đại:
Đó là điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu hết sức đa dạng, khắc nghiệt
cùng với sự chi phối
Đặc biệt là chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm
bởi công xã nông thôn, với sự khép kín về địa bàn cư trú, về dân cư, về tổ
chức hành chính và nền kinh tế tự nhiên, tư chung, tự cấp, bảo thủ, trù trệ
Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội – chế độ varna, là sự phân biệt về chủng
tính, sắc tộc, về hôn nhân, nghề nghiệp, về tôn giáo và cả về sự giao tiếp
hết sức khắt khe
+ Tính thống nhất:
Cùng một mục đích là tìm kiếm câu trả lời vấn đề căn bản nhất của nhân
sinh, đó là về vấn đề bản chất, giá trị và ý nghĩa tối cao của cuộc đời con
người
Vấn đề giải thoát con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời và mưu cầu hạnh
phúc cho nhân sinh
Các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại đều bị chi phối bởi một truyền
thống và tín ngưỡng cổ truyền
=> Nhưng các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại lại phát triển theo các khuynh
hướng và tính chất khác nhau
- Trong thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức luận, như:
Cũng có trường phái thuộc hệ thống triết học chính thống và cũng có
những trường phái không chính thống.
Có trường phái có tính chất nhị nguyên, thậm chí đa nguyên, nhưng cũng
có trường phái có tính chất nhất nguyên về bản thể luận.
Nhưng cũng có trường phái có tính chất duy tâm triệt để, có trường phái lại
có tính duy vật vô thần triệt để trong lập trường thế giới quan.
Có trường phái có khuynh hướng bảo thủ, nhưng cũng có trường phái có
khuynh hướng tiến bộ trong tính chất và ý nghĩa triết lý
=> Tuy nhiên, trong tính thống nhất và đa dạng, Triết học Ấn Độ cổ đại cũng thể
hiện mặt hạn chế của nó, đó là tính không triệt để và tính phức tạp trong tính
chất, khuynh hướng và lập trường thế giới quan của các trường phái triết học cổ
đại.
Triết học Ấn Độ là triết lý nhân sinh
+ Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng vấn đề chủ yếu vấn đề
con người, bởi vậy, triết nhân sinh. Điểm đặc biệt trong triết học Ấn Độ
phân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm ý nghĩa
quyết định, từ đó hướng chủ yếu của đi nghiên cứu, phân tích cái tâm con
người. Điều đó quy định tính chất duy tâm, hướng nội trong triết học Ấn Độ.
Triết học Ấn Độ cho rằng muốn tìm hiểu thế giới trước hết phải tìm hiểu mình
đã, và khi đã hiểu mình thì hiểu tất cả vì bản thể vũ trụ có trong mỗi con người.
+ Triết học Ấn Độ cổ đại là một nền triết học phát triển khá phong phú về nội
dung và hình thức. Nó đề cập đến hầu hết các lĩnh vực, các vấn đề khác nhau của
triết học và trong đó có những lĩnh vực thể hiện trình độ phát triển tư duy logich
sâu sắc của người Ấn Độ.
+ Lý giải nguồn gốc nỗi khổ của con người, từ đó tùm con đường, cách thức giải
thoát con người khỏi nỗi khổ ấy. Nó đặt những câu hỏi xoay quanh vấn đề có tính
triết lý sâu xa về con người như: Con người sinh ra từ đâu? Con người sống như
thế nào? Bản chất giá trị cao quý và ý nghĩa tối cao của cuộc đời con người là gì?
Làm thế nào để con người thoát khỏi mọi đau khổ, đạt tới hạnh phúc lý tưởng, tối
thượng và vĩnh hằng?
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát (cởi bỏ, thoát khỏi thế giới
bụi bặm này), trừ chủ nghĩa duy vật. Với mục đích giải thoát nên mỗi hệ thống
triết học Ấn Độ những con đường khác nhau để đi đến giải thoát. Do đó, triết
học Ấn Độ là triếtsống, nó gắn liền với tôn giáo, tâm linh, là triết học của tôn
giáo.
Tôn giáo là trung tâm của triết học Ấn Độ
- Sự phát triển của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa các trường phái và suy
cho cùng nó phản ánh nhu cầu của đời sống xã hội trong đó tôn giáo là trung tâm.
Mặt khác, sự phát triển của triết học Ấn Độ chủ yếu đi theo hướng tuần tự thay
đổi về lượng, tức những nguyên lý nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, về sau
chỉ là phát triển, bổ sung, hoàn thiện.
- Do triết học gắn liền với tôn giáo nên không tránh khỏi yếu tố duy tâmhữu
thần, mặc dù lúc nhà triết học đã cố tách khỏi hay quên mình nhà tôn giáo.
Nhưng phải chăng, do gắn với tôn giáo, các nhà triết học Ấn Độ một hoạt
động tâm linh sâu sắc nhạy bén, khiến cho họ thể phân tích một cách tinh
tế, sâu sắc mọi ngõ ngách của tinh thần, của cái tâm, cái thức,…
Tư trưởng biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất duy tâm, tự phát.
Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất duy tâm, tự phát. Biện chứng
được thể hiện theo hướng vòng tròn, tuần hoàn. Điều này do công nông thôn
biệt lập, khép kín ở Ấn Độ quy định.
Tư duy trong Triết học Ấn Độ không quan trọng cái cụ thể, hữu hạn.
- Họ muốn vượt cái này để đi đến cái tuyệt đối
Nhận thức trong triết học Ấn Độ
Nhận thức trong triết học Ấn Độ lại bắt đầu từ luân đạo đức (thanh lọc thân
tâm), sau đó để tập trung tưởng (định), rồi mới đến tuệ. Như vậy, trong triết
học Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức. Trong nhận thức, triết học Ấn Độ đề
cao việc tự nhận thức, tự hiểu. Điều này quy định tính chất trực nhận, trực giác
trong triết học Ấn Độ. Từ đó, một loogic kéo theo công cụ, phương tiện nhận
thức trong triết học Ấn độ nghiên về ẩn dụ hình ảnh.
Câu 3. (5 điểm) Phân tích những quan niệm về giải thoát con người trong
triết học Ấn độ cổ đại?
tưởng giải thoát tưởng chủ đạo xuyên suốt trong tiến trình lịch sử
hình thanh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại. Các trường phái triết học Ấn
Độ nói chung tuy muôn màu muôn vẻ với những khuynh hướng khác nhau,
nhưng hầu như đều tập trung vào giải một vấn đề then chốt nhất, đó là vấn đề
bản chất, ý nghĩa của đời sống, nguồn gốc nỗi khổ đau của con người con
đường, cách thức giải thoát con người khỏi bể trầm luân của cuộc đời. Hướng
đến việc giải thoắt luôn mục đích, nhiệm vụ tối cao của các trường phái triết
học tôn giáo Ấn Độ.
Vấn đề bản nhất trong triết học Ấn Độ cổ trung đại bản chất, ý nghĩa cuộc
sống; là nguồn gốc nỗi khổ của con người và con đường, cách thức giải thoát con
người khỏi bể khổ.
Giải thoát giải thoát trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát
khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục nỗi khổ của cuộc đời; giải thoát khỏi
luân hồi- nghiệp chướng của con người.
Cội nguồn của tư tưởng giải thoát là do điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế -
hội quy định; do tính hướng nội, đi sâu khái quát đời sống tâm linh của con người
của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại.
Trong các trường phái triết học khác nhau, phương tiện, con đường, cách thức có
thể khác nhau, nhưng đều mục đích chung giải thoát con người khỏi luân
hồi- nghiệp chướng.
- Kinh Vệ đà tôn thờ và cầu xin sự phù hộ của thần linh
- Kinh Upanisad đồng nhất giữa linh hồn con người (Atman) với trụ
(Brahman)
- Mimànsa giải thoát bằng nghi thức tế tự và chấp hành nghĩa vụ xã hội, tôn giáo
- Yôga giải thoát bằng tu luyện về thể xác
- Jaina giải thoát bằng tu luyện đạo đức (không sát sinh, không ăn cắp, không nói
dối, không dâm dục, không tham lam)
- Lokayàta giải thoát bằng cách phủ nhận quan điểm linh hồn bất tử, nghiệp
chướng luân hồi, chấp nhận cuộc sống có hạnh phúc và có đau khổ
- Đạo Phật giải thoát bằng tu luyện trí tuệ, thiền định tu luyện đạo đức theo
giới luật để diệt trừ tham dục, tâm hồn thanh tịnh, hoà nhập vào niết bàn.
=> Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể hiện tính nhân văn
sâu sắc. Tuy mới chỉ giải thoát về mặt tưỏng nhưng tưởng giải thoát đó đã
phản ánh những yêu cầu của đời sống xã hội Ấn Độ đương thời.
Câu 4. (5 điểm) Hãy khẳng định rằng triết học Ấn độ cổ đại đã đề cập và giải
quyết những vấn đề triết học căn bản?
- Bản thể luận thần thoại tôn giáo
+ Thế giới quan đa thần tính tự nhiên: họ sáng tạo ra một hệ thống các vị
thần tính chất tự nhiên tượng chưng cho sức mạnh của trời, đất, mặt trăng,
mặt trời, lửa, gió, mưa, thần thiên, thần ác.
Vũ trụ có 3 thế lực: thiên giới, thần giới, địa ngục
+ thần sáng tạo tối cao Brahman là nguồn gốc của vũ trụThế giới quan độc thần
và đời sống con người
- Tư duy triết học về bản thể luận
+ Quan điểm của duy tâm, tôn giáo, nhị nguyên: vạch ra nguyên tối cao bất
diệt bản thể của trụ vạn vật, chi phối trụ, brahman; atman hiện thân
của brahman, phật giáo phủ nhận brahman, thừa nhận thế giới cấu thành bởi
những nguyên tố vĩnh hằng, nhưng thừa nhận atman độc lập với thể xác do
nghiệp quy định, hướng con người vào cõi niết bàn
+ Thế giới quan duy vật thừa nhận thế giới vật chất, bao gồm vật chất thô
tĩnh thừa nhận không sự tồn tại của các yếu tố tâm linh, thần thánh phi vật
chất, con người là sản phẩm của vật
- Nhận thức luận
+ Không đề cao nhận thức cảm giác( GIÁC QUAN) -> lôi kéo con người vào tội
lỗi
+ Không đề cao nhận thức lý tính -> coi trí tuệ là hạn hẹp
+ Đề cao trực giác tâm linh( tu thiền) -> k nhận thức tuyệt đối
+ Nhận thức luận của một số trường phái:
Upanissad chia làm 2 trình độ hạ trí và thượng trí
Nyaya-vai thừa nhận tồn tại khách quan của đối tượng nhận thức đề cao vai
trò kinh no trong nhận thức
Phật giáo phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính và lý tính.
Để nhận thức con người cần tu hành, loại bỏ mọi ham muốn dục vọng để tâm
thạm tịnh đạt đến niết bàn, xóa bỏ minh, đạt đến sự giác ngộ, nhận thức bản
chất thực sự của sự vật.
- Phép biện chứng
+ Chất phác, thô sơ, thừa nhận thế giới vận động và biến đổi theo luật nhân quả
+ Thấy được mâu thuẫn của thế giới vật chất, nằm trong sự thống nhất giữa các
mặt đối lập.
+ Thế giới bao quanh con người vừa vận động vừa đứng yên.
+ Đạo phật quan niệm các sự vật sinh ra đề do mqh kết hợp với nhau tạo thành -
là nhân duyên. Sự vât xuất hiện do nhân duyên hội tụ, sự vật tiêu vong là do nhân
duyên ly tán. Vì thế mà vũ trụ biến hóa không ngừng.
- Con người
+ Học thuyết nào cũng nhấn mạnh giải thoát con người
+ Thông qua tu luyện con người sẽ đc giải thoát (trừ trường phái lokayata)
Câu 5. (5 điểm) Làm những nội dung chủ yếu của nhận thức luận trong
triết học Ấn độ cổ đại?
1. Nhận thức luận trong Upanishad
Upanishad phân ra hai loại biết (nhận thức), tức trình độ nhận thức là cách biết tri
thức và cách biết siêu thức.
Cách biết tri thức (còn gọi là hạ trí) là cách biết về các sự vật, hiện tượng có hình
danh sắc tướng, có sinh có diệt. Nó gồm các loại tri thức như khoa học thực
nghiệm, ngữ pháp, ngữ âm học, luật học, phép tụng niệm, sách nghi thức, thiên
văn học và “tứ Véda”. Ở cách biết này còn có sự phân biệt “Ta” và “Phi ta”, tâm
và vật, chủ quan và khách quan, con người và thiên nhiên.
Cách biết siêu thức (còn gọi là thượng trí) là cách biết đã vượt lên trên các sự vật,
hiện tượng hữu hình, hữu hạn và thường biến, không còn phân biệt “Ta” và “Phi
ta” mà nhận thức được thể đồng nhất tuyệt đối: Brahman là Atman, ngươi là cái
ấy, “Tattvamasi”. Ở cách biết này con người không thể dùng những khí cụ thông
thường như giác quan, trí não, thời gian, không gian và ngôn ngữ mà tiến hành
một quá trình hòa tan kỳ diệu chủ thể vào khách thể, từ đó ngộ được những chân
lý “bất khả ngôn” của đối tượng ( chân lý “bất khả ngôn” là một loại chân lý cao
siêu đến mức không thể diễn đạt nó bằng ngôn ngữ của loài người được).
2. Theo Nyaya
Theo Nyaya, nhận thức là sự phát hiện ra khách thể tồn tại bên ngoài độc lập với
ý thức. Có hai loại là nhận thức tin cậy và nhận thức không tin cậy. Có bốn
phương pháp nhận thức tin cậy gọi là Prana: Dùng trị giác trực tiếp, suy luận, so
sánh, tin vào danh ngôn thành giáo. Bốn phương pháp nhận thức không tin cậy
gọi là Aprana: Ký ức, nghi ngờ, nhầm lẫn, giả thiết. Để có phương pháp đạt tới
chân lý, Nyaya chia nhận thức của con người ra thành hai loại là Prana (nhận
thức tin cậy) và A-prana (nhận thức không tin cậy).
Prana là nhận thức đúng, bao gồm 4 phương pháp:
- Trị giác trực tiếp (Pratyaksa).
- Suy luận (amimana)
- So sánh (upamana)
- Tin vào danh ngôn (Ví dụ thánh kinh Véda)
A-prana là nhận thức sai, bao gồm 4 loại nhận thức không đáng tin cậy là:
- Ký ức (Smariti)
- Nghi ngờ (Samsaya)
- Sai lầm (Bhrama)
- Giả thiết (Tarka)
Nếu như nhìn cái thừng tưởng là con rắn thì đó là nhận thức tin cậy hay không tin
cậy, làm thế nào để xác định? Nyaya trả lời: nhận thức tin cậy là trung thành với
khách thể không nghi ngờ đối tượng và qua kiểm tra. Ví dụ: ta có thể nhìn thấy
nước trong hồ ao và nước ảo ảnh trên sa mạc, nước trong hồ ao là thực vì có thể
uống giải khát. Tri thức và tư tưởng đúng đắn sẽ mang lại lợi ích cho con người,
giúp ta thành công trong hành động.
Để giúp cho suy luận đúng, phái này đưa ra một loại lô gic “ngũ đoạn luận”:
- Tôn (Pratijna): Tiền đề (ví dụ: trên đồi có lửa cháy)
- Nhân (hetu): Nguyên nhân (ví dụ:vì thấy trên đồi có khói bốc lên)
- Dụ (udahadna): Ví dụ (ví dụ: như bếp lò)
- Hợp (Upanaya): suy luận (ví dụ: trên đồi có khói, ắt có lửa cháy)
- Kết (Nigamana): Kết luận (ví dụ: dứt khoát là đồi bị cháy).
3. Trường phái lokayata
Quan niệm về nhận thức, Lokayata cho rằng nguồn gốc duy nhất của nhận thức là
cảm giác và trị giác. Tri thức chân thực có được do cảm giác và trị giác. Giác
quan của con người cũng được cấu tạo bởi các nguyên tử của bốn yếu tố như mọi
vật, chỉ khác ở tỷ lệ và cách thức kết hợp khác nhau.
Do có sự giống nhau về vật chất tạo nên mà nó hiểu nhau. Ngoài tri thức do cảm
giác và trị giác đem lại là chân thực thì những giả định khác nhau đều không tin
cậy. Lokayata phủ nhận tri thức gián tiếp qua phán đoán suy lý, đó là phương
pháp sai lầm. Những gì cảm giác tri giác không nắm bắt trực tiếp thì không tồn
tại. Chân lý thiên khải của kinh Véda đều là tưởng tượng, phi hiện thực. Lý luận
nhận thức của Lokayata dừng ở chủ nghĩa duy cảm.
4. Phật giáo
Đạo Phật có ý tưởng rất cao trong nhận thức thế giới, theo đó thì đích cuối cùng
là phải nhận thức tới “trí huệ bát nhã”. Vậy trí huệ bát nhã là gì? Trước đó nhận
thức trải qua những giai đoạn nào? Đạo Phật quan niệm nhận thức của con người
phải vượt qua những trình độ sau đây để đạt tới trí tuệ bát nhã.
1. Giai đoạn (trình độ) “tục trí, tục huệ” Ở trình độ này là sự nhận thức của người
trần tục, nhưng không phải là người trần tục bình thường mà phải là người học
nhiều, biết rộng. Ở phương Đông gọi họ là những hiền giả, hiền triết, phương Tây
gọi họ là trí giả, triết gia, bác học.
2. Ở trình độ này là sự nhận thức của những “bậc”, không những hiểu nhiều, biết
rộng mà còn đạt được những khả năng kỳ diệu do kết quả của tu hành, luyện tập.
Họ có thể đạt được cái như dân gian thường gọi là phép “thần thông biến hóa”.
3. Giai đoạn (trình độ) “tiểu trí, tiểu huệ” Ở trình độ này là sự nhận thức của
những “bậc” tu “thinh văn” và “Duyên giác” đạt tới giác ngộ (tu “thinh văn” là
đã nắm được học thuyết “tứ diệu đế” và giác ngộ, tu “Duyên giác” là đã nắm
được học thuyết “Thập nhị nhân duyên” và giác ngộ. Họ đã đạt được “tứ quả” là:
Quả “Đà hoàn”: Sơ quả
Quả “Đà hàm”: Quả hai
Quả “Ana hàm”: Quả ba
Quả “Ala hán”: Quả bốn
Đây là những “bậc” không những hiểu nhiều, biết rộng, đạt được phép thần thông
biến hóa mà còn thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử.
4, Giai đoạn (trình độ) “trí huệ bát nhã” Trình độ này còn gọi là “trí huệ bát nhã
bà la mật”. Từ “sát nhã”, dịch âm từ tiếng Phạn là Prajna, có nghĩa là sâu xa. Từ
“bà la mật”, dịch âm từ tiếng Phạn là Pharamita, người Trung Quốc gọi là “đảo bí
ngạn”, nghĩa là đến bờ bên kia, ý nói là con người đã qua bể khổ, sông mê sang
bến giác và giải thoát. Ở trình độ nhận thức này, con người đã vượt qua giới hạn
của tri thức thông thường do lý trí đưa lại và đã đạt tới siêu thức. Thiền sư Huệ
Năng (sư tổ đời thứ 7 của phái Thiền tông Trung Quốc) mô tả trí huệ bát nhã:
Pháp môn của ta từ xưa đến nay lấy “vô niệm” làm tông, “vô tướng” làm thể, “vô
trụ” làm gốc (vô niệm là ý thức cái không thể ý thức được, vô tướng là không
mắc vào hình danh sắc tướng của vạn vật vô thường, vô trụ là không mắc vào
thiện ác, tật xấu, thị phi). Đó cũng là sự nhận thức về đồng nhất tính: đèn là ánh
sáng, sóng là nước, atman là Brahman
Câu 6. (5 điểm) Làm những nội dung chủ yếu của trường phái Nyaya
Vaisesyka?
Ba nội dung chủ yếu: thuyết nhận thức, thuyết nguyên tử tưởng biện
luận
Lý thuyết nhận thức
Những người Nyàya- Vaisesika thừa nhận tính khách quan của khách thể được
nhận thức. Theo họ, "tất cả nhận thức, do bản chất của nó, chứng thực rằng đối
tượng nhận thức tồn tại ngoài nó độc lập với nó”. Họ đấu tranh không khoan
nhượng chống chủ nghĩa duy tâm trong triết học. mặt này họ liên minh với
những người Mimànsà. Họ chống lại quan điểm cho rằng nhận thức dựa vào kinh
nghiệm giả. Họ chống lại quan điểm cho rằng nhận thức không thể kiểm tra
được.
Về nhận thức, luận điểm của những người Mimànsà như sau: "Đối tượng của
nhận thức cái được nhận ra bằng nhận thức, còn nhận thức chỉ là nhận thức
khi nó nhận ra được đối tượng. Do đó, nhận thức bản thân nó không thể là không
tin cậy hay không chân thực. Lẽ nào nhận thức lại nhận thức được khi
không có khả năng quan sát đối tượng ? Lẽ nào khi nó nhận thức được đối tượng
lại không đáng tin cậy không chân thực ? Hiển nhiên trường hợp nhận
thức bị coi giả, nhưng điều đó xảy ra do không đem lại kết quả mong
muốn chứ không phải nó không khảo sát đối tượng.
Những người Nyàya - Vaisesika gạt bỏ thuyết của Mimànsà. Họ đưa ra
thuyết về tính tin cậy không tin cậy mật ngoài (paratah - pràmànya - vada và
paratah - apràmànya - vada). Theo họ, nhận thức thể tin cậy (prama), nhưng
cũng thể không tin cậy (aprama).dụ, cái thừng thể tưởng con rắn.
Nhưng tiêu chuẩn của tin cậy là gì ? Tin cậy (prama) là phản ánh không nghi ngờ
(Asamdigdha) trung thành với (yàthartha) hình ảnh (khái niệm) (anubhava)
của đối tượng.
4 hình thức nhận thức không đáp ứng các yêu cầu đó, được coi không tin
cậy (aprama):
1. Ký ức (smrti)
2. Nghi ngờ (sam'sava)
3. Sai lầm (bhrama hay Vipáryaya)
4. Mới là giả thiết, chưa có chứng cớ chắc chắn (tarka).
Nhưng nhận thức không tin cậy, không nhất thiết giả. Nhận thức là đúng đắn
khi phủ hợp với bản chất của đối tượng. Nhận thức giả khi không phù
hợp với bản chất của đối tượng.
Họ cho rằng thực tiễn thước đo duy nhất để kiểm tra nhận thức. Họ đưa ra
dụ: nước, do ảo ảnh (miraga) giả, không giải khát được, còn nước trong hồ
là thật, vì có thể giải khát.
cho rằng đối tượng của nhận thức tồn tại độc lập, những người Nyàya -
Vai'sesika thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới được nhận thức.
Những người Nyàya - Vai'sesika đưa ra thuyết về Padartha, tức cái "được
nhận thức Kanada chia ra 6 loại Padartha:
1. Vật thể (dravya)
2. Tính chất (guna)
3. Nghiệp (karma)
4. Cái chung, cái khái quát (sàmàya)
5. Thuộc tính đầu tiên (visêsa)
6. Quan hệ tồn tại (samavàya)
Về sau thêm cái thứ 7 là không tồn tại (abhva)
Lý thuyết nguyên tử
Những người Vai'sesika cho thế giới do nguyên tử (paramànu) tạo nên. Theo
họ, phần tử nhỏ nhất (trasarenu) thấy được trong ánh sáng mặt trời khi chiếu qua
một lỗ nhỏ, cũng gồm những phần tử,nó cũng vật thể nhận đưọc bằng mắt.
Tất cả các vật thể đều có kích thước (mahat). Cứ chia mãi hạt bụi thấy đưọc qua
tia nắng, thì được phần tử cuối cùng, không thể chia cắt, không đơn vị kích
thước, đó là nguyên tử.
Nguyên tử vĩnh hằng, thủy chung. Theo phái này, nguyên tử của đất
khác nguyên tử của nước... về điểm này, quan điểm của người Nyàya -
Vai’sesika khác với những nguời Jaina và gần với thuyết nguyên tử của Đêmôcrít
(Hy Lạp)
Lý thuyết biện luận
Phái Nyàya - Vai'sesika có những đóng góp qnan trọng cho logic hình thức.
Hình thức biện luận của phái này, thể gọi Ngũ đoạn luận, gần giống tam
đoạn của Arixtốt.
Chẳng hạn, ta có ví dụ sau về tam đoạn luận của Arixtôt:
1. Tất cả những gì bốc khói đều có lửa cháy
2. Đồi bốc khói
3. Do đó, đồi có lửa cháy.
Những người Nyàya cũng lập luận gần như trên, nhưng thêm vào hai phần, đó
kết luận đưa ra trước và được nhắc lại cuối cùng.
Với ví dụ trên, phái này sẽ nói:
1. Đồi có lửa cháy.
2. Vì đồi bốc khói.
3. Tất cả cái bốc khói đều có lửa cháy, ví dụ bếp lò.
4. Đồi bốc khói thì không thể không có lửa cháy.
5. Do đó, đồi có lửa cháy.
Tên gọi của các đoạn: 1. Pratijna (luận đề), 2. Hetu (nguyên nhân), 3. ưdàharana
(ví dụ), 4. Upanaya (suy đoán), 5. Nigamana (kết luận)
.
Về sau những người Nyàya - Vai’sesika rơi vào hữu thần luận. Họ chứng minh
rằng có thần và thần đã dùng nguyên tử để cấu tạo nên thế giới.
Câu 7. (5 điểm) Làm nội dung chủ yếu của trường phái triết học
Vedanta?
*Nội dung chủ yếu về vedanta
1. Quan niệm về atman
- Atman là linh hồn của mỗi cá nhân con người. Vedanta cho rằng atman đồng
nhất với Ngã tối cao, do Ngã tối cao phân tán mà thành. Khi con người chưa giác
ngộ thì lầm tưởng rằng Atman khác với Ngã tối cao, nhưng khi dốc tâm tu hành
để giác ngộ và giải thoát mới nhận ra atman hòa đồng với ngã tối cao để vĩnh
viễn trường tồn.
2. Quan niệm về brahman
- Theo Vedanta – sutra thì brhma có quyền lực tối cao, vạn năng để làm rõ quyền
lực vedanta-sutra.
• Brahman tạo nên nhận dạng con người và giữ nhận dạng đó bồi đắp lên thế
trườn tồn
• Brahman sáng tạo nên những thành tố tư tưởng để con người biết suy luận và
phát ra tiếng nói
• Brahman có tính vĩnh cửu vô cùng vô tận, vừa có có tính biến hóa vừa có tính
biến đổi, brahman là bất diệt
• Brahman cho vạn vật hình thành và hủy diệt tất cả. Brahman là bà mẹ, là bào
thai của tất cả
3. Quan niệm về hình thành thế giới vạn vật và con người
- Theo Vedanta – sutra nguyên nhân đầu tiên của thế giới nằm trong “hư không”
do brahman tạo ra rồi từ hư không tạo ra gió, gió tạo ra lửa, lửa sinh ra nước, tạo
thành đất. Ngũ đại là nguyên nhân của thế giới, khi ngũ đại hợp thành các thực
thể khác nhau, đó là thuận hướng, khi các thực thể biến vào hư không là nghịch
hướng. Vậy thế giới từ nơi chế tạo mà có, có rồi tồn tại, tồn tại rồi tiếp nối, tiếp
nối rồi trở về,trở về rồi mất, mất rồi sinh, nhất nhất đều là sự an bài của brahman
- Con người là tiểu ngã do brahman mà ra. Vậy con người là một phần brahman,
bị an bài trong hệ thống luôn hồi. Mục đích duy nhất là để giải thoát. Giải thoát là
mỗi tiểu ngã trở về hợp nhất với gốc cũ của mình là brahman. Điều này đòi hỏi
con người phải từ bỏ ham muốn nhục dục và ham muốn thể xác, dốc tâm tu luyện
- Về mặt xã hội, chủ trương không phân biệt đẳng cấp, bất cứ ai nỗ lực tu luyện
và tôn sùng brahman đều thoát khỏi luân hồi nghiệp báo
Câu 8. (5 điểm) Làm những quan điểm về thế giới của trường phái triết
học Phật giáo?
Phật giáo cho rằng, thế giới xung ta cả con người không phải do một vị thần
nào sáng tạo ra được cấu thành bởi sự kết hợp của 2 yếu tố “Sắc”
“Danh”. Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cái thể cảm nhận được. Danh
yếu tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ có tên gọi. Hai yếu tố đó có mối quan
hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Danh và sắc được chia thành 5 yếu tố
gọi là “Ngũ uẩn” bao gồm:
Sắc (vật chất) Vật chất
Thụ (cảm giác) Tinh thần
Tưởng (ấn tượng)
Hành (tư duy nói chung)
Thức (ý thức)
3.1. Bản thể luận
Cũng có thuyết cho con người do Lục đại (sáu yếu tố) tạo nên:
Địa (đất, các khoáng chất) Sắc (vật chất)
Thủy (nước, các chất lỏng)
| 1/53

Preview text:

KHOA TRIẾT HỌC NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
4 tín chỉ = 75 tiết (20 Câu)
Câu 1. (5 điểm) Làm rõ hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của Triết học Ấn độ cổ đại?
a. Hoàn cảnh ra đời của Triết học Ấn độ cổ đại
1. Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại
1.1 Về điều kiện địa lý
“Tiểu lục địa khép kín”, đa dạng về địa hình
- Phía bắc Ấn độ là dãy Himalaya (Xứ sở của tuyết) hùng vĩ án ngữ theo một vòng cung dài 2.600 km
- Theo người Ấn Độ, Himalaya là nơi tiếp giáp giữa cõi trời và trần gian, là nơi
trú ngụ, đi về của các đấng thần linh giữa thiên trời và hạ giới, đó cũng là nơi các
vị đạo sĩ đã chọn làm chỗ tu tập, suy tư,…
- Miền Pendjab, nghĩa ra “miền năm con sông” gồm sông Indus (3180km) và bốn
nhánh sông chính là Ravi, Thelum, Chenar và Sutleji
=> Người Ấn Độ đã sáng tạo ra những truyền thuyết, truyện thần thoại nhằm lý
giải các hiện tượng hết sức đa dạng, mạnh mẽ, bí ẩn của tự nhiên và thăng trầm
của đời sống con người.
- Sông Hằng là con sống có vai trò và ý nghĩa quan trọng nhất của Ấn Độ, cả
trong lĩnh vực địa lý, kinh tế, chính trị - xã hội lẫn trong tín ngưỡng, tôn giáo
(biểu hiện cho sức mạnh và sự trong sạch, có giá trị, ý nghĩa thanh tẩy rất mầu nhiệm và linh thiêng)
1.2 Về điều kiện khí hậu
- Khí hậu của đất nước Ấn Độ cũng rất đa dạng và khắc nghiệt
+ Miền Bắc, dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, các cơn cuồng phong và băng
giá tạo nên cái rét buốt thấu xương thịt. Về mùa hè, nhiệt độ tăng làm tan đi một
phần băng tuyết trên dãy Hoành Sơn, tạo thành những cơn thác lũ đổ xuống chân
núi, có thể vùi lấp đi cả một vùng làng mạc dân cư.
+ Miền Nam, phía cuối bán đảo Deccan khí hậu Nóng và khô
+ Từ delhi tới Ceylan, đặc điểm của khí hậu Ấn Độ là nóng
- Ấn Độ là một đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý hết sức đa dạng
nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt. Đứng trước thiên nhiên bao la hùng vĩ con
người thấy mình nhỏ nhoi trước những lực lượng mạnh mẽ, khắc nghiệt của tự
nhiên. Điều đó đã buộc họ phải tìm đến, cầu xin các lực lượng siêu nhiên, bên
ngoài là Thương đế cứu giúp
- Tác động đến sinh hoạt vật chất và tinh thần, đến phong tục tập quán, tâm lý, tín
ngưỡng tôn giáo, quan điểm tư tưởng và đặc biệt là ảnh hưởng đến phong cách tư
duy độc đáo vừa trìu tượng, vừa thâm trầm cao siêu của người Ấn Độ
2. Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ đại
2.1. Chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng
- Thiên nhiên kỷ thứ II TCN người Aryan làm cuộc di thực chinh phục dân bản
địa Ấn Độ => hình thành nên các quốc gia chiếm hữu nô lệ của các bộ tộc người Aryan ở Ấn Độ
- Tạo nên một cuộc dung hợp văn hóa người Aryan với những người bản địa,
hình thành nên nền văn minh Veda, nền văn minh sông Ấn
- Triết học Ấn Độ phát triển trong thời kỳ này, được thể hiện qua các kinh sách
nổi tiếng như Veda, Upansishad, Artha-sất, Manu, Bhagavad già và các trường
phái triết học lớn có tính hệ thống, với những nội dung và đặc điểm khá đặc sắc
- Chế độ rất hà khắc: quan niệm và phân biệt rất chặt chẽ và khắt khe các loại nô lệ
- Tính chất gia trưởng trong chế độ nô lệ ở Ấn Độ cổ đại: nô lệ được coi là “động
vật hai chân”. Người đứng đầu gia đình chủ nô không chỉ toàn quyền quyết định
đối với nô lệ của mình mà còn có quyền tuyệt đối với tất cả các thành viên trong
gia đình, như có thể tự do đánh đập, hành hạ hay đem bán cả nô lệ tôi tớ và vợ
con mình như súc vật và các vật dụng khác tùy thích
2.2 Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn
- Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp là chính, không có cơ sở tư nhân về ruộng đất,
đất đai thuộc quyền sở hữu công xã, nhà nước.
- Về xã hội: công xã nông thôn có tính chất biệt lập, bị động, thụ động kép kín, từ
đó, làm hạn chế lý trí của con người và trở thành công cụ ngoan ngoãn của mê
tín, trói buộc họ bằng những xiềng xích nô lệ của các quy tắc cổ truyền, làm cho
nó mất hết mọi sự vĩ đại, mọi tính chủ động của lịch sử.
=> Xét trong điều kiện tồn tại xã hội như vậy thì triết học Ấn độ gắn chặt với vấn
đề tôn giáo và tâm linh cũng là yếu tố khách quan.
2.3 Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội hết sức khắc nghiệt
- Góp phần quy định đặc điểm cơ cấu và tính chất cùa trật tự quan hệ xã hội Ấn
Độ cổ, mà còn ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, đạo đức xã hội, trong
đó ảnh hưởng, chi phối rất đậm nét đến nội dung, tính chất, đặc điểm của các
trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
- Xã hội Ấn Độ cổ đại gồm có bốn đẳng cấp hay bốn tập cấp chính:
+ Đẳng cấp Brahmin: tăng lữ, tu sĩ Balamon
+ Đẳng cấp Kshatriya: vương công, võ sĩ, tướng lĩnh, hay còn gọi là đẳng cấp chiến sĩ.
+ Đẳng cấp Vaishya: bình dân, thương nhân và điền chủ, hay còn gọi là chủ hộ
+ Đẳng cấp Shudra: người lao động, tiện dân, hay tầng lớp nô lệ, tôi tớ
+ Paria: Những người bị coi là ngoài lề đằng cấp, những kẻ phạm tội, tầng lớp
cùng đình, hạ tầng, tì tiện nhất
=> Nguyên nhân do sự phân hóa giai cấp, sự phân công về nghiệp. Sự phân biệt
về bộ tộc, nhưng các tăng lữ Balamoon thì dùng uy lực của thần linh để giải thích
hiện tượng xã hội ấy.
- Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội ở Ấn Độ cổ đâị là hết sức khắt khe và nghiệt ngã
+ Nó không chỉ được giáo lý, giới luật tôn giáo biện hộ mà còn được pháp luật của nhà nước bảo hộ
+ Sự phân biệt đẳng cấp không chỉ là sự phân biệt đó có sự khác nhau về học
vấn, đại vị, quý tiện mà nó còn là sự phân biệt về màu da, sắc tộc, chủng tính,
nghề nghiệp, tôn giáo, chế độ hôn nhân, quan hệ giao tiếp và đặc biệt đó là sự
phân biệt về giá trị đạo đức, tinh thần, tâm linh có tính chất thiêng liêng
+ Theo chế độ phân biệt đẳng cấp thì tổ tiên ở đẳng cấp (caste) nào thì con cháu
đời sau cũng ở trong đẳng cấp đó, mãi mãi không thay đổi.
3. Sự phát triển của nền văn minh Ấn Độ cổ đại
3.1. Thời kỳ văn minh sông Ấn (từ thiên niên kỷ thứ III đến đầu thiên nhiên kỷ thứ
II TCN, chủ nhân của nền văn minh là người Dravidian)
- Là một nền văn minh thành thị khá phát triển so với các nền văn minh khác
- Nền sản xuất nông nghiệp lúa nước với hai ngành chăn nuôi và trồng trọt cùng
với nền sản xuất tiểu thủ công và thương nghiệp khá phát triển
- Đã có sự phân biệt giàu nghèo và xuất hiện sự phân chia đẳng cấp xã hội
- Thế giới quan thần thoại tôn giáo, tin ngưỡng tôn giáo đa thần đã xuất hiện ở
thời kỳ văn minh sông Ấn.
3.2. Nền văn minh Veda – Sử thi (khoảng từ thế kỷ XV TCN đến thế kỷ VI TCN)
- Vào cuối thiên niên kỷ thứ II, người Aryan làm một cuộc di thực xâm chiếm
khu vực của người bản địa hình thành nền văn minh Veda, xây dựng nên các
quốc gia chiếm hữu nô lệ nhỏ đầu tiên ở Ấn Độ cổ
- Hình thành tư tưởng triết lý tôn giáo Ấn Độ, được phản ánh trong nội dung tư
tưởng của kinh Veda, kinh Upanishad, giáo lý đạo Balamon và các bộ kinh sách cổ Ấn Độ)
- Thế giới quan thần thoại tôn giáo mang tính chất đa thần. Cùng với sự phát triển
của sản xuất và nhận thức những vị thần tự nhiên dần biến thành những vị thần
có chức năng xã hội. Phản ánh quá trình chuyển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội có giai cấp.
3.3. Thời kỳ Phật giáo – Balamon giáo hay thời kỳ các vương triều thống nhất( từ
thế kỷ thứ VI trước Công nguyên đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên)
- Cuối thế kỷ VI TCN hình thành đế quốc Magadha. Từ đó hình thành nên các
vương triều lớn, dựa trên chế độ trung ưng tập quyền thống nhất.
- Xuất hiện tầng lớp điền chủ, chủ xưởng, thương nhân và những người lao động
làm thuê, làm chủ về mặt đời sống kinh tế, tất yếu họ cũng cần có tiếng nói trên
lĩnh vực tinh thần, tư tưởng. Đây là cơ sở kinh tế, chính trị - xã hội cho phong
trào mới với tinh thần tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, như Phật giáo.
- Xã hội bị chi phối khá đậm nét bởi chế độ nô lệ gia trưởng và chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội
- Thời kỳ phát triển của tư duy trìu tượng, thời kỳ tạo nên các hệ thống tôn giáo –
Triết học của Ấn Độ. Các hệ thống đó đấu tranh gay gắt với nhau, dựa ra các
cách giải thích thế giới, con đường giải thoát khác nhau.
- Chủ yếu bàn về các vấn đề: thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận
4. Những thành tựu về văn hóa và khoa học Ấn Độ cổ đại
- Thiên văn học, toán học, y học, văn học, điêu khắc và kiến trúc, nghệ thuật, kỹ
nghệ có những bước phát triển nhất định.
- Các phát minh và các thành tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học và văn hóa
thúc đẩy trình độ tư duy của người Ấn Độ, góp phần vào việc nhận thức và giải
thích thế giới một cách khoa học, là những tiền đề, những dữ liệu để triết học
khái quát nên thành những quan điểm có tính chất thế giới quan và nhân sinh
quan khả phong phú nhưng không kém phần đặc sắc và độc đáo của người Ấn Độ.
b. Đặc điểm của Triết học Ấn Độ cổ đại
- Thời gian: từ khoảng từ thế kỷ XV trước Công nguyên đến thế kỷ VI trước Công nguyên
- Triết học Ấn Độ cổ đại phát rất phong phú nhưng không mang tính cách mạng,
các nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước,
không đặt cho mình nhiệm vụ phải sáng tạo ra một hệ thống triết học mới => Sự
trì tuệ của xã hội Ấn Độ cổ đại.
- Toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội Ấn Độ cổ đều được
phản ánh hết sức sâu sắc, sống động và trung thành trong các kinh Veda và hai bộ
sử thi lớn Ramayama, Mahabharata.
- Các hệ thống Triết học – Tôn giáo ở Ấn Độ cổ đại đều quan tâm tới vấn đề nhân
sinh quan, đặc biệt là vấn đề luân hồi, nghiệp báo.
Câu 2. (5 điểm) Phân tích những đặc điểm chủ yếu của Triết học Ấn độ cổ đại?
Tính thống nhất và đa dạng – đặc điểm nổi bật của Triết học Ấn Độ cổ đại
+ Tính đa dạng: trên cùng một đặc điểm điều kiện và yêu cầu của thực tiễn lịch
sử - xã hội Ấn Độ cổ đại:
Đó là điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu hết sức đa dạng, khắc nghiệt cùng với sự chi phối
Đặc biệt là chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm
bởi công xã nông thôn, với sự khép kín về địa bàn cư trú, về dân cư, về tổ
chức hành chính và nền kinh tế tự nhiên, tư chung, tự cấp, bảo thủ, trù trệ
Chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội – chế độ varna, là sự phân biệt về chủng
tính, sắc tộc, về hôn nhân, nghề nghiệp, về tôn giáo và cả về sự giao tiếp hết sức khắt khe + Tính thống nhất:
Cùng một mục đích là tìm kiếm câu trả lời vấn đề căn bản nhất của nhân
sinh, đó là về vấn đề bản chất, giá trị và ý nghĩa tối cao của cuộc đời con người
Vấn đề giải thoát con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời và mưu cầu hạnh phúc cho nhân sinh
Các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại đều bị chi phối bởi một truyền
thống và tín ngưỡng cổ truyền
=> Nhưng các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại lại phát triển theo các khuynh
hướng và tính chất khác nhau
- Trong thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức luận, như:
Cũng có trường phái thuộc hệ thống triết học chính thống và cũng có
những trường phái không chính thống.
Có trường phái có tính chất nhị nguyên, thậm chí đa nguyên, nhưng cũng
có trường phái có tính chất nhất nguyên về bản thể luận.
Nhưng cũng có trường phái có tính chất duy tâm triệt để, có trường phái lại
có tính duy vật vô thần triệt để trong lập trường thế giới quan.
Có trường phái có khuynh hướng bảo thủ, nhưng cũng có trường phái có
khuynh hướng tiến bộ trong tính chất và ý nghĩa triết lý
=> Tuy nhiên, trong tính thống nhất và đa dạng, Triết học Ấn Độ cổ đại cũng thể
hiện mặt hạn chế của nó, đó là tính không triệt để và tính phức tạp trong tính
chất, khuynh hướng và lập trường thế giới quan của các trường phái triết học cổ đại.
Triết học Ấn Độ là triết lý nhân sinh
+ Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng vấn đề chủ yếu là vấn đề
con người, bởi vậy, nó là triết lý nhân sinh. Điểm đặc biệt trong triết học Ấn Độ
là nó phân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm có ý nghĩa
quyết định, từ đó hướng chủ yếu của nó là đi nghiên cứu, phân tích cái tâm con
người. Điều đó quy định tính chất duy tâm, hướng nội trong triết học Ấn Độ.
Triết học Ấn Độ cho rằng muốn tìm hiểu thế giới trước hết phải tìm hiểu mình
đã, và khi đã hiểu mình thì hiểu tất cả vì bản thể vũ trụ có trong mỗi con người.
+ Triết học Ấn Độ cổ đại là một nền triết học phát triển khá phong phú về nội
dung và hình thức. Nó đề cập đến hầu hết các lĩnh vực, các vấn đề khác nhau của
triết học và trong đó có những lĩnh vực thể hiện trình độ phát triển tư duy logich
sâu sắc của người Ấn Độ.
+ Lý giải nguồn gốc nỗi khổ của con người, từ đó tùm con đường, cách thức giải
thoát con người khỏi nỗi khổ ấy. Nó đặt những câu hỏi xoay quanh vấn đề có tính
triết lý sâu xa về con người như: Con người sinh ra từ đâu? Con người sống như
thế nào? Bản chất giá trị cao quý và ý nghĩa tối cao của cuộc đời con người là gì?
Làm thế nào để con người thoát khỏi mọi đau khổ, đạt tới hạnh phúc lý tưởng, tối thượng và vĩnh hằng?
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát (cởi bỏ, thoát khỏi thế giới
bụi bặm này), trừ chủ nghĩa duy vật. Với mục đích giải thoát nên mỗi hệ thống
triết học Ấn Độ là những con đường khác nhau để đi đến giải thoát. Do đó, triết
học Ấn Độ là triết lý sống, nó gắn liền với tôn giáo, tâm linh, là triết học của tôn giáo.
Tôn giáo là trung tâm của triết học Ấn Độ
- Sự phát triển của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa các trường phái và suy
cho cùng nó phản ánh nhu cầu của đời sống xã hội trong đó tôn giáo là trung tâm.
Mặt khác, sự phát triển của triết học Ấn Độ chủ yếu đi theo hướng tuần tự thay
đổi về lượng, tức những nguyên lý nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, về sau
chỉ là phát triển, bổ sung, hoàn thiện.
- Do triết học gắn liền với tôn giáo nên không tránh khỏi yếu tố duy tâm và hữu
thần, mặc dù có lúc nhà triết học đã cố tách khỏi hay quên mình là nhà tôn giáo.
Nhưng phải chăng, do gắn với tôn giáo, các nhà triết học Ấn Độ có một hoạt
động tâm linh sâu sắc và nhạy bén, khiến cho họ có thể phân tích một cách tinh
tế, sâu sắc mọi ngõ ngách của tinh thần, của cái tâm, cái thức,…
Tư trưởng biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất duy tâm, tự phát.
Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất duy tâm, tự phát. Biện chứng
được thể hiện theo hướng vòng tròn, tuần hoàn. Điều này do công xã nông thôn
biệt lập, khép kín ở Ấn Độ quy định.
Tư duy trong Triết học Ấn Độ không quan trọng cái cụ thể, hữu hạn.
- Họ muốn vượt cái này để đi đến cái tuyệt đối
Nhận thức trong triết học Ấn Độ
Nhận thức trong triết học Ấn Độ lại bắt đầu từ luân lý đạo đức (thanh lọc thân
tâm), sau đó để tập trung tư tưởng (định), rồi mới đến tuệ. Như vậy, trong triết
học Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức. Trong nhận thức, triết học Ấn Độ đề
cao việc tự nhận thức, tự hiểu. Điều này quy định tính chất trực nhận, trực giác
trong triết học Ấn Độ. Từ đó, một loogic kéo theo là công cụ, phương tiện nhận
thức trong triết học Ấn độ nghiên về ẩn dụ hình ảnh.
Câu 3. (5 điểm) Phân tích những quan niệm về giải thoát con người trong
triết học Ấn độ cổ đại?
Tư tưởng giải thoát là tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt trong tiến trình lịch sử
hình thanh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại. Các trường phái triết học Ấn
Độ nói chung tuy muôn màu muôn vẻ với những khuynh hướng khác nhau,
nhưng hầu như đều tập trung vào lý giải một vấn đề then chốt nhất, đó là vấn đề
bản chất, ý nghĩa của đời sống, nguồn gốc nỗi khổ đau của con người và con
đường, cách thức giải thoát con người khỏi bể trầm luân của cuộc đời. Hướng
đến việc giải thoắt luôn là mục đích, nhiệm vụ tối cao của các trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ.
Vấn đề cơ bản nhất trong triết học Ấn Độ cổ trung đại là bản chất, ý nghĩa cuộc
sống; là nguồn gốc nỗi khổ của con người và con đường, cách thức giải thoát con người khỏi bể khổ.
Giải thoát là giải thoát trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát
khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ của cuộc đời; giải thoát khỏi
luân hồi- nghiệp chướng của con người.
Cội nguồn của tư tưởng giải thoát là do điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xã
hội quy định; do tính hướng nội, đi sâu khái quát đời sống tâm linh của con người
của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại.
Trong các trường phái triết học khác nhau, phương tiện, con đường, cách thức có
thể khác nhau, nhưng đều có mục đích chung là giải thoát con người khỏi luân hồi- nghiệp chướng.
- Kinh Vệ đà tôn thờ và cầu xin sự phù hộ của thần linh
- Kinh Upanisad đồng nhất giữa linh hồn con người (Atman) với vũ trụ (Brahman)
- Mimànsa giải thoát bằng nghi thức tế tự và chấp hành nghĩa vụ xã hội, tôn giáo
- Yôga giải thoát bằng tu luyện về thể xác
- Jaina giải thoát bằng tu luyện đạo đức (không sát sinh, không ăn cắp, không nói
dối, không dâm dục, không tham lam)
- Lokayàta giải thoát bằng cách phủ nhận quan điểm linh hồn bất tử, nghiệp
chướng luân hồi, chấp nhận cuộc sống có hạnh phúc và có đau khổ
- Đạo Phật giải thoát bằng tu luyện trí tuệ, thiền định và tu luyện đạo đức theo
giới luật để diệt trừ tham dục, tâm hồn thanh tịnh, hoà nhập vào niết bàn.
=> Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể hiện tính nhân văn
sâu sắc. Tuy mới chỉ giải thoát về mặt tư tưỏng nhưng tư tưởng giải thoát đó đã
phản ánh những yêu cầu của đời sống xã hội Ấn Độ đương thời.
Câu 4. (5 điểm) Hãy khẳng định rằng triết học Ấn độ cổ đại đã đề cập và giải
quyết những vấn đề triết học căn bản?
- Bản thể luận thần thoại tôn giáo
+ Thế giới quan đa thần có tính tự nhiên: họ sáng tạo ra một hệ thống các vị
thần có tính chất tự nhiên tượng chưng cho sức mạnh của trời, đất, mặt trăng,
mặt trời, lửa, gió, mưa, thần thiên, thần ác.
Vũ trụ có 3 thế lực: thiên giới, thần giới, địa ngục
+ Thế giới quan độc thần thần sáng tạo tối cao Brahman là nguồn gốc của vũ trụ và đời sống con người
- Tư duy triết học về bản thể luận
+ Quan điểm của duy tâm, tôn giáo, nhị nguyên: vạch ra nguyên lý tối cao bất
diệt là bản thể của vũ trụ vạn vật, chi phối vũ trụ, brahman; atman là hiện thân
của brahman, phật giáo phủ nhận brahman, thừa nhận thế giới cấu thành bởi
những nguyên tố vĩnh hằng, nhưng thừa nhận atman độc lập với thể xác do
nghiệp quy định, hướng con người vào cõi niết bàn
+ Thế giới quan duy vật thừa nhận thế giới là vật chất, bao gồm vật chất thô và
tĩnh thừa nhận không có sự tồn tại của các yếu tố tâm linh, thần thánh phi vật
chất, con người là sản phẩm của vật - Nhận thức luận
+ Không đề cao nhận thức cảm giác( GIÁC QUAN) -> lôi kéo con người vào tội lỗi
+ Không đề cao nhận thức lý tính -> coi trí tuệ là hạn hẹp
+ Đề cao trực giác tâm linh( tu thiền) -> k nhận thức tuyệt đối
+ Nhận thức luận của một số trường phái:
Upanissad chia làm 2 trình độ hạ trí và thượng trí
Nyaya-vai thừa nhận tồn tại khách quan của đối tượng nhận thức và đề cao vai
trò kinh no trong nhận thức
Phật giáo phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính và lý tính.
Để nhận thức con người cần tu hành, loại bỏ mọi ham muốn dục vọng để tâm
thạm tịnh đạt đến niết bàn, xóa bỏ vô minh, đạt đến sự giác ngộ, nhận thức bản
chất thực sự của sự vật. - Phép biện chứng
+ Chất phác, thô sơ, thừa nhận thế giới vận động và biến đổi theo luật nhân quả
+ Thấy được mâu thuẫn của thế giới vật chất, nằm trong sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
+ Thế giới bao quanh con người vừa vận động vừa đứng yên.
+ Đạo phật quan niệm các sự vật sinh ra đề do mqh kết hợp với nhau tạo thành -
là nhân duyên. Sự vât xuất hiện do nhân duyên hội tụ, sự vật tiêu vong là do nhân
duyên ly tán. Vì thế mà vũ trụ biến hóa không ngừng. - Con người
+ Học thuyết nào cũng nhấn mạnh giải thoát con người
+ Thông qua tu luyện con người sẽ đc giải thoát (trừ trường phái lokayata)
Câu 5. (5 điểm) Làm rõ những nội dung chủ yếu của nhận thức luận trong
triết học Ấn độ cổ đại?
1. Nhận thức luận trong Upanishad
Upanishad phân ra hai loại biết (nhận thức), tức trình độ nhận thức là cách biết tri
thức và cách biết siêu thức.
Cách biết tri thức (còn gọi là hạ trí) là cách biết về các sự vật, hiện tượng có hình
danh sắc tướng, có sinh có diệt. Nó gồm các loại tri thức như khoa học thực
nghiệm, ngữ pháp, ngữ âm học, luật học, phép tụng niệm, sách nghi thức, thiên
văn học và “tứ Véda”. Ở cách biết này còn có sự phân biệt “Ta” và “Phi ta”, tâm
và vật, chủ quan và khách quan, con người và thiên nhiên.
Cách biết siêu thức (còn gọi là thượng trí) là cách biết đã vượt lên trên các sự vật,
hiện tượng hữu hình, hữu hạn và thường biến, không còn phân biệt “Ta” và “Phi
ta” mà nhận thức được thể đồng nhất tuyệt đối: Brahman là Atman, ngươi là cái
ấy, “Tattvamasi”. Ở cách biết này con người không thể dùng những khí cụ thông
thường như giác quan, trí não, thời gian, không gian và ngôn ngữ mà tiến hành
một quá trình hòa tan kỳ diệu chủ thể vào khách thể, từ đó ngộ được những chân
lý “bất khả ngôn” của đối tượng ( chân lý “bất khả ngôn” là một loại chân lý cao
siêu đến mức không thể diễn đạt nó bằng ngôn ngữ của loài người được). 2. Theo Nyaya
Theo Nyaya, nhận thức là sự phát hiện ra khách thể tồn tại bên ngoài độc lập với
ý thức. Có hai loại là nhận thức tin cậy và nhận thức không tin cậy. Có bốn
phương pháp nhận thức tin cậy gọi là Prana: Dùng trị giác trực tiếp, suy luận, so
sánh, tin vào danh ngôn thành giáo. Bốn phương pháp nhận thức không tin cậy
gọi là Aprana: Ký ức, nghi ngờ, nhầm lẫn, giả thiết. Để có phương pháp đạt tới
chân lý, Nyaya chia nhận thức của con người ra thành hai loại là Prana (nhận
thức tin cậy) và A-prana (nhận thức không tin cậy).
Prana là nhận thức đúng, bao gồm 4 phương pháp:
- Trị giác trực tiếp (Pratyaksa). - Suy luận (amimana) - So sánh (upamana)
- Tin vào danh ngôn (Ví dụ thánh kinh Véda)
A-prana là nhận thức sai, bao gồm 4 loại nhận thức không đáng tin cậy là: - Ký ức (Smariti) - Nghi ngờ (Samsaya) - Sai lầm (Bhrama) - Giả thiết (Tarka)
Nếu như nhìn cái thừng tưởng là con rắn thì đó là nhận thức tin cậy hay không tin
cậy, làm thế nào để xác định? Nyaya trả lời: nhận thức tin cậy là trung thành với
khách thể không nghi ngờ đối tượng và qua kiểm tra. Ví dụ: ta có thể nhìn thấy
nước trong hồ ao và nước ảo ảnh trên sa mạc, nước trong hồ ao là thực vì có thể
uống giải khát. Tri thức và tư tưởng đúng đắn sẽ mang lại lợi ích cho con người,
giúp ta thành công trong hành động.
Để giúp cho suy luận đúng, phái này đưa ra một loại lô gic “ngũ đoạn luận”:
- Tôn (Pratijna): Tiền đề (ví dụ: trên đồi có lửa cháy)
- Nhân (hetu): Nguyên nhân (ví dụ:vì thấy trên đồi có khói bốc lên)
- Dụ (udahadna): Ví dụ (ví dụ: như bếp lò)
- Hợp (Upanaya): suy luận (ví dụ: trên đồi có khói, ắt có lửa cháy)
- Kết (Nigamana): Kết luận (ví dụ: dứt khoát là đồi bị cháy). 3. Trường phái lokayata
Quan niệm về nhận thức, Lokayata cho rằng nguồn gốc duy nhất của nhận thức là
cảm giác và trị giác. Tri thức chân thực có được do cảm giác và trị giác. Giác
quan của con người cũng được cấu tạo bởi các nguyên tử của bốn yếu tố như mọi
vật, chỉ khác ở tỷ lệ và cách thức kết hợp khác nhau.
Do có sự giống nhau về vật chất tạo nên mà nó hiểu nhau. Ngoài tri thức do cảm
giác và trị giác đem lại là chân thực thì những giả định khác nhau đều không tin
cậy. Lokayata phủ nhận tri thức gián tiếp qua phán đoán suy lý, đó là phương
pháp sai lầm. Những gì cảm giác tri giác không nắm bắt trực tiếp thì không tồn
tại. Chân lý thiên khải của kinh Véda đều là tưởng tượng, phi hiện thực. Lý luận
nhận thức của Lokayata dừng ở chủ nghĩa duy cảm. 4. Phật giáo
Đạo Phật có ý tưởng rất cao trong nhận thức thế giới, theo đó thì đích cuối cùng
là phải nhận thức tới “trí huệ bát nhã”. Vậy trí huệ bát nhã là gì? Trước đó nhận
thức trải qua những giai đoạn nào? Đạo Phật quan niệm nhận thức của con người
phải vượt qua những trình độ sau đây để đạt tới trí tuệ bát nhã.
1. Giai đoạn (trình độ) “tục trí, tục huệ” Ở trình độ này là sự nhận thức của người
trần tục, nhưng không phải là người trần tục bình thường mà phải là người học
nhiều, biết rộng. Ở phương Đông gọi họ là những hiền giả, hiền triết, phương Tây
gọi họ là trí giả, triết gia, bác học.
2. Ở trình độ này là sự nhận thức của những “bậc”, không những hiểu nhiều, biết
rộng mà còn đạt được những khả năng kỳ diệu do kết quả của tu hành, luyện tập.
Họ có thể đạt được cái như dân gian thường gọi là phép “thần thông biến hóa”.
3. Giai đoạn (trình độ) “tiểu trí, tiểu huệ” Ở trình độ này là sự nhận thức của
những “bậc” tu “thinh văn” và “Duyên giác” đạt tới giác ngộ (tu “thinh văn” là
đã nắm được học thuyết “tứ diệu đế” và giác ngộ, tu “Duyên giác” là đã nắm
được học thuyết “Thập nhị nhân duyên” và giác ngộ. Họ đã đạt được “tứ quả” là:
Quả “Đà hoàn”: Sơ quả
Quả “Đà hàm”: Quả hai
Quả “Ana hàm”: Quả ba
Quả “Ala hán”: Quả bốn
Đây là những “bậc” không những hiểu nhiều, biết rộng, đạt được phép thần thông
biến hóa mà còn thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử.
4, Giai đoạn (trình độ) “trí huệ bát nhã” Trình độ này còn gọi là “trí huệ bát nhã
bà la mật”. Từ “sát nhã”, dịch âm từ tiếng Phạn là Prajna, có nghĩa là sâu xa. Từ
“bà la mật”, dịch âm từ tiếng Phạn là Pharamita, người Trung Quốc gọi là “đảo bí
ngạn”, nghĩa là đến bờ bên kia, ý nói là con người đã qua bể khổ, sông mê sang
bến giác và giải thoát. Ở trình độ nhận thức này, con người đã vượt qua giới hạn
của tri thức thông thường do lý trí đưa lại và đã đạt tới siêu thức. Thiền sư Huệ
Năng (sư tổ đời thứ 7 của phái Thiền tông Trung Quốc) mô tả trí huệ bát nhã:
Pháp môn của ta từ xưa đến nay lấy “vô niệm” làm tông, “vô tướng” làm thể, “vô
trụ” làm gốc (vô niệm là ý thức cái không thể ý thức được, vô tướng là không
mắc vào hình danh sắc tướng của vạn vật vô thường, vô trụ là không mắc vào
thiện ác, tật xấu, thị phi). Đó cũng là sự nhận thức về đồng nhất tính: đèn là ánh
sáng, sóng là nước, atman là Brahman
Câu 6. (5 điểm) Làm rõ những nội dung chủ yếu của trường phái Nyaya – Vaisesyka?
Ba nội dung chủ yếu: lý thuyết nhận thức, lý thuyết nguyên tử và lý tưởng biện luận
Lý thuyết nhận thức
Những người Nyàya- Vaisesika thừa nhận tính khách quan của khách thể được
nhận thức. Theo họ, "tất cả nhận thức, do bản chất của nó, chứng thực rằng đối
tượng nhận thức tồn tại ngoài nó và độc lập với nó”. Họ đấu tranh không khoan
nhượng chống chủ nghĩa duy tâm trong triết học. Ở mặt này họ liên minh với
những người Mimànsà. Họ chống lại quan điểm cho rằng nhận thức dựa vào kinh
nghiệm là giả. Họ chống lại quan điểm cho rằng nhận thức không thể kiểm tra được.
Về nhận thức, luận điểm của những người Mimànsà như sau: "Đối tượng của
nhận thức là cái gì được nhận ra bằng nhận thức, còn nhận thức chỉ là nhận thức
khi nó nhận ra được đối tượng. Do đó, nhận thức bản thân nó không thể là không
tin cậy hay không chân thực. Lẽ nào nhận thức lại là nhận thức được khi nó
không có khả năng quan sát đối tượng ? Lẽ nào khi nó nhận thức được đối tượng
mà lại không đáng tin cậy và không chân thực ? Hiển nhiên có trường hợp nhận
thức bị coi là giả, nhưng điều đó xảy ra là do nó không đem lại kết quả mong
muốn chứ không phải nó không khảo sát đối tượng.
Những người Nyàya - Vaisesika gạt bỏ lý thuyết của Mimànsà. Họ đưa ra lý
thuyết về tính tin cậy và không tin cậy mật ngoài (paratah - pràmànya - vada và
paratah - apràmànya - vada). Theo họ, nhận thức có thể tin cậy (prama), nhưng
cũng có thể là không tin cậy (aprama). Ví dụ, cái thừng có thể tưởng là con rắn.
Nhưng tiêu chuẩn của tin cậy là gì ? Tin cậy (prama) là phản ánh không nghi ngờ
(Asamdigdha) và trung thành với (yàthartha) hình ảnh (khái niệm) (anubhava) của đối tượng.
Có 4 hình thức nhận thức không đáp ứng các yêu cầu đó, được coi là không tin cậy (aprama): 1. Ký ức (smrti) 2. Nghi ngờ (sam'sava)
3. Sai lầm (bhrama hay Vipáryaya)
4. Mới là giả thiết, chưa có chứng cớ chắc chắn (tarka).
Nhưng nhận thức không tin cậy, không nhất thiết là giả. Nhận thức là đúng đắn
khi nó phủ hợp với bản chất của đối tượng. Nhận thức là giả khi nó không phù
hợp với bản chất của đối tượng.
Họ cho rằng thực tiễn là thước đo duy nhất để kiểm tra nhận thức. Họ đưa ra ví
dụ: nước, do ảo ảnh (miraga) là giả, vì không giải khát được, còn nước trong hồ
là thật, vì có thể giải khát.
Vì cho rằng đối tượng của nhận thức là tồn tại độc lập, những người Nyàya -
Vai'sesika thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới được nhận thức.
Những người Nyàya - Vai'sesika đưa ra lý thuyết về Padartha, tức là cái "được
nhận thức Kanada chia ra 6 loại Padartha: 1. Vật thể (dravya) 2. Tính chất (guna) 3. Nghiệp (karma)
4. Cái chung, cái khái quát (sàmàya)
5. Thuộc tính đầu tiên (visêsa)
6. Quan hệ tồn tại (samavàya)
Về sau thêm cái thứ 7 là không tồn tại (abhva)
Lý thuyết nguyên tử
Những người Vai'sesika cho thế giới là do nguyên tử (paramànu) tạo nên. Theo
họ, phần tử nhỏ nhất (trasarenu) thấy được trong ánh sáng mặt trời khi chiếu qua
một lỗ nhỏ, cũng gồm những phần tử, vì nó cũng là vật thể nhận đưọc bằng mắt.
Tất cả các vật thể đều có kích thước (mahat). Cứ chia mãi hạt bụi thấy đưọc qua
tia nắng, thì được phần tử cuối cùng, không thể chia cắt, không có đơn vị kích
thước, đó là nguyên tử.
Nguyên tử là vĩnh hằng, vô thủy vô chung. Theo phái này, nguyên tử của đất
khác nguyên tử của nước... về điểm này, quan điểm của người Nyàya -
Vai’sesika khác với những nguời Jaina và gần với thuyết nguyên tử của Đêmôcrít (Hy Lạp)
Lý thuyết biện luận
Phái Nyàya - Vai'sesika có những đóng góp qnan trọng cho logic hình thức.
Hình thức biện luận của phái này, có thể gọi là Ngũ đoạn luận, gần giống tam đoạn của Arixtốt.
Chẳng hạn, ta có ví dụ sau về tam đoạn luận của Arixtôt:
1. Tất cả những gì bốc khói đều có lửa cháy 2. Đồi bốc khói
3. Do đó, đồi có lửa cháy.
Những người Nyàya cũng lập luận gần như trên, nhưng thêm vào hai phần, đó là
kết luận đưa ra trước và được nhắc lại cuối cùng.
Với ví dụ trên, phái này sẽ nói: 1. Đồi có lửa cháy. 2. Vì đồi bốc khói.
3. Tất cả cái bốc khói đều có lửa cháy, ví dụ bếp lò.
4. Đồi bốc khói thì không thể không có lửa cháy.
5. Do đó, đồi có lửa cháy.
Tên gọi của các đoạn: 1. Pratijna (luận đề), 2. Hetu (nguyên nhân), 3. ưdàharana
(ví dụ), 4. Upanaya (suy đoán), 5. Nigamana (kết luận).
Về sau những người Nyàya - Vai’sesika rơi vào hữu thần luận. Họ chứng minh
rằng có thần và thần đã dùng nguyên tử để cấu tạo nên thế giới.
Câu 7. (5 điểm) Làm rõ nội dung chủ yếu của trường phái triết học Vedanta?
*Nội dung chủ yếu về vedanta 1. Quan niệm về atman
- Atman là linh hồn của mỗi cá nhân con người. Vedanta cho rằng atman đồng
nhất với Ngã tối cao, do Ngã tối cao phân tán mà thành. Khi con người chưa giác
ngộ thì lầm tưởng rằng Atman khác với Ngã tối cao, nhưng khi dốc tâm tu hành
để giác ngộ và giải thoát mới nhận ra atman hòa đồng với ngã tối cao để vĩnh viễn trường tồn. 2. Quan niệm về brahman
- Theo Vedanta – sutra thì brhma có quyền lực tối cao, vạn năng để làm rõ quyền lực vedanta-sutra.
• Brahman tạo nên nhận dạng con người và giữ nhận dạng đó bồi đắp lên thế trườn tồn
• Brahman sáng tạo nên những thành tố tư tưởng để con người biết suy luận và phát ra tiếng nói
• Brahman có tính vĩnh cửu vô cùng vô tận, vừa có có tính biến hóa vừa có tính
biến đổi, brahman là bất diệt
• Brahman cho vạn vật hình thành và hủy diệt tất cả. Brahman là bà mẹ, là bào thai của tất cả
3. Quan niệm về hình thành thế giới vạn vật và con người
- Theo Vedanta – sutra nguyên nhân đầu tiên của thế giới nằm trong “hư không”
do brahman tạo ra rồi từ hư không tạo ra gió, gió tạo ra lửa, lửa sinh ra nước, tạo
thành đất. Ngũ đại là nguyên nhân của thế giới, khi ngũ đại hợp thành các thực
thể khác nhau, đó là thuận hướng, khi các thực thể biến vào hư không là nghịch
hướng. Vậy thế giới từ nơi chế tạo mà có, có rồi tồn tại, tồn tại rồi tiếp nối, tiếp
nối rồi trở về,trở về rồi mất, mất rồi sinh, nhất nhất đều là sự an bài của brahman
- Con người là tiểu ngã do brahman mà ra. Vậy con người là một phần brahman,
bị an bài trong hệ thống luôn hồi. Mục đích duy nhất là để giải thoát. Giải thoát là
mỗi tiểu ngã trở về hợp nhất với gốc cũ của mình là brahman. Điều này đòi hỏi
con người phải từ bỏ ham muốn nhục dục và ham muốn thể xác, dốc tâm tu luyện
- Về mặt xã hội, chủ trương không phân biệt đẳng cấp, bất cứ ai nỗ lực tu luyện
và tôn sùng brahman đều thoát khỏi luân hồi nghiệp báo
Câu 8. (5 điểm) Làm rõ những quan điểm về thế giới của trường phái triết học Phật giáo?
Phật giáo cho rằng, thế giới xung ta và cả con người không phải do một vị thần
nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự kết hợp của 2 yếu tố là “Sắc” và
“Danh”. Trong đó, Sắc là yếu tố vật chất, là cái có thể cảm nhận được. Danh là
yếu tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ có tên gọi. Hai yếu tố đó có mối quan
hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Danh và sắc được chia thành 5 yếu tố
gọi là “Ngũ uẩn” bao gồm: Sắc (vật chất) Vật chất Thụ (cảm giác) Tinh thần Tưởng (ấn tượng) Hành (tư duy nói chung) Thức (ý thức) 3.1. Bản thể luận
Cũng có thuyết cho con người do Lục đại (sáu yếu tố) tạo nên:
Địa (đất, các khoáng chất) Sắc (vật chất)
Thủy (nước, các chất lỏng)