-
Thông tin
-
Quiz
Ngân hàng câu hỏi lịch sử tư tưởng Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày nội dung cơ bản của môn lịch sử tư tưởng Việt Nam. Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử. Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hán hóa. Trình bày nội dung tư tưởng của Lý Công Uẩn. Trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIV; nội dung tư tưởng của Trần Quốc Tuấn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử tư tưởng Việt Nam 2 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Ngân hàng câu hỏi lịch sử tư tưởng Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày nội dung cơ bản của môn lịch sử tư tưởng Việt Nam. Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử. Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hán hóa. Trình bày nội dung tư tưởng của Lý Công Uẩn. Trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIV; nội dung tư tưởng của Trần Quốc Tuấn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử tư tưởng Việt Nam 2 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Mã môn học: CN02051 Thời lượng: 3 TC
I. Những câu hỏi đánh giá khả năng tái hiện kiến thức Câu 1: (
4 điểm): Trình bày nội dung cơ bản của môn lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Câu 2: (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử.
Câu 3: (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hán hóa.
Câu 4 (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng của Lý Công Uẩn.
Câu 5 (4điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIV; nội dung tư tưởng của Trần Quốc Tuấn.
Câu 6 (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Câu 7 (4 điểm): Trình bày những giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Lê Thánh Tông.
Câu 8 (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng của các nhà sử học thời Lê sơ.
Câu 9 (4 điểm): Trình bày giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 10 (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng của Lê Quý Đôn.
Câu 11 (4 điểm): Trình bày nội dung tư tưởng của Ngô Thì Nhậm.
Câu 12 (4 điểm) Trình bày giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Nguyễn Du.
Câu 13 (4 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX? Nội dung tư tưởng của Phan Bội Châu.
Câu 14 (4 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX? Nội dung tư tưởng của Phan Chu Trinh.
Câu 15 (4 điểm): Trình bày khái quát quá trình tìm thấy con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
II. Những câu hỏi đánh giá khả năng vận dụng kiến thức
Câu 1: (4 điểm) Phân tích ý nghĩa của môn lịch sử tư tưởng Việt Nam đối với chuyên ngành các anh/chị theo học.
Câu 2 (4 điểm): Phân tích chứng minh rằng dân tộc Việt Nam trải qua 1000 năm bắc
thuộc (từ thế kỷ II TCN- X SCN) nhưng không bị đồng hóa về văn hóa.
Câu 3 (4 điểm): Phân tích chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ thế kỷ X - XIV? Ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 4 (4 điểm): Phân tích làm rõ sự ảnh hưởng của Phật giáo đến lịch sử tư tưởng Việt
Nam từ thế kỷ X -XIV. Rút ra bài học vận dụng tôn giáo trong dựng nước và giữ nước.
Câu 5 (4 điểm): Phân tích tư tưởng “Khoan thư sức dân” của Trần Quốc Tuấn? Ý nghĩa
của việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 6 (4 điểm): Phân tích chứng minh rằng, Nguyễn Trãi không chỉ là nhà tư tưởng lớn
của thế kỷ XV mà còn là nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam.
Câu 7 (4 điểm): Phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và giá trị của nó đối với
sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Câu 8 (4 điểm): Phân tích sự ảnh hưởng của Nho giáo đối với tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ
XV đến XIX? Rút ra bài học trong sự tiếp nhận một tư tưởng du nhập từ bên ngoài.
Câu 9 (4 điểm): Phân tích trình bày quan niệm về “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” qua các
thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ; ý nghĩa của quan niệm đó trong sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam
và trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.
Câu 10 (4 điểm): Phân tích sự phát triển của tư tưởng chính trị xã hội qua các nhà tư tưởng
triều đại Lý, Trần, Lê sơ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 11 (4 điểm): Phân tích tư tưởng yêu nước Việt Nam đã phát triển như thế nào từ thế kỷ XV – XVIII.
Câu 12 (5 điểm) Phân tích tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ? Ý nghĩa của tư
tưởng đó đối với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay.
Câu 13 (4 điểm): So sánh đường lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh?
Chỉ ra nguyên nhân thất bại của hai nhà cách mạng này.
Câu 14 (4 điểm): Chứng minh rằng Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng Việt Nam trong thời đại
mới. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 15 (4 điểm): Phân tích nguyên nhân thất bại tư tưởng dân chủ tư sản nửa đầu thế kỷ
XX trước nhiệm vụ lịch sử của dân tộc ta; ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
III. Những câu hỏi đánh giá khả năng sáng tạo
Câu 1 (2 điểm): Vận dụng kiến thức của học phần lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy phê
phán một số quan điểm phủ nhận tư tưởng bản địa và khả năng tiếp thu sáng tạo tưu tưởng bên
ngoài của dân tộc Việt Nam.
Câu 2 (2 điểm): Vận dụng kiến thức của học phần lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy đưa ra
quan điểm của anh/ chị về vai trò của Phật giáo đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ X – XIV.
Câu 3 (2 điểm): Vận dụng kiến thức của học phần lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy đưa ra
quan điểm của anh/ chị về vai trò của Nho giáo đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XV.
Câu 4 (2 điểm): Qua việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của Nho giáo đối với lịch sử tư tưởng
Việt Nam, hãy chứng minh rằng Việt Nam đã tiếp nhận Nho giáo một cách sáng tạo.
Câu 5 (2 điểm): Thông qua các cuộc kháng chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh trong
lịch sử phong kiến Việt Nam hãy chỉ ra cốt lỗi của tư tưởng chiến tranh nhân dân ở Việt Nam.
Câu 6 (2 điểm): Vận dụng kiến thức của học phần lịch sử tư tưởng Việt Nam, Anh /chị
nêu ra những hiểu biết của mình về hiện tượng “tam giáo đồng nguyên”. Giải thích vì sao trong
lịch sử tư tưởng Việt Nam lại có hiên tượng đó.
Câu 7 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng Nguyễn Dữ, anh/ chị hãy
đưa ra quan điểm của anh/ chị về tính độc đáo trong tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
Câu 8 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng về Nguyễn Bỉnh Khiêm và
Lê Quý Đôn, hãy đưa ra quan điểm của anh/ chị về sự tương đồng và khác biệt trong tư tưởng
chính trị xã hội của hai nhà tư tưởng này.
Câu 9 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
hãy đưa ra quan điểm của anh/ chị về tư tưởng “trung tân” của ông. Từ đó rút ra bài học về lòng trung thành.
Câu 10 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV –
XVIII, hãy đưa ra quan điểm của anh/ chị về sự tương đồng trong tư tưởng “Trung quân” của các
nhà tư tưởng: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Kiêm, Lê Quý Đôn và Ngô Thì Nhậm.
Câu 11 (2 điểm) Vận dụng những kiến thức đã học về lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy đưa
ra quan điểm của anh/ chị về sự khác biệt của tư tưởng yêu nước thế kỷ XVI - XVIII và tư tưởng yêu nước thế kỷ XIX?
Câu 12 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng của Nguyễn Du, hãy đưa
ra quan điểm của anh/ chị về sự độc đáo trong tư tưởng về nữ quyền và bình đẳng giới của Nguyễn Du?
Câu 13 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX,
hãy giải thích vì sao những tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ không được triều đình nhà
Nguyễn thực hiện. Từ đó rút ra bài học của sự đổi mới đối với một triều đại.
Câu 14: (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, hãy đưa ra quan điểm của anh chị về tính bước ngoặt trong con đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc so với các nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX?
Câu 15 (2 điểm): Vận dụng những kiến thức đã học về tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, anh/ chị hãy chỉ ra điều kiện lịch sử ảnh hưởng đến sự chuyển biến tư tưởng
về “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” đầu thế kỷ XX của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. ĐÁP ÁN SƠ BỘ
CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Câu số Câu hỏi Đáp án
I. Những câu hỏi đánh giá khả năng tái hiện kiến thức 1
Trình bày nội dung cơ bản của - Khái niệm LSTTVN
môn lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Các nội dung cơ bản của môn LSTTVN
+ Các yếu tố cấu thành thế giới quan, nhân sinh quan trong tư tưởng Việt Nam + Tư tưởng yêu nước
+ Quan điểm chính trị xã hội - Kết luận 2
Trình bày nội dung tư tưởng Việt - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời tiền sửu và sơ sử
Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử.
- Nội dung tư tưởng Việt Nam thời tiền sử
- Nội dung tư tưởng Việt Nam thời sơ sử - Kết luận 3
Trình bày nội dung tư tưởng Việt - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời Hán hóa Nam thời kỳ Hán hóa.
- Nội dung tư tưởng Việt Nam thời Hán hóa + Tư tưởng Hán hóa
+ Tư tưởng chống Hán hóa - Kết luận 4
Trình bày nội dung tư tưởng của Lý- Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ X và tiểu sử Lý Công Uẩn Công Uẩn.
- Nội dung tư tưởng của Lý Công Uẩn:
+ Thế giới quan, nhân sinh quan + Tư tưởng yêu nước
+ Tư tưởng chính trị xã hội - Kết luận. 5
Trình bày bối cảnh lịch sử Việt - Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời nhà Trần và tiểu sử Trần Quốc
Nam từ thế kỷ X - XIV; nội dung Tuấn
tư tưởng của Trần Quốc Tuấn.
- Tiểu sử Trần Quốc Tuấn
- Nội dung tư tưởng Trần Quốc Tuấn - Kết luận 6
Trình bày nội dung tư tưởng của - Hoàn cảnh lịch sử ra đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
- Nội dung dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
+ Kết hợp nhân sinh quan Phật giáo và Nho giáo
+ Nổi bật tinh thần nhập thế.
+ Thể hiện đặc trưng riêng của Phật giáo Việt Nam - Kết luận 7
Trình bày những giá trị và hạn chế - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Lê Thánh Tông
trong tư tưởng của Lê Thánh - Khái quát tiểu sử của Lê Thánh Tông Tông.
- Giá trị và hạn chế tư tưởng của Lê Thánh Tông - Kết luận 8
Trình bày nội dung tư tưởng của - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ
các nhà sử học thời Lê sơ.
- Tư tưởng các nhà sử học thời Lê sơ
+ Thế giới quan, nhân sinh quan + Tư tưởng yêu nước
+ Tư tưởng chính trị xã hội - Kết luận 9
Trình bày giá trị và hạn chế trong - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm
tư tưởng của Nguyễn Bỉnh - Khái quát tiểu sử của Nguyễn Bỉnh Khiêm Khiêm.
- Giá trị và hạn chế tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Kết luận 10
Trình bày nội dung tư tưởng của - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn.
- Khái quát tiểu sử của Lê Quý Đôn
- Nội dung tư tưởng của Lê Quý Đôn - Kết luận 11
Trình bày nội dung tư tưởng của - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Ngô Thì Nhậm Ngô Thì Nhậm.
- Khái quát tiểu sử của Ngô Thì Nhậm
- Nội dung tư tưởng của Ngô Thì Nhậm - Kết luận 12
Trình bày giá trị và hạn chế trong - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Nguyễn Du
tư tưởng của Nguyễn Du.
- Khái quát tiểu sử của Nguyễn Du
- Giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Nguyễn Du - Kết luận 13
Trình bày bối cảnh lịch sử Việt - Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nam đầu thế kỷ XX? Nội dung tư - Sơ lược về tiểu sử Phan Bội Châu
tưởng của Phan Bội Châu.
- Nội dung tư tưởng của Phan Bội Châu - Kết luận 14
Trình bày bối cảnh lịch sử Việt - Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nam đầu thế kỷ XX? Nội dung tư - Khái quát tiểu sử của Phan Chu Trinh tưởng của Phan Chu Trinh.
- Nội dung tư tưởng của Phan Chu Trinh - Kết luận 15
Trình bày khái quát quá trình tìm - Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX
thấy con đường cứu nước của - Khái quát tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc.
- Con quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Kết luận
II. Những câu hỏi đánh giá khả năng vận dụng kiến thức 16
Phân tích ý nghĩa của môn lịch sử - Khái niệm môn lịch sử tư tưởng Việt Nam.
tư tưởng Việt Nam đối với - Ý nghĩa của môn LSTTVN đối vỡi chuyên ngành đang theo học
chuyên ngành các anh/chị theo + Ý nghĩa lý luận học. + Ý nghĩa thực tiễn - Kết luận 17
Phân tích chứng minh rằng dân - Hoàn cảnh lịch sử VN từ thế kỷ II trCN đến X SCN
tộc Việt Nam trải qua 1000 năm - Tiếp thu chữ viết, phong tục tập quán, văn hóa
bắc thuộc (từ thế kỷ II TCN- X - Tiếp thu Nho, Phật, Lão
SCN) nhưng không bị đồng hóa - Giữ gìn văn hóa bản địa về văn hóa. - Các cuộc khởi nghĩa - Kết luận 18
Phân tích chủ nghĩa yêu nước Việt - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIV
Nam từ thế kỷ X – XIV. Ý nghĩa - Nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thế kỷ X – XIX
của việc nghiên cứu vấn đề này.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này 19
Phân tích làm rõ sự ảnh hưởng của - Khái quát về Phật giáo và sư du nhập của Phật giáo vào Việt
Phật giáo đến lịch sử tư tưởng Việt Nam
Nam từ thế kỷ X -XIV. Rút ra bài - Sự ảnh hưởng của Phật giáo đến lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế
học vận dụng tôn giáo trong dựng kỷ X - XIV nước và giữ nước. - Kết luận 20
Phân tích tư tưởng “Khoan thư - Khái niệm “khoan thư sức dân”
sức dân” của Trần Quốc Tuấn? Ý - Hoàn cảnh Trần Quốc Tuấn đưa ra tư tưởng này
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề - Nội dung tư tưởng khoan thư sức dân này.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng này 21
Phân tích chứng minh rằng, - Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi không chỉ là nhà tư - Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng lớn của thế kỷ XV
tưởng lớn của thế kỷ XV mà còn - Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam
là nhà tư tưởng lớn của dân tộc - Kết luận Việt Nam. 22
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa của - Khái quát tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi và giá trị của nó đối - Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và giá trị của nó đối với sự
với sự phát triển lịch sử tư tưởng phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam. Việt Nam. - Kết luận 23
Phân tích sự ảnh hưởng của Nho - Khái quát về Nho giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam
giáo đối với tư tưởng Việt Nam từ - Sự ảnh hưởng của Nho giáo đối với tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ
thế kỷ XV đến XIX? Rút ra bài XV-XIX
học trong sự tiếp nhận một tư - Bài học đối với sự tiếp nhận một tư tưởng ngoại lai du nhập từ
tưởng du nhập từ bên ngoài. bên ngoài - Kết luận 24
Phân tích trình bày quan niệm về - Hoàn cảnh lịch sử thời Lý – Trần – Lê sơ
“Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” - Khái niệm “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc”
qua các thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ; - Nội dung quan niệm “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” thời kỳ Lý -
ý nghĩa của quan niệm đó trong sự Trần - Lê sơ
phát triển lịch sử tư tưởng Việt - Ý nghĩa của quan niệm đó trong sự phát triển lịch sử tư tưởng
Nam và trong công cuộc xây dựng Việt Nam và trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay
CNXH ở nước ta hiện nay. 25
Phân tích sự phát triển của tư - Khái niệm tư tưởng chính trị xã hội
tưởng chính trị xã hội qua các nhà - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời Lý, Trần, Lê sơ
tư tưởng triều đại Lý, Trần, Lê sơ? - Sự phát triển tư tưởng chính trị xã hội qua các nhà tư tưởng triều
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đại Lý, Trần, Lê Sơ đề này.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này 26
Phân tích tư tưởng yêu nước Việt - Khái quát về tư tưởng yêu nước Việt Nam
Nam đã phát triển như thế nào từ - Sư phát triển của tư tưởng yêu nước Việt Nam từ thế kỷ XV- thế kỷ XV – XVIII. XVIII - Kết luận 27
Phân tích tư tưởng canh tân của - Hoàn cảnh ra đời tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Trường Tộ? Ý nghĩa của - Nội dung tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ
tư tưởng đó đối với công cuộc đổi - Ý nghĩa của tư tưởng đó đối với công cuộc đổi mới của nước ta
mới của nước ta hiện nay. hiện nay 28
So sánh đường lối cứu nước của - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX
Phan Bội Châu và Phan Chu - So sánh đường lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu
Trinh? Chỉ ra nguyên nhân thất bại Trinh
của hai nhà cách mạng này. - Kết luận 29
Chứng minh rằng Hồ Chí Minh là - Những đặc điểm của thời đại mới
nhà tư tưởng Việt Nam trong thời - Tư tưởng của các nhà tiền bối không đáp ứng được đòi hỏi của
đại mới. Ý nghĩa của việc nghiên thực tiễn cứu vấn đề này.
- Tư tưởng của Hồ Chí Minh phù hợp với xu thế thời đại, đáp
ứng được nhu cầu thực tiễn. - Kết luận 30
Phân tích nguyên nhân thất bại tư - Khái niệm tư tưởng dân chủ tư sản
tưởng dân chủ tư sản nửa đầu thế - Sự truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam đầu thế kỷ
kỷ XX trước nhiệm vụ lịch sử của XX
dân tộc ta; ý nghĩa của việc nghiên - Nguyên nhân thất bại của tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ cứu vấn đề này. lịch sử của dân tộc: - Kết luận
III.Những câu hỏi đánh giá khả năng sáng tạo 31
Vận dụng kiến thức của học phần - Khái niệm LSTTVN
lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy - Phê phán quan điểm phủ nhận những tư tưởng bản địa của Việt
phê phán một số quan điểm phủ Nam
nhận tư tưởng bản địa và khả năng - Phê phán quan điểm phủ nhận sự tiếp thu sáng tạo của dân tộc
tiếp thu sáng tạo tưu tưởng bên Việt Nam đối với tư tưởng Nho, Phật, Đạo
ngoài của dân tộc Việt Nam. - Kết luận 32
Vận dụng kiến thức của học phần - Sự truyền bá Phật giáo vào Việt Nam
lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy - Vai trò Phật giáo đối với tư tưởng Việt Nam thế kỷ X - XIV
đưa ra quan điểm của anh/ chị về - Kết luận
vai trò của Nho giáo đối với lịch
sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XV. 33
Qua việc nghiên cứu sự ảnh - Sự truyền bá Nho giáo vào Việt Nam
hưởng của Nho giáo đối với lịch - Vai trò của Nho giáo đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XV
sử tư tưởng Việt Nam, hãy chứng - Kết luận
minh rằng Việt Nam đã tiếp nhận
Nho giáo một cách sáng tạo. 34
Qua việc nghiên cứu sự ảnh - Khái quát về Nho giáo và sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam
hưởng của Nho giáo đối với lịch - Chứng minh Việt Nam tiếp nhận Nho giáo một cách sáng tạo
sử tư tưởng Việt Nam, hãy chứng - Kết luận:
minh rằng Việt Nam đã tiếp nhận
Nho giáo một cách sáng tạo. 35
Thông qua các cuộc kháng chiến - Khái quát cuộc kháng chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh
chống Tống, Nguyên, Minh, - Nội dung cốt lõi tư tưởng chiến tranh nhân dân
Thanh trong lịch sử phong kiến - Kết luận
Việt Nam hãy chỉ ra cốt lỗi của tư
tưởng chiến tranh nhân dân ở Việt Nam. 36
Vận dụng kiến thức của học phần - Khái niệm tam giáo
lịch sử tư tưởng Việt Nam, Anh - Nội dung tư tưởng tam giáo đồng nguyên trong hệ thống tư
/chị nêu ra những hiểu biết của tưởng Việt Nam
mình về hiện tượng “tam giáo - Sự tác động của tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” đối với lịch
đồng nguyên”. Giải thích vì sao sử tư tưởng Việt Nam
trong lịch sử tư tưởng Việt Nam lại - Kết luận có hiên tượng đó. 37
Vận dụng những kiến thức đã học - Hoàn cảnh ra đời tư tưởng nhân đạo Nguyễn Dữ
về tư tưởng Nguyễn Dữ, anh/ chị - Tiểu sử của Nguyễn Dữ
hãy đưa ra quan điểm của anh/ chị - Tính độc đáo trong tư tưởng nhân đạo Nguyễn Dữ
về tính độc đáo trong tư tưởng - Kết luận
nhân đạo của Nguyễn Dữ. 38
Vận dụng những kiến thức đã học - Sư tương đồng trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý
về tư tưởng về Nguyễn Bỉnh Đôn.
Khiêm và Lê Quý Đôn, hãy đưa - Sự khác biệt trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý Đôn
ra quan điểm của anh/ chị về sự - Kết luận
tương đồng và khác biệt trong tư
tưởng chính trị xã hội của hai nhà tư tưởng này. 39
Vận dụng những kiến thức đã học - Nội dung tư tưởng “Trung tân”
về tư tưởng của Nguyễn Bỉnh - Bài học về lòng trung thành:
Khiêm, hãy đưa ra quan điểm của - Kết luận
anh/ chị về tư tưởng “trung tân”
của ông. Từ đó rút ra bài học về lòng trung thành. 40
(2 điểm): Vận dụng những kiến - Khái niệm trung quân
thức đã học về tư tưởng Việt Nam - Sự tương đồng trong tư tưởng trung quân của Nguyễn Trãi,
từ thế kỷ XV – XVIII, hãy đưa ra Nguyễn Bỉnh Kiêm, Lê Quý Đôn và Ngô Thì Nhậm
quan điểm của anh/ chị về sự - Kết luận
tương đồng trong tư tưởng “Trung
quân” của các nhà tư tưởng:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Kiêm,
Lê Quý Đôn và Ngô Thì Nhậm. 41
Vận dụng những kiến thức đã học - Khái niệm tư tưởng yêu nước
về lịch sử tư tưởng Việt Nam, hãy - Sự khác nhau trong hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI -
đưa ra quan điểm của anh/ chị về XVIII và thế kỷ XIX
sự khác biệt của tư tưởng yêu - Kết luận
nước thế kỷ XVI - XVIII và tư
tưởng yêu nước thế kỷ XIX? 42
Vận dụng những kiến thức đã học - Khái niệm tư tưởng nữ quyền, bình đẳng giới
về tư tưởng của Nguyễn Du, hãy - Sự độc đáo đáo trong tư tưởng về nữ quyền và bình đẳng giới của
đưa ra quan điểm của anh/ chị về Nguyễn Du
sự độc đáo trong tư tưởng về nữ - Kết luận
quyền và bình đẳng giới của Nguyễn Du. 43
Vận dụng những kiến thức đã học - Khái quát tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ
về tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX, - Vì sao nhà Nguyễn không thực hiện
hãy giải thích vì sao những tư - Bài học đối với sự đổi mới của một triều đại
tưởng canh tân của Nguyễn - Kết luận
Trường Tộ không được triều đình
nhà Nguyễn thực hiện. Từ đó rút
ra bài học của sự đổi mới đối với một triều đại. 44
Vận dụng những kiến thức đã học - Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam và quốc tế đầu thế kỷ XX
về tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ - Bước ngoặt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so
XIX đầu thế kỷ XX, hãy đưa ra với các nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX:
quan điểm của anh chị về tính - Kết luận
bước ngoặt trong con đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc so với
các nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX? 45
Vận dụng những kiến thức đã học - Khái niệm về “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc”
về tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ - Điều kiện lịch sử ảnh hưởng đến sự chuyển biến tư tưởng về
XIX đầu thế kỷ XX, anh/ chị hãy “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” đầu thế kỷ XX của Hồ Chí Minh
chỉ ra điều kiện lịch sử ảnh hưởng - Kết luận
đến sự chuyển biến tư tưởng về
“Dân”, “Nước lấy dân làm gốc”
đầu thế kỷ XX của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.