Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. Cho ví dụ minh hoạ. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là toàn bộ những quan hệ hành chhình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành được thực hiệncác cơ quan hành chính nhà nước hoặc nhân danh nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. Cho ví dụ minh hoạ. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là toàn bộ những quan hệ hành chhình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành được thực hiệncác cơ quan hành chính nhà nước hoặc nhân danh nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45148588
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI NỘI
KTHP
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH (SLF1023)
I/ NHỮNG THÔNG TIN CHUNG:
1. Mã học phần: SLF1023
2. Tên học phần: Luật hành chính
3. Sổ tin chỉ: 02
4. Hình thức thì: Vấn đáp
5. Bâc đào tạo : Đại học
6. Sử dụng cho cả ngành: Sinh viên ngành Luật
7. Loại hình để thi: Vấn đáp
8. Cấu trúc đề thi: 7-3
II/ NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI:
TT Câu hỏi
1 Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. Cho ví dụ minh hoạ.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là toàn bộ những quan hệ hành ch
hình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành được thực hiện
các cơ quan hành chính nhà nước hoặc nhân danh nhà nước.
Những quan hệ này thể hiện:
- Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc, hoàn chỉnh quan
hệ công tác của các cơ quan nhà nước;
- Hoạt động quản lý kinh tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng, an ninh chính trị v trật
tự xã hội trên cả nước, ở từng địa phương hay từng ngành;
- Trực tiếp phục vụ các tinh thần về vật chất tinh thần của nhân dân;
- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện pháp luật của các cơ qu đơn
vị trực thuộc, các tổ chức và cá nhân.
- Xử lí các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lí hành chính.
lOMoARcPSD| 45148588
Bất kể đó là vấn đề gì, đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính vẫn là cơ s
đ
tiên để xác định phạm vi có thể đề cập. Phạm vi điều chỉnh của Luật hành chính về những
quan hệ xã hội được chia làm 3 nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: Các quan hệ phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện hoạt động chấp hành điều hành trên lĩnh cực khác nhau của đời sống
hội.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nướ cấp
dưới theo hệ thống dọc.
- Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp hoặc với cơ quan chuyên môn trực thuộc nó.
- Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyền môn ở TW với cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chung cấp tỉnh nhằm thực hiện chức năng th pháp
luật.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở TW, cơ qu này
có một số quyền hạn đối với cơ quan kia trong lĩnh vực quản lý chức nă nhất
định song giữa các cơ quan đó trong lệ thuộc về mặt tổ chức.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các cơ quan đơn vị trự
thuộc trung ương đóng tại địa phương.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị trực thuộc.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức kinh tế thuộc thanh phần kin tế
ngoài quốc doanh.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người
không quốc tịch.
Nhóm thứ hai: là nhóm quan hệ xã hội phát sinh khi các cơ quan nhà nước thực hiện
hoạt động quản lý nhà nước trong quá trình các cưo quan nhà nước xây dựng và củng cố
hoạt động quản lý nhà nước trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng v củng cố chế
độ công tác nội bộ của cơ quan.Đặc điểm của nhóm này là thể hiện nhữn quan hệ giữa cấp
trên với cấp dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên. Để cơ quan hành chính nhà nước có thể
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hoạt động quản lý cần phải th hiện tốt: thành lập, xác
lập, giải thể, chia tách các cơ quan nhà nước; tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công, điều động,
đánh giá, khen thưởng kỉ luật, đối với cán bộ, công chứ làm trong cơ quan nhà nước. Tuy
nhiên, hoạt động quản lí của nhà nước không được dành quá nhiều thời gian, sức lực cho
hoạt động nội bộ đề hiệu quả quản lí được nâng cao.
Nhóm thứ ba: là nhỏn quan hệ xã hội phát sinh khi cá nhân hoặc một tổ chức được
nhà nước giao quyền quản lý hành chính trong một trường hợp cụ thể và ở một thời điểm
cụ thể. Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước, có nhiều trường hợp h động quản lý
nhà nước không chỉ do cơ quan hành chính tiến hành mà có thể là nhữn cơ quan khác.
Cũng giống như cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động của cơ quan nước, tổ chức hoặc
cá nhân được trao quyền cũng có tất cả những hậu quả pháp lí, nhưng chỉ khi thực hiện
hoạt động chấp hành và điều hành được pháp luật quy định c thể. Qua đó, ta có thể thấy
lOMoARcPSD| 45148588
rằng, cơ quan hành chính nhà nước không chỉ thực hiện ho động chấp hành - điều hành mà
cả hoạt động tài phán trong những trường hợp nhất đ
2 Chứng minh luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước.
Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong h
dộng quản lý hành chính nhà nước.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không thể tách rời những quan hệ xã hộ
mà nó hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi cho nên đối tượng điều chỉnh của luật hà
chính không phải bản thân quản lý nhà nước và xã hội mà là những quan hệ xã hội hì
thành trong quá trình quản lý nhà nước
Luật hành chính giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện hoạt động chấp hành - đ
hành của Nhà nước. Các quy phạm luật hành chính quy định địa vị pháp lý của các cơ
quan hành chính nhà nước, xác định những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính
nhà nước và các vấn đề khác có liên quan tới quản lý hành chính nhà nước. Thông qu
đó, luật hành chính bảo đảm việc củng cố, hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước
không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Luật hành chính cũng quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác của quản lí hà
chính nhà nước, những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó, tạo đi
kiện cho các chủ thể tham gia một cách tích cực vào hoạt động quản lí hành chính nh
nước.
Luật hành chính xác định cơ chế quản lý hành chính trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là tr
lĩnh vực kinh tế.
Luật hành chính quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính, biện pháp xử lí,
tục xử lí những tổ chức và cá nhân thực hiện vi phạm hành chính.
Từ những điều đã phân tích trên đây có thể đi đến kết luận: Luật hành chính là ngành
luật về quản lý hành chính nhà nước.
3 Phân tích sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành ch
nhà nước. Lấy ví dụ minh hoạ.?
lOMoARcPSD| 45148588
=>Khi tham gia o quan hệ pháp luật hành chính những chủ thể luôn bình đẳng với nhau tr
quan hệ với Nhà nước. Tức khi tham gia o quna hệ pháp luật hành chính nếu chthể vi
phạm quy định của pháp luật hành chính thì họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. nhiên
trong quan hệ pháp luật hành chính thì các chủ thể lại sự bất bình đẳng với nhau v chí. Xuất
phát từ mối quan hệ “ quyền lực – phục tùng”. Điều này chính là điểm khác biệ bản của quan
hệ pháp luật hành chính với các loại quan hệ pháp luật khác. Sự không bình đẳng trong quan
hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ:
* Biểu hiện thứ nhất: Trong quan hệ pháp luật hành chính phải có ít nhất một bên chủ thể th
gia quan hệ được sử phép sử dụng quyền lực nhà nước, do đó chủ thể quản có quyền n danh
nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Bao gồm những hình thức b hiện sau:
Thứ nhất: Hoặc một bên quyền ra mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối
bên kia và kiểm tra viện thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện các quy đ mệnh
lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
Thứ hai: Hoặc một bên quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn n kia quyền xem t,
quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.
Thứ ba: Cả hai bên quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định vấn đề đều phải đ bên
kia cho phép, phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định. Trong quan hệ này chủ thể quả các
quan chuyên môn chức năng tổng hợp, phụ trách một lĩnh vực chuyên môn, g các
quan có sự tác động lẫn nhau.
* Biểu hiện thứ hai của sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ một bênthể áp dụng các pháp
cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Tức chủ thể
quản ra một mệnh lệnh cho đối tượng quản phải thực hiện một công việc cụ thể đó thì
buộc đối ợng quản phải thi hành. Nếu đối tượng quản không thi hành thì th bị áp
dụng các biện phạm cưỡng chế buộc phải thi hành. Tuy nhiên, các trường hợp này đ pháp luật
quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước luôn thể h rõ
nét, xuất phát từ quy định pháp luật, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của n
tham gia vào quan hệ đó.
Sự không bình đẳng giữa các bên là cơ quan trong bộ máy nhà nước bắt nguồn từ quan hệ trên
đôi với cấp dưới trong tổ chức của bộ máy nhà nước. Sự không bình đẳng giữa các cơ q
hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân khác kh bắt
nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt nguồn từ quan hệ “ quyền lực phục tùng” . Trong quan hệ
đó, cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước để thực hiện chức năng c hành – điều
hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các đối tượng kể trên phục tùng ý chí
của nhà nước mà người đại diên là cơ quan hành chính nhà nước.
4 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1. Tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi một bên chủ thể là cơ quan hành chính nhà n
đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
lOMoARcPSD| 45148588
ĐÚNG, ngành luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát trong
quản lý nhà nước,
2. Tất cả các văn bản vi phạm pháp luật đều là nguồn của luật hành chính.
SAI. Vì chỉ có những văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính mới là ng
của luật hành chính.
3. Mọi hoạt động chấp hành - điều hành đều là hoạt động quản lý hành chính nhà nước
SAI, vì những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh giữa chủ thể
tham gia họt động quản lý nhà nước
4. Nguồn của luật hành chính chỉ bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật.
ĐÚNG, nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật
5. Thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước chỉ thuộc về cơ quan hành chính nhà nước
ĐÚNG,
6. Tất cả văn bản do quan hành chính nhà nước ban hành đều nguồn của luật hchính.
SAI, Vì nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật hành chí
7. Kết quả tập hợp hoá nguồn luật hành chính là hình thành văn bản quy phạm pháp hành
chính mới.
SAI, Tập hợp hóa là hình thức thu thập và sắp xếp các văn bản pháp quy theo từng đề
(theo cơ quan ban hành, theo thời gian ban hành, theo cấp độ hiệu lực pháp thành
tập luật lệ hiện hành. Còn nếu hình thành văn bản quy phạm pháp luật mớ đó là hình
thức PHÁT ĐIỂN HOÁ.
5 Anh/Chị hiểu thế nào về quy tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.
=>Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được đặt lên hàng đầu trong quản lý hành chính nhà nư
Hiến pháp2013 quy định ở Điều 4 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội mang tính tất yếu.
Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định đối với việc xác định phương hướng hoạt
động của bộ máy nhà nước là để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nướctạo điều kiện để
nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nước. Lãnh đạo quản lý nhà nước trước h
bằng các nghị quyết trong đó vạch ra đường lối chủ chương, chính sách nhiệm vụ cho
quản lý nhà nước. Phương hướng hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản lý về mặt t
lOMoARcPSD| 45148588
chức cơ cấu cũng như các hình thức và phương pháp hoạt động chung. Mọi vấn đề qu
trọng nhất của quản lý nhà nước kể cả những vấn đề chiếm lược lâu dài đều được Đản
thảo luận quyết định.
Với tầm quan trọng như vậy sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của nhà nước là
tính tất yếu.
Biểu hiện: Đảng lãnh đạo theo đường lối, tổ chức cán bộ, kiểm tra.
* Các hình thức lãnh đạo của Đảng:
Đảng lãnh đạo nhà nước nhưng không bao biện làm thay Đảng lãnh đạo thông qua qu
nhà nước, lãnh đạo việc sắp xếp phân bổ cán bộ việc bổ nhiệm các chức vụ quan trọ
trong bộ máy quản lý nhà nước đều ý kiến chỉ đạo của quan Đảng tương đương
Sau khi thông qua các nghị quyết chỉ đạo việc phân bổ cán bộ ttrọng tâm sự lãnh đạo của
Đảng chuyển sang hình thức kiểm tra.
Để kiểm tra việc thực hiện công việc trên thực tếvà thông qua công tác kiểm tra Đảng đánh
được tính hiệu quả và tính thực tế của chính đường lối của mình. Thông qua công tác kiểm t
này Đảng nắm được hoạt động thể chế hoá đường lối của Đảng, của các cấp chính quyền nh
thế nào.
Các nghị quyết của Đảng không mang tính quyền lực pháp lý, chỉ có tính bắt buộc trực tiếp
hành đối với Đảng viên, nhưng bằng uy tín của Đảng, vai trò gương mẫu của Đảng viên, sự
lãnh đạo to lớn của Đảng đối với hệ thống quản lý nhà nước bảo đảm hiệu quả hoạt động.
Chính sự lãnh đạo của Đảng là cơ sở đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan nhà nước và tổ c
xã hội lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân.tham gia thực hiện các nhiệm vụ quản
nhà nước ở tất cả các cấp quản lý.
Thay các quan hành chính nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để các quan hành chín
thực hiện tốt chức năng của mình
6 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1. Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật nh chính chỉ thụộc về quan hành ch
nhà nước.
ĐÚNG ( tr55, Giáo trình)
2. Tất cả quy phạm pháp luật hành chính đều là quy phạm thủ tục.
SAI, ví nó có cả quy phạm nội dung.
3. Người nước ngoài không thể trở thành chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật h chính.
ĐÚNG, bởi vì trong quan hệ pháp luật hành chính 1 bên đc sử dụng quyền lực nước
đó là chủ thể đặc biệt
4. Cá nhân đạt độ tuổi luật định đều trở thành chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chí
SAI, vì không những đạt đổ tuổi luật định mà phải có đủ năng lực nhận thức hành v
5. Mọi quy phạm pháp luật hành chính đều bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định vàtài
lOMoARcPSD| 45148588
SAI, quy phạm pháp luật hành chính gồm 2 bộ phận: giả định và hệ quả. Hệ quả có có
quy định hoặc chế tài.
6. Khách thế của quan hệ pháp luật hành chính là hành vi của các chủ thể khi tham
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
quan hệ pháp luật hành chính.
ĐÚNG ( khái niệm )
7. Sự kiện pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính luôn là hành vi của các
thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
ĐÚNG,
7 Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa đối với đặc
điểm đó
=> Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vự
quản lý hành chính nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính giữ
những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành
chính.
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:
- Thứ nhất: Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp, đơn phương của chủ thể quản
hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước.
- Thứ hai: Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính các quyền nghĩa vụ phá
lý hành chính của các bên tham gia quan hệ đó
- Thứ ba: Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải được sử dụng quyền
lực nhà nước (chủ thể đặc biệt).
- Thứ tư: Trong 1 quan hệ pháp luật hành chính quyền của bên này ứng với nghĩa v
của bên kia và ngược lại.
- Thứ năm : Phần lớn c tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
đ giải quyết theo thủ tục hành chính.
- Thứ sáu : Bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vi phạm yêu cầu của pháp lu
hành chính thì phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước.
8 Xây dựng tình huống có phát sinh quan hệ pháp luật hành chính. Phân tích thành phần của
q hệ pháp luật hành chính và sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
đó.
(câu 22) ( anh A (20 tuổi, nhân viên kinh doanh) điều khiển xe vượt đèn đỏ do
muộn giờ làm. Với hành vi này, anh A bị cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ
quyết định xử phạt vi phạm hành chính.)
Thành phần:
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
Chủ thể đặc biệt : CSGT
Chủ thể thường : Anh A
Nội dung: CSGT thực hiện hoạt động kieemrtra giấy tờ, thông báo lỗi vi phạm và ra
quy định xử phạt Cưỡng chế anh A tuân theo yêu cầu nộp phạt và giữ xe hoặc giấy tờ xe
nêu có p sinh lỗi vi phạm tùy theo pháp luật quy định.
Anh A sẽ dừng xe tiến hành những yêu cầu mà bên có quyền đưa ra Kiềm chế những
hà vi nhất định, nếu kiểm tra có lỗi vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật mà ở
tình huống này là vượt đèn đỏ sẽ phạt hành chính.
ANH CSGT; quyền tiến hành xử phạt và nghĩa vụ chịu trách nhiệm với hành động xử p
đó .
ANH A: Quyền khiếu nại ( nếu thấy quyết định xử phạt chưa thỏa đáng, nghĩa vụ chấp
hành quyết định xử phạt Sự kiện pháp lí : Hành vi vượt đèn đỏ của anh A bị CSGT xử phạt
Khách thể : Lĩnh vực giao thông đường bộ
9 Ngày 16/4/2020, Nguyễn Văn A (19 tuổi, sinh viên trường Đại học X) điều khiển xe máy t
gia giao thông. Do phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách và không làm chủ được tốc độ nên đã
đ vào xe máy của anh B đi ngược chiều. Hậu quả xe của anh B bị hư hỏng. Với hành vi
này, A cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt. Đồng thời, anh B yêu cầu A bồi thường
thiệt hai.
Xác định quan hệ pháp luật hành chính thành phần quan hệ pháp luật hành chính phát
trong tình huống trên.
Quan hệ của anh A vs CSGT:
Chủ thể đặc biệt: CSGT
Chủ thể thường : anh A
Khách thể:trật tự quản lý Lĩnh vực giao thông đường bộ. bị xâm phạm
Nội dung: Anh A phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách và không làm chủ được tốc độ nên
đâm vào xe máy của anh B đi ngược chiều. và quyền, nghĩa vụ của CSGT
10 Phân tích vị trí pháp lý của Chính phủ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
=> Hiến
pháp năm 2013, với quy định Chính phủ là “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội” (Điều 94).
Theo điều 1 – Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 thì “Chính phủ là cơ
qu chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội c nghĩa Việt Nam.
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung
ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy
quy làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định
và nân cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban
thườn vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Và theo điều 109 Hiến pháp 1992 “ Chính phủ là cơ
quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”. Qua hai điều trên ta thấy Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành
của Quốc h vừa là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất .
Chức năng của Chính phủ
Về chức năng, dù có tên gọi khác qua bốn bản Hiến pháp nhưng Chính phủ đều được xác
đị là cơ quan Nhà nước có chức năng hành pháp và Chính phủ còn có chức năng quan
trọng là quản lí đất nước theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật.Chức năng của Chính
phủ được t
hiện thông qua việc :
- Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
- Đảm bảo hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Đảm bảo tôn trọng và thực hiện Pháp luật.
- Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân .
11 Anh Chị hãy phân tích mối quan hệ pháp lý giữa cơ quan hành chính nhà nước vớ quan
quyền lực nhà nước.
=>Khái niệm:
Cơ quan hành chính nhà nước là Cơ quan quản lý chung hay từng lĩnh vực công tác, có
nhiệ vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, kế hoạch của nhà
nước. Cơ quan quyền lực nhà nước là Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt
nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
Giống:
Đều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền
nhà nước.
Mục đích cả hai cơ quan này hướng đến đều là nhằm bảo vệ lợi ích công, duy trì trật tự xã h
bảo vệ những quy định do nhà nước lập ra.
Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan này đều có quyền ban hành ra các văn
bả quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện các văn bản
mà m ban hành.
Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết. Khi các cơ quan nhận thấy các
qu tắc, quy định trong văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà nước do mình
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
thiết lập bị xâm hại thì các cơ quan này có quyền xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp
lý để xử l các chủ thể có hành vi vi phạm.
Khác nhau:
Nguồn gốc hình thành
Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân trực tiếp bầu ra.
Cơ quan hành chính do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu ra hoặc hình thành từ
tu dụng Đặc điểm
Cơ quan quyền lực nhà nước: cơ quan quyền lực nhà nước có hoạt động chính là lập pháp,
h thống cơ quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương do Quốc hội
đứn đầu thực hiện ý chí nhân dân.
Cơ quan hành chính: có hoạt động chính là hành pháp, do chính phủ đứng đầu, thực hiện
qu lực nhà nước. Vị trí pháp lý
Cơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao hơn cơ quan hành chính nhà nước, cơ
qua hành chính nhà nước do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng lập ra vì thế cơ quan
hành chính có vị trí pháp lý thấp hơn và phải chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà
nước.
Cơ cấu tổ chức
Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, hội đồng nh
dân – ở địa phương.
Cơ quan hành chính: bao gồm chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, bộ cơ quan ngang
có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương, ủy ban nhân dân – ở địa phương.
Chức năng chính
Cơ quan quyền lực nhà nước: ban hành văn bản quy phạm pháp luật đưa ra các vấn đề quan
trọng của đất nước. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.
Cơ quan hành chính: quản lý hành chính nhà nước mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện c
hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật.
12 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai?
sao?
1. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm p
luật.
SAI, ?
2. Thẩm quyền thành lập bộ, cơ quan ngang bộ thuộc về thủ tướng chính phú.
=> SAI, thuộc về Quốc hội
3. Chính phủ họp thường kỳ một năm 2 lần.
=> ĐÚNG, (Khoản 1, điều 44, Luật tổ chức Chính phủ 2015), Chính phủ họp thường kỳ
tháng một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu
của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
4. Chính
phủ chỉ tiến hành phiên họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinhxuất
khi có sự đề nghị của ít nhất 2/3 tổng số thành viên Chính phủ.
=> SAI, ít nhất 1/3 tổng số thành viên (Khoản 1, điều 44, Luật tổ chức Chính phủ 2015).
5. Thủ tướng chính phủ bắt buộc phải là đại biểu quốc hội.
=> ĐÚNG, điều 98 HP2013
6. Nhiệm kỳ của chính phủ là 5 năm.
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
=>
SAI
, Vì nhiệm kỳ của Chính phủ phụ thuộc vào nhiệm kỳ của QH mà theo điều 71 HP20
trong trường hợp đặc biệt QH có thể rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ.
7
, Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung đều có quyền ban h
ĐÚNG
, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
13
Phân biệt công chức với viên chức.
13
Phân biệt công chức với viên chức.
Tiêu
chí
Công chức
Viên chức
Căn
cứ
Luật Cán bộ, công
chức 2008
sửa
đổi
năm
2019
Nghị định
138/202
0
Luật
Vn
chức
năm
2010
sửa đổi năm 2019
Ngh
định
s
115
năm
2020
Định
nghĩa
Công chức là
công dân Việt
Nam, được tuyển
dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức
vụ, chức danh
tương ứng với vị
trí việc làm trong
biên chế và hưởng
lương từ ngân
sách Nhà nước
trong:
-
Cơ quan của
Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở
trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện;
-
Cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội
nhân dân mà
không phải là sĩ
quan, quân nhân
chuyên nghiệp,
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị
sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc.
(
căn cứ Điều 2 Luật Viên chức
2010)
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
công nhân quốc
phòng;
-
Cơ quan, đơn vị
thuộc Công an
nhân dân mà
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
- 12 tháng với
công chức loại C.
Tập sự
- 06 tháng với công
chức loại D. -
Người được tuyển
dụng làm viên chức
làm việc tại vùng có
điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó
khăn.
- 12 tháng nếu yêu cầu tiêu chuẩn trình
độ đào tạo đại học. Riêng bác sĩ là 09
tháng; - 09 tháng nếu yêu cầu tiêu
chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng;
- 06 tháng nếu yêu cầu tiêu chuẩn trình
độ
đào tạo trung cấp.
Hợp
Không làm việc
đồng theo chế độ hợp Làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc
làm đồng
việc
Hưởng lương từ
Tiền Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự
ngân sách Nhà
lương nghiệp công lập
nước
Bảo
Không phải đóng
hiểm bảo hiểm thất Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp thất
nghiệp nghiệp
- Khiển trách
- Cảnh cáo - Khiển trách
Hình
- Hạ bậc lương - Cảnh cáo
thức
- Giáng chức - Cách chức kỷ luật
- Cách chức - Buộc thôi việc
- Buộc thôi việc
14 Phân biệt các trường hợp điều động, luân chuyển và biệt phái đối với công chức
Điều động Luân chuyển Biệt phái
Khái Là việc cán bộ, công niệm
chức lãnh đạo, quản lý
được cử hoặc bổ nhiệm giữ một
chức danh lãnh đạo, quản lý
khác trong một thời hạn nhất
định
để tiếp tục được đào tạo,
bồi dưỡng và rèn luyện
theo yêu cầu nhiệm
vụ. (Khoản 11 Điều
7 Luật cán bộ, công
chức 2008) – Là
việc công chức của
cơ quan, tổ chức,
đơn vị này
được cử đến làm
việc tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác
theo yêu cầu nhiệm
vụ.
(Khoản 12 Điều 7
Luật cán bộ, công
chức 2008)
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
– Biệt phái viên chức là việc
viên chức của đơn vị s
nghiệp công lập này được
cử đi làm việc tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác theo
yêu cầu nhiệm vụ trong một thời
hạn nhất định. Người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập hoặc cơ quan có
thẩm quyền quản lý đơn vị
Là việc cán bộ, côn chức
được cơ quan c
thẩm quyền quyết đị chuyển
từ cơ quan, chức, đơn vị này
đế làm việc ở cơ
quan, chức, đơn vị
khác.
(Khoản 10 Điều 7
Lu
cán bộ, công chức
2008)
sự nghiệp công lập quyết
định việc biệt phái viên chức.
(Khoản 1 Điều
36 Luật Viên chức 2010)
Đối Cán bộ, công chức Công chức, viên chức Cán bộ, công chức tượng
Chủ thể Người đứng đầu cơ – Cơ quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu cơ có thẩm
quan, tổ chức, đơn vị. quản lý công chức. (biệt quan, tổ chức, đơn vị quyền
phái công chức)(Khoản 1 (Khoản 1 Điều 38 Ng
điều Điều 53 Luật cán bộ, công định 24/2010/NĐ-CP
động, chức 2008)
biệt phái, – Người đứng đầu đơn vị sự luân nghiệp công lập hoặc cơ
chuyển quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập. (biệt
phái viên chức) (Khoản 1 Điều
36 Luật Viên chức 2010)
Điều kiện Theo yêu cầu nhiệm Theo yêu cầu nhiệm vụ. Theo yêu cầu nhiệm thực
hiện vụ, quy hoạch cán bộ, (Khoản 1 Điều 53 Luật cán vụ, quy hoạch cán bộ cán
bộ được điều động bộ, công chức 2008) cán bộ được điều độn trong hệ thống các cơ
Theo yêu cầu nhiệm vụ trong hệ thống các cơ quan của Đảng Cộng trong một thời hạn
nhất quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà định. (Khoản 1 Điều sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị 53 Luật Viên chức 2010) nước, tổ chức chính t
hội. (Khoản 1 Điều – xã hội. (Khoản 1
26 Luật cán bộ, công Điều 26 Luật cán bộ, chức 2008) công chức 2008)
Theo yêu cầu nhiệm Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch vụ và
phẩm chất chín sử dụng công chức, trị, đạo đức, năng lực công chức lãnh đạo,
trình độ chuyên môn, quản lý được luân nghiệp vụ của công
chuyển trong hệ thống chức. (Khoản 1 Điều các cơ quan của Đảng Luật cán bộ,
công ch
Cộng sản Việt Nam, 2008)
Nhà nước, tổ chức chính trị
hội.(Khoản 1
Điều 52 Luật cán bộ, công
chức 2008)
Thời hạn Không quy định. Không quá 03 năm, trừ một
Không quy định. số ngành, lĩnh vực do Chính
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
phủ quy định. (Khoản 2 Điều 53 Luật cán bộ, công
chức 2008 và Khoản 2 Điều
36 Luật Viên chức 2010)
Phân Cán bộ, công chức được – Công chức được biệt phái Cán bộ, công chức
công luân chuyển phải chịu thì phải chấp hành phân được điều động thì ph
nhiệm vụ sự phân công công tác công công tác của cơ quan, chịu sự phân công cô và
quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử tác và quản lý của cơ tổ
chức, đơn vị nơi được đến biệt phái. (Khoản 3 quan, tổ chức, đơn vị cử đến.
Điều 53 Luật Cán bộ, công nơi được cử đến.
chức 2008)
– Viên chức được cử biệt phái phải
chịu sự phân công công tác và
quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn
vị nơi được cử đến.(Khoản 3 Điều
36 Luật Viên chức 2010)
Trách Đơn vị sự nghiệp công Trong thời gian biệt phái, Đơn vị sự nghiệp côn nhiệm
lập cán bộ, công chức đơn vị sự nghiệp công lập lập cán bộ, công chức
bảo đảm được luân chuyển đến cử viên chức biệt phái được điều động đến c tiền
có trách nhiệm bảo đảm trách nhiệm bảo đảm tiền trách nhiệm bảo đảm
lương và tiền lương và các quyền lương và các quyền lợi khác tiền lương các
quy các lợi khác của cán bộ, của viên chức.(Khoản 4 lợi khác của cán bộ,
quyền lợi công chức được luân Điều 36 Luật Viên chức công chức được điều khác
chuyển đến. 2010). động đến.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị cử công
chức biệt phái có trách nhiệm bố trí
công việc phù hợp cho công chức
khi hết thời hạn biệt phái, có trách
nhiệm trả lương và bảo đảm các
quyền lợi khác của công chức được
cử biệt phái.
Trở về Không có quy định. – Cơ quan, tổ chức, đơn vị Không có quy định. đơn vị quản
lý công chức biệt phái
công tác có trách nhiệm bố trí công cũ việc phù hợp cho công
chức
khi hết thời hạn biệt phái. (Khoản 5
Điều 53 Luật Cán bộ, công chức
2008)
– Hết thời hạn biệt phái, viên
chức trở về đơn vị cũ công tác.
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập cử viên chức biệt phái
có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí
việc làm cho viên chức hết thời
hạn biệt phái phù hợp với chuyên
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
môn, nghiệp vụ của viên chức.
(Khoản 6
Điều 36 Luật Viên chức
2010)
Đối Không có quy định. – Không thực hiện biệt phái Không có quy định.
tượng công chức nữ đang mang
không thai hoặc nuôi con dưới 36 được tháng tuổi. (Khoản 6
Điều
điều 53 Luật Cán bộ, công chức
động, 2008)
biệt phái, – Viên chức đang trong thời luân hạn xử lý kỷ luật,
đang bị chuyển điều tra, truy tố, xét xử thì
không được bổ nhiệm, biệt
phái, đào tạo, bồi dưỡng,
giải quyết nghỉ hưu hoặc
thôi việc. (Khoản 3 Điều
56 Luật Viên chức 2010)
15 Anh A công chức pháp - hộ tịch làm việc tại Ủy ban nhân dân X thuộc huyện Y. N
20 tháng 4 năm 2021, anh A bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Y khởi tố về hành vi vô ý chết
người trong khi thi hành công vụ, vậy, ngày 25 tháng 5 năm 2021, căn cứ biên bản hội
đồng xử kỷ luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X quyết định buộc thôi việc đối với A
yêu cầu anh A đền bù 100% kinh phí khóa học anh A đã được cử đi học năm 2020. Hỏi
1. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X đúng hay trái định
pháp luật? Tại sao?
Đúng,( khoản 2, điều 13, nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỉ luật cán bộ, công ch
viên chức )
2. Anh Aphải đền bù chi phí đào tạo không? Tại sao?
Không,
(Khoản 4, điều 11, luật cán bộ công chức 2008
Điều 7, Nghị định 101/2017.)
16 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Viên chức chỉ làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập.
=> ĐÚNG, điều 2 luật Viên chức 2010
2. Công chức chỉ làm việc trong cơ quan nhà nước.
lOMoARcPSD| 45148588
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com)
=> ĐÚNG, khoản 2 điều 4 Luật cán bộ,công chức 2008
3. Công chức luôn hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
=>SAI, khoản 2 điều 4 Luật cán bộ (đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản
đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
theo quy định của pháp luật. )
4. Độ tuổi tuyển dụng công chức là đủ 18 tuổi trở lên.
=> ĐÚNG, điểm b, khoản 1, điều 36 Luật cán bộ,công chức sửa đổi 2019
5. Độ tuổi tuyển dụng viên chức là đủ 18 tuổi trở lên.
=> Sai, điểm b, khoản 1, điều 22 Luật vên chức 2010,( Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với mộ
lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển thể thấp hơn t
quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện pháp
luật; )
6. Công chức, viên chức được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc khi thôi việc
=> SAI,
7. Thời gian tập sự khi được tuyển dụng công chức là 12 tháng.
=> SAI, khoản 2, Điều20, nghị định 138/2020 NĐ-CP Quy định về tuyển dụng, sử dụng
quản lý công chức (2. Thời gian tập sự được quy định như sau:
a) 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
b) 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày
lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tá
theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm đau hoặc có lý do chính đáng dưới 14 ngày mà được
người đứng đầu cơ quan, đơn vị nơi người được tuyển dụng vào công chức đang thực hiện
c độ tập sự đồng ý thì thời gian này được tính vào thời gian tập sự. )
17 Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Kinh phí hoạt động của các tổ chức xã hội được bảo đảm bằng ngân sách nhà nước.
SAI, (điều 10 nghị định 163/2016/NĐ-CP) khinh phí hoạt động của các tổ chức
được thực hiện theo nguyên tắc tự đảm bảo.
2. Người nước ngoài không thể trở thành thành viên của tổ chức chính trị ở Việt Nam.
ĐÚNG,
lOMoARcPSD| 45148588
3. Tổ chức xã hội là chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước.
SAI,
4. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, tổ chức hội quyền ban
hànhbản quy phạm pháp luật.
SAI,vì nó thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
5. Một người chỉ được xác định có quốc tịch Việt Nam nếu sinh ra tại Việt Nam.
SAI, điều 15, luật Quốc tịch 2008(Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra c
mẹ là công dân Việt Nam
Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân
Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam)
6. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội
ĐÚNG, khoản 2 điều 9, HP 2013
7. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, người nước ngoài không được thgia
bầu cử, ứng cử tại Việt Nam.
ĐÚNG
18 Phân tích các yêu cầu của quyết định hành chính. Đánh giá thực trạng việc bảo đảm các yêu
trong việc ban hành quyết định hành chính ở Việt Nam hiện nay.
=> Khái niệm:
Quyết định hành chính là một dạng của quyết định pháp luật, là kết quả sự thể h
ý chí quyền lực của nhà nước thông qua những hành vi của các chủ thể được thực h
quyền hành pháp trong hệ thống các quan hành chính nhà nước tiến hành theo
trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, nhằm đưa ra những chủ trương, b pháp,
đặt ra các quy tắc xử shoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết một công cụ thể
trong đời sống xã hội nhằm thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
- Yêu cầu của quyết định hành chính:
+ Quyết định hành chính mang tính quyền lực Nhà nước:
· Khác với các loại văn bản thông thường, Quyết định hành chính nói riêng
Qu định pháp luật nói chung đều mang tính quyền lực nhà nước. Do vậy, không
phải cứ nhân tổ chức nào cũng được quyền ban hành ra Quyết định hành chính,
những quan, nhân được nhà nước trao quyền mới được ban hành ra
Quyết đ trong một số trường hợp nhất định.
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI NỘI KTHP
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH (SLF1023)
I/ NHỮNG THÔNG TIN CHUNG: 1. Mã học phần: SLF1023
2. Tên học phần: Luật hành chính 3. Sổ tin chỉ: 02
4. Hình thức thì: Vấn đáp
5. Bâc đào tạo : Đại học
6. Sử dụng cho cả ngành: Sinh viên ngành Luật
7. Loại hình để thi: Vấn đáp 8. Cấu trúc đề thi: 7-3
II/ NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI: TT Câu hỏi
1 Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. Cho ví dụ minh hoạ.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là toàn bộ những quan hệ hành ch
hình thành trong quá trình hoạt động chấp hành – điều hành được thực hiện
các cơ quan hành chính nhà nước hoặc nhân danh nhà nước.
Những quan hệ này thể hiện:
- Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc, hoàn chỉnh quan
hệ công tác của các cơ quan nhà nước;
- Hoạt động quản lý kinh tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng, an ninh chính trị v trật
tự xã hội trên cả nước, ở từng địa phương hay từng ngành;
- Trực tiếp phục vụ các tinh thần về vật chất tinh thần của nhân dân;
- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện pháp luật của các cơ qu đơn
vị trực thuộc, các tổ chức và cá nhân.
- Xử lí các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lí hành chính. lOMoAR cPSD| 45148588
Bất kể đó là vấn đề gì, đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính vẫn là cơ sở đ
tiên để xác định phạm vi có thể đề cập. Phạm vi điều chỉnh của Luật hành chính về những
quan hệ xã hội được chia làm 3 nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: Các quan hệ phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành trên lĩnh cực khác nhau của đời sống xã hội.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nướ cấp
dưới theo hệ thống dọc.
- Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp hoặc với cơ quan chuyên môn trực thuộc nó.
- Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyền môn ở TW với cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chung cấp tỉnh nhằm thực hiện chức năng th pháp luật.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở TW, cơ qu này
có một số quyền hạn đối với cơ quan kia trong lĩnh vực quản lý chức nă nhất
định song giữa các cơ quan đó trong lệ thuộc về mặt tổ chức.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các cơ quan đơn vị trự
thuộc trung ương đóng tại địa phương.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị trực thuộc.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức kinh tế thuộc thanh phần kin tế ngoài quốc doanh.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch.
Nhóm thứ hai: là nhóm quan hệ xã hội phát sinh khi các cơ quan nhà nước thực hiện
hoạt động quản lý nhà nước trong quá trình các cưo quan nhà nước xây dựng và củng cố
hoạt động quản lý nhà nước trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng v củng cố chế
độ công tác nội bộ của cơ quan.Đặc điểm của nhóm này là thể hiện nhữn quan hệ giữa cấp
trên với cấp dưới, giữa thủ trưởng với nhân viên. Để cơ quan hành chính nhà nước có thể
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hoạt động quản lý cần phải th hiện tốt: thành lập, xác
lập, giải thể, chia tách các cơ quan nhà nước; tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công, điều động,
đánh giá, khen thưởng kỉ luật, đối với cán bộ, công chứ làm trong cơ quan nhà nước. Tuy
nhiên, hoạt động quản lí của nhà nước không được dành quá nhiều thời gian, sức lực cho
hoạt động nội bộ đề hiệu quả quản lí được nâng cao.
Nhóm thứ ba: là nhỏn quan hệ xã hội phát sinh khi cá nhân hoặc một tổ chức được
nhà nước giao quyền quản lý hành chính trong một trường hợp cụ thể và ở một thời điểm
cụ thể. Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước, có nhiều trường hợp h động quản lý
nhà nước không chỉ do cơ quan hành chính tiến hành mà có thể là nhữn cơ quan khác.
Cũng giống như cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động của cơ quan nước, tổ chức hoặc
cá nhân được trao quyền cũng có tất cả những hậu quả pháp lí, nhưng chỉ khi thực hiện
hoạt động chấp hành và điều hành được pháp luật quy định c thể. Qua đó, ta có thể thấy lOMoAR cPSD| 45148588
rằng, cơ quan hành chính nhà nước không chỉ thực hiện ho động chấp hành - điều hành mà
cả hoạt động tài phán trong những trường hợp nhất đị
2 Chứng minh luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước.
Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong h
dộng quản lý hành chính nhà nước.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không thể tách rời những quan hệ xã hộ
mà nó hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi cho nên đối tượng điều chỉnh của luật hà
chính không phải bản thân quản lý nhà nước và xã hội mà là những quan hệ xã hội hì
thành trong quá trình quản lý nhà nước
Luật hành chính giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện hoạt động chấp hành - đ
hành của Nhà nước. Các quy phạm luật hành chính quy định địa vị pháp lý của các cơ
quan hành chính nhà nước, xác định những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính
nhà nước và các vấn đề khác có liên quan tới quản lý hành chính nhà nước. Thông qu
đó, luật hành chính bảo đảm việc củng cố, hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước và
không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Luật hành chính cũng quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác của quản lí hà
chính nhà nước, những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó, tạo đi
kiện cho các chủ thể tham gia một cách tích cực vào hoạt động quản lí hành chính nh nước.
Luật hành chính xác định cơ chế quản lý hành chính trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là tr lĩnh vực kinh tế.
Luật hành chính quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính, biện pháp xử lí,
tục xử lí những tổ chức và cá nhân thực hiện vi phạm hành chính.
Từ những điều đã phân tích trên đây có thể đi đến kết luận: Luật hành chính là ngành
luật về quản lý hành chính nhà nước.
3 Phân tích sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành ch
nhà nước. Lấy ví dụ minh hoạ.? lOMoAR cPSD| 45148588
=>Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính những chủ thể luôn bình đẳng với nhau tr
quan hệ với Nhà nước. Tức là khi tham gia vào quna hệ pháp luật hành chính nếu chủ thể vi
phạm quy định của pháp luật hành chính thì họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. nhiên
trong quan hệ pháp luật hành chính thì các chủ thể lại có sự bất bình đẳng với nhau v chí. Xuất
phát từ mối quan hệ “ quyền lực – phục tùng”. Điều này chính là điểm khác biệ bản của quan
hệ pháp luật hành chính với các loại quan hệ pháp luật khác. Sự không bình đẳng trong quan
hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ:
* Biểu hiện thứ nhất: Trong quan hệ pháp luật hành chính phải có ít nhất một bên chủ thể th
gia quan hệ được sử phép sử dụng quyền lực nhà nước, do đó chủ thể quản lí có quyền n danh
nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Bao gồm những hình thức b hiện sau:
Thứ nhất: Hoặc một bên có quyền ra mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối
bên kia và kiểm tra viện thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện các quy đ mệnh
lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
Thứ hai: Hoặc một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét,
quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.
Thứ ba: Cả hai bên có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định vấn đề gì đều phải đ bên
kia cho phép, phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định. Trong quan hệ này chủ thể quả là các
cơ quan chuyên môn có chức năng tổng hợp, phụ trách một lĩnh vực chuyên môn, g các cơ
quan có sự tác động lẫn nhau.
* Biểu hiện thứ hai của sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các pháp
cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Tức là chủ thể
quản lí ra một mệnh lệnh cho đối tượng quản lí phải thực hiện một công việc cụ thể đó thì
buộc đối tượng quản lí phải thi hành. Nếu đối tượng quản lí không thi hành thì có th bị áp
dụng các biện phạm cưỡng chế buộc phải thi hành. Tuy nhiên, các trường hợp này đ pháp luật
quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước luôn thể h rõ
nét, xuất phát từ quy định pháp luật, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bên tham gia vào quan hệ đó.
Sự không bình đẳng giữa các bên là cơ quan trong bộ máy nhà nước bắt nguồn từ quan hệ trên
đôi với cấp dưới trong tổ chức của bộ máy nhà nước. Sự không bình đẳng giữa các cơ q
hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân khác kh bắt
nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt nguồn từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng” . Trong quan hệ
đó, cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước để thực hiện chức năng c hành – điều
hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các đối tượng kể trên phục tùng ý chí
của nhà nước mà người đại diên là cơ quan hành chính nhà nước.
4 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1. Tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi một bên chủ thể là cơ quan hành chính nhà n
đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. lOMoAR cPSD| 45148588
ĐÚNG, ngành luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát trong quản lý nhà nước,
2. Tất cả các văn bản vi phạm pháp luật đều là nguồn của luật hành chính.
SAI. Vì chỉ có những văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính mới là ng của luật hành chính.
3. Mọi hoạt động chấp hành - điều hành đều là hoạt động quản lý hành chính nhà nước
SAI, vì những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh giữa chủ thể
tham gia họt động quản lý nhà nước
4. Nguồn của luật hành chính chỉ bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật.
ĐÚNG, nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật
5. Thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước chỉ thuộc về cơ quan hành chính nhà nước ĐÚNG,
6. Tất cả văn bản do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là nguồn của luật hchính.
SAI, Vì nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật hành chí
7. Kết quả tập hợp hoá nguồn luật hành chính là hình thành văn bản quy phạm pháp hành chính mới.
SAI, Tập hợp hóa là hình thức thu thập và sắp xếp các văn bản pháp quy theo từng đề
(theo cơ quan ban hành, theo thời gian ban hành, theo cấp độ hiệu lực pháp lý thành
tập luật lệ hiện hành. Còn nếu hình thành văn bản quy phạm pháp luật mớ đó là hình thức PHÁT ĐIỂN HOÁ.
5 Anh/Chị hiểu thế nào về quy tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.
=>Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được đặt lên hàng đầu trong quản lý hành chính nhà nư
Hiến pháp2013 quy định ở Điều 4 “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đ
ồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
dân tộc, lấy chủ nghĩa Má
c – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
”.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội mang tính tất yếu.
Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định đối với việc xác định phương hướng hoạt
động của bộ máy nhà nước là để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nướctạo điều kiện để
nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nước. Lãnh đạo quản lý nhà nước trước h
bằng các nghị quyết trong đó vạch ra đường lối chủ chương, chính sách nhiệm vụ cho
quản lý nhà nước. Phương hướng hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản lý về mặt tổ lOMoAR cPSD| 45148588
chức cơ cấu cũng như các hình thức và phương pháp hoạt động chung. Mọi vấn đề qu
trọng nhất của quản lý nhà nước kể cả những vấn đề chiếm lược lâu dài đều được Đản
thảo luận quyết định.
Với tầm quan trọng như vậy sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của nhà nước là tính tất yếu.
Biểu hiện: Đảng lãnh đạo theo đường lối, tổ chức cán bộ, kiểm tra.
* Các hình thức lãnh đạo của Đảng:
Đảng lãnh đạo nhà nước nhưng không bao biện làm thay Đảng lãnh đạo thông qua qu
lý nhà nước, lãnh đạo việc sắp xếp phân bổ cán bộ việc bổ nhiệm các chức vụ quan trọ
trong bộ máy quản lý nhà nước đều có ý kiến chỉ đạo của cơ quan Đảng tương đương
Sau khi thông qua các nghị quyết chỉ đạo việc phân bổ cán bộ thì trọng tâm sự lãnh đạo của
Đảng chuyển sang hình thức kiểm tra.
Để kiểm tra việc thực hiện công việc trên thực tếvà thông qua công tác kiểm tra Đảng đánh
được tính hiệu quả và tính thực tế của chính đường lối của mình. Thông qua công tác kiểm t
này Đảng nắm được hoạt động thể chế hoá đường lối của Đảng, của các cấp chính quyền nh thế nào.
Các nghị quyết của Đảng không mang tính quyền lực pháp lý, chỉ có tính bắt buộc trực tiếp
hành đối với Đảng viên, nhưng bằng uy tín của Đảng, vai trò gương mẫu của Đảng viên, sự
lãnh đạo to lớn của Đảng đối với hệ thống quản lý nhà nước bảo đảm hiệu quả hoạt động.
Chính sự lãnh đạo của Đảng là cơ sở đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan nhà nước và tổ c
xã hội lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân.tham gia thực hiện các nhiệm vụ quản
nhà nước ở tất cả các cấp quản lý.
Thay các cơ quan hành chính nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan hành chín
thực hiện tốt chức năng của mình
6 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1. Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính chỉ thụộc về cơ quan hành ch nhà nước. ĐÚNG ( tr55, Giáo trình)
2. Tất cả quy phạm pháp luật hành chính đều là quy phạm thủ tục.
SAI, ví nó có cả quy phạm nội dung.
3. Người nước ngoài không thể trở thành chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật h chính.
ĐÚNG, bởi vì trong quan hệ pháp luật hành chính có 1 bên đc sử dụng quyền lực nước
đó là chủ thể đặc biệt
4. Cá nhân đạt độ tuổi luật định đều trở thành chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chí
SAI, vì không những đạt đổ tuổi luật định mà phải có đủ năng lực nhận thức hành v
5. Mọi quy phạm pháp luật hành chính đều bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định vàtài lOMoAR cPSD| 45148588
SAI, quy phạm pháp luật hành chính gồm 2 bộ phận: giả định và hệ quả. Hệ quả có có
quy định hoặc chế tài.
6. Khách thế của quan hệ pháp luật hành chính là hành vi của các chủ thể khi tham lOMoAR cPSD| 45148588
quan hệ pháp luật hành chính. ĐÚNG ( khái niệm )
7. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính luôn là hành vi của các
thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính. ĐÚNG,
7 Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa đối với đặc điểm đó
=> Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vự
quản lý hành chính nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính giữ
những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.

Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:
- Thứ nhất: Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp, đơn phương của chủ thể quản
hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước.
- Thứ hai: Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ phá
lý hành chính của các bên tham gia quan hệ đó
- Thứ ba: Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải được sử dụng quyền
lực nhà nước (chủ thể đặc biệt).
- Thứ tư: Trong 1 quan hệ pháp luật hành chính quyền của bên này ứng với nghĩa v
của bên kia và ngược lại.
- Thứ năm : Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
đ giải quyết theo thủ tục hành chính.
- Thứ sáu : Bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vi phạm yêu cầu của pháp lu
hành chính thì phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước.
8 Xây dựng tình huống có phát sinh quan hệ pháp luật hành chính. Phân tích thành phần của
q hệ pháp luật hành chính và sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính đó.
(câu 22) ( anh A (20 tuổi, nhân viên kinh doanh) điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ do
muộn giờ làm. Với hành vi này, anh A bị cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ
quyết định xử phạt vi phạm hành chính.)
Thành phần:
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
Chủ thể đặc biệt : CSGT Chủ thể thường : Anh A
Nội dung: CSGT thực hiện hoạt động kieemrtra giấy tờ, thông báo lỗi vi phạm và ra
quy định xử phạt Cưỡng chế anh A tuân theo yêu cầu nộp phạt và giữ xe hoặc giấy tờ xe
nêu có p sinh lỗi vi phạm tùy theo pháp luật quy định.
Anh A sẽ dừng xe tiến hành những yêu cầu mà bên có quyền đưa ra Kiềm chế những
hà vi nhất định, nếu kiểm tra có lỗi vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật mà ở
tình huống này là vượt đèn đỏ sẽ phạt hành chính.
ANH CSGT; quyền tiến hành xử phạt và nghĩa vụ chịu trách nhiệm với hành động xử p đó .
ANH A: Quyền khiếu nại ( nếu thấy quyết định xử phạt chưa thỏa đáng, nghĩa vụ chấp
hành quyết định xử phạt Sự kiện pháp lí : Hành vi vượt đèn đỏ của anh A bị CSGT xử phạt
Khách thể : Lĩnh vực giao thông đường bộ 9
Ngày 16/4/2020, Nguyễn Văn A (19 tuổi, sinh viên trường Đại học X) điều khiển xe máy t
gia giao thông. Do phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách và không làm chủ được tốc độ nên đã
đ vào xe máy của anh B đi ngược chiều. Hậu quả xe của anh B bị hư hỏng. Với hành vi
này, A cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt. Đồng thời, anh B yêu cầu A bồi thường thiệt hai.
Xác định quan hệ pháp luật hành chính và thành phần quan hệ pháp luật hành chính phát trong tình huống trên.
Quan hệ của anh A vs CSGT:
Chủ thể đặc biệt: CSGT Chủ thể thường : anh A
Khách thể:trật tự quản lý Lĩnh vực giao thông đường bộ. bị xâm phạm
Nội dung: Anh A phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách và không làm chủ được tốc độ nên
đâm vào xe máy của anh B đi ngược chiều. và quyền, nghĩa vụ của CSGT
10 Phân tích vị trí pháp lý của Chính phủ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588 => Hiến
pháp năm 2013, với quy định Chính phủ là “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội” (Điều 94).
Theo điều 1 – Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 thì “Chính phủ là cơ
qu chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội c nghĩa Việt Nam.
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung
ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy
quy làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định
và nân cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban
thườn vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Và theo điều 109 Hiến pháp 1992 “ Chính phủ là cơ
quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”. Qua hai điều trên ta thấy Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành
của Quốc h vừa là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất .
Chức năng của Chính phủ
Về chức năng, dù có tên gọi khác qua bốn bản Hiến pháp nhưng Chính phủ đều được xác
đị là cơ quan Nhà nước có chức năng hành pháp và Chính phủ còn có chức năng quan
trọng là quản lí đất nước theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật.Chức năng của Chính phủ được t hiện thông qua việc :
- Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
- Đảm bảo hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Đảm bảo tôn trọng và thực hiện Pháp luật.
- Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân .
11 Anh Chị hãy phân tích mối quan hệ pháp lý giữa cơ quan hành chính nhà nước vớ quan
quyền lực nhà nước. =>Khái niệm:
Cơ quan hành chính nhà nước là Cơ quan quản lý chung hay từng lĩnh vực công tác, có
nhiệ vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, kế hoạch của nhà
nước. Cơ quan quyền lực nhà nước là Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt
nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Giống:
Đều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền nhà nước.
Mục đích cả hai cơ quan này hướng đến đều là nhằm bảo vệ lợi ích công, duy trì trật tự xã h
bảo vệ những quy định do nhà nước lập ra.
Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan này đều có quyền ban hành ra các văn
bả quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện các văn bản mà m ban hành.
Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết. Khi các cơ quan nhận thấy các
qu tắc, quy định trong văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà nước do mình
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
thiết lập bị xâm hại thì các cơ quan này có quyền xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp
lý để xử l các chủ thể có hành vi vi phạm. Khác nhau: Nguồn gốc hình thành
Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân trực tiếp bầu ra.
Cơ quan hành chính do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu ra hoặc hình thành từ
tu dụng Đặc điểm
Cơ quan quyền lực nhà nước: cơ quan quyền lực nhà nước có hoạt động chính là lập pháp,
h thống cơ quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương do Quốc hội
đứn đầu thực hiện ý chí nhân dân.
Cơ quan hành chính: có hoạt động chính là hành pháp, do chính phủ đứng đầu, thực hiện
qu lực nhà nước. Vị trí pháp lý
Cơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao hơn cơ quan hành chính nhà nước, cơ
qua hành chính nhà nước do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng lập ra vì thế cơ quan
hành chính có vị trí pháp lý thấp hơn và phải chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước. Cơ cấu tổ chức
Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, hội đồng nh dân – ở địa phương.
Cơ quan hành chính: bao gồm chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, bộ cơ quan ngang
có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương, ủy ban nhân dân – ở địa phương. Chức năng chính
Cơ quan quyền lực nhà nước: ban hành văn bản quy phạm pháp luật đưa ra các vấn đề quan
trọng của đất nước. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.
Cơ quan hành chính: quản lý hành chính nhà nước mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện c
hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật. 12
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai? sao?
1. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm p luật. SAI, ?
2. Thẩm quyền thành lập bộ, cơ quan ngang bộ thuộc về thủ tướng chính phú.
=> SAI, thuộc về Quốc hội
3. Chính phủ họp thường kỳ một năm 2 lần.
=> ĐÚNG, (Khoản 1, điều 44, Luật tổ chức Chính phủ 2015), Chính phủ họp thường kỳ
tháng một phiên hoặc họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu
của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588 4. Chính
phủ chỉ tiến hành phiên họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinhxuất
khi có sự đề nghị của ít nhất 2/3 tổng số thành viên Chính phủ.
=> SAI, ít nhất 1/3 tổng số thành viên (Khoản 1, điều 44, Luật tổ chức Chính phủ 2015).
5. Thủ tướng chính phủ bắt buộc phải là đại biểu quốc hội.
=> ĐÚNG, điều 98 HP2013
6. Nhiệm kỳ của chính phủ là 5 năm.
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
=> SAI , Vì nhiệm kỳ của Chính phủ phụ thuộc vào nhiệm kỳ của QH mà theo điều 71 HP20
trong trường hợp đặc biệt QH có thể rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ.
7 , Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung đều có quyền ban h
văn bản quy phạm pháp luật.
ĐÚNG , luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
13 Phân biệt công chức với viên chức. 13
Phân biệt công chức với viên chức. Tiêu Công chức chí Viên chức Luật Cán bộ, công chức 2008 Căn Luật sửa Viên
chức năm 2010 sửa đổi năm 2019 cứ đổi năm 2019 Nghị Nghị định định số 115 năm 2020 138/202 0 Định Công chức là
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển nghĩa công dân Việt
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị
Nam, được tuyển sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng dụng, bổ nhiệm làm việc. vào ngạch, chức
( căn cứ Điều 2 Luật Viên chức 2010) vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước trong: - Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588 công nhân quốc phòng; - Cơ quan, đơn vị
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) thuộc Công an nhân dân mà lOMoAR cPSD| 45148588 - 12 tháng với
điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó công chức loại C. khăn. Tập sự
- 12 tháng nếu yêu cầu tiêu chuẩn trình - 06 tháng với công
độ đào tạo đại học. Riêng bác sĩ là 09 chức loại D. -
tháng; - 09 tháng nếu yêu cầu tiêu Người được tuyển
chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng; dụng làm viên chức
- 06 tháng nếu yêu cầu tiêu chuẩn trình làm việc tại vùng có độ đào tạo trung cấp. Hợp Không làm việc
đồng theo chế độ hợp
Làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc làm đồng việc Hưởng lương từ Tiền
Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự ngân sách Nhà lương nghiệp công lập nước Bảo Không phải đóng
hiểm bảo hiểm thất Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp thất nghiệp nghiệp - Khiển trách - Cảnh cáo - Khiển trách Hình
- Hạ bậc lương - Cảnh cáo thức
- Giáng chức - Cách chức kỷ luật
- Cách chức - Buộc thôi việc - Buộc thôi việc
14 Phân biệt các trường hợp điều động, luân chuyển và biệt phái đối với công chức Điều động Luân chuyển Biệt phái
Khái Là việc cán bộ, công niệm theo yêu cầu nhiệm được cử đến làm
chức lãnh đạo, quản lý vụ. (Khoản 11 Điều việc tại cơ quan, tổ
được cử hoặc bổ nhiệm giữ một 7 Luật cán bộ, công chức, đơn vị khác
chức danh lãnh đạo, quản lý chức 2008) – Là theo yêu cầu nhiệm
khác trong một thời hạn nhất việc công chức của vụ. định cơ quan, tổ chức, (Khoản 12 Điều 7
để tiếp tục được đào tạo, đơn vị này Luật cán bộ, công
bồi dưỡng và rèn luyện chức 2008)
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
– Biệt phái viên chức là việc
đứng đầu đơn vị sự nghiệp đế làm việc ở cơ
viên chức của đơn vị sự
công lập hoặc cơ quan có quan, chức, đơn vị
nghiệp công lập này được
thẩm quyền quản lý đơn vị khác.
cử đi làm việc tại cơ quan, tổ
Là việc cán bộ, côn chức (Khoản 10 Điều 7 chức, đơn vị khác theo được cơ quan c Lu
yêu cầu nhiệm vụ trong một thời thẩm quyền quyết đị chuyển cán bộ, công chức
hạn nhất định. Người
từ cơ quan, chức, đơn vị này 2008)
sự nghiệp công lập quyết
định việc biệt phái viên chức. (Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Đối Cán bộ, công chức Công chức, viên chức
Cán bộ, công chức tượng Chủ thể
Người đứng đầu cơ – Cơ quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu cơ có thẩm
quan, tổ chức, đơn vị.
quản lý công chức. (biệt quan, tổ chức, đơn vị quyền
phái công chức)(Khoản 1 (Khoản 1 Điều 38 Ng điều
Điều 53 Luật cán bộ, công định 24/2010/NĐ-CP động, chức 2008) biệt phái,
– Người đứng đầu đơn vị sự luân nghiệp công lập hoặc cơ chuyển
quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập. (biệt
phái viên chức) (Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Điều kiện – Theo yêu cầu nhiệm
– Theo yêu cầu nhiệm vụ. – Theo yêu cầu nhiệm thực
hiện vụ, quy hoạch cán bộ,
(Khoản 1 Điều 53 Luật cán
vụ, quy hoạch cán bộ cán
bộ được điều động bộ, công chức 2008) cán bộ được điều độn trong hệ thống các cơ – Theo yêu cầu nhiệm vụ
trong hệ thống các cơ quan của Đảng Cộng trong một thời hạn
nhất quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà định. (Khoản 1 Điều sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị –
53 Luật Viên chức 2010) nước, tổ chức chính t xã
hội. (Khoản 1 Điều – xã hội. (Khoản 1
26 Luật cán bộ, công Điều 26 Luật cán bộ, chức 2008) công chức 2008) – Theo yêu cầu nhiệm
– Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch vụ và
phẩm chất chín sử dụng công chức, trị, đạo đức, năng lực công chức lãnh đạo,
trình độ chuyên môn, quản lý được luân nghiệp vụ của công
chuyển trong hệ thống chức. (Khoản 1 Điều các cơ quan của Đảng Luật cán bộ, công ch Cộng sản Việt Nam, 2008)
Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội.(Khoản 1
Điều 52 Luật cán bộ, công chức 2008) Thời hạn Không quy định.
Không quá 03 năm, trừ một
Không quy định. số ngành, lĩnh vực do Chính
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
phủ quy định. (Khoản 2 Điều 53 Luật cán bộ, công
chức 2008 và Khoản 2 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Phân
Cán bộ, công chức được – Công chức được biệt phái Cán bộ, công chức công luân chuyển phải chịu
thì phải chấp hành phân được điều động thì ph
nhiệm vụ sự phân công công tác công công tác của cơ quan,
chịu sự phân công cô và
quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử
tác và quản lý của cơ tổ
chức, đơn vị nơi được đến biệt phái. (Khoản 3
quan, tổ chức, đơn vị cử đến.
Điều 53 Luật Cán bộ, công nơi được cử đến. chức 2008)
– Viên chức được cử biệt phái phải
chịu sự phân công công tác và
quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn
vị nơi được cử đến.(Khoản 3 Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Trách Đơn vị sự nghiệp công
Trong thời gian biệt phái, Đơn vị sự nghiệp côn nhiệm lập cán bộ, công chức
đơn vị sự nghiệp công lập lập cán bộ, công chức bảo đảm
được luân chuyển đến
cử viên chức biệt phái có được điều động đến c tiền
có trách nhiệm bảo đảm
trách nhiệm bảo đảm tiền trách nhiệm bảo đảm lương và
tiền lương và các quyền
lương và các quyền lợi khác tiền lương và các
quy các lợi khác của cán bộ, của viên chức.(Khoản 4 lợi khác của cán bộ, quyền lợi công chức được luân
Điều 36 Luật Viên chức công chức được điều khác
chuyển đến. 2010). động đến.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị cử công
chức biệt phái có trách nhiệm bố trí
công việc phù hợp cho công chức
khi hết thời hạn biệt phái, có trách
nhiệm trả lương và bảo đảm các
quyền lợi khác của công chức được cử biệt phái. Trở về
Không có quy định. – Cơ quan, tổ chức, đơn vị Không có quy định. đơn vị quản lý công chức biệt phái công tác
có trách nhiệm bố trí công cũ việc phù hợp cho công chức
khi hết thời hạn biệt phái. (Khoản 5
Điều 53 Luật Cán bộ, công chức 2008)
– Hết thời hạn biệt phái, viên
chức trở về đơn vị cũ công tác.
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập cử viên chức biệt phái
có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí
việc làm cho viên chức hết thời
hạn biệt phái phù hợp với chuyên
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
môn, nghiệp vụ của viên chức. (Khoản 6
Điều 36 Luật Viên chức 2010) Đối Không có quy định.
– Không thực hiện biệt phái Không có quy định. tượng công chức nữ đang mang không
thai hoặc nuôi con dưới 36 được tháng tuổi. (Khoản 6 Điều điều
53 Luật Cán bộ, công chức động, 2008) biệt phái,
– Viên chức đang trong thời luân hạn xử lý kỷ luật, đang bị chuyển
điều tra, truy tố, xét xử thì
không được bổ nhiệm, biệt
phái, đào tạo, bồi dưỡng,
giải quyết nghỉ hưu hoặc
thôi việc. (Khoản 3 Điều 56 Luật Viên chức 2010)
15 Anh A là công chức tư pháp - hộ tịch làm việc tại Ủy ban nhân dân xã X thuộc huyện Y. N
20 tháng 4 năm 2021, anh A bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Y khởi tố về hành vi vô ý chết
người trong khi thi hành công vụ, Vì vậy, ngày 25 tháng 5 năm 2021, căn cứ biên bản hội
đồng xử lý kỷ luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X ký quyết định buộc thôi việc đối với A và
yêu cầu anh A đền bù 100% kinh phí khóa học anh A đã được cử đi học năm 2020. Hỏi
1. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X đúng hay trái định pháp luật? Tại sao?
Đúng,( khoản 2, điều 13, nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỉ luật cán bộ, công ch viên chức )
2. Anh A có phải đền bù chi phí đào tạo không? Tại sao? Không,
(Khoản 4, điều 11, luật cán bộ công chức 2008
Điều 7, Nghị định 101/2017.)
16 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Viên chức chỉ làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập.
=> ĐÚNG, điều 2 luật Viên chức 2010
2. Công chức chỉ làm việc trong cơ quan nhà nước.
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
=> ĐÚNG, khoản 2 điều 4 Luật cán bộ,công chức 2008
3. Công chức luôn hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
=>SAI, khoản 2 điều 4 Luật cán bộ (đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
theo quy định của pháp luật. )
4. Độ tuổi tuyển dụng công chức là đủ 18 tuổi trở lên.
=> ĐÚNG, điểm b, khoản 1, điều 36 Luật cán bộ,công chức sửa đổi 2019
5. Độ tuổi tuyển dụng viên chức là đủ 18 tuổi trở lên.
=> Sai, điểm b, khoản 1, điều 22 Luật vên chức 2010,( Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với mộ
lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn t
quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện pháp luật; )
6. Công chức, viên chức được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc khi thôi việc => SAI,
7. Thời gian tập sự khi được tuyển dụng công chức là 12 tháng.
=> SAI, khoản 2, Điều20, nghị định 138/2020 NĐ-CP Quy định về tuyển dụng, sử dụng
quản lý công chức (2. Thời gian tập sự được quy định như sau:
a) 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
b) 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày
lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tá
theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm đau hoặc có lý do chính đáng dưới 14 ngày mà được
người đứng đầu cơ quan, đơn vị nơi người được tuyển dụng vào công chức đang thực hiện
c độ tập sự đồng ý thì thời gian này được tính vào thời gian tập sự. )
17 Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Kinh phí hoạt động của các tổ chức xã hội được bảo đảm bằng ngân sách nhà nước.
SAI, (điều 10 nghị định 163/2016/NĐ-CP) khinh phí hoạt động của các tổ chức xã
được thực hiện theo nguyên tắc tự đảm bảo.
2. Người nước ngoài không thể trở thành thành viên của tổ chức chính trị ở Việt Nam. ĐÚNG,
Downloaded by 562003 Linhlao (linhlao562003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45148588
3. Tổ chức xã hội là chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước. SAI,
4. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, tổ chức xã hội có quyền ban
hànhbản quy phạm pháp luật.
SAI,vì nó thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
5. Một người chỉ được xác định có quốc tịch Việt Nam nếu sinh ra tại Việt Nam.
SAI, điều 15, luật Quốc tịch 2008(Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có c
mẹ là công dân Việt Nam
Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân
Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam)
6. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội
ĐÚNG, khoản 2 điều 9, HP 2013
7. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, người nước ngoài không được thgia
bầu cử, ứng cử tại Việt Nam. ĐÚNG
18 Phân tích các yêu cầu của quyết định hành chính. Đánh giá thực trạng việc bảo đảm các yêu
trong việc ban hành quyết định hành chính ở Việt Nam hiện nay.
=> Khái niệm:
Quyết định hành chính là một dạng của quyết định pháp luật, là kết quả sự thể h
ý chí quyền lực của nhà nước thông qua những hành vi của các chủ thể được thực h
quyền hành pháp trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành theo
trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, nhằm đưa ra những chủ trương, b pháp,
đặt ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết một công cụ thể
trong đời sống xã hội nhằm thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
- Yêu cầu của quyết định hành chính:
+ Quyết định hành chính mang tính quyền lực Nhà nước:
· Khác với các loại văn bản thông thường, Quyết định hành chính nói riêng và
Qu định pháp luật nói chung đều mang tính quyền lực nhà nước. Do vậy, không
phải cứ cá nhân tổ chức nào cũng được quyền ban hành ra Quyết định hành chính,
mà những cơ quan, cá nhân được nhà nước trao quyền mới được ban hành ra
Quyết đ trong một số trường hợp nhất định.