Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Tại sao nhà nước ta cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự?A. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạngcủa dân tộc.B. Để đáp ứng đủ lực lượng thường trực khi chiến tranh xảy ra, sẵn sàng chiến đấutrong mọi tình huốngC. Để bảo vệ tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổD. Để xây dựng đủ lực lượng dự bị, sẵn sàng động viên khi chiến tranh xảy ra. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Tại sao nhà nước ta cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự?A. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạngcủa dân tộc.B. Để đáp ứng đủ lực lượng thường trực khi chiến tranh xảy ra, sẵn sàng chiến đấutrong mọi tình huốngC. Để bảo vệ tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổD. Để xây dựng đủ lực lượng dự bị, sẵn sàng động viên khi chiến tranh xảy ra. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN GDQPAN
KHỐI 11
Câu 1: Tại sao nhà nước ta cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự?
A. Để kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của dân tộc.
B. Để đáp ứng đủ lực lượng thường trực khi chiến tranh xảy ra, sẵn sàng chiến đấu
trong mọi tình huống
C. Để bảo vệ tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
D. Để xây dựng đủ lực lượng dự bị, sẵn sàng động viên khi chiến tranh xảy ra
Câu 2: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 gồm:
A. 9 chương 62 điều
B. 10 chương 62 điều
C. 11 chương 62 điều
D. 12 chương 62 điều
Câu 3: Công dân phục vụ tại ngũ gọi là:
A. Hạ sĩ quan tại ngũ
B. Quân nhận tại ngũ
C. Sĩ quan tại ngũ
D. Công dân tại ngũ
Câu 4: Công dân phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội gọi là:
A. Hạ sĩ quan dự bị
B. Quân nhân dự bị
C. Sĩ quan dự bị
D. Công dân dự bị
Câu 5: Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự từ (Theo Luật nghĩa vụ quân sự
sửa đổi năm 2015)
A. Đủ 18 đến hết 40 tuổi
B. 18 đến hết 45 tuổi
C. Đủ 18 đến hết 45 tuổi
D. Đủ 18 đến hết 25 tuổi
Câu 6: Đâu là nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?
A. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, điều lệnh, điều lệ của Quân đội
B. Luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
C.Trung thành với Tổ quốc
D. Quân nhân tại ngũ quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện quyền
nghĩa vụ của công dân do hiến pháp và pháp luật qui định.
Câu 7: Đâu là nội dung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ?
A. Trang bị những kỹ năng quân sự cho nam thanh niên đủ 17 tuổi
B. Huấn luyện quân sự phổ thông
C. Huấn luyện cho nam thanh niên có trình độ văn hóa lớp 12 trở lên
D. Huấn luyện thể lực cho nam thanh niên đủ 17 tuổi
Câu 8: Hằng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành:
A. Từ một đến hai lần
B. Được tiến hành một lần duy nhất
C. Được tiến hành hai lần
D. Được tiến hành một lần vào tháng 2 hoặc tháng 3
Câu 9: Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có bao nhiêu nghĩa vụ?
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Câu 10: Độ tuổi gọi nhập ngũ được qui định đối với công dân nam là: (Theo
Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015)
A. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết
26 tuổi
B. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết
27 tuổi
C.Từ 18 đến 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 27 tuổi
D.Từ đủ 17 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 27
tuổi
Câu 11: Thời gian phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là:
A. 18 tháng
B. 19 tháng
C. 20 tháng
D. 24 tháng
Câu 12: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 được Quốc hội thông qua
vào ngày, tháng, năm nào?
A. 25/6/2015
B. 15/5/2015
C. 19/6/2015
D. 16/9/2015
Câu 13: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 có hiệu lực thi hành vào thời
điểm nào?
A. Tháng 01/2015
B. Tháng 01/2016
C. Tháng 12/2015
D. Tháng 12/2016
Câu 14: Công dân nào sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A. Có anh chị em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tai ngũ
B. Có anh là công an, là học viên tại các trường cảnh sát nhân dân
C. Con thương binh, người nhiễm chất độc gia cam từ 81% trở lên
D. Con gia đình có công với cách mạng, có cống hiến trong kháng chiến chống Mỹ
Câu 15: Những học sinh, sinh viên nào sau đây không thuộc diện tạm hoãn gọi
nhập ngũ trong thời bình?
A. Sinh viên đang học các trường đại học, cao đẳng đã hết thời gian một khóa
học
B. Sinh viên đang học ở các trường đại học, cao đẳng hệ chính qui
C. Sinh viên đang học các trường cao đẳng nghề hệ chính qui, còn trong thời
gian một khóa học
D. Học sinh trung học phổ thông
Câu 16: Những công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời
bình?
A. Con trai bệnh binh hạng 2
B. Anh trai của thương binh
C. Con thương binh hạng 1
D. Trí thức trẻ tình nguyện
Câu 17: Công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình
A. Người thuộc diện di dân
B. Con liệt sĩ
C. Em liệt sĩ
D. Người đang bị tạm giữ
Câu 18: Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời
bình có được phục vụ tại ngũ?
A. Không
B. Được, khi quân đội có nhu cầu
C. Được trong một số trường hợp thật đặc biệt
D. Được khi họ tự nguyện và quân đội có nhu cầu
Câu 19: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ
A. Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
B. Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các đặc biệt khó
khăn theo dự án phát triển kinh tế –hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh trở lên quyết định;
C. Đang học tại sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ
chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở
giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
D. Tất cả trường hợp trên
Câu 20: Trường hợp nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ
A. Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
B. Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
C. Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao
động từ 61% đến 80%;
D. Cả a và b
Câu 21: Lệnh gọi khám sức khỏe phải được giao cho công dân trước thời điểm
khám sức khỏe bao nhiêu ngày?
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 20 ngày
D. 35 ngày
Câu 22: Hạ quan, binh tại ngũ từ tháng thứ mấy thì được hưởng thêm
250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng?
A. Từ tháng thứ 22
B. Từ tháng thứ 25
C. Từ tháng thứ 27
D. Từ tháng thứ 30
Câu 23: Hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ được hưởng các chính sách nào?
A. Được nghỉ phép theo quy định của Chính phủ
B. Được nghỉ mát theo quy định của Chính phủ.
C. Được cấp đất ở, nhà ở theo quy định của Chính phủ
D. Được tuyển thẳng vào học đại học
Câu 24: Hạquan và binh sĩ khi xuất ngũ được hưởng những khoản trợ cấp
nào sau đây?
A. Tiền hao mòn tuổi thanh xuân
B. Trợ cấp đất ở, nhà ở
C. Trợ cấp tạo việc làm do Chính phủ quy định
D. Trợ cấp khó khăn cho gia đình và bản thân
Câu 25: Việc chuẩn bị cho nam thanh niên đủ 17 tuổi nhập ngũ gồm những
nội dung nào?
A. Học tập chính trị, huấn luyện quân sự
B. Huấn luyện quân sự và diễn tập
C. Đăng kí nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khỏe
D. Kết nạp Đảng hoặc kết nạp Đoàn cho thanh niên
Câu 26: Hạ quan binh hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa
phương được hưởng quyền lợi nào sau đây?
A. Ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm
B. Được tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
C. Được đơn vị cho đi nghỉ mát, du lịch theo yêu cầu
D. Được chọn vào học một trường đại học mà mình yêu cầu
Câu 27: Hạ quan, binh đang tại ngũ thì bố, mẹ, vợ con được hưởng
những chế độ gì?
A. Cấp nhà ở, đất ở cho bố mẹ theo quy định
B. Được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia
bảo hiểm y tế bắt buộc
C. Được trợ cấp tiền tàu xe và bố trí nơi ăn nghỉ khi đến thăm đơn vị
D. Được miễn đóng thuế nhà đất theo quy định của Chính phủ
Câu 28: Kiểm tra sức khỏe cho những người đăng nghĩa vụ quân sự lần
đầu là bao nhiêu tuổi?
A. 16 tuổi
B. 17 tuổi
C. 18 tuổi
D. 19 tuổi
Câu 29: Khi cần thiết, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyền giữ hạ quan,
binh phục vụ tại ngũ thêm một thời gian mấy tháng so với thời hạn quy
định?
A. Không quá 3 tháng.
B. Không quá 6 tháng.
C. Không quá 9 tháng.
D. Không quá 12 tháng.
Câu 30: Đối tượng công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời
bình?
A. Thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện đã phục vụ từ 24 tháng trở lên
ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn do Chính phủ
quy định.
B. Học sinh, sinh viên hết thời hạn học tập tại trường một khóa học.
C. Học sinh, sinh viên tự bỏ học hoặc ngừng học tập một thời gian liên tục từ 12
tháng trở lên
D. Sinh viên được đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo từ 12
tháng trở lên
Câu 31: Mối quan hệ giữa quốc gia và lãnh thổ như thế nào?
A. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển ngoài phạm vi của lãnh thổ.
B. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển trong phạm vi của lãnh thổ.
C. Lãnh thổ quốc gia được hình thành, xác lập trước sự ra đời của nhà nước.
D. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển cùng với lãnh thổ.
Câu 32: Trên sông, suối tàu thuyền không đi lại được thì xác định biên
giới quốc gia đâu? Nếu sông, suối đổi dòng thì biên giới xác định như thế
nào?
A. Bờ sông, suối của mỗi bên; nếu đổi dòng thì biên giới thay đổi theo.
B. Giữa sông, suối; nếu đổi dòng biên giới vẫn giữ nguyên.
C. Giữa sông, suối; nếu đổi dòng biên giới thay đổi theo.
D. Giữa dòng chảy chính của sông, suối; nếu đổi dòng thì biên giới thay đổi theo
Câu 33: Vùng nội thủy của quốc gia được giới hạn:
A. Một bên là biển cả, một bên là đường cơ sở của quốc gia.
B. Một bên là bờ biển, một bên là đường ngoài của lãnh hải.
C. Một bên là bờ biển, một bên là đường cơ sở của quốc gia.
D. Một bên là biển rộng, một bên là đường ngoài của thềm lục địa
Câu 34: Các quốc gia khác có quyền gì ở vùng lãnh hải của quốc gia ven biển?
A. Tự do đánh bắt cá và khai thác tài nguyên
B. Đi qua không gây hại.
C. Tuyệt đối không được đi vào vùng lãnh hải.
D. Chỉ được vào vùng lãnh hải khi được phép của quốc gia ven biển.
Câu 35: Một quốc gia độc lập chủ quyền được cấu thành bởi các yếu tố
nào?
A. Lãnh thổ, dân tộc, hiến pháp, pháp luật.
B. Lãnh thổ, dân cư, chính quyền
C. Lãnh thổ, dân cư, nhà nước
D. Lãnh thổ, dân cư, nhân dân
Câu 36: Lãnh thổ quốc gia được cấu thành gồm những vùng nào?
A. Vùng đất, vùng biển, vùng trời, vùng lòng đất
B. Vùng đất, vùng đảo, vùng lãnh hải, vùng trời
C. Vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất
D. Vùng đất, vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng trời, vùng lòng đất
Câu 37: Vùng lòng đất là vùng?
A. Nằm dưới vùng lòng đất của quốc gia.
B. Nằm dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia.
C. Nằm dưới vùng trời của quốc gia.
D. Nằm dưới vùng đất và vùng đảo của quốc gia.
Câu 38: Vùng nước nội địa bao gồm:
A. Nước các biển nội địa, ao, hồ, sông, suối, kênh, gạch nằm trên vùng đất liền
hay biển nội địa.
B. Nước ở các sông nằn trên lãnh thổ quốc gia.
C. Nước ở các biển, ao, hồ nằm trên đường biên giới quốc gia.
D. Nước ở các biển, các đảo, quần đảo nằm trên lãnh thổ quốc gia.
Câu 39: Vùng trời của quốc gia là:
A. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng đảo của quốc gia.
B. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia.
C. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đảo và vùng biển của quốc gia.
D. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất của quốc gia.
Câu 40: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền bằng cách nào?
A. Theo ranh giới ở khu vực biên giới.
B. Theo các bản làng vùng biên giới.
C. Theo các điểm, đường, vật chuẩn
D. Theo độ cao, độ thấp của mặt đất ở khu vực biên giới.
Câu 41: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền:
A. Tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.
B. Tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ
trên lãnh thổ của quốc gia mình.
C. Tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia mình.
D. Tuyệt đối, riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia mình
Câu 42: Biên giới quốc gia được cấu thành bởi những bộ phận nào?
A. Biên giới đất liền, biên giới các đảo, biên giới trên không, biên giới lòng đất.
B. Biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới trên không và biên giới lòng
đất.
C. Biên giới đất liền, biên giới trên sông, biên giới vùng nước, biên giới vùng đất.
D. Biên giới đất liền, biên giới trên biển, biên giới trên sông, biên giới lòng đất.
Câu 43: Tuyến biên giới quốc gia đất liền giữa Việt Nam – Campuchia dài bao
nhiêu km?
A. 1137 km
B. 1149.556 km
C. 2340 km
D. 2430 km
Câu 44: Tuyến biên giới đất liền dài nhất của Việt Nam giáp với quốc gia
nào?
A. Lào
B. Thái Lan
C. Trung Quốc
D. Campuchia
Câu 45: Một trong những nội dung của chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
A. Quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, hội phù hợp với
nguyện vọng của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ của quốc gia mình.
B. Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải bị chi phối bởi cộng đồng quốc tế.
C. Không được quyền lựa chọn chế độ chính trị, phải bị can thiệp từ bên ngoài.
D. Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, hội phải do cộng đồng dân sống trên
lãnh thổ lựa chọn.
Câu 46: Quốc gia có quyền áp dụng trên lãnh thổ của mình:
A. Các biện pháp cưỡng chế thích hợp, tịch thu tài sản với mọi hoạt động.
B. Các biện pháp tịch thu tài sản của nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ của quốc
gia.
C. Các biện pháp cưỡng chế thích hợp, tịch thu tài sản với các hoạt động bất hợp
pháp.
D.Cưỡng chế thích hợp, tịch thu tai sản.
Câu 47: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền giữa các nước chung
đường biên giới như thế nào?
A. Được hoạch định phân giới cắm mốc theo ý đồ của nước lớn
B. Phân giới cắm mốc thông qua hành động quân sự
C. Được hoạch định phân giới cắm mốc thông qua tranh chấp.
D. Được hoạch, định phân, giới cắm mốc thông qua đàm phán, thương lượng.
Câu 48: Một trong các biện pháp cố định đường biên giới quốc gia:
A. Xây dựng làng biên giới.
B. Xây tường dọc theo đường biên giới.
C. Dùng đường phát quang.
D. Xây dựng ranh giới quốc gia.
Câu 49: Vùng trời của quốc gia được quy định như thế nào?
A. Mỗi quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau.
B. Các quốc gia đều thống nhất cùng một độ cao.
C. Phụ thuộc vào khả năng bảo vệ của tên lửa phòng không quốc gia
D. Độ cao của vùng trời quốc gia ngoài khu vực khí quyển của trái đất.
Câu 50: Trên cầu bắc qua sông, suối thì biên giới quốc gia được xác định như
thế nào?
A. Đầu cầu bên nào là biên giới quốc gia bên dó.
B. Biên giới dưới sông suối ở đâu thì biên giới trên cầu như vậy.
C. Biên giới ở chính giữa cầu, không kể biên giới dưới sông suối đó.
D. Biên giới trên cầu là chính giữa sông suối đó.
Câu 51: Nếu tính từ đường sở thì vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
rộng bao nhiêu hải lí?
A. 12 hải lí
B. 188 hải lí
C. 200 hải lí
D. 338 hải lí
Câu 52: Cho đến nay Việt Nam đã sử dụng mấy phương pháp để cố định
đường biên giới quốc gia?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 53: Một hải lí bằng bao nhiêu mét?
A. 1852m
B. 1,852m
C. 1582m
D. 1825m
Câu 54: Vùng lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí?
A. 12 hải lí
B. 188 hải lí
C. 200 hải lí
D. 388 hải lí
Câu 55: Vùng nội thủy là vùng?
A. Nằm ngoài đường cơ sở.
B. Nằm trong đường cơ sở.
C. Nằm ngoài vùng lãnh hải
D. Nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 56: Tuyến biển đảo, Việt Nam đã đàm phán, kết với Trung Quốc về
vấn đề gì?
A. Phân định vịnh Bắc bộ
B. Phân định chủ quyền quần đảo Trường Sa
C. Phân định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa
D. Phân định biên giới biển
Câu 57: Tuyến biển đảo, Việt Nam còn phải kết với Campuchia về vần đề
gì?
A. Thiết lập vùng nước lịch sử
B. Thiết lập vùng nước biên giới
C. Thiết lập về biên giới biển
D. Thiết lập vùng đặc quyền kinh tế
Câu 58: Tuyến biên giới đất liền Việt Nam giáp với các quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Lào, Thái lan
B. Lào, Campuchia, Malaysia
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia
D. Lào, Philippin, Campuchia
Câu 59: Tuyến biển đảo, Việt Nam đang tranh chấp với Philippin về vấn đề
gì?
A. Tranh chấp biên giới trên biển
B. Tranh chấp chủ quyền vùng nước lãnh hải
C. Tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế
D. Tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa
Câu 60: Đường phân định vùng nội thủy vùng lãnh hải được gọi đường
gì?
A. Đường lãnh hải
B. Đường nội thủy
C. Đường bờ biển
D. Đường cơ sở
| 1/10

Preview text:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN GDQPAN KHỐI 11
Câu 1: Tại sao nhà nước ta cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự?
A. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc.
B. Để đáp ứng đủ lực lượng thường trực khi chiến tranh xảy ra, sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống
C. Để bảo vệ tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
D. Để xây dựng đủ lực lượng dự bị, sẵn sàng động viên khi chiến tranh xảy ra
Câu 2: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 gồm: A. 9 chương 62 điều
B. 10 chương 62 điều
C. 11 chương 62 điều
D. 12 chương 62 điều
Câu 3: Công dân phục vụ tại ngũ gọi là:
A. Hạ sĩ quan tại ngũ B. Quân nhận tại ngũ C. Sĩ quan tại ngũ D. Công dân tại ngũ
Câu 4: Công dân phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội gọi là:
A. Hạ sĩ quan dự bị B. Quân nhân dự bị C. Sĩ quan dự bị D. Công dân dự bị
Câu 5: Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự từ (Theo Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015)
A. Đủ 18 đến hết 40 tuổi B. 18 đến hết 45 tuổi
C. Đủ 18 đến hết 45 tuổi
D. Đủ 18 đến hết 25 tuổi
Câu 6: Đâu là nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?
A. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, điều lệnh, điều lệ của Quân đội
B. Luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
C.Trung thành với Tổ quốc
D. Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện có quyền và
nghĩa vụ của công dân do hiến pháp và pháp luật qui định.
Câu 7: Đâu là nội dung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ?
A. Trang bị những kỹ năng quân sự cho nam thanh niên đủ 17 tuổi
B. Huấn luyện quân sự phổ thông
C. Huấn luyện cho nam thanh niên có trình độ văn hóa lớp 12 trở lên
D. Huấn luyện thể lực cho nam thanh niên đủ 17 tuổi
Câu 8: Hằng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành:
A. Từ một đến hai lần
B. Được tiến hành một lần duy nhất
C. Được tiến hành hai lần
D. Được tiến hành một lần vào tháng 2 hoặc tháng 3
Câu 9: Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có bao nhiêu nghĩa vụ? A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Câu 10: Độ tuổi gọi nhập ngũ được qui định đối với công dân nam là: (Theo
Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015)
A. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 26 tuổi
B. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 27 tuổi
C.Từ 18 đến 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 27 tuổi
D.Từ đủ 17 đến hết 25 tuổi, riêng đối với sinh viên cao đẳng, đại học thì đến hết 27 tuổi
Câu 11: Thời gian phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là: A. 18 tháng B. 19 tháng C. 20 tháng D. 24 tháng
Câu 12: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 được Quốc hội thông qua
vào ngày, tháng, năm nào?
A. 25/6/2015 B. 15/5/2015 C. 19/6/2015 D. 16/9/2015
Câu 13: Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2015 có hiệu lực thi hành vào thời điểm nào? A. Tháng 01/2015 B. Tháng 01/2016 C. Tháng 12/2015 D. Tháng 12/2016
Câu 14: Công dân nào sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A. Có anh chị em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tai ngũ
B. Có anh là công an, là học viên tại các trường cảnh sát nhân dân
C. Con thương binh, người nhiễm chất độc gia cam từ 81% trở lên
D. Con gia đình có công với cách mạng, có cống hiến trong kháng chiến chống Mỹ
Câu 15: Những học sinh, sinh viên nào sau đây không thuộc diện tạm hoãn gọi
nhập ngũ trong thời bình?
A. Sinh viên đang học ở các trường đại học, cao đẳng đã hết thời gian một khóa học
B. Sinh viên đang học ở các trường đại học, cao đẳng hệ chính qui
C. Sinh viên đang học ở các trường cao đẳng nghề hệ chính qui, còn trong thời gian một khóa học
D. Học sinh trung học phổ thông
Câu 16: Những công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A. Con trai bệnh binh hạng 2
B. Anh trai của thương binh C. Con thương binh hạng 1
D. Trí thức trẻ tình nguyện
Câu 17: Công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình
A. Người thuộc diện di dân B. Con liệt sĩ C. Em liệt sĩ
D. Người đang bị tạm giữ
Câu 18: Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời
bình có được phục vụ tại ngũ?
A. Không
B. Được, khi quân đội có nhu cầu
C. Được trong một số trường hợp thật đặc biệt
D. Được khi họ tự nguyện và quân đội có nhu cầu
Câu 19: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ
A. Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
B. Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó
khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh trở lên quyết định;
C. Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ
chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở
giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
D. Tất cả trường hợp trên
Câu 20: Trường hợp nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ
A. Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
B. Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
C. Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%; D. Cả a và b
Câu 21: Lệnh gọi khám sức khỏe phải được giao cho công dân trước thời điểm
khám sức khỏe bao nhiêu ngày?
A. 10 ngày B. 15 ngày C. 20 ngày D. 35 ngày
Câu 22: Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ từ tháng thứ mấy thì được hưởng thêm
250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng?
A. Từ tháng thứ 22 B. Từ tháng thứ 25 C. Từ tháng thứ 27 D. Từ tháng thứ 30
Câu 23: Hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ được hưởng các chính sách nào?
A. Được nghỉ phép theo quy định của Chính phủ
B. Được nghỉ mát theo quy định của Chính phủ.
C. Được cấp đất ở, nhà ở theo quy định của Chính phủ
D. Được tuyển thẳng vào học đại học
Câu 24: Hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ được hưởng những khoản trợ cấp nào sau đây?
A. Tiền hao mòn tuổi thanh xuân
B. Trợ cấp đất ở, nhà ở
C. Trợ cấp tạo việc làm do Chính phủ quy định
D. Trợ cấp khó khăn cho gia đình và bản thân
Câu 25: Việc chuẩn bị cho nam thanh niên đủ 17 tuổi nhập ngũ gồm những nội dung nào?
A. Học tập chính trị, huấn luyện quân sự
B. Huấn luyện quân sự và diễn tập
C. Đăng kí nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khỏe
D. Kết nạp Đảng hoặc kết nạp Đoàn cho thanh niên
Câu 26: Hạ sĩ quan và binh sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa
phương được hưởng quyền lợi nào sau đây?
A. Ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm
B. Được tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
C. Được đơn vị cho đi nghỉ mát, du lịch theo yêu cầu
D. Được chọn vào học một trường đại học mà mình yêu cầu
Câu 27: Hạ sĩ quan, binh sĩ đang tại ngũ thì bố, mẹ, vợ và con được hưởng những chế độ gì?
A. Cấp nhà ở, đất ở cho bố mẹ theo quy định
B. Được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia
bảo hiểm y tế bắt buộc
C. Được trợ cấp tiền tàu xe và bố trí nơi ăn nghỉ khi đến thăm đơn vị
D. Được miễn đóng thuế nhà đất theo quy định của Chính phủ
Câu 28: Kiểm tra sức khỏe cho những người đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu là bao nhiêu tuổi? A. 16 tuổi B. 17 tuổi C. 18 tuổi D. 19 tuổi
Câu 29: Khi cần thiết, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyền giữ hạ sĩ quan,
binh sĩ phục vụ tại ngũ thêm một thời gian là mấy tháng so với thời hạn quy định?
A. Không quá 3 tháng. B. Không quá 6 tháng. C. Không quá 9 tháng. D. Không quá 12 tháng.
Câu 30: Đối tượng công dân nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A. Thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện đã phục vụ từ 24 tháng trở lên
ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn do Chính phủ quy định.
B. Học sinh, sinh viên hết thời hạn học tập tại trường một khóa học.
C. Học sinh, sinh viên tự bỏ học hoặc ngừng học tập một thời gian liên tục từ 12 tháng trở lên
D. Sinh viên được đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo từ 12 tháng trở lên
Câu 31: Mối quan hệ giữa quốc gia và lãnh thổ như thế nào?
A. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển ngoài phạm vi của lãnh thổ.
B. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển trong phạm vi của lãnh thổ.
C. Lãnh thổ quốc gia được hình thành, xác lập trước sự ra đời của nhà nước.
D. Quốc gia được hình thành, tồn tại và phát triển cùng với lãnh thổ.
Câu 32: Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì xác định biên
giới quốc gia ở đâu? Nếu sông, suối đổi dòng thì biên giới xác định như thế nào?
A. Bờ sông, suối của mỗi bên; nếu đổi dòng thì biên giới thay đổi theo.
B. Giữa sông, suối; nếu đổi dòng biên giới vẫn giữ nguyên.
C. Giữa sông, suối; nếu đổi dòng biên giới thay đổi theo.
D. Giữa dòng chảy chính của sông, suối; nếu đổi dòng thì biên giới thay đổi theo
Câu 33: Vùng nội thủy của quốc gia được giới hạn:
A. Một bên là biển cả, một bên là đường cơ sở của quốc gia.
B. Một bên là bờ biển, một bên là đường ngoài của lãnh hải.
C. Một bên là bờ biển, một bên là đường cơ sở của quốc gia.
D. Một bên là biển rộng, một bên là đường ngoài của thềm lục địa
Câu 34: Các quốc gia khác có quyền gì ở vùng lãnh hải của quốc gia ven biển?
A. Tự do đánh bắt cá và khai thác tài nguyên B. Đi qua không gây hại.
C. Tuyệt đối không được đi vào vùng lãnh hải.
D. Chỉ được vào vùng lãnh hải khi được phép của quốc gia ven biển.
Câu 35: Một quốc gia độc lập có chủ quyền được cấu thành bởi các yếu tố nào?
A. Lãnh thổ, dân tộc, hiến pháp, pháp luật.
B. Lãnh thổ, dân cư, chính quyền
C. Lãnh thổ, dân cư, nhà nước
D. Lãnh thổ, dân cư, nhân dân
Câu 36: Lãnh thổ quốc gia được cấu thành gồm những vùng nào?
A. Vùng đất, vùng biển, vùng trời, vùng lòng đất
B. Vùng đất, vùng đảo, vùng lãnh hải, vùng trời
C. Vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất
D. Vùng đất, vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng trời, vùng lòng đất
Câu 37: Vùng lòng đất là vùng?
A. Nằm dưới vùng lòng đất của quốc gia.
B. Nằm dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia.
C. Nằm dưới vùng trời của quốc gia.
D. Nằm dưới vùng đất và vùng đảo của quốc gia.
Câu 38: Vùng nước nội địa bao gồm:
A. Nước ở các biển nội địa, ao, hồ, sông, suối, kênh, gạch nằm trên vùng đất liền hay biển nội địa.
B. Nước ở các sông nằn trên lãnh thổ quốc gia.
C. Nước ở các biển, ao, hồ nằm trên đường biên giới quốc gia.
D. Nước ở các biển, các đảo, quần đảo nằm trên lãnh thổ quốc gia.
Câu 39: Vùng trời của quốc gia là:
A. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng đảo của quốc gia.
B. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia.
C. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đảo và vùng biển của quốc gia.
D. Khoảng không gian bao trùm trên vùng đất của quốc gia.
Câu 40: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền bằng cách nào?
A. Theo ranh giới ở khu vực biên giới.
B. Theo các bản làng vùng biên giới.
C. Theo các điểm, đường, vật chuẩn
D. Theo độ cao, độ thấp của mặt đất ở khu vực biên giới.
Câu 41: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền:
A. Tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.
B. Tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ và
trên lãnh thổ của quốc gia mình.
C. Tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia mình.
D. Tuyệt đối, riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia mình
Câu 42: Biên giới quốc gia được cấu thành bởi những bộ phận nào?
A. Biên giới đất liền, biên giới các đảo, biên giới trên không, biên giới lòng đất.
B. Biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới trên không và biên giới lòng đất.
C. Biên giới đất liền, biên giới trên sông, biên giới vùng nước, biên giới vùng đất.
D. Biên giới đất liền, biên giới trên biển, biên giới trên sông, biên giới lòng đất.
Câu 43: Tuyến biên giới quốc gia đất liền giữa Việt Nam – Campuchia dài bao nhiêu km? A. 1137 km B. 1149.556 km C. 2340 km D. 2430 km
Câu 44: Tuyến biên giới đất liền dài nhất của Việt Nam là giáp với quốc gia nào? A. Lào B. Thái Lan C. Trung Quốc D. Campuchia
Câu 45: Một trong những nội dung của chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
A. Quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với
nguyện vọng của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ của quốc gia mình.
B. Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải bị chi phối bởi cộng đồng quốc tế.
C. Không được quyền lựa chọn chế độ chính trị, phải bị can thiệp từ bên ngoài.
D. Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải do cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ lựa chọn.
Câu 46: Quốc gia có quyền áp dụng trên lãnh thổ của mình:
A. Các biện pháp cưỡng chế thích hợp, tịch thu tài sản với mọi hoạt động.
B. Các biện pháp tịch thu tài sản của nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ của quốc gia.
C. Các biện pháp cưỡng chế thích hợp, tịch thu tài sản với các hoạt động bất hợp pháp.
D.Cưỡng chế thích hợp, tịch thu tai sản.
Câu 47: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền giữa các nước có chung
đường biên giới như thế nào?
A. Được hoạch định phân giới cắm mốc theo ý đồ của nước lớn
B. Phân giới cắm mốc thông qua hành động quân sự
C. Được hoạch định phân giới cắm mốc thông qua tranh chấp.
D. Được hoạch, định phân, giới cắm mốc thông qua đàm phán, thương lượng.
Câu 48: Một trong các biện pháp cố định đường biên giới quốc gia:
A. Xây dựng làng biên giới.
B. Xây tường dọc theo đường biên giới.
C. Dùng đường phát quang.
D. Xây dựng ranh giới quốc gia.
Câu 49: Vùng trời của quốc gia được quy định như thế nào?
A. Mỗi quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau.
B. Các quốc gia đều thống nhất cùng một độ cao.
C. Phụ thuộc vào khả năng bảo vệ của tên lửa phòng không quốc gia
D. Độ cao của vùng trời quốc gia ngoài khu vực khí quyển của trái đất.
Câu 50: Trên cầu bắc qua sông, suối thì biên giới quốc gia được xác định như thế nào?
A. Đầu cầu bên nào là biên giới quốc gia bên dó.
B. Biên giới dưới sông suối ở đâu thì biên giới trên cầu như vậy.
C. Biên giới ở chính giữa cầu, không kể biên giới dưới sông suối đó.
D. Biên giới trên cầu là chính giữa sông suối đó.
Câu 51: Nếu tính từ đường cơ sở thì vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí? A. 12 hải lí B. 188 hải lí C. 200 hải lí D. 338 hải lí
Câu 52: Cho đến nay Việt Nam đã sử dụng mấy phương pháp để cố định
đường biên giới quốc gia?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53: Một hải lí bằng bao nhiêu mét? A. 1852m B. 1,852m C. 1582m D. 1825m
Câu 54: Vùng lãnh hải Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí? A. 12 hải lí B. 188 hải lí C. 200 hải lí D. 388 hải lí
Câu 55: Vùng nội thủy là vùng?
A. Nằm ngoài đường cơ sở.
B. Nằm trong đường cơ sở.
C. Nằm ngoài vùng lãnh hải
D. Nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 56: Tuyến biển đảo, Việt Nam đã đàm phán, kí kết với Trung Quốc về vấn đề gì?
A. Phân định vịnh Bắc bộ
B. Phân định chủ quyền quần đảo Trường Sa
C. Phân định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa
D. Phân định biên giới biển
Câu 57: Tuyến biển đảo, Việt Nam còn phải kí kết với Campuchia về vần đề gì?
A. Thiết lập vùng nước lịch sử
B. Thiết lập vùng nước biên giới
C. Thiết lập về biên giới biển
D. Thiết lập vùng đặc quyền kinh tế
Câu 58: Tuyến biên giới đất liền Việt Nam giáp với các quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Lào, Thái lan B. Lào, Campuchia, Malaysia
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia D. Lào, Philippin, Campuchia
Câu 59: Tuyến biển đảo, Việt Nam đang tranh chấp với Philippin về vấn đề gì?
A. Tranh chấp biên giới trên biển
B. Tranh chấp chủ quyền vùng nước lãnh hải
C. Tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế
D. Tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa
Câu 60: Đường phân định vùng nội thủy và vùng lãnh hải được gọi là đường gì? A. Đường lãnh hải B. Đường nội thủy C. Đường bờ biển D. Đường cơ sở