-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn hoá | trường Đại học Huế
Có bao nhiêu đồng phân lập thể trong hợp chất: 4-metylhepta-2,5-dien?oxy hóa 1 mol chất X bằng KMnO4 đặc nóng trong H2SO4 sản phẩm thu được duy nhất aceton. Chất X là:Lần lượt hòa tan mỗi chất không điện li sau: glucose (C6H12O6), saccarose (C12H22O11), ure ((NH2)2CO) và 1kg nước thu được 3 dung dịch X, Y, Z có cùng nồng độ molan. Nhiệt độ sôi của ba dung dịch được sắp xếp theo thứ tự như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Hóa Học 4 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn hoá | trường Đại học Huế
Có bao nhiêu đồng phân lập thể trong hợp chất: 4-metylhepta-2,5-dien?oxy hóa 1 mol chất X bằng KMnO4 đặc nóng trong H2SO4 sản phẩm thu được duy nhất aceton. Chất X là:Lần lượt hòa tan mỗi chất không điện li sau: glucose (C6H12O6), saccarose (C12H22O11), ure ((NH2)2CO) và 1kg nước thu được 3 dung dịch X, Y, Z có cùng nồng độ molan. Nhiệt độ sôi của ba dung dịch được sắp xếp theo thứ tự như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698
ĐỀ KIỂM TRA HÓA GIỮA KÌ (21-22)
Câu 1: có bao nhiêu đồng phân lập thể trong hợp chất: 4-metylhepta-2,5-dien? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 2: oxy hóa 1 mol chất X bằng KMnO4 đặc nóng trong H2SO4 sản phẩm
thu được duy nhất aceton. Chất X là: A.
1,2 – dimetylpent -2-en B.
2,3-dimetylbut-2-en C.
2,4-dimetylpent-2-en D.
2,3-dimetylbut-1-en Câu 3: Cho:
C2H5NH2 có Kb=10-3,43; CH3NH2 có Kb=10-3,36; HClO2 có Ka=10-1,96; HNO2 có
Ka=10-3,36; H3AsO4 có Ka1= 10-6,96 . hãy xác định môi trường của các môi trường muối sau:
Dung dịch CH3NH3NO2 :………….
Dung dịch K3AsO4:………..
Dung dịch Na2SO4: ……….
Dung dịch C2H5NH3ClO2:…………
Câu 4: Lần lượt hòa tan mỗi chất không điện li sau: glucose (C6H12O6),
saccarose (C12H22O11), ure ((NH2)2CO) và 1kg nước thu ược 3 dung dịch X, Y, Z
có cùng nồng độ molan. Nhiệt độ sôi của ba dung dịch ược sắp xếp theo thứ tự như thế nào? A. Z=X=Y lO M oARcPSD| 47704698 B. Y C. Z D. X
Câu 5: cho 2 hợp chất (1) metanal và (2) SOCl2. Hỏi metanol sẽ phản ứng lần
lượt với 2 hợp chất đó theo những chiều hướng quá trình hóa học nào?
A. Cộng electrophil, oxy hóa
B. Cộng nucleophil, thế nucleophil
C. Oxy hóa, tách
D. Thế electrophil, tách
Câu 6: cho phản ứng C(r) + ½ O2 (k) CO(k) ∆𝑯 = −𝟐𝟔, 𝟒 𝒌𝒄𝒂𝒍 Kết
luận nào sau ây là úng?
A. Sinh nhiệt của CO (k) là -26,4 kcal
B. Phản ứng (1) có giá trị |∆𝑯| > |∆𝑺|
C. Thiêu nhiệt của C(r) là -26,4 kcal
D. Phản ứng (1) thu nhiệt (tỏa nhiệt)
Câu 7: cho (A): CH3-CH=CH – (CH2)3 – Br. Hỏi (A) tác dụng ược với chất nào
cho dưới ây: (1) Na2CO3 3% t°; (2) H2O t°; (3) dung dịch KOH 10% t°; (4) dung
dịch KOH ậm ặc 150°C,200 atm A. (2);(3) B. (1);(4) C. (3);(4) D. (1);(4)
Câu 8: sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid của các hợp chất sau:
(1) p-nitrophenol (2) p-aminophenol (3) phenol
(4) m-metylphenol
(5) p-metylphenol lO M oARcPSD| 47704698
A. 5,4,3,1,2 B. 5,4,3,2,1 C. 2,5,4,3,1 D. 1,2,3,4,5
Câu 9: áp suất hơi nước bão hòa ở 25 ộ C là 23,76mmHg. Áp suất hơi bão hòa
của dung dịch chứa 45g chất tan A (MA=150g) không iện ly, không bay hơi
trong 117g nước ở 25 ộ C là bao nhiêu? A. 23,13 mmHg B. 22,1 mmHg C. 22,71 mmHg D. 22,1 mmHg
Câu 10: Dung dịch tạo thành khi hòa tan 0,98g một chất B (không iện ly, không
bay hơi) vào 100g dung môi bezen có nhiệt ộ sôi là 80,3 ộ C. Tính khối lượng
mol phân từ chất tan B, biết nhiệt ộ sôi bezen bằng 80,1 ộ C và hằng số nghiệm sôi bezen
Ks = 2,65 °𝑪 𝒌𝒈/𝒎𝒐𝒍 A. 132,2g B. 1126,8g C. 129,9g D. 128,6g
Câu 11: Aldohexoso có bao nhiêu nguyên tử carbon bất ối (C*), số lượng ồng
phân quang học, số ôi ối quang?
A. 4C*, 8 ồng pân quang học, 4 ôi ối quang B.
4C*, 16 ồng phân quang học, 4 ôi ối quang
C. 4C*, 16 ồng phân quang học, 8 ôi ối quang
D. 3C*, 6 ồng phân quang học, 2 ôi ối quang
Câu 12: gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất: p-C6H5-CH2-C6H5-
C≡CCHNH2-COO-CH2-C6H5
A. Benzyl 3-amino-4-(p-phenyl) benzylpent-2-ynoat.
B. Benzyl 3-amino-4-(p-phenyl) benzylbut-2-ynoat.
C. Benzyl 2-amino-4-(p-phenyl) benzylbut-3-ynoat.
D. Benzyl 2-amino-4-(p-phenyl) benzylpent-3-ynoat. lO M oARcPSD| 47704698
Câu 13: Acid nucleic ược cấu tạo từ các chuỗi nucleotidw nhằm lưu giữ và
truyền tải thông tin di truyền, là một polyeste của acid phosphoric với ường và
các base hữu cơ. Hãy cho biết ường ó là chất nào sau ây? A. Glucose B. Ribose C. Galactose D. Fructose
Câu 14: tính tích số tan của dung dịch Cu(OH)2 trong nước ở 25 ộ C. Cho ộ tan
ở 25 ộ C của Cu(OH)2 LÀ 2.10-7M. A. 1,6.10-20 B. 3,2.10-20 C. 4.10-21 D. 8.10-21
Câu 15: ể iều chế dẫn xuất của acid carboxylic là anhydrid acid thì có thể i từ
dẫn xuất của acid carboxylic nào?
A. Halogenid acid B. Nitril C. Amid D. Este
Câu 16: cho hợp chất CH3-CH=CH-NH2. Hãy cho biết nhóm -NH2 trong hợp
chất ó có hiệu ứng gì? A. -I, -C B. -I; +C C. +I, +C D. +I, -C
Câu 17: cho phản ứng R-CH=CH2+ HBr
Những trường hớp nào tuân thủ theo quy tắc Maccopnhicop khi R là? a) CH3 b) CH2OH lO M oARcPSD| 47704698 c) Cl d) C6H5
e) CH3 (có mặt H2O2) A.c,e B. a,c C. a,b D. c,d
Câu 18: cho propen tác dụng với HBr/perocid. Hãy cho biết sản phẩm và loại cơ
chế phản ứng nào?
A. 1-bromopropan, AR B.
1- bromopropen, AE
C. 2- bromopropen, AN
D. 2-bromopropan, AE
Câu 19:cho các cân bằng sau:
A. 1,4 (Khi tăng nhiệt ộ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt ộ phản
ứng xảy ra theo chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt) B. 2,3 C. 1,3 D. 2,4
Câu 20: electron có năng lượng cao nhất của nguyên tử X ược ặc trưng bởi các
số lượng tử sau: n=3 l=1, ml = +1, ms= -1/2. Hãy xác ịnh cấu hình electron của nguyên tử X?
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p63d74s2
D. 1s22s22p63s23p63d34s2 lO M oARcPSD| 47704698
Câu 21: xét dung dịch K2Cr2O7 0,3N. Nếu chuẩn ộ theo phương trình:
K2Cr2O7 +6KI + 7 H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O. Nồng ộ
mol/L của dung dịch K2Cr2O7 là bao nhiêu? A. 0,9 M B. 0,1M C. 0,3M
D. 0 ,05M (CN = CM* n)
Câu 22: Alanin có pHi=6,0. Hòa tan alanin trong nước, sau ó iện phân dung
dịch ở pH=8,0 và pH=3,0. Hãy cho biết alanin sẽ di chuyển như thế nào tại mỗi pH ó ?
A. pH=8,0 i về anod ; pH= 3,0 ứng yên B.
pH= 8,0 ứng yên ; pH= 3,0 i về catod
C. pH=8,0 i về catod ; pH= 3,0 i về anod D.
pH= 8,0 i về anod ; pH= 3,0 i về catod
Câu 23: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau : C2H6 + O2 2CO + 3H2 Cho : Chất C2H6 H2 CO
∆𝑯°𝒄 (𝒌𝒄𝒂𝒍 -372,82 -68,32 -67,63 /𝒎𝒐𝒍) A, -236,87 kcal B,-32,6 kcal
C, 32,6kcal D, 236,87kcal
Câu 24: cho phản ứng 2Mg + CO2 < --- > 2MgO + C
Có ∆𝑯° = −𝟖𝟎𝟗, 𝟗 𝒌𝑱; ∆𝑺 = −𝟐𝟏𝟗, 𝟒 𝑱/𝑲
Ở 25 ộ C, biến thiên thế ẳng áp- ẳng nhiệt của phản ứng là -744.519 kJ và
phản ứng theo chiều thuận.
Câu 25: dung dịch KOH có nồng ộ 0,15M có áp suất thẩm thấu là 6,82 atm ở 25
ộC. Tính hệ số ẳng trương của dung dịch KOH? A. 1,59 B. 1,86 C. 1,72 D. 1,93
Câu 26: tính pH của dung dịch chứa KCN 0,1 M. biết HCN có Ka= 10-9,31. lO M oARcPSD| 47704698 A. 11,1
HCN có Ka= [H+].[CN-]= 10-7.[CN-]= 10-9.31 [CN-]= B. 8,8 C. 10,3 D. 8,3
Câu 27: hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử theo ô lượng tử nào sau ây
KHÔNG tuần theo nguyên tắc Hund? D.
Câu 28: cho phản ứng ơn giản: 2NO(k) + O2 (k) 2NO2 (k)
Nếu tăng nồng ộ NO lên gấp 4 lần và giảm nồng ộ O2 xuống 3 lần thì tốc ộ phản
ứng sẽ tăng bao nhiêu lần? A. 1,3 B. 48 C. 2,7 D. 5,3
Câu 29: so sánh khả năng phản ứng của CH3COCl/AlCl3 của các hợp chất sau :
(1) Metoxybezen
(2) Clorobenzen
(3) 1,4-diclorobenzen
(4) 1-cloro-4-nitrobezen
(5) 1-cloro-4-metoxybenzen
A. 1>2>3>5>4
B. 3>4>5>1>2
C. 4>3>1>5>2
D.1>5>2>3>4
Câu 30: Metyl salicylat (biệt dược là Salonpas) ược dùng trong iều trị xoa bóp
ngoài da, giảm au. Nó ược iều chế từ phản ứng của: lO M oARcPSD| 47704698
A. Acid acetic và anhydrid phtalic
B. Acid ascorbic và ancol metylic
C. Anhydrid acetic và acid salicylic
D. Acid salicylic và ancol metylic