Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 4 | Trường Đại học Hà Tĩnh

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 4 | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HI CNG C CHƯƠNG IV
CÂU 1: sao theo tưởng H Chí Minh, giai cp Công nhân lc lượng nòng ct ca
Cách mng Vit Nam?
A. Vì giai cp công nhân có tính kiên quyết, triệt để tp th, có t chc có k lut.
B. Vì đây là giai cấp tiên tiến nht trong sn xut.
C. Đây giai cp thm thun Ch nghĩa Mác - Lênin.
D. Tt c đều đúng.
CÂU 2: Theo tưởng H Chí Minh, s hình thành ca Đảng Cng sn Vit Nam bao
gm nhng yếu t nào?
A. Phong trào công nhân và phong trào nông dân.
B. Ch nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nn.
C. Ch nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nưc.
D. Phong trào công nhân và phong trào yêu nưc.
CÂU 3: Khi chưa chính quyền nhim v chính trong các cuộc đấu tranh ca dân tc
dưới s lãnh đạo ca Đảng là gì?
A.Tp hp qun chúng nhânnd t nên sc mnh ca khối đại đoàn kết dân tc.
B. Lật đổ chính quyền bè lũ thực dân và phong kiến, thiết lp chính quyn nhân dân.
C. Vận động nhân dân đi theo Đng.
D. Giai cp công nhân và nông dân hp sc lật đổ chế độ phong kiến.
CÂU 4: Phương thức lãnh đạo, công tác ch yếu của Đảng là gì?
A. Giáo dc, thuyết phc, vận động t chc qun chúng.
B. To điu kin cho quần chúng nhân dân đấu tranh giành chính quyn.
C. C A và B đều đúng.
D. C A và B đều sai
CÂU 5: HCM nêu thêm yếu t phong trào yêu nước coi mt trong 3 yếu t kết hp
dẫn đến hình thành ĐCS VN vì?
A. Phong trào yêu nưc v trí, vai trò cc to ln trong quá trình phát trin ca dân tc
VN.
B. Phong trào công nhân kết hợp được với phong to yêu nưc bi hai phong trào đều
mc tiêu chung.
C. Phong trào nông dân kết hp vi phong trào công nhân.
D. Phong trào yêu nưc ca tri thc VN là nhân t quan trọng thúc đẩy s kết hp các yếu t
cho s ra đời của ĐCS VN.
E. C 4 lý do trên.
CÂU 6: HCM đã chỉ "CN Mác - Lênin kết hp vi phong trào công nn phong trào
yêu ớc đã dẫn ti vic thành lập ĐCS Đông Dương vào đầu năm 1930"nằm trong
bài viết nào của người?
A. Thường thc chính tr.
B. Cương nh chính tr đầu tiên của Đảng.
C. 30 năm hoạt động của Đảng.
D. " Cuc kháng chiến"
CÂU 7: Theo tư tưởng HCM, vai trò của Đảng Cng sn VN là:
A. Phi t chức đoàn kết, tp hp lực lượng cách mạng trong nưc xây dng đoàn kết các
lc ng cách mng quc tế.
B. La chọn con đường, xác định con đường phương pháp cách mạng.
C. Th hiện được vai trò tiên phong.
D. C 3 đáp án
CÂU 8: Theo TT HCM Bn cht giai cp của ĐCS VN là gì?
A. Giai cp nông dân, tri thc.
B. ND lao động và giai cp công nhân.
C. giai cp nông dân.
D. Phương án A và B
CÂU 9: Mục đích tôn chỉ của Đảng là gì?
A. Tn tâm, tn lc.
B. Phng s.
C. Trung thành.
D. C A B và C
CÂU 10: Theo ng HCM thut ng nào phn ánh nht chính xác nht vai trò lãnh
đạo của ĐCS VN?
A. Đảng nm quyn.
B. Đảng lãnh đo chính quyn.
C. Đảng cm quyn.
D. C 3 đáp án trên.
CÂU 11: Mục đích ng của Đảng cm quyn?
A. Vì li ích ca t quc, ca nhân dân.
B. Vì li ích ca công nhân.
C. Vì li ích ca nông dân.
D. Vì li ích ca t quc.
CÂU 12: Theo HCM .......... Đảng nh đạo s nghip Cách mạng trong điều kiện Đảng
đã lãnh đạo b máy nhà nước đó để tiếp tc hoàn thành s nghiệp độc lp dân tc,
dân ch ......... . Hai ch còn thiếu là?
A. Đảng nm quyn / CNXH.
B. Đảng lãnh đo chính quyn / CNXH.
C. Đảng cm quyn / CNXH.
D. Đảng cm quyn / XH.
CÂU 13: Trong các nguyên tc t chc sinh hoạt Đảng, nguyên tắc nào được Ch tch
HCM tâm đắc nht?
A. K lut nghiêm minh, t giác.
B. Đoàn kết thng nhất trong Đng.
C. Tp trung dân ch.
D. T phê bình và phê bình.
CÂU 14: Trong các nguyên tc t chc sinh hot Đảng ca Ch tch HCM nguyên tc nào
được xem là quan trng nht?
A. K lut nghiêm minh, t giác.
B. Đoàn kết thng nhất trong Đng.
C. Tp trung dân ch.
D. T phê bình và phê bình.
CÂU 15: Theo TT HCM, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương pháp gì?
A. Đường li, ch trương, chính sách.
B. Qua các t chức Đảng, đảng viên trong b máy nhà nước.
C. Bng công tác kim tra.
D. C A, B và C.
CÂU 16: Theo tưởng HCM "Vic hc tp, nghiên cu, tuyên truyn CN Mác - Lênin
luôn phi phù hp vi từng đối tượng" thuc ni dung nào trong công tác xây dựng ĐCS
VN?
A. Xây dựng Đảng v tư tưởng, lý lun.
B. Xây dựng Đảng v chính tr.
C. Xây dựng Đảng v t chc, b máy,ng tác cán b.
D. Xây dng Đảng v đạo đức.
CÂU 17: Đin vào ch trng:"............"là khái nim dùng trong khoa hc chính tr, ch mt
Đảng chính tr di din cho mt giai cấp đang nắm gi lãnh đạo chính quyền để
điều hành, quản lí đất nước nhm thc hin li ích ca giai cp mình.
A. Đảng cm quyn.
B. Đảng lãnh đo.
C. Đảng lao động.
D. Đảng nm quyn.
CÂU 18: Theotưởng HCM có bao nhiêu nguyên tc t chc sinh hoạt Đảng ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
( Tp trung dân ch; Tp th lãnh đạo, nhân ph trách; T phê bình phê bình; Đoàn
kết thng nhất trong Đảng; K lut nghiêm minh, t giác)
CHƯƠNG 5:
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KÊT QUỐC
T
CÂU 1: Chn câu tr lời đúng với tư tưởng H Chí Minh.
A. Đại đoàn kết dân tc là vấn đề sách lưc, quyết đnh thànhng ca cách mng
B. Đại đoàn kết dân tôc là phương pháp chính tr, quyết định thành công ca cách mng
C. Đại đoàn kết dân tc là vấn đề chiến lược, quyết định thành công ca cách mng
D. Đại đoàn kết dân tc là tnh t quan trng, quyết định thànhng ca cách mng
CÂU 2: Theo tư tưởng H Chí Minh, đại đoàn kết dân tc là?
A. Trách nhim, nghĩa v hàng đầu của Đảng
B. Mc tiêu, nhim v hàng đầu của Đảng
C. Trách nhiệm, nghĩa vụ hàng đầu của Đảng, ca dân tc
D. Mc tiêu, nhim v hàng đu của Đảng, ca dân tc
CÂU 3: Theotưởng H Chí Minh, mục đích của Đảng Lao Động VN được đúc kết trong
8 ch gì?
A. Gii phóng min Nam, thng nht đất nước
B. Đoàn kết toàn dân, phng s T quc
C. Đoàn kết toàn dân, quyết giành thng li
D. Độc lp t do, xây dng nước nhà
CÂU 4: Theo tư tưởng H Chí Minh sau CMT8, mc đích của tuyên truyn hun luyn là:
A. Đoàn kết
B. Xây dng ch nghĩa xã hội
C. Đấu tranh thng nhất nước nhà
D. C 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 5: Theo tư tưởng H Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có nghĩa gì?
A. Là phi tp hợp được tt c mọi người dân vào mt khi trong cuộc đấu tranh
chung
B. Là phi tp hp các tng lp tri thc, công nhân, nông dân trong cuc đấu tranh
chung
C. Là phi tp hợp được tt c nhng anh tài, ý chí chiến đấu trong cuc đấu tranh
chung
D. C A,B,C đều sai
CÂU 6: H Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết ca ta không nhng rng rãi còn
đoàn kết lâu dài… Ta đoàn kết để đấu tranh cho thng nhấtđộc lp ca T quc; ta còn
phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai tài, đức, sc, ng phng s T quc
và phc v nhân dân thì ta đoàn kết vi họ”. Từ “ta” trong đoạn trích nêu trên ch ai?
A. ĐCS VN
B. Mọi người dân trên Thế gii
C. Mọi người dân Vit Nam
D. ĐCS VN và mọi người dân VN
CÂU 7: Theo tưởng H Chí Minh, có mấy điều kin thc hiện đại đoàn kết dân tc?
đó là những điều kin nào?
Có 3 điều kin :
1. Kế tha truyn thng yêu nước nhân nghĩa – đoàn kết ca dân tc
V
V
V
V
2. Phi lòng khoan dung, độ ng với con người.
3. nim tin vào nhân dân
CÂU 8: Các cuc ni dậy đấu tranh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Li,
Quang Trung… những giá tr tiêu biu của điều kin thc hiện đại đoàn kết dân tc
nào?
A. Kế tha truyn thống yêu nước nhân nghĩa – đoàn kết ca dân tc
B. Lòng khoan dung, độ ng với con người
C. Nim tin vào nhân dân
D. C A,B,C đều sai
CÂU 9: H Chí Minh viết: “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, độ
ng rng sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, độ ng
hp nhỏ. Ngưi mà t kiêu, t mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn”. HCM đang mun
nhắc đến điều kin thc hiện đại đoàn kết nào?
A. Kế tha truyn thống yêu nước nhân nga – đoàn kết ca dân tc
B. Lòng khoan dung, đ ng với con người
C. Nim tin vào nhân dân
D. C A,B,C đều sai
CÂU 10: Theo tưởng H Chí Minh, điu kin thc hiền đoàn kết dân tc nào s tiếp
ni truyn thng dân tộc: “nước ly dân làm gốc”, “chở thuyn làm lt thuyền cũng
dân”?
A. Kế tha truyn thống yêu nước nhân nga – đoàn kết ca dân tc
B. Lòng khoan dung, độ ng với con người
C. Nim tin vào nhân dân
D. C A,B,C đều sai
CÂU 11: Theo ng H Chí Minh, hình thc t chc ca khối đại đoàn kết dân tc
Vit Nam là gì?
A. Mt trn gii phóng min Nam
B. Mt trân dân tc thng nht
C. Mt trn gii phóng dân tc
D. C A,B,C đều sai
V
V
V
V
CÂU 12: Theo ng H Chí Minh, mt trn dân tc thng nht quy t nhng thành
viên nào?
A. Mi t chc và cá nhân yêu nưc
B. Mọi con dân VN trong và ngoài nước, luôn hưng v quê hương, đất nước, v T
quc VN.
C. C A,B đều đúng
D. C A,B đều sai
CÂU 13: K ra nhng lần đi tên ca Mt trn dân tc thng nht.
Tùy theo tng thi kỳ, căn cứ vào yêu cu nhim v cách mạng, cương lĩnh điều l
ca mt trn dân tc thng nht th có nhng nét khác nhau, tên gi ca mt trn dân tc
thng nhất theo đó, cũng có thể khác nhau:
Hi phn đế đồng minh (1930), Mt trn Dân ch (1936), Mt trn nhân dân phản đế (1939),
Mt trn Vit Minh (1941), Mt trn Liên Vit (1946), Mt trn dân tc gii phóng min Nam
Vit Nam (1960), Mt trn T quc Vit Nam (1955,1976).
CÂU 14: bao nhiêu nguyên tắc bản v xây dng hoạt động ca mt trn dân tc
thng nht?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CÂU 15: Nguyên tc nào là ct lõi trong chiến lược đại đoàn kết ca H Chí Minh?
A. MTDTTN phải được xây dng trên nn tng khi liên minh công nông tri
thức, đặt dưới s lãnh đạo của Đng
B. MTDTTN phi hoạt động trên cơ sở bảo đảm li ích ti cao ca dân tc, quyn lợi cơ
bn ca các tng lp nhân dân
C. MTDTTN phi hoạt động theo nguyên tc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết
ngàyng rng rãi và bn vng
D. MTDTTN là khi đoàn kết cht chẽ, lâu dài, đoàn kết tht s, chân thành, thân ái giúp
đỡ nhau cùng tiến b
CÂU 16: Đin vào ch trống trong câu sau: “... nhm kết hp sc mnh dân tc, vi sc
mnh thời đi, to sc mnh tng hp cho cách mng Việt Nam”: Thc hiện đoàn kết
dân tc
V
V
V
CÂU 17: Đin vào ch trống trong câu sau: “Cách mng Vit Nam ch th thành công
và thành công đến nơi khi thực hiện đoàn kết cht ch với …”
A. Đấu tranh vũ trang
B. Cách mng vô sn
C. Phong trào cách mng thế gii
D. Đấu tranh chính tr
CÂU 18: Theotưởng H Chí Minh, thc hiện đại đoàn kết dân tc phi gn lin với …?
A. Đoàn kết ch với các nước thuộc địa
B. Đoàn kết quc tế
C. Đoàn kết ch với các nước phát trin
D. C A,B,C đều sai
CÂU 19: Theo ng H Chí Minh, thc hin đoàn kết quc tế không phi ch thng
li ca CM mỗi nước, mà còn là s nghip chung ca ai?
A. Ca các dân tc thuộc địa
B. Của các nưc kém phát trin
C. Của các nước đang đu tranh giành lại độc lp
D. Ca nhân loi tiến b trong cuộc đấu tranh chng ch nghĩa đế quc và các thế
lc phản đng quc tế
CÂU 20: Theo ng H Chí Minh, muốn ng cường đoàn kết quc tế trong cuộc đấu
tranh vì mục tiêu chung, các ĐCS phải làm gì?
Kiên t chng li mi khuynh ng sai lm ca ch nghĩa hội, ch nghĩa vị k dân tc,
ch nghĩa sôvanh… những khuynh hướng làm suy yếu sc mạnh đoàn kết, thng nht ca các
lực lượng CMTG.
CÂU 21: Theo ng H Chí Minh, các lực lượng cần đoàn kết quc tế gm nhng lc
ng nào?
1. Phong trào cng sn và công nhân thế gii
2. Phong trào đấu tranh gii phóng dân tc
3. Các lực lượng tiến b, nhng người yêu chung hòa bình, dân ch, t do và công
CÂU 22: Theotưởng H Chí Minh, đâu là lựcng nòng ct của đoàn kết quc tế?
A. Phong trào đấu tranh gii phóng dân tc
B. Phong trào cng sn và công nhân thế gii
V
V
V
V
C. Phong trào chng chiến tranh của nhân dân các nước đang xâm c VN.
D. C A,B,C đều sai
CÂU 23: Tư ởng đi đoàn kết ca H Chí Minh đã định hướng cho vic hình thành
nhng mt trn nào?
Mt trận đại đoàn kết dân tc
Mt trận đoàn kết Vit Miên Lào
Mt trn nhânn Á Phi đoàn kết vi Vit Nam
Mt trn nhânn thế giới đoàn kết vi Vit Nam chống đế quc xâm lưc
CÂU 24: Theotưởng H Chí Minh, có my nguyên tắc đoàn kết quc tế?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CÂU 25: Đin vào ch trng còn thiếu trong câu sau đây: Để đoàn kết vi phong trào
cng sn công nhân quc tế, H Chí Minh giương cao ngọn c gắn lin với …, thc
hiện trên nn tng ca ch nghĩa Mác Lenin ch nghĩa quốc tế sn, lý,
tình”
Độc lp dân tc Ch nghĩahội đoàn kết thng nht
CÂU 26: Đin vào ch trống trong câu sau: Để đoàn kết vi các lực lượng tiến b trên
thế gii, H Chí Minh giương cao ngn cờ…”
A. Độc lp dân tc
B. Đấu tranh Chính tr
C. Hòa bình trong công
D. C 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 27: Theo tưởng H Chí Minh, đ tranh th s giúp đỡ của các nước XHCN trong
đấu tranh CM cn coi trong nhân t nào?
A. T lc cánh sinh, da vào sc mình là chính
B. đường li độc lp t ch đúng đắn
C. Da vào ngun lc ngoi sinh là cnh
D. Đoàn kết toàn dân
V
V
V
CÂU 28: Theo ng H Chí Minh, ngoài nhân t Tự lc cánh sinh, da vào sc
mình là chính, Người còn ch rõ điều gì để tranh th s ng h quc tế?
A. Da vào ngun lc ngoi sinh là chính
B. Giúp đỡ các nước bn
C. Tham gia các t chc quc tế
D. Có đường lối độc lp t ch đúng đắn
CHƯƠNG 7:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
Câu 1: HCM đã đưa ra định nghĩa của mình v văn hóa vào thời gian nào? Và đâu?
A. Tháng 12-1945, ti Cao Bng.
B. Tháng 8-1943, trong nhà tù của Tưởng Gii Thch.
C. Tháng 4-1943, ti Hà Ni.
D. Tháng 11-1954, ti Sàin-Gia Đnh.
Câu 2: Theo tư tưởng HCM vic cn thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình,
thng nhất, độc lp và giàu mnh là nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân vì:
A. Vì văn hóa có tính tích cực và ch động, đóng vai trò to lớn như một động lực thúc đẩy s
phát trin ca kinh tế và chính tr.
B. trình độ văn hóa của nn dân nâng cao s giúp cho chúng ta đẩy mnh công cuc khôi
phc kinh tế, phát trinn ch.
C. C A, B đều sai.
D. C A, B đều đúng
Câu 3: Quan điểm nào ca HCM không ch định hướng cho vic xây dng mt nền văn
hóa mi mà còn định hướng cho mi hoạt động của văn hóa?
A. Văn hóa phải trong kinh tế và chính tr.
B. Văn hoá là đời sng tinh thn ca xã hi.
C. Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tng.
D. C A, B và C
V
Câu 4: Theo tưởng HCM tính cht nền văn hóa mới phi bao gm:
A. Văn minh, hiện đại, nhân văn
B. Văn minh, hiện đại và tiến b.
C. Tính dân tc, tính khoa học và tính đại chúng.
D. Tính tiến b, tính nhân văn và tính dân chủ.
Câu 5: “Quần chúng là những người sáng to, công nông là những người sáng to.
Nhưng qun chúng không ch sáng to ra nhng ca ci vt cht cho xã hi. Qun chúng
còn là người sáng tác nữa”. HCM đã khẳng định tính cht nào ca nền văn hóa?
A. Tínhn tc.
B. Tính khoa hc.
C. Tính đại chúng.
D. Tt c đều đúng.
Câu 6: Theo tư tưởng HCM văn hóa có mấy chức năng chủ yếu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Theo ng HCM con người Vit Nam thời đại mi cn có 4 phm cht nào?
A. Trung với nước, hiếu vi dân; Cn, kiệm, lm, chính, chí ng vô tư; Yêu thương con
người, sống có tình nghĩa; Có tinh thn quc tế trong sáng
B. Cn, kim, liêm, chính.
C. Nhân, lễ, nghĩa, trí.
D. Công, dung, ngôn, hnh.
Câu 8: Đin vào ch trng:
….là mt mt trận, ….là chiến sĩ,….là vũ khí sắc bén trong đu tranh cách mng
Đáp án:
Văn hóa – n nghệ
Ngh
Tác phẩm văn nghệ
Câu 9: Trong nhng phm chất đạo đức cách mng, phm chất được xem như đại cương
đạo đức HCM?
A. Có tinh thn quc tế trong sáng
B. Yêu thương con người, sống tình nghĩa
C. Cn, kiệm, liêm, chính, chí công
D. Trung với nước, hiếu vi dân
Câu 10: Chn câu tr lời đúng theo tư tưởng HCM:
A. Trung vi vua, hiếu vi cha m
B. Trung với nước phi gn lin hiếu vi dân
C. Trung với nước phi gn lin hiếu vi nhân dân
D. Trung với nước phi gn lin vi qun chúng nhân dân
Câu 11: Đin vào ch trống trong câu sau: “Hiểu … là phải là phi sng vi nhau có tình,
có nghĩa. Nếu thuc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu …
được.”
A. Ch nghĩa Mác Lênin
B. Ch nghĩa cá nhân
C. Ch nghĩa cơ hội
D. Ch nghĩa tư bản
Câu 12: Trong nhng nguyên tc xây dựng đạo đức mi, nguyên tắc nào được HCM coi là
quan trng bc nht?
A. Xây đi đôi với chng
B. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
C. Kiên trì tu dưng theo các phm chất đạo đc HCM
D. Nói đi đôi vi làm, phải nêu gương về đạo đức
Câu 13: Theo HCM “trồng người” là yêu cầu:
A. Ch quan, cp bách ca cách mng
B. Khách quan, lâu dài ca cách mng
C. Va ch quan, va khách quan ca cách mng
D. Khách quan, va cp bách, va lâu dài ca cách mng
Câu 14: Bin pháp quan trng bc nht trong chiến lược “trồng người” là:
A. Tuyên truyn
B. Đào to
C. Giáo dc và đào to
D. C ba đều sai
Câu 15: Đin vào ch trống trong câu sau: “Trong bầu tri không có gì quý bằng …,trong
thế gii không gì mnh bng lực lượng đoàn kết của …”
A. Nhân dân
B. Con người
C. T do
D. C ba đều sai
Câu 16: Theo tưởng HCM, khi đất nước còn nô l, lm than thì mục tiêu trước hết, trên
hết là:
A. Gii phóng dân tc
B. Giành độc lp dân tc
C. C A, B đều sai
D. C A, B đều đúng
Câu 17: bao nhiêu nội dung cơ bản trong sinh viên hc tp và làm theo tấm gương đạo
đức H Chí Minh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Theo tư tưởng HCM con người là:
A. Sn phm ca xã hi
B. Vn quý nht
C. Sư tổng hp các quan h xã hi
D. S tng hp các quan h xã hi t hẹp đến rng, ch yếu bao gm các quan h:
anh,em; h hàng; bu bạn; đồng bào; loài người
Câu 19: Theo tư tưởng HCM th vi rùng đ ra hàng trăm thứ bnh: thói quen truyn
thng lc hu , n tích xã hội cũ để li, bo th, rt rè không dám nói, không dám m,
không dám đề ra ý kiến, tóm lại không dám đổi mi và sáng to là:
A. Ch nghĩa cá nhân
B. Ch nghĩa cơ hội
C. Ch nghĩa đế quc
D. Ch nghĩa xét li
Câu 20: Trên cơ sở khẳng định con người va là mc tiêu, vừa là động lc cách mng,
HCM rt quan tâm :
A. S nghip giáo dục, đào tạo rèn luyện con người
B. Lĩnh vực y tế
C. Phát trin kinh tế
D. An ninh quc phòng
Câu 21: Đin vào ch trống: HCM đưa ra một li khuyên rt d hiểu: “ … không phải
trên tri sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyn bn b hng ngày mà phát trin và cng c.
Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.
Đạo đức cách mng
Câu 22: Đin vào ch trng: trong s nghip xây dựng đất nước, HCM đã nhận rõ: “
Mun xây dng ch nghĩa hội, trước hết phải có…”
A. Con người ch nghĩa cộng sn
B. Con người ch nghĩa xã hội
C. Con người cng sn ch nghĩa
D. Con người xã hi ch nghĩa
Câu 23: “ Văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lưi biếng, phù hoa xa xỉ; văn
hóa phải soi đường cho quốc dân đi” . HCM đã đề cập đến chức năng chủ yếu nào của văn
hóa?
A. Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cm cao đẹp cho con người
B. M rng hiu biết, nâng cao dân t
C. Bồi dưỡng nhng phm cht tốt đẹp, nhng phong cách lành mnh và li sng
tốt đẹp, hướng con người đến chân thin m để hòan thin bn thân mình
D. C 3 đáp án trên
Câu 24: Ngay sau khi giành được độc lập, HCM đã đ ngh chính ph bt tay ngay vào
công cuc xây dng mt nền văn hóa mi VN bng nhng vic gi?
A. Phát động phong tràonh dân hc v, dit gic dt , nâng cao dân t và xây dựng đời
sng mi
B. Xây dng và phát trin thun phong m tc
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 25: V mt s lĩnh vực chính tr của văn hóa, HCM đã đưa ra những quan điểm nào?
A. Văn hóa giáo dc
B. Văn hóa văn nghệ
C. Văn hóa đời sng
D. C A, B, C đều đúng
Câu 26: Theo tư tưởng HCM hc chính tr là gì?
A. Hc ch nghĩa Mác –nin
B. Hc đường li chính sách của Đảng
C. Hc đường li chính sách của N nước
D. Hc ch nghĩa Mác – Lênin, đường li chính sách của Đảng và Nhà nước
Câu 27: Văn hóa mt b phn tinh thn ca?
A. Nhân dân
B. Đất nước
C. Đời sng xã hi
D. C 3 đáp án trên
Câu 28: Trong lĩnh vc Văn hóa đời sống, HCM đã nêu ra bao nhiêu ni dung? K tên
nhng nội dung đó
Đáp án:
3 ni dung:
Đạo đức mi
Li sng mi
Nếp sng mi
Câu 29: Trong 3 ni dung của văn hóa đời sng, ni dung nào gi vai trò ch yếu?
A. Đạo đức mi
B. Li sng mi
C. Nếp sng mi
D. Không có đáp án đúng
Câu 30: Chọn câu đúng nhất ca HCM:
A. lợi ích trăm năm trng cây, lợi ích mười năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trng cây, vì lợi ích trămm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm thì phi trng cây, vì lợi ích trăm năm thì phi trồng người
D. lợi ích trăm năm thì phải trng cây, vì lợi ích mười năm t phải trồng người
Câu 31: Theo tư tưởng HCM không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân
của căn bnh nguy him nào?
A. Bnh bè phái
B. Bnh quan liêu, mnh lnh
C. Bnh tham danh
D. Bnh trc li
Câu 32: Theo tư tưởng HCM chiến lược “trồng người” mt trng tâm, mt b phn hp
thành ca:
A. Chiến lược kinh tế
B. Chiến lược văn hóa
C. Chiến lược xã hi
D. Chiến lược kinh tế - xã hi
Câu 33: Trong Bài nói Đại hi sinh viên Vit Nam ln th hai (7/5/1958), nhng phm
chất đạo đức cn thiết được Người tóm tt trong bao nhiêu cái yêu? K tên
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
| 1/17

Preview text:

CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG IV
CÂU 1: Vì sao theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp Công nhân là lực lượng nòng cốt của
Cách mạng Việt Nam?
A. Vì giai cấp công nhân có tính kiên quyết, triệt để tập thể, có tổ chức có kỷ luật.
B. Vì đây là giai cấp tiên tiến nhất trong sản xuất.
C. Đây là giai cấp thấm thuần Chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Tất cả đều đúng.
CÂU 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt Nam bao
gồm những yếu tố nào?

A. Phong trào công nhân và phong trào nông dân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
CÂU 3: Khi chưa có chính quyền nhiệm vụ chính trong các cuộc đấu tranh của dân tộc
dưới sự lãnh đạo của Đảng là gì?
A.Tập hợp quần chúng nhân dândể tạ nên sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
B. Lật đổ chính quyền bè lũ thực dân và phong kiến, thiết lập chính quyền nhân dân.
C. Vận động nhân dân đi theo Đảng.
D. Giai cấp công nhân và nông dân hợp sức lật đổ chế độ phong kiến.
CÂU 4: Phương thức lãnh đạo, công tác chủ yếu của Đảng là gì?
A. Giáo dục, thuyết phục, vận động tổ chức quần chúng.
B. Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân đấu tranh giành chính quyền.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai
CÂU 5: HCM nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước coi nó là một trong 3 yếu tố kết hợp
dẫn đến hình thành ĐCS VN vì?
A. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN.
B. Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào đều có mục tiêu chung.
C. Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.
D. Phong trào yêu nước của tri thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố
cho sự ra đời của ĐCS VN.
E. Cả 4 lý do trên.
CÂU 6: HCM đã chỉ rõ "CN Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước đã dẫn tới việc thành lập ĐCS Đông Dương vào đầu năm 1930"nằm trong
bài viết nào của người?

A. Thường thức chính trị.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
C. 30 năm hoạt động của Đảng. D. " Cuộc kháng chiến"
CÂU 7: Theo tư tưởng HCM, vai trò của Đảng Cộng sản VN là:
A. Phải tổ chức đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước và xây dựng đoàn kết các
lực lượng cách mạng quốc tế.
B. Lựa chọn con đường, xác định con đường phương pháp cách mạng.
C. Thể hiện được vai trò tiên phong. D. Cả 3 đáp án
CÂU 8: Theo TT HCM Bản chất giai cấp của ĐCS VN là gì?
A. Giai cấp nông dân, tri thức.
B. ND lao động và giai cấp công nhân. C. giai cấp nông dân. D. Phương án A và B
CÂU 9: Mục đích tôn chỉ của Đảng là gì? A. Tận tâm, tận lực. B. Phụng sự. C. Trung thành. D. Cả A B và C
CÂU 10: Theo tư tưởng HCM thuật ngữ nào phản ánh rõ nhất chính xác nhất vai trò lãnh
đạo của ĐCS VN? A. Đảng nắm quyền.
B. Đảng lãnh đạo chính quyền.
C. Đảng cầm quyền. D. Cả 3 đáp án trên.
CÂU 11: Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền?
A. Vì lợi ích của tổ quốc, của nhân dân.
B. Vì lợi ích của công nhân.
C. Vì lợi ích của nông dân.
D. Vì lợi ích của tổ quốc.
CÂU 12: Theo HCM .......... là Đảng lãnh đạo sự nghiệp Cách mạng trong điều kiện Đảng
đã lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc,
dân chủ và ......... . Hai chỗ còn thiếu là?

A. Đảng nắm quyền / CNXH.
B. Đảng lãnh đạo chính quyền / CNXH.
C. Đảng cầm quyền / CNXH.
D. Đảng cầm quyền / XH.
CÂU 13: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, nguyên tắc nào được Chủ tịch
HCM tâm đắc nhất?
A. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng. C. Tập trung dân chủ.
D. Tự phê bình và phê bình.
CÂU 14: Trong các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng của Chủ tịch HCM nguyên tắc nào
được xem là quan trọng nhất?
A. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
C. Tập trung dân chủ.
D. Tự phê bình và phê bình.
CÂU 15: Theo TT HCM, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương pháp gì?
A. Đường lối, chủ trương, chính sách.
B. Qua các tổ chức Đảng, đảng viên trong bộ máy nhà nước.
C. Bằng công tác kiểm tra. D. Cả A, B và C.
CÂU 16: Theo tư tưởng HCM "Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CN Mác - Lênin
luôn phải phù hợp với từng đối tượng" thuộc nội dung nào trong công tác xây dựng ĐCS VN?

A. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận.
B. Xây dựng Đảng về chính trị.
C. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ.
D. Xây dựng Đảng về đạo đức.
CÂU 17: Điền vào chỗ trống:"............"là khái niệm dùng trong khoa học chính trị, chỉ một
Đảng chính trị dại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để
điều hành, quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình. A. Đảng cầm quyền. B. Đảng lãnh đạo. C. Đảng lao động. D. Đảng nắm quyền.
CÂU 18: Theo tư tưởng HCM có bao nhiêu nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
( Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; Tự phê bình và phê bình; Đoàn
kết thống nhất trong Đảng; Kỷ luật nghiêm minh, tự giác) CHƯƠNG 5:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KÊT QUỐC TẾ
CÂU 1: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược, quyết định thành công của cách mạng
B. Đại đoàn kết dân tôc là phương pháp chính trị, quyết định thành công của cách mạng
C. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
D. Đại đoàn kết dân tộc là thành tố quan trọng, quyết định thành công của cách mạng
CÂU 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là?
A. Trách nhiệm, nghĩa vụ hàng đầu của Đảng
B. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
C. Trách nhiệm, nghĩa vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
D. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
CÂU 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của Đảng Lao Động VN được đúc kết trong 8 chữ gì?
A. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
B. Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc V
C. Đoàn kết toàn dân, quyết giành thắng lợi
D. Độc lập tự do, xây dựng nước nhà
CÂU 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sau CMT8, mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: A. Đoàn kết
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Đấu tranh thống nhất nước nhà
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng V
CÂU 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có nghĩa gì?
A. Là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh V chung
B. Là phải tập hợp các tầng lớp tri thức, công nhân, nông dân trong cuộc đấu tranh chung
C. Là phải tập hợp được tất cả những anh tài, có ý chí chiến đấu trong cuộc đấu tranh chung
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 6: Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn
đoàn kết lâu dài… Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn
phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc
và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Từ “ta” trong đoạn trích nêu trên chỉ ai?
A. ĐCS VN
B. Mọi người dân trên Thế giới
C. Mọi người dân Việt Nam
D. ĐCS VN và mọi người dân VN V
CÂU 7: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc? Và
đó là những điều kiện nào?
Có 3 điều kiện :
1. Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc
2. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
3. niềm tin vào nhân dân
CÂU 8: Các cuộc nổi dậy đấu tranh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung… là những giá trị tiêu biểu của điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc nào?

A. Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc V
B. Lòng khoan dung, độ lượng với con người
C. Niềm tin vào nhân dân
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 9: Hồ Chí Minh viết: “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ
lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng
nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn”. HCM đang muốn
nhắc đến điều kiện thực hiện đại đoàn kết nào?

A. Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc
B. Lòng khoan dung, độ lượng với con người V
C. Niềm tin vào nhân dân
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 10: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, điều kiện thực hiền đoàn kết dân tộc nào là sự tiếp
nối truyền thống dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”, “chở thuyền và làm lật thuyền cũng là dân”?

A. Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc
B. Lòng khoan dung, độ lượng với con người
C. Niềm tin vào nhân dân V
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 11: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam là gì?
A. Mặt trận giải phóng miền Nam
B. Mặt trân dân tộc thống nhất V
C. Mặt trận giải phóng dân tộc
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 12: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất quy tụ những thành viên nào?
A. Mọi tổ chức và cá nhân yêu nước
B. Mọi con dân VN trong và ngoài nước, luôn hướng về quê hương, đất nước, về Tổ quốc VN.
C. Cả A,B đều đúng V D. Cả A,B đều sai
CÂU 13: Kể ra những lần đổi tên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
Tùy theo từng thời kỳ, căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, cương lĩnh và điều lệ
của mặt trận dân tộc thống nhất có thể có những nét khác nhau, tên gọi của mặt trận dân tộc
thống nhất theo đó, cũng có thể khác nhau:

Hội phản đế đồng minh (1930), Mặt trận Dân chủ (1936), Mặt trận nhân dân phản đế (1939),
Mặt trận Việt Minh (1941), Mặt trận Liên Việt (1946), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam (1960), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955,1976).
CÂU 14: Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất? A. 2 B. 3 C. 4 V D. 5
CÂU 15: Nguyên tắc nào là cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh?
A. MTDTTN phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – tri
thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng V
B. MTDTTN phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ
bản của các tầng lớp nhân dân
C. MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết
ngày càng rộng rãi và bền vững
D. MTDTTN là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
CÂU 16: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “... nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc, với sức
mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam”:
Thực hiện đoàn kết dân tộc
CÂU 17: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công
và thành công đến nơi khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với …”

A. Đấu tranh vũ trang
B. Cách mạng vô sản
C. Phong trào cách mạng thế giới V
D. Đấu tranh chính trị
CÂU 18: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với …?
A. Đoàn kết chỉ với các nước thuộc địa
B. Đoàn kết quốc tế V
C. Đoàn kết chỉ với các nước phát triển
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 19: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng
lợi của CM mỗi nước, mà còn là sự nghiệp chung của ai?

A. Của các dân tộc thuộc địa
B. Của các nước kém phát triển
C. Của các nước đang đấu tranh giành lại độc lập
D. Của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế
V lực phản động quốc tế
CÂU 20: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu
tranh vì mục tiêu chung, các ĐCS phải làm gì?

Kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc,
chủ nghĩa sôvanh… những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết, thống nhất của các lực lượng CMTG.
CÂU 21: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các lực lượng cần đoàn kết quốc tế gồm những lực lượng nào?
1. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
3. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý
CÂU 22: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là lực lượng nòng cốt của đoàn kết quốc tế?
A. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới V
C. Phong trào chống chiến tranh của nhân dân các nước đang xâm lược VN.
D. Cả A,B,C đều sai
CÂU 23: Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành
những mặt trận nào?

Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào
Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam
Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược
CÂU 24: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc đoàn kết quốc tế? A. 2 V B. 3 C. 4 D. 5
CÂU 25: Điền vào chỗ trống còn thiếu trong câu sau đây: “ Để đoàn kết với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ … gắn liền với …, thực
hiện … trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lenin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình”

Độc lập dân tộc – Chủ nghĩa xã hội – đoàn kết thống nhất
CÂU 26: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên
thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ…”

A. Độc lập dân tộc
B. Đấu tranh Chính trị
C. Hòa bình trong công lý V
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN trong
đấu tranh CM cần coi trong nhân tố nào?

A. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính V
B. Có đường lối độc lập tự chủ đúng đắn
C. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính
D. Đoàn kết toàn dân
CÂU 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài nhân tố “ Tự lực cánh sinh, dựa vào sức
mình là chính”, Người còn chỉ rõ điều gì để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế?

A. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính
B. Giúp đỡ các nước bè bạn
C. Tham gia các tổ chức quốc tế
D. Có đường lối độc lập tự chủ đúng đắn V CHƯƠNG 7:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
Câu 1: HCM đã đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa vào thời gian nào? Và ở đâu?
A. Tháng 12-1945, tại Cao Bằng.
B. Tháng 8-1943, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C. Tháng 4-1943, tại Hà Nội.
D. Tháng 11-1954, tại Sài Gòn-Gia Định.
Câu 2
: Theo tư tưởng HCM việc cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình,
thống nhất, độc lập và giàu mạnh là nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân vì:

A. Vì văn hóa có tính tích cực và chủ động, đóng vai trò to lớn như một động lực thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế và chính trị.
B. Vì trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi
phục kinh tế, phát triển dân chủ. C. Cả A, B đều sai.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 3: Quan điểm nào của HCM không chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn
hóa mới mà còn định hướng cho mọi hoạt động của văn hóa?

A. Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị.
B. Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội.
C. Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng. D. Cả A, B và C
Câu 4: Theo tư tưởng HCM tính chất nền văn hóa mới phải bao gồm:
A. Văn minh, hiện đại, nhân văn
B. Văn minh, hiện đại và tiến bộ.
C. Tính dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng.
D. Tính tiến bộ, tính nhân văn và tính dân chủ.
Câu 5: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo.
Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần chúng
còn là người sáng tác nữa”. HCM đã khẳng định tính chất nào của nền văn hóa?
A. Tính dân tộc. B. Tính khoa học.
C. Tính đại chúng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Theo tư tưởng HCM văn hóa có mấy chức năng chủ yếu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Theo tư tưởng HCM con người Việt Nam thời đại mới cần có 4 phẩm chất nào?
A. Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Yêu thương con
người, sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc tế trong sáng

B. Cần, kiệm, liêm, chính. C. Nhân, lễ, nghĩa, trí.
D. Công, dung, ngôn, hạnh.
Câu 8: Điền vào chỗ trống:
….là một mặt trận, ….là chiến sĩ,….là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
Đáp án: Văn hóa – văn nghệ Nghệ sĩ Tác phẩm văn nghệ
Câu 9: Trong những phẩm chất đạo đức cách mạng, phẩm chất được xem như đại cương đạo đức HCM?
A. Có tinh thần quốc tế trong sáng
B. Yêu thương con người, sống tình nghĩa
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
D. Trung với nước, hiếu với dân
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng theo tư tưởng HCM:
A. Trung với vua, hiếu với cha mẹ
B. Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân
C. Trung với nước phải gắn liền hiếu với nhân dân
D. Trung với nước phải gắn liền với quần chúng nhân dân
Câu 11: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Hiểu … là phải là phải sống với nhau có tình,
có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu … được.”

A. Chủ nghĩa Mác – Lênin B. Chủ nghĩa cá nhân C. Chủ nghĩa cơ hội D. Chủ nghĩa tư bản
Câu 12: Trong những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, nguyên tắc nào được HCM coi là
quan trọng bậc nhất?
A. Xây đi đôi với chống
B. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
C. Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức HCM
D. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Câu 13: Theo HCM “trồng người” là yêu cầu:
A. Chủ quan, cấp bách của cách mạng
B. Khách quan, lâu dài của cách mạng
C. Vừa chủ quan, vừa khách quan của cách mạng
D. Khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
Câu 14: Biện pháp quan trọng bậc nhất trong chiến lược “trồng người” là: A. Tuyên truyền B. Đào tạo
C. Giáo dục và đào tạo D. Cả ba đều sai
Câu 15: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Trong bầu trời không có gì quý bằng …,trong
thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của …”
A. Nhân dân B. Con người C. Tự do D. Cả ba đều sai
Câu 16: Theo tư tưởng HCM, khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trước hết, trên hết là: A. Giải phóng dân tộc
B. Giành độc lập dân tộc C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 17: Có bao nhiêu nội dung cơ bản trong sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Theo tư tưởng HCM con người là:
A. Sản phẩm của xã hội B. Vốn quý nhất
C. Sư tổng hợp các quan hệ xã hội
D. Sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ:
anh,em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người
Câu 19: Theo tư tưởng HCM thứ vi rùng đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: thói quen truyền
thống lạc hậu , tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm,
không dám đề ra ý kiến, tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo là:

A. Chủ nghĩa cá nhân B. Chủ nghĩa cơ hội C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa xét lại
Câu 20: Trên cơ sở khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng, HCM rất quan tâm :
A. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo rèn luyện con người B. Lĩnh vực y tế C. Phát triển kinh tế D. An ninh quốc phòng
Câu 21: Điền vào chỗ trống: HCM đưa ra một lời khuyên rất dễ hiểu: “ … không phải
trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố.
Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.”

Đạo đức cách mạng
Câu 22: Điền vào chỗ trống: trong sự nghiệp xây dựng đất nước, HCM đã nhận rõ: “
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có…”

A. Con người chủ nghĩa cộng sản
B. Con người chủ nghĩa xã hội
C. Con người cộng sản chủ nghĩa
D. Con người xã hội chủ nghĩa
Câu 23: “ Văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ; văn
hóa phải soi đường cho quốc dân đi” . HCM đã đề cập đến chức năng chủ yếu nào của văn hóa?

A. Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người
B. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh và lối sống
tốt đẹp, hướng con người đến chân – thiện – mỹ để hòan thiện bản thân mình D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Ngay sau khi giành được độc lập, HCM đã đề nghị chính phủ bắt tay ngay vào
công cuộc xây dựng một nền văn hóa mới ở VN bằng những việc gi?

A. Phát động phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt , nâng cao dân trí và xây dựng đời sống mới
B. Xây dựng và phát triển thuần phong mỹ tục
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 25: Về một số lĩnh vực chính trị của văn hóa, HCM đã đưa ra những quan điểm nào? A. Văn hóa giáo dục B. Văn hóa văn nghệ C. Văn hóa đời sống
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 26: Theo tư tưởng HCM học chính trị là gì?
A. Học chủ nghĩa Mác – Lênin
B. Học đường lối chính sách của Đảng
C. Học đường lối chính sách của Nhà nước
D. Học chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
Câu 27: Văn hóa là một bộ phận tinh thần của? A. Nhân dân B. Đất nước
C. Đời sống xã hội D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28: Trong lĩnh vực Văn hóa đời sống, HCM đã nêu ra bao nhiêu nội dung? Kể tên
những nội dung đó
Đáp án: 3 nội dung: • Đạo đức mới • Lối sống mới • Nếp sống mới
Câu 29: Trong 3 nội dung của văn hóa đời sống, nội dung nào giữ vai trò chủ yếu? A. Đạo đức mới B. Lối sống mới C. Nếp sống mới
D. Không có đáp án đúng
Câu 30: Chọn câu đúng nhất của HCM:
A. Vì lợi ích trăm năm trồng cây, vì lợi ích mười năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
D. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây, vì lợi ích mười năm thì phải trồng người
Câu 31: Theo tư tưởng HCM không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân
của căn bệnh nguy hiểm nào?
A. Bệnh bè phái
B. Bệnh quan liêu, mệnh lệnh C. Bệnh tham danh D. Bệnh trục lợi
Câu 32: Theo tư tưởng HCM chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của: A. Chiến lược kinh tế B. Chiến lược văn hóa C. Chiến lược xã hội
D. Chiến lược kinh tế - xã hội
Câu 33: Trong Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7/5/1958), những phẩm
chất đạo đức cần thiết được Người tóm tắt trong bao nhiêu cái yêu? Kể tên
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6