Ngân hàng đáp án Chính trị quản lý xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quản lý xã hội là gì? Trình bày đặc điểm QLXH. Trình bày khái niệm, nguyên tắc  và phương pháp QLXH. Trình bày tư tưởng của trường phái Đạo gia về QLXH. Trình bày tư tưởng của trường phái Nho gia về QLXH. Trình bày tư tưởng chính trị của trường phái Pháp gia về quản lý xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng đáp án Chính trị quản lý xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quản lý xã hội là gì? Trình bày đặc điểm QLXH. Trình bày khái niệm, nguyên tắc  và phương pháp QLXH. Trình bày tư tưởng của trường phái Đạo gia về QLXH. Trình bày tư tưởng của trường phái Nho gia về QLXH. Trình bày tư tưởng chính trị của trường phái Pháp gia về quản lý xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
NGÂN HÀNG ĐÁP ÁN
Học phần: Chính trị quản lý xã hội
Số tín chỉ: 3
I.Câu 4 điểm: (15 câu hỏi tái hiện)
TT Câu hỏi Đáp án Điểm
1
Quản hội gì?
Trình bày đặc điểm
QLXH
*Nêu định nghĩa quản lý xã hội
*Đặc điểm quản lý xã hội
- Quản lý xã hội rất khó khăn, phức tạp
- Quản lý xã hội là hoạt động có tính liên tục và
kế thừa
- Quản lý xã hội có tính quy luật
- Quản lý xã hội liên quan đến việc trao đổi thông
tin
- Quản lý xã hội vừa là khoa học vừa là nghệ
thuật
- Trong xã hội có giai cấp quản lý xã hội mang
tính chính trị và bị đinh hướng bởi giai cấp cầm
quyền
4,0
2 Trình bày khái niệm,
nguyên tắc phương
pháp QLXH
*Nêu khái niệm QLXH
*Nguyên tắc quản lý xã hội
- Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và
kinh tế
- Nguyên tắc pháp quyền
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa
phương và vùng lãnh thổ
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích liên quan
đến hệ thống
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- Nguyên tắc chuyên môn hóa
* Phương pháp quản lý xã hội
- Giáo dục chính trị và tư tưởng
-Tâm lý xã hội
- Pháp quyền
- Hành chính
3 Trình bày tư tưởng của
trường phái Đạo gia về
QLXH
*Bối cảnh thời đại
* Tác giảtiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
- Quy luật quản lý “ Đạo”
- Phương thức quản lý “ Vô vi”
- Nghệ thuật quản lý “ Quyền mưu”
4 Trình bày tưởng của
trường phái Nho gia về
QLXH
*Bối cảnh thời đại
* Tác giả tiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
Quản lý xã hội thực chất là quản lý con người.
Nho gia chủ trương ( Đức trị) dùng đạo đức để
QLXH.
- Con người “Nhân”- Người quân tử: Khổng Tử:
người có tri thức, đạo đức và văn hóa
- “Con người tính thiện”. Mạnh Tử:
- “Tính ác - Danh phận - Hợp đoàn”. Tuân Tử:
QLXH=Kết hợp Đạo đức ( lễ ) và Hình( phạt)
5
Trình bày tưởng chính
trị của trường phái Pháp
gia về quản lý xã hội
*Bối cảnh thời đại
* Tác giả tiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
Pháp gia chủ trương QLXH bằng Pháp luật
- Các pháp gia trước Hàn Phi Tử:
+Quản Trọng, Thương Ưởng Đề cao “Pháp”:
+Thận Đáo: Đề cao “ Thuật”
+Thân Bất Hại: Đề cao “Thế”
- Hàn Phi Tử
+Hàn Phi Tử tiếp thu trực tiếp “Con người
tính ác”của Tuân tử.
+Phương thức QLXH: Thưởng và Phạt
+ Nhấn mạnh Quyền uy cá nhân trong quản lý:
Kết hợp: Pháp - Thuật -Thế.
6 Trình bày tư tưởng quản lý
xã hội phương Tây thời kỳ
cổ đại - trung đại.
*Bối cảnh thời đại
* Tác giả tiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
- Thời kỳ Cổ đại
+ Tư tưởng Pla tông: Khởi xướng QLXH= pháp
luật.
+ Tư tưởng Arixtốt: Con người “Động vật chính
trị”
+Tư tưởngXi xêrôn Kết hợp các loại hình thể :
chế biểu hiện mức cân bằng giữa: Quyền lực,
nghĩa vụ và chức năng trong QLXH.
-Thời kỳ trung đại
+ Tư tưởng Ôguyxtanh
+ Lý thuyết “ Thành bang thượng đế và thành
bang trần gian”.
> Kết hợp thần quyền( tôn giáo) và thế quyền
(chính trị) để QLXH.
+ Trên thực tế hai thế lực này luôn mâu thuẫn và
đấu tranh với nhau gay gắt: giáo hội, nhà thờ,
tăng lữ quí tộc>< nhà vua, phong kiến quý tộc.
+ Tư tưởng Tômátđacanh
“Quyền uy” của “Tôn giáo” : Giáo hoàng
“Quyền uy” của xã hội là “chính trị” : Vua
Con người bị chi phối bởi 2 sức mạnh “quyền
uy” trong QLXH
4,0
7 Trình bày tưởng quản
hội phương Tây thời
kỳ Cận đại.
*Bối cảnh lịch sử
* Các thuyết tiêu biểu
- Tư tưởng quản lý theo khoa học( F.Taylo
4,0
- Tư tưởng quản lý hành chính (M.vây
bơ,Phayon)
- Tư tưởng quản lý theo “ quan hệ con
người”( Follet, E.Mayo)
- Thuyết tổ chức trong quản
(M.vâybơ,Ch.Barnat)
- Thuyết hành vi trong quản lý( Mc.Grego)
- Thuyết văn hóa trong quản lý
8 Trình bày quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin về
vai trò chính trị trong
quản lý xã hội
*Bối cảnh lịch sử
* Nội dung tư tưởng
- C. Mác :Tập trung phân tích 3mối quan hệ cơ
bản của phương thức sản xuất TBCN:
+ Quan hệ trao đổi hàng hóa;
+ Quan hệ làm thuê ;
+ Các hình thức tổ chức lao động của CNTB
- V.I. Lênin :
+ Quản lý gắn liền với nhiệm vụ chính trị . Lê
nin phân tích tính chất khó khăn phức tạp của
công tác quản hội trong thời kỳ quá độ lên
CNXH.
+ Nhiệm vụ quản lý nhà nước trước hết và trên
hết được quy thành nhiệm vụ thuần túy kinh tế.
+ Nguyên tắc quản XHCN: MQH kinh tế -
chính tri; kinh tế - văn hóa, đạo đức XHCN.
4,0
9 Trình bày tưởng Hồ chí
Minh về vai trò chính trị
trong quản lý xã hội
*Bối cảnh lịch sử
* Nội dung tư tưởng
- Kế thừa có chọn lọc và phát huy sáng tạo truyền
thống QLQG trong lịch sử dân tộc: Đoàn kết,
thân dân, trọng dân, lợi ích dân tộc.
- HCM cho rằng nhà lãnh đạo chính trị khi thực
hiện nhiệm vụ QLXH phải xuất phát từ lợi ích
của nhân dân;
- Nhà chính trị muốn QLXH tốt phải dựa trên cơ
4,0
sở xây dựng chính quyền nhân dân và phát huy
khối đại đoàn kết dân tộc.
- Muốn quản lý xã hội hiệu quả, nhà lãnh đạo
phải làm tốt công tác cán bộ, bố trí sử dụng cán
bộ hợp lý;
- Nhà quản lý phải biết kết hợp chặt chẽ giữa
thực hành nghiêm túc pháp luật với giáo dục đạo
đức cách mạng;
- Muốn quản hội tốt nhà lãnh đạo, quản
phải quan tâm đến phát triển kinh tế, ổn định
chính trị nâng cao đời sống vật chất tinh thần
cho nhân, chống đói nghèo, lạc hậu.
10 Trình bày vai trò, phương
thức của Đảng trong lãnh
đạo công tác quản
hội ở Việt Nam hiện nay
* Khái niệm Đảng lãnh đạo
*Vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng
- Vai trò:
+ Đảng định hướng cho sự phát triển xã hội
+ Đảng cầm quyền có vai trò thực hiện đường
lối đối nội đối ngoại, lãnh đạo nhà nước và các tổ
chức xã hội quản lý xã hội
- Nội dung phương thức lãnh đạo của đảng đối
với xã hội và công tác quản lý xã hội:
+ Đảng lãnh đạo xã hội thông qua việc đề ra
cương lĩnh chiến lược, đường lối lớn trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội;
+ Đảng lãnh đạo công tác quản lý xã hội trước
hết thông qua nhà nước và các đoàn thể chính trị
-xã hội;
+ Đảng lãnh đạo công tác quản lý xã hội thông
qua công tác cán bộ ;
+ Đảng trực tiếp quản lý tổ chức đảng và đội
ngũ đảng viên.
4,0
11 Trình bày vai trò, nhiệm
vụ đặc điểm của Nhà
nước trong quản hội
ở nước ta.
* Khái niệm quản lý nhà nước
*Vai trò nhà nước trong quản lý xã hội
- Nhà nước đóng vai trò là chủ thể lớn nhất, quyết
định nhất và là nhân tố cơ bản nhất giúp cho xã
4,0
hội tồn tại, hoạt động, phát triển hoặc suy thoái;
*Nhiệm vụ
- Bảo vệ sự an toàn, yên ổn cho mọi công dân
trong xã hội; giữ vững độc lập chủ quyền quốc
gia và toàn ven lãnh thổ đất nước;
- Đảm bảo cho xã hội phát triển, các công dân đạt
được nguyện vọng chính đáng của mình;
- Thay mặt hội tiến hành hoạt động đối ngoại,
qua đó tạo điều kiện thực hiện tốt các nhiệm vụ
đối nội.
* Đặc điểm quản lý nhà nước
- Quản lý xã hội của nhà nước mang tính chính trị
của giai cấp cầm quyền
- Quản lý xã hội của nhà nước mang tính cưỡng
chế (bằng pháp luật và các công cụ chuyên chính)
- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt,
tính tổ chức cao. Mệnh lệnh nhà nước mang tính
đơn phương;
- Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược,
chương trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu;
- Quản lý nhà nước có tính chủ động, sáng tạo,
linh hoạt
- Quản lý nhà nước phải đảm bảo tính liên tục và
ổn định trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà
nước.
12 Thiết chế nhà nước gì.
Trình bày thiết chế nhà
nước trong quản hội
ở nước ta.
* Nêu khái niệm thiết chế nhà nước
*Nội dung thiết chế nhà nước CHXHCNVN
- Nguyên tắc tổ chức nhà nước: Tập quyền
XHCN. Quyền lực Nhà nước tập trung thống
nhất; phân công phối hợp thực hiện quyền lực:
Quyền Lập pháp - Quyền Hành Pháp- Quyền
pháp.
- Hệ thống bộ máy nhà nước: Là hệ thống các cơ
quan nhà nước.Thiết lập trên cơ sở thống nhất
phân cấp quản lý từ trung ương đến cơ sở, gắn
4,0
với chức năng, quyền hạn do luật định để thực
hiện nhiệm vụ xã hội đặt ra.
- Nguyên tắc hoạt động của Nhà nước
+ Duy trì địa vị lãnh đạo của giai cấp cầm quyền
nhà nước.
+ Duy trì sự phát triển bền vững của xã hội theo
định hướng của giai cấp cầm quyền.
+ Trấn áp các lực lượng thù địch và chống đối
nhà nước.
Nhà nước Việt Nam
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ, Thực hiện
nền DCXHCN; nguyên tắc pháp quyền XHCN.
+ Nhà nước của dân, do dân vì nhân dân; toàn
bộ quyền lực thuộc về nhân dân; đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng CSVN.
+ Bảo vệ độc lập thống nhất chủ quyền quốc
gia dân tộc; lợi ích nhân dân; thay mặt XH tiến
hành hoạt động đối ngoại - hòa bình - hữu nghị-
hợp tác phát triển.
13 Trình bày hoạt động cơ bản
của Nhà nước trong quản
lý xã hội ở Việt Nam
*Trình bày khái niệm quản lý nhà nước
*Hoạt động quản lý của nhà nước đối với xã
hội
- Ban hành hiến pháp và các văn bản pháp luật
- Hình thành thể chế hành chính
- Hoàn thiện chính sách, xây dựng và thực hiện
chiến lược, kế hoạch phát triển đất nước;
- Ban hành và thực thi các chính sách quản lý đất
nước ;
- Sử dụng các công cụ quản lý xã hội
- Duy trì , cải biến , đổi mới các thiết chế xã hội
4,0
14 Trình bày định hướng
bản của Nhà nước trong
quản hội nước ta
hiện nay.
- Trình bày khái niệm quản lý nhà nước
- Nội dung định hướng quản hội của
Nhà nước
+ Hệ thống chính sách của nhà nước phải
4,0
được xây dựng phù hợp với sự vận động của
thực tiễn
+ Nhà nước xây dựng hệ thống chính sách
phải dảm bảo công bằng xã hội
+Xác định ranh giới giữa phạm vi điều tiết
của nhà nước và sự tự điều chỉnh của xã hội
+ Nhà nước xử tốt các mối quan hệ giữa
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển
hội, con người, văn hóa và môi trường.
15 Trình bày chức năng vai
trò của các tổ chức chính
trị - hội trong quản
lĩnh vực chính trị ở nước ta
- Khái niệm tổ chức chính trị - xãhội
- Chức năng cơ bản
+ Phản ánh nhu cầu, nguyện vọng của các tầng
lớp xã hội;
+ Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân ;
+ Tuyên truyền, giáo dục, tổ chức vận độngnhân
dân thực hiện đường lốichính sách của đảng cầm
quyền và nhà nước; bổ xung thay thế chức năng
nhà nước ở một số khu vực nhất định; kiểm tra
giám sát đối với các cơ quan tổ chức trong hệ
thống chính trị.
- Vai trò các tổ chức chính trị - xã hội trong
quản lý lĩnh vực chính trị
+ Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương
của Đảng; chính sách pháp luật Nhà nước.
+ Đoàn kết tầng lớp nhân dân tạo sức mạnh thực
hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng; chính
sách pháp luật Nhà nước.
+ Cầu nối Đảng - Nhà nước - Nhân dân tạo đồng
thuận hội; phát huy sức mạnh toàn dân tộc
dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thắng lợi
công cuộc xây dựng CNXH.
4,0
II. Câu 4 điểm (15 câu hỏi vận dụng)
16 Phân tích con người chính trị
với cách chủ thể quản
xã hội ở Việt Nam.
- Khái niệm con người chính trị
- Nội dung con người chính trị với tư cách chủ
thể quản lý xã hội
+ nhân chủ thể QLXH luôn gắn liền với
4.0
HTTCQLCT
+ Môi trường hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến
việc hình thành quan điểm chính trị nhân với
tư cách là chủ thể QLXH
+ Các nhà lãnh đạo quản hội luôn hoạt
động trong một tổ chức chính trị, gắn liền với một
hệ thống quản lý nhất định
+ Các chủ thể quản phải thực hiện các chức
năng quản lý cơ bản
+ Các chủ thể quản phải xác định được mục
tiêu đề ra nhiệm vụ cho đối tượng quản lý, chỉ
phương hướng công tác các nguồn lực để đạt
được mục tiêu đề ra
+ Con người chủ thể quản hội phải thấy
được tính đa dạng của các loại quyết định phạm
vi tác động của nó, các đối tượng cấn tác động
điều chỉnh, tính chất đặc thù của các loại quyết
định này.
+Tổ chức thực hiện quyết định con người chủ thể
thể hiện được năng lực tổ chức của mình đóng
góp quyết định thành công của tổ chức trong thực
tiễn.
17 Phân tích chủ trương của
Đảng trong lãnh đạo hoạt
động quản kinh tế thị
trường định hướng XHCN
nước ta
- Quan niệm kinh tế thị trường định hướng
XHCN
- Nội dung Chủ trương của Đảng
+ Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình
thức sở hữu.
+ Nhà nước tôn trọng nguyên tắc chế hoạt
động khách quan của thị trường, phát huy mặt
tích cực, đồng thời hạn chế những tiêu cực của thị
trường;
+ Nhà nước tập trung làm tốt chức năng hoạch
định chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát
triển.
+ Đơn giản hóa các thủ tục hành chính , công
khai hóa việc thực hiện đúng trách nhiệm quyền
hạn của các quan nhà nước trong quan hệ với
4.0
doanh nghiệp và nhân dân
+ Đổi mới chính sách kiện toàn hệ thống tài
chính- tiền tệ; cải cách hệ thống thuế phù hợp với
tình hình đất nước và cam kết quốc tế
- Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước tăng dần
tỷ lệ tích lũy cho đầu phát triển, phân định
hoạt động sự nghiệp quản hành chính công
để có chính sách tài chính thích hợp; cải cách tiền
lương và đi liền với tinh giản biên chế bộ máy
cải cách thủ tục hành chính
- Đổi mới chính sách tài tr giải quyết việc làm,
sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, giúp đỡ phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Hình thành môi trường minh bạch, lành mạnh
và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ- ngân hàng
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình
phù hợp
-
18 Phân tích nội dung đổi mới
lãnh đạo của Đảng đối với
hoạt động quản kinh tế
nước ta
- Quan niệm kinh tế thị trường định hướng
XHCN
- Nội dung đổi mới lãnh đạo hoạt động quản
kinh tế
- Soạn thảo và thông qua đường lối chính lược
chính sách kinh tế trong từng giai đoạn.
- Bảo đảm quán triệt đường lối, chính sách kinh
tế, tạo ra sự nhất trí nhất quán trong hệ thống
lãnh đạo.
- Chỉ đạo kiểm tra quá trình tổ chức thực hiện
đường lối chính sách kinh tế của bộ máy nhà
nước.
- Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý kinh tế.
- Đào tạo, sử dụng, kiểm tra đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý kinh tế.
- Gắn liện hoạt động lãnh đạo, quản kinh tế
với hoạt dộng lãnh đạo quản trong sự nghiệp
4.0
phát triển văn hóa, khoa học và công nghệ
19 Phân ch chức năng mục
tiêu Nhà nước trong quản
lĩnh vực kinh tế ở nước ta
* Khái niệm quản lý kinh tế của nhà nước
*Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
- Xây dựng bảo đảm môi trường hòa bình ,
không để xảy ra nội chiến và ngoại xâm
- Thực hiện được vai trò trọng tài, đem lại
quền tự do bình đẳng cho mọi thành viên:
- Cung cấp duy trì và phát triển hàng
hóa công cộng
*Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
- Góp phần nâng cao hiệu quả thúc đẩy nền
kinh tế phát triển nhanh và bền vững;
- Thực hiện công bằng xã hội;
- Ổn định kinh tế vĩ mô.
4.0
20 Phân tích khái niệm
nhiệm vụ bản của quản
chính trị.
- Phân tích khái niệm Quản lý chính trị
- Nhiệm vụ của quản lý chính trị
+ Bảo vệ quy phạm chính trị hiện có, tăng cường
sự ủng hộ của những quy phạm chính trị này.
+ Bảo vệ tính quyền uy tính hợp pháp của tổ
chức cơ quan chính trị hiện tại tăng cường sự ủng
hộ của dân chúng đối với các cơ quan đó.
+ Điều chỉnh các mâu thuẫn về lợi ích.
+ Bảo đảm trật tự xã hội.
+Bảo đảm các chính sách pháp luật của nhà nước
được chấp hành nghiêm túc, thuận lợi.
+ Xúc tiến sinh hoạt dân chủ trong nội bộ giai cấp
cầm quyền
4.0
21 Phân tích đặc trưng quản
lĩnh vực chính trị.
- Khái niệm quản lý chính trị
- Đặc trưng cơ bản quản lý chính trị
- Đó sự quản của thiểu số đối vớ đa số, chủ
thể quản lý chủ yếu là nhà nước khách thể quản lý
là đông đảo quần chúng nhân dân.
- Chủ yếu loại quản hành vi, đối tượng của
quản lý hành vi có tính chính trị : cụ thể bao gồm
tưởng chính trị, thái độ chính trị, ngôn luận
chính trịhoạt động chính trị, môi trường chính
4.0
trị .
- quá trình vận hành quyền lực từ trên xuống
dưới.
- Là chức năng của nhà nước có tính quyền uy to
lớn.
- Về phương thức tổ chức quản lý chính trị truyền
thống năng về cầu toàn, còn quản lý chính trị hiện
đại thì lại áp dụng hợp tác chuyên môn hóa.
- Về phương diện lãnh đạo, quản chính trị
truyền thống tiến hành theo kiểu độc đoán gia
trưởng còn quản lý chính trị hiện đại thì tiến hành
theo chế độ phụ trách tập thể phong cách dân chủ
- Về phương diện người quản lý, quản lý chính trị
truyền thống nhấn mạnh chức quyền của người
quản còn quản chính trị hiện đại thì nhấn
mạnh tài năng nội tại của người quản lý
- Về biện páp cụ thể quản chính trị truyền
thống dựa vào biện pháp quản thủ công, còn
quản chính trị hiện đại lại áp dụng công nghệ
chính trị, tinh vi,hiệu quả.
22 Phân tích khái niệm “Quá
trình chính trị”và các giai
đoạn của “quá trình chính
trị”
*Phân tích khái niệm quá trình chính trị:
*Các giai đoạn của quá trình chính trị
1) Giai đoạn thiết lập hệ thống chính trị.
2) Giai đoạn tái hiện lại các thành tố và dấu hiệu
của hệ thống chính trị .
3) Giai đoạn thông qua thực hiện các quyết
định của hệ thống chính trị .
4)Giai đoạn kiểm soát hoạt động hướng phát
triển của hệ thống chính trị
- Liên hệ thực tiễn Việt Nam
4,0
23 Phân tích quan điểm của
Đảng về văn hóa quản
hoạt động văn hóa ở nước ta
- Khái niệm về văn hóa
- Phân tích quan điểm của Đảng
*Văn hóa động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế hội, đồng thời mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội
- Không văn hóa các hoạt động hội không
thể văn hành, bản thân xã hội không thể tồn tại
4,0
- Văn hóa với hệ giá trị chuẩn mực thể thúc
đảy và điều hành hoạt động của con người.
- mục tiêu, động lực của phát triển văn hóa
giải phóng nhân lên tiềm năng sáng tạo tận
của con người
*Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đàm đà bản sắc
dân tộc
- Nghị quyết 5 khóa VIII đề ra chủ trương
chiến lược xây dựng phát triển nền văn hóa
tiên tiến đàm đà bản sắc dân tộc
- 5 quan điểm 10 nhiệm vụ cụ thể phát triển
văn hóa.
* Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 5
khóa VIII một nhân tố quyết định để nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân ta làm cho
nền tảng tinh thần của chế độ ta ngày càng vững
chắc, tiến bộ, phong phú góp phần giữ vững độc
lập, thống nhất, định hướng XHCN thúc đẩy
nhanh quá trình phát triển đất nước.
24 Phân tích yêu cầu của quản lý
Nhà nước đối với văn hóa
nước ta hiện nay
* Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa
* Yêu cầu quản lý nhà nước về văn hóa
- ( Văn Đối tượng quản lý nhà nước về văn hóa:
hóa tư tưởng; thông tin đại chúng; Văn hóa nghệ
thuật; Di sản văn hóa; truyền thống lịch sử; văn
hóa xã hội, Các công việc văn hóa…)
- QLNNvề văn hóavà công tác tư tưởng gắn liền
với quyền lực nhà nước
-Tăng cường trách nhiệm của nhà nước trong việc
trực tiếp quản lý các công trình văn hóa
- Văn hóa thuộc về nhân dân, mọi người đều có
quyền được hưởng thụ văn hóa, đóng góp và bảo
vệ nền văn hóa dân tộc
- Văn hóa Việt Nam là văn hóa đa dân tộc, do đó
cần có cơ quan riêng và cơ chế riêng quản lý văn
hóa các dân tộc thiểu số.
- Kết hợp thống nhất hiệu quả kinh tế và hiệu quả
văn hóa, chính trị - hội trong hoạt động văn
4.0
hóa
25 Phân tích hoạt động quản
Nhà nước đối với văn hóa
nước ta hiện nay
* Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa văn
hóa
*Hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa
- Xây dựng thể chế
- Xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa
- Quản lý văn hóa bằng pháp luật
- Quản lý văn hóa bằng quy ước
- Hệ thống các chính sách về văn hóa
- Đầu tư tài chính cho văn hóa.
- Kiểm ra giám sát các hoạt động văn
Hóa
4.0
26 Phân tích khái niệm văn hóa
định hướng quản Nhà
nước đối với văn hóa nước
ta hiện nay
* Khái niệm văn hóa
* Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa văn
hóa
*Định hướng QLNN Nhà nước về văn hóa
- Quản lý văn hóa phải được đặt dưới sự lãnh
đạo trực tiếp của Đảng
- Phải gắn bảo vệ tư tưởng với bảo vệ văn hóa,
trong đó bảo vệ tu tưởng là cốt lõi
- Phát huy nội lực tinh thần và bản sắc văn hóa
dân tộc
- Làm tốt công tác QLNN về văn hóa,
- Chú trọng bảo vệ môi trường văn hóa.
4.0
27 Phân tích nội dung chính trị
trong quản dân số nước
ta hiện nay
* Khái niệm Dân số
*Nội dung Chính trị trong quản lý công tác Dân
số
- Quan điểm, đường lối của Đảng về công tác
dân số ở nước ta
- Quản lý nhà nước về Dân số
- Định hướng công tác quản lý Dân số
4.0
28 4,0Phân tích nội dung của chính * Khái niệm Dân tộc
trị trong quản lý vấn đề Dân
tộc ở nước ta hiện nay.
*Nội dung Chính trị quản lý công tác Dân tộc
- Quan điểm, đường lối của Đảng về công tác
Dân tộc ở nước ta
- Quản lý nhà nước về Dân tộc
- Định hướng quản lý vấn đề Dân tộc..
29 Phân tích nội dung của chính
trị trong quản lý vấn đề Tôn
giáo ở nước ta hiện nay
* Khái niệm tôn giáo
* Nội dung chính trị trong quản lý vấn đề tôn
giáo
- Quan điểm của Đảng về tôn giáo
- Quản lý nhà nước đối với tôn giáo
- Công tác quản lý tôn giáo ở nước ta hiện nay
4,0
30 Phân tích nội dung chính trị
quản lý về Giáo dục - Đào tạo
ở nước ta hiện nay.
* Khái niệm giáo dục, đào tạo
*Nội dung quản l ý giáo dục và đào tạo
- Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục và
đào tạo
- Quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo
- Quản lý giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
định hướng phát triển
4,0
III. Sáng tạo 15 câu ( 2 điểm/1 câu)
TT Câu hỏi Đáp án Điểm
31 Vận dụng giá trị
tưởng chính trị của
trường phái Đạo gia
trong quản lý xã hội
*Nội dung chính
- Nắm bắt quy luật, chi phối vận động, phát triển
xã hội; đặt trong bối cảnh cụ thể.
- Hài hòa trong xửcác quan hệ quản lý; quan hệ
biện chứng, nhân - quả.
2,0
32 Vận dụng giá trị
tưởng chính trị của
trường phái Nho gia
trong quản lý xã hội
*Nội dung chính
- Mấu chốt trong quản lý là đắc nhân- được người
- Phương thức quản nhân tính, nhân luân, nhân
đạo
- Được người, được thiên hạ, hội ổn định phát
triển.
33 Vận dụng giá trị
tưởng chính trị của
*Nội dung chính
- Chủ trương hội trật tự, nguyên tắc pháp luật,
trường phái Pháp gia
trong quản lý xã hội
công bằng.
- Pháp luật thay đổi phù hợp thời thế.
- Tuyên truyền phổ biến pháp luật, tránh hiểu lầm,
công tội rõ ràng, nghiêm minh.
34 Vận dụng giá trị
tưởng chính trị của Hy
Lạp - La cổ đại
trong trong quản
hội
*Nội dung chính
- Quản lý thành bang bằng pháp luật
- Pháp luật được thực hiện trong phân chia quyền
lực vận hành bộ máy nhà nước, với các loại
hình chính thể: Quân chủ; quý tộc, dân chủ.
35 Vận dụng giá trị
tưởng chính trị của
phương Tây thời Cận
đại trong QLXH
*Nội dung chính
- Vấn đề Tự do, Quyền con người trong hội
được đảm bảo, tôn trọng và đề cao.
- Pháp luật tối cao, phải được tuân thủ thực
hành trong hoạt động: chính trị, đảng phái, nhà
nước và dân sự
36 Vận dụng giá trị
tưởng của CNMLN về
vai trò của chính trị
trong QLXH
*Nội dung chính
- Quản lý là tất yếu.
- Quản dựa trên sở, điều kiện của trình độ tổ
chức xã hội.
- Vai trò chủ thể quản hội - Nhà nước trách
nhiệm to lớn quyết định thành công hoặc thất bại.
37 Vận dụng giá trị
tưởng của Hồ Chí
Minh về vai trò của
chính trị trong QLXH
*Nội dung chính
- QLXH dựa trên cơ sở Đại đoàn kết toàn dân
- QLXH- Chính quyền nhân dâncách mạng, cán bộ
nòng cốt đi đầu, gương mẫu
- Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
- Hạnh phúc ấm no cho nhân dân
38 Để phát huy vai trò
lãnh đạo của Đảng
trong công tác quản
hội nước hiện nay,
Đảng phải thực hiện
nhiệm vụ gì.
*Một số nhiệm vụ
- Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của
Đảng
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
- Củng cố niềm tin vững chắc của nhân dân đối với
Đảng
- Đoàn kết và đồng thuận của cả xã hội dưới sự lãnh
đạo của Đảng
39 Để thực hiện tốt vai trò
quản hội của
mình Nhà nước cần
tiến hành giải pháp
như thế nào.
* Một số giải pháp
- Xây dựng và hoàn thiện nhà nước PQXHCN
- Hệ thống chế, chính sách Nhà nước đổi mới
thích ứng và phù hợp với yêu cầu QLXH;
- Bộ máy công chức Nhà nước phải cải tiến đổi mới
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QLXH xã hội đặt ra
40 Để phát huy vai trò
nhân tố con người trong
quản lý hội ở nước ta
hiện nay thì cần phải
làm gì.
* Nội dung chính
- Nâng cao nhận thức về vai trò của con người trong
quản lý xã hội
- Phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo
trong nhân dân đề cao trách nhiệm của các chủ thể
QLXH
- Giải quyết có hiệu quả nội dung phát triển toàn
diện con người
- Phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo
trong nhân dân đề cao trách nhiệm của các chủ thể
QLXH
- Giải quyết hài hòa, hợp lý các lợi ích, mối quan hệ
con người - xã hội
- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
2.0
41 Giải thích: “con người
vừa động lực vừa
mục tiêu cao nhất của
sự phát triển xã hội”
- Nội dung chính
- - “Động lực” là cái thúc đẩy.
- - “Mục tiêu” là cái đích đến.
- Lý giải thông qua:
- - Quan điểm của LHQ
- - Quan điểm Hồ chí minh
- - Quan điểm của Đảng ta
- *Minh họa: thế giới và Việt Nam.
2.0
42 Đê xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản
lĩnh vực kinh tế nước
ta hiện nay.
- Nhóm giải pháp nhận thức
- Nhóm giải pháp bộ máy
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người
2.0
43 Đê xuất giải pháp ng
cao hiệu quả quản
lĩnh vực chính trị
nước ta hiện nay.
- Nhóm giải pháp nhận thức
- Nhóm giải pháp bộ máy
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người
2.0
44 Đê xuất giải pháp ng
cao hiệu quả quản
lĩnh vực Văn hóa
- Nhóm giải pháp nhận thức
- Nhóm giải pháp bộ máy
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người
2.0
45 Đê xuất giải pháp ng
cao hiệu quả quản
lĩnh vực Xã hội.
- Nhóm giải pháp nhận thức
- Nhóm giải pháp bộ máy
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người
2.0
-
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC NGÂN HÀNG ĐÁP ÁN
Học phần: Chính trị quản lý xã hội Số tín chỉ: 3
I.Câu 4 điểm: (15 câu hỏi tái hiện)
TT Câu hỏi Đáp án Điểm 1
Quản lý xã hội là gì? *Nêu định nghĩa quản lý xã hội 4,0
Trình bày đặc điểm *Đặc điểm quản lý xã hội QLXH
- Quản lý xã hội rất khó khăn, phức tạp
- Quản lý xã hội là hoạt động có tính liên tục và kế thừa
- Quản lý xã hội có tính quy luật
- Quản lý xã hội liên quan đến việc trao đổi thông tin
- Quản lý xã hội vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
- Trong xã hội có giai cấp quản lý xã hội mang
tính chính trị và bị đinh hướng bởi giai cấp cầm quyền 2
Trình bày khái niệm, *Nêu khái niệm QLXH
nguyên tắc và phương *Nguyên tắc quản lý xã hội
- Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và pháp QLXH kinh tế - Nguyên tắc pháp quyền
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa phương và vùng lãnh thổ
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích liên quan đến hệ thống
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- Nguyên tắc chuyên môn hóa
* Phương pháp quản lý xã hội
- Giáo dục chính trị và tư tưởng -Tâm lý xã hội - Pháp quyền - Hành chính 3
Trình bày tư tưởng của
*Bối cảnh thời đại
trường phái Đạo gia về
* Tác giảtiêu biểu QLXH
*Nội dung tư tưởng
- Quy luật quản lý “ Đạo”
- Phương thức quản lý “ Vô vi”
- Nghệ thuật quản lý “ Quyền mưu” 4
Trình bày tư tưởng của *Bối cảnh thời đại
trường phái Nho gia về * Tác giả tiêu biểu QLXH
*Nội dung tư tưởng
Quản lý xã hội thực chất là quản lý con người.
Nho gia chủ trương ( Đức trị) dùng đạo đức để QLXH.

- Khổng Tử: Con người “Nhân”- Người quân tử:
người có tri thức, đạo đức và văn hóa
- Mạnh Tử: “Con người tính thiện”.
- Tuân Tử: “Tính ác - Danh phận - Hợp đoàn”.
QLXH=Kết hợp Đạo đức ( lễ ) và Hình( phạt)
5 Trình bày tư tưởng chính *Bối cảnh thời đại
trị của trường phái Pháp
gia về quản lý xã hội

* Tác giả tiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
Pháp gia chủ trương QLXH bằng Pháp luật
- Các pháp gia trước Hàn Phi Tử:
+Quản Trọng, Thương Ưởng: Đề cao “Pháp”
+Thận Đáo: Đề cao “ Thuật”
+Thân Bất Hại: Đề cao “Thế” - Hàn Phi Tử
+Hàn Phi Tử tiếp thu trực tiếp “Con người tính ác”của Tuân tử.
+Phương thức QLXH: Thưởng và Phạt
+ Nhấn mạnh Quyền uy cá nhân trong quản lý:
Kết hợp: Pháp - Thuật -Thế. 6
Trình bày tư tưởng quản lý *Bối cảnh thời đại 4,0
xã hội phương Tây thời kỳ
cổ đại - trung đại.

* Tác giả tiêu biểu
*Nội dung tư tưởng
- Thời kỳ Cổ đại
+ Tư tưởng Pla tông: Khởi xướng QLXH= pháp luật.
+ Tư tưởng Arixtốt: Con người “Động vật chính trị”
+Tư tưởngXi xêrôn: Kết hợp các loại hình thể
chế biểu hiện mức cân bằng giữa: Quyền lực,
nghĩa vụ và chức năng trong QLXH.
-Thời kỳ trung đại
+ Tư tưởng Ôguyxtanh
+ Lý thuyết “ Thành bang thượng đế và thành bang trần gian”.
> Kết hợp thần quyền( tôn giáo) và thế quyền (chính trị) để QLXH.
+ Trên thực tế hai thế lực này luôn mâu thuẫn và
đấu tranh với nhau gay gắt: giáo hội, nhà thờ,
tăng lữ quí tộc>< nhà vua, phong kiến quý tộc.
+ Tư tưởng Tômátđacanh
“Quyền uy” của “Tôn giáo” : Giáo hoàng
“Quyền uy” của xã hội là “chính trị” : Vua
Con người bị chi phối bởi 2 sức mạnh “quyền uy” trong QLXH 7
Trình bày tư tưởng quản *Bối cảnh lịch sử 4,0
lý xã hội phương Tây thời kỳ Cận đại.
* Các thuyết tiêu biểu
- Tư tưởng quản lý theo khoa học( F.Taylo
- Tư tưởng quản lý hành chính (M.vây bơ,Phayon)
- Tư tưởng quản lý theo “ quan hệ con người”( Follet, E.Mayo)
- Thuyết tổ chức trong quản (M.vâybơ,Ch.Barnat)
- Thuyết hành vi trong quản lý( Mc.Grego)
- Thuyết văn hóa trong quản lý 8
Trình bày quan điểm của *Bối cảnh lịch sử 4,0
chủ nghĩa Mác - Lênin về
vai trò chính trị trong * Nội dung tư tưởng
quản lý xã hội
- C. Mác :Tập trung phân tích 3mối quan hệ cơ
bản của phương thức sản xuất TBCN:
+ Quan hệ trao đổi hàng hóa; + Quan hệ làm thuê ;
+ Các hình thức tổ chức lao động của CNTB - V.I. Lênin :
+ Quản lý gắn liền với nhiệm vụ chính trị . Lê
nin phân tích tính chất khó khăn phức tạp của
công tác quản lý xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ Nhiệm vụ quản lý nhà nước trước hết và trên
hết được quy thành nhiệm vụ thuần túy kinh tế.
+ Nguyên tắc quản lý XHCN: MQH kinh tế -
chính tri; kinh tế - văn hóa, đạo đức XHCN. 9
Trình bày tư tưởng Hồ chí *Bối cảnh lịch sử 4,0
Minh về vai trò chính trị
trong quản lý xã hội

* Nội dung tư tưởng
- Kế thừa có chọn lọc và phát huy sáng tạo truyền
thống QLQG trong lịch sử dân tộc: Đoàn kết,
thân dân, trọng dân, lợi ích dân tộc.
- HCM cho rằng nhà lãnh đạo chính trị khi thực
hiện nhiệm vụ QLXH phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân;
- Nhà chính trị muốn QLXH tốt phải dựa trên cơ
sở xây dựng chính quyền nhân dân và phát huy
khối đại đoàn kết dân tộc.
- Muốn quản lý xã hội hiệu quả, nhà lãnh đạo
phải làm tốt công tác cán bộ, bố trí sử dụng cán bộ hợp lý;
- Nhà quản lý phải biết kết hợp chặt chẽ giữa
thực hành nghiêm túc pháp luật với giáo dục đạo đức cách mạng;
- Muốn quản lý xã hội tốt nhà lãnh đạo, quản lý
phải quan tâm đến phát triển kinh tế, ổn định
chính trị nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân, chống đói nghèo, lạc hậu. 10
Trình bày vai trò, phương * Khái niệm Đảng lãnh đạo 4,0
thức của Đảng trong lãnh
đạo công tác quản lý xã *Vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng
hội ở Việt Nam hiện nay - Vai trò:
+ Đảng định hướng cho sự phát triển xã hội
+ Đảng cầm quyền có vai trò thực hiện đường
lối đối nội đối ngoại, lãnh đạo nhà nước và các tổ
chức xã hội quản lý xã hội
- Nội dung phương thức lãnh đạo của đảng đối
với xã hội và công tác quản lý xã hội:

+ Đảng lãnh đạo xã hội thông qua việc đề ra
cương lĩnh chiến lược, đường lối lớn trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội;
+ Đảng lãnh đạo công tác quản lý xã hội trước
hết thông qua nhà nước và các đoàn thể chính trị -xã hội;
+ Đảng lãnh đạo công tác quản lý xã hội thông qua công tác cán bộ ;
+ Đảng trực tiếp quản lý tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên. 11
Trình bày vai trò, nhiệm * Khái niệm quản lý nhà nước 4,0
vụ và đặc điểm của Nhà
nước trong quản lý xã hội *Vai trò nhà nước trong quản lý xã hội
ở nước ta.
- Nhà nước đóng vai trò là chủ thể lớn nhất, quyết
định nhất và là nhân tố cơ bản nhất giúp cho xã
hội tồn tại, hoạt động, phát triển hoặc suy thoái; *Nhiệm vụ
- Bảo vệ sự an toàn, yên ổn cho mọi công dân
trong xã hội; giữ vững độc lập chủ quyền quốc
gia và toàn ven lãnh thổ đất nước;
- Đảm bảo cho xã hội phát triển, các công dân đạt
được nguyện vọng chính đáng của mình;
- Thay mặt xã hội tiến hành hoạt động đối ngoại,
qua đó tạo điều kiện thực hiện tốt các nhiệm vụ đối nội.
* Đặc điểm quản lý nhà nước
- Quản lý xã hội của nhà nước mang tính chính trị của giai cấp cầm quyền
- Quản lý xã hội của nhà nước mang tính cưỡng
chế (bằng pháp luật và các công cụ chuyên chính)
- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt,
tính tổ chức cao. Mệnh lệnh nhà nước mang tính đơn phương;
- Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược,
chương trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu;
- Quản lý nhà nước có tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt
- Quản lý nhà nước phải đảm bảo tính liên tục và
ổn định trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước.
12 Thiết chế nhà nước là gì. * Nêu khái niệm thiết chế nhà nước 4,0
Trình bày thiết chế nhà
nước trong quản lý xã hội *Nội dung thiết chế nhà nước CHXHCNVN
ở nước ta.
- Nguyên tắc tổ chức nhà nước: Tập quyền
XHCN. Quyền lực Nhà nước tập trung thống
nhất; phân công phối hợp thực hiện quyền lực:
Quyền Lập pháp - Quyền Hành Pháp- Quyền Tư pháp.
- Hệ thống bộ máy nhà nước: Là hệ thống các cơ
quan nhà nước.Thiết lập trên cơ sở thống nhất
phân cấp quản lý từ trung ương đến cơ sở, gắn
với chức năng, quyền hạn do luật định để thực
hiện nhiệm vụ xã hội đặt ra.
- Nguyên tắc hoạt động của Nhà nước
+ Duy trì địa vị lãnh đạo của giai cấp cầm quyền nhà nước.
+ Duy trì sự phát triển bền vững của xã hội theo
định hướng của giai cấp cầm quyền.
+ Trấn áp các lực lượng thù địch và chống đối nhà nước. Nhà nước Việt Nam
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ, Thực hiện
nền DCXHCN; nguyên tắc pháp quyền XHCN.
+ Nhà nước của dân, do dân vì nhân dân; toàn
bộ quyền lực thuộc về nhân dân; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
+ Bảo vệ độc lập thống nhất chủ quyền quốc
gia dân tộc; lợi ích nhân dân; thay mặt XH tiến
hành hoạt động đối ngoại - hòa bình - hữu nghị- hợp tác phát triển.
13 Trình bày hoạt động cơ bản *Trình bày khái niệm quản lý nhà nước 4,0
của Nhà nước trong quản
lý xã hội ở Việt Nam

*Hoạt động quản lý của nhà nước đối với xã hội
- Ban hành hiến pháp và các văn bản pháp luật
- Hình thành thể chế hành chính
- Hoàn thiện chính sách, xây dựng và thực hiện
chiến lược, kế hoạch phát triển đất nước;
- Ban hành và thực thi các chính sách quản lý đất nước ;
- Sử dụng các công cụ quản lý xã hội
- Duy trì , cải biến , đổi mới các thiết chế xã hội 14
Trình bày định hướng cơ - Trình bày khái niệm quản lý nhà nước 4,0
bản của Nhà nước trong - Nội dung định hướng quản lý xã hội của
quản lý xã hội ở nước ta Nhà nước hiện nay.
+ Hệ thống chính sách của nhà nước phải
được xây dựng phù hợp với sự vận động của thực tiễn
+ Nhà nước xây dựng hệ thống chính sách
phải dảm bảo công bằng xã hội
+Xác định rõ ranh giới giữa phạm vi điều tiết
của nhà nước và sự tự điều chỉnh của xã hội
+ Nhà nước xử lý tốt các mối quan hệ giữa
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã
hội, con người, văn hóa và môi trường.
15 Trình bày chức năng và vai - Khái niệm tổ chức chính trị - xãhội 4,0
trò của các tổ chức chính
trị - xã hội trong quản lý - Chức năng cơ bản
lĩnh vực chính trị ở nước ta + Phản ánh nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp xã hội;
+ Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân ;
+ Tuyên truyền, giáo dục, tổ chức vận độngnhân
dân thực hiện đường lốichính sách của đảng cầm
quyền và nhà nước; bổ xung thay thế chức năng
nhà nước ở một số khu vực nhất định; kiểm tra
giám sát đối với các cơ quan tổ chức trong hệ thống chính trị.
- Vai trò các tổ chức chính trị - xã hội trong
quản lý lĩnh vực chính trị
+ Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương
của Đảng; chính sách pháp luật Nhà nước.
+ Đoàn kết tầng lớp nhân dân tạo sức mạnh thực
hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng; chính
sách pháp luật Nhà nước.
+ Cầu nối Đảng - Nhà nước - Nhân dân tạo đồng
thuận xã hội; phát huy sức mạnh toàn dân tộc
dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng CNXH.
II. Câu 4 điểm (15 câu hỏi vận dụng) 16
Phân tích con người chính trị - Khái niệm con người chính trị 4.0
với tư cách là chủ thể quản lý - Nội dung con người chính trị với tư cách chủ
xã hội ở Việt Nam.
thể quản lý xã hội
+ Cá nhân chủ thể QLXH luôn gắn liền với HTTCQLCT
+ Môi trường xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến
việc hình thành quan điểm chính trị cá nhân với tư cách là chủ thể QLXH
+ Các nhà lãnh đạo quản lý xã hội luôn hoạt
động trong một tổ chức chính trị, gắn liền với một
hệ thống quản lý nhất định
+ Các chủ thể quản lý phải thực hiện các chức năng quản lý cơ bản
+ Các chủ thể quản lý phải xác định được mục
tiêu đề ra nhiệm vụ cho đối tượng quản lý, chỉ rõ
phương hướng công tác và các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra
+ Con người chủ thể quản lý xã hội phải thấy
được tính đa dạng của các loại quyết định phạm
vi tác động của nó, các đối tượng cấn tác động
điều chỉnh, tính chất đặc thù của các loại quyết định này.
+Tổ chức thực hiện quyết định con người chủ thể
thể hiện được năng lực tổ chức của mình đóng
góp quyết định thành công của tổ chức trong thực tiễn. 17
Phân tích chủ trương của - Quan niệm kinh tế thị trường định hướng 4.0
Đảng trong lãnh đạo hoạt XHCN
động quản lý kinh tế thị - Nội dung Chủ trương của Đảng
trường định hướng XHCN ở nước ta
+ Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
+ Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt
động khách quan của thị trường, phát huy mặt
tích cực, đồng thời hạn chế những tiêu cực của thị trường;
+ Nhà nước tập trung làm tốt chức năng hoạch
định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển.
+ Đơn giản hóa các thủ tục hành chính , công
khai hóa việc thực hiện đúng trách nhiệm quyền
hạn của các cơ quan nhà nước trong quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân
+ Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài
chính- tiền tệ; cải cách hệ thống thuế phù hợp với
tình hình đất nước và cam kết quốc tế
- Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước tăng dần
tỷ lệ tích lũy cho đầu tư phát triển, phân định rõ
hoạt động sự nghiệp và quản lý hành chính công
để có chính sách tài chính thích hợp; cải cách tiền
lương và đi liền với tinh giản biên chế bộ máy và
cải cách thủ tục hành chính
- Đổi mới chính sách tài trợ giải quyết việc làm,
sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, giúp đỡ phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Hình thành môi trường minh bạch, lành mạnh
và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ- ngân hàng
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - 18
Phân tích nội dung đổi mới - Quan niệm kinh tế thị trường định hướng 4.0
lãnh đạo của Đảng đối với XHCN
hoạt động quản lý kinh tế ở nước ta
- Nội dung đổi mới lãnh đạo hoạt động quản lý kinh tế
- Soạn thảo và thông qua đường lối chính lược và
chính sách kinh tế trong từng giai đoạn.
- Bảo đảm quán triệt đường lối, chính sách kinh
tế, tạo ra sự nhất trí và nhất quán trong hệ thống lãnh đạo.
- Chỉ đạo và kiểm tra quá trình tổ chức thực hiện
đường lối chính sách kinh tế của bộ máy nhà nước.
- Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý kinh tế.
- Đào tạo, sử dụng, kiểm tra đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế.
- Gắn liện hoạt động lãnh đạo, quản lý kinh tế
với hoạt dộng lãnh đạo quản lý trong sự nghiệp
phát triển văn hóa, khoa học và công nghệ 19
Phân tích chức năng và mục * Khái niệm quản lý kinh tế của nhà nước 4.0
tiêu Nhà nước trong quản lý
lĩnh vực kinh tế ở nước ta

*Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
- Xây dựng và bảo đảm môi trường hòa bình ,
không để xảy ra nội chiến và ngoại xâm
- Thực hiện được vai trò là trọng tài, đem lại
quền tự do bình đẳng cho mọi thành viên:
- Cung cấp duy trì và phát triển hàng hóa công cộng
*Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế
- Góp phần nâng cao hiệu quả thúc đẩy nền
kinh tế phát triển nhanh và bền vững;
- Thực hiện công bằng xã hội;
- Ổn định kinh tế vĩ mô. 20
Phân tích khái niệm và - Phân tích khái niệm Quản lý chính trị 4.0
nhiệm vụ cơ bản của quản lý - Nhiệm vụ của quản lý chính trị chính trị.
+ Bảo vệ quy phạm chính trị hiện có, tăng cường
sự ủng hộ của những quy phạm chính trị này.
+ Bảo vệ tính quyền uy và tính hợp pháp của tổ
chức cơ quan chính trị hiện tại tăng cường sự ủng
hộ của dân chúng đối với các cơ quan đó.
+ Điều chỉnh các mâu thuẫn về lợi ích.
+ Bảo đảm trật tự xã hội.
+Bảo đảm các chính sách pháp luật của nhà nước
được chấp hành nghiêm túc, thuận lợi.
+ Xúc tiến sinh hoạt dân chủ trong nội bộ giai cấp cầm quyền 21
Phân tích đặc trưng quản lý - Khái niệm quản lý chính trị 4.0
lĩnh vực chính trị.
- Đặc trưng cơ bản quản lý chính trị
- Đó là sự quản lý của thiểu số đối vớ đa số, chủ
thể quản lý chủ yếu là nhà nước khách thể quản lý
là đông đảo quần chúng nhân dân.
- Chủ yếu là loại quản lý hành vi, đối tượng của
quản lý hành vi có tính chính trị : cụ thể bao gồm
tư tưởng chính trị, thái độ chính trị, ngôn luận
chính trị và hoạt động chính trị, môi trường chính trị .
- Là quá trình vận hành quyền lực từ trên xuống dưới.
- Là chức năng của nhà nước có tính quyền uy to lớn.
- Về phương thức tổ chức quản lý chính trị truyền
thống năng về cầu toàn, còn quản lý chính trị hiện
đại thì lại áp dụng hợp tác chuyên môn hóa.
- Về phương diện lãnh đạo, quản lý chính trị
truyền thống tiến hành theo kiểu độc đoán gia
trưởng còn quản lý chính trị hiện đại thì tiến hành
theo chế độ phụ trách tập thể phong cách dân chủ
- Về phương diện người quản lý, quản lý chính trị
truyền thống nhấn mạnh chức quyền của người
quản lý còn quản lý chính trị hiện đại thì nhấn
mạnh tài năng nội tại của người quản lý
- Về biện páp cụ thể quản lý chính trị truyền
thống dựa vào biện pháp quản lý thủ công, còn
quản lý chính trị hiện đại lại áp dụng công nghệ
chính trị, tinh vi,hiệu quả.
22 Phân tích khái niệm “Quá *Phân tích khái niệm quá trình chính trị:
trình chính trị”và các giai 4,0
đoạn của “quá trình chính *Các giai đoạn của quá trình chính trị trị”
1) Giai đoạn thiết lập hệ thống chính trị.
2) Giai đoạn tái hiện lại các thành tố và dấu hiệu
của hệ thống chính trị .
3) Giai đoạn thông qua và thực hiện các quyết
định của hệ thống chính trị .
4)Giai đoạn kiểm soát hoạt động và hướng phát
triển của hệ thống chính trị
- Liên hệ thực tiễn Việt Nam
23
Phân tích quan điểm của - Khái niệm về văn hóa 4,0
Đảng về văn hóa và quản lý - Phân tích quan điểm của Đảng
hoạt động văn hóa ở nước ta
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

- Không có văn hóa các hoạt động xã hội không
thể văn hành, bản thân xã hội không thể tồn tại
- Văn hóa với hệ giá trị chuẩn mực có thể thúc
đảy và điều hành hoạt động của con người.
- Là mục tiêu, động lực của phát triển văn hóa
giải phóng và nhân lên tiềm năng sáng tạo vô tận của con người
*Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đàm đà bản sắc dân tộc
- Nghị quyết TƯ 5 khóa VIII đề ra chủ trương
chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa
tiên tiến đàm đà bản sắc dân tộc
- 5 quan điểm và 10 nhiệm vụ cụ thể phát triển văn hóa.
* Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết TƯ 5
khóa VIII là một nhân tố quyết định để nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân ta làm cho
nền tảng tinh thần của chế độ ta ngày càng vững
chắc, tiến bộ, phong phú góp phần giữ vững độc
lập, thống nhất, định hướng XHCN và thúc đẩy
nhanh quá trình phát triển đất nước.
24 Phân tích yêu cầu của quản lý * Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa 4.0
Nhà nước đối với văn hóa ở * Yêu cầu quản lý nhà nước về văn hóa
nước ta hiện nay
- Đối tượng quản lý nhà nước về văn hóa:( Văn
hóa tư tưởng; thông tin đại chúng; Văn hóa nghệ
thuật; Di sản văn hóa; truyền thống lịch sử; văn
hóa xã hội, Các công việc văn hóa…)
- QLNNvề văn hóavà công tác tư tưởng gắn liền
với quyền lực nhà nước
-Tăng cường trách nhiệm của nhà nước trong việc
trực tiếp quản lý các công trình văn hóa
- Văn hóa thuộc về nhân dân, mọi người đều có
quyền được hưởng thụ văn hóa, đóng góp và bảo
vệ nền văn hóa dân tộc
- Văn hóa Việt Nam là văn hóa đa dân tộc, do đó
cần có cơ quan riêng và cơ chế riêng quản lý văn
hóa các dân tộc thiểu số.
- Kết hợp thống nhất hiệu quả kinh tế và hiệu quả
văn hóa, chính trị - xã hội trong hoạt động văn hóa
25 Phân tích hoạt động quản lý * Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa văn 4.0
Nhà nước đối với văn hóa ở hóa
nước ta hiện nay
*Hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa - Xây dựng thể chế
- Xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa
- Quản lý văn hóa bằng pháp luật
- Quản lý văn hóa bằng quy ước
- Hệ thống các chính sách về văn hóa
- Đầu tư tài chính cho văn hóa.
- Kiểm ra giám sát các hoạt động văn Hóa
26 Phân tích khái niệm văn hóa * Khái niệm văn hóa 4.0
và định hướng quản lý Nhà
nước đối với văn hóa ở nước * Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa văn
ta hiện nay hóa
*Định hướng QLNN Nhà nước về văn hóa
- Quản lý văn hóa phải được đặt dưới sự lãnh
đạo trực tiếp của Đảng
- Phải gắn bảo vệ tư tưởng với bảo vệ văn hóa,
trong đó bảo vệ tu tưởng là cốt lõi
- Phát huy nội lực tinh thần và bản sắc văn hóa dân tộc
- Làm tốt công tác QLNN về văn hóa,
- Chú trọng bảo vệ môi trường văn hóa. 27
Phân tích nội dung chính trị * Khái niệm Dân số 4.0
trong quản lý dân số ở nước *Nội dung Chính trị trong quản lý công tác Dân ta hiện nay số
- Quan điểm, đường lối của Đảng về công tác dân số ở nước ta
- Quản lý nhà nước về Dân số
- Định hướng công tác quản lý Dân số
28 Phân tích nội dung của chính
* Khái niệm Dân tộc 4,0
trị trong quản lý vấn đề Dân
tộc ở nước ta hiện nay.
*Nội dung Chính trị quản lý công tác Dân tộc
- Quan điểm, đường lối của Đảng về công tác Dân tộc ở nước ta
- Quản lý nhà nước về Dân tộc
- Định hướng quản lý vấn đề Dân tộc..
29 Phân tích nội dung của chính
* Khái niệm tôn giáo 4,0
trị trong quản lý vấn đề Tôn
giáo ở nước ta hiện nay
* Nội dung chính trị trong quản lý vấn đề tôn giáo
- Quan điểm của Đảng về tôn giáo
- Quản lý nhà nước đối với tôn giáo
- Công tác quản lý tôn giáo ở nước ta hiện nay 30
Phân tích nội dung chính trị * Khái niệm giáo dục, đào tạo 4,0
quản lý về Giáo dục - Đào tạo ở nước ta hiện nay.
*Nội dung quản l ý giáo dục và đào tạo
- Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo
- Quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo
- Quản lý giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay định hướng phát triển
III. Sáng tạo 15 câu ( 2 điểm/1 câu) TT Câu hỏi Đáp án Điểm 31
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính 2,0
tưởng chính trị của - Nắm bắt quy luật, chi phối vận động, phát triển
trường phái Đạo gia
xã hội; đặt trong bối cảnh cụ thể.
trong quản lý xã hội
- Hài hòa trong xử lý các quan hệ quản lý; quan hệ biện chứng, nhân - quả. 32
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng chính trị của - Mấu chốt trong quản lý là đắc nhân- được người
trường phái Nho gia - Phương thức quản lý nhân tính, nhân luân, nhân
trong quản lý xã hội đạo
- Được người, được thiên hạ, xã hội ổn định phát triển. 33
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng chính trị của - Chủ trương xã hội trật tự, nguyên tắc pháp luật,
trường phái Pháp gia công bằng.
trong quản lý xã hội
- Pháp luật thay đổi phù hợp thời thế.
- Tuyên truyền phổ biến pháp luật, tránh hiểu lầm,
công tội rõ ràng, nghiêm minh. 34
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng chính trị của Hy - Quản lý thành bang bằng pháp luật
Lạp - La Mã cổ đại - Pháp luật được thực hiện trong phân chia quyền
trong trong quản lý xã
lực và vận hành bộ máy nhà nước, với các loại hội
hình chính thể: Quân chủ; quý tộc, dân chủ. 35
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng chính trị của
- Vấn đề Tự do, Quyền con người trong xã hội
phương Tây thời Cận
được đảm bảo, tôn trọng và đề cao. đại trong QLXH
- Pháp luật tối cao, phải được tuân thủ và thực
hành trong hoạt động: chính trị, đảng phái, nhà nước và dân sự 36
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng của CNMLN về - Quản lý là tất yếu.
vai trò của chính trị - Quản lý dựa trên cơ sở, điều kiện của trình độ tổ trong QLXH chức xã hội.
- Vai trò chủ thể quản lý xã hội - Nhà nước trách
nhiệm to lớn quyết định thành công hoặc thất bại. 37
Vận dụng giá trị tư
*Nội dung chính
tưởng của Hồ Chí - QLXH dựa trên cơ sở Đại đoàn kết toàn dân
Minh về vai trò của - QLXH- Chính quyền nhân dâncách mạng, cán bộ chính trị trong QLXH
nòng cốt đi đầu, gương mẫu
- Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
- Hạnh phúc ấm no cho nhân dân 38
Để phát huy vai trò
*Một số nhiệm vụ
lãnh đạo của Đảng - Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của
trong công tác quản lý Đảng
xã hội ở nước hiện nay, - Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Đảng phải thực hiện - Củng cố niềm tin vững chắc của nhân dân đối với nhiệm vụ gì. Đảng
- Đoàn kết và đồng thuận của cả xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng 39
Để thực hiện tốt vai trò * Một số giải pháp
quản lý xã hội của - Xây dựng và hoàn thiện nhà nước PQXHCN
mình Nhà nước cần - Hệ thống cơ chế, chính sách Nhà nước đổi mới
tiến hành giải pháp thích ứng và phù hợp với yêu cầu QLXH; như thế nào.
- Bộ máy công chức Nhà nước phải cải tiến đổi mới
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QLXH xã hội đặt ra 40
Để phát huy vai trò * Nội dung chính 2.0
nhân tố con người trong
quản lý xã hội ở nước ta
- Nâng cao nhận thức về vai trò của con người trong
hiện nay thì cần phải quản lý xã hội làm gì.
- Phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo
trong nhân dân đề cao trách nhiệm của các chủ thể QLXH
- Giải quyết có hiệu quả nội dung phát triển toàn diện con người
- Phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo
trong nhân dân đề cao trách nhiệm của các chủ thể QLXH
- Giải quyết hài hòa, hợp lý các lợi ích, mối quan hệ con người - xã hội
- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. 41
Giải thích: “con người - Nội dung chính 2.0
vừa là động lực vừa là - - “Động lực” là cái thúc đẩy.
mục tiêu cao nhất của - - “Mục tiêu” là cái đích đến.
sự phát triển xã hội” - Lý giải thông qua: - - Quan điểm của LHQ
- - Quan điểm Hồ chí minh
- - Quan điểm của Đảng ta
- *Minh họa: thế giới và Việt Nam. 42
Đê xuất giải pháp nâng - Nhóm giải pháp nhận thức 2.0
cao hiệu quả quản lý - Nhóm giải pháp bộ máy
lĩnh vực kinh tế ở nước - Nhóm giải pháp cơ chế chính sách ta hiện nay.
- Nhóm giải pháp con người
43 Đê xuất giải pháp nâng - Nhóm giải pháp nhận thức 2.0
cao hiệu quả quản lý - Nhóm giải pháp bộ máy
lĩnh vực chính trị ở - Nhóm giải pháp cơ chế chính sách nước ta hiện nay.
- Nhóm giải pháp con người
44 Đê xuất giải pháp nâng - Nhóm giải pháp nhận thức 2.0
cao hiệu quả quản lý - Nhóm giải pháp bộ máy lĩnh vực Văn hóa
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người
45 Đê xuất giải pháp nâng - Nhóm giải pháp nhận thức 2.0
cao hiệu quả quản lý - Nhóm giải pháp bộ máy lĩnh vực Xã hội.
- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách
- Nhóm giải pháp con người -