Ngân hàng đề Đáp án Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào? Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau và chuyển hoá lẫn nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hỏi ..............................................................NGÂN H NG N TÀ Ô ẬP
........................................... Đáp
Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như ế nào? th
Vừa th a đống nhất, vừ ấu tranh với nhau và chuyển ho n nhau á lẫ
Vận dụng quy luật lượng – ất, cho biết câu nói, “ Sao anh không hỏi những ngày còn không/ ch
Bây giờ em đã lấy chồng? có ý nghĩa phê phán tư tưởng gì?
Hữu khuynh
Hãy chọn phương pháp đúng về mối quan hệ giữa sự ống nhất và đấu tranh của các mặt đốth i
lập?
Sự à đấ ác mặ à ể tá ó thống nhất v u tranh của c t đ i l ập l không th ch rời nhau. Không c
thống nh p th ng kh ng c u tranh c p á t của c c m t đ i l ì cũ ô ó đấ ủa c c má ặt đ i l
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Nhữ ng quy lu n, t ng trong to n b nh vật chung nh t, ph ổ biế ác độ à ộ các lĩ c tự ã nhiên, x
hội và tư duy
“G thóp gió ành bão” là quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật l t ượng – chấ
Phạm trù nào dùng để ỉ tính quy định, mối liên hệ ống nhất giữa chất và lượng, là khoảng ch th
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng
Độ
Tức nước vỡ bờ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật
Sự ề lượ thay đ i v ng đ n đi n đ n thay đ ết đ m nút ph i dẫ ế ổi v chất
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
Mâu thu n ch u ủ yế
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như ế nào? th
Sự ề lượthay đ i v ng ph n m n nh nh, th ng qua b ếi đ t đ ột gi i h ất đị ô ước nhả ày mới l m
cho ch a sất củ ự vật bi i ến đổ
Con ai mà ẳng giống cha, cháu nào mà ẳng giống bà giống ông ch ch
Quy luật phủ đị ủ định của ph nh
Theo quy chế đào tạo tín chỉ hiện nay, điểm trung bình tích luỹ của sinh viên đạt từ 3.2 đến 3.59
được xếp loại giỏi. Trong quy luật lượng- ất, khoảng giới hạn đó được gọi là gìch ?
Độ
Phủ định biện chứng diễn ra như ế nào? th
Phủ đị ữ lạ à cả ố tí ũ nh bi n ch ng gi i v i biế ân nh ng nh n t ch c c c a c ái c
Ý nghĩa nhận thức luận rút ra trực tiếp từ quy luật “ lượng- ất” là gìch ?
Hiểu đ ng th n c n đ ng vược phươ ức cơ bả ủa sự vậ à phát triển
Phạm trù triết học nào dùng để ỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự ch
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu tạo thành nó, phân biệt nó với cái khác?
Chất
Hãy chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa sự ống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? th
Sự à đấ à ể tá ó thống nhất v u tranh c p l a c c má ặt đ i lậ không th ch rời nhau. Không c
thống nh p th ng kh ng c u tranh c p á t của c c m t đ i l ì cũ ô ó đấ ủa c c má ặt đ i l
Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu
Là cá ó củ ế i vốn c a th giới v t ch t
Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng?
Phủ đị à sự ủ đị ộ cá ũ để xânh bi n ch ng l ph nh to n bà i c y d ng c ái m i
Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại
Lượng chất
Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn
Độ là biểu hiện của xu hướng nào
Hữu khuynh
Chọn phương án đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập?
Đấu tranh gi p lữa c c má t đ i l à tuyệt đ i
Kiến tha lâu đầy tổ
Lượng chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luật điểm nào sau đây là sai?
Không c ng thu n tu n t n ngoó à lượchất v ý tồ ại bê ài s t ự vậ
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự ủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn là ể hiện trựch th c
tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Lượng-chất
Phát triển chính là quá ình được thực hiện bởi cái gì tr
Cả 3 phương n á
Chọn phương pháp đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh gi p lữa c c má t đ i l à tuyệt đ i
Chất của sự vật được xác định bởi yếu tố nào
Cả 3
Vị í của quy luật lượng- ất trong phép biện chứng duy vật là gì tr ch
Ch
ra ph
ươ
ng th
c chung c
a c
á
c qu
á
tr
ì
nh v
n đ
ng v
à
ph
á
t tri
n
Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì
Chỉ à ra khuynh hướng v n đ ng v phát triển
Thời thế tạo anh hùng
TGQ Duy vật
Cây khô ì lá cũng khô, phận nghèo đi đến nơi đâu cũng nghèo th
TGQ Duy tâm khách quan
Thương nhau nước đục cũng trong/ Ghét nhau nước chảy giữa dòng cũng dơ
TGQ duy tâm chủ quan
Sống chết có mệnh – àu sang do trờGi i
TGQ duy tâ ám kh ch quan
Sự vật có tồn tại hay không là do cảm giác con người cảm nhận được
TGQ duy tâm chủ quan
Thế giới vật chất tồn tại khách quan
TGQ duy vật
ực mới vực được đạo th
TGQ duy vật
Cha mẹ sinh con trời sinh tính
TGQ duy tâ ám kh ch quan
Yêu nhau yêu cả đường đi/ Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
TGQ duy tâm chủ quan
Có bột mới gột nên hồ
TGQ duy vật
Câu 1: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” thể hiện nội
dung nào của
phép biện chứng duy vật?
Quy lu
t m
â
u thu
n
Câu 2: Quan hệ giữa cây xanh với môi trường, thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
Tính khách quan
Câu 3: Trong giới tự nhiên: giữa động vật và ực vật; giữa cơ ể sống và môi trường có quan th th
hệ với nhau.Trong đời sống xã hội: giữa các cá nhân, các tập đoàn người, giữa các quốc gia có
quan hệ với nhau. Trong nhận thức: giữa các hình thức nhận thức, các giai đoạn nhận thức cũng
có quan hệ với nhau. Thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến?
Tính đa d ng, ph n ổ biế
Câu 4: Từ chiếc điện thoại đi động Motorola DynaTAC 8000x sản xuất năm 1973 đến những
chiếc smartphone với nhiều tính năng vượt trội như hiện nay là ví dụ minh họa cho nguyên lý
nào của phép biện chứng duy vật?
Nguyê á n lý về sự ph t tri n
Câu 5: Phạm trù nào biểu thị cách thức con người tiến hành quá ình sản xuấ ở những giai đoạn tr t
lịch sử nhất định
Phương th n xuức sả ất
Câu 6: Đâu là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quy luật phủ định của phủ định
Cả ý đú 3 ng
a. K a cế thừ ó chọn lọc.
b.Tr niân tr ng nh ng gi n th ng. c.C á tr truy ó àm tin v o s ng c u tự tất thắ ủa yế ố cái
mới
Câu 7: Câu nói : “Ở bầu thì òn, ở ống thì dài” thể hiện rõ nhất quan điểm nào của phép biện tr
chứng duy vật?
Quan điểm lịch sử - cụ th
Câu 8: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá ình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng? tr
Mâu thu n c n ơ bả
Câu 9: Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn. Ghét nhau quả
bồ hòn cũng méo
Chủ nghĩa duy tâm ch quan
Câu 10: Mác viết :"Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay
chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa" Hãy cho biết câu nói trên phản ánh quan
điểm nào
Vai trò ệ sảquyết định của l c l ượng s n xu ất đ i v i quan h n xuất
Câu 11: Quá ình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng tr
vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của
con người được gọi là gì
Sản xuấ t v t ch t
Câu 12: Khi định nghĩa vật chất, Lênin đặt nó trong sự đối lập vớ ý ức và khẳng định: i th
“Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách
ch tr Toỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có ước” (V. I. Lênin, àn tập, Nxb
Tiến bộ, M. 1981, t. 18, tr. 171). Quan điểm này, Lênin hà ý coi trọng cái gìm ?
Ph
ươ
ng ph
á
p đ
nh ngh
ĩ
a v
t ch
t
Sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì
Sự à ự vậ à sự vậphát triển l trường hợp đặc bi a sệt củ n đ ng, l n đ ng theo chi u h ướng
tiến l n ê
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện chứng
ch thủ quan quan hệ với nhau như ế nào
Biệ án ch ng ch quan ph n nh bi n ch ng kh ách quan
Ở bầu thì òn, ở ống thì dàtr i
Lịch sử - cụ th
Yêu cầu của quan điểm toàn diện đối với nhận thức của sinh viên trong học tập là gì
Cần coi tr ng t n th ng trong đ ng t n th nh ết c i kiả mọ ức, như ó trọ âm nhất là kiế ức ngà
khoa h nh đang theo ọc
“Trong xã hội, các mối liên hệ diễn ra rất đa dạng, có ên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài, liên li
hệ ủ yếu, liên hệ ứ yếu,...Để nhận thức đúng sự vật chúng ta cần phải để mắt đến tất cả cách th c
mối liên hệ đó”. Rút ra trực tiếp từ quan điểm nào?
Toà n di n
“Rút dây động rừng” thể hiện nội dung nguyên lý nào trong phép biện chứng duy vật?
Mối liên h n ệ phổ biế
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng thể hiện quan điểm nào của phép biện chứng duy vật
Lịch sử cụ th
“Thầy bói xem voi” phê phán quan điểm nào?
Phiến di n
“Phiến diện, chiết trung” là biểu hiện của việc vi phạm quan điểm triết học nào?
To
à
n di
n
“Mu thốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ ì yêu lấy thầy
Đề ế cao tính k thừa
“H thãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ cho bạn biết bạn là người như ế nào” thể hiện nội
dung gì?
Mố ượi li t, hiên hệ giữa c c sá ự vậ ện t ng
“Đ thể đánh giá đúng sự vật hiện tượng cần tôn trọng không gian và ời gian của nó”. Đó là ý
nghĩa rút ra trực tiếp từ quan điểm nào?
Lịch sử - cụ th
Là một phương pháp của tư duy, phép biện chứng duy vật thuộc về ại hình biện chứng nào? lo
Ch
quan
“Kh thông ai có ể tắm hai lần trên một dòng sông”
Vận đ ng
Câu nói không thể hiện sự phát triển?
“Sống l u n n l o l ng” â ăm lê ã à
Chủ ương “bế quan toả cảng” của triều đình nhà Nguyễn cuối thế kỉ XIX thể hiện việc không tr
tôn trọng nội dung nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật?
Nguyê ê ến lý về mối li n hệ phổ bi n
Phép biện chứng duy vậ bao gồm những nguyên lý cơ bản nào? t
Nguyê ê ế án lý về mối li n hệ phổ bi n và sự ph t triển
Đâu là ý kiến biểu hiện tôn trọng quan điểm phát triển?
Cả ý 3 kiến tr n ê
Theo Ăngghen, “Sự phát triển của chính trị, pháp ật, triết học, tôn giáo, nghệ thuật đều dựlu a
trên cơ sở sự phát triển...”
Kinh tế
Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận thuộc phạm trù?
Kiế n tr ng túc thượ ng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai
ó ự nó luận c th phát triển t không c n th n ực tiễ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người phát triển và hoàn thiện chính mình
chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
Lao động s n xu ất
Đấu tranh giai cấp nhằm:
Giải quy t xung đ t l i ế ộ về mặ ích giai cấp
Nhà nước tồn tại trong xã hội nào
Các xã hộ ó à đấi c giai c p v u tranh giai c p
Quá ình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ tr
sở ực tiễn, nhằm mục đích cuối cùng là để làm gìth ?
Phục v c tiụ thự n
Trong xã hội có phân chia giai cấp, quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào?
Giai cấ p nắm giữa quy n s u tở hữ ư li u s n xu u cất chủ yế ủa xã hội
Quan điểm thực tiễn yêu cầu như ế nào th
Cả 3 đ u đ ng: g n li n nhu c u th n, l y th n l u chu n, t ng k ú ực tiễ ực tiễ àm tiê ết thực
tiễn
Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
Chiếm hữu nô lệ
“Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các
mối liên hệ của sự vật đó”
To
à
n di
n
“Đ thể đánh giá đúng sự vật hiện tượng cần tôn trọng không gian và ời gian của nó”
Lịch sử - cụ th
“L tuà thuốc hay chất độc là ỳ thuộc vào liều lượng của nó”
lượng - chất
“Mọi vật đều tồn tại và đồng thời không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không
ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và êu vong” ti
Bi
n ch
ng
“Con ai mà ẳng giống cha, cháu nào mà ẳng giống bà giống ông” ch ch
Kế thừa
Chủ nghĩa Má – Lênin là sự ống nhất giữa thế giới quan và phương pháp luận nào? c th
Duy vậ t – bi n ch ng
“Mọi lý thuyết đều là màu xám. Chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi”
Thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, mọi sự vận động, biến đổi và phát triển của xã hội
đều bắt đầu
từ yếu tố nào
Lự ược l ng s n xu ất
Khái niệm nào dùng để ỉ quá ình vận động từ ấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn ch tr th
thiện hơn, từ ất cũ đến chất mớ ình độ cao hơn ch i tr
Phá t tri n
Khái niệm nào dùng để ỉ những tri thức của con ngườ phù hợp với thực tế khác quan, đã ch i
được kiểm tra và ứng minh bởi thực tiễn ch
Chân lí
Chương 1 đề thi
Bộ phận giữ vai trò ế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Má – Lênin là gìth c ?
Triế át học M c – Lênin
Bộ phận nào trong chủ nghĩa Má – Lênin có ức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luậc ch t
chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
Triế át học M c – Lênin
Chủ nghĩa Má - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? c
3 giai đo n
Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết
học Mác?
Tài n t căng, phẩ m ch ủa C.M c vá à Ăngghen
C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
L.Phoiơbắc và Hêghen
6. Tiền đề lý ận hình thành triết học Mác là gìlu ?
Thế à giới quan duy v t c ủa L.Phoiơbắc v phép bi n ch ng c ghen ủa Hê
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
Chủ ô nghĩa duy vật, v thần
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành
triết học Mác? Chọn phán đoán sai
Thuyế ết T i rương đố ộng và thuy t T i hương đố ẹp
10. Ai là người kế ừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốth c?
V .I.L
ê
nin
11. Thế giới quan là gì?
Thế à ế à về vị í củgiới quan l toàn b những quan điểm v th giới v tr a con người trong
thế ó giới đ
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
Triết học
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
Là họ ó ý ó ý c thuy c cho rết tri t hế ng v t ch t c trước, thức c sau, v t ch t quy t đế ịnh
thức
14. Triết học là gì?
Là hệ ý ế à vị í ế thống quan điểm l luận chung nhất v th giới v tr con người trong th giới
đó, là ã hộkhoa học v những quy lu n đ ng, ph n chung nhật vậ á t tri ất của t nhiên, x i
và tư duy
15. Triết học Má - Lênin là gìc ?
Triế á êt học M c - Lê à hệ nin l thống quan điểm duy v t bi n ch ng v ề tự nhi n, xã hộ à i v
tư d - ế à uy th giới quan v phương ph p lu n khoa h ng c p c ng nh n á ọc, c ch má ủa giai cấ ô â
à cả ế nhân d n lao đ ng trong nh n thâ ức v i tạo th giới
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Má - Lênin là gìc ?
Giả ê i quy t m i qế uan hệ giữa v t ch t v à ý thức tr n l p tr ng duy v ườ t biện ch ng v à
nghi nhiên c u nh ng quy lu n đ ng, ph n chung nh t v át triể ất của tự ên, xã hộ à tư i v
duy
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
Thể hiện trong mọi trường phá ếi tri t học.
18. Chức năng của triết học Má ít là gìcx ?
Chức nă á ng th ng phế giới quan và phươ p lu n.
19. Hai khái niệm "triết học" và ế giới quan" liên hệ với nhau như ế nào? "th th
Triế à t họ ôc kh ng ph i là to n b n l n chung nh ế th giới quan m t nhà là hạ â ý luậ t của thế
giới quan
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
ướo kho ng th n th ế kỷ VIII đế ế kỷ VI tr c Cô ng nguy n tê ại m t s trung t âm văn minh
Cổ đạ ư i c i nhủa nhân loạ Trung Quố c, Ấn Đ , Hy Lạp.
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề mố i quan h giữa v c ật ch t v à ý thứ
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con ng
ườ
i c
ó
kh
n
ă
ng nh
n th
c đ
ượ
c th
ế
gi
i hay kh
ô
ng?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
“Khô ông c o ngoó cá ý nài l à â âi t m”, “Ngoài t m kh ng có vật”
25. Hệ ống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giáth c?
Chủ nghĩa duy tâm ch quan
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
“Ý ý ế à cá ó ế niệm, tinh thần, niệm tuyệt đ i tinh th ần th giới l i c trước th giới v t ch t”.
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
Phủ nhận đ nh t n tặc tí á i kh ch quan c a v t ch t
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chấ ời kỳ cổ đại là gìt th ?
Đồng nhấ t v t ch t v i v t thể.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng. á á ú
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”?
Ta-lét.
32. Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là ực thể đầu tiên của thế giớth i?
Heraclit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là ực thể đầu tiên, quy định toàn bộ ế giới vậth th t
chất?
Đêmôcrit
34. Quan niệm được coi là ến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gìti ?
“Nguyên tử”
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết họ c thời
kỳ nào?
Các nh c duy và triết họ t c n đ i
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại
giữa “lực hút” và ực đẩy”? “l
Chủ ế kỷ nghĩa duy vậ êt si u h nh thì XVII XVIII.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó ứng tỏ gìch ?
Giới h t tr t ch t m t đi ạn hi u bi ế ước đ a chây củ úng ta về vậ
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
Duy vậ á êt ch t ph c và duy v t si u h nh ì
39. Phát minh khoa học nào đã ứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổch i
cùng với sự vận động của vật chất?
Thuyết T i cương đố ủa Anhxtanh
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để ực tại khách ch th
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
V .I.Lênin
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý ức là gìth ?
Tồn tạ ái kh ch quan
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra đượ ý nghĩa phương pháp luận gìc ?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
43. Theo quan điểm duy vật biện ứng, quan điểm nào sau đây đúng? ch
Vật ch t l i t i kh à cá ồn tạ ách quan
44. Ý ức có tồn tại không? Tồn tạ ở đâu? th i
Có tồ n t n tại, tồ ại ch quan
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như ế nào về nguồn gốc củ ý th a thức?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng. á á ú
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như ế nào về nguồn gốc củ ý th a thức?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng. á á ú
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý ức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn th
gốc nào?
Hai, ngu
n g
c t
nhi
ê
n v
à
ngu
n g
c x
ã
h
i
48. Nguồn gốc tự nhiên củ ý ức là gìa th ?
Hoạ át đ i quan h i v i th i khộng c o c ng mủa bộ nã ù ệ giữa con ngườ ế giớ ch quan là
ngu nhiồn gốc tự ên của c ý thứ
49. Cơ quan vật chất củ ý ức là yếu tố nào? a th
Bộ óc người
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý ức và các hình thức phản ánh khác là ở th
chỗ nào?
Tính n ng đ ng, s ng t o c n nh. ă á ủa phả á
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?
Phản nh lá ý – hóa.
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?
Phản nh lá ý – hóa
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cả ứng, phản xạm ?
Phản nh sinh há ọc.
54. ản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào? Ph
Độ ương v n kinh trung t có hệ th ng.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
Bộ óc người
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
Phả ă án nh ná ng đ ng, s ng t o
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội củ ý ức là nhân tố nào? a th
Lao động v n ngà ngô
58. Trong kết cấu củ ý ức thì yếu tố nào là quan trọng nhấa th t?
Tri thức
59. Trong kết cấu củ ý ức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động củ ý a th a thức?
Ý
chí
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào trong
kết cấu củ ý a thức?
Tình cảm.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?
Niềm tin
62. Y ếu tố nào trong kết cấu củ ý ức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thựa th c
hiện mục đích của mình?
Ý chí.
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như ế nào? th
Ý ó có títhức ph thuộc và o v t ch t nhưng n nh đ p tộc lậ ương đối
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý ức tác động trở lại vật chất thông qua: th
Hoạ t động thực ti n
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý ức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chấth t?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý ức trên lập trường duy vật biện chứng, th
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
Quan điểm khách quan.
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như ế th
nào?
Phả á á ái xu t ph t từ thực tế kh ch quan, t ch quan; đô n tr ng khá ồng thời ph i ph t huy tính
ường đ ng ch quan c ủa con ng i
68. Bệnh chủ quan, duy ý í biểu hiện như ế nào trong việc định ra chiến lược và sách lượch th c
cách mạng?
Chỉ că ứ và ể đị à sán c o mong mu n ch quan đ nh ra chi n lế ược v ch lược c ch má ạng
69. Biện chứng là gì?
ỉ mố à vậkhái niệm dùng đ ch i liê n h , tương t n hác, chuyể óa v n đ ng ph n theo át triể
quy lu n t ng, qu nh trong t n, x duy. á t của c c sự vật, hi ượ á trì ự nhiê ã hộ à tư i v
70. Biện chứng khách quan là gì?
Là biện ch ng c n t a c c tá i v t ch t
71. Biện chứng chủ quan là gì?
ý - tư biện ch ng c ủa thức duy bi n ch ng
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện
ch thứng chủ quan quan hệ với nhau như ế nào?
Biệ án ch ng ch quan ph n nh biá n ch ng kh ch quan
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng. á á ú
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyê ê ế án lý về mối li n hệ phổ bi n và sự ph t triển
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính th ng nh t v t ch t của thế giới.
76. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng, quá ình là ở tính thống nhất vật chất của thế giớtr i?
Chủ nghĩa duy vậ t bi n ch ng.
77. Tính chất của mố ên hệ phổ biến là gìi li ?
Tính kh nh ph n, t nh đa d ng phong phách quan, tí ổ biế í ú
78. Cơ sở lý ận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào? lu
Nguyê ê ến lý về mối li n hệ phổ bi n.
79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý ận và ực tiễn? lu th
Quan điể m toà n di n, lịch sử - cụ th .
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
Cần ph n h ng th nh v é i xem x t t t c i liả các mố ê ệ củ ự va s t, đồ ời ph i x ác đị ò trí, vai tr
c
a c
á
c m
i li
ê
n h
.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phá ê t tri n l nh v n đ ng theo khuynh h ng đi là quá trì ướ n từ th p đ n cao, t n gi n ế ừ đơ
đến ph p, t n thi n đ n ho n thi n h n ức tạ ừ kém hoà ế à ơ
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như ế nào? th
Sự ỉ là sự tă ề lượphát triển ch ng, gi n thu n vảm đơ ng.
83. Theo quan điểm của triết học Má – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phác t
triển là gì?
Sự à ự vậ à sự vậphát triển l trường h p đ ặc bi a sệt củ n đ ng, s phát triển l n đ ng theo
chi
u h
ướ
ng ti
ế
n l
ê
n.
84. Theo quan điểm triết học Má – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu? c
Mâu thu n t n t nh s nh s n đ ng, ph n c ại khách quan trong chí ự vật quy đị ự vậ á t tri ủa sự
vật
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
Tính kh nh ph n, t nh đa d ng ách quan, tí ổ biế í
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng. á á ú
87. Điền vào chỗ ống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng để tr
chỉ.....giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ
đó tạo ra.....”
Sự tá – sự c động l n nhau biến đ nh. ổi nh t đ
88. Điền vào chỗ ống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để tr ch
những..... xuất hiện do..... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các
sự vật hiện tượng”
Biế n đ ng. b. S i – sự tác đ ự vật, hi n t ng mượ ới t – sự kế
89. "Đói nghèo" và ốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả"D ?
Hiện t ng n y v n nh n v n t ng kia ượ à ừa là nguyê â ừa l a hià kế ả củt qu ượ
90. Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
91. Chọn cụm từ ích hợp điền vào chỗ ống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các mặt, th tr
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”
Khá êch quan, b n ch t, t t nhi n, ph n v p lổ biế à lặ ại
92. Nếu căn cứ vào mức độ củ tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy luậa t
nào?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Nhữ ng quy lu n t ng to n b nh vật chung nh t, ph ổ biế ác độ à ộ các lĩ c tự ã hộ à tư nhiên, x i v
duy.
95. Phát triển chính là quá ình được thực hiện bởtr i:
Cả 3 ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luậ t thống nh t v t đ i là đấu tranh giữa c c má p.
97. Vị í của quy luật lượng – ất trong phép biện chứng duy vật là gìtr ch ?
Chỉ á à ra cách th c chung c a c c qu á trình v n đ ng v phát triển.
98. Phạm trù triết học nào dùng để ỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, ch
là sự ống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái kháth c?
Chất
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
Cả ba ph n đo n kia đ u đ ng á á ú
100. Lượng của sự vật là gì?
ù củ ỉ tí ó củ ự vậ ề m phạm tr a tri c, chết họ nh quy đ nh kh n c ách quan vố a s t v t s
lượng, quy mô...
101. Phạm trù dùng để ỉ tính quy định, mối liên hệ ống nhất giữa chất và lượng, là khoảng ch th
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?
Độ.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
Lớn, to n. àn bộ, đột biế
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới
hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
Hữu khuynh.
104. Việc không tôn trọng quá ình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về tr chất
là biểu hiện của xu hướng nào?
Tả khuynh.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – ất được thực hiện với điều kiện gìch ?
C
n ho
t đ
ng c
ó
ý
th
c c
a con ng
ườ
i
106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động
và phát triển
Nguồ n g c v c cà động lự a sự vận đ ng v n à phát triể
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
Là cá ó củ ế i vốn c a th giới v t ch t.
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
Mâu thu n ch u ủ yế
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tạ ở đâu? i
Trong xã hộ ó đấi c u tranh giai c p
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
Chỉ à ự vậra khuynh hướng v n đ ng v phát triển của s t.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay
thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
Phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá ình phát triển của sự vậtr t?
Phủ định bi n ch ng.
113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường
nào?
Con đường “xo y á ốc”
114. Quan điể ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là m
quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
Quy luật phủ đị ủ định của ph nh.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
ả nă à mộ á kh ng nh n th ng nh n th ức như ức l t qu trình.
116. Chọn cụm từ ích hợp điềm vào chỗ ống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giớth tr i
khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở ực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về ế th th
giới khách quan đó
Quá trình ph n nh. á
117. Thực tiễn là gì?
ó mụ ử - xã hộhoạt đ t ch t cộng vậ c đ ch mang t ch sí í nh l i của con người nh i t m c ạo
tự à xã hộnhiên v i.
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ
xã hội là nội dung của hoạt động nào?
Hoạt đ i. ộng ch nh trí ị - xã hộ
119. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
Hoạ t động s n xu t v t ch t
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
Hoạ t động s n xu t v t ch t.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
Hoạ t động s n xu t v t ch t, ho t đ i, thộng ch nh trí ị - xã hộ c nghi m khoa học
122. Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở ủ yếu và ực tiếp nhất của nhận thứch tr c?
Chủ nghĩa duy vậ t bi n ch ng
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng?
Tri giác.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con người tái hiện sự vật trong trí
nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người?
Biểu t ng. ượ
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn?
Nhận th nh. ức cảm tí
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng?
Nh
n th
c l
ý
t
í
nh
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
Khá i ni m, phá án đo n, suy lý.
CHƯƠNG 3
CHỦ ỊCH SỬ NGHĨA DUY VẬT L
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Là họ ã hộc thuy c phế êt nghi n c u nh ng quy lu ng đ ng l ật, nhữ át triển x i
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
Sản xuấ t v t ch t
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuấ phát từ đâu t
Nền s n xu t v t ch t c i. ủa xã hộ
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để ến hành quá ình sản xuất củti tr a
xã hộ ở những giai đoạn lịch sử nhất định? i
Phương th n xuức sả ất.
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Lự ược l ng s n xu quan h n xu ất và ệ sả ất.
| 1/76

Preview text:

Hỏi ..............................................................NGÂN HÀNG ÔN TẬP
........................................... Đáp
Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau và chuyển hoá lẫn nhau
Vận dụng quy luật lượng – chất, cho biết câu nói, “ Sao anh không hỏi những ngày còn không/
Bây giờ em đã lấy chồng? có ý nghĩa phê phán tư tưởng gì? Hữu khuynh
Hãy chọn phương pháp đúng về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không có
thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến, tác động trong toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
“Góp gió thành bão” là quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất
Phạm trù nào dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng Độ
Tức nước vỡ bờ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật
Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút phải dẫn đến thay đổi về chất
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì? Mâu thuẫn chủ yếu
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như thế nào?
Sự thay đổi về lượng phải đạt đến một giới hạn nhất định, thông qua bước nhảy mới làm
cho chất của sự vật biến đổi
Con ai mà chẳng giống cha, cháu nào mà chẳng giống bà giống ông
Quy luật phủ định của phủ định
Theo quy chế đào tạo tín chỉ hiện nay, điểm trung bình tích luỹ của sinh viên đạt từ 3.2 đến 3.59
được xếp loại giỏi. Trong quy luật lượng-chất, khoảng giới hạn đó được gọi là gì? Độ
Phủ định biện chứng diễn ra như thế nào?
Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những nhân tố tích cực của cái cũ
Ý nghĩa nhận thức luận rút ra trực tiếp từ quy luật “ lượng- chất” là gì?
Hiểu được phương thức cơ bản của sự vận động và phát triển
Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu tạo thành nó, phân biệt nó với cái khác? Chất
Hãy chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không có
thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập
Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu
Là cái vốn có của thế giới vật chất
Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng?
Phủ định biện chứng là sự phủ định toàn bộ cái cũ để xây dựng cái mới
Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại Lượng chất
Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn
Độ là biểu hiện của xu hướng nào Hữu khuynh
Chọn phương án đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập?
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối Kiến tha lâu đầy tổ Lượng chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luật điểm nào sau đây là sai?
Không có chất và lượng thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn là thể hiện trực
tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật? Lượng-chất
Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi cái gì Cả 3 phương án
Chọn phương pháp đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
Chất của sự vật được xác định bởi yếu tố nào Cả 3
Vị trí của quy luật lượng- chất trong phép biện chứng duy vật là gì
Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển
Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì
Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển Thời thế tạo anh hùng TGQ Duy vật
Cây khô thì lá cũng khô, phận nghèo đi đến nơi đâu cũng nghèo TGQ Duy tâm khách quan
Thương nhau nước đục cũng trong/ Ghét nhau nước chảy giữa dòng cũng dơ TGQ duy tâm chủ quan
Sống chết có mệnh – Giàu sang do trời TGQ duy tâm khách quan
Sự vật có tồn tại hay không là do cảm giác con người cảm nhận được TGQ duy tâm chủ quan
Thế giới vật chất tồn tại khách quan TGQ duy vật
Có thực mới vực được đạo TGQ duy vật
Cha mẹ sinh con trời sinh tính TGQ duy tâm khách quan
Yêu nhau yêu cả đường đi/ Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng TGQ duy tâm chủ quan
Có bột mới gột nên hồ TGQ duy vật
Câu 1: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” thể hiện nội dung nào của
phép biện chứng duy vật? Quy luật mâu thuẫn
Câu 2: Quan hệ giữa cây xanh với môi trường, thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Tính khách quan
Câu 3: Trong giới tự nhiên: giữa động vật và thực vật; giữa cơ thể sống và môi trường có quan
hệ với nhau.Trong đời sống xã hội: giữa các cá nhân, các tập đoàn người, giữa các quốc gia có
quan hệ với nhau. Trong nhận thức: giữa các hình thức nhận thức, các giai đoạn nhận thức cũng
có quan hệ với nhau. Thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
Tính đa dạng, phổ biến
Câu 4: Từ chiếc điện thoại đi động Motorola DynaTAC 8000x sản xuất năm 1973 đến những
chiếc smartphone với nhiều tính năng vượt trội như hiện nay là ví dụ minh họa cho nguyên lý
nào của phép biện chứng duy vật?
Nguyên lý về sự phát triển
Câu 5: Phạm trù nào biểu thị cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất ở những giai đoạn lịch sử nhất định Phương thức sản xuất
Câu 6: Đâu là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quy luật phủ định của phủ định Cả 3 ý đúng
a. Kế thừa có chọn lọc.
b.Trân trọng những giá trị truyền thống. c.Có niềm tin vào sự tất thắng của yếu tố cái mới
Câu 7: Câu nói : “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” thể hiện rõ nhất quan điểm nào của phép biện chứng duy vật?
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Câu 8: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng? Mâu thuẫn cơ bản
Câu 9: Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn. Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 10: Mác viết :"Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay
chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa" Hãy cho biết câu nói trên phản ánh quan điểm nào
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Câu 11: Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng
vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của
con người được gọi là gì Sản xuất vật chất
Câu 12: Khi định nghĩa vật chất, Lênin đặt nó trong sự đối lập với ý thức và khẳng định:
“Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách
chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước” (V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb
Tiến bộ, M. 1981, t. 18, tr. 171). Quan điểm này, Lênin hàm ý coi trọng cái gì?
Phương pháp định nghĩa vật chất
Sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, là sự vận động theo chiều hướng tiến lên
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện chứng ch t
ủ quan quan hệ với nhau như hế nào
Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài Lịch sử - cụ thể
Yêu cầu của quan điểm toàn diện đối với nhận thức của sinh viên trong học tập là gì
Cần coi trọng tất cả mọi kiến thức, nhưng trong đó trọng tâm nhất là kiến thức ngành khoa học mình đang theo
“Trong xã hội, các mối liên hệ diễn ra rất đa dạng, có l ên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài, liên i
hệ chủ yếu, liên hệ thứ yếu,...Để nhận thức đúng sự vật chúng ta cần phải để mắt đến tất cả các
mối liên hệ đó”. Rút ra trực tiếp từ quan điểm nào? Toàn diện
“Rút dây động rừng” thể hiện nội dung nguyên lý nào trong phép biện chứng duy vật? Mối liên hệ phổ biến
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng thể hiện quan điểm nào của phép biện chứng duy vật Lịch sử cụ thể
“Thầy bói xem voi” phê phán quan điểm nào? Phiến diện
“Phiến diện, chiết trung” là biểu hiện của việc vi phạm quan điểm triết học nào? Toàn diện “Mu t
ốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ hì yêu lấy thầy Đề cao tính kế thừa
“Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ cho bạn biết bạn là người như thế nào” thể hiện nội dung gì?
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng “Đ t
ể đánh giá đúng sự vật hiện tượng cần tôn trọng không gian và hời gian của nó”. Đó là ý
nghĩa rút ra trực tiếp từ quan điểm nào? Lịch sử - cụ thể
Là một phương pháp của tư duy, phép biện chứng duy vật thuộc về loại hình biện chứng nào? Chủ quan
“Không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông” Vận động
Câu nói không thể hiện sự phát triển?
“Sống lâu năm lên lão làng”
Chủ trương “bế quan toả cảng” của triều đình nhà Nguyễn cuối thế kỉ XIX thể hiện việc không
tôn trọng nội dung nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
Đâu là ý kiến biểu hiện tôn trọng quan điểm phát triển? Cả 3 ý kiến trên
Theo Ăngghen, “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, nghệ thuật đều dựa
trên cơ sở sự phát triển...” Kinh tế
Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận thuộc phạm trù? Kiến trúc thượng tầng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai
Lý luận có thể phát triển tự nó không cần thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người phát triển và hoàn thiện chính mình
chủ yếu dựa vào yếu tố nào? Lao động sản xuất
Đấu tranh giai cấp nhằm:
Giải quyết xung độ về mặt lợi ích giai cấp
Nhà nước tồn tại trong xã hội nào
Các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp
Quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ
sở thực tiễn, nhằm mục đích cuối cùng là để làm gì? Phục vụ thực tiễn
Trong xã hội có phân chia giai cấp, quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào?
Giai cấp nắm giữa quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Quan điểm thực tiễn yêu cầu như thế nào
Cả 3 đều đúng: gắn liền nhu cầu thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn, tổng kết thực tiễn
Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào? Chiếm hữu nô lệ
“Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các
mối liên hệ của sự vật đó” Toàn diện “Đ t
ể đánh giá đúng sự vật hiện tượng cần tôn trọng không gian và hời gian của nó” Lịch sử - cụ thể “L t
à thuốc hay chất độc là uỳ thuộc vào liều lượng của nó” lượng - chất
“Mọi vật đều tồn tại và đồng thời không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không
ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và t êu vong” i Biện chứng
“Con ai mà chẳng giống cha, cháu nào mà chẳng giống bà giống ông” Kế thừa
Chủ nghĩa Mác – Lênin là sự thống nhất giữa thế giới quan và phương pháp luận nào? Duy vật – biện chứng
“Mọi lý thuyết đều là màu xám. Chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi” Thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, mọi sự vận động, biến đổi và phát triển của xã hội đều bắt đầu từ yếu tố nào Lực lượng sản xuất
Khái niệm nào dùng để chỉ quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn Phát triển
Khái niệm nào dùng để chỉ những tri thức của con người phù hợp với thực tế khác quan, đã
được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn Chân lí Chương 1 đề thi
Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Triết học Mác – Lênin
Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật
chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới? Triết học Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? 3 giai đoạn
Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác?
Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen
C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào? L.Phoiơbắc và Hêghen
6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
Chủ nghĩa duy vật, vô thần
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành
triết học Mác? Chọn phán đoán sai
Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp
10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? V .I.Lênin
11. Thế giới quan là gì?
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? Triết học
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức 14. Triết học là gì?
Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
15. Triết học Mác - Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh
Cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
“Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”
25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất với vật thể.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”? Ta-lét.
32. Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới? Heraclit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật chất? Đêmôcrit
34. Quan niệm được coi là t ến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì i ? “Nguyên tử”
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ nào?
Các nhà triết học duy vật cận đại
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại
giữa “lực hút” và “ ực đẩy”? l
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
Duy vật chất phác và duy vật siêu hình
39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi
cùng với sự vận động của vật chất?
Thuyết Tương đối của Anhxtanh
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác" V .I.Lênin
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? Tồn tại khách quan
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
Vật chất là cái tồn tại khách quan
44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?
Có tồn tại, tồn tại chủ quan
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?
Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gố c xã hội
48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức
49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? Bộ óc người
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ nào?
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh? Phản ánh lý – hóa.
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động? Phản ánh lý – hóa
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ? Phản ánh sinh học.
54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?
Động vật có hệ thần kinh trung ương.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào? Bộ óc người
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
Phản ánh năng động, sáng tạo
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào? Lao động và ngôn ngữ
58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Tri thức
59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức? Ý chí
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào trong kết cấu của ý thức? Tình cảm.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào? Niềm tin
62. Y ếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thực
hiện mục đích của mình? Ý chí.
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua: Hoạt động thực tiễn
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng,
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì? Quan điểm khách quan.
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế nào?
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính
năng động chủ quan của con người
68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách lược cách mạng?
Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng 69. Biện chứng là gì?
Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo
quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Biện chứng khách quan là gì?
Là biện chứng của các tồn tại vật chất
71. Biện chứng chủ quan là gì?
Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện
chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
76. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú
78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
84. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng để
chỉ.....giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra.....”
Sự tác động lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những..... xuất hiện do..... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng”
Biến đổi – sự tác động. b. Sự vật, hiện tượng mới – sự kết
89. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia
90. Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
Cả 3 phán đoán kia đều đúng
91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”
Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy luật nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
Cả 3 phán đoán kia đều đúng
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
97. Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác? Chất
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
Cả ba phán đoán kia đều đúng
100. Lượng của sự vật là gì?
Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô...
101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng? Độ.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
Lớn, toàn bộ, đột biến.
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới
hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào? Hữu khuynh.
104. Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất
là biểu hiện của xu hướng nào? Tả khuynh.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
Cần hoạt động có ý thức củ a con người
106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
Là cái vốn có của thế giới vật chất.
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì? Mâu thuẫn chủ yếu
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay
thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật? Phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật? Phủ định biện chứng.
113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?
Con đường “xoáy ốc”
114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
Quy luật phủ định của phủ định.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
116. Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó Quá trình phản ánh. 117. Thực tiễn là gì?
Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ
xã hội là nội dung của hoạt động nào?
Hoạt động chính trị - xã hội.
119. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
Hoạt động sản xuất vật chất
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
Hoạt động sản xuất vật chất.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học
122. Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật, hiện tượng? Tri giác.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con người tái hiện sự vật trong trí
nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người? Biểu tượng.
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn? Nhận thức cảm tính.
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng? Nhận thức lý tính
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
Khái niệm, phán đoán, suy lý. CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất? Sản xuất vật chất
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu
Nền sản xuất vật chất của xã hội.
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để t ến hành quá i trình sản xuất của
xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định? Phương thức sản xuất.
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.