Ngân hàng đề thi học phần bảo vệ môi trường sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả ( có đáp án ) | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức

Ngân hàng đề thi học phần bảo vệ môi trường sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả ( có đáp án ) của Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 71 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
71 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng đề thi học phần bảo vệ môi trường sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả ( có đáp án ) | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức

Ngân hàng đề thi học phần bảo vệ môi trường sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả ( có đáp án ) của Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 71 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

602 301 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA KHÍ Ô
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
HỌC PHẦN: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:....../QĐ-CNTĐ-CN
ngày....tháng….năm... của………………………………
( LƯU HÀNH NỘI BỘ)
TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2023
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ
TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ
MỨC 1: 21 U
Câu 1.1.1: Phát triển không bền vững là ?
A. Sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và sự phát triển hội.
B. Sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và sự phát triển giáo dục.
C. Sự tăng trưởng không cùng nhịp giữa giáo dục, xã hội và môi trường.
D. Sự tăng trưởng không đồng đều giữa môi trường và xã
hội. Câu 1.1.2:Phát triển không bền vững về xã hội là ?
A. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ văn hóa và công bằng xã hội, môi trường,
dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.
B. Tăng trưởng kinh tế nhưng không sự tiến bộ văn hóa, đạo đức bị suy đồi, phân hóa
giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội. .
C. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ và công bằng xã hội dẫn đến sự phân hóa
giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.
D. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ và công bằng xã hội; văn hóa, đạo đức bị
suy đồi; sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.
Câu 1.1.3: Khái niệm phát triển bền vững do Uỷ ban Liên hợp quốc về Môi trường Phát triển
(UNCED) đưa ra năm 1987 là gì?
A. Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm lợi ích
của các thế hệ mai sau.
B. Phát
triển
bền
vững
thoả
mãn
những
nhu
cầu
của
hiện
tại
nhưng
không
làm
giảm
khả
năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau.
C. Phát triển bền vững thoả mãn lợi ích của hiện tại nhưng không làm giảm lợi ích của thế
hệ sau.
D. Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu kinh tế, hội hiện tại nhưng không làm
giảm khả nhu cầu kinh tế, xã hội của các thế hệ mai sau.
Câu 1.1.4: Mô hình phát triển bền vững :
A. Sự hoà nhập, đan xen, thoả hiệp, tương tác giữa hai hệ thống kinh tế và môi trường.
B. Sự hoà nhập, đan xen, thoả hiệp, tương tác giữa hai hệ thống kinh tế và xã hội.
C. Sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của ba hệ thống tương tác lẫn nhau là kinh tế, xã hội
và môi trường.
D. Sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của ba hệ thống tương tác lẫn nhau là kinh tế, văn hóa,
xã hội.
Câu 1.1.5: Phát triển bền vững về kinh tế là ?
A. Phát triển chất lượng và toàn diện.
B. Phát triển nhanh an toàn và chất lượng.
C. Phát triển nhanh và toàn diện.
D. Phát triển an toàn và chất lượng
Câu 1.1.6: Phát triển bền vững về môi trường là ?
A. Duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên phục vụ lợi ích con người.
B. Duy trì sự cân bằng giữa việc phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường.
C. Duy trì sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người, phát triển
kinh tế.
D. Sự cân bằng giữa sử dụng các yếu tố tự nhiên, nhân tạo, chất lượng môi trường sống của
con người phải được bảo đảm.
Câu 1.1.7: Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội ban hành lần đầu tiên vào năm nào ?
A. 1993
B. 1994
C. 1995
D. 1996
Câu 1.1.8: Khái niệm nền kinh tế xanh là ?
A. Nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hướng tới công bằng
xã hội.
B. Nền kinh tế có mức phát thải ổn định, khai thác, sử dụng tối đa tài nguyên thiên nhiên tái
tạo và không tái tạo.
C. Nền kinh tế hoạt động sản xuất của con người gắn liền với khai thác sử dụng tài
nguyên thiên nhiên.
D. Nền kinh tế có hoạt động sản xuất của con người đi liền với việc tái sử dụng, tái chế.
Câu 1.1.9: Nền kinh tế nâu là ?
A. Nền kinh tế tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại tới môi trường.
B. Nền kinh tế tiêu tốn nhiều chi phí cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
C. Nền kinh tế có hoạt động sản xuất của con người đi liền với việc tái sử dụng, tái chế.
D. Nền kinh tế nâng cao đời sống của con người, công bằng xã hội, giảm thiểu những rủi ro
môi trường.
Câu 1.1.10: Các đặc điểm xanh chính trong ngành xây dựng xanh là ?
A. Giảm
rác
thải
trong
quá
trình
xây
dựng
vận
hành,
tái
chế
cấu
trúc
vật
liệu
xây
dựng, giảm thiểu tiêu thụ năng lượng.
B. Mái nhà xanh nhằm tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cũng như phát triển năng lượng tái tạo,
ưu tiên sử dụng vật liệu từ thiên nhiên.
C. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng không tái tạo, tái sử dụng vật liệu xây
dựng.
D. Bảo vệ sức khỏe của người cư trú và cải thiện năng suất của người lao động, hạn chế các
rủi ro tai nạn lao động.
Câu 1.1.11: Hoạt động nhằm giảm mức năng lượng tiêu thụ cũng như lượng khí thải gây ô nhiễm ?
A. Phát triển các loại vận tải công cộng tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch với
lượng phát thải thấp. Kiểm soát số lượng xe hơi và xe máy của mỗi cá nhân.
B. Ban hành, triển khai bộ tiêu chuẩn về quản lý nhiên liệu, phát thải phương tiện vận tải. Sử
dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu phát thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải.
C. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong vận tải, phát thải từ xe hơi và xe máy. Kiểm soát số
lượng xe hơi và xe máy của mỗi cá nhân.
D. Sử dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu phát thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải. nghiêm
cấm các phương tiện không đáp ứng tiêu chuẩn phát thải vận hành.
Câu 1.1.12: Bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững là ?
A. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình thực hiện
nguyên tắc 3R (Reduce, Reuse, Recycle) 5R (Reduce, Reuse, Refuse, Repair,
Recycle).
B. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình, giảm
thiểu sản xuất, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử chất thải hóa chất
độc hại.
C. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình phòng
ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử
chất thải và hóa chất độc hại.
D. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường, hội, văn hóa, giáo dục
thông qua quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái
sử dụng, tái chế và xử lý chất thải và hóa chất độc hại.
Câu 1.1.13:
Theo khoản 18, 19 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 Chất thải là ?
A. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của
con người… tồn tạicác dạng lỏng, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không
muốn dùng nữa.
B. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của
con người… tồn tại dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không
muốn dùng nữa.
C. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của
con người… , được thải bỏ khi không còn tái sử dụng, tái chế được nữa hay khi không
muốn dùng nữa.
D. Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí hoặc dạng khác được thải ra từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Câu 1.1.14:
Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh ?
A. Chất thải rắn sinh hoạt, dịch vụ; chất thải xây dựng; chất thải công nghiệp; chất thải y tế.
B. Chất thải thực phẩm từ hộ gia đình, chất thải xây dựng, chất thải công nghiệp, chất thải y
tế.
C. Chất thải từ các cơ sở công cộng, dịch vụ; chất thải xây dựng; chất thải công nghiệp; chất
thải y tế.
D. Chất thải nguy hại và chất thải không nguy
hại. Câu 1.1.15:Phân loại rác thải tại nguồn ?
A. Rác hữu cơ, rác cơ, rác tái chế.
B. Rác hữu cơ, rác tái chế, rác tái sử dụng.
C. Rác thải nguy hại, rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ.
D. Rác thải nguy hại, rác thải không nguy hại, rác tái chế.
Câu 1.1.16: Luật hóa chất 2007 đưa ra khái niệm hóa chất nguy hiểm là ?
A. Hóa chất tất cả các đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, ô xy a cao, độc hại, ăn mòn
hoặc gây tổn hại tới môi trường…
B. Hóa chất đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, độc hại, ăn mòn hoặc gây tổn hại tới môi
trường
C. Hóa chất được bộ y tế cảnh báo là nguy hiểm, độc hại đối với con người và môi trường
sinh thái…
D. Hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, ô xy hóa cao, độc hại, ăn
mòn hoặc gây tổn hại tới môi trường…
Câu 1.1.17: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất ô xy a.
C. Chất tự phản ứng.
D. Chất tự cháy, tự dẫn lửa.
Câu 1.1.18: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất ô xy hóa, Peroxit hữu cơ.
B. Chất ô xy hóa, chất có khả năng gây nổ.
C. Chất dễ cháy, Peroxit hữu .
D. Chất dễ cháy, chất ô xy hóa.
Câu 1.1.19: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất khả năng gây nổ, Peroxit hữu .
B. Chất có khả năng gây nổ, khi phản ứng có sinh khí dễ cháy.
C. Chất dễ cháy, Peroxit hữu cơ.
D. Chất dễ cháy, tự phản ứng.
Câu 1.1.20: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất độc.
B. Chất gây đột biến.
C. Độc tính sinh sản.
D. Chất gây ung thư.
Câu 1.1.21: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Yếu tố nhạy da.
B. Chất ăn mòn.
C. Chất kích thích.
D. Chất ung
thư. MỨC 2: 27
CÂU
Câu 1.2.1: Ý nghĩa cốt lõi của kinh tế xanh là ?
A. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo đồng thời hai mục tiêu bảo vệ môi trường sống trong
sạch và bền vững.
B. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo không khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng
thay thế.
C. Hạn chế tối thiểu phát thải vào môi trường, cân bằng lượng khí thải các ngành nghề.
D. Tăng trưởng kinh tế đồng đều tất cả các ngành nghề, đảm bảo đạt chỉ tiêu đặt ra hàng
năm.
Câu 1.2.2: Việt Nam bắt đầu làm quen với xu hướng phát triển kinh tế xanh của thế giới từ năm ?
A. 1999
B. 2000
C. 2001
D. 2010
Câu 1.2.3: Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro V khi nào?
A. 01/01/2020
B. 01/01/2021.
C. 01/01/2022
D. 01/01/2023
Câu 1.2.4: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất độc.
B. Chất ăn mòn.
C. Khí n.
D. Chất nhạy hô hấp.
Câu 1.2.5: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Chất độc hô hấp, gây ung thư.
B. Chất độc hô hấp, yếu tố nhạy da.
C. Độc tính sinh sản, yếu tố nhạy da.
D. Chất gây đột biến, chất kích thích.
Câu 1.2.6: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Độc sinh học.
B. Độc hóa học.
C. Độc đối với động vật.
D. Độc đối với môi trường.
Câu 1.2.7: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Độc đối với từng nhóm chức, chất kích thích.
B. Ảnh hưởng của chất gây nghiện, độc cấp tính.
C. Độc cấp tính, độc sinh sản.
D. Chất kích thích, chất gây đột biến.
Câu 1.2.8: Biện pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt và hóa chất độc hại 3R là viết tắt của ?
A. Reduce, Reuse, Refuse.
B. Reuse, Refuse, Repair.
C. Reduce, Reuse, Recycle.
D. Reduce, Refuse, Recycle.
Câu 1.2.9: Biện pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt và hóa chất độc hại 5R là viết tắt của ?
A. Reuse, Reduce, Recycle, Refuse, Repair.
B. Reuse, Refuse, Repair, Realwear, Review.
C. Recycle, Refuse, Repair, Realwear, Review.
D. Recycle, Refuse, Repair, Removed, Regard.
Câu 1.2.10: Tài nguyên thiên nhiên là ?
A. Tài nguyên thiên nhiên là những khoáng sản có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể
khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
B. Tài nguyên thiên nhiên là những tài nguyên tồn tại hữu hạn có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
C. Tài nguyên thiên nhiên là những tài nguyên tồn tại vô hạn có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
D. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
Câu 1.2.11: Phân loại tài nguyên ?
A. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
B. Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
C. Tài nguyên đất, nước, không khí, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
D. Tài nguyên không tái tạo, tài nguyên nhân tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Câu 1.2.12: Nếu quá trình cháy được thực hiện trong điều kiện lý tưởng thì sản phẩm sau khi cháy là
?
A. CO
2
, SO
2
B. SO
2
, H
2
O
C. NO
2
, H
2
O
D. CO
2
, H
2
O
Câu 1.2.13: So sánh hàm lượng các chất độc trong khí thải giữa hai loại động sử dụng xăng và
diesel ?
A. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động xăng cao hơn động diesel.
B. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động cơ xăng thấp hơn động cơ diesel
C. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động cơ xăng tương đương động cơ diesel.
D. Hàm lượng NO
X
, HC trong khí thải động cơ xăng cao hơn động cơ diesel.
Câu 1.2.14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nồng độ SO
2
ở các trạng thái vận hành khác nhau ?
A. Nồng độ SO
2
ở trạng thái chạy ổn định thấp hơn trạng thái giảm tốc và gia tốc.
B. Nồng độ SO
2
trạng thái ralentie, gia tốc, chạy ổn định, giảm tốc như nhau.
C. Nồng độ SO
2
ở trạng thái ralentie và gia tốc cao hơn trạng thái giảm tốc.
D. Nồng độ SO
2
ở trạng thái ralentie và chạy ổn định như nhau.
Câu 1.2.15: Theo báo cáo gần đây của Tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) trong số các thủ đô Châu
Âu thủ đô được xem là ồn ào nhất là ?
A. Thủ đô Warsaw của Ba Lan.
B. Thủ đô Paris của Pháp.
C. Thủ đô Bratislava của Slovakia.
D. Thủ đô Berlin của Đức.
Câu 1.2.16: Đối với tiếng ồn 15 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?
A.
Mất 15-20 phút để đi vào giấc ngủ với độ sâu 85%.
B.
Cần 60-90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu
60%.
C.
Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu
50%.
D. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ
.
Câu 1.2.17: Đối với tiếng ồn 30 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?
A. Mất
15-20
phút
để
đi
vào
giấc
ngủ
với
độ
sâu
85%.
B. Cần 60-90 phút để ngủ thiếp đi với độ u 60%.
C. Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 50%.
D. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ .
Câu 1.2.18: Đối với tiếng ồn 60 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?
A. Mất 15-20 phút để đi vào giấc ngủ với độ sâu 85%.
B. Cần
60-90
phút
để
ngủ
thiếp
đi
với
độ
sâu
60%.
C. Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 50%.
D. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ .
Câu 1.2.19: Căn cứ vào tác động của tiếng ồn đến sức khỏe của con người, người ta chia tiếng ồn ra
làm ?
A. 3 cấp độ
B. 4 cấp độ
C. 5 cấp độ
D. 6 cấp độ
Câu 1.2.20: Quá trình hàn ghép khung vỏ xe tạo ra tác nhân gây ô nhiễm ?
A. Nhiệt độ, bụi hàn, SO
2
, NO
X
.
B. Nhiệt độ, bụi hàn, CO, SO
2
, NO
X
.
C. Nhiệt độ, bụi hàn, CO, CO
2
, NO
X
.
D. Nhiệt độ, bụi hàn, CO
X
, NO
X
.
Câu 1.2.21: Qúa trình sơn bảo vệ bề mặt tạo ra các tác nhân ô nhiễm ?
A. Hơi sơn, bụi sơn, nước thải ô nhiễm.
B. Benzen, matit, nước thải ô nhiễm.
C. Bụi sơn, dung dịch hóa học, matit.
D. Bụi sơn, benzen, nước thải ô nhiễm.
Câu 1.2.22: Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung ?
A. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn
trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái.
B. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn
trọng những nhu cầu tất yếu của con người và xã hội.
C. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn
trọng những nhu cầu tất yếu về văn hóa, giáo dục của thế hệ hôm nay và mai sau.
D. Sự phát triển của nhân loại chỉ cần chú trọng tới phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và
xã hội còn môi trường sinh thái sẽ tự phát triển theo tự nhiên.
Câu 1.2.23: Tiêu chuẩn khí thải đối với động cơ xăng nào dưới đây không quy định về lượng vật chất
dạng hạt (PM) thải ra môi trường ?
A. Euro 1, Euro 2, Euro 3, Euro 4
B. Euro 2, Euro 3, Euro 4, Euro 5
C. Euro 3, Euro 4, Euro 5, Euro 6
D. Euro 1, Euro 3, Euro 4, Euro 5
Câu 1.2.24: Theo như Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg Tiêu chuẩn khí thải mức 3, mức 4 và mức 5
tương ứng với mức Euro 3, Euro 4 và Euro 5 áp dụng đối với loại xe nào ?
A. Xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
B. Xe giới sản xuất, lắp ráp nhập khẩu mới.
C. Xe cơ giới lắp ráp hoặc nhập khẩu đã qua sử dụng.
D. Xe khách trên 25 chỗ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Câu 1.2.25: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Độc sinh học.
B. Độc hóa học.
C. Chất phóng xạ.
D. Chất tái chế.
Câu 1.2.26: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?
A. Độc sinh học.
B. Độc hóa học.
C. Chất phóng xạ.
D. Chất tái chế.
Câu 1.2.27: Khoản 30 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 khái niệm hiệu ứng nhà kính là gì ?
A. Hiệu ứng nhà kính tên tiếng anh Greenhouse Effect. Đây hiện tượng không khí
của trái đất nóng lên do bức xạ sóng dài của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu
xuống mặt đất.
B. Hiệu ứng nhà kính hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời được hấp thụ trong khí
quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu.
C. Hiệu ứng nhà kính hiện tượng nóng lên toàn cầu do khí cacbonic gây ra, nhiệt độ
không khí tăng làm băng hai cực tan kéo theo mực nước biển dân cao làm thu hẹp diện
tích đất liền, ảnh hưởng hệ sinh thái.
D. Hiệu ứng nhà kính là di khí N
2
O gây ra, nguyên nhân chính do N
2
O.
MỨC 3: 12 CÂU
Câu 1.3.1: Trong quá trình phát triển của thế giới, nhất là sau thời kỳ công nghiệp hóa, nền kinh tế
toàn cầu tăng trưởng nhanh chóng nhưng xuất hiện nhiều vấn đề như ?
A. Tình trạng khan hiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng, môi trường thiên nhiên bị
hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
B. Văn hóa xã hội, giáo dục phát triển nhưng môi trường thiên nhiên lại bị hủy hoại, cân
bằng sinh thái bị phá vỡ.
C. Xu hướng chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp ngày càng nhiều, thúc đẩy kinh tế
phát triển mạnh mẽ.
D. Tài nguyên thiên nhiên được khai thác rộng rãi, tập trung phục vụ kinh tế phát triển với
tốc độ nhanh nhất.
Câu 1.3.2: Phát triển bền vững phải cân nhắc đến các vấn đề ?
A. Tối ưu hóa lợi ích kinh tế khi khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoán sản phục vụ cuộc
sống hằng ngày của con người.
B. Hiện
trạng khai
thác
tài
nguyên tái tạo, không
tái
tạo,
chú
trọng
đến
bảo vệ môi
trường
sống, công bằng xã hội trong hoạt động phát triển kinh tế.
C. Tập trung khai thác năng lượng vĩnh cửu thay vì tài nguyên khoán sản, xây dựng hệ thống
cơ sở hạ tầng giao thông.
D. Đầu phát triển hội phải được chú trọng hàng đầu nhầm ng cao dân trí, tạo điều
kiện an sinh tốt nhất cho con người trong tương lại.
Câu 1.3.3: Xu hướng phát triển công nghiệp xanh ?
A. Gia tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm các giá trị “xanh” đối với môi
trường và “an toàn” đối với con người.
B. Xây dựng nếp sống văn hóa kết hợp hài hòa giữa con người với tự nhiên, người với
người, người với xã hội theo một chu trình văn minh.
C. Hạn chế phát thải khí CO
2
và hóa chất độc hại, nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng
mới, máy móc kỹ thuật thân thiện với môi trường.
D. Tập trung khai thác nguồn năng lượng sinh học, nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng
mới, máy móc kỹ thuật thân thiện với môi trường.
Câu 1.3.4: Việt Nam chính thức tham gia Giờ Trái Đất từ năm nào ?
A. 2008
B. 2009
C. 2010
D. 2011
Câu 1.3.5: Việt Nam tham gia Giờ Trái Đất năm 2009 với khẩu hiệu ?
A. Tiết kiệm điện – Thành thói quen
B. Kiến tạo tương lai
C. Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ Trái đất
D. Tắt đèn, bật tương lai
Câu 1.3.6: Ở Việt Nam, các xu hướng xanh hóa trong các lĩnh vực kinh tế ?
A. Sản xuất sạch hơn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp, m nghiệp thủy sản bền vững.
B. Sản xuất sạch hơn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp, di lịch sinh thái phát triển mạnh và
đang là xu thế.
C. Tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, sử dụng năng lượng tái tạo và nhiên liệu phát
thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải.
D. Giảm rác thải trong quá trình xây dựng và vận hành, tái chế cấu trúc và vật liệu xây
dựng. Câu 1.3.7: Sử dụng tài nguyên hiệu quả là ?
A. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác, sử dụng phục vụ cuộc sống.
B. Khai thác, sử dụng phải đi đôi với tái tạo, bảo quản nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch
(dầu mỏ, than đá, quặng,…)
C. Đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức sử dụng nguyên vật liệu và tiêu
phí năng lượng thấp nhất.
D. Mỗi ngành nghề sẽ được tiếp cận, khai thác tài nguyên theo một tỉ lệ % đã được các
chuyên gia tính toán để đảm bảo cân bằng.
Câu 1.3.8: Nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt được những yêu cầu ?
A. Nước phát triển có thu nhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng của mình và nước có
thu nhập thấp càng phải tăng trưởng mức độ cao.
B. Tăng
trưởng
kinh
tế
phải
tăng
trưởng
hiệu
quả
cao
nhưng
không
phải
bằng
cách đánh đổi với sự ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
C. GDP đầu người nhịp độ tăng trưởng đạt 5%/năm, nông nghiệp dịch vụ chiếm tỉ
trọng lớn trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
D. GDP đầu người nhịp độ tăng trưởng cao, công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn
trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
Câu 1.3.9: Phát triển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí nào ?
A. Chỉ
số
HDI,
hệ
số
bình
đẳng
thu
nhập,
các
chỉ
tiêu
về
giáo
dục,
y
tế,
phúc
lợi
hội,
hưởng thụ văn hóa …
B. Mức độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng giảm dần, chênh lệch đời
sống giữa các vùng miền lớn.
C. GDP đầu người và nhịp độ tăng trưởng đạt 5%/năm, nông nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ
trọng lớn trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
D. Ổn định dân số cân bằng tỉ số giữa nam và nữ, phát triển khu vực nông thôn để giảm sức
ép di dân vào thành thị
Câu 1.3.10: Phát triển bền vững tại Việt Nam thời kỳ đổi mới phần lớn là nhờ vào ?
A. Tự do sản xuất thương mại, không đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, mở cửa du lịch
và văn hóa.
B. Tự do hóa nền thương mại, đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong quá trình hiện đại hóa,
hội nhập khu vực và toàn cầu.
C. Sử dụng có hiệu quả tài nguyên đặc biệt là tài nguyên không tái tạo, phát triển không
vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái.
D. Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện
và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm…
Câu 1.3.11: Xét về độ an toàn của môi trường trên tổng số 117 nước đang phát triển Việt Nam đứng
thứ bao nhiêu ?
A. 95
B. 96
C. 97
D. 98
Câu 1.3.12: Xét về độ phát thải Carbon trên thế giới nền kinh tế Việt Nam xếp thứ bao nhiêu ?
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO Ô TÔ GÂY RA
MỨC 1: 30 CÂU
Câu 2.1.1: Định nghĩa về ô nhiễm không khí do cộng đồng Châu Âu đưa ra vào năm 1967 ?
A. Không khí gọi ô nhiễm khi thành phần của bị thay đổi, hay khi sự hiện diện của
những chất lạ gây ra những tác hại khoa học chứng minh được, hay gây ra sự khó
chịu đối với con người.
B. Không khí gọi là ô nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi (nồng độ CO
X
, NO
X
, SO
X
, …
tăng) gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được, hay gây ra sự khó chịu đối với
con người.
C. Không khí gọi ô nhiễm khi thành phần của sự xuất hiện của các chất độc hại hay
chất lạ gây ra các bệnh tật, hay sự khó chịu đối với sức khỏe con người môi trường
sinh thái.
D. Không khí gọi ô nhiễm khi nồng độ oxy trong không khí giảm so với các thành phần
khác, gây ra những tác hại, hay gây ra skhó chịu đối với con người môi trường sinh
thái.
Câu 2.1.2: Thành phần các chất độc hại sinh ra từ động đốt trong s dụng nhiên liệu xăng,
diesel ?
A. CO
2
, CO, HC, S, bồ hóng - muội than.
B. HC, NO
2,
N
2
O, S, Pb, bồ hóng - muội than.
C. NOx, NO
2,
N
2
O, CO, HC, S, Pb.
D. NOx, CO, HC, S, Pb, bồ hóng muội than
Câu 2.1.3: Một trong những thông số có tính tổng quát ảnh hưởng đến mức độ phát sinh ô nhiễm của
động cơ là ?
. Hệ số lượng không khí
B. Hệ số không khí β
C. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
D. Hệ số vùng Kv
Câu 2.1.4: NO
X
là tên gọi chung của oxit nitơ gồm ?
A. NO, NO
2
và N
2
O hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ thấp.
B. NO, NO
2
N
2
O hình thành do sự kết hợp giữa oxy nitơ nhiệt độ cao.
C. NO
2
, N
2
O, N
2
O
5
hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ thấp.
D. NO
2
, N
2
O, N
2
O
5
hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt đ
Câu 2.1.5: Trong những điều kiện cháy ở áp suất và nhiệt độ cao, hệ số dư lượng không khí lớn thì
tỷ lệ thành phần các chất ô nhiễm sẽ thay đổi theo hướng ?
A. Giảm NOx
B. Tăng CO
C. Tăng NOx
D. Giảm CO
Câu 2.1.6: Monoxit Carbon có mặt trong khí xả động cơ đốt trong là do ?
A. Quá trình cháy hoàn toàn của hỗn hợp giàu hay sự phân giải sản vật cháy với nhiệt độ.
B. Quá trình cháy không hoàn toàn của hỗn hợp giàu hay sự phân giải sản vật cháy với nhiệt
độ.
C. Không gian chết trong buồng cháy sự phân giải sản vật cháy với nhiệt độ trong quá
trình đốt.
D. Hỗn hợp quá nghèo, tốc độ cháy thấp dẫn đến tình trạng bỏ lửa sự phân tán sản vật
cháy với nhiệt độ
Câu 2.1.7: Đặc tính của monoxit carbon (CO) ?
A. chất khí màu trắng, không mùi rất độc.
B. Là chất khí không màu, mùi hắc rất độc.
C. chất khí không u, không mùi rất độc.
D. Là chất khí không màu, không mùi không
độc. Câu 2.1.8: HC có mặt trong khí xả chủ yếu là
do ?
A. Không gian chết trong buồng cháy
B. Hỗn hợp nghèo
C. Hỗn hợp giàu
D. Dư nhiên liệu đầu vào
Câu 2.1.9: Để tăng tính chống kích nổ của nhiên liệu, người ta pha thêm thành phần nào vào xăng ?
A. PbCO
3
B. PbSO
4
C. Pb(C
2
H
5
)
2
D. Pb(C
2
H
5
)
4
Câu 2.1.10: Tác hại của CO đối với cơ thể con người ?
A. Ngăn
cản
sự
dịch
chuyển
của
hồng
cầu
trong
máu,
làm
cho
các
bộ
phận
của
thể
bị
thiếu oxy.
B. Cản trở sự dịch chuyển của các chất dinh dưỡng trong máu, làm cho các bộ phận bị suy
yếu.
C. Theo đường hô hấp đi vào phổi gây viêm và huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
D. CO cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh về gan như: ung thư gan, xơ gan,suy gan
… Câu 2.1.11:Nồng độ CO trong không khí gây tử vong ?
A. > 40 ppm
B. < 900 ppm
C. > 1000 ppm
D. < 1000 ppm
Câu 2.1.12: Khi 20% hồng cầu bị CO khống chế nạn nhân sẽ chịu các tác động như thế nào ?
A. o bộ con người bị ảnh hưởng mạnh.
B. Mất ý thức dẫn đến tử vong.
C. Huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
D. Nhức đầu, chóng mặt buồn n.
Câu 2.1.13: Khi 50% hồng cầu bị CO khống chế nạn nhân sẽ chịu các tác động như thế nào ?
A. Não bộ con người bị ảnh hưởng mạnh.
B. Mất ý thức dẫn đến tử vong.
C. Huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
D. Nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
Câu 2.1.14: Nồng độ HC thơm lớn hơn 40 ppm sẽ gây ra bệnh ?
A. Rối loạn hệ thần kinh
B. Ung thư phổi
C. Suy hô hấp
D. Ung thư u
Câu 2.1.15: Nồng độ HC thơm lớn hơn 1 [g/cm3] ppm sẽ gây ra bệnh ?
A. Rối loạn hệ thần kinh
B. Ung thư phổi
C. Suy hô hấp
D. Ung thư máu
Câu 2.1.16: Khi nồng độ của các HC thơm lớn hơn 40 ppm sẽ gây ra bệnh ?
A. Rối loạn hệ thần kinh
B. Ung thư phổi
C. Suy hô hấp
D. Ung thư u
Câu 2.1.17: Bồ hóng là chất ô nhiễm quan trọng, tồn tại dưới dạng những hạt rắn có đường kính trung
bình khoảng ?
A. 3 μm
B. 0.3 μ m
C. 3 ppm
D. 0.3 ppm
Câu 2.1.18: Tính chất của SO
2
?
A. Chất khí trơ không xảy ra phản ứng hóa học
B. Chất khí kị nước
C. Chất khí háo nước
D. Chất khí khó hòa tan
Câu 2.1.19: Chất khí chính gây hiệu ứng nhà kính ?
A. CO
B. NO
X
C. CO
2
D. SO
2
Câu 2.1.20: Chất khí chính làm gia tăng sự hủy hoại lớp ozon ở thượng tầng khí quyển ?
A. N
2
O
B. CO
2
C. NO
2
D. CO
Câu 2.1.21: Các chất khí nào dưới đây gây mưa axit ?
A. N
2
O, CO
2
B. CO
2
, NO
2
C. CO, HC
D. SO
2
, NO
2
Câu 2.1.22: Nồng độ NO trong quá trình hình thành khí thải do động cơ đốt trong phụ thuộc vào ?
A. Số nguyên tử Nito
B. Nhiệt độ ca và chất xúc tác
C. Nhiệt độ cao và nồng độ O
2
D. Thời gian xảy ra phản ứng
Câu 2.1.23: Nhiệt độ để phản ứng giữa N
2
và O
2
tạo ra NO là bao nhiêu ?
A. ≥ 1100
0
C
B. ≤ 1100
0
C
C. ≤ 1000
0
C
D. ≥ 1000
0
C
Câu 2.1.24: Hàm lượng chì trong máu lớn hơn 0.8 ppm sẽ gây bệnh ?
A. Thiếu máu
B. Ung thư máu
C. Chết não
D. Trẻ chậm phát triển
Câu 2.1.25: Tác hại của tia cực tím đối với hệ sinh thái ?
A. Tăng nhiệt độ bầu khí quyển.
B. Gây ung thư da gây đột biến sinh học.
C. Làm thay đổi chế độ mưa gió và sa mạc hoá.
D. Huỷ hoại lớp ozon ở thượng tầng khí quyển
Câu 2.1.26: Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hoá chất thực hiện theo quy định tại Khoản 48
Điều 12 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP và theo quy định của GHS gồm ?
A. 9 nội dung
B. 10 nội dung
C. 11 nội dung
D. 12 nội dung
Câu 2.1.27: Không khí sạch thường gồm ?
A. 80% khí nitơ, 20% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
B. 20% khí nitơ, 80% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng
nhỏ khí cacbonic i nước,…
D. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
Câu 2.1.28: Hóa chất xâm nhập vào cơ thể con người qua 3 con đường ?
A. hấp,
ăn uống, da mắt.
B. Hô hấp, ăn uống, mắt và máu.
C. Hô hấp, ăn uống, da và máu.
D. Ăn uống, da và mắt.
Câu 2.1.29: Các biện pháp sử dụng an toàn hóa chất nguy hiểm gồm ?
A. Thay thế, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
B. Nhận diện hóa chất, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
C. Đánh giá hóa chất, thay thế, đánh giá rủi ro, lựa chọn giải pháp, PPE.
D. Thay thế hóa chất nguy hiểm thành hóa chất ít nguy hiểm, sử dụng
PPE. Câu 2.1.30: Các biện pháp quản lí hóa chất nguy hiểm ?
A. Nhận diện hóa chất, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
B. Thay thế hóa chất nguy hiểm thành hóa chất ít nguy hiểm, sử dụng PPE.
C. Nhận diện, thiết lập qui định về an toàn trong bảo quản hóa chất nguy hiểm.
D. Đánh giá hóa chất, thay thế, đánh giá rủi ro, lựa chọn giải pháp,
PPE. MỨC 2: 60 CÂU
Câu 2.2.1: Điền vào chỗ trống : “Môi trường chức năng bản, bao gồm: nơi trú chongười
các loài sinh vật, nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, nơi cung cấp các nguồn
thông tin, và …” ?
A. Là không gian sống cho sinh vật.
B. nơi chứa đựng phế thải.
C. Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu.
D. Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu.
Câu 2.2.2: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào ?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Môi trường bán tự nhn
Câu 2.2.3: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng … thuộc thành phần môi trường nào ?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Môi trường bán tự nhn
Câu 2.2.4: Điền vào chỗ trống : “Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: Địa quyển, Thủy quyển, Khí
quyển và …” ?
A. Thạch quyển
B. Địa quyển
C. Sinh quyển
D. Trung quyển
Câu 2.2.5: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên ?
A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế.
B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người sản sinh giá trị kinh tế.
C. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế.
D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giátrị kinh
tế Câu 2.2.6: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên vĩnh
cữu.
B. Tài nguyên có thể tái tạo.
C. Tài nguyên không tái tạo.
D. Tài nguyên hữu hạn.
Câu 2.2.7: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên vĩnh cữu.
B. Tài nguyên có thể tái tạo.
C. Tài nguyên không tái tạo.
D. Tài nguyên hữu hạn.
Câu 2.2.8: Trong quá trình hoạt động của động cơ lượng nào sinh ra chiếm tỷ lệ lớn nhất trong họ
NOx ?
A. NO
B. NO
2
C. N
2
O
D. NO
3
Câu 2.2.9: Điền vào chỗ trống : “Ngoài các không gian chết ra, màng dầu bôi trơn bám vào thành xy
lanh cũng làm phát sinh … đáng kể”.
A. CO
B. HC
C. NO
X
D. Lưu huỳnh
Câu 2.2.10: Chọn khái niệm chính xác nhất ?
A. Hệ sinh thái tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh
sống.
B. Hệ sinh thái một hệ thống các quần sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao
quanh nó.
C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tương tác với nhau và
với các thành phần khác của môi trường.
D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác
động lẫn nhau và tác động của môi trường.
Câu 2.2.11: Ô nhiễm môi trường không khí là ?
A. Không khí bị ô nhiễm thường chứa các khí CO
2
, CH
4
một số khí độc khác, dụ
CO, NH
3
, SO
2
, HCl,... một số vi khuẩn gây bệnh,...
B. Khi thành phần không khí gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic
và hơi nước,...
C. Khi thành phần không khí ít oxi, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của con người và động
thực vật.
D. Hiện
tượng
không
khí
sạch
thay
đổi
thành
phần,
nguy
gây
tác
hại
đến
thực
vật,
động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
Câu 2.2.12: Sức khỏe môi trường là ?
A. Tạo ra và duy trì một môi trường trong lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng.
B. Gồm những
khía
cạnh về
sức
khỏe
con người, được
xác
định bởi các
yếu tố
vật
lý,
hóa
học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường.
C. Trạng thái sức khỏe của con người liên quan và chịu tác động của các yêu tố môi trường
xung quanh.
D. Những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về sức khỏe môi trường qua các hoạt động
giám sát, kiểm soát.
Câu 2.2.13: Nước sạch nhất là ?
A. Nước khoán
B. Nước cất
C. Nước ngầm
D. Nước suối
Câu 2.2.14: Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỷ lệ diện tích là ?
A. 51%
B. 61%
C. 71%
D. 81%
Câu 2.2.15: Thành phần nước trên Trái Đất bao gồm ?
A. 91% nước mặn, 2% nước dạng băng, 7% nước ngọt.
B. 93% nước mặn, 2% nước dạng băng, 5% nước ngọt.
C. 95% nước mặn, 2% nước dạng băng, 3% nước ngọt.
D. 97% nước mặn, 2% nước dạng băng, 1% nước
ngọt. Câu 2.2.16: Lượng nước ngọt con người có thể sử dụng
chiếm ?
A. 5-7% lượng nước trên Trái Đất.
B. 3-5% lượng nước trên Trái Đất.
C. 1-3% lượng nước trên Trái Đất.
D. < 1% lượng nước trên Trái Đất.
Câu 2.2.17: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm ?
A. Kim loại nặng
B. Chất dinh dưỡng N, P
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Chất tẩy rửa
Câu 2.2.18: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm ?
A. Kim loại nặng
B. Chất dinh dưỡng N, P
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Chất tẩy rửa
Câu 2.2.19: Điền vào chỗ trống : .… ô nhiễm thường chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật
gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu tổng hợp, các hóa chất
cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học”.
A. Nước
B. Đất
C. Không khí
D. Hệ sinh thái
Câu 2.2.20: Nguyên tắc “PPP” trong công tác quản lí môi trường là ?
A. Hướng tới sự phát triển bền vững
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
C. Người gây ô nhiễm phải trả tiền.
D. Kết hợp các mực tiêu quốc tế - quốc gia trong việc quản lí.
Câu 2.2.21: Tầng ozon nằm ở dộ co 10 – 50 km thuộc tầng khí quyển nào
?
A. Đối lưu
B. Bình lưu
C. Trung lưu
D. Thường tầng khí quyển.
Câu 2.2.22: Cuộc cách mạng Xanh được bắt đầu ở ?
A. Ấn Đ
B. Mêxi
C. M
D. Philippin
Câu 2.2.23: Chỉ số HDI được xây dựng không dựa theo chỉ tiêu nào sau đây ?
A. Tỉ lệ % người biết ch
B. Logarit thu nhập bình quân đầu người tính theo USD.
C. Tuổi thọ bình quân.
D. Tốc độ gia ng dân số.
Câu 2.2.24: Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ pH ?
A. < 7
B. < 6.5
C. < 6
D. < 5.6
Câu 2.2.25: Việt Nam ban hành pháp lệnh bảo vệ rừng, thành lập lực lượng kiểm lâm nhân dân vào
năm ?
A. 1970
B. 1971
C. 1972
D. 1973
Câu 2.2.26: Hiệp hội bảo vệ Môi Trường có tên viết tắt là ?
A. EPA
B. ENV
C. GEF
D. NUEP
Câu 2.2.27: Chỉ số dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước ?
A. pH
B. BOD, COD
C. Độ đục
D. Chỉ số Colifform
Câu 2.2.28: Phú dưỡng là do sự gia tăng hàm lượng chất nào trong nước sau đây ?
A. N, Fe
B. N, P
C. Fe, S
D. K, P
Câu 2.2.29: Khí nhà kính có khả năng giữ nhiệt cao nhất ?
A. CO
2
B. NO
C. CH
4
D. CFC
Câu 2.2.30: Kim loại có trong nước thải (sản xuất pin, acquy,...), khí thải của xe ô tô thường là ?
A. Kẽm
B. Crom
C. Asen
D. C
Câu 2.2.31: Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO
2
trong khí quyển là ?
A. Làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ.
B. Tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái.
C. Kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất.
D. Làm cho Trái đất nóng lên, gây ra nhiều thiên
tai. Câu 2.2.32: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đất là môi trường sản xuất lương thực phẩm nuôi sống con người.
B. Đất nguồn tài nguyên không tái sinh.
C. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông.
D. Sử dụng đất hợp lí là không làm đất bị thoái h.
Câu 2.2.33: Câu nào sau đây chưa đúng: “ Hiện tượng khan hiếm khoáng sản xảy ra là vì ?”
A. Trữ lượng khoáng sản giới hạn.
B. Quá trình hình thánh khoảng sản lâu dài.
C. Khai thác không hợp .
D. Các nguồn thải làm ô nhiễm khoáng sản.
Câu 2.2.34: Câu nào sau đây chưa đúng: “Các giải pháp bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng
sản” ?
A. Quan trắc tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản.
B. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác khoáng sản.
C. Chú trọng bảo tồn các khoáng sản quý.
D. Thực hiện các công trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn
Câu 2.2.35: Người làm việc trực tiếp với hóa chất cần có ?
A. Chứng chỉ huấn luyện an toàn hóa chất.
B. Bằng tốt nghiệp cao đẳng/ Đại học.
C. Giấy phép của đơn vị phụ trách kho hóa chất.
D. Chứng nhận đào tạo phòng cháy chữa cháy.
Câu 2.2.36: Điền vào chỗ trống: “Các loại hóa chất nguy hiểm phải được (1)… , sắp xếp theo tính
chất của từng loại hóa chất. Không được bảo quản chung các hóa chất khả năng (2)...
với nhau hoặc yêu cầu về an toàn hóa chất, phòng, chống cháy nổ khác nhau trong
cùng một khu vực.
A. (1) Phân khu, (2) phản ứng.
B. (1) Phân khu, (2) hòa tan.
C. (1) Tách biệt, (2) hòa tan.
D. (1) Bảo quản lạnh, (2) phản ứng.
Câu 2.2.37: Thứ tự các bước thực hiện biện pháp thay thế hóa chất ?
A. Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, đánh giá hóa chất sử dụng,
xác định các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những
thay đổi trong tương lai.
B. Đánh giá hóa chất sử dụng, xác định các giải pháp thay thế, đánh giá những rủi ro mới
khi áp dụng các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những
thay đổi trong tương lai.
C. Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, xác định các giải pháp
thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.
D. Xác định các giải pháp thay thế, đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp
thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.
Câu 2.2.38:
Trong công tác bảo vệ môi trường pháp luật có vai trò gì ?
A. Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử
dụng các yếu tố của môi trường. Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
các cơ quan, tố chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
B. Pháp luật quy định hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo
đảm môi trường. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến khai thác và bảo vệ môi trường.
C. Phát luật quy định các chế tài hình sự, buộc các cá nhân, tố chức phải thực hiện đầy đủ
các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
D. Phát luật quy định các chế dân sự buộc các tố chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi
hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
Câu 2.2.39: Suy thoái môi trường là ?
A. Việc làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu
cho đời sống con người và thiên nhiên.
B. Việc làm thay đổi chất lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống
con người và thiên nhiên.
C. Sự thay đổi tính chất lý học, hóa học, vi sinh vật học của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người.
D. Các tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất
thường của thiên nhiên.
Câu 2.2.40: Trong bộ Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2014, quy tắc bảo vệ môi trường nào
dưới đây là không chính xác ?
A. Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, an ninh xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu…
cần đảm bảo hài hòa.
B. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm, đồng thời là nghĩa vụ của mọi cá nhân, hộ gia đình, tổ
chức, cơ quan đoàn thể.
C. Bảo vệ môi trường không dựa trên sở sử dụng tài nguyên một cách hợp .
D. Bảo vệ môi trường quốc gia bảo vệ môi trường khu vực gắn liền với nhau; không
phương hại đến chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Câu 2.2.41: Điền vào chỗ trống: “ … : Thường được bố trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị
trí thao tác cố định của công nhân mà tại đó thường tỏa nhiều khí hơi có hại và nhiều nhiệt”.
A. Hệ thống thông gió cục bộ
B. Hệ thống thông gió chung
C. Hệ thống thông gió toàn phần
D. Hệ thống thông gió tự nhiên
Câu 2.2.42: Điền vào chỗ trống: : Hệ thống thông gió thể dùng máy bơm, quạt ... hoặc đơn
giản chỉ là nhờ việc mở cửa sổ, cửa ra vào tạo sự luân chuyển tự nhiên của không khí”.
A. Hệ thống thông gió cục b
B. Hệ thống thông gió chung
C. Hệ thống thông gió cưỡng bức
D. Hệ thống thông gió tự nhiên
Câu 2.2.43: Đối với môi trường làm việc ít chất độc hại, hóa chất không tính ăn mòn số
lượng nhỏ chúng ta nên ưu tiên sử dụng hệ thống thông gió nào ?
A. Hệ thống thông gió cục bộ
B. Hệ thống thông gió chung
C. Hệ thống thông gió cưỡng bức
D. Hệ thống thông gió tự nhiên
Câu 2.2.44: Đối với môi trường làm việc thường xuyên với hóa chất độc như: chì, amiang, dung môi
hữu cơ,…chúng ta nên ưu tiên sử dụng hệ thống thông gió nào ?
A. Hệ thống thông gió cục bộ
B. Hệ thống thông gió chung
C. Hệ thống thông gió cưỡng bức
D. Hệ thống thông gió tự nhiên
Câu 2.2.45: Loại mặt nạ nào làm sạch không khí trước khi vào cơ thể người bằng việc lọc hoặc hấp
thu chất độc ?
A. Mặt nạ cung cấp không k
B. Mặt nạ lọc không khí
C. Mặt nạ than hoạt tính
D. Mặt nạ lọc độc
Câu 2.2.46: Khi tiếp xúc với các loại hóa chất ăn mòn chúng ta nên sử dụng ?
A. Găng tay vải
B. Găng tay da
C. Găng tay cao su
D. Găng tay kim loại
Câu 2.2.47: Phát biểu nào sau đây không đúng trong bảo quản hóa chất nguy hiểm?
A. Hóa chất xếp không cao quá 2m, không sát trần nhà kho, cách tường ít nhất 0,5m, cách
mặt đất từ 0,2 - 0,3m.
B. Không
được
xếp
trong
cùng
một
kho
các
hóa
chất
tính
giống
nhau
hoặc
phương
pháp chữa cháy hoàn toàn khác nhau.
C. Những sản phẩm dễ ôxy hóa cần cất giữ trong điều kiện hoàn toàn khô, không tồn chứa
nhiều chất ôxy hóa trong một kho.
D. Những sản phẩm dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở vị trí chống lửa đặc thù của nhà
kho.
Câu 2.2.48: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Không được dùng xe nâng chạy bằng điện khu vực
kho chứa hóa chất dễ cháy nổ.
B. Cần nơi thông thoáng riêng biệt để cất giữ phương tiện bảo vệ các quần áo
nhân.
C. Cấm hút thuốc hoặc sử dụng lửa trần trong phạm vi nhà kho, để tại nơi làm việc số lượng
hóa chất vừa đủ trong ca làm việc.
D. Những phương tiện sơ cứu phải luôn có sẵn để sử dụng khi bị nhiễm độc vào mắt, vào da
hay bị thương nhẹ.
Câu 2.2.49: Nguyễn nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí tại Việt Nam hiện nay là do ?
A. Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp.
B. Hoạt động quốc phòng, quân sự.
C. Giao thông vận tải.
D. Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.
Câu 2.2.50: Theo WHO ô nhiễm môi trường không khí gây ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm, trong đó ô
nhiễm bụi mịn chính là thủ phạm gây ra nhiều ca tử vong nhất. Kích thước bụi mịn gây ra
nhiều ca tử vong nhất là ?
A. 2.5 PM
B. 3 PM
C. 3.5 PM
D. 4 PM
Câu 2.2.51: Ảnh hưởng của hóa chất có thể là cấp tính hoặc mãn tính tùy thuộc vào yếu tố ?
A. Nồng độ thời gian
B. Nhiệt độ và thời gian
C. Dung tích và thời gian
D. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) của hóa chất
Câu 2.2.52: Các hóa chất dạng khí gây ngạt thở, ngất và có thể dẫn đến tử vong khi tiếp xúc ?
A. CO, Cl
2
, etanol, propanol
B. CO
2
, CH
4
, etanol, propanol
C. HC, bụi than, chì, propanol
D. HC, lưu huỳnh, SO
2
Câu 2.2.53: Điền vào chỗ trống: “Theo báo cáo của Iqair, trong năm 2021, nồng độ bụi mịn 2.5PM tại
Việt Nam cao gấp 4,9 lần mức độ không khí đảm bảo của WHO, xếp hạng thứ toàn
thế giới về ô nhiễm không khí”.
A. 34
B. 35
C. 36
D. 37
Câu 2.2.54: Điền vào chỗ trống: “Trái đất nhận (1)… từ mặt trời bức xạ lại qua không gian một
phần (2)… nhận được, nhưng trong quá trình bức xạ lại không gian thì một phần
(3)… của bức xạ mặt trời bị lớp khí gây ra hiệu ứng nhà kính giữ lại bức xạ ngược về trái
đất làm cho bầu khí quyển của trái đất ngày càng (4)… hơn.
A. Ánh sáng, nhiệt lượng, nhiệt lượng, nóng
B. Năng lượng, năng lượng, năng lượng, lạnh
C. Ánh sáng, năng lượng, năng lượng, nóng
D. Năng lượng, nhiệt lượng, nhiệt lượng, nóng
Câu 2.2.55: Chì khi xâm nhập vào máu 30 – 40% sẽ gây
?
A. Xáo trộn sự trao đổi ion não, làm trở ngại tổng hợp enzyme hình thành hồng cầu.
B. Suy hô hấp, cản trở quá trình tổng hợp enzyme để hình thành hồng cầu.
C. Xáo trộn quá trình trao đổi ion não, hồng cầu trong máu tăng đột ngột.
D. Tử vong ngay lập tức
Câu 2.2.56: Điền vào chỗ trống: “Bồ hóng ngoài việc gây trở ngại cho quan hấp, còn
nguyên nhân gây ra bệnh ung thư do được hấp thụ trên bề mặt của chúng trong quá
trình hình thành”.
A. Chì
B. Lưu huỳnh
C. H
2
S
D. HC thơm
Câu 2.2.57:
Điền vào chỗ trống: “… khí thoát ra từ ống xả của ô tô, khi đốt cháy xăng, diesel sinh
ra CO
2
H
2
O nhưng trong thực tế ngoài 2 chất này còn HC,NOx nguyên nhân do
xăng hoặc diesel không cháy hết, trong khí nạp còn Nitơ nên sẽ tạo ra NOx, do nhiệt
độ buồng đốt quá cao”.
A. Khí lọt
B. Nhiên liệu bay hơi
C. Khí xả
D. Khí tha
Câu 2.2.58: Điền vào chỗ trống: “… là khí thoát ra giữa xilanh vào buồng trục khuỷu, chủ yếu là khí
chưa cháy”.
A. Khí lọt
B. Nhiên liệu bay hơi
C. Khí x
D. Khí tha
Câu 2.2.59: Điền vào chỗ trống: “… làm đột biến sinh ra các vi trùng khả ng làm lây lan các
bệnh tật dẫn đến huỷ hoại sự sống của mọi sinh vật trên trái đất giống như điều kiện hiện
nay trên sao hoả”.
A. Tia cực tím
B. Tia alpha
C. Khí ozon
D. Khí cacbonic
Câu 2.2.60: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ?
A. Nước thải không được xử .
B. Khí thải của các phương tiện giao thông.
C. Tiếng ồn của các loại động cơ.
D. Động đất
MỨC 3: 30 CÂU
Câu 2.3.1: Nồng độ NO
2
vào khoảng 50 100 ppm khi tiếp xúc dưới 1 giờ sẽ gây ra các bệnh
gì ?
A. Viêm phế quản
Viêm phổi
B. Viêm hô hấp trên
C. Viêm họng
Câu 2.3.2: Nếu hít phải hydro cacbon ở nồng độ 40 mg/L sẽ dẫn đến tình trạng ?
A. Tim đập nhanh, vỡ tĩnh mạnh dẫn đến tử vong.
B. Thở gấp, nhứt đầu, ngất xỉu.
C. Tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, gây cảm giác buồn n.
D. Không làm chủ được hành vi.
Câu 2.3.3: Khí thải ô tô gây thiếu hụt các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza là ?
A. CO
2
B. SO
2
C. NO
2
D. N
2
O
Câu 2.3.4: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu ?
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải mặt mức tối thiểu để sinh vật thể tồn tại.
B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại.
C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu.
D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật
tồntạ Câu 2.3.5: Tài nguyên khoáng sản bao gồm các loại tài nguyên nào?
A. Kim loại, phi kim.
B. Kim loại, phi kim, khoáng sản cháy.
C. Kim loại, phi kim, dầu mỏ, khí đốt.
D. Kim loại, phi kim, than bùn, dầu mỏ, khí đốt
Câu 2.3.6: Việc khai thác khoáng sản bất hợp lý sẽ không gây ra ?
A. Ô nhiễm nguồn nước.
B. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. Ô nhiễm bầu không khí do bụi và CH
4.
D. m nhập mặn làm ô nhiễm môi trường đất.
Câu 2.3.7: Đất có khả năng tự làm sạnh sau một thời gian bị ô nhiễm chủ yếu là nhờ ?
A. Các vi sinh vật tự dưỡng có ở trong đất.
B. Các vi sinh vật dị dưỡng có ở trong đất.
C. Các vi sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng ở trong đất.
D. Độ ẩm không khí và các tia bức xạ mặt trời.
Câu 2.3.8: Yếu tố nào dưới đây không gây ô nhiễm đất
?
A. Hoạt động nông nghiệp với các phương thức canh tác khác nhau.
B. Cách thải bỏ không hợp lý các chất thải rắn, lỏng vào đất.
C. Các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất.
D. Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên.
Câu 2.3.9: Chỉ số môi trường có tên tiếng anh là
?
A. The Environmental Performance Index EPI
B. Human Development Index – HDI
C. Biochemical Oxygen Demand – BOD
D. Total Suspended Solids – TSS
Câu 2.3.10: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, Môi trường là ?
A. Hệ
thống
các
yếu
tố
vật
chất
tự
nhiên
nhân
tạo
bao
quanh
con
người,
ảnh
hưởng
tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
B. Tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh
hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người.
C. Vũ trụ bao la, trong đó có hệ Mặt trời và Trái Đất, các thành phần của môi trường sống có
ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của con người trên Trái đất.
D. Tổng các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự sống sự phát triển của các thể
sống. Môi trường gồm 4 quyển là sinh quyển, thủy quyển, khí quyển và thạch quyển
Câu 2.3.11: Ngày môi trường thế giới là ?
A. Ngày 05 tháng 06
B. Ngày 21 tháng 06
C. Ngày 25 tháng 03
D. Ngày 01 tháng 01
Câu 2.3.12: Theo báo cáo của Green Peace 2019, thành phố nào sau đây có chất lượng không khí t
nhất trong khu vực Đông Nam Á ?
A. Nội (Việt Nam), Jakarta (Indonesia)
B. TP.HCM (Việt Nam), Jakarta (Indonesia)
C. Meycauyan City (Philippin), Hà Nội (Việt Nam)
D. Samut Sakhon (Thái Lan), Meycauyan City (Philippin)
Câu 2.3.13: Điền vào chỗ trống: “Công đoạn sản suất liên quan đến bố trí cách xa các phân xưởng
khác, cách ly quá trình phun sản phẩm với các quá trình sản xuất khác trong nhà máy
bằng các bức tường hoặc rào chắn”.
A. Axit
B. Hóa chất
C. Cháy nổ
D. Phun n
Câu 2.3.14: “Lập kế hoạch thay thế: khi nào tiến hành? Ai tiến hành tiến hành như thế nào? Chẳng
hạn như sản phẩm mới có cần được thử nghiệm trên quy nhỏ trước không? Đã các
trang thiết bị phòng hộ cần thiết chưa?”. Đây những câu hỏi cần thực hiện trong bước
nào để có thể sử dụng an toàn hóa chất nguy hiểm ?
A. Bước 1: Đánh giá hóa chất sử dụng
B. Bước 2: Xác định các giải pháp thay thế
C. Bước 3: Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế
D. Bước 4: Lựa chọn giải pháp thay thế - Tiến hành thay thế
Câu 2.3.15: Điền vào chỗ trống: “… toàn bộ máy móc, những điểm phát sinh bụi của băng chuyền
hoặc bao che quá trình sản xuất các chất ăn mòn để hạn chế sự lan tỏa hơi, khí độc hại,
nguy hiểm tới môi trường làm việc”.
A. Thay thế
B. Bao che
C. Dừng hoạt động
D. Bảo dưỡng
Câu 2.3.16: Hệ thống thông gió nào hoạt động hiệu quả trong việc kiểm soát các chất độc như: chì,
amiăng, dung môi hữu cơ?
A. Hệ thống thông gió toàn phần
B. Hệ thống thông gió chung
C. Hệ thống thông gió cục bộ
D. Hệ thống làm loãng nồng nộ hóa chất
Câu 2.3.17: Lựa chọn loại mặt nạ phòng độc tùy thuộc vào yếu tố nào ?
A. Đặc tính và nồng độ của hóa chất nơi làm việc, phù hợp với điều kiện của công việc và
loại trừ được các rủi ro cho sức khỏe.
B. Thời gian tiếp xúc với hóa chất tại nơi làm việc, phù hợp với điều kiện của công việc và
loại trừ được các rủi ro cho sức khỏe.
C. Mặt nạ phải ngăn chặn được tất cả các loại hóa chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đường
hô hấp.
D. Không khí sạch có thể cung cấp cho người sử dụng mặt nạ phòng độc
Câu 2.3.18: Yêu cầu đối với chất liệu làm quần áo, găng tay, giày ủng bảo vệ cơ thể ngăn không cho
hóa chất thâm nhập qua da là ?
A. Làm bằng hợp kim hoặc cao su non có độ dày > 0.1mm
B. Không thấm nước, không bị phá hoại bởi hóa chất khi tiếp c
C. Không thấm nước, không quá mỏng (< 0.1mm)
D. Độ dày vật liệu ít nhất 0.4 mm và đủ mềm để có thể vật động dễ dàng
Câu 2.3.19: Điền vào chỗ trống: “Nhận diện … để biết những hóa chất gì đang được sử dụng hoặc sản
xuất; chúng xâm nhập vào thể bằng cách nào, gây tổn thương bệnh tật cho con
người; chúng y hại như thế nào đối với môi trường, cần phải xử như thế nào trong
trường hợp sự cố, tai nạn có liên quan”.
A. Hóa chất
B. Nhãn hóa chất
C. Phiếu an toàn hóa chất
D. Đặc tính hóa chất
Câu 2.3.20: Lối đi chính trong kho chứa hoá chất rộng tối thiếu bao nhiêu mét ?
A. 1 m
B. 1.5 m
C. 2 m
D. 2.5 m
Câu 2.3.21: Đơn vị sử dụng hóa chất có trách nhiệm ?
A. Phổ biến kiến thức cho người lao động và đảm bảo phiếu an toàn hóa chất luôn sẵn sàng
tại nơi sử dụng, tồn trữ.
B. Nhận diện phiếu an toàn hóa chất để biết những hóa chất gì đang được sử dụng hoặc sản
xuất.
C. Khi giao nhận hóa chất nguy hiểm, người giao hàng phải giao cho người nhận hàng bản
hướng dẫn tính chất hóa chất.
D. Kiểm tra kiến thức người lao động trước khi tuyển dụng làm việc trong môi trường hóa
chất.
Câu 2.3.22: Hóa chất không xếp cao quá ?
A. 1 m
B. 2 m
C. 3 m
D. 4 m
Câu 2.3.23: Đối với hóa chất ăn mòn dạng lỏng khi lưu trữ phải được đặt phân lập khu vực khoảng
cách cách ly tối thiểu là ?
A. 3 m
B. 4 m
C. 5 m
D. 6 m
Câu 2.3.24: Đối với hóa chất ăn mòn dạng rắn khi lưu trữ phải được đặt phân lập khu vực khoảng
cách cách ly tối thiểu là ?
A. 3 m
B. 4 m
C. 5 m
D. 6 m
Câu 2.3.25: Dung dịch trung hòa thường được sử dụng sơ cứu khi bị hóa chất ăn mòn văng bắn vào
người ?
A. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO
3
) 0.03%, dung dịch axit (CH
3
COOH) 0.3%
B. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO3) 0.03%, dung dịch axit (CH
3
COOH) 0.03%
C. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO
3
) 0.3%, dung dịch axit (CH
3
COOH) 0.3%
D. Dung dịch Natri Cacbonat (Na
2
CO
3
) 0.3%, dung dịch axit (CH
3
COOH) 0.3%
Câu 2.3.26: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2021/BTNMT quy
định đối với sở bảo dưỡng, sữa chữa ô tô, xe động tô, xe máy thông số ô
nhiễm đặc thù là ?
A. Độ màu, dầu mỡ khoáng
B. Chất hoạt dộng bề mặt
C. Phenol, dầu mỡ khoáng
D. Amoni, dầu mỡ khoáng
Câu 2.3.27: Theo QCVN 40:2021/BTNMT giá trị tối đa cho phép amoni xả thải vào vùng tiếp nhận
(vùng B) là ?
A. ≤ 15 mg/l
B. ≤ 20 mg/l
C. 10 mg/l
D. ≥ 10 mg/l
Câu 2.3.28: Phương pháp xử lí thảm họa tràn dầu không được ưu tiên là ?
A. Hút dầu tràn trở lại thùng chứa
B. Sử dụng hóa chất keo tụ
C. Đốt lượng dầu loang trên mặt ớc
D. Sử dụng thảm tóc để thu gom, khoanh vùng dầu
loang. Câu 2.3.29: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Xăng, dầu xả trực tiếp vào nguồn nước sẽ tạo thành mảng làm giảm ánh sáng xuyên vào
trong nước, hạn chế quang hợp của thực vật dưới nước.
B. Hydrocarbon nhẹ trong dầu, lưu huỳnh... Gặp ánh sáng bốc hơi gây ô nhiễm không khí.
C. Nếu thải trực tiếp hóa chất như xăng, dầu, nhớt… xuống đất sẽ ngấm xuống đất làm ô
nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
D. Các loại axít trong bình ắc quy khi đổ xuống đất làm tăng độ pH (pH >7), ảnh hưởng tới
sự cân bằng của đất làm cây cối và các loại vi sinh vật chết.
Câu 2.3.30: Để có thể thay thế hóa chất độc bằng hóa chất ít độc hơn phải trải qua bao nhiêu bước ?
A. 3 bưc
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 6 bưc
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRÊN Ô TÔ
Mức 1: 30 câu
Câu 3.1.1: Cách tốt nhất để giảm lượng NO
X
là ?
A. Tăng nhiệt độ trong động cơ.
B. Giảm nhiệt độ trong động .
C. Cung cấp thêm oxi cho quá trình đốt.
D. Không thể giảm NO
X
Câu 3.1.2: Để làm giảm nhiệt độ buồng đốt, ta có thể thực hiện bằng cách ?
A. Ngăn không cho không khí vào buồng đốt.
B. Cung cấp thêm nhiên liệu trong quá trình đốt.
C. Đưa một luồng khí thải nhất định trở lại buồng đốt.
D. Làm mát buồng đốt bằng hơi nước.
Câu 3.1.3: Chức năng của hệ thống tuần hoàn khí thải ?
A. Giảm nhiệt độ buồng đốt,
giảm hàm lượng oxy trong khí thải, giảm tốc độ cháy.
B. Tăng nhiệt độ buồng đốt giúp tăng năng suất động cơ, tăng tốc độ cháy, giảm hàm lượng
oxy trong khí thải.
C. Giảm nhiệt độ buồng đốt giúp tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế các chất khí độc hại thải ra
môi trường.
D. Tăng nhiệt độ buồng đốt giúp tăng năng suất động cơ, hạn chế các chất khí độc hại thải ra
môi trường.
Câu 3.1.4: Chọn phát biểu đúng ?
A. Khí thải có nhiệt dung riêng nhỏ hơn không khí
B. Lượng khí xả được khống chế bởi van CTO
C. Lượng khí xả được khống chế bởi van TVST
D. Lượng khí xả được khống chế bởi van EGR
Câu 3.1.5: Lượng khí xả được đưa vào động cơ phụ thuộc vào hai thông số cơ bản ?
A. Gia tốc động cơ và tải động cơ.
B. Tốc độ động tải động .
C. Tốc độ động cơ và nhiên liệu động cơ sử dụng.
D. Nhiên liệu động cơ sử dụng và tải động cơ.
Câu 3.1.6: Van EGR được chia làm hai loại cơ bản là
?
A. Điều tiết chân không và điều chỉnh áp suất
B. Điều tiết chân không và điều chỉnh áp suất ngược
C. Điều tiết nhiệt độ và điều chỉnh áp suất ngược
D. Điều tiết nhiên liệu và điều chỉnh chân chân
không A.
Câu 3.1.7: Khi động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng thì van EGR không làm việc do ?
A. Đường dẫn áp thấp bị đóng.
B. Đường dẫn áp thấp mở.
C. Nhiệt độ cao
D. Tắc nghẽn do muội than hoặc carbon
Câu 3.1.8: Van chân không điều khiển bằng nhiệt là ?
A. Một thiết bị đóng mở dòng khí từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ nước
làm mát.
B. Một thiết bị đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt
độ nước làm mát.
C. Một thiết bị đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt
độ dòng khí thải.
D. Một thiết bị đóng mở dòng khí thải từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ
dòng khí thải.
Câu 3.1.9: Van nào dưới đây hoạt động phụ thuộc vào nước làm mát ?
A. Van PCV
B. Van TVSV
C. Van CTO
D. Van EGR
Câu 3.1.10: Van PCV đóng khi ?
A. sự cháy ngược từ chế hòa khí trở về các te.
B. Động cơ không hoạt động hay chạy ở chế độ cầm chừng.
C. Động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm
D. Độ chân không trên đường ống nạp lớn.
Câu 3.1.11: Để ngăn chặn sự cháy ngược từ ống nạp đến hộp trục khuỷu, người ta lắp thêm vào hệ
thống ?
A. Van CTO
B. Van TVSV
C. Van PCV
D. Van EGR
Câu 3.1.12: Van PCV đi lên bệ van khi ?
A. Động
hoạt
động
chế
độ
cầm
chừng
hay
chậm,
độ
chân
không
trên
đường
ống
nạp
lớn.
B. Động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm, độ chân không trên đường ống nạp
nhỏ.
C. Động cơ hoạt động ở chế độ bình thường, độ chân không ở đường ống nạp trung bình
D. Động cơ hoạt động ở chế độ bình thường, độ chân không trên đường ống nạp lớn.
Câu 3.1.13: Van PCV có nhiệm vụ ?
A. Giảm nhiệt độ buồng đốt, cho phép khí thải được tuần hoàn trở lại buồng đốt.
B. Cho tín hiệu chân không di chuyển qua khi nhiệt độ động cơ đạt mức quy định.
C. Đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác.
D. Điều hoà lượng hơi từ các-te đi vào hệ thống nạp của động .
Câu 3.1.14: Dấu hiệu nào dưới đây không dùng để nhận biết van PCV hư hỏng ?
A. Miếng đệm hoặc con dấu bị thổi bay.
B. Khói xả có màu lạ như xám, đen, xanh.
C. Động cơ khó khởi động hay bị rung.
D. Đèn kiểm tra động không phát
sáng. Câu 3.1.15: Thiết bị xúc tác có nhiệm vụ ?
A. Làm giảm bớt các
chất khí độc hại trong khí xả của động .
B. Làm thay đổi thành phần các chất sau phản ứng.
C. Tăng tốc độ phản ứng, tăng số lượng sản phẩm.
D. Tăng nhiệt độ và tốc độ phản ứng.
Câu 3.1.16: Chất xúc tác có trong hệ thống xúc tác oxy hóa là ?
A. Palladium (Pd) Platin (Pt)
B. Oxyt nhôm (Al
2
O
3
) và Platin (Pt)
C. Palladium (Pd) và Rhodium (Rt)
D. Rhodium (Rt) và Platin (Pt)
Câu 3.1.17: Vỏ ngoài của thiết bị xúc tác được sắp đặt nhằm ?
A. Bảo vệ thiết bị xúc tác, duy trì được nhiệt độ ổn định trong buồng xúc tác.
B. Ngăn hơi nóng truyền đến chỗ khác, duy trì nhiệt độ cao trong buồng xúc tác.
C. Gắng thiết bị xúc tác với vật mang thường được làm bằng thép không gỉ chịu nhiệt
cao.
D. Gắng thiết bị xúc tác với vật mang, duy trì được nhiệt độ ổn định trong buồng xúc
tác. Câu 3.1.18: Hệ thống xúc tác oxy hóa có tác dụng làm giảm ?
A. C
X
H
Y
, N
2
B. CO
2
, N
2
C. C
X
H
Y
, CO
D. NO
X
, CO
Câu 3.1.19: Các phản ứng hóa học xảy ra trong hệ thống xúc tác oxy hóa ?
a.
2CO + O
2
2CO
2
b.
NO + H
2
1/2N
2
+ H
2
O
c.
NO + CO
1/2 N
2
+ CO
2
d.
C
X
H
Y
+ (X +Y/4)O
2
XCO
2
+ Y/2H
2
O
A. a, b
B. b, d
C. a, c
D. a, d
Câu 3.1.20: Để các phản ứng xảy ra trong hệ thống xúc tác oxy hóa thì ?
.
1
?
λ
B.
λ
?
1
C. λ < 1
D. λ > 1,5
Câu 3.1.21: Để các phản ứng hóa học làm giảm lượng NO trong hệ thống xúc tác ba thành phần xảy
ra thì ?
A.
1
?
λ
B.
λ
?
1
C. λ < 1
D. λ > 1,5
Câu 3.1.22: Hệ thống xúc tác ba thành phần có tác dụng làm giảm ?
A. C
X
H
Y
, N
2
B. CO
2
, N
2
, NO
C. C
X
H
Y
, CO, NO
X
D. NO
X
, CO
Câu 3.1.23: Chất xúc tác nào sau đây không có trong hệ thống xúc tác ba thành phần ?
A. Palladium (Pd)
B. Rhodium (Rt)
C. Platin (Pt)
D. Phosphor (P)
Câu 3.1.24: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hợp chất HC được đốt cháy hoàn toàn thành carbon dioxide và nước
B. Ở chế độ toàn tải, độ dư không khí không nhiều λ ≥ 1,3
C. Khí thải động cơ diesel chứa nhiều HC chưa cháy hơn khí thải từ động cơ xăng
D. chế độ tải một phần
không tải, độ không khí lên đến
λ 18
Câu 3.1.25: Đơn vị dùng để đo trị số giới hạn khí thải ở châu Âu cho ô tô cá nhân mới dùng động cơ
diesel là ?
A. Kg/km
B. g/km
C. mg/km
D. g/m
Câu 3.1.26: Trong các biện pháp xử lí khí thải trên động cơ Diesel dưới đây đâu là biện pháp áp dụng
trực tiếp cho động cơ ?
A. Bộ xúc tác oxy hóa
B. Bộ xúc tác trữ và khử NO
X
C. Bộ xúc tác khử chọn lọc SCR
D. Tuần hoàn khí thải
Câu 3.1.27: Sử dụng biện pháp tăng tỷ lệ hồi lưu khí thải trên động cơ nên đi kèm hệ thống xử lí khí
thải nào dưới đây để đạt hiệu quả tối ưu làm giảm chất độc hại ?
A. Bộ lọc hạt
B. Bộ xúc tác SCR
C. Bộ lọc hạt, bộ xúc tác SCR
D. Không cần sử dụng
Câu 3.1.28: Sử dụng biện pháp phun nhiên liệu sớm trên động cơ nên đi kèm hệ thống xử lí khí thải
nào dưới đây để đạt hiệu quả tối ưu làm giảm chất độc hại ?
A. Bộ lọc hạt
B. Bộ xúc tác SCR
C. Bộ lọc hạt, bộ xúc tác SCR
D. Không cần sử dụng
Câu 3.1.29: Động cơ Hybrid thường được sử dụng kết hợp với ?
A. Động cơ đốt trong và động cơ điện.
B. Động cơ xăng hoặc diesel.
C. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng hay khí thiên nhiên.
D. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng hay động cơ điện.
Câu 3.1.30: Động cơ khí thiên nhiên thường được sử dụng kết hợp với ?
A. Động cơ điện.
B. Động cơ xăng.
C. Động cơ diesel.
D. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng.
Mức 2: 60 câu
Câu 3.2.1: Khí Nitơ trong không khí sẽ kết hợp với Oxi để tạo nên những Oxide Nitơ (NO
X
) khác
nhau như: NO, NO
2
, N
2
O, N
2
O
5
… khi nhiệt độ của quá trình cháy của động cơ lên đến ?
A. 2500
0
C
B. 2500
0
F
C. 2000
0
C
D. 2000
0
F
Câu 3.2.2: Điền vào chỗ trống: “Màng Power một .... tác dụng làm chốt đóng kín trên bệ van
khi động ngưng hoạt động hay khi áp thấp đường ống nạp không cung cấp cho màng
Power” ?
A. xo tải
B. nắp rỗng
C. màng cao su
D. bệ van
Câu 3.2.3: Điền vào chỗ trống: Khí thải của động đi vào phần rỗng của chốt van đi vào phần
rỗng của ..(1).. làm toàn bộ bệ van đi lên đóng lỗ trung tâm của ..(2).. . Lúc này, áp thấp
từ động sẽ hút toàn bộ màng Power màng Control chốt van đi lên cho khí thải đi
vào đường ống nạp cuả động cơ”
A. (1) màng Control, (2) màng Power
B. (1) màng Power, (2) màng Control
C. (1) lỗ trung tâm, (2) màng Power
D. (1) lỗ trung tâm, (2) màng Control
Câu 3.2.4: Điền vào chỗ trống: “ Khi có sự … từ chế hoà khí trở về các-te (hộp trục khuỷu). Lúc này
van … sẽ đóng kín lại để tránh gây hỏa hoạn.
A. tuần hoàn khí thải, PCV
B. gia tăng áp suất, EGR
C. cháy ngược, CTO
D. cháy ngược, PCV
Câu 3.2.5: Phát biểu nào sau đây đúng về hoạt động của van PCV ?
A. Khi động cơ không hoạt động, không có sự hiện diện của khí thải trong đường ống nạp.
Lúc này, lò xo đẩy van về đóng kín đường nạp.
B. Trường hợp có sự cháy ngược từ chế hoà khí trở về các-te (hộp trục khuỷu). Lúc này van
sẽ đóng kín lại để tránh gây hỏa hoạn.
C. Khi động cơ hoạt động bình thường độ chân không ở đường ống nạp trung bình nên
Piston van PCV lên khoảng giữa, khe hở chân không lớn cho khí lọt ít.
D. Khi động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm, độ chân không trên đường ống nạp
lớn hút Piston van PCV đi lên bệ van, khe hở chân không lớn cho khí lọt nhiều hơn.
Câu 3.2.6: Đối với van TVSV khi nhiệt độ nước làm mát thấp chân không sẽ được cấp vào cửa nào ?
A. Cửa J, L
B. Cửa L, M
C. Cửa K, N
D. Cửa J, M
Câu 3.2.7: Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy thường bị lọt xuống hộp trục khuỷu gây
ra một số tác hại gì ?
A. Làm giảm vận tốc của xe
B. Áp suất phía dưới Piston tăng cao
C. Không tận dụng được hơi nhiên liệu
D. Làm bẩn dầu bôi trơn, chuyển động tịnh tiến của Piston khó khăn
Câu 3.2.8: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ở trạng thái động cơ ấm bướm ga mở hoàn toàn khi ?
A. Độ chân không tại cửa R của EGR lớn làm mở van EGR khi tải lớn, khí xả không được
tuần hoàn lại.
B. Độ chân không tại cửa R của EGR không đủ sức làm mở van EGR khi tải lớn, khí xả tuần
hoàn lại.
C. Độ
chân
không
tại
cửa
R
của
EGR
không
đủ
sức
làm
mở
van
EGR
khi
tải
lớn,
khí
xả
không được tuần hoàn lại.
D. Độ chân không tại cửa R của EGR lớn làm mở van EGR khi tải nhỏ, khí xả không được
tuần hoàn lại.
Câu 3.2.9: Hệ thống tuần hoàn khí thải có tên tiếng anh là ?
A. Exhaust Gas Recirculation
B. Catalytic converter
C. ThrPositive Crankcase
D. Ventilationee Way Converter
Câu 3.2.10: Hệ thống tuần hoàn khí thải trên động cơ xăng có thể đưa khí thải tuần hoàn trở lại bao
nhiêu % ?
A. < 15%
B. < 20%
C. < 50%
D. >50 %
Câu 3.2.11: Hệ thống tuần hoàn khí thải trên động cơ Diesel có thể đưa khí thải tuần hoàn trở lại bao
nhiêu % ?
A. < 15%
B. < 20%
C. < 50%
D. >50 %
Câu 3.2.12: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Thiết bị xúc tác còn gọi là thiết bị khí xả
B. Thiết bị xúc tác thường lắp bên đường ống thải của động cơ
C. Thiết bị xúc tác có nhiệm vụ làm giảm bớt các chất khí độc hại có trong khí x
D. Thiết bị xúc tác chỉ hoạt động khi nhiệt độ >1000
0
C
Câu 3.2.13: Thiết bị xúc tác được làm bằng thép không gỉ, có thể chịu được nhiệt độ lên đến?
A. 827
o
C
B. 1827
o
F
C. 1000
o
C
D. 1000
o
F
Câu 3.2.14: Điền vào chỗ trống: “Các xe ô tô sử dụng một bộ xúc tác 3 thành phần thì phải lắp đặt …
mới điều chỉnh đúng tỉ lệ hỗn hợp lý thuyết (≈ 1)” ?
A. cảm biến Lambda
B. nhiệt kế
C. hệ thống tuần hoàn khí thải
D. cổ góp
Câu 3.2.15: “Khi xe giảm ga, bướm ga .. (1).. làm cho độ chân không trong ống góp nạp tăng đột
ngột, do đó xăng sẽ bị hút trong lỗ tia chính ra nhiều hơn gây n hỗn hợp hoà khí quá
đậm, cùng lúc đó áp suất nén giảm trong quá trình giảm ga nên sự cháy trở nên không ổn
định, hỗn hợp cháy không hết vì thế lượng ..(2).. tăng rất nhiều”
A. (1) đóng hoàn toàn, (2) NO
X
B. (1) đóng hoàn toàn, (2) HC
CO
C. (1) mở hoàn toàn, (2) HC và CO
D. (1) mở hoàn toàn, (2) NO
X
Câu 3.2.16: Khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu hóa thạch có thành phần chủ yếu là ?
A. Khí methane
B. Khí carbonic
C. Khí hydrocarbon chất lượng thấp
D. Khí nitrogen
Câu 3.2.17: Khí thiên nhiên có thể được trữ trong xe dưới dạng chất lỏng ở nhiệt độ bao nhiêu ?
A. 162
0
C
B. -162
0
C
C. 162
0
F
D. -162
0
F
Câu 3.2.18: Khí thiên nhiên tồn tại dạng khí nén dưới áp suất bao nhiêu ?
A. < 200 bar
B. ≥ 200 bar
C. < 100 bar
D. ≥ 100 bar
Câu 3.2.19: Tính chống kích nổ của khí thiên nhiên là ?
A. Ron 95
B. Ron 92
C. Ron 120
D. Ron 140
Câu 3.2.20: Nhiệt độ tự bốc cháy của xăng ?
A. 247
o
C
B. 260
o
C
C. 43
o
C
D. 55
o
C
Câu 3.2.21: Nhiệt độ điểm chớp cháy của xăng ?
A. 247
o
C
B. 260
o
C
C. 43
o
C
D. 55
o
C
Câu 3.2.22: Nhiệt độ tự bốc cháy của Diesel ?
A. 247
o
C
B. 260
o
C
C. 43
o
C
D. 55
o
C
Câu 3.2.23: Nhiệt độ điểm chớp cháy của Diesel ?
A. 247
o
C
B. 260
o
C
C. 43
o
C
D. 55
o
C
Câu 3.2.24: Khi kết hợp sử dụng xăng và khí đốt thiên nhiên thì tỷ lệ nén phải được điều chỉnh cho
chế độ sử dụng nhiên liệu nào ?
A. Khí thiên nhiên
B. ng
C. Không cần điều chỉnh
D. Cân bằng tỷ lệ
Câu 3.2.25: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nhược điểm của động cơ sử dụng khí thiên nhiên so
với xăng và diesel ?
A. Tỷ số nén 17,2:1 dẫn đến khối lượng nhiên liệu nhỏ nên hiệu suất động cơ thấp.
B. Quãng đường di chuyển ngắn hơn so với cùng một dung tích bình nhiên liệu.
C. Chi phí lưu trữ khí thiên nhiên thấp.
D. Cần mở rộng các quy định an toàn liên quan đến vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa xe sử
dụng khí đốt.
Câu 3.2.26: Điền vào chỗ trống: nguyên hoạt động xe chạy khí thiên nhiên: Khí thiên nhiên lưu
giữ trong bình chứa áp suất khoảng 200 bar được dẫn đến bộ điều khiển khí được ..
(1).. qua nhiều cấp xuống còn khoảng 9 bar. Các van phun trong đường ống nạp được bộ
điều khiển kích hoạt theo nhu cầu mở ra. Khí hòa trộn với ..(2).. được hút o, tạo
thành hỗn hợp dẫn vào buồng cháy”
A. (1) giảm áp, (2) không khí
B. (1) giảm áp, (2) xăng
C. (1) tăng áp, (2) không khí
D. (1) tăng áp, (2) xăng
Câu 3.2.27: Đáp án nào không phải là biện pháp an toàn dành cho xe vận hành khí thiên nhiên ?
A. Van một chiều
B. Van khóa
C. Nối kết bằng ốc vít
D. Bộ giới hạn lưu lượng dòng chảy
Câu 3.2.28: Xe chạy bằng khí thiên nhiên hoạt động khi áp suất đạt ?
A. 9 bar
B. 19 bar
C. 200 bar
D. 20 bar
Câu 3.2.29: Cầu chì nóng chảy và cầu chì nhiệt ở bình chứa thiên nhiên có nhiệm vụ là ?
A. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
B. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
C. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
D. Ngăn chặn quá áp tải khi hỏa hoạn do đó làm nổ bình chứa
Câu 3.2.30: Ống dẫn khí mềm có nhiệm vụ là ?
A. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
B. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
C. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
D. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa
Câu 3.2.31: Van một chiều được lắp đặt trong ống nạp khí và ở van khóa bình chứa, có tác dụng ?
A. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
B. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
C. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
D. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa
Câu 3.2.32: Bộ giới hạn lưu lượng dòng chảy có tác dụng ?
A. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
B. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
C. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
D. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa
Câu 3.2.33: Đối với xe chạy bằng khí thiên nhiên Van khóa điện tử đặt ở vị trí nào ?
A. Bao quanh các ống dẫn và các chi tiết bên trong xe
B. Bình chứa khí thiên nhiên
C. Gắn với bộ điều áp
D. Không cần thiết
Câu 3.2.34: Đối với xe chạy bằng khí thiên nhiên Bộ điều chỉnh quá áp đặt ở vị trí nào ?
A. Bao quanh các ống dẫn và các chi tiết bên trong xe
B. Bình chứa khí thiên nhiên
C. Gắn với bộ điều áp
D. Không cần thiết
Câu 3.2.35: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Động cơ vận hành bằng khí hóa lỏng có ưu điểm là đốt cháy tốt và ít phát thải ô nhiễm.
B. Động cơ vận hành bằng khí hóa lỏng có nhược điểm là lượng tiêu thụ nhiên liệu thực tế
cao hơn so với vận hành bằng xăng.
C. Truyền động bằng khí hóa lỏng thường được sử dụng kết hợp với việc sử dụng xăng
trong động cơ xăng.
D. Truyền
động
bằng
khí
hóa
lỏng
thường
được
sử
dụng
kết
hợp
với
việc
sử
dụng
diesel
trong động cơ diesel.
Câu 3.2.36: Cảm biến cơ học cho mức nạp sẽ chấm dứt quá trình nạp khí vào bình chứa khi mức dung
tích nạp đạt khoảng ?
A. 70%
B. 80%
C. 90%
D. 100%
Câu 3.2.37: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Dung tích còn trống trong bình chứa khí hóa lỏng được sử dụng như một đệm khí
cần thiết để bù trừ cho sự giãn nở của khí hóa lỏng khi nhiệt độ thay đổi.
B. Cảm biến cơ học cho mức nạp sẽ chấm dứt quá trình nạp khí vào bình chứa khi mức
dung tích nạp đạt khoảng 80%.
C. bên trên bình chứa khí hóa lỏng lắp van an toàn, van này chỉ mở ra áp suất
khoảng 20 bar.
D. Khi trang bị thêm hệ thống khí hóa lỏng, bình chứa thường được lắp đặt trong hốc
đặt bánh xe dự phòng.
Câu 3.2.38: Bộ điều khiển khí không xử lý thông tin nào dưới đây ?
A. Nhiệt độ bộ hóa hơi/ bộ điều áp
B. Áp suất ống nạp/ áp suất khí
C. Nhiệt độ ống phân phối khí
D. Điều chỉnh lưu lượng xăng
Câu 3.2.39: Bộ điều khiển điện tử điều khiển ..(1).. theo các tín hiệu cảm biến. Đại lượng điều chỉnh
chính là ..(2).. phun cho việc phun xăng được định trước bởi bộ điều khiển động cơ.
A. (1) van điện tử, (2) thời điểm thời gian
B. (1) van điện tử, (2) thời điểm
C. (1) kim xăng, (2) thời điểm và thời gian
D. (1) kim xăng, (2) thời gian
Câu 3.2.40: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Bộ phận phân phối khí có nhiệm vụ phân phối khí cao áp đến các van điện tử
B. Bộ hóa hơi nhiệm vụ chuyển hóa khí áp thấp từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí
C. Cảm biến áp suất gửi đến bộ phận điều khiển khí thông tin về độ chênh lệch áp suất
giữa áp suất chân không trong ống nạp khí và áp suất khí
D. Bộ lọc khí khô có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất ra khỏi khí đã giãn nở, được lắp đặt
giữa bộ hóa hơi/ bộ chỉnh áp và bộ phận phân phối khí
Câu 3.2.41: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?
A. Cảm biến nhiệt độ
B. Van điện tử khóa khí
C. Bộ lọc khí lỏng
D. Cửa vào của khí lỏng
Câu 3.2.42: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?
A. Cảm biến nhiệt độ
B. Van điện tử khóa khí
C. Bộ lọc khí lỏng
D. Cửa vào của khí lỏng
Câu 3.2.43: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?
A. Cảm biến nhiệt độ
B. Van điện tử khóa khí
C. Bộ lọc khí lỏng
D. Cửa vào của khí lỏng
Câu 3.2.44: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?
A. Cảm biến nhiệt độ
B. Van điện tử khóa khí
C. Bộ lọc khí lỏng
D. Cửa vào của khí lỏng
Câu 3.2.45: Bộ đảo điện có công dụng ?
A. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều
B. Chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều
C. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều và ngược lại
D. Tăng cường độ dòng điện lưu trữ ở ắc quy
Câu 3.2.46: Để vận hành động cơ điện, bộ đảo điện sẽ
?
A. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều
B. Chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều
C. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều và ngược lại
D. Tăng cường độ dòng điện lưu trữ ở ắc quy
Câu 3.2.47: Bộ đảo điện chuyển đổi năng lượng ..(1).. được tạo ra trong máy phát điện thành ..(2).. ,
để có thể lưu trữ được trong ắc quy.
A. (1) điện một chiều, (2) điện xoay chiều
B. (1) điện xoay chiều,
(2) điện một chiều
C. (1) điện cao áp, (2) điện áp thấp
D. (1) điện áp thấp, (2) điện cao áp
Câu 3.2.48: Xe có thể chuyển động lùi mà không cần hộp số là ?
A. Xe động cơ Hybrid
B. Xe động cơ Diesel
C. Xe động cơ Xăng
D. Xe động Điện
Câu 3.2.49: Khí hydro được hóa lỏng lưu trữ nhiệt độ bao nhiêu trong Động đốt trong vận
hành bằng khí hydro ?
A. -250
o
C
B. 250
o
C
C. -250
o
F
D. 250
o
F
Câu 3.2.50: Khi môi chất dính vào da hoặc mắt thì?
A. Rửa bằng nước lạnh, bôi mỡ vazolin.
B. Rửa bằng xà phòng, bôi kem nghệ.
C. Rửa bằng nước muối, băng bó lại.
D. Rửa bằng dung dịch tính kiềm.
Câu 3.2.51: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nhược điểm của việc sử dụng dầu thực vật trong
động cơ đốt trong vận hành bằng dầu thực vật ?
A. Tăng lượng khí thải vì việc hóa sương của nhiên liệu được phun vào kém hơn
B. Khó khăn khi lưu trữ vì các tạp chất cũng như bị nhiễm nấm và vi khuẩn
C. Mùi hôi từ khí thải
D. Nhiên liệu khan hiếm, đắt tiền
Câu 3.2.52: Dầu diesel sinh học có tính chất ?
A. Ăn mòn đối với nhựa
B. Độ nhớt thấp
C. Độ nhớt cao
D. Nhiệt năng cao hơn
Câu 3.2.53: Hybrid vi mô có điện áp khoảng ?
A. 14 V
B. 42V – 150V
C. 150V – 650V
D. > 650V
Câu 3.2.54: Hybrid nhẹ hoặc trung bình có điện áp khoảng ?
A. 14 V
B. 42V 150V
C. 150V – 650V
D. > 650V
Câu 3.2.55: Hybrid toàn phần có điện áp khoảng ?
A. 14 V
B. 42V – 150V
C. 150V 650V
D. > 650V
Câu 3.2.56: Hybrid vi mô Công suất điện từ ?
A. 3 kW đến 5 kW
B. 10 Kw đến 15 kW
C. 30 kW đến 170 kW
D. 170kW đến 200kW
Câu 3.2.57: Hybrid nhẹ hoặc trung bình có Công suất điện từ ?
A. 3 kW đến 5 kW
B. 10 Kw đến 15 kW
C. 30 kW đến 170 kW
D. 170kW đến 200kW
Câu 3.2.58: Hybrid toàn phần có Công suất điện từ ?
A. 3 kW đến 5 kW
B. 10 Kw đến 15 kW
C. 30 kW đến 170 kW
D. 170kW đến 200kW
Câu 3.2.59: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ta nói động cơ lạnh khi nào ?
A. Nhiệt độ nước làm mát < 50
o
C
B. Nhiệt độ động cơ < 50
o
C
C. Nhiệt độ nước làm mát > 56
o
C
D. Nhiệt độ động cơ > 56
o
C
Câu 3.2.60: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ta nói động cơ ấm khi nào ?
A. Nhiệt độ nước làm mát < 50
o
C
B. Nhiệt độ động cơ < 50
o
C
C. Nhiệt độ nước làm mát > 56
o
C
D. Nhiệt độ động cơ > 56
o
C
Mức 3: 30 câu
Câu 3.3.1: Khí Nitơ trong không khí sẽ kết hợp với Oxi để tạo nên những hợp chất Oxide Nitơ
(NO
X
) khác nhau như: NO, NO
2
, N
2
O, N
2
O
5
khi nhiệt độ quá trình cháy của động
đạt nhiệt độ ?
A. 2500
0
C
B. ≥ 2500
0
F
C. ≥ 2000
0
F
D. 2000
0
C
Câu 3.3.2: Theo tiêu chuẩn EURO III, động cơ bắt đầu được khởi động ở nhiệt độ môi trường là ?
A. 10
0
C
B. 15
0
C
C. 20
0
C
D. 25
0
C
Câu 3.3.3: Kể từ năm 2002, việc kiểm tra khí thải được bổ sung thêm phần kiểm tra nhiệt độ thấp
đối với xe có động cơ xăng, hạng M1. Động cơ được khởi động ở nhiệt độ -70C thì lượng
HC và CO thải ra là ?
A. HC < 1,8[g/km] CO < 1,5 [g/km]
B. HC > 1,8[g/km] và CO > 1,5 [g/km]
C. HC < 1,5[g/km] và CO < 1,8 [g/km]
D. HC > 1,5[g/km] và CO > 1,8 [g/km]
Câu 3.3.4: Vị trí của màng Power trong hình sau
?
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.5: Vị trí của màng Control trong hình sau ?
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.6: Vị trí đường dẫn khí thải trong hình sau ?
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.7: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?
A. Van EGR
B. Van một chiều CTO
C. Bộ điều biến chân không ERG
D. Van TVSV
Câu 3.3.8: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?
A. Van EGR
B. Van một chiều CTO
C. Bộ điều biến chân không ERG
D. Van TVSV
Câu 3.3.9: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?
A. Van EGR
B. Van một chiều CTO
C. Bộ điều biến chân không ERG
D. Van TVSV
Câu 3.3.10: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?
A. Van EGR
B. Van một chiều CTO
C. Bộ điều biến chân không ERG
D. Van TVSV
Câu 3.3.11: Positive Crankcase Ventilation system là tên tiếng anh của ?
A. Hệ thống điều khiển bướm ga
B. Thiết bị xúc tác
C. Hệ thống tuần hoàn khí khải
D. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu
Câu 3.3.12: Catalytic converter là tên tiếng anh của ?
A. Van một chiều
B. Bướm ga
C. Thiết bị xúc c
D. Van chân không
Câu 3.3.13: Throttle positioner là tên tiếng anh của ?
A. Hệ thống điều khiển bướm ga
B. Thiết bị xúc tác
C. Hệ thống tuần hoàn khí khải
D. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu
Câu 3.3.14: Vị trí cửa TP trong hình sau:
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.15: Vị trí màng TP trong hình sau:
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.16: Vị trí vít điều chỉnh TP trong hình sau:
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 3.3.17: Dấu hiệu nào dưới đây dùng để nhận biết bộ xúc tác khí thải bị hư hỏng ?
A. Động cơ bị giảm công suất
B. Xe bị chết máy khi đang chạy cầm chừng
C. Bạn sẽ ngửi thấy mùi trứng thối quanh xe
D. Tất c các hiện tượng trên
Câu 3.3.18: Hoạt động của hệ thống điều khiển bướm ga khi xe chạy bình thường ?
A. Bướm ga đóng hoàn toàn làm cho độ chân không trong ống góp nạp tăng đột ngột, áp
suất nén giảm sự cháy trở nên không ổn định, lượng HC và CO tăng.
B. Không
độ
chân
không
giữa
TP,
nên
xo
bên
trong
TP
đẩy
màng
sang
trái
dịch
chuyển vít điều chỉnh TP sang trái.
C. Cầu nối với bướm ga đập vào vít điều chỉnh làm cho bướm ga không đóng hoàn toàn.
D. Bướm ga đóng hoàn toàn làm cho độ chân không trong ống góp nạp giảm đột ngột, áp
suất nén giảm sự cháy trở nên không ổn định, lượng HC và CO tăng.
Câu 3.3.19: Khí thiên nhiên hóa lỏng được viết tắt là ?
A. CNG (Compressed Natural Gas)
B. LNG (Liquefied Natural Gas)
C. NG (Natural Gas)
D. Bio (Biogas)
Câu 3.3.20: Nhiệt độ bốc hơi của dầu Diesel ?
A. 175 – 370
0
F
B. 175 – 370
0
C
C. < 175
0
C
D. > 370
0
F
Câu 3.3.21: Dầu diesel còn gọi là ?
A. Dầu hỏa
B. Dầu kerosene
C. Dầu lubricating oil
D. Dầu gazole
Câu 3.3.22: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?
A. Cảm biến áp suất
B. Bộ điều khiển khí
C. Bộ phận phân phối khí
D. Cảm biến nhiệt độ
Câu 3.3.23: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?
A. Cảm biến áp suất
B. Bộ điều khiển khí
C. Bộ phận phân phối khí
D. Cảm biến nhiệt độ
Câu 3.3.24: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?
A. Cảm biến áp suất
B. Bộ điều khiển khí
C. Bộ phận phân phối khí
D. Cảm biến nhiệt độ
Câu 3.3.25: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?
A. Cảm biến áp suất
B. Bộ điều khiển khí
C. Bộ phận phân phối khí
D. Cảm biến nhiệt độ
Câu 3.3.26: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?
A. Cục pin nhiên liệu
B. Bình chứa khí Hydro áp suất
C. Ắc quy điện áp cao
D. Bộ truyền động
Câu 3.3.27: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?
A. Cục pin nhiên li u
B. Bình chứa khí Hydro áp suất
C. Ắc quy điện áp cao
D. Bộ truyền động
Câu 3.3.28: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?
A. Cục pin nhiên liệu
B. Bình chứa khí Hydro áp suất
C. Ắc quy điện áp cao
D. Bộ truyền động
Câu 3.3.29: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?
A. Cục pin nhiên liệu
B. Bình chứa khí Hydro áp suất
C. Ắc quy điện áp cao
D. Bộ truyền động
Câu 3.3.30: Hệ thống hybrid vi mô, nhẹ, trung bình hoặc toàn phần được phân biệt dựa trên ?
A. Công suất hoặc điện áp
B. Chức năng khởi động hoặc dừng lại
C. Công suất, phanh hồi năng
D. Điện áp, hỗ trợ momen xoắn
| 1/71

Preview text:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA KHÍ Ô

NGÂN HÀNG ĐỀ THI

HỌC PHẦN: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CNTĐ-CN

ngày....tháng….năm... của………………………………

( LƯU HÀNH NỘI BỘ)

TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2023

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ

MỨC 1: 21 CÂU

Câu 1.1.1: Phát triển không bền vững là ?

  1. Sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và sự phát triển xã hội.
  2. Sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và sự phát triển giáo dục.
  3. Sự tăng trưởng không cùng nhịp giữa giáo dục, xã hội và môi trường.
  4. Sự tăng trưởng không đồng đều giữa môi trường và xã hội. Câu 1.1.2: Phát triển không bền vững về xã hội là ?
  5. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ văn hóa và công bằng xã hội, môi trường, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.
  6. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ văn hóa, đạo đức bị suy đồi, phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội. .
  7. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ và công bằng xã hội dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.
  8. Tăng trưởng kinh tế nhưng không có sự tiến bộ và công bằng xã hội; văn hóa, đạo đức bị suy đồi; sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự bất ổn trong xã hội.

Câu 1.1.3: Khái niệm phát triển bền vững do Uỷ ban Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) đưa ra năm 1987 là gì?

  1. Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm lợi ích của các thế hệ mai sau.
  2. Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau.
  3. Phát triển bền vững thoả mãn lợi ích của hiện tại nhưng không làm giảm lợi ích của thế hệ sau.
  4. Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu kinh tế, xã hội hiện tại nhưng không làm giảm khả nhu cầu kinh tế, xã hội của các thế hệ mai sau.

Câu 1.1.4: Mô hình phát triển bền vững :

  1. Sự hoà nhập, đan xen, thoả hiệp, tương tác giữa hai hệ thống kinh tế và môi trường.
  2. Sự hoà nhập, đan xen, thoả hiệp, tương tác giữa hai hệ thống kinh tế và xã hội.
  3. Sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của ba hệ thống tương tác lẫn nhau là kinh tế, xã hội và môi trường.
  4. Sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của ba hệ thống tương tác lẫn nhau là kinh tế, văn hóa, xã hội.

Câu 1.1.5: Phát triển bền vững về kinh tế là ?

  1. Phát triển chất lượng và toàn diện.
  2. Phát triển nhanh an toàn và chất lượng.
  3. Phát triển nhanh và toàn diện.
  4. Phát triển an toàn và chất lượng

Câu 1.1.6: Phát triển bền vững về môi trường là ?

  1. Duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người.
  2. Duy trì sự cân bằng giữa việc phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
  3. Duy trì sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người, phát triển kinh tế.
  4. Sự cân bằng giữa sử dụng các yếu tố tự nhiên, nhân tạo, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm.

Câu 1.1.7: Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội ban hành lần đầu tiên vào năm nào ?

  1. 1993
  2. 1994
  3. 1995
  4. 1996

Câu 1.1.8: Khái niệm nền kinh tế xanh là ?

  1. Nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hướng tới công bằng xã hội.
  2. Nền kinh tế có mức phát thải ổn định, khai thác, sử dụng tối đa tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo.
  3. Nền kinh tế mà hoạt động sản xuất của con người gắn liền với khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
  4. Nền kinh tế có hoạt động sản xuất của con người đi liền với việc tái sử dụng, tái chế.

Câu 1.1.9: Nền kinh tế nâu là ?

  1. Nền kinh tế tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại tới môi trường.
  2. Nền kinh tế tiêu tốn nhiều chi phí cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
  3. Nền kinh tế có hoạt động sản xuất của con người đi liền với việc tái sử dụng, tái chế.
  4. Nền kinh tế nâng cao đời sống của con người, công bằng xã hội, giảm thiểu những rủi ro môi trường.

Câu 1.1.10: Các đặc điểm xanh chính trong ngành xây dựng xanh là ?

  1. Giảm rác thải trong quá trình xây dựng và vận hành, tái chế cấu trúc và vật liệu xây dựng, giảm thiểu tiêu thụ năng lượng.
  2. Mái nhà xanh nhằm tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cũng như phát triển năng lượng tái tạo, ưu tiên sử dụng vật liệu từ thiên nhiên.
  3. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng không tái tạo, tái sử dụng vật liệu xây dựng.
  4. Bảo vệ sức khỏe của người cư trú và cải thiện năng suất của người lao động, hạn chế các rủi ro tai nạn lao động.

Câu 1.1.11: Hoạt động nhằm giảm mức năng lượng tiêu thụ cũng như lượng khí thải gây ô nhiễm ?

  1. Phát triển các loại vận tải công cộng tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch với lượng phát thải thấp. Kiểm soát số lượng xe hơi và xe máy của mỗi cá nhân.
  2. Ban hành, triển khai bộ tiêu chuẩn về quản lý nhiên liệu, phát thải phương tiện vận tải. Sử dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu phát thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải.
  3. Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong vận tải, phát thải từ xe hơi và xe máy. Kiểm soát số lượng xe hơi và xe máy của mỗi cá nhân.
  4. Sử dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu phát thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải. nghiêm cấm các phương tiện không đáp ứng tiêu chuẩn phát thải vận hành.

Câu 1.1.12: Bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững là ?

  1. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình thực hiện nguyên tắc 3R (Reduce, Reuse, Recycle) và 5R (Reduce, Reuse, Refuse, Repair, Recycle).
  2. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình, giảm thiểu sản xuất, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải và hóa chất độc hại.
  3. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường thông qua quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải và hóa chất độc hại.
  4. Giảm tác động của các hoạt động sản xuất đến môi trường, xã hội, văn hóa, giáo dục thông qua quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải và hóa chất độc hại.

Câu 1.1.13: Theo khoản 18, 19 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 Chất thải là ?

  1. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người… tồn tại ở các dạng lỏng, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.
  2. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người… tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.
  3. Tất cả vật chất phát sinh do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người… , được thải bỏ khi không còn tái sử dụng, tái chế được nữa hay khi không muốn dùng nữa.
  4. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.

Câu 1.1.14: Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh ?

  1. Chất thải rắn sinh hoạt, dịch vụ; chất thải xây dựng; chất thải công nghiệp; chất thải y tế.
  2. Chất thải thực phẩm từ hộ gia đình, chất thải xây dựng, chất thải công nghiệp, chất thải y tế.
  3. Chất thải từ các cơ sở công cộng, dịch vụ; chất thải xây dựng; chất thải công nghiệp; chất thải y tế.
  4. Chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại. Câu 1.1.15: Phân loại rác thải tại nguồn ?
  5. Rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế.
  6. Rác hữu cơ, rác tái chế, rác tái sử dụng.
  7. Rác thải nguy hại, rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ.
  8. Rác thải nguy hại, rác thải không nguy hại, rác tái chế.

Câu 1.1.16: Luật hóa chất 2007 đưa ra khái niệm hóa chất nguy hiểm là ?

  1. Hóa chất có tất cả các đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, ô xy hóa cao, độc hại, ăn mòn hoặc gây tổn hại tới môi trường…
  2. Hóa chất có đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, độc hại, ăn mòn hoặc gây tổn hại tới môi trường…
  3. Hóa chất được bộ y tế cảnh báo là nguy hiểm, độc hại đối với con người và môi trường sinh thái…
  4. Hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm: dễ cháy nổ, ô xy hóa cao, độc hại, ăn mòn hoặc gây tổn hại tới môi trường…

Câu 1.1.17: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất dễ cháy.
  2. Chất ô xy hóa.
  3. Chất tự phản ứng.
  4. Chất tự cháy, tự dẫn lửa.

Câu 1.1.18: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất ô xy hóa, Peroxit hữu cơ.
  2. Chất ô xy hóa, chất có khả năng gây nổ.
  3. Chất dễ cháy, Peroxit hữu cơ.
  4. Chất dễ cháy, chất ô xy hóa.

Câu 1.1.19: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất có khả năng gây nổ, Peroxit hữu cơ.
  2. Chất có khả năng gây nổ, khi phản ứng có sinh khí dễ cháy.
  3. Chất dễ cháy, Peroxit hữu cơ.
  4. Chất dễ cháy, tự phản ứng.

Câu 1.1.20: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất độc.
  2. Chất gây đột biến.
  3. Độc tính sinh sản.
  4. Chất gây ung thư.

Câu 1.1.21: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Yếu tố nhạy da.
  2. Chất ăn mòn.
  3. Chất kích thích.
  4. Chất ung thư. MỨC 2: 27 CÂU

Câu 1.2.1: Ý nghĩa cốt lõi của kinh tế xanh là ?

  1. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo đồng thời hai mục tiêu là bảo vệ môi trường sống trong sạch và bền vững.
  2. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo không khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng thay thế.
  3. Hạn chế tối thiểu phát thải vào môi trường, cân bằng lượng khí thải các ngành nghề.
  4. Tăng trưởng kinh tế đồng đều tất cả các ngành nghề, đảm bảo đạt chỉ tiêu đặt ra hàng năm.

Câu 1.2.2: Việt Nam bắt đầu làm quen với xu hướng phát triển kinh tế xanh của thế giới từ năm ?

  1. 1999
  2. 2000
  3. 2001
  4. 2010

Câu 1.2.3: Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro V khi nào?

  1. 01/01/2020
  2. 01/01/2021.
  3. 01/01/2022
  4. 01/01/2023

Câu 1.2.4: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất độc.
  2. Chất ăn mòn.
  3. Khí nén.
  4. Chất nhạy hô hấp.

Câu 1.2.5: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Chất độc hô hấp, gây ung thư.
  2. Chất độc hô hấp, yếu tố nhạy da.
  3. Độc tính sinh sản, yếu tố nhạy da.
  4. Chất gây đột biến, chất kích thích.

Câu 1.2.6: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Độc sinh học.
  2. Độc hóa học.
  3. Độc đối với động vật.
  4. Độc đối với môi trường.

Câu 1.2.7: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Độc đối với từng nhóm chức, chất kích thích.
  2. Ảnh hưởng của chất gây nghiện, độc cấp tính.
  3. Độc cấp tính, độc sinh sản.
  4. Chất kích thích, chất gây đột biến.

Câu 1.2.8: Biện pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt và hóa chất độc hại 3R là viết tắt của ?

  1. Reduce, Reuse, Refuse.
  2. Reuse, Refuse, Repair.
  3. Reduce, Reuse, Recycle.
  4. Reduce, Refuse, Recycle.

Câu 1.2.9: Biện pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt và hóa chất độc hại 5R là viết tắt của ?

  1. Reuse, Reduce, Recycle, Refuse, Repair.
  2. Reuse, Refuse, Repair, Realwear, Review.
  3. Recycle, Refuse, Repair, Realwear, Review.
  4. Recycle, Refuse, Repair, Removed, Regard.

Câu 1.2.10: Tài nguyên thiên nhiên là ?

  1. Tài nguyên thiên nhiên là những khoáng sản có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
  2. Tài nguyên thiên nhiên là những tài nguyên tồn tại hữu hạn có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
  3. Tài nguyên thiên nhiên là những tài nguyên tồn tại vô hạn có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.
  4. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.

Câu 1.2.11: Phân loại tài nguyên ?

  1. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  2. Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  3. Tài nguyên đất, nước, không khí, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  4. Tài nguyên không tái tạo, tài nguyên nhân tạo, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.

Câu 1.2.12: Nếu quá trình cháy được thực hiện trong điều kiện lý tưởng thì sản phẩm sau khi cháy là ?

  1. CO2, SO2
  2. SO2, H2O
  3. NO2, H2O
  4. CO2, H2O

Câu 1.2.13: So sánh hàm lượng các chất độc trong khí thải giữa hai loại động cơ sử dụng xăng và diesel ?

  1. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động cơ xăng cao hơn động cơ diesel.
  2. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động cơ xăng thấp hơn động cơ diesel
  3. Hàm lượng %CO, HC trong khí thải động cơ xăng tương đương động cơ diesel.
  4. Hàm lượng NOX, HC trong khí thải động cơ xăng cao hơn động cơ diesel.

Câu 1.2.14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nồng độ SO2 ở các trạng thái vận hành khác nhau ?

  1. Nồng độ SO2 ở trạng thái chạy ổn định thấp hơn trạng thái giảm tốc và gia tốc.
  2. Nồng độ SO2 ở trạng thái ralentie, gia tốc, chạy ổn định, giảm tốc như nhau.
  3. Nồng độ SO2 ở trạng thái ralentie và gia tốc cao hơn trạng thái giảm tốc.
  4. Nồng độ SO2 ở trạng thái ralentie và chạy ổn định như nhau.

Câu 1.2.15: Theo báo cáo gần đây của Tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) trong số các thủ đô Châu Âu thủ đô được xem là ồn ào nhất là ?

  1. Thủ đô Warsaw của Ba Lan.
  2. Thủ đô Paris của Pháp.
  3. Thủ đô Bratislava của Slovakia.
  4. Thủ đô Berlin của Đức.

Câu 1.2.16: Đối với tiếng ồn 15 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?

  1. Mất 15-20 phút để đi vào giấc ngủ với độ sâu  85%.
  2. Cần 60-90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu  60%.
  3. Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu  50%.
  4. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ .

Câu 1.2.17: Đối với tiếng ồn 30 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?

  1. Mất 15-20 phút để đi vào giấc ngủ với độ sâu 85%.
  2. Cần 60-90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 60%.
  3. Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 50%.
  4. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ .

Câu 1.2.18: Đối với tiếng ồn 60 dB sẽ có tác động lên giấc ngủ ?

  1. Mất 15-20 phút để đi vào giấc ngủ với độ sâu 85%.
  2. Cần 60-90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 60%.
  3. Cần hơn 90 phút để ngủ thiếp đi với độ sâu 50%.
  4. Mất khả năng ngủ sâu, dẫn đến tỉnh ngủ .

Câu 1.2.19: Căn cứ vào tác động của tiếng ồn đến sức khỏe của con người, người ta chia tiếng ồn ra làm ?

  1. 3 cấp độ
  2. 4 cấp độ
  3. 5 cấp độ
  4. 6 cấp độ

Câu 1.2.20: Quá trình hàn ghép khung vỏ xe tạo ra tác nhân gây ô nhiễm ?

  1. Nhiệt độ, bụi hàn, SO2, NOX.
  2. Nhiệt độ, bụi hàn, CO, SO2, NOX.
  3. Nhiệt độ, bụi hàn, CO, CO2, NOX.
  4. Nhiệt độ, bụi hàn, COX, NOX.

Câu 1.2.21: Qúa trình sơn bảo vệ bề mặt tạo ra các tác nhân ô nhiễm ?

  1. Hơi sơn, bụi sơn, nước thải ô nhiễm.
  2. Benzen, matit, nước thải ô nhiễm.
  3. Bụi sơn, dung dịch hóa học, matit.
  4. Bụi sơn, benzen, nước thải ô nhiễm.

Câu 1.2.22: Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung ?

  1. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái.
  2. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của con người và xã hội.
  3. Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu về văn hóa, giáo dục của thế hệ hôm nay và mai sau.
  4. Sự phát triển của nhân loại chỉ cần chú trọng tới phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và xã hội còn môi trường sinh thái sẽ tự phát triển theo tự nhiên.

Câu 1.2.23: Tiêu chuẩn khí thải đối với động cơ xăng nào dưới đây không quy định về lượng vật chất dạng hạt (PM) thải ra môi trường ?

  1. Euro 1, Euro 2, Euro 3, Euro 4
  2. Euro 2, Euro 3, Euro 4, Euro 5
  3. Euro 3, Euro 4, Euro 5, Euro 6
  4. Euro 1, Euro 3, Euro 4, Euro 5

Câu 1.2.24: Theo như Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg Tiêu chuẩn khí thải mức 3, mức 4 và mức 5 tương ứng với mức Euro 3, Euro 4 và Euro 5 áp dụng đối với loại xe nào ?

  1. Xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
  2. Xe cơ giới sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
  3. Xe cơ giới lắp ráp hoặc nhập khẩu đã qua sử dụng.
  4. Xe khách trên 25 chỗ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.

Câu 1.2.25: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Độc sinh học.
  2. Độc hóa học.
  3. Chất phóng xạ.
  4. Chất tái chế.

Câu 1.2.26: Hình đồ cảnh báo thể hiện đặc tính ?

  1. Độc sinh học.
  2. Độc hóa học.
  3. Chất phóng xạ.
  4. Chất tái chế.

Câu 1.2.27: Khoản 30 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 khái niệm hiệu ứng nhà kính là gì ?

  1. Hiệu ứng nhà kính có tên tiếng anh là Greenhouse Effect. Đây là hiện tượng không khí của trái đất nóng lên do bức xạ sóng dài của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển và chiếu xuống mặt đất.
  2. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời được hấp thụ trong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu.
  3. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng nóng lên toàn cầu do khí cacbonic gây ra, nhiệt độ không khí tăng làm băng ở hai cực tan kéo theo mực nước biển dân cao làm thu hẹp diện tích đất liền, ảnh hưởng hệ sinh thái.
  4. Hiệu ứng nhà kính là di khí N2O gây ra, nguyên nhân chính do N2O. MỨC 3: 12 CÂU

Câu 1.3.1: Trong quá trình phát triển của thế giới, nhất là sau thời kỳ công nghiệp hóa, nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng nhanh chóng nhưng xuất hiện nhiều vấn đề như ?

  1. Tình trạng khan hiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
  2. Văn hóa xã hội, giáo dục phát triển nhưng môi trường thiên nhiên lại bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
  3. Xu hướng chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp ngày càng nhiều, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.
  4. Tài nguyên thiên nhiên được khai thác rộng rãi, tập trung phục vụ kinh tế phát triển với tốc độ nhanh nhất.

Câu 1.3.2: Phát triển bền vững phải cân nhắc đến các vấn đề ?

  1. Tối ưu hóa lợi ích kinh tế khi khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoán sản phục vụ cuộc sống hằng ngày của con người.
  2. Hiện trạng khai thác tài nguyên tái tạo, không tái tạo, chú trọng đến bảo vệ môi trường sống, công bằng xã hội trong hoạt động phát triển kinh tế.
  3. Tập trung khai thác năng lượng vĩnh cửu thay vì tài nguyên khoán sản, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông.
  4. Đầu tư phát triển xã hội phải được chú trọng hàng đầu nhầm nâng cao dân trí, tạo điều kiện an sinh tốt nhất cho con người trong tương lại.

Câu 1.3.3: Xu hướng phát triển công nghiệp xanh ?

  1. Gia tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm các giá trị “xanh” đối với môi trường và “an toàn” đối với con người.
  2. Xây dựng nếp sống văn hóa kết hợp hài hòa giữa con người với tự nhiên, người với người, người với xã hội theo một chu trình văn minh.
  3. Hạn chế phát thải khí CO2 và hóa chất độc hại, nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng mới, máy móc kỹ thuật thân thiện với môi trường.
  4. Tập trung khai thác nguồn năng lượng sinh học, nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng mới, máy móc kỹ thuật thân thiện với môi trường.

Câu 1.3.4: Việt Nam chính thức tham gia Giờ Trái Đất từ năm nào ?

  1. 2008
  2. 2009
  3. 2010
  4. 2011

Câu 1.3.5: Việt Nam tham gia Giờ Trái Đất năm 2009 với khẩu hiệu ?

  1. Tiết kiệm điện – Thành thói quen
  2. Kiến tạo tương lai
  3. Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ Trái đất
  4. Tắt đèn, bật tương lai

Câu 1.3.6: Ở Việt Nam, các xu hướng xanh hóa trong các lĩnh vực kinh tế ?

  1. Sản xuất sạch hơn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản bền vững.
  2. Sản xuất sạch hơn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp, di lịch sinh thái phát triển mạnh và đang là xu thế.
  3. Tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, sử dụng năng lượng tái tạo và nhiên liệu phát thải ít khí nhà kính hơn trong vận tải.
  4. Giảm rác thải trong quá trình xây dựng và vận hành, tái chế cấu trúc và vật liệu xây dựng. Câu 1.3.7: Sử dụng tài nguyên hiệu quả là ?
  5. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng phục vụ cuộc sống.
  6. Khai thác, sử dụng phải đi đôi với tái tạo, bảo quản nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, quặng,…)
  7. Đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức sử dụng nguyên vật liệu và tiêu phí năng lượng thấp nhất.
  8. Mỗi ngành nghề sẽ được tiếp cận, khai thác tài nguyên theo một tỉ lệ % đã được các chuyên gia tính toán để đảm bảo cân bằng.

Câu 1.3.8: Nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt được những yêu cầu ?

  1. Nước phát triển có thu nhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng của mình và nước có thu nhập thấp càng phải tăng trưởng mức độ cao.

Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao nhưng không phải bằng cách đánh đổi với sự ổn định xã hội và môi trường sinh thái.

  1. GDP đầu người và nhịp độ tăng trưởng đạt 5%/năm, nông nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
  2. GDP đầu người và nhịp độ tăng trưởng cao, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.

Câu 1.3.9: Phát triển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí nào ?

  1. Chỉ số HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa …
  2. Mức độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng giảm dần, chênh lệch đời sống giữa các vùng miền lớn.
  3. GDP đầu người và nhịp độ tăng trưởng đạt 5%/năm, nông nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP, ổn định xã hội và môi trường sinh thái.
  4. Ổn định dân số cân bằng tỉ số giữa nam và nữ, phát triển khu vực nông thôn để giảm sức ép di dân vào thành thị

Câu 1.3.10: Phát triển bền vững tại Việt Nam thời kỳ đổi mới phần lớn là nhờ vào ?

  1. Tự do sản xuất thương mại, không đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, mở cửa du lịch và văn hóa.
  2. Tự do hóa nền thương mại, đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong quá trình hiện đại hóa, hội nhập khu vực và toàn cầu.
  3. Sử dụng có hiệu quả tài nguyên đặc biệt là tài nguyên không tái tạo, phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái.
  4. Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm…

Câu 1.3.11: Xét về độ an toàn của môi trường trên tổng số 117 nước đang phát triển Việt Nam đứng thứ bao nhiêu ?

  1. 95
  2. 96
  3. 97
  4. 98

Câu 1.3.12: Xét về độ phát thải Carbon trên thế giới nền kinh tế Việt Nam xếp thứ bao nhiêu ?

  1. 12
  2. 13
  3. 14
  4. 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO Ô TÔ GÂY RA MỨC 1: 30 CÂU

Câu 2.1.1: Định nghĩa về ô nhiễm không khí do cộng đồng Châu Âu đưa ra vào năm 1967 ?

  1. Không khí gọi là ô nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi, hay khi có sự hiện diện của những chất lạ gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được, hay gây ra sự khó chịu đối với con người.
  2. Không khí gọi là ô nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi (nồng độ COX, NOX, SOX, … tăng) gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được, hay gây ra sự khó chịu đối với con người.
  3. Không khí gọi là ô nhiễm khi thành phần của nó có sự xuất hiện của các chất độc hại hay chất lạ gây ra các bệnh tật, hay sự khó chịu đối với sức khỏe con người và môi trường sinh thái.
  4. Không khí gọi là ô nhiễm khi nồng độ oxy trong không khí giảm so với các thành phần khác, gây ra những tác hại, hay gây ra sự khó chịu đối với con người và môi trường sinh thái.

Câu 2.1.2: Thành phần các chất độc hại sinh ra từ động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng, diesel ?

  1. CO2, CO, HC, S, bồ hóng - muội than.
  2. HC, NO2, N2O, S, Pb, bồ hóng - muội than.
  3. NOx, NO2, N2O, CO, HC, S, Pb.
  4. NOx, CO, HC, S, Pb, bồ hóng – muội than

Câu 2.1.3: Một trong những thông số có tính tổng quát ảnh hưởng đến mức độ phát sinh ô nhiễm của động cơ là ?

  1. Hệ số dư lượng không khí 
  2. Hệ số không khí β
  3. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
  4. Hệ số vùng Kv

Câu 2.1.4: NOX là tên gọi chung của oxit nitơ gồm ?

  1. NO, NO2 và N2O hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ thấp.
  2. NO, NO2 và N2O hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ cao.
  3. NO2, N2O, N2O5 hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ thấp.
  4. NO2, N2O, N2O5 hình thành do sự kết hợp giữa oxy và nitơ ở nhiệt độ

Câu 2.1.5: Trong những điều kiện cháy ở áp suất và nhiệt độ cao, hệ số dư lượng không khí lớn thì tỷ lệ thành phần các chất ô nhiễm sẽ thay đổi theo hướng ?

  1. Giảm NOx
  2. Tăng CO
  3. Tăng NOx
  4. Giảm CO

Câu 2.1.6: Monoxit Carbon có mặt trong khí xả động cơ đốt trong là do ?

  1. Quá trình cháy hoàn toàn của hỗn hợp giàu hay sự phân giải sản vật cháy với nhiệt độ.
  2. Quá trình cháy không hoàn toàn của hỗn hợp giàu hay sự phân giải sản vật cháy với nhiệt độ.
  3. Không gian chết trong buồng cháy và sự phân giải sản vật cháy với nhiệt độ trong quá trình đốt.
  4. Hỗn hợp quá nghèo, tốc độ cháy thấp dẫn đến tình trạng bỏ lửa và sự phân tán sản vật cháy với nhiệt độ

Câu 2.1.7: Đặc tính của monoxit carbon (CO) ?

  1. Là chất khí màu trắng, không mùi rất độc.
  2. Là chất khí không màu, mùi hắc rất độc.
  3. Là chất khí không màu, không mùi rất độc.
  4. Là chất khí không màu, không mùi không độc. Câu 2.1.8: HC có mặt trong khí xả chủ yếu là do ?
  5. Không gian chết trong buồng cháy
  6. Hỗn hợp nghèo
  7. Hỗn hợp giàu
  8. Dư nhiên liệu đầu vào

Câu 2.1.9: Để tăng tính chống kích nổ của nhiên liệu, người ta pha thêm thành phần nào vào xăng ?

  1. PbCO3
  2. PbSO4
  3. Pb(C2H5)2
  4. Pb(C2H5)4

Câu 2.1.10: Tác hại của CO đối với cơ thể con người ?

  1. Ngăn cản sự dịch chuyển của hồng cầu trong máu, làm cho các bộ phận của cơ thể bị thiếu oxy.
  2. Cản trở sự dịch chuyển của các chất dinh dưỡng trong máu, làm cho các bộ phận bị suy yếu.
  3. Theo đường hô hấp đi vào phổi gây viêm và huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
  4. CO cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh về gan như: ung thư gan, xơ gan,suy gan … Câu 2.1.11: Nồng độ CO trong không khí gây tử vong ?
  5. > 40 ppm
  6. < 900 ppm
  7. > 1000 ppm
  8. < 1000 ppm

Câu 2.1.12: Khi 20% hồng cầu bị CO khống chế nạn nhân sẽ chịu các tác động như thế nào ?

  1. Não bộ con người bị ảnh hưởng mạnh.
  2. Mất ý thức dẫn đến tử vong.
  3. Huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
  4. Nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.

Câu 2.1.13: Khi 50% hồng cầu bị CO khống chế nạn nhân sẽ chịu các tác động như thế nào ?

  1. Não bộ con người bị ảnh hưởng mạnh.
  2. Mất ý thức dẫn đến tử vong.
  3. Huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô hấp
  4. Nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.

Câu 2.1.14: Nồng độ HC thơm lớn hơn 40 ppm sẽ gây ra bệnh ?

  1. Rối loạn hệ thần kinh
  2. Ung thư phổi
  3. Suy hô hấp
  4. Ung thư máu

Câu 2.1.15: Nồng độ HC thơm lớn hơn 1 [g/cm3] ppm sẽ gây ra bệnh ?

  1. Rối loạn hệ thần kinh
  2. Ung thư phổi
  3. Suy hô hấp
  4. Ung thư máu

Câu 2.1.16: Khi nồng độ của các HC thơm lớn hơn 40 ppm sẽ gây ra bệnh ?

  1. Rối loạn hệ thần kinh
  2. Ung thư phổi
  3. Suy hô hấp
  4. Ung thư máu

Câu 2.1.17: Bồ hóng là chất ô nhiễm quan trọng, tồn tại dưới dạng những hạt rắn có đường kính trung bình khoảng ?

  1. 3 μm
  2. 0.3 μm
  3. 3 ppm
  4. 0.3 ppm

Câu 2.1.18: Tính chất của SO2 ?

  1. Chất khí trơ không xảy ra phản ứng hóa học
  2. Chất khí kị nước
  3. Chất khí háo nước
  4. Chất khí khó hòa tan

Câu 2.1.19: Chất khí chính gây hiệu ứng nhà kính ?

  1. CO
  2. NOX
  3. CO2
  4. SO2

Câu 2.1.20: Chất khí chính làm gia tăng sự hủy hoại lớp ozon ở thượng tầng khí quyển ?

  1. N2O
  2. CO2
  3. NO2
  4. CO

Câu 2.1.21: Các chất khí nào dưới đây gây mưa axit ?

  1. N2O, CO2
  2. CO2, NO2
  3. CO, HC
  4. SO2, NO2

Câu 2.1.22: Nồng độ NO trong quá trình hình thành khí thải do động cơ đốt trong phụ thuộc vào ?

  1. Số nguyên tử Nito
  2. Nhiệt độ ca và chất xúc tác
  3. Nhiệt độ cao và nồng độ O2
  4. Thời gian xảy ra phản ứng

Câu 2.1.23: Nhiệt độ để phản ứng giữa N2 và O2 tạo ra NO là bao nhiêu ?

  1. ≥ 1100 0C
  2. ≤ 1100 0C
  3. ≤ 1000 0C
  4. ≥ 1000 0C

Câu 2.1.24: Hàm lượng chì trong máu lớn hơn 0.8 ppm sẽ gây bệnh ?

  1. Thiếu máu
  2. Ung thư máu
  3. Chết não
  4. Trẻ chậm phát triển

Câu 2.1.25: Tác hại của tia cực tím đối với hệ sinh thái ?

  1. Tăng nhiệt độ bầu khí quyển.
  2. Gây ung thư da và gây đột biến sinh học.
  3. Làm thay đổi chế độ mưa gió và sa mạc hoá.
  4. Huỷ hoại lớp ozon ở thượng tầng khí quyển

Câu 2.1.26: Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hoá chất thực hiện theo quy định tại Khoản 48 Điều 12 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP và theo quy định của GHS gồm ?

  1. 9 nội dung
  2. 10 nội dung
  3. 11 nội dung
  4. 12 nội dung

Câu 2.1.27: Không khí sạch thường gồm ?

  1. 80% khí nitơ, 20% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
  2. 20% khí nitơ, 80% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
  3. 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…
  4. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,… Câu 2.1.28: Hóa chất xâm nhập vào cơ thể con người qua 3 con đường ?
  5. Hô hấp, ăn uống, da và mắt.
  6. Hô hấp, ăn uống, mắt và máu.
  7. Hô hấp, ăn uống, da và máu.
  8. Ăn uống, da và mắt.

Câu 2.1.29: Các biện pháp sử dụng an toàn hóa chất nguy hiểm gồm ?

  1. Thay thế, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
  2. Nhận diện hóa chất, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
  3. Đánh giá hóa chất, thay thế, đánh giá rủi ro, lựa chọn giải pháp, PPE.
  4. Thay thế hóa chất nguy hiểm thành hóa chất ít nguy hiểm, sử dụng PPE. Câu 2.1.30: Các biện pháp quản lí hóa chất nguy hiểm ?
  5. Nhận diện hóa chất, che chắn và thiết lập khoản cách an toàn, thông gió, PPE.
  6. Thay thế hóa chất nguy hiểm thành hóa chất ít nguy hiểm, sử dụng PPE.
  7. Nhận diện, thiết lập qui định về an toàn trong bảo quản hóa chất nguy hiểm.
  8. Đánh giá hóa chất, thay thế, đánh giá rủi ro, lựa chọn giải pháp, PPE. MỨC 2: 60 CÂU

Câu 2.2.1: Điền vào chỗ trống : “Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: là nơi cư trú chongười và các loài sinh vật, là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, là nơi cung cấp các nguồn thông tin, và …” ?

  1. Là không gian sống cho sinh vật.
  2. Là nơi chứa đựng phế thải.
  3. Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu.
  4. Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu.

Câu 2.2.2: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào ?

  1. Môi trường tự nhiên
  2. Môi trường nhân tạo
  3. Môi trường xã hội
  4. Môi trường bán tự nhiên

Câu 2.2.3: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng … thuộc thành phần môi trường nào ?

  1. Môi trường tự nhiên
  2. Môi trường nhân tạo
  3. Môi trường xã hội
  4. Môi trường bán tự nhiên

Câu 2.2.4: Điền vào chỗ trống : “Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: Địa quyển, Thủy quyển, Khí quyển và …” ?

  1. Thạch quyển
  2. Địa quyển
  3. Sinh quyển
  4. Trung quyển

Câu 2.2.5: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên ?

  1. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế.
  2. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế.
  3. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế.
  4. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giátrị kinh tế Câu 2.2.6: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào ?
  5. Tài nguyên vĩnh cữu.
  6. Tài nguyên có thể tái tạo.
  7. Tài nguyên không tái tạo.
  8. Tài nguyên hữu hạn.

Câu 2.2.7: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào ?

  1. Tài nguyên vĩnh cữu.
  2. Tài nguyên có thể tái tạo.
  3. Tài nguyên không tái tạo.
  4. Tài nguyên hữu hạn.

Câu 2.2.8: Trong quá trình hoạt động của động cơ lượng nào sinh ra chiếm tỷ lệ lớn nhất trong họ NOx ?

  1. NO
  2. NO2
  3. N2O
  4. NO3

Câu 2.2.9: Điền vào chỗ trống : “Ngoài các không gian chết ra, màng dầu bôi trơn bám vào thành xy lanh cũng làm phát sinh … đáng kể”.

  1. CO
  2. HC
  3. NOX
  4. Lưu huỳnh

Câu 2.2.10: Chọn khái niệm chính xác nhất ?

  1. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh sống.
  2. Hệ sinh thái là một hệ thống các quần xã sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao quanh nó.
  3. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tương tác với nhau và với các thành phần khác của môi trường.
  4. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác động lẫn nhau và tác động của môi trường.

Câu 2.2.11: Ô nhiễm môi trường không khí là ?

  1. Không khí bị ô nhiễm thường có chứa các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, ví dụ CO, NH3, SO2, HCl,... một số vi khuẩn gây bệnh,...
  2. Khi thành phần không khí gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,...
  3. Khi thành phần không khí ít oxi, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của con người và động thực vật.
  4. Hiện tượng không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.

Câu 2.2.12: Sức khỏe môi trường là ?

  1. Tạo ra và duy trì một môi trường trong lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng.
  2. Gồm những khía cạnh về sức khỏe con người, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường.
  3. Trạng thái sức khỏe của con người liên quan và chịu tác động của các yêu tố môi trường xung quanh.
  4. Những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về sức khỏe môi trường qua các hoạt động giám sát, kiểm soát.

Câu 2.2.13: Nước sạch nhất là ?

  1. Nước khoán
  2. Nước cất
  3. Nước ngầm
  4. Nước suối

Câu 2.2.14: Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỷ lệ diện tích là ?

  1. 51%
  2. 61%
  3. 71%
  4. 81%

Câu 2.2.15: Thành phần nước trên Trái Đất bao gồm ?

  1. 91% nước mặn, 2% nước dạng băng, 7% nước ngọt.
  2. 93% nước mặn, 2% nước dạng băng, 5% nước ngọt.
  3. 95% nước mặn, 2% nước dạng băng, 3% nước ngọt.
  4. 97% nước mặn, 2% nước dạng băng, 1% nước ngọt. Câu 2.2.16: Lượng nước ngọt con người có thể sử dụng chiếm ?
  5. 5-7% lượng nước trên Trái Đất.
  6. 3-5% lượng nước trên Trái Đất.
  7. 1-3% lượng nước trên Trái Đất.
  8. < 1% lượng nước trên Trái Đất.

Câu 2.2.17: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm ?

  1. Kim loại nặng
  2. Chất dinh dưỡng N, P
  3. Vi sinh vật gây bệnh
  4. Chất tẩy rửa

Câu 2.2.18: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm ?

  1. Kim loại nặng
  2. Chất dinh dưỡng N, P
  3. Vi sinh vật gây bệnh
  4. Chất tẩy rửa

Câu 2.2.19: Điền vào chỗ trống : “ .… ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học”.

  1. Nước
  2. Đất
  3. Không khí
  4. Hệ sinh thái

Câu 2.2.20: Nguyên tắc “PPP” trong công tác quản lí môi trường là ?

  1. Hướng tới sự phát triển bền vững
  2. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
  3. Người gây ô nhiễm phải trả tiền.
  4. Kết hợp các mực tiêu quốc tế - quốc gia trong việc quản lí. Câu 2.2.21: Tầng ozon nằm ở dộ co 10 – 50 km thuộc tầng khí quyển nào ?
  5. Đối lưu
  6. Bình lưu
  7. Trung lưu
  8. Thường tầng khí quyển.

Câu 2.2.22: Cuộc cách mạng Xanh được bắt đầu ở ?

  1. Ấn Độ
  2. Mêxicô
  3. Mỹ
  4. Philippin

Câu 2.2.23: Chỉ số HDI được xây dựng không dựa theo chỉ tiêu nào sau đây ?

  1. Tỉ lệ % người biết chữ
  2. Logarit thu nhập bình quân đầu người tính theo USD.
  3. Tuổi thọ bình quân.
  4. Tốc độ gia tăng dân số.

Câu 2.2.24: Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ pH ?

  1. < 7
  2. < 6.5
  3. < 6
  4. < 5.6

Câu 2.2.25: Việt Nam ban hành pháp lệnh bảo vệ rừng, thành lập lực lượng kiểm lâm nhân dân vào năm ?

  1. 1970
  2. 1971
  3. 1972
  4. 1973

Câu 2.2.26: Hiệp hội bảo vệ Môi Trường có tên viết tắt là ?

  1. EPA
  2. ENV
  3. GEF
  4. NUEP

Câu 2.2.27: Chỉ số dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước ?

  1. pH
  2. BOD, COD
  3. Độ đục
  4. Chỉ số Colifform

Câu 2.2.28: Phú dưỡng là do sự gia tăng hàm lượng chất nào trong nước sau đây ?

  1. N, Fe
  2. N, P
  3. Fe, S
  4. K, P

Câu 2.2.29: Khí nhà kính có khả năng giữ nhiệt cao nhất ?

  1. CO2
  2. NO
  3. CH4
  4. CFC

Câu 2.2.30: Kim loại có trong nước thải (sản xuất pin, acquy,...), khí thải của xe ô tô thường là ?

  1. Kẽm
  2. Crom
  3. Asen
  4. Chì

Câu 2.2.31: Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là ?

  1. Làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ.
  2. Tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái.
  3. Kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất.
  4. Làm cho Trái đất nóng lên, gây ra nhiều thiên tai. Câu 2.2.32: Phát biểu nào sau đây sai ?
  5. Đất là môi trường sản xuất lương thực phẩm nuôi sống con người.
  6. Đất là nguồn tài nguyên không tái sinh.
  7. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông.
  8. Sử dụng đất hợp lí là không làm đất bị thoái hoá.

Câu 2.2.33: Câu nào sau đây chưa đúng: “ Hiện tượng khan hiếm khoáng sản xảy ra là vì ?”

  1. Trữ lượng khoáng sản giới hạn.
  2. Quá trình hình thánh khoảng sản lâu dài.
  3. Khai thác không hợp lý.
  4. Các nguồn thải làm ô nhiễm khoáng sản.

Câu 2.2.34: Câu nào sau đây chưa đúng: “Các giải pháp bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản” ?

  1. Quan trắc tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản.
  2. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác khoáng sản.
  3. Chú trọng bảo tồn các khoáng sản quý.
  4. Thực hiện các công trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn

Câu 2.2.35: Người làm việc trực tiếp với hóa chất cần có ?

  1. Chứng chỉ huấn luyện an toàn hóa chất.
  2. Bằng tốt nghiệp cao đẳng/ Đại học.
  3. Giấy phép của đơn vị phụ trách kho hóa chất.
  4. Chứng nhận đào tạo phòng cháy chữa cháy.

Câu 2.2.36: Điền vào chỗ trống: “Các loại hóa chất nguy hiểm phải được (1)… , sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất. Không được bảo quản chung các hóa chất có khả năng (2)... với nhau hoặc có yêu cầu về an toàn hóa chất, phòng, chống cháy nổ khác nhau trong cùng một khu vực.

  1. (1) Phân khu, (2) phản ứng.
  2. (1) Phân khu, (2) hòa tan.
  3. (1) Tách biệt, (2) hòa tan.
  4. (1) Bảo quản lạnh, (2) phản ứng.

Câu 2.2.37: Thứ tự các bước thực hiện biện pháp thay thế hóa chất ?

  1. Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, đánh giá hóa chất sử dụng, xác định các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.
  2. Đánh giá hóa chất sử dụng, xác định các giải pháp thay thế, đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.
  3. Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, xác định các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.
  4. Xác định các giải pháp thay thế, đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế, lựa chọn giải pháp - tiến hành thay thế, dự kiến những thay đổi trong tương lai.

Câu 2.2.38: Trong công tác bảo vệ môi trường pháp luật có vai trò gì ?

  1. Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trường. Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tố chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
  2. Pháp luật quy định hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo đảm môi trường. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến khai thác và bảo vệ môi trường.
  3. Phát luật quy định các chế tài hình sự, buộc các cá nhân, tố chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
  4. Phát luật quy định các chế dân sự buộc các tố chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.

Câu 2.2.39: Suy thoái môi trường là ?

  1. Việc làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên.
  2. Việc làm thay đổi chất lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên.
  3. Sự thay đổi tính chất lý học, hóa học, vi sinh vật học của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người.
  4. Các tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên.

Câu 2.2.40: Trong bộ Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2014, quy tắc bảo vệ môi trường nào dưới đây là không chính xác ?

  1. Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, an ninh xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu… cần đảm bảo hài hòa.
  2. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm, đồng thời là nghĩa vụ của mọi cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, cơ quan đoàn thể.
  3. Bảo vệ môi trường không dựa trên cơ sở sử dụng tài nguyên một cách hợp lý.
  4. Bảo vệ môi trường quốc gia và bảo vệ môi trường khu vực gắn liền với nhau; không phương hại đến chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia.

Câu 2.2.41: Điền vào chỗ trống: “ … : Thường được bố trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị trí thao tác cố định của công nhân mà tại đó thường tỏa nhiều khí hơi có hại và nhiều nhiệt”.

  1. Hệ thống thông gió cục bộ
  2. Hệ thống thông gió chung
  3. Hệ thống thông gió toàn phần
  4. Hệ thống thông gió tự nhiên

Câu 2.2.42: Điền vào chỗ trống: “ … : Hệ thống thông gió có thể dùng máy bơm, quạt ... hoặc đơn giản chỉ là nhờ việc mở cửa sổ, cửa ra vào tạo sự luân chuyển tự nhiên của không khí”.

  1. Hệ thống thông gió cục bộ
  2. Hệ thống thông gió chung
  3. Hệ thống thông gió cưỡng bức
  4. Hệ thống thông gió tự nhiên

Câu 2.2.43: Đối với môi trường làm việc có ít chất độc hại, hóa chất không có tính ăn mòn và số lượng nhỏ chúng ta nên ưu tiên sử dụng hệ thống thông gió nào ?

  1. Hệ thống thông gió cục bộ
  2. Hệ thống thông gió chung
  3. Hệ thống thông gió cưỡng bức
  4. Hệ thống thông gió tự nhiên

Câu 2.2.44: Đối với môi trường làm việc thường xuyên với hóa chất độc như: chì, amiang, dung môi hữu cơ,…chúng ta nên ưu tiên sử dụng hệ thống thông gió nào ?

  1. Hệ thống thông gió cục bộ
  2. Hệ thống thông gió chung
  3. Hệ thống thông gió cưỡng bức
  4. Hệ thống thông gió tự nhiên

Câu 2.2.45: Loại mặt nạ nào làm sạch không khí trước khi vào cơ thể người bằng việc lọc hoặc hấp thu chất độc ?

  1. Mặt nạ cung cấp không khí
  2. Mặt nạ lọc không khí
  3. Mặt nạ than hoạt tính
  4. Mặt nạ lọc độc

Câu 2.2.46: Khi tiếp xúc với các loại hóa chất ăn mòn chúng ta nên sử dụng ?

  1. Găng tay vải
  2. Găng tay da
  3. Găng tay cao su
  4. Găng tay kim loại

Câu 2.2.47: Phát biểu nào sau đây không đúng trong bảo quản hóa chất nguy hiểm?

  1. Hóa chất xếp không cao quá 2m, không sát trần nhà kho, cách tường ít nhất 0,5m, cách mặt đất từ 0,2 - 0,3m.
  2. Không được xếp trong cùng một kho các hóa chất có tính giống nhau hoặc có phương pháp chữa cháy hoàn toàn khác nhau.
  3. Những sản phẩm dễ ôxy hóa cần cất giữ trong điều kiện hoàn toàn khô, không tồn chứa nhiều chất ôxy hóa trong một kho.
  4. Những sản phẩm dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở vị trí chống lửa đặc thù của nhà kho.

Câu 2.2.48: Phát biểu nào sau đây sai ?

  1. Không được dùng xe nâng chạy bằng điện ở khu vực kho chứa hóa chất dễ cháy nổ.
  2. Cần có nơi thông thoáng và riêng biệt để cất giữ phương tiện bảo vệ và các quần áo cá nhân.
  3. Cấm hút thuốc hoặc sử dụng lửa trần trong phạm vi nhà kho, để tại nơi làm việc số lượng hóa chất vừa đủ trong ca làm việc.
  4. Những phương tiện sơ cứu phải luôn có sẵn để sử dụng khi bị nhiễm độc vào mắt, vào da hay bị thương nhẹ.

Câu 2.2.49: Nguyễn nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí tại Việt Nam hiện nay là do ?

  1. Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp.
  2. Hoạt động quốc phòng, quân sự.
  3. Giao thông vận tải.
  4. Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.

Câu 2.2.50: Theo WHO ô nhiễm môi trường không khí gây ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm, trong đó ô nhiễm bụi mịn chính là thủ phạm gây ra nhiều ca tử vong nhất. Kích thước bụi mịn gây ra nhiều ca tử vong nhất là ?

  1. 2.5 PM
  2. 3 PM
  3. 3.5 PM
  4. 4 PM

Câu 2.2.51: Ảnh hưởng của hóa chất có thể là cấp tính hoặc mãn tính tùy thuộc vào yếu tố ?

  1. Nồng độ và thời gian
  2. Nhiệt độ và thời gian
  3. Dung tích và thời gian
  4. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) của hóa chất

Câu 2.2.52: Các hóa chất dạng khí gây ngạt thở, ngất và có thể dẫn đến tử vong khi tiếp xúc ?

  1. CO, Cl2, etanol, propanol
  2. CO2, CH4, etanol, propanol
  3. HC, bụi than, chì, propanol
  4. HC, lưu huỳnh, SO2

Câu 2.2.53: Điền vào chỗ trống: “Theo báo cáo của Iqair, trong năm 2021, nồng độ bụi mịn 2.5PM tại Việt Nam cao gấp 4,9 lần mức độ không khí đảm bảo của WHO, xếp hạng thứ … toàn thế giới về ô nhiễm không khí”.

  1. 34
  2. 35
  3. 36
  4. 37

Câu 2.2.54: Điền vào chỗ trống: “Trái đất nhận (1)… từ mặt trời và bức xạ lại qua không gian một phần (2)… mà nó nhận được, nhưng trong quá trình bức xạ lại không gian thì một phần

(3)… của bức xạ mặt trời bị lớp khí gây ra hiệu ứng nhà kính giữ lại bức xạ ngược về trái đất làm cho bầu khí quyển của trái đất ngày càng (4)… hơn.

  1. Ánh sáng, nhiệt lượng, nhiệt lượng, nóng
  2. Năng lượng, năng lượng, năng lượng, lạnh
  3. Ánh sáng, năng lượng, năng lượng, nóng
  4. Năng lượng, nhiệt lượng, nhiệt lượng, nóng Câu 2.2.55: Chì khi xâm nhập vào máu 30 – 40% sẽ gây ?
  5. Xáo trộn sự trao đổi ion não, làm trở ngại tổng hợp enzyme hình thành hồng cầu.
  6. Suy hô hấp, cản trở quá trình tổng hợp enzyme để hình thành hồng cầu.
  7. Xáo trộn quá trình trao đổi ion não, hồng cầu trong máu tăng đột ngột.
  8. Tử vong ngay lập tức

Câu 2.2.56: Điền vào chỗ trống: “Bồ hóng ngoài việc gây trở ngại cho cơ quan hô hấp, nó còn là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư do … được hấp thụ trên bề mặt của chúng trong quá trình hình thành”.

  1. Chì
  2. Lưu huỳnh
  3. H2S
  4. HC thơm

Câu 2.2.57: Điền vào chỗ trống: “… là khí thoát ra từ ống xả của ô tô, khi đốt cháy xăng, diesel sinh ra CO2 và H2O nhưng trong thực tế ngoài 2 chất này còn có HC,NOx nguyên nhân là do xăng hoặc diesel không cháy hết, trong khí nạp còn có Nitơ nên sẽ tạo ra NOx, do nhiệt độ buồng đốt quá cao”.

  1. Khí lọt
  2. Nhiên liệu bay hơi
  3. Khí xả
  4. Khí thừa

Câu 2.2.58: Điền vào chỗ trống: “… là khí thoát ra giữa xilanh vào buồng trục khuỷu, chủ yếu là khí chưa cháy”.

  1. Khí lọt
  2. Nhiên liệu bay hơi
  3. Khí xả
  4. Khí thừa

Câu 2.2.59: Điền vào chỗ trống: “… làm đột biến sinh ra các vi trùng có khả năng làm lây lan các bệnh tật dẫn đến huỷ hoại sự sống của mọi sinh vật trên trái đất giống như điều kiện hiện nay trên sao hoả”.

  1. Tia cực tím
  2. Tia alpha
  3. Khí ozon
  4. Khí cacbonic

Câu 2.2.60: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ?

  1. Nước thải không được xử lí.
  2. Khí thải của các phương tiện giao thông.
  3. Tiếng ồn của các loại động cơ.
  4. Động đất MỨC 3: 30 CÂU

Câu 2.3.1: Nồng độ NO2 ở vào khoảng 50 – 100 ppm khi tiếp xúc dưới 1 giờ sẽ gây ra các bệnh lí gì ?

  1. Viêm phế quản

Viêm phổi

  1. Viêm hô hấp trên
  2. Viêm họng

Câu 2.3.2: Nếu hít phải hydro cacbon ở nồng độ 40 mg/L sẽ dẫn đến tình trạng ?

  1. Tim đập nhanh, vỡ tĩnh mạnh dẫn đến tử vong.
  2. Thở gấp, nhứt đầu, ngất xỉu.
  3. Tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, gây cảm giác buồn nôn.
  4. Không làm chủ được hành vi.

Câu 2.3.3: Khí thải ô tô gây thiếu hụt các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza là ?

  1. CO2
  2. SO2
  3. NO2
  4. N2O

Câu 2.3.4: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu ?

  1. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại.
  2. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại.
  3. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu.
  4. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồntạ Câu 2.3.5: Tài nguyên khoáng sản bao gồm các loại tài nguyên nào?
  5. Kim loại, phi kim.
  6. Kim loại, phi kim, khoáng sản cháy.
  7. Kim loại, phi kim, dầu mỏ, khí đốt.
  8. Kim loại, phi kim, than bùn, dầu mỏ, khí đốt

Câu 2.3.6: Việc khai thác khoáng sản bất hợp lý sẽ không gây ra ?

  1. Ô nhiễm nguồn nước.
  2. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
  3. Ô nhiễm bầu không khí do bụi và CH4.
  4. Xâm nhập mặn làm ô nhiễm môi trường đất.

Câu 2.3.7: Đất có khả năng tự làm sạnh sau một thời gian bị ô nhiễm chủ yếu là nhờ ?

  1. Các vi sinh vật tự dưỡng có ở trong đất.
  2. Các vi sinh vật dị dưỡng có ở trong đất.
  3. Các vi sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng có ở trong đất.
  4. Độ ẩm không khí và các tia bức xạ mặt trời. Câu 2.3.8: Yếu tố nào dưới đây không gây ô nhiễm đất ?
  5. Hoạt động nông nghiệp với các phương thức canh tác khác nhau.
  6. Cách thải bỏ không hợp lý các chất thải rắn, lỏng vào đất.
  7. Các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất.
  8. Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên. Câu 2.3.9: Chỉ số môi trường có tên tiếng anh là ?
  9. The Environmental Performance Index – EPI
  10. Human Development Index – HDI
  11. Biochemical Oxygen Demand – BOD
  12. Total Suspended Solids – TSS

Câu 2.3.10: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, Môi trường là ?

  1. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
  2. Tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người.
  3. Vũ trụ bao la, trong đó có hệ Mặt trời và Trái Đất, các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của con người trên Trái đất.
  4. Tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống. Môi trường gồm 4 quyển là sinh quyển, thủy quyển, khí quyển và thạch quyển

Câu 2.3.11: Ngày môi trường thế giới là ?

  1. Ngày 05 tháng 06
  2. Ngày 21 tháng 06
  3. Ngày 25 tháng 03
  4. Ngày 01 tháng 01

Câu 2.3.12: Theo báo cáo của Green Peace 2019, thành phố nào sau đây có chất lượng không khí tệ nhất trong khu vực Đông Nam Á ?

  1. Hà Nội (Việt Nam), Jakarta (Indonesia)
  2. TP.HCM (Việt Nam), Jakarta (Indonesia)
  3. Meycauyan City (Philippin), Hà Nội (Việt Nam)
  4. Samut Sakhon (Thái Lan), Meycauyan City (Philippin)

Câu 2.3.13: Điền vào chỗ trống: “Công đoạn sản suất liên quan đến … bố trí cách xa các phân xưởng khác, cách ly quá trình phun sản phẩm với các quá trình sản xuất khác trong nhà máy bằng các bức tường hoặc rào chắn”.

  1. Axit
  2. Hóa chất
  3. Cháy nổ
  4. Phun sơn

Câu 2.3.14: “Lập kế hoạch thay thế: khi nào tiến hành? Ai tiến hành và tiến hành như thế nào? Chẳng hạn như sản phẩm mới có cần được thử nghiệm trên quy mô nhỏ trước không? Đã có các trang thiết bị phòng hộ cần thiết chưa?”. Đây là những câu hỏi cần thực hiện trong bước nào để có thể sử dụng an toàn hóa chất nguy hiểm ?

  1. Bước 1: Đánh giá hóa chất sử dụng
  2. Bước 2: Xác định các giải pháp thay thế
  3. Bước 3: Đánh giá những rủi ro mới khi áp dụng các giải pháp thay thế
  4. Bước 4: Lựa chọn giải pháp thay thế - Tiến hành thay thế

Câu 2.3.15: Điền vào chỗ trống: “… toàn bộ máy móc, những điểm phát sinh bụi của băng chuyền hoặc bao che quá trình sản xuất các chất ăn mòn để hạn chế sự lan tỏa hơi, khí độc hại, nguy hiểm tới môi trường làm việc”.

  1. Thay thế
  2. Bao che
  3. Dừng hoạt động
  4. Bảo dưỡng

Câu 2.3.16: Hệ thống thông gió nào hoạt động hiệu quả trong việc kiểm soát các chất độc như: chì, amiăng, dung môi hữu cơ?

  1. Hệ thống thông gió toàn phần
  2. Hệ thống thông gió chung
  3. Hệ thống thông gió cục bộ
  4. Hệ thống làm loãng nồng nộ hóa chất

Câu 2.3.17: Lựa chọn loại mặt nạ phòng độc tùy thuộc vào yếu tố nào ?

  1. Đặc tính và nồng độ của hóa chất nơi làm việc, phù hợp với điều kiện của công việc và loại trừ được các rủi ro cho sức khỏe.
  2. Thời gian tiếp xúc với hóa chất tại nơi làm việc, phù hợp với điều kiện của công việc và loại trừ được các rủi ro cho sức khỏe.
  3. Mặt nạ phải ngăn chặn được tất cả các loại hóa chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp.
  4. Không khí sạch có thể cung cấp cho người sử dụng mặt nạ phòng độc

Câu 2.3.18: Yêu cầu đối với chất liệu làm quần áo, găng tay, giày ủng bảo vệ cơ thể ngăn không cho hóa chất thâm nhập qua da là ?

  1. Làm bằng hợp kim hoặc cao su non có độ dày > 0.1mm
  2. Không thấm nước, không bị phá hoại bởi hóa chất khi tiếp xúc
  3. Không thấm nước, không quá mỏng (< 0.1mm)
  4. Độ dày vật liệu ít nhất 0.4 mm và đủ mềm để có thể vật động dễ dàng

Câu 2.3.19: Điền vào chỗ trống: “Nhận diện … để biết những hóa chất gì đang được sử dụng hoặc sản xuất; chúng xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào, gây tổn thương và bệnh tật gì cho con người; chúng gây hại như thế nào đối với môi trường, cần phải xử lý như thế nào trong trường hợp sự cố, tai nạn có liên quan”.

  1. Hóa chất
  2. Nhãn hóa chất
  3. Phiếu an toàn hóa chất
  4. Đặc tính hóa chất

Câu 2.3.20: Lối đi chính trong kho chứa hoá chất rộng tối thiếu bao nhiêu mét ?

  1. 1 m
  2. 1.5 m
  3. 2 m
  4. 2.5 m

Câu 2.3.21: Đơn vị sử dụng hóa chất có trách nhiệm ?

  1. Phổ biến kiến thức cho người lao động và đảm bảo phiếu an toàn hóa chất luôn sẵn sàng tại nơi sử dụng, tồn trữ.
  2. Nhận diện phiếu an toàn hóa chất để biết những hóa chất gì đang được sử dụng hoặc sản xuất.
  3. Khi giao nhận hóa chất nguy hiểm, người giao hàng phải giao cho người nhận hàng bản hướng dẫn tính chất hóa chất.
  4. Kiểm tra kiến thức người lao động trước khi tuyển dụng làm việc trong môi trường hóa chất.

Câu 2.3.22: Hóa chất không xếp cao quá ?

  1. 1 m
  2. 2 m
  3. 3 m
  4. 4 m

Câu 2.3.23: Đối với hóa chất ăn mòn dạng lỏng khi lưu trữ phải được đặt phân lập khu vực khoảng cách cách ly tối thiểu là ?

  1. 3 m
  2. 4 m
  3. 5 m
  4. 6 m

Câu 2.3.24: Đối với hóa chất ăn mòn dạng rắn khi lưu trữ phải được đặt phân lập khu vực khoảng cách cách ly tối thiểu là ?

  1. 3 m
  2. 4 m
  3. 5 m
  4. 6 m

Câu 2.3.25: Dung dịch trung hòa thường được sử dụng sơ cứu khi bị hóa chất ăn mòn văng bắn vào người ?

  1. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO3) 0.03%, dung dịch axit (CH3COOH) 0.3%
  2. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO3) 0.03%, dung dịch axit (CH3COOH) 0.03%
  3. Dung dịch Natri Hiđrocacbonat (NaHCO3) 0.3%, dung dịch axit (CH3COOH) 0.3%
  4. Dung dịch Natri Cacbonat (Na2CO3) 0.3%, dung dịch axit (CH3COOH) 0.3%

Câu 2.3.26: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2021/BTNMT quy định đối với cơ sở bảo dưỡng, sữa chữa ô tô, xe có động cơ và mô tô, xe máy thông số ô nhiễm đặc thù là ?

  1. Độ màu, dầu mỡ khoáng
  2. Chất hoạt dộng bề mặt
  3. Phenol, dầu mỡ khoáng
  4. Amoni, dầu mỡ khoáng

Câu 2.3.27: Theo QCVN 40:2021/BTNMT giá trị tối đa cho phép amoni xả thải vào vùng tiếp nhận (vùng B) là ?

  1. ≤ 15 mg/l
  2. ≤ 20 mg/l
  3. ≤ 10 mg/l
  4. ≥ 10 mg/l

Câu 2.3.28: Phương pháp xử lí thảm họa tràn dầu không được ưu tiên là ?

  1. Hút dầu tràn trở lại thùng chứa
  2. Sử dụng hóa chất keo tụ
  3. Đốt lượng dầu loang trên mặt nước
  4. Sử dụng thảm tóc để thu gom, khoanh vùng dầu loang. Câu 2.3.29: Phát biểu nào sau đây sai ?
  5. Xăng, dầu xả trực tiếp vào nguồn nước sẽ tạo thành mảng làm giảm ánh sáng xuyên vào trong nước, hạn chế quang hợp của thực vật dưới nước.
  6. Hydrocarbon nhẹ trong dầu, lưu huỳnh... Gặp ánh sáng bốc hơi gây ô nhiễm không khí.
  7. Nếu thải trực tiếp hóa chất như xăng, dầu, nhớt… xuống đất sẽ ngấm xuống đất làm ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
  8. Các loại axít trong bình ắc quy khi đổ xuống đất làm tăng độ pH (pH >7), ảnh hưởng tới sự cân bằng của đất làm cây cối và các loại vi sinh vật chết.

Câu 2.3.30: Để có thể thay thế hóa chất độc bằng hóa chất ít độc hơn phải trải qua bao nhiêu bước ?

  1. 3 bước
  2. 4 bước
  3. 5 bước
  4. 6 bước

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRÊN Ô TÔ

Mức 1: 30 câu

Câu 3.1.1: Cách tốt nhất để giảm lượng NOX là ?

  1. Tăng nhiệt độ trong động cơ.
  2. Giảm nhiệt độ trong động cơ.
  3. Cung cấp thêm oxi cho quá trình đốt.
  4. Không thể giảm NOX

Câu 3.1.2: Để làm giảm nhiệt độ buồng đốt, ta có thể thực hiện bằng cách ?

  1. Ngăn không cho không khí vào buồng đốt.
  2. Cung cấp thêm nhiên liệu trong quá trình đốt.
  3. Đưa một luồng khí thải nhất định trở lại buồng đốt.
  4. Làm mát buồng đốt bằng hơi nước.

Câu 3.1.3: Chức năng của hệ thống tuần hoàn khí thải ?

  1. Giảm nhiệt độ buồng đốt, giảm hàm lượng oxy trong khí thải, giảm tốc độ cháy.
  2. Tăng nhiệt độ buồng đốt giúp tăng năng suất động cơ, tăng tốc độ cháy, giảm hàm lượng oxy trong khí thải.
  3. Giảm nhiệt độ buồng đốt giúp tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế các chất khí độc hại thải ra môi trường.
  4. Tăng nhiệt độ buồng đốt giúp tăng năng suất động cơ, hạn chế các chất khí độc hại thải ra môi trường.

Câu 3.1.4: Chọn phát biểu đúng ?

  1. Khí thải có nhiệt dung riêng nhỏ hơn không khí
  2. Lượng khí xả được khống chế bởi van CTO
  3. Lượng khí xả được khống chế bởi van TVST
  4. Lượng khí xả được khống chế bởi van EGR

Câu 3.1.5: Lượng khí xả được đưa vào động cơ phụ thuộc vào hai thông số cơ bản ?

  1. Gia tốc động cơ và tải động cơ.
  2. Tốc độ động cơ và tải động cơ.
  3. Tốc độ động cơ và nhiên liệu động cơ sử dụng.
  4. Nhiên liệu động cơ sử dụng và tải động cơ. Câu 3.1.6: Van EGR được chia làm hai loại cơ bản là ?
  5. Điều tiết chân không và điều chỉnh áp suất
  6. Điều tiết chân không và điều chỉnh áp suất ngược
  7. Điều tiết nhiệt độ và điều chỉnh áp suất ngược
  8. Điều tiết nhiên liệu và điều chỉnh chân chân không A.

Câu 3.1.7: Khi động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng thì van EGR không làm việc do ?

  1. Đường dẫn áp thấp bị đóng.
  2. Đường dẫn áp thấp mở.
  3. Nhiệt độ cao
  4. Tắc nghẽn do muội than hoặc carbon

Câu 3.1.8: Van chân không điều khiển bằng nhiệt là ?

  1. Một thiết bị đóng mở dòng khí từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát.
  2. Một thiết bị đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát.
  3. Một thiết bị đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ dòng khí thải.
  4. Một thiết bị đóng mở dòng khí thải từ mạch này sang mạch khác phụ thuộc vào nhiệt độ dòng khí thải.

Câu 3.1.9: Van nào dưới đây hoạt động phụ thuộc vào nước làm mát ?

  1. Van PCV
  2. Van TVSV
  3. Van CTO
  4. Van EGR

Câu 3.1.10: Van PCV đóng khi ?

  1. Có sự cháy ngược từ chế hòa khí trở về các – te.
  2. Động cơ không hoạt động hay chạy ở chế độ cầm chừng.
  3. Động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm
  4. Độ chân không trên đường ống nạp lớn.

Câu 3.1.11: Để ngăn chặn sự cháy ngược từ ống nạp đến hộp trục khuỷu, người ta lắp thêm vào hệ thống ?

  1. Van CTO
  2. Van TVSV
  3. Van PCV
  4. Van EGR

Câu 3.1.12: Van PCV đi lên bệ van khi ?

  1. Động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm, độ chân không trên đường ống nạp lớn.
  2. Động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm, độ chân không trên đường ống nạp nhỏ.
  3. Động cơ hoạt động ở chế độ bình thường, độ chân không ở đường ống nạp trung bình
  4. Động cơ hoạt động ở chế độ bình thường, độ chân không trên đường ống nạp lớn. Câu 3.1.13: Van PCV có nhiệm vụ ?
  5. Giảm nhiệt độ buồng đốt, cho phép khí thải được tuần hoàn trở lại buồng đốt.
  6. Cho tín hiệu chân không di chuyển qua khi nhiệt độ động cơ đạt mức quy định.
  7. Đóng mở dòng chân không từ mạch này sang mạch khác.
  8. Điều hoà lượng hơi từ các-te đi vào hệ thống nạp của động cơ.

Câu 3.1.14: Dấu hiệu nào dưới đây không dùng để nhận biết van PCV hư hỏng ?

  1. Miếng đệm hoặc con dấu bị thổi bay.
  2. Khói xả có màu lạ như xám, đen, xanh.
  3. Động cơ khó khởi động hay bị rung.
  4. Đèn kiểm tra động cơ không phát sáng. Câu 3.1.15: Thiết bị xúc tác có nhiệm vụ ?
  5. Làm giảm bớt các chất khí độc hại có trong khí xả của động cơ.
  6. Làm thay đổi thành phần các chất sau phản ứng.
  7. Tăng tốc độ phản ứng, tăng số lượng sản phẩm.
  8. Tăng nhiệt độ và tốc độ phản ứng.

Câu 3.1.16: Chất xúc tác có trong hệ thống xúc tác oxy hóa là ?

  1. Palladium (Pd) và Platin (Pt)
  2. Oxyt nhôm (Al2O3) và Platin (Pt)
  3. Palladium (Pd) và Rhodium (Rt)
  4. Rhodium (Rt) và Platin (Pt)

Câu 3.1.17: Vỏ ngoài của thiết bị xúc tác được sắp đặt nhằm ?

  1. Bảo vệ thiết bị xúc tác, duy trì được nhiệt độ ổn định trong buồng xúc tác.
  2. Ngăn hơi nóng truyền đến chỗ khác, duy trì nhiệt độ cao trong buồng xúc tác.
  3. Gắng thiết bị xúc tác với vật mang và thường được làm bằng thép không gỉ chịu nhiệt cao.
  4. Gắng thiết bị xúc tác với vật mang, duy trì được nhiệt độ ổn định trong buồng xúc tác. Câu 3.1.18: Hệ thống xúc tác oxy hóa có tác dụng làm giảm ?
  5. CXHY, N2
  6. CO2, N2
  7. CXHY, CO
  8. NOX, CO

Câu 3.1.19: Các phản ứng hóa học xảy ra trong hệ thống xúc tác oxy hóa ?

  1. 2CO + O2  2CO2
  2. NO + H2 1/2N2 + H2O
  3. NO + CO  1/2 N2 + CO2
  4. CXHY + (X +Y/4)O2 XCO2 + Y/2H2O
    1. a, b
    2. b, d
    3. a, c
    4. a, d

Câu 3.1.20: Để các phản ứng xảy ra trong hệ thống xúc tác oxy hóa thì ?

  1. 1 ? λ
  2. λ ? 1
  3. λ < 1
  4. λ > 1,5

Câu 3.1.21: Để các phản ứng hóa học làm giảm lượng NO trong hệ thống xúc tác ba thành phần xảy ra thì ?

  1. 1 ? λ
  2. λ ? 1
  3. λ < 1
  4. λ > 1,5

Câu 3.1.22: Hệ thống xúc tác ba thành phần có tác dụng làm giảm ?

  1. CXHY, N2
  2. CO2, N2, NO
  3. CXHY, CO, NOX
  4. NOX, CO

Câu 3.1.23: Chất xúc tác nào sau đây không có trong hệ thống xúc tác ba thành phần ?

  1. Palladium (Pd)
  2. Rhodium (Rt)
  3. Platin (Pt)
  4. Phosphor (P)

Câu 3.1.24: Phát biểu nào sau đây sai ?

  1. Hợp chất HC được đốt cháy hoàn toàn thành carbon dioxide và nước
  2. Ở chế độ toàn tải, độ dư không khí không nhiều λ ≥ 1,3
  3. Khí thải động cơ diesel chứa nhiều HC chưa cháy hơn khí thải từ động cơ xăng
  4. Ở chế độ tải một phần và không tải, độ dư không khí lên đến λ ≤ 18

Câu 3.1.25: Đơn vị dùng để đo trị số giới hạn khí thải ở châu Âu cho ô tô cá nhân mới dùng động cơ diesel là ?

  1. Kg/km
  2. g/km
  3. mg/km
  4. g/m

Câu 3.1.26: Trong các biện pháp xử lí khí thải trên động cơ Diesel dưới đây đâu là biện pháp áp dụng trực tiếp cho động cơ ?

  1. Bộ xúc tác oxy hóa
  2. Bộ xúc tác trữ và khử NOX
  3. Bộ xúc tác khử chọn lọc SCR
  4. Tuần hoàn khí thải

Câu 3.1.27: Sử dụng biện pháp tăng tỷ lệ hồi lưu khí thải trên động cơ nên đi kèm hệ thống xử lí khí thải nào dưới đây để đạt hiệu quả tối ưu làm giảm chất độc hại ?

  1. Bộ lọc hạt
  2. Bộ xúc tác SCR
  3. Bộ lọc hạt, bộ xúc tác SCR
  4. Không cần sử dụng

Câu 3.1.28: Sử dụng biện pháp phun nhiên liệu sớm trên động cơ nên đi kèm hệ thống xử lí khí thải nào dưới đây để đạt hiệu quả tối ưu làm giảm chất độc hại ?

  1. Bộ lọc hạt
  2. Bộ xúc tác SCR
  3. Bộ lọc hạt, bộ xúc tác SCR
  4. Không cần sử dụng

Câu 3.1.29: Động cơ Hybrid thường được sử dụng kết hợp với ?

  1. Động cơ đốt trong và động cơ điện.
  2. Động cơ xăng hoặc diesel.
  3. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng hay khí thiên nhiên.
  4. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng hay động cơ điện.

Câu 3.1.30: Động cơ khí thiên nhiên thường được sử dụng kết hợp với ?

  1. Động cơ điện.
  2. Động cơ xăng.
  3. Động cơ diesel.
  4. Động cơ chạy bằng khí hóa lỏng. Mức 2: 60 câu

Câu 3.2.1: Khí Nitơ trong không khí sẽ kết hợp với Oxi để tạo nên những Oxide Nitơ (NOX) khác nhau như: NO, NO2, N2O, N2O5… khi nhiệt độ của quá trình cháy của động cơ lên đến ?

  1. 25000C
  2. 25000F
  3. 20000C
  4. 20000F

Câu 3.2.2: Điền vào chỗ trống: “Màng Power là một .... có tác dụng làm chốt đóng kín trên bệ van khi động cơ ngưng hoạt động hay khi áp thấp đường ống nạp không cung cấp cho màng Power” ?

  1. lò xo tải
  2. nắp rỗng
  3. màng cao su
  4. bệ van

Câu 3.2.3: Điền vào chỗ trống: “ Khí thải của động cơ đi vào phần rỗng của chốt van và đi vào phần rỗng của ..(1).. làm toàn bộ bệ van đi lên đóng lỗ trung tâm của ..(2).. . Lúc này, áp thấp từ động cơ sẽ hút toàn bộ màng Power và màng Control chốt van đi lên cho khí thải đi vào đường ống nạp cuả động cơ”

  1. (1) màng Control, (2) màng Power
  2. (1) màng Power, (2) màng Control
  3. (1) lỗ trung tâm, (2) màng Power
  4. (1) lỗ trung tâm, (2) màng Control

Câu 3.2.4: Điền vào chỗ trống: “ Khi có sự … từ chế hoà khí trở về các-te (hộp trục khuỷu). Lúc này van … sẽ đóng kín lại để tránh gây hỏa hoạn.

  1. tuần hoàn khí thải, PCV
  2. gia tăng áp suất, EGR
  3. cháy ngược, CTO
  4. cháy ngược, PCV

Câu 3.2.5: Phát biểu nào sau đây đúng về hoạt động của van PCV ?

  1. Khi động cơ không hoạt động, không có sự hiện diện của khí thải trong đường ống nạp. Lúc này, lò xo đẩy van về đóng kín đường nạp.
  2. Trường hợp có sự cháy ngược từ chế hoà khí trở về các-te (hộp trục khuỷu). Lúc này van sẽ đóng kín lại để tránh gây hỏa hoạn.
  3. Khi động cơ hoạt động bình thường độ chân không ở đường ống nạp trung bình nên Piston van PCV lên khoảng giữa, khe hở chân không lớn cho khí lọt ít.
  4. Khi động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng hay chậm, độ chân không trên đường ống nạp lớn hút Piston van PCV đi lên bệ van, khe hở chân không lớn cho khí lọt nhiều hơn.

Câu 3.2.6: Đối với van TVSV khi nhiệt độ nước làm mát thấp chân không sẽ được cấp vào cửa nào ?

  1. Cửa J, L
  2. Cửa L, M
  3. Cửa K, N
  4. Cửa J, M

Câu 3.2.7: Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy thường bị lọt xuống hộp trục khuỷu gây ra một số tác hại gì ?

  1. Làm giảm vận tốc của xe
  2. Áp suất phía dưới Piston tăng cao
  3. Không tận dụng được hơi nhiên liệu
  4. Làm bẩn dầu bôi trơn, chuyển động tịnh tiến của Piston khó khăn

Câu 3.2.8: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ở trạng thái động cơ ấm bướm ga mở hoàn toàn khi ?

  1. Độ chân không tại cửa R của EGR lớn làm mở van EGR khi tải lớn, khí xả không được tuần hoàn lại.
  2. Độ chân không tại cửa R của EGR không đủ sức làm mở van EGR khi tải lớn, khí xả tuần hoàn lại.
  3. Độ chân không tại cửa R của EGR không đủ sức làm mở van EGR khi tải lớn, khí xả không được tuần hoàn lại.
  4. Độ chân không tại cửa R của EGR lớn làm mở van EGR khi tải nhỏ, khí xả không được tuần hoàn lại.

Câu 3.2.9: Hệ thống tuần hoàn khí thải có tên tiếng anh là ?

  1. Exhaust Gas Recirculation
  2. Catalytic converter
  3. ThrPositive Crankcase
  4. Ventilationee Way Converter

Câu 3.2.10: Hệ thống tuần hoàn khí thải trên động cơ xăng có thể đưa khí thải tuần hoàn trở lại bao nhiêu % ?

  1. < 15%
  2. < 20%
  3. < 50%
  4. >50 %

Câu 3.2.11: Hệ thống tuần hoàn khí thải trên động cơ Diesel có thể đưa khí thải tuần hoàn trở lại bao nhiêu % ?

  1. < 15%
  2. < 20%
  3. < 50%
  4. >50 %

Câu 3.2.12: Phát biểu nào sau đây sai ?

  1. Thiết bị xúc tác còn gọi là thiết bị khí xả
  2. Thiết bị xúc tác thường lắp bên đường ống thải của động cơ
  3. Thiết bị xúc tác có nhiệm vụ làm giảm bớt các chất khí độc hại có trong khí xả
  4. Thiết bị xúc tác chỉ hoạt động khi nhiệt độ >10000C

Câu 3.2.13: Thiết bị xúc tác được làm bằng thép không gỉ, có thể chịu được nhiệt độ lên đến?

  1. 827oC
  2. 1827oF
  3. 1000oC
  4. 1000oF

Câu 3.2.14: Điền vào chỗ trống: “Các xe ô tô sử dụng một bộ xúc tác 3 thành phần thì phải lắp đặt … mới điều chỉnh đúng tỉ lệ hỗn hợp lý thuyết (≈ 1)” ?

  1. cảm biến Lambda
  2. nhiệt kế
  3. hệ thống tuần hoàn khí thải
  4. cổ góp

Câu 3.2.15: “Khi xe giảm ga, bướm ga .. (1).. làm cho độ chân không trong ống góp nạp tăng đột ngột, do đó xăng sẽ bị hút trong lỗ tia chính ra nhiều hơn gây nên hỗn hợp hoà khí quá đậm, cùng lúc đó áp suất nén giảm trong quá trình giảm ga nên sự cháy trở nên không ổn định, hỗn hợp cháy không hết vì thế lượng ..(2).. tăng rất nhiều”

  1. (1) đóng hoàn toàn, (2) NOX
  2. (1) đóng hoàn toàn, (2) HC và CO
  3. (1) mở hoàn toàn, (2) HC và CO
  4. (1) mở hoàn toàn, (2) NOX

Câu 3.2.16: Khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu hóa thạch có thành phần chủ yếu là ?

  1. Khí methane
  2. Khí carbonic
  3. Khí hydrocarbon chất lượng thấp
  4. Khí nitrogen

Câu 3.2.17: Khí thiên nhiên có thể được trữ trong xe dưới dạng chất lỏng ở nhiệt độ bao nhiêu ?

  1. 1620C
  2. -1620C
  3. 1620F
  4. -1620F

Câu 3.2.18: Khí thiên nhiên tồn tại dạng khí nén dưới áp suất bao nhiêu ?

  1. < 200 bar
  2. ≥ 200 bar
  3. < 100 bar
  4. ≥ 100 bar

Câu 3.2.19: Tính chống kích nổ của khí thiên nhiên là ?

  1. Ron 95
  2. Ron 92
  3. Ron 120
  4. Ron 140

Câu 3.2.20: Nhiệt độ tự bốc cháy của xăng ?

  1. 247oC
  2. 260oC
  3. 43oC
  4. 55oC

Câu 3.2.21: Nhiệt độ điểm chớp cháy của xăng ?

  1. 247oC
  2. 260oC
  3. 43oC
  4. 55oC

Câu 3.2.22: Nhiệt độ tự bốc cháy của Diesel ?

  1. 247oC
  2. 260oC
  3. 43oC
  4. 55oC

Câu 3.2.23: Nhiệt độ điểm chớp cháy của Diesel ?

  1. 247oC
  2. 260oC
  3. 43oC
  4. 55oC

Câu 3.2.24: Khi kết hợp sử dụng xăng và khí đốt thiên nhiên thì tỷ lệ nén phải được điều chỉnh cho chế độ sử dụng nhiên liệu nào ?

  1. Khí thiên nhiên
  2. Xăng
  3. Không cần điều chỉnh
  4. Cân bằng tỷ lệ

Câu 3.2.25: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nhược điểm của động cơ sử dụng khí thiên nhiên so với xăng và diesel ?

  1. Tỷ số nén 17,2:1 dẫn đến khối lượng nhiên liệu nhỏ nên hiệu suất động cơ thấp.
  2. Quãng đường di chuyển ngắn hơn so với cùng một dung tích bình nhiên liệu.
  3. Chi phí lưu trữ khí thiên nhiên thấp.
  4. Cần mở rộng các quy định an toàn liên quan đến vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa xe sử dụng khí đốt.

Câu 3.2.26: Điền vào chỗ trống: “ nguyên lý hoạt động xe chạy khí thiên nhiên: Khí thiên nhiên lưu giữ trong bình chứa ở áp suất khoảng 200 bar được dẫn đến bộ điều khiển khí và được ..

(1).. qua nhiều cấp xuống còn khoảng 9 bar. Các van phun trong đường ống nạp được bộ điều khiển kích hoạt theo nhu cầu và mở ra. Khí hòa trộn với ..(2).. được hút vào, tạo thành hỗn hợp dẫn vào buồng cháy”

  1. (1) giảm áp, (2) không khí
  2. (1) giảm áp, (2) xăng
  3. (1) tăng áp, (2) không khí
  4. (1) tăng áp, (2) xăng

Câu 3.2.27: Đáp án nào không phải là biện pháp an toàn dành cho xe vận hành khí thiên nhiên ?

  1. Van một chiều
  2. Van khóa cơ
  3. Nối kết bằng ốc vít
  4. Bộ giới hạn lưu lượng dòng chảy

Câu 3.2.28: Xe chạy bằng khí thiên nhiên hoạt động khi áp suất đạt ?

  1. 9 bar
  2. 19 bar
  3. 200 bar
  4. 20 bar

Câu 3.2.29: Cầu chì nóng chảy và cầu chì nhiệt ở bình chứa thiên nhiên có nhiệm vụ là ?

  1. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
  2. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
  3. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
  4. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa Câu 3.2.30: Ống dẫn khí mềm có nhiệm vụ là ?
  5. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
  6. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
  7. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
  8. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa

Câu 3.2.31: Van một chiều được lắp đặt trong ống nạp khí và ở van khóa bình chứa, có tác dụng ?

  1. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
  2. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
  3. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
  4. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa Câu 3.2.32: Bộ giới hạn lưu lượng dòng chảy có tác dụng ?
  5. Ngăn chặn sự xả hết khí bất ngờ ở bình chứa do vỡ ống dẫn
  6. Ngăn chặn sự chảy ngược của khí qua van bình chứa
  7. Ngăn chặn ống vỡ do dao động tại phía áp suất thấp
  8. Ngăn chặn quá áp tải khi có hỏa hoạn và do đó làm nổ bình chứa

Câu 3.2.33: Đối với xe chạy bằng khí thiên nhiên Van khóa điện tử đặt ở vị trí nào ?

  1. Bao quanh các ống dẫn và các chi tiết bên trong xe
  2. Bình chứa khí thiên nhiên
  3. Gắn với bộ điều áp
  4. Không cần thiết

Câu 3.2.34: Đối với xe chạy bằng khí thiên nhiên Bộ điều chỉnh quá áp đặt ở vị trí nào ?

  1. Bao quanh các ống dẫn và các chi tiết bên trong xe
  2. Bình chứa khí thiên nhiên
  3. Gắn với bộ điều áp
  4. Không cần thiết

Câu 3.2.35: Phát biểu nào sau đây sai ?

  1. Động cơ vận hành bằng khí hóa lỏng có ưu điểm là đốt cháy tốt và ít phát thải ô nhiễm.
  2. Động cơ vận hành bằng khí hóa lỏng có nhược điểm là lượng tiêu thụ nhiên liệu thực tế cao hơn so với vận hành bằng xăng.
  3. Truyền động bằng khí hóa lỏng thường được sử dụng kết hợp với việc sử dụng xăng trong động cơ xăng.
  4. Truyền động bằng khí hóa lỏng thường được sử dụng kết hợp với việc sử dụng diesel trong động cơ diesel.

Câu 3.2.36: Cảm biến cơ học cho mức nạp sẽ chấm dứt quá trình nạp khí vào bình chứa khi mức dung tích nạp đạt khoảng ?

  1. 70%
  2. 80%
  3. 90%
  4. 100%

Câu 3.2.37: Phát biểu nào sau đây sai ?

  1. Dung tích còn trống trong bình chứa khí hóa lỏng được sử dụng như một đệm khí cần thiết để bù trừ cho sự giãn nở của khí hóa lỏng khi nhiệt độ thay đổi.
  2. Cảm biến cơ học cho mức nạp sẽ chấm dứt quá trình nạp khí vào bình chứa khi mức dung tích nạp đạt khoảng 80%.
  3. Ở bên trên bình chứa khí hóa lỏng có lắp van an toàn, van này chỉ mở ra ở áp suất khoảng 20 bar.
  4. Khi trang bị thêm hệ thống khí hóa lỏng, bình chứa thường được lắp đặt trong hốc đặt bánh xe dự phòng.

Câu 3.2.38: Bộ điều khiển khí không xử lý thông tin nào dưới đây ?

  1. Nhiệt độ bộ hóa hơi/ bộ điều áp
  2. Áp suất ống nạp/ áp suất khí
  3. Nhiệt độ ống phân phối khí
  4. Điều chỉnh lưu lượng xăng

Câu 3.2.39: Bộ điều khiển điện tử điều khiển ..(1).. theo các tín hiệu cảm biến. Đại lượng điều chỉnh chính là ..(2).. phun cho việc phun xăng được định trước bởi bộ điều khiển động cơ.

  1. (1) van điện tử, (2) thời điểm và thời gian
  2. (1) van điện tử, (2) thời điểm
  3. (1) kim xăng, (2) thời điểm và thời gian
  4. (1) kim xăng, (2) thời gian Câu 3.2.40: Phát biểu nào sau đây sai ?
  5. Bộ phận phân phối khí có nhiệm vụ phân phối khí cao áp đến các van điện tử
  6. Bộ hóa hơi có nhiệm vụ chuyển hóa khí áp thấp từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí
  7. Cảm biến áp suất gửi đến bộ phận điều khiển khí thông tin về độ chênh lệch áp suất giữa áp suất chân không trong ống nạp khí và áp suất khí
  8. Bộ lọc khí khô có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất ra khỏi khí đã giãn nở, được lắp đặt giữa bộ hóa hơi/ bộ chỉnh áp và bộ phận phân phối khí

Câu 3.2.41: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?

  1. Cảm biến nhiệt độ
  2. Van điện tử khóa khí
  3. Bộ lọc khí lỏng
  4. Cửa vào của khí lỏng

Câu 3.2.42: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?

  1. Cảm biến nhiệt độ
  2. Van điện tử khóa khí
  3. Bộ lọc khí lỏng
  4. Cửa vào của khí lỏng

Câu 3.2.43: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?

  1. Cảm biến nhiệt độ
  2. Van điện tử khóa khí
  3. Bộ lọc khí lỏng
  4. Cửa vào của khí lỏng

Câu 3.2.44: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?

  1. Cảm biến nhiệt độ
  2. Van điện tử khóa khí
  3. Bộ lọc khí lỏng
  4. Cửa vào của khí lỏng

Câu 3.2.45: Bộ đảo điện có công dụng ?

  1. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều
  2. Chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều
  3. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều và ngược lại
  4. Tăng cường độ dòng điện lưu trữ ở ắc quy Câu 3.2.46: Để vận hành động cơ điện, bộ đảo điện sẽ ?
  5. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều
  6. Chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều
  7. Chuyển đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều và ngược lại
  8. Tăng cường độ dòng điện lưu trữ ở ắc quy

Câu 3.2.47: Bộ đảo điện chuyển đổi năng lượng ..(1).. được tạo ra trong máy phát điện thành ..(2).. , để có thể lưu trữ được trong ắc quy.

  1. (1) điện một chiều, (2) điện xoay chiều
  2. (1) điện xoay chiều, (2) điện một chiều
  3. (1) điện cao áp, (2) điện áp thấp
  4. (1) điện áp thấp, (2) điện cao áp

Câu 3.2.48: Xe có thể chuyển động lùi mà không cần hộp số là ?

  1. Xe động cơ Hybrid
  2. Xe động cơ Diesel
  3. Xe động cơ Xăng
  4. Xe động cơ Điện

Câu 3.2.49: Khí hydro được hóa lỏng và lưu trữ ở nhiệt độ bao nhiêu trong Động cơ đốt trong vận hành bằng khí hydro ?

  1. -250oC
  2. 250oC
  3. -250oF
  4. 250oF

Câu 3.2.50: Khi môi chất dính vào da hoặc mắt thì?

  1. Rửa bằng nước lạnh, bôi mỡ vazolin.
  2. Rửa bằng xà phòng, bôi kem nghệ.
  3. Rửa bằng nước muối, băng bó lại.
  4. Rửa bằng dung dịch có tính kiềm.

Câu 3.2.51: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nhược điểm của việc sử dụng dầu thực vật trong động cơ đốt trong vận hành bằng dầu thực vật ?

  1. Tăng lượng khí thải vì việc hóa sương của nhiên liệu được phun vào kém hơn
  2. Khó khăn khi lưu trữ vì các tạp chất cũng như bị nhiễm nấm và vi khuẩn
  3. Mùi hôi từ khí thải
  4. Nhiên liệu khan hiếm, đắt tiền Câu 3.2.52: Dầu diesel sinh học có tính chất ?
  5. Ăn mòn đối với nhựa
  6. Độ nhớt thấp
  7. Độ nhớt cao
  8. Nhiệt năng cao hơn

Câu 3.2.53: Hybrid vi mô có điện áp khoảng ?

  1. 14 V
  2. 42V – 150V
  3. 150V – 650V
  4. > 650V

Câu 3.2.54: Hybrid nhẹ hoặc trung bình có điện áp khoảng ?

  1. 14 V
  2. 42V – 150V
  3. 150V – 650V
  4. > 650V

Câu 3.2.55: Hybrid toàn phần có điện áp khoảng ?

  1. 14 V
  2. 42V – 150V
  3. 150V – 650V
  4. > 650V

Câu 3.2.56: Hybrid vi mô Công suất điện từ ?

  1. 3 kW đến 5 kW
  2. 10 Kw đến 15 kW
  3. 30 kW đến 170 kW
  4. 170kW đến 200kW

Câu 3.2.57: Hybrid nhẹ hoặc trung bình có Công suất điện từ ?

  1. 3 kW đến 5 kW
  2. 10 Kw đến 15 kW
  3. 30 kW đến 170 kW
  4. 170kW đến 200kW

Câu 3.2.58: Hybrid toàn phần có Công suất điện từ ?

  1. 3 kW đến 5 kW
  2. 10 Kw đến 15 kW
  3. 30 kW đến 170 kW
  4. 170kW đến 200kW

Câu 3.2.59: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ta nói động cơ lạnh khi nào ?

  1. Nhiệt độ nước làm mát < 50oC
  2. Nhiệt độ động cơ < 50oC
  3. Nhiệt độ nước làm mát > 56oC
  4. Nhiệt độ động cơ > 56oC

Câu 3.2.60: Trong hệ thống tuần hoàn khí thải ta nói động cơ ấm khi nào ?

  1. Nhiệt độ nước làm mát < 50oC
  2. Nhiệt độ động cơ < 50oC
  3. Nhiệt độ nước làm mát > 56oC
  4. Nhiệt độ động cơ > 56oC Mức 3: 30 câu

Câu 3.3.1: Khí Nitơ trong không khí sẽ kết hợp với Oxi để tạo nên những hợp chất Oxide Nitơ (NOX) khác nhau như: NO, NO2, N2O, N2O5… khi nhiệt độ quá trình cháy của động cơ đạt nhiệt độ ?

  1. ≥ 2500 0C
  2. ≥ 2500 0F
  3. ≥ 2000 0F
  4. ≥ 2000 0C

Câu 3.3.2: Theo tiêu chuẩn EURO III, động cơ bắt đầu được khởi động ở nhiệt độ môi trường là ?

  1. 10 0C
  2. 15 0C
  3. 20 0C
  4. 25 0C

Câu 3.3.3: Kể từ năm 2002, việc kiểm tra khí thải được bổ sung thêm phần kiểm tra ở nhiệt độ thấp đối với xe có động cơ xăng, hạng M1. Động cơ được khởi động ở nhiệt độ -70C thì lượng HC và CO thải ra là ?

  1. HC < 1,8[g/km] và CO < 1,5 [g/km]
  2. HC > 1,8[g/km] và CO > 1,5 [g/km]
  3. HC < 1,5[g/km] và CO < 1,8 [g/km]
  4. HC > 1,5[g/km] và CO > 1,8 [g/km] Câu 3.3.4: Vị trí của màng Power trong hình sau ?

  1. Vị trí 1
  2. Vị trí 2
  3. Vị trí 3
  4. Vị trí 4

Câu 3.3.5: Vị trí của màng Control trong hình sau ?

  1. Vị trí 1
  2. Vị trí 2
  3. Vị trí 3
  4. Vị trí 4

Câu 3.3.6: Vị trí đường dẫn khí thải trong hình sau ?

  1. Vị trí 1
  2. Vị trí 2
  3. Vị trí 3
  4. Vị trí 4

Câu 3.3.7: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?

  1. Van EGR
  2. Van một chiều CTO
  3. Bộ điều biến chân không ERG
  4. Van TVSV

Câu 3.3.8: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?

  1. Van EGR
  2. Van một chiều CTO
  3. Bộ điều biến chân không ERG
  4. Van TVSV

Câu 3.3.9: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?

  1. Van EGR
  2. Van một chiều CTO
  3. Bộ điều biến chân không ERG
  4. Van TVSV

Câu 3.3.10: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?

  1. Van EGR
  2. Van một chiều CTO
  3. Bộ điều biến chân không ERG
  4. Van TVSV

Câu 3.3.11: Positive Crankcase Ventilation system là tên tiếng anh của ?

  1. Hệ thống điều khiển bướm ga
  2. Thiết bị xúc tác
  3. Hệ thống tuần hoàn khí khải
  4. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu

Câu 3.3.12: Catalytic converter là tên tiếng anh của ?

  1. Van một chiều
  2. Bướm ga
  3. Thiết bị xúc tác
  4. Van chân không

Câu 3.3.13: Throttle positioner là tên tiếng anh của ?

  1. Hệ thống điều khiển bướm ga
  2. Thiết bị xúc tác
  3. Hệ thống tuần hoàn khí khải
  4. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu Câu 3.3.14: Vị trí cửa TP trong hình sau:
  5. Vị trí 1
  6. Vị trí 2
  7. Vị trí 3
  8. Vị trí 4

Câu 3.3.15: Vị trí màng TP trong hình sau:

  1. Vị trí 1
  2. Vị trí 2
  3. Vị trí 3
  4. Vị trí 4

Câu 3.3.16: Vị trí vít điều chỉnh TP trong hình sau:

  1. Vị trí 1
  2. Vị trí 2
  3. Vị trí 3
  4. Vị trí 4

Câu 3.3.17: Dấu hiệu nào dưới đây dùng để nhận biết bộ xúc tác khí thải bị hư hỏng ?

  1. Động cơ bị giảm công suất
  2. Xe bị chết máy khi đang chạy cầm chừng
  3. Bạn sẽ ngửi thấy mùi trứng thối quanh xe
  4. Tất cả các hiện tượng trên

Câu 3.3.18: Hoạt động của hệ thống điều khiển bướm ga khi xe chạy bình thường ?

  1. Bướm ga đóng hoàn toàn làm cho độ chân không trong ống góp nạp tăng đột ngột, áp suất nén giảm sự cháy trở nên không ổn định, lượng HC và CO tăng.
  2. Không có độ chân không ở giữa TP, nên lò xo bên trong TP đẩy màng sang trái dịch chuyển vít điều chỉnh TP sang trái.
  3. Cầu nối với bướm ga đập vào vít điều chỉnh làm cho bướm ga không đóng hoàn toàn.
  4. Bướm ga đóng hoàn toàn làm cho độ chân không trong ống góp nạp giảm đột ngột, áp suất nén giảm sự cháy trở nên không ổn định, lượng HC và CO tăng.

Câu 3.3.19: Khí thiên nhiên hóa lỏng được viết tắt là ?

  1. CNG (Compressed Natural Gas)
  2. LNG (Liquefied Natural Gas)
  3. NG (Natural Gas)
  4. Bio (Biogas)

Câu 3.3.20: Nhiệt độ bốc hơi của dầu Diesel ?

  1. 175 – 3700F
  2. 175 – 3700C
  3. < 1750C
  4. > 3700F

Câu 3.3.21: Dầu diesel còn gọi là ?

  1. Dầu hỏa
  2. Dầu kerosene
  3. Dầu lubricating oil
  4. Dầu gazole

Câu 3.3.22: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?

  1. Cảm biến áp suất
  2. Bộ điều khiển khí
  3. Bộ phận phân phối khí
  4. Cảm biến nhiệt độ

Câu 3.3.23: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?

  1. Cảm biến áp suất
  2. Bộ điều khiển khí
  3. Bộ phận phân phối khí
  4. Cảm biến nhiệt độ

Câu 3.3.24: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?

  1. Cảm biến áp suất
  2. Bộ điều khiển khí
  3. Bộ phận phân phối khí
  4. Cảm biến nhiệt độ

Câu 3.3.25: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?

  1. Cảm biến áp suất
  2. Bộ điều khiển khí
  3. Bộ phận phân phối khí
  4. Cảm biến nhiệt độ

Câu 3.3.26: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là ?

  1. Cục pin nhiên liệu
  2. Bình chứa khí Hydro áp suất
  3. Ắc quy điện áp cao
  4. Bộ truyền động

Câu 3.3.27: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 2 là ?

  1. Cục pin nhiên liệu
  2. Bình chứa khí Hydro áp suất
  3. Ắc quy điện áp cao
  4. Bộ truyền động

Câu 3.3.28: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là ?

  1. Cục pin nhiên liệu
  2. Bình chứa khí Hydro áp suất
  3. Ắc quy điện áp cao
  4. Bộ truyền động

Câu 3.3.29: Hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 là ?

  1. Cục pin nhiên liệu
  2. Bình chứa khí Hydro áp suất
  3. Ắc quy điện áp cao
  4. Bộ truyền động

Câu 3.3.30: Hệ thống hybrid vi mô, nhẹ, trung bình hoặc toàn phần được phân biệt dựa trên ?

  1. Công suất hoặc điện áp
  2. Chức năng khởi động hoặc dừng lại
  3. Công suất, phanh hồi năng
  4. Điện áp, hỗ trợ momen xoắn