Ngân hàng tài liệu lịch sử Đảng| Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

1. Bối cảnh lịch sử ra đời ĐCSVN. 2. Sự ra đời của ĐCSVN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng tài liệu lịch sử Đảng| Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

1. Bối cảnh lịch sử ra đời ĐCSVN. 2. Sự ra đời của ĐCSVN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
1. Bối cảnh lch sử ra đời ĐCSVN
a. Bối cảnh quốc tế
Tcui thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
chủ nghĩa đế quốc. Các nước tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trong
tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm
ợc và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế
quốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu
thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ các nước thuộc
địa
Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác -
Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử
loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-
Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Bối cảnh trong nước
VN là quốc gia ĐNA có vị trí địa chính trị quan trọng trên biển Đông, nằm
trung tâm biển Đông ba mặt giáp biển (phía Đông, phía Nam và Tây Nam)
khiến VN trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân
Pháp
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa,
dân ta là vong quốc nô, Tquốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của k thù hung
ác”. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có
nhiều thay đổi.
V chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là
một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào
và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Pháp
thực hiện chính sách chia để trị” nhằm phá vkhối đoàn kết cộng đồng
quốc gia dân tộc: chia 3 kỳ (Bắc K, Trung K, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị
khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
V kinh tế: từ năm 1897, Thực dân Pháp ến hành các cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và thứ hai (1919 – 1929) ra sức vơ vét tài
nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ đồng thời biến VN
thành thị trường êu thụ hàng hóa của “chính quốc”. Cấu kết với giai cấp địa
chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn
điền cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô
Xây dựng một số cơ sở công nghiệp không có khả năng cạnh tranh với
công nghiệp Pháp, chủ yếu là công nghiệp chế biến. Tăng cường đầu tư
mở thêm nhiều tuyến đường nhằm phục vụ cho việc chuyên chở nguyên
vật liệu cũng như lưu thông hàng hóa trong nội địa với nước ngoài
V văn hóa, thực dân Pháp ến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít,
ngăn cn ảnh hưởng của văn hóa ến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa
độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các
hủ tục lạc hậu
- Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thc
dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của
giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và
phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh
giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân
từ giai cấp nông dân, có quan htrực ếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân,
bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản
Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị
chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có nh thần dân tộc và yêu nước mức độ nht
định. Tng lớp ểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người
làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản,
có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng ếp thu những tư
ởng ến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Phần lớn giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân;
một bộ phận địa chủ lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới
các hình thức mức độ khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong hi
Việt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức,
bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp. Do đó, mẫu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu
nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn ngày
càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
- Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống
thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị tht bại, xã
hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào
đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào
đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến như
phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự tht bại của cuộc khởi nghĩa
Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên
Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khi
nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,… Cách mạng
Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước
2. Sự ra đời của ĐCSVN
Bối cảnh ra đời của Đảng
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước
vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa
Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước
trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân
ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở
các nước thuộc địa
Vi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác – Lenin
từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. CmT10 Nga đã nêu tấm gương sáng
trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy s
phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Marx-
Lenin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhắc lại bối cảnh trong nước mục 1b
NAQ thành lập Đảng
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng vđường lối cứu nước, nhiều
nhà yêu nước đương thời ếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày
5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tt Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Minh sau này) ra đi m đường cứu nước theo phương hướng mới. [Cách đi của
NAQ là đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng giác ngộ,
đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thật sự, bằng sức mạnh của mình
là chính
Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm cách mạng mới
nhất của thời đại để trên cơ sở đó bắt gặp chân lí Cách mạng tháng mười Nga.
Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như
đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát
triển của lịch s] _nhận định về con đường m chân lý của NAQ_
Hot động của NAQ trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho s
ra đời chính đảng vô sản VN
Tháng 7 – 1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tc
thuộc địa của V.I
Lenin đăng trên báo Nhân đạo (L’Humanite) của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương
của Lenin đã giúp NAQ khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc là phải
đi theo con đường cách mạng vô sản
Tháng 12 – 1920, NAQ tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp
tại thành phố Tua.
Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng
sản và thành lập ĐCS Pháp, trở thành người Cộng sản đầu ên của VN
Đó là một sự kiện lịch sử trọng đại, không những NAQ từ chủ yêu nước đến với lý
luận cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác – Lenin, mà còn đánh dấu c
chuyển quan trọng của con đường giải phóng dân tộc VN
Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc xúc ến truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin, vạch phương
ớng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bđiều kiện để thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lenin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý
luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân
chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng ên ến, cách mạng và khoa học dẫn
đường, đó là hệ tư tưởng Mác - Lenin
Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại hội, hội nghị
quốc tế, viết tác phẩm
''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông,
Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lenin vào Việt Nam
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác
phẩm ''Đường cách mệnh''
Đó là sự chuẩn bị về đường lối chính trị ến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh
đạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững
thì thuyền mới chạy
Trong thời gian này, Người cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tchức và cán bộ.
Người lập ra Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên (năm 1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ ti
Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông
(ở Liên Xô trước đây) và trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào to
cán bộ cho cách mạng Việt Nam
-T3/1929, tại số 5D, Hàm Long(Hà Nội), những người ên ến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên ở Bắc Kỳ lập ra Chi bộ Cộng sản đầu ên.(thành lập đnhằm thay thế
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên).
-T5/1929, tại Đại hội lần thứ nht của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hợp tại Hương
Cảng(Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra vấn đề thành lập Đảng Cộng sản nhưng
không được chấp nhận nên rút khỏi Đại hội vc.
-Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản miền Bắc họp đại hội thành lập
Đông Dương Cộng sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm, xây dựng cơ
sở khắp nơi trên cc.
-T8/1929, các cán bộ lãnh đạo ên ến trong Tổng bộ và Kì bộ Nam Kì quyết định thành
lập An Nam Cộng sản Đảng. Đảng có một chi bộ hoạt động ở Trung Quốc, một số chi bộ
hoạt động ở Nam Kì. Tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng.
-T9/1929 những thành viên trong Tân Việt Cách mạng Đảng tuyên bố thành lập Đông
Dương Cộng sản liên đoàn, xây dựng nhiều chi bộ ở Trung K, Bắc Kỳ và cả Nam K. 🡺
Sự ra đời ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan của cách mạng giải phóng
dân tộc Việt Nam.
Các tổ chức cộng sản đều ch cực lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng,
làm cho phong trào phát triển mạnh hơn.
Nhưng ba tchức lại hoạt động riêng rẽ với nhau, làm cho lực lượng và sức
mạnh của cách mạng bị phân tán nên điều này không có lợi cho phong trào
cách mạng. Hoàn cảnh lịch sử.
Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và ch cực lãnh đạo quần chúng đấu
tranh.Tuy nhiên hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng của nhau làm phong
trào cách mạng trong cả ớc có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
Nhhoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyn Ái Quốc và nhiều đồng chí
cách mạng ền bối mà những điều kiện thành lập Đảng ngày càng chín muồi
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã
nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng Cộng sản
thống nhất, chấm dứt nh trạng chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam. Nguyn
Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hong Kong,
Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930
Tham khảo tr.198 – 202 SáchNAQ với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào
VN (1921 – 1930)
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản
Việt Nam
-Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác lý luận cách mạng giải
phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và phong trào yêu
ớc VN.
-Sự ra đời của Đảng với tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn đã
chấm dứt nh trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm
đầu TK XX. Từ đây CMVN bước lên một con đường mới con đường đấu tranh
giành độc lập dân tộc và hướng tới chủ nghĩa xã hội. -ĐCSVN ra đời chứng t
giai cấp công nhân VN đã trưởng thành và đủ sức mạnh lãnh đạo cách
mạng.Phong trào công nhân VN từ đây hoàn toàn trở thành một phong trào t
giác.
-Sự lãnh đạo của Đảng làm cho cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phn
khăng khít của CMTG. Từ đây nhân dân VN tham gia vào sự nghiệp cách mạng
thế giới một cách có tổ chức.Đảng ra đời là schuẩn bị tất yếu đầu ên có ý
nghĩa quyết định cho những bước phát triển ếp theo của lịch sử dân tộc VN.
Đó là nhân tố hàng đầu đảm bảo cho mọi thắng lợi của CMVN.
Đảng ra đời đã vạch ra đường lối chiến lược cho cách mạng. Đường lối đó là:
trước làm cách mạng dân tộc dân chủ rồi sau ến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa
Đảng ra đời, xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng mà chủ yếu là liên
minh công nông. Đảng ra đời đề ra hai khẩu hiệu chiến lược là “Độc lập dân tộc”
và “Ruộng đất dân cày”. Hai khẩu hiệu này đáp ứng được nguyện vọng của đa số
nhân dân, nhất là noogn dân. Do đó, lôi cuốn được đông đảo nông dân đi theo
cách mạng, xây dựng được khối liên minh công nông
Đảng ra đời vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn. Đó là dùng phương
pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm chủ
nghĩa Mác – Leenin. Nhờ đó ta biết xây dựng và sử dụng hai lực lượng chính trị,
vũ trang để ến hành khởi nghĩa
Đảng ra đời xây dựng được bạn đồng minh mới. Đảng ra đời làm cho cách mạng
VN trở thành một bộ phận khăng khít của TG
3. Chứng minh sự ra đời của ĐCSVN là sự vn dụng sáng tạo của
chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện của VN
Để vận dụng chủ nghĩa Mác - Lenin vào Việt Nam, Hồ Chí Minh và các nhà lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đã căn cứ thực ễn của VN và TG để bổ sung những tư liệu, vấn đề mà
các nhà hoạt động cách mạng êu biểu thời đó không thể có được để đề ra và thực hiện
đường lối, chủ trương đúng đắn:
Tập trung vào giai cấp nông dân: Trong khi chủ nghĩa Mác - Lenin chủ yếu nhấn
mạnh vào giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh và các đồng chí đã nhận thức được
rằngViệt Nam, nông dân chiếm ưu thế. Do đó, phong trào cách mạng tập trung
vào việc tổ chức và huy động lực lượng nông dân, cùng với việc xây dựng liên
minh giữa giai cấp công nhân và nông dân
Kết hợp với truyền thống dân tộc: Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác đã kết hợp
lý luận Mác - Lenin với truyền thống yêu nước và nh thần dân tộc của người Vit
Nam. Đã khai thác các phong trào yêu nước, truyền thống đấu tranh chống ngoại
xâm và chống áp bức xã hội để tạo ra một phong trào cách mạng toàn diện và
rộng rãi hơn
Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất: Để đối phó với sự chia rẽ và sự áp bức từ
thực dân Pháp,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, huy động tt
cả các lực lượng xã hội chống thực dân và phong kiến, bao gồm cả các trí thức và
các tầng lớp khác trong xã hội
Chiến lược và phương pháp cách mạng: Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Đảng đã
điều chỉnh các phương pháp cách mạng từ chiến lược đấu tranh vũ trang đến đấu
tranh chính trị, nhằm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
Sự kết hợp chủ nghĩa MLN với thực ễn VN đã dẫn đến những thành công
quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước.
DDCSVN không chỉ đạt được những thành tựu trong việc tổ chức và lãnh đạo
phong trào cách mạng mà còn định hình được con đường phát triển đất
ớc trong tương lai
Như vậy, sự ra đời của ĐCSVN là minh chứng rõ ràng cho việc vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa MLN vào điều kiện cụ thể của VN phù hợp với thực ễn với yêu
cầu của đất nước
Chủ nghĩa Mác-Lênin là một hệ thống lý thuyết chính trị và kinh tế do Karl
Marx và Friedrich Engels phát triển, sau đó được Vladimir Lenin mở rộng và
điều chỉnh. Những điểm chính của lý thuyết này bao gồm:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Lịch sử xã hội là kết quả của cuộc đấu tranh giữa
các giai cấp xã hội. Các chế độ xã hội thay đổi theo sự phát triển của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chủ nghĩa cộng sản: Tầm nhìn về một xã hội không còn giai cấp, nơi mọi
người sống bình đẳng và sở hữu chung tài sản.
Cách mạng vô sản: Quá trình chuyển đổi từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản thông qua cách mạng của giai cấp
công nhân.
Điều kiện cụ thể của Việt Nam
Vào đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang trong tình trạng thuộc địa của Pháp và xã
hội chia thành các giai cấp rõ rệt, với một tầng lớp nông dân chiếm đa số và
giai cấp công nhân mới nổi.
ng dụng sáng tạo của ĐCSVN
a. Hoàn cảnh lịch sử và xã hội
ĐCSVN ra đời vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, trong một thời kỳ mà Việt Nam
đang đối mặt với áp bức thuộc địa và sự bất công xã hội sâu sắc. Hồ Chí Minh
và các nhà lãnh đạo khác đã nhận thức rằng chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải
được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam.
b. Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn
1. Sự thay đổi trong chiến lược cách mạng:
o Cách mạng giải phóng dân tộc: Hồ Chí Minh đã kết hợp lý thuyết cách
mạng vô sản với nhu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc. Ông nhận ra rằng cách mạng Việt Nam không thể chỉ dựa vào
giai cấp công nhân mà cần có sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp xã
hội, đặc biệt là nông dân.
o Tư tưởng Hồ Chí Minh: Ông đã phát triển một tư tưởng riêng, gọi là
Tư tưởng Hồ Chí
Minh, dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng điều chỉnh để phù hợp
với nh hình Việt Nam, ví dụ như việc nhấn mạnh vào vai trò của
nông dân và sự kết hợp giữa giải phóng dân tộc và xã hội chủ nghĩa.
2. Chiến lược tổ chức và lãnh đạo:
o Tchc ĐCSVN: ĐCSVN đã tchức các phong trào chính trị và quân
sự để tạo ra một lực lượng thống nhất đấu tranh cho mục êu chung.
Họ đã thành công trong việc kết hợp các phương pháp cách mạng
hiện đại với truyền thống đấu tranh của dân tộc.
3. Định hướng cách mạng:
o Chỉ đạo và điều hành: ĐCSVN đã phát triển các chính sách và chiến
ợc nhằm xây dựng lực lượng cách mạng và tổ chc cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và sau đó chống đế quốc Mỹ, đồng thời
phát triển nền tảng chính trị xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự kết hợp chủ nghĩa MLN với thực ễn VN đã dẫn đến những thành công quan
trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước. DDCSVN không
chỉ đạt được những thành tựu trong việc tổ chức và lãnh đạo phong trào cách
mạng mà còn định hình được con đường phát triển đất nước trong tương lai
Sự ra đời và phát triển của ĐCSVN là minh chứng rõ ràng cho việc ứng dụng
sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênino điều kiện lịch sử và xã hội cụ thể của
Việt Nam. ĐCSVN không chỉ kế thừa các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin mà còn điều chỉnh và phát triển chúng để phù hợp với đặc thù của Việt
Nam, từ đó tạo ra một phong trào cách mạng phù hợp và hiệu quả hơn trong
bối cảnh đặc biệt của đất nước.
lOMoARcPSD| 47122101
| 1/9

Preview text:


1. Bối cảnh lịch sử ra đời ĐCSVN a. Bối cảnh quốc tế
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
chủ nghĩa đế quốc. Các nước tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trong
tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm
lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế
quốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu
thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác -
Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử
loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-
Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam b. Bối cảnh trong nước
VN là quốc gia ĐNA có vị trí địa chính trị quan trọng trên biển Đông, nằm ở
trung tâm biển Đông ba mặt giáp biển (phía Đông, phía Nam và Tây Nam)
khiến VN trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa,
dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung
ác”. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi.
Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là
một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào
và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Pháp
thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng
quốc gia dân tộc: chia 3 kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị
khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
Về kinh tế: từ năm 1897, Thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và thứ hai (1919 – 1929) ra sức vơ vét tài
nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ đồng thời biến VN
thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”. Cấu kết với giai cấp địa
chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn
điền cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý
Xây dựng một số cơ sở công nghiệp không có khả năng cạnh tranh với
công nghiệp Pháp, chủ yếu là công nghiệp chế biến. Tăng cường đầu tư
mở thêm nhiều tuyến đường nhằm phục vụ cho việc chuyên chở nguyên
vật liệu cũng như lưu thông hàng hóa trong nội địa với nước ngoài
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít,
ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa
độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu -
Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực
dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của
giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và
phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh
giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân
từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân,
bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản
Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị
chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất
định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người
làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản,
có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư
tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Phần lớn giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân;
một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới
các hình thức và mức độ khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội
Việt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức,
bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp. Do đó, mẫu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu
là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, mà đã nảy sinh mâu thuẫn ngày
càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược -
Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống
thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã
hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào
đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào
đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến như
phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa
Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên
Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi
nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,… Cách mạng
Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước
2. Sự ra đời của ĐCSVN
Bối cảnh ra đời của Đảng
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước
vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa
Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước
trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân
ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác – Lenin
từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới – thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. CmT10 Nga đã nêu tấm gương sáng
trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự
phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Marx-
Lenin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhắc lại bối cảnh trong nước mục 1b
NAQ thành lập Đảng
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều
nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày
5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. [Cách đi của
NAQ là đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng giác ngộ,
đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thật sự, bằng sức mạnh của mình là chính
Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm cách mạng mới
nhất của thời đại để trên cơ sở đó bắt gặp chân lí Cách mạng tháng mười Nga.
Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như
đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát
triển của lịch sử] _
nhận định về con đường tìm chân lý của NAQ_
Hoạt động của NAQ trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời chính đảng vô sản ở VN

Tháng 7 – 1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của V.I
Lenin đăng trên báo Nhân đạo (L’Humanite) của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương
của Lenin đã giúp NAQ khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc là phải
đi theo con đường cách mạng vô sản
Tháng 12 – 1920, NAQ tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tua.
Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng
sản và thành lập ĐCS Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên của VN
Đó là một sự kiện lịch sử trọng đại, không những NAQ từ chủ yêu nước đến với lý
luận cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác – Lenin, mà còn đánh dấu bước
chuyển quan trọng
của con đường giải phóng dân tộc VN
⇨ Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin, vạch phương
hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lenin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý
luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân
chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn
đường, đó là hệ tư tưởng Mác - Lenin
Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại hội, hội nghị
quốc tế, viết tác phẩm
''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông,
Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lenin vào Việt Nam
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác
phẩm ''Đường cách mệnh''
Đó là sự chuẩn bị về đường lối chính trị tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh
đạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy
Trong thời gian này, Người cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ. Người lập ra Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên (năm 1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại
Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông
(ở Liên Xô trước đây) và trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo
cán bộ cho cách mạng Việt Nam
-T3/1929, tại số 5D, Hàm Long(Hà Nội), những người tiên tiến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên ở Bắc Kỳ lập ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên.(thành lập để nhằm thay thế
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên).
-T5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hợp tại Hương
Cảng(Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra vấn đề thành lập Đảng Cộng sản nhưng
không được chấp nhận nên rút khỏi Đại hội về nước.
-Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội thành lập
Đông Dương Cộng sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm, xây dựng cơ
sở khắp nơi trên cả nước.
-T8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Nam Kì quyết định thành
lập An Nam Cộng sản Đảng. Đảng có một chi bộ hoạt động ở Trung Quốc, một số chi bộ
hoạt động ở Nam Kì. Tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng.
-T9/1929 những thành viên trong Tân Việt Cách mạng Đảng tuyên bố thành lập Đông
Dương Cộng sản liên đoàn, xây dựng nhiều chi bộ ở Trung Kỳ, Bắc Kỳ và cả Nam Kỳ. 🡺
● Sự ra đời ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
● Các tổ chức cộng sản đều tích cực lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng,
làm cho phong trào phát triển mạnh hơn.
Nhưng ba tổ chức lại hoạt động riêng rẽ với nhau, làm cho lực lượng và sức
mạnh của cách mạng bị phân tán nên điều này không có lợi cho phong trào
cách mạng. Hoàn cảnh lịch sử.
Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và tích cực lãnh đạo quần chúng đấu
tranh.Tuy nhiên hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng của nhau làm phong
trào cách mạng trong cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
Nhờ hoạt động không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí
cách mạng tiền bối mà những điều kiện thành lập Đảng ngày càng chín muồi
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã
nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng Cộng sản
thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn
Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hong Kong,
Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930
Tham khảo tr.198 – 202 Sách “NAQ với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào VN (1921 – 1930)
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản Việt Nam
-Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và lý luận cách mạng giải
phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
-Sự ra đời của Đảng với tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn đã
chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm
đầu TK XX. Từ đây CMVN bước lên một con đường mới con đường đấu tranh
giành độc lập dân tộc và hướng tới chủ nghĩa xã hội. -ĐCSVN ra đời chứng tỏ
giai cấp công nhân VN đã trưởng thành và đủ sức mạnh lãnh đạo cách
mạng.Phong trào công nhân VN từ đây hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
-Sự lãnh đạo của Đảng làm cho cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phận
khăng khít của CMTG. Từ đây nhân dân VN tham gia vào sự nghiệp cách mạng
thế giới một cách có tổ chức.Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có ý
nghĩa quyết định cho những bước phát triển tiếp theo của lịch sử dân tộc VN.
Đó là nhân tố hàng đầu đảm bảo cho mọi thắng lợi của CMVN.
Đảng ra đời đã vạch ra đường lối chiến lược cho cách mạng. Đường lối đó là:
trước làm cách mạng dân tộc dân chủ rồi sau tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa
Đảng ra đời, xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng mà chủ yếu là liên
minh công nông. Đảng ra đời đề ra hai khẩu hiệu chiến lược là “Độc lập dân tộc”
và “Ruộng đất dân cày”. Hai khẩu hiệu này đáp ứng được nguyện vọng của đa số
nhân dân, nhất là noogn dân. Do đó, lôi cuốn được đông đảo nông dân đi theo
cách mạng, xây dựng được khối liên minh công nông
Đảng ra đời vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn. Đó là dùng phương
pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm chủ
nghĩa Mác – Leenin. Nhờ đó ta biết xây dựng và sử dụng hai lực lượng chính trị,
vũ trang để tiến hành khởi nghĩa
Đảng ra đời xây dựng được bạn đồng minh mới. Đảng ra đời làm cho cách mạng
VN trở thành một bộ phận khăng khít của TG
3. Chứng minh sự ra đời của ĐCSVN là sự vận dụng sáng tạo của
chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện của VN
Để vận dụng chủ nghĩa Mác - Lenin vào Việt Nam, Hồ Chí Minh và các nhà lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đã căn cứ thực tiễn của VN và TG để bổ sung những tư liệu, vấn đề mà
các nhà hoạt động cách mạng tiêu biểu thời đó không thể có được để đề ra và thực hiện
đường lối, chủ trương đúng đắn:
Tập trung vào giai cấp nông dân: Trong khi chủ nghĩa Mác - Lenin chủ yếu nhấn
mạnh vào giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh và các đồng chí đã nhận thức được
rằng ở Việt Nam, nông dân chiếm ưu thế. Do đó, phong trào cách mạng tập trung
vào việc tổ chức và huy động lực lượng nông dân, cùng với việc xây dựng liên
minh giữa giai cấp công nhân và nông dân
Kết hợp với truyền thống dân tộc: Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác đã kết hợp
lý luận Mác - Lenin với truyền thống yêu nước và tinh thần dân tộc của người Việt
Nam. Đã khai thác các phong trào yêu nước, truyền thống đấu tranh chống ngoại
xâm và chống áp bức xã hội để tạo ra một phong trào cách mạng toàn diện và rộng rãi hơn
Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất: Để đối phó với sự chia rẽ và sự áp bức từ thực dân Pháp,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, huy động tất
cả các lực lượng xã hội chống thực dân và phong kiến, bao gồm cả các trí thức và
các tầng lớp khác trong xã hội
Chiến lược và phương pháp cách mạng: Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Đảng đã
điều chỉnh các phương pháp cách mạng từ chiến lược đấu tranh vũ trang đến đấu
tranh chính trị, nhằm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
⇨ Sự kết hợp chủ nghĩa MLN với thực tiễn VN đã dẫn đến những thành công
quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước.
DDCSVN không chỉ đạt được những thành tựu trong việc tổ chức và lãnh đạo
phong trào cách mạng mà còn định hình được con đường phát triển đất nước trong tương lai
⇨ Như vậy, sự ra đời của ĐCSVN là minh chứng rõ ràng cho việc vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa MLN vào điều kiện cụ thể của VN phù hợp với thực tiễn với yêu cầu của đất nước
Chủ nghĩa Mác-Lênin là một hệ thống lý thuyết chính trị và kinh tế do Karl
Marx và Friedrich Engels phát triển, sau đó được Vladimir Lenin mở rộng và
điều chỉnh. Những điểm chính của lý thuyết này bao gồm: •
Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Lịch sử xã hội là kết quả của cuộc đấu tranh giữa
các giai cấp xã hội. Các chế độ xã hội thay đổi theo sự phát triển của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất. •
Chủ nghĩa cộng sản: Tầm nhìn về một xã hội không còn giai cấp, nơi mọi
người sống bình đẳng và sở hữu chung tài sản. •
Cách mạng vô sản: Quá trình chuyển đổi từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản thông qua cách mạng của giai cấp công nhân.
Điều kiện cụ thể của Việt Nam
Vào đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang trong tình trạng thuộc địa của Pháp và xã
hội chia thành các giai cấp rõ rệt, với một tầng lớp nông dân chiếm đa số và
giai cấp công nhân mới nổi.
Ứng dụng sáng tạo của ĐCSVN
a. Hoàn cảnh lịch sử và xã hội
ĐCSVN ra đời vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, trong một thời kỳ mà Việt Nam
đang đối mặt với áp bức thuộc địa và sự bất công xã hội sâu sắc. Hồ Chí Minh
và các nhà lãnh đạo khác đã nhận thức rằng chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải
được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam.
b. Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn
1. Sự thay đổi trong chiến lược cách mạng:
o Cách mạng giải phóng dân tộc: Hồ Chí Minh đã kết hợp lý thuyết cách
mạng vô sản với nhu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc. Ông nhận ra rằng cách mạng ở Việt Nam không thể chỉ dựa vào
giai cấp công nhân mà cần có sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp xã
hội, đặc biệt là nông dân.
o Tư tưởng Hồ Chí Minh: Ông đã phát triển một tư tưởng riêng, gọi là Tư tưởng Hồ Chí
Minh, dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng điều chỉnh để phù hợp
với tình hình Việt Nam, ví dụ như việc nhấn mạnh vào vai trò của
nông dân và sự kết hợp giữa giải phóng dân tộc và xã hội chủ nghĩa.
2. Chiến lược tổ chức và lãnh đạo:
o Tổ chức ĐCSVN: ĐCSVN đã tổ chức các phong trào chính trị và quân
sự để tạo ra một lực lượng thống nhất đấu tranh cho mục tiêu chung.
Họ đã thành công trong việc kết hợp các phương pháp cách mạng
hiện đại với truyền thống đấu tranh của dân tộc.
3. Định hướng cách mạng:
o Chỉ đạo và điều hành: ĐCSVN đã phát triển các chính sách và chiến
lược nhằm xây dựng lực lượng cách mạng và tổ chức cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và sau đó chống đế quốc Mỹ, đồng thời
phát triển nền tảng chính trị xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự kết hợp chủ nghĩa MLN với thực tiễn VN đã dẫn đến những thành công quan
trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước. DDCSVN không
chỉ đạt được những thành tựu trong việc tổ chức và lãnh đạo phong trào cách
mạng mà còn định hình được con đường phát triển đất nước trong tương lai
Sự ra đời và phát triển của ĐCSVN là minh chứng rõ ràng cho việc ứng dụng
sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử và xã hội cụ thể của
Việt Nam. ĐCSVN không chỉ kế thừa các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin mà còn điều chỉnh và phát triển chúng để phù hợp với đặc thù của Việt
Nam, từ đó tạo ra một phong trào cách mạng phù hợp và hiệu quả hơn trong
bối cảnh đặc biệt của đất nước. lOMoAR cPSD| 47122101