Nghị luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Nghị luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Ngh luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín
Dàn ý ngh luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín
1. M bài:
- Gii thiu tác gi, tác phm.
- Nêu vấn đề chính s đưc tp trung phân tích trong bài viết.
2. Thân bài:
a. Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cm xúc ca nhân vt tr tình
- Nhan đ bài thơ: gợi ra s căng tràn, tròn đy ca mùa xuân.
- Mch cm xúc ca nhân vt tr tình đi từ ngoi cảnh đến tâm cnh.
b. Phân tích, đánh giá s phát trin của hình ợng chính tính độc đáo của nhng
phương tiện ngôn ng đã được s dng
* Khung cnh mùa xuân:
- Thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy nha sng:
+ Hình ảnh thơ gi hình gi cm: "làn nng ửng", "khói mơ tan", "bóng xuân sang",
"sóng c xanh tươi gn ti tri".
+ Bin pháp tu t: n d chuyển đi cảm giác "bóng xuân sang". Đo ng "St sot
gió trêu áo biếc" vi t y "st soạt" để miêu t âm thanh ca gió thi tình t,
trêu đùa tà áo biếc.
+ Nhịp thơ: có sự thay đổi linh hot. => Gi m không gian.
+ Gieo vn: "vàng" - "sang", "tri" - "chơi" => Không gian rng ln.
=> Ngôn t của bài thơ gợi lên khung cnh ca một mùa xuân đang vào giai đon
đẹp nht, rc r và căng tràn sức sng.
- Con người đang độ tui xuân rc r:
+ Hình ảnh thơ giàu sức gợi: "đám xuân xanh", "tiếng ca vt vo", "khách xa", "ch
y".
+ Bin pháp tu t:
Nhân hóa "tiếng ca" - "vt vo", "hn hn"
So sánh "tiếng ca" - "li ca nưc mây"
+ Nhịp thơ cũng sự thay đổi để phù hp vi tâm trng nui tiếc ca nhân vt tr
tình.
=> Trong khung cảnh mùa xuân, con ngưi hin lên vi tiếng ca trong tro, ngây
thơ.
* Tâm trng ca nhân vt tr tình:
- Câu hi tu t: "- Ch y, m nay còn gánh thóc/ Dc b sông trng nng chang
chang?"
- Gieo vn "làng" - "chang chang" y t s vang vọng trong m tưởng ca nhân
vt tr tình.
- H thng ty: "Hn hn", "thầm thĩ", "chang chang", "bâng khuâng".
=> Th hin ni nh quê, khát khao giao cm vi ngưi, vi đi.
c. Phân tích, đánh giá nét hấp dn riêng của bài thơ so vi những sáng tác cùng đề
tài, ch đề, th loi
- So sánh với bài thơ "Mùa xuân xanh" ca Nguyễn Bính để thy được nét độc đáo,
hp dn .
3. Kết bài
- Khẳng định giá tr tư tưởng và giá tr thẩm mĩ của bài thơ, ý nghĩa ca bài thơ.
Ngh luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín
Khi nhắc đến Hàn Mc Tử, nhà thơ Chế Lan Viên tng nói rằng: "Trước không
ai, sau không ai,n Mc T nmột ngôi sao chi xot qua bu tri Vit Nam
với cái đuôi chói lòa, rc r của mình". Ông đã để lại cho thơ ca Vit Nam rt nhiu
bài thơ hay ý nghĩa. Hồn thơ Hàn Mặc T được coi hn thơ "điên" cất lên t
s phn bt hnh vi nhng ám nh v "trăng" "máu". Nhưng trong tác phm
"Mùa xuân chín", thi nhân đã đem đến cho người đọc nhng cm nhn v bc tranh
thiên nhiên mùa xuân căng tràn sc sng. T đó, thể hin tình yêu thiên nhiên, khát
khao giao cm với đi, vi ngưi mãnh lit ca ông.
Ngay t nhan đề bài thơ đã gi ra v đẹp mùa xuân rc rỡ, tròn đầy. Đng t trng
thái "chín" kết hp vi danh t "mùa xuân" gợi cho ta liên ng v mt mùa xuân
đang vào giai đoạn đẹp nht, căng tràn sc sng nhất. Đồng thi, bc l s tiếc nui
của thi nhân trước cái đẹp không th níu gi, kéo dài vĩnh vin. Mch cm xúc ca
nhân vt tr tình đi từ ngoi cảnh đến tâm cnh.
Mạch thơ đưc trin khai thông qua h thng hình nh, các bin pháp tu t, s phi
hp nhp vn trong toàn b bài thơ. th thy, nhân vt tr tình va hòa mình
vi thiên nhiên, trân trng, nâng niu nhng v đẹp bình d ca cuc sng, va
nhng phút giây thoát li khi thc tại để trc ẩn, ưu tư. thế, giọng điệu bài thơ
cũng được biến chuyn liên tục đ phù hp vi tâm trng ca nhân vt tr tình. Khi
thì tha thiết, say sưa khi thì bị ngưng lại, to s lắng đọng trong cm xúc.
Khung cnh mùa xuân được nhà thơ miêu t thông qua hai hình tượng chính hình
ng thiên nhiên hình tượng con ngưi trong mùa xuân. V đẹp thiên nhiên tươi
đẹp, tràn đầy nha sng đưc khc ha thông qua mt lot các hình ảnh thơ gi
hình, gi cm: "làn nng ng", "khói mơ tan", "bóng xuân sang", "sóng c xanh tươi
gn ti tri". Hình nh "làn nng ng" cho ta hình dung v màu vàng nht ca nng.
Đó màu của nng sm mới lên đầy trong tro ch không phi cái nng gay gt
chói chang ca ngày hay cái nng vàng hanh của mùa đông. Trong khi đó "khói
tan" lại đem đến hai cách hiu: khói phát ra t những căn bếp trong bui sáng
sm hoặc cũng thể là làn sương khói tinh mơ. "Làn nng ng" kết hp vi "khói
tan" tạo cm giác sương khói đang dn tan biến để nhường ch cho nng mi
lên. Đôi mái nhà tranh được nng ng nhuộm vàng để li ấn tượng v mt vùng quê
thanh vng, yên bình trong bui sớm ban mai. Câu thơ "st sot gió trêu áo biếc"
vi biện pháp đảo ng t y "st sot" va din t được âm thanh va nhn
mạnh được s trêu đùa, tình tứ ca gió khiến áo biếc nh bay. a xuân ca t
nhiên đã được hu hình hóa thông qua bin pháp tu t n d chuyển đổi cm giác
trong câu thơ "Trên giàn thiên bóng xuân sang". Tác gi đã ngăn cách câu thơ
bng du chm nhm to nhịp điệu thơ cũng như nhn mnh o du n ca mùa
xuân. S thay đổi nhịp thơ từ 2/2/3 sang 4/3 mt cách linh hot và cách gieo vn
"vàng" - "sang", "tri" - "chơi" đã mở ra không gian mùa xuân bao la rng ln.
Trong không gian y còn xut hin hình nh "Sóng c xanh tươi gn ti tri". Câu
thơ không chỉ miêu t được sc xanh, mật độ ca c còn gợi ra được chuyn
động ca c theo làn gkhiến mùa xuân ngp tràn khp không gian. Ngôn t ca
bài thơ đã gợi lên khung cảnh mùa xuân đang vào giai đoạn rc r tràn đầy sc
sng nht.
Trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp y, ni bt hình ảnh con người đang độ tui
xuân. Hình ảnh tgiàu sc gi: "bao thôn nữ", "đám xuân xanh", "tiếng ca vt
vo", "ai ngi dưới trúc", "khách xa", "ch y" khiến chúng ta hình dung v s xut
hin của con người. Hình nh "bao cô thôn n t trên đồi" va din t được đối
ng va miêu t được hành động nơi chn c thể. Câu thơ "- Ngày mai trong
đám xuân xanh y,/ k theo chng b cuộc chơi" bỗng chc tr thành li i
trc tiếp thông qua du gch ngang, kết hp vi s thay đổi trong ch ngt nhp t
2/2/3 sang 4/3, ý thơ bc l s tiếc nui tui xuân của người con gái ngay khi đang
trong mùa xuân. "Tiếng ca" đưc nhân hóa thông qua t y "vt vo", "hn hn",
"thầm thĩ" tạo ra s trm bng khác nhau, lúc thì nh nh, tha thiết, khi thì dn dp,
gp gáp. Trong khung cảnh mùa xuân, con ngưi hin lên vi tiếng hát trong tro.
Trái ngưc vi s tươi vui, rộn ca bc tranh thiên nhiên mùa xuân, kh thơ cuối
đã có sự chùng xung v mt cm xúc ca nhân vt tr nh. Nhân vt tr tình được
khc ha thông qua hình nh "khách xa". "Khách xa" đây thể hiu khách t
phương xa đến làng hoặc cũng thể nhà thơ ẩn mình i vai trò ca mt v
khách để din t hoàn cnh ca bản thân. Người khách gặp đúng lúc mùa xuân chín
lòng, trí nh v quê hương. T y "bâng khuâng" gi ra cm giác bun man
mác, lửng lơ, vô định kết hp vi t "sc" càng cho ta cm giác v s bt cht, ngay
tc khc. Ti chính thời điểm đó, nỗi nh ng quê ngp tràn, dâng trào trong tâm
ng của thi nhân. ơng tự câu trên, câu thơ " - Ch y, năm nay còn gánh thóc/
Dc b sông trng nng chang chang?" vi s thay đổi trong cách ngt nhp t 2/2/3
sang 4/3 du gạch ngang đầu câu khiến câu thơ trở thành li nói bc l trc tiếp
cảm xúc. Đây câu hỏi ca "khách xa" hay ca chính tác gi đang tự hi chính
mình "liệu năm nay ch y n gánh thóc dc b sông hay không?". Câu thơ va
din t được hot đng "gánh thóc" ca đi tưng va miêu t đưc không gian mùa
vi cái "nng chang chang". Cách gieo vn "làng" - "chang chang" đã gợi ra s
vang vng trong cm xúc, suy nghĩ của nhân vt tr tình. Kh thơ đã thể hin ni
nh quê, khát khao giao cm với đời, vi ngưi mãnh lit của nhà thơ Hàn Mặc T.
Cùng viết v đề i mùa xuân, Nguyn Bính th hin bc tranh ơi tắn, hn hu
"chân quê để y t tình cm vi ngưi con gái thì "Mùa xuân chín" ca Hàn Mc
T li din t một mùa xuân tươi tắn, tràn đầy nhm bc l tiếc nui mc cm
thân phận trước cuc sng. C Nguyn Bính Hàn Mc T đều s dng hình nh
thơ gắn lin vi các hình ảnh vùng quê. Nhưng điu làm nên du n ca "Mùa xuân
chín" chính cách s dng ngôn t giàu sc gi, khc ha n mùa xuân trng
thái tròn đy nht.
Hàn Mc T đã vẽ nên bc tranh sống động với đầy đủ màu sắc, đường nét, âm
thanh của thiên nhiên, con người trong mùa xuân thông qua bin pháp ngh thut
đảo ng, so sánh, nhân hóa, n d chuyển đổi cm giác, h thng ty giàu sc gi
hình, gi cm cùng cách ngt nhp, gieo vn phá cách. "Mùa xuân chín" bc l khát
khao giao cm với đời, với người ca mt hồn thơ "điên" đang mang trọng bnh
nhưng vẫn luôn hướng v cuc sng.
| 1/5

Preview text:

Nghị luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín
Dàn ý nghị luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề chính sẽ được tập trung phân tích trong bài viết. 2. Thân bài:
a. Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Nhan đề bài thơ: gợi ra sự căng tràn, tròn đầy của mùa xuân.
- Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình đi từ ngoại cảnh đến tâm cảnh.
b. Phân tích, đánh giá sự phát triển của hình tượng chính và tính độc đáo của những
phương tiện ngôn ngữ đã được sử dụng * Khung cảnh mùa xuân:
- Thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy nhựa sống:
+ Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm: "làn nắng ửng", "khói mơ tan", "bóng xuân sang",
"sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời".
+ Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "bóng xuân sang". Đảo ngữ "Sột soạt
gió trêu tà áo biếc" với từ láy "sột soạt" để miêu tả âm thanh của gió thổi tình tứ, trêu đùa tà áo biếc.
+ Nhịp thơ: có sự thay đổi linh hoạt. => Gợi mở không gian.
+ Gieo vần: "vàng" - "sang", "trời" - "chơi" => Không gian rộng lớn.
=> Ngôn từ của bài thơ gợi lên khung cảnh của một mùa xuân đang vào giai đoạn
đẹp nhất, rực rỡ và căng tràn sức sống.
- Con người đang độ tuổi xuân rực rỡ:
+ Hình ảnh thơ giàu sức gợi: "đám xuân xanh", "tiếng ca vắt vẻo", "khách xa", "chị ấy". + Biện pháp tu từ:
Nhân hóa "tiếng ca" - "vắt vẻo", "hổn hển"
So sánh "tiếng ca" - "lời của nước mây"
+ Nhịp thơ cũng có sự thay đổi để phù hợp với tâm trạng nuối tiếc của nhân vật trữ tình.
=> Trong khung cảnh mùa xuân, con người hiện lên với tiếng ca trong trẻo, ngây thơ.
* Tâm trạng của nhân vật trữ tình:
- Câu hỏi tu từ: "- Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?"
- Gieo vần "làng" - "chang chang" bày tỏ sự vang vọng trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình.
- Hệ thống từ láy: "Hổn hển", "thầm thĩ", "chang chang", "bâng khuâng".
=> Thể hiện nỗi nhớ quê, khát khao giao cảm với người, với đời.
c. Phân tích, đánh giá nét hấp dẫn riêng của bài thơ so với những sáng tác cùng đề
tài, chủ đề, thể loại
- So sánh với bài thơ "Mùa xuân xanh" của Nguyễn Bính để thấy được nét độc đáo, hấp dẫn . 3. Kết bài
- Khẳng định giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mĩ của bài thơ, ý nghĩa của bài thơ.
Nghị luận phân tích, đánh giá bài thơ Mùa xuân chín
Khi nhắc đến Hàn Mặc Tử, nhà thơ Chế Lan Viên từng nói rằng: "Trước không có
ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam
với cái đuôi chói lòa, rực rỡ của mình". Ông đã để lại cho thơ ca Việt Nam rất nhiều
bài thơ hay và ý nghĩa. Hồn thơ Hàn Mặc Tử được coi là hồn thơ "điên" cất lên từ
số phận bất hạnh với những ám ảnh về "trăng" và "máu". Nhưng trong tác phẩm
"Mùa xuân chín", thi nhân đã đem đến cho người đọc những cảm nhận về bức tranh
thiên nhiên mùa xuân căng tràn sức sống. Từ đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên, khát
khao giao cảm với đời, với người mãnh liệt của ông.
Ngay từ nhan đề bài thơ đã gợi ra vẻ đẹp mùa xuân rực rỡ, tròn đầy. Động từ trạng
thái "chín" kết hợp với danh từ "mùa xuân" gợi cho ta liên tưởng về một mùa xuân
đang vào giai đoạn đẹp nhất, căng tràn sức sống nhất. Đồng thời, bộc lộ sự tiếc nuối
của thi nhân trước cái đẹp không thể níu giữ, kéo dài vĩnh viễn. Mạch cảm xúc của
nhân vật trữ tình đi từ ngoại cảnh đến tâm cảnh.
Mạch thơ được triển khai thông qua hệ thống hình ảnh, các biện pháp tu từ, sự phối
hợp nhịp và vần trong toàn bộ bài thơ. Có thể thấy, nhân vật trữ tình vừa hòa mình
với thiên nhiên, trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống, vừa có
những phút giây thoát li khỏi thực tại để trắc ẩn, ưu tư. Vì thế, giọng điệu bài thơ
cũng được biến chuyển liên tục để phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình. Khi
thì tha thiết, say sưa khi thì bị ngưng lại, tạo sự lắng đọng trong cảm xúc.
Khung cảnh mùa xuân được nhà thơ miêu tả thông qua hai hình tượng chính là hình
tượng thiên nhiên và hình tượng con người trong mùa xuân. Vẻ đẹp thiên nhiên tươi
đẹp, tràn đầy nhựa sống được khắc họa thông qua một loạt các hình ảnh thơ gợi
hình, gợi cảm: "làn nắng ửng", "khói mơ tan", "bóng xuân sang", "sóng cỏ xanh tươi
gợn tới trời". Hình ảnh "làn nắng ửng" cho ta hình dung về màu vàng nhạt của nắng.
Đó là màu của nắng sớm mới lên đầy trong trẻo chứ không phải cái nắng gay gắt
chói chang của ngày hè hay cái nắng vàng hanh của mùa đông. Trong khi đó "khói
mơ tan" lại đem đến hai cách hiểu: khói phát ra từ những căn bếp trong buổi sáng
sớm hoặc cũng có thể là làn sương khói tinh mơ. "Làn nắng ửng" kết hợp với "khói
mơ tan" tạo cảm giác sương khói đang dần tan biến để nhường chỗ cho nắng mới
lên. Đôi mái nhà tranh được nắng ửng nhuộm vàng để lại ấn tượng về một vùng quê
thanh vắng, yên bình trong buổi sớm ban mai. Câu thơ "sột soạt gió trêu tà áo biếc"
với biện pháp đảo ngữ và từ láy "sột soạt" vừa diễn tả được âm thanh vừa nhấn
mạnh được sự trêu đùa, tình tứ của gió khiến tà áo biếc nhẹ bay. Mùa xuân của tự
nhiên đã được hữu hình hóa thông qua biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
trong câu thơ "Trên giàn thiên lí bóng xuân sang". Tác giả đã ngăn cách câu thơ
bằng dấu chấm nhằm tạo nhịp điệu thơ cũng như nhấn mạnh vào dấu ấn của mùa
xuân. Sự thay đổi nhịp thơ từ 2/2/3 sang 4/3 một cách linh hoạt và cách gieo vần
"vàng" - "sang", "trời" - "chơi" đã mở ra không gian mùa xuân bao la rộng lớn.
Trong không gian ấy còn xuất hiện hình ảnh "Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời". Câu
thơ không chỉ miêu tả được sắc xanh, mật độ của cỏ mà còn gợi ra được chuyển
động của cỏ theo làn gió khiến mùa xuân ngập tràn khắp không gian. Ngôn từ của
bài thơ đã gợi lên khung cảnh mùa xuân đang vào giai đoạn rực rỡ và tràn đầy sức sống nhất.
Trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, nổi bật hình ảnh con người đang độ tuổi
xuân. Hình ảnh thơ giàu sức gợi: "bao cô thôn nữ", "đám xuân xanh", "tiếng ca vắt
vẻo", "ai ngồi dưới trúc", "khách xa", "chị ấy" khiến chúng ta hình dung về sự xuất
hiện của con người. Hình ảnh "bao cô thôn nữ hát trên đồi" vừa diễn tả được đối
tượng vừa miêu tả được hành động và nơi chốn cụ thể. Câu thơ "- Ngày mai trong
đám xuân xanh ấy,/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi" bỗng chốc trở thành lời nói
trực tiếp thông qua dấu gạch ngang, kết hợp với sự thay đổi trong cách ngắt nhịp từ
2/2/3 sang 4/3, ý thơ bộc lộ sự tiếc nuối tuổi xuân của người con gái ngay khi đang
ở trong mùa xuân. "Tiếng ca" được nhân hóa thông qua từ láy "vắt vẻo", "hổn hển",
"thầm thĩ" tạo ra sự trầm bổng khác nhau, lúc thì nhỏ nhẹ, tha thiết, khi thì dồn dập,
gấp gáp. Trong khung cảnh mùa xuân, con người hiện lên với tiếng hát trong trẻo.
Trái ngược với sự tươi vui, rộn rã của bức tranh thiên nhiên mùa xuân, khổ thơ cuối
đã có sự chùng xuống về mặt cảm xúc của nhân vật trữ tình. Nhân vật trữ tình được
khắc họa thông qua hình ảnh "khách xa". "Khách xa" ở đây có thể hiểu là khách từ
phương xa đến làng hoặc cũng có thể là nhà thơ ẩn mình dưới vai trò của một vị
khách để diễn tả hoàn cảnh của bản thân. Người khách gặp đúng lúc mùa xuân chín
mà lòng, trí nhớ về quê hương. Từ láy "bâng khuâng" gợi ra cảm giác buồn man
mác, lửng lơ, vô định kết hợp với từ "sực" càng cho ta cảm giác về sự bất chợt, ngay
tức khắc. Tại chính thời điểm đó, nỗi nhớ làng quê ngập tràn, dâng trào trong tâm
tưởng của thi nhân. Tương tự câu trên, câu thơ " - Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?" với sự thay đổi trong cách ngắt nhịp từ 2/2/3
sang 4/3 và dấu gạch ngang đầu câu khiến câu thơ trở thành lời nói bộc lộ trực tiếp
cảm xúc. Đây là câu hỏi của "khách xa" hay của chính tác giả đang tự hỏi chính
mình "liệu năm nay chị ấy có còn gánh thóc dọc bờ sông hay không?". Câu thơ vừa
diễn tả được hoạt động "gánh thóc" của đối tượng vừa miêu tả được không gian mùa
hè với cái "nắng chang chang". Cách gieo vần "làng" - "chang chang" đã gợi ra sự
vang vọng trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trữ tình. Khổ thơ đã thể hiện nỗi
nhớ quê, khát khao giao cảm với đời, với người mãnh liệt của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Cùng viết về đề tài mùa xuân, Nguyễn Bính thể hiện bức tranh tươi tắn, hồn hậu
"chân quê để bày tỏ tình cảm với người con gái thì "Mùa xuân chín" của Hàn Mặc
Tử lại diễn tả một mùa xuân tươi tắn, tràn đầy nhằm bộc lộ tiếc nuối và mặc cảm
thân phận trước cuộc sống. Cả Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử đều sử dụng hình ảnh
thơ gắn liền với các hình ảnh vùng quê. Nhưng điều làm nên dấu ấn của "Mùa xuân
chín" chính là cách sử dụng ngôn từ giàu sức gợi, khắc họa nên mùa xuân ở trạng thái tròn đầy nhất.
Hàn Mặc Tử đã vẽ nên bức tranh sống động với đầy đủ màu sắc, đường nét, âm
thanh của thiên nhiên, con người trong mùa xuân thông qua biện pháp nghệ thuật
đảo ngữ, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hệ thống từ láy giàu sức gợi
hình, gợi cảm cùng cách ngắt nhịp, gieo vần phá cách. "Mùa xuân chín" bộc lộ khát
khao giao cảm với đời, với người của một hồn thơ "điên" đang mang trọng bệnh
nhưng vẫn luôn hướng về cuộc sống.