Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học Dưới bóng hoàng lan Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Gửi tới bạn đọc bài viết Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học Dưới bóng hoàng lan. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé.

Ngh luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
i bóng hoàng lan
1. Dàn ý ngh lun Dưi bóng hoàng lan
1. M bài:
- Gii thiu tác gi, tác phm.
2. Thân bài:
2.1. Ni dung chính và ch đề của văn bản:
- Ni dung chính: Truyn k v mt ln v quê thăm bà ca nhân vt Thanh sau thi
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những k nim ngt ngào ùa v trong
tâm trí anh. Sau vài ngày nhà, anh tr li tỉnh đ tiếp tc công việc. Vào ngày đi,
anh nghĩ mình s tr v thưng xuyên.
- Ch đề: giá tr ca tình cm gia đình đối vi mi cá nhân.
2.2. Phân tích ni dung:
* Tâm trng ca nhân vt Thanh khi va tr v nhà:
- V đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
+ Cm xúc của Thanh khi bước vào khu n: "mát hn c người", cm thy nghn
hng, mãi mi cất đưc tiếng gi kh "Bà ơi".
+ Cm thy bao nhiêu s n ào ngoài kia đều ngng li bc ca.
=> Đó nỗi xúc đng không nói thành li ca người con đi xa nay được tr v vi
mái nhà thân yêu.
* Tâm trng ca Thanh khi bên bà:
- Cảm động, mng r khi gp li bà.
- Cm thy mình tht nh bé khi bên bà:
+ S đối lp gia một bên dáng ngưi thng của Thanh cái lưng còng ca
đã diễn t đưc ni xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, đã khôn lớn, trưng
thành nhưng anh vẫn luôn cm thy mình nh bé khi bên bà.
+ Mi ln tr về, Thanh đu cm thy bình yên thong th anh biết nhà luôn
có bà ch mong.
+ Trong khonh khắc, mùi hương của y hoàng lan m anh nh li c thời thơ
bé.
- Xúc đng khi nhn được tình yêu thương của bà:
+ Nghe tiếng bà đi vào, giả v ng.
+ Nằm yên, không dám động đậy, ch cho đến khi bà đi ra.
=> Cm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gn a nưc mt.
* Cm xúc của Thanh đối vi Nga:
- Bt ng khi nghe thy ging nói quen thuc ca Nga:
+ Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xn ca Nga.
+ Vui v ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em rut ca mình.
- Ngi ngùng:
+ Nh li hai bàn chân xinh xn, lm tm cát ca Nga ngày còn nh ri mỉm cười.
+ Dắt Nga đi thăm vưn, cm thy mái tóc Nga thong thong mùi hoàng lan.
+ Nghe thy câu nói ca Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan trong tay để
Nga tìm hoa.
- Cảm xúc thương yêu:
+ Cm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cm thy có điều gì đó dịu ngt trong tâm hn.
* Tâm trng ca Thanh trong bui sáng lên tnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
+ Cm thy na vui na bun.
+ Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga.
2.3. Đánh giá:
a. V ni dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đọc cm nhn được s bình yên ca mái nhà, quê
hương. Đồng thi, nó còn ca ngi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ.
b. V ngh thut:
- Ngôn t tinh tế.
- Li k chuyn nh nhàng, có s đan xen giữa quá kh vi hin ti.
- Giọng văn tha thiết, du dàng.
3. Kết bài:
- Khẳng định giá tr ca tác phm.
2. Ngh lun Dưi bóng hoàng lan
Thch Lam là một y bút được coi là hàng đu của văn xuôi Việt Nam. Thch Lam
đã để li rt nhiu tác phm giá tr trong đó tác phẩm “dưới bóng hoàng lan”.
tác phm truyn ngn không có ct truyn. không k mt câu chuyn nó
gợi sâu suy nghĩ. Thời gian đng lại không gian tĩnh lặng l kín đáo bi kịch đời
người màn người đọc phi cm nhận mới cm nhận được. Đó chính cái thú vị
cái đc sc ca tác phm
Chuyn k v mt chàng trai m côi cha m một mt cháu qun quýt nhau.
Thanh ra tnh m rồi đi về hàng năm, các ngày nghỉ. Ln tr v này đã cách k
trước hai năm. phải đời sng th thành đã nhiều lúc khiến Thanh quên bng
người tóc bạc phơ đang sống nhng ngày cuối cùng trong đời mi mt trông ch
anh?đáp lại tiếng gọi ơi một cái ng nh t bên trong vụt ra rơi xung mt n
anh chàng định thn nhìn con mèo ca nhà anh chàng. Thanh mỉm i li gn vut
ve con mèo “Bà mày đâu”.
Cũng như bao lần Thanh tr lại ngôi nhà nhưng dường như ngôi nhà thân thuc
y phn nào li khiến cho anh chàng cm thy hi hp bi hi đến kì l khiến chàng
thy cảm động quá. Chn Thanh v mi th đều già cỗi không đổi. Thi gian
như quay ngưc lại, không gian đứng lng. Phong cnh vn y nguyên, gian nhà vn
tch mch chàng vn tóc bạc phơ hiền t. Trong cnh bình yên thong th
ca chốn xưa, một hình ảnh tươi mát hiện lên. Khu vườn xưa hiện lên trưc mt anh
chàng với con đưng Bát Tràng rêu ph vi nhng vòm ánh sáng lt qua vòm y
vi bức tường hoa thp chy thẳng đến đầu nhà vi c một mùi ơi non phảng
pht trong không khí. Tt c hiện lên trưc mt chàng thanh niên vn quen thuc
nhưng li rt mát m dịu dàng đối với người anh đến l thưng. hình nh
nhng thiếu n xinh xn trong áo trng, mái tóc đen lánh buông trên c nh,
bên cnh mái tóc bc trng của chàng cũng khiến chàng thanh niên tr xn xang
hơi dao đng phn nào. Chàng cm thy không gian náo nhit n áo ngoài kia
như đang dừng li trên bc ca. V quê sao ta mt cm giác thanh bình yên n
đến thế ta dường như không còn ng bn bt c điều ca cuc sng nhn nhp
ngoài kia mà ch còn biết th hn vào thiên nhiên và cnh vt Có l chính bi.
“Quê hương mỗi ngưi ch mt
Như là chỉ mt m thôi”
Quê hương trong tâm hôn chàng trai Thanh chính nơi mát mẻ tu ng m hn
chàng. Đối vi mt s ngưi v thăm quê hương như một nghĩa vụ thì đối vi
một ngưi thanh niên tr như Thanh thì mỗi phút giây đưc v với qhương chính
nhng phút giây khiến chàng nh yên thanh nhn nht ca cuộc đời. Tránh xa
cuc sng n òa của nơi đô thịo nhit chàng thanh niên luôn mong muốn được v
với quê hương với bến b hnh phúc trong tâm hn anh y. V quê hương anh nh
lm hình nh v c Nga hàng m. Đó hình nh cô bé Nga hn nhiên
vui tươi. lẽ chính chàng đang tự hi liệu đã phải tình yêu chưa khi Nga nói
khe kh Những ngày em đến đây hái hoa, em nh anh quá. Văn Thạch Lam đặc bit
hay nhng lời thân thương cùng gin d như thế của con ngưi. Thanh chng
biết nói gì; chàng t mt cành lan xung gi trong tay để Nga tìm hoa, ri nh
nhàng buông ra cho cành lại cong lên. trong đêm khuya khi sp chia tay: Không
ng l, Thanh cm ly tay Nga, để yên trong tay mình, Nga ng đứng lên yên
lng. Lâu lâu, Nga rút tay kh nói: Thôi, em v. l anh nh nht nhng k
nim v người bà du yêu chàng kh gọi bà “bà ơi” và hình ảnh bà bt đu xut hin
ri in dn vào trong mắt người cháu nhda diết. xut hiện dưới dàn hoa thiên
lí vi mái tóc bạc phơ chống gy trúc. Bà của Thanh đây bà thật hin t và nhân hu
hỏi cháu đầy yêu thương “cháu đã về đấy ưnhắc nh cháu đầy hin t “đi vào
trong nhà không nắng cháu”. yêu thương cháu quá coi cháu vẫn như cậu be tha
nào non nt cn s che ch của bà. Đọc nhng câu thơ y khiến ta như muốn được
ùa vào lòng bà nghe nhng lời yêu thương của bà khiến ta như đang đưc tr v vi
tuổi thơ với quê hương thân thương
cái đó như sự đối lp giữa cái dáng đi thng thn của Thanh và dáng đi khom
khom của bà. Nhưng sự đối lp y không khiến thanh cm thy s xa cách
hơn nữa anh còn cm thấy như đang đưc che ch vào lòng khiến anh cm thy
tht nh nhõm. Thanh vào nhà ng vẫn chăm sóc anh tng li tng anh gi v
ng để được s chăm sóc của bà, Thanh không dám động đậy để tận ởng được
cái yêu thương cái tình thương của anh ít khi được ng. Chàng c nhm
mắt như vậy hưởng th làn gió mát lành t cánh tay đem lại. Tuy nhiên mt nhà
văn lớn như Thạch Lam không bao gi li ct công viết một cái thưởng
pht. Chc chn ông viết i bóng hoàng lan bi ông cm thy mt cái đó, một
cái đó không thấy được không hiểu được nhưng rõ ràng đang p tới, đã cận
k những tháng ngày dường như cực k tĩnh lặng ca buổi đương thi cuộc đời
ông. vy ni bun của Dưới bóng hoàng lan thc ra nỗi đau thương, một ni
đau thương âm thầm, mt nim tiên cm v cuc đi tác gi và c hoàn cnh của đất
nước na những năm tháng sau đó.
Tht s là nỗi đau buồn, dù rng không th nhn thy. Ti cổng, Thanh còn đng li
nhìn cây hoàng lan các y khác trong n. Bác Nhân nhanh nhu cầm đ va ly
cho chàng. Thanh dn kh: Bo tôi có li chào cô Nga nhé. Mi tình không ng li,
không tiễn đưa, không gặp được nhau ln cui. Tt c đều tr thành nhng mnh
trời xanh tan tác. Thanh cúi nhìn bóng chàng lay đng trong lòng b vi mnh tri
xanh tan.
Ngoài ra, chất thơ trong truyện ngắn “Dưới bóng Hoàng Lan” còn được th hin qua
nhng hình nh mang tính cht biểu tượng tr tình hình nh cây Hoàng Lan. Hình
nh y ta th hiu đó hình nh của y Hoàng Lan nơi vưn nhà Thanh
nhưng cũng thể hiu đó chính hình ảnh người của chàng. thương cháu
tha thiết đứa cháu ti nghiệp không được như người, đã mất c cha ln m.
như cây lan thoang thong ch che cho chàng mi khi chàng tr li nhà mình, tr li
khu vườn đy p k nim ca mình. Bà lng l che ch, r bóng mát xuống đời cháu
nha Hoàng Lan đã rủ bóng, lng l đem hương thơm đến bên chàng lúc chàng đi xa
v. chính y Hoàng Lan che ch cho c mối tình đu tiên ca Thanh Nga.
Lan chng nhân cho tuổi thơ của hai người cũng giống như đã trông thấy cháu
ln lên từng ngày trong vòng tay yêu thương ca mình.
Tác phẩm như đưa ta v vi tuổi thơ với ngưi bà p áp vi hình ảnh quê hương gn
gũi đậm đà thân thương. Tác phẩm khiến người đọc nh thêm v quê hương nơi
nhng k nim gn vi tuổi thơ ta.
| 1/5

Preview text:

Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Dưới bóng hoàng lan
1. Dàn ý nghị luận Dưới bóng hoàng lan 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. Thân bài:
2.1. Nội dung chính và chủ đề của văn bản:
- Nội dung chính: Truyện kể về một lần về quê thăm bà của nhân vật Thanh sau thời
gian đi tỉnh làm ăn. Tại ngôi nhà thân thương, những kỉ niệm ngọt ngào ùa về trong
tâm trí anh. Sau vài ngày ở nhà, anh trở lại tỉnh để tiếp tục công việc. Vào ngày đi,
anh nghĩ mình sẽ trở về thường xuyên.
- Chủ đề: giá trị của tình cảm gia đình đối với mỗi cá nhân. 2.2. Phân tích nội dung:
* Tâm trạng của nhân vật Thanh khi vừa trở về nhà:
- Vẻ đẹp của không gian khu vườn và trong nhà khiến Thanh vô cùng xúc động:
+ Cảm xúc của Thanh khi bước vào khu vườn: "mát hẳn cả người", cảm thấy nghẹn
họng, mãi mới cất được tiếng gọi khẽ "Bà ơi".
+ Cảm thấy bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều ngừng lại ở bậc cửa.
=> Đó là nỗi xúc động không nói thành lời của người con đi xa nay được trở về với mái nhà thân yêu.
* Tâm trạng của Thanh khi ở bên bà:
- Cảm động, mừng rỡ khi gặp lại bà.
- Cảm thấy mình thật nhỏ bé khi bên bà:
+ Sự đối lập giữa một bên là dáng người thẳng của Thanh và cái lưng còng của bà
đã diễn tả được nỗi xúc động của Thanh. Trong trái tim anh, dù đã khôn lớn, trưởng
thành nhưng anh vẫn luôn cảm thấy mình nhỏ bé khi ở bên bà.
+ Mỗi lần trở về, Thanh đều cảm thấy bình yên và thong thả vì anh biết ở nhà luôn có bà chờ mong.
+ Trong khoảnh khắc, mùi hương của cây hoàng lan làm anh nhớ lại kí ức thời thơ bé.
- Xúc động khi nhận được tình yêu thương của bà:
+ Nghe tiếng bà đi vào, giả vờ ngủ.
+ Nằm yên, không dám động đậy, chờ cho đến khi bà đi ra.
=> Cảm nhận được tình yêu thương của bà, Thanh cảm động gần ứa nước mắt.
* Cảm xúc của Thanh đối với Nga:
- Bất ngờ khi nghe thấy giọng nói quen thuộc của Nga:
+ Chăm chú quan sát dáng vẻ xinh xắn của Nga.
+ Vui vẻ ăn cơm cùng Nga, có lúc lầm tưởng Nga là em ruột của mình. - Ngại ngùng:
+ Nhớ lại hai bàn chân xinh xắn, lấm tấm cát của Nga ngày còn nhỏ rồi mỉm cười.
+ Dắt Nga đi thăm vườn, cảm thấy mái tóc Nga thoảng thoảng mùi hoàng lan.
+ Nghe thấy câu nói của Nga, Thanh không biết nói gì, vít cành lan ở trong tay để Nga tìm hoa. - Cảm xúc thương yêu:
+ Cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình.
=> Cảm thấy có điều gì đó dịu ngọt trong tâm hồn.
* Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:
+ Cảm thấy nửa vui nửa buồn.
+ Nghĩ đến căn nhà và nghĩ đến Nga. 2.3. Đánh giá: a. Về nội dung:
- Tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận được sự bình yên của mái nhà, quê
hương. Đồng thời, nó còn ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng, đẹp đẽ. b. Về nghệ thuật: - Ngôn từ tinh tế.
- Lối kể chuyện nhẹ nhàng, có sự đan xen giữa quá khứ với hiện tại.
- Giọng văn tha thiết, dịu dàng. 3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của tác phẩm.
2. Nghị luận Dưới bóng hoàng lan
Thạch Lam là một cây bút được coi là hàng đầu của văn xuôi Việt Nam. Thạch Lam
đã để lại rất nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có tác phẩm “dưới bóng hoàng lan”.
tác phẩm là truyện ngắn không có cốt truyện. Nó không kể một câu chuyện mà nó
gợi sâu suy nghĩ. Thời gian đọng lại không gian tĩnh lặng hé lộ kín đáo bi kịch đời
người màn người đọc phải cảm nhận kĩ mới cảm nhận được. Đó chính là cái thú vị
cái đặc sắc của tác phẩm
Chuyện kể về một chàng trai mồ côi cha mẹ … một bà một cháu quấn quýt nhau.
Thanh ra tỉnh làm rồi đi về hàng năm, các ngày nghỉ. Lần trở về này đã cách kỳ
trước hai năm. Có phải đời sống thị thành đã nhiều lúc khiến Thanh quên bằng
người bà tóc bạc phơ đang sống những ngày cuối cùng trong đời mỏi mắt trông chờ
anh?đáp lại tiếng gọi bà ơi một cái bóng nhẹ từ bên trong vụt ra rơi xuống mặt bàn
anh chàng định thần nhìn con mèo của nhà anh chàng. Thanh mỉm cười lại gần vuốt
ve con mèo “Bà mày đâu”.
Cũng như bao lần Thanh trở lại ngôi nhà cũ nhưng dường như ngôi nhà thân thuộc
ấy phần nào lại khiến cho anh chàng cảm thấy hồi hộp bồi hồi đến kì lạ khiến chàng
thấy cảm động quá. Chốn Thanh về mọi thứ đều già cỗi và không đổi. Thời gian
như quay ngược lại, không gian đứng lặng. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn
tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ. Trong cảnh bình yên và thong thả
của chốn xưa, một hình ảnh tươi mát hiện lên. Khu vườn xưa hiện lên trước mắt anh
chàng với con đường Bát Tràng rêu phủ với những vòm ánh sáng lọt qua vòm cây
với bức tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà với cả một mùi lá tươi non phảng
phất trong không khí. Tất cả hiện lên trước mắt chàng thanh niên vốn quen thuộc
nhưng lại rất mát mẻ và dịu dàng đối với người anh đến lạ thường. Và hình ảnh
những cô thiếu nữ xinh xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh buông trên cổ nhỏ,
bên cạnh mái tóc bạc trắng của bà chàng cũng khiến chàng thanh niên trẻ xốn xang
và hơi dao động phần nào. Chàng cảm thấy không gian náo nhiệt ồn áo ngoài kia
như đang dừng lại trên bậc cửa. Về quê sao ta có một cảm giác thanh bình yên ổn
đến thế ta dường như không còn vướng bận bất cứ điều gì của cuộc sống nhộn nhịp
ngoài kia mà chỉ còn biết thả hồn vào thiên nhiên và cảnh vật Có lẽ chính bởi.
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi”
Quê hương trong tâm hôn chàng trai Thanh chính là nơi mát mẻ tu dưỡng tâm hồn
chàng. Đối với một số người về thăm quê hương như là một nghĩa vụ thì đối với
một người thanh niên trẻ như Thanh thì mỗi phút giây được về với quê hương chính
là những phút giây khiến chàng bình yên thanh nhản nhất của cuộc đời. Tránh xa
cuộc sống ồn òa của nơi đô thị náo nhiệt chàng thanh niên luôn mong muốn được về
với quê hương với bến bờ hạnh phúc trong tâm hồn anh ấy. Về quê hương anh nhớ
lắm hình ảnh về bà và cả cô bé Nga hàng xóm. Đó là hình ảnh cô bé Nga hồn nhiên
vui tươi. Có lẽ chính chàng đang tự hỏi liệu đã phải là tình yêu chưa khi cô Nga nói
khe khẽ Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá. Văn Thạch Lam đặc biệt
hay ở những lời thân thương vô cùng giản dị như thế của con người. Thanh chẳng
biết nói gì; chàng vít một cành lan xuống giữ trong tay để Nga tìm hoa, rồi nhẹ
nhàng buông ra cho cành lại cong lên. Và trong đêm khuya khi sắp chia tay: Không
lưỡng lự, Thanh cầm lấy tay Nga, để yên trong tay mình, Nga cũng đứng lên yên
lặng. Lâu lâu, Nga rút tay khẽ nói: Thôi, em về. Và có lẽ anh nhớ nhất là những kỉ
niệm về người bà dấu yêu chàng khẽ gọi bà “bà ơi” và hình ảnh bà bắt đầu xuất hiện
rồi in dần vào trong mắt người cháu nhớ bà da diết. Bà xuất hiện dưới dàn hoa thiên
lí với mái tóc bạc phơ chống gậy trúc. Bà của Thanh đây bà thật hiền từ và nhân hậu
hỏi cháu đầy yêu thương “cháu đã về đấy ư” và nhắc nhở cháu đầy hiền từ “đi vào
trong nhà không nắng cháu”. Bà yêu thương cháu quá coi cháu vẫn như cậu be thủa
nào non nớt cần sự che chở của bà. Đọc những câu thơ này khiến ta như muốn được
ùa vào lòng bà nghe những lời yêu thương của bà khiến ta như đang được trở về với
tuổi thơ với quê hương thân thương
Có cái gì đó như sự đối lập giữa cái dáng đi thẳng thắn của Thanh và dáng đi khom
khom của bà. Nhưng sự đối lập ấy không khiến thanh cảm thấy có sự xa cách mà
hơn nữa anh còn cảm thấy như đang được bà che chở vào lòng khiến anh cảm thấy
thật nhẹ nhõm. Thanh vào nhà ngủ bà vẫn chăm sóc anh từng li từng tí anh giả vờ
ngủ để được sự chăm sóc của bà, Thanh không dám động đậy để tận hưởng được
cái yêu thương cái tình thương của bà mà anh ít khi được hưởng. Chàng cứ nhắm
mắt như vậy hưởng thụ làn gió mát lành từ cánh tay bà đem lại. Tuy nhiên một nhà
văn lớn như Thạch Lam không bao giờ lại cất công viết một cái gì vô thưởng vô
phạt. Chắc chắn ông viết Dưới bóng hoàng lan bởi ông cảm thấy một cái gì đó, một
cái gì đó không thấy được và không hiểu được nhưng rõ ràng là đang ập tới, đã cận
kề những tháng ngày dường như là cực kỳ tĩnh lặng của buổi đương thời cuộc đời
ông. Vì vậy nỗi buồn của Dưới bóng hoàng lan thực ra là nỗi đau thương, một nỗi
đau thương âm thầm, một niềm tiên cảm về cuộc đời tác giả và cả hoàn cảnh của đất
nước nữa những năm tháng sau đó.
Thật sự là nỗi đau buồn, dù rằng không thể nhận thấy. Tới cổng, Thanh còn đứng lại
nhìn cây hoàng lan và các cây khác trong vườn. Bác Nhân nhanh nhảu cầm đỡ va ly
cho chàng. Thanh dặn khẽ: Bảo tôi có lời chào cô Nga nhé. Mối tình không ngỏ lời,
không tiễn đưa, không gặp được nhau lần cuối. Tất cả đều trở thành những mảnh
trời xanh tan tác. Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động trong lòng bể với mảnh trời xanh tan.
Ngoài ra, chất thơ trong truyện ngắn “Dưới bóng Hoàng Lan” còn được thể hiện qua
những hình ảnh mang tính chất biểu tượng trữ tình – hình ảnh cây Hoàng Lan. Hình
ảnh này ta có thể hiểu đó là hình ảnh của cây Hoàng Lan nơi vườn nhà Thanh
nhưng cũng có thể hiểu đó chính là hình ảnh người bà của chàng. Bà thương cháu
tha thiết vì đứa cháu tội nghiệp không được như người, đã mất cả cha lẫn mẹ. Bà
như cây lan thoang thoảng chở che cho chàng mỗi khi chàng trở lại nhà mình, trở lại
khu vườn đầy ắp kỉ niệm của mình. Bà lặng lẽ che chở, rủ bóng mát xuống đời cháu
nha Hoàng Lan đã rủ bóng, lặng lẽ đem hương thơm đến bên chàng lúc chàng đi xa
về. Bà chính là cây Hoàng Lan che chở cho cả mối tình đầu tiên của Thanh và Nga.
Lan chứng nhân cho tuổi thơ của hai người cũng giống như bà đã trông thấy cháu
lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của mình.
Tác phẩm như đưa ta về với tuổi thơ với người bà ấp áp với hình ảnh quê hương gần
gũi đậm đà thân thương. Tác phẩm khiến người đọc nhớ thêm về quê hương nơi có
những kỉ niệm gắn với tuổi thơ ta.