Nghiên cứu đề tài phát triển bền vững ở địa phương | Môn quản trị kinh doanh quốc tế

Bằng việc không ngừng cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi trong đầu tư kinh doanh, tích cực, kịp thời đối thoại tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, bên cạnh việc duy trì bền vững các liên kết đã thực hiện, tỉnh Quảng Trị đã tiếp tục chỉ đạo liên kết hợp tác với nhiều đối tác như: như Tập đoàn FLC (đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Cam Lộ và Triệu Phong). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu đề tài phát triển bền vững ở địa phương | Môn quản trị kinh doanh quốc tế

Bằng việc không ngừng cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi trong đầu tư kinh doanh, tích cực, kịp thời đối thoại tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, bên cạnh việc duy trì bền vững các liên kết đã thực hiện, tỉnh Quảng Trị đã tiếp tục chỉ đạo liên kết hợp tác với nhiều đối tác như: như Tập đoàn FLC (đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Cam Lộ và Triệu Phong). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

40 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46831624
Họ Tên: Tơng Thị Thùy Nhung.
Mã Số Sinh Viên: 21T6090059
Đề Ra:
Anh/ Chị hiểu như thế nào về phát triển bền vững? Liên hệ thực tế địa phương, nơi
Anh/Chị sinh sống và đề ra các giải pháp cụ thể, khả khi để phát triển bền vững
trên quê hương của mình.
Bài làm:
- Địa phương nơi em sinh sống: Triệu Độ - Triệu Phong - Quảng Trị.
Trong quá trình phát triển và tiến hóa của loài người luôn luôn có sự song hành tất
yếu của phát trển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên xã hội loài người càng phát triển, nền
kinh tế càng đi lên, thì kéo theo đó là những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
Vậy phải phát triển như thế nào để giảm thiểu tối đa nhất sự ảnh hưởng tiêu cực
đến môi trường? Phải làm thế nào để giữ được sự cân bằng giữa phát triển toàn
diện về kinh tế, xã hội mà vẫn giữ được chất lượng môi trường ? Đó là một vấn đề
lớn đặt ra đối với Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung.
Để giải quyết và hướng đến thực hiện mục tiêu cân bằng sự phát triển một cách
hài hòa trên cả ba phương diện: Kinh tế, xã hội, môi trường; các quốc gia trên thế
giới nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng đã lấy “ Phát triển bền vững” làm
mục tiêu và dựa theo đó vạch ra chến lược phát triển hợp lý, toàn diện nhất có thể.
Vậy, “ Phát triển bền vững” là gì?
“ Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của
họ.”
Với mục tiêu lấy “ phát triển bền vững” đi đầu gắn liền phát triển kinh tế, xã hội,
môi trường, Việt Nam ta nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng đã, đang và có
những kế hoạch, giải pháp cụ thể, khả thi nhất nhằm phát triển bền vững trên hầu
hết trên tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
Nói đến tỉnh Quảng Trị, phát triển bền vững được đưa vào làm mục tiêu,hướng đi
trong nhiều mặt: Phát triển bền vững trong công nghiệp chế biến gỗ, và đặc biệt
lOMoARcPSD| 46831624
những năm gần Năng lượng tái tạo - Hướng phát triển kinh tế bền vững của tỉnh
Quảng Trị được chú trọng đầu tư ( phát triển năng lượng điện gió trên bờ tại miền
Trung - Huyện miền núi Hướng Hoá hiện đã trở thành trung tâm điện gió phía Tây
tỉnh Quảng Trị) .Tuy nhên, là một tỉnh thành có nền kinh tế chuyên về nông
nghiệp, thì khi nói đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Quảng Trị phải đặc bệt kể đến
“ Phát triển bền vững trong nông nghiệp”.
Để “ phát triển bền vững trong nông nghiệp” có những hiệu quả cao, khả thi và
phù hợp, thiết thực với điều kiện của tỉnh, Quảng Trị đã chú trọng đề ra các giải
pháp cụ thể, khả thi nhất có thể, theo đó tỉnh ủy đã thực hiện phát trển nông nghiệp
theo hai hướng chính; “ Phát triển nền nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao”
và “ tăng cường thu hút đầu tư, liên kết tiêu thụ sản phẩm”.
Hai hướng đi này vừa đảm bảo lượng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo có
đầu ra cho nông sản, vừa góp phần tăng năng suất nông nghệp: năng suất lúa, hoa
màu,… rõ rệt, mà vừa thân thiện, giảm thiểu tố đa tác động tiêu cực đến môi
trường của tỉnh.
Thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Quảng Trị đã
tập trung thu hút các nguồn lực, kêu gọi đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng
nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản
xuất theo quy mô lớn, liên kết theo chuổi giá trị.
- Phát triển nền nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao:
Hướng đến mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Trị phối
hợp cùng với các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tập trung chỉ đạo, xây dựng và
định hướng phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng
nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh vào sản
xuất.
Ở đây, nông nghiệp xanh, sạch, an toàn là tiêu chí hàng đầu được đặt ra trong sản
xuất. Việc hạn chế sử dụng phân bón hóa học, và thuốc bảo vệ thực vật nhằm sản
xuất sản phẩm nông sản sạch, chất lượng, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường do thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học gây ra.
Điển hình, vào năm 2018, toàn tỉnh có trên 7.000 ha sản xuất theo mô hình cánh
đồng lớn, trong đó có trên 860 ha lúa, 113 ha cây màu sản xuất theo mô hình nông
lOMoARcPSD| 46831624
nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu; trên 500 ha sản xuất theo chuổi
giá trị có liên kết với doanh nghiệp. Trong lĩnh vực chăn nuôi, toàn tỉnh có 28 mô
hình liên kết theo chuổi, gồm 5 Hợp Tác Xã chăn nuôi, 23 trang trại chăn nuôi có
liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và sản xuất theo quy trình VietGap.
Bên cạnh đó, Nhiều “ Hợp Tác Xã chuyên ngành” được ưu tiên tập trung phát
triển để tạo ra các sản phẩm có lợi thế, sạch và an toàn cho người tiêu dùng như hồ
tiêu, cà phê, sản xuất rau củ quả công nghệ cao, dược liệu, chăn nuôi lợn gà, canh
tác lúa theo hướng tự nhiên.
Điển hình có: Hợp Tác Xã nông sản sạch Triệu Phong với sản phẩm gạo sạch, Hợp
Tác Xã chăn nuôi gà Triệu Thượng, Hợp Tác Xã Chân Mây Bắc Hướng Hóa với
sản phẩm cà phê hữu cơ, Hợp Tác Xã hồ tiêu Vĩnh Linh xây dựng thương hiệu sản
phẩm với quy mô toàn huyện, Hợp Tác Xã chăn nuôi gà Tứ Hải với sản phẩm
sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; Hợp Tác Xã nguyên Khang Garden với
sản phẩm rau thủy canh, dưa lưới, Hợp Tác Xã Đoàn kết, Hợp Tác Xã Thành công
ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi lợn,…
Với định hướng tập trung vào phát triển nông nghiệp bền vững. sach. an toàn,
công nghệ cao tỉnh Quảng Trị đã tạo sự đột phá trong sản xuất nông nghiệp, góp
phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xây dựng nông thôn mới
thành công. Bên cạnh đó, hướng đi này vừa là bước đệm cho sự phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh vừa đảm bảo được chất lượng môi trường, nông nghiệp phát triển
thân thiện với môi trường. Điều này góp phần thực hện được mục tiêu cân bằng
giữa phát trển kinh tế, xã hội với môi trường của toàn tỉnh Quảng Trị nói riêng và
đất nước Việt Nam nói chung.
- Tăng cường thu hút đầu tư, liên kết tiêu thụ sản phẩm:
Đến nay, tỉnh Quảng Trị đã thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia liên kết
trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, công
nghệ cao.
Khởi đầu trong hợp tác, liên kết phải kể đến đó là liên kết trong sản xuất gạo hữu
cơ với Công ty TNHH sản xuất thương mại Đại Nam, diện tích trên 300 ha, với sự
ra đời của thương hiệu gạo hữu cơ Quảng Trị, hiện nay đang được chỉ đạo duy trì
mối liên kết và mở rộng diện tích ra nhiều địa phương trong toàn tỉnh.
lOMoARcPSD| 46831624
Đồng thời, tiếp tục chỉ đạo duy trì cũng cố liên kết trồng mới 40 ha dứa tại các
huyện Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh trong hợp đồng ký kết bao tiêu sản phẩm
với công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, nâng tổng diện tích liên kết
đạt 150 ha.; liên kết với Công ty Sumitomo của Nhật Bản và Công ty TNHH Seibu
Nousan Việt Nam trồng dưa lưới ứng dụng công nghệ cao tại xã Trung Giang với
quy mô 500m
2
.
Bằng việc không ngừng cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi
trong đầu tư kinh doanh, tích cực, kịp thời đối thoại tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, bên cạnh việc duy trì bền vững các liên kết đã thực hiện, tỉnh Quảng Trị đã
tiếp tục chỉ đạo liên kết hợp tác với nhiều đối tác như: như Tập đoàn FLC (đầu tư
phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Cam Lộ và Triệu Phong), Liên kết
với công ty Nasfood Tây Bắc triển khai trồng 12 ha chanh leo tại huyện Hướng
Hóa, Công ty ISE-FOOD của Nhật Bản để trồng ngô nguyên liệu gắn với nuôi
đẻ trứng, Tập đoàn Nedspice - Hà Lan hỗ trợ sản xuất và thu mua gia vị (tiêu –
nghệ); Tổ chức y tế Hà Lan về dự án trồng thanh long xuất khẩu.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy kết nối cung cầu, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
đã phối hợp với Sở Công thương tổ chức Hội chợ kết nối cung cầu các sản phẩm
nông nghiệp, thông qua hoạt động này đã ký hơn 150 hợp đồng giữa nhà sản xuất
với các kênh phân phối và doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời hỗ trợ các
Hợp Tác Xã nông nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm,
quảng bá thương hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa; thiết lập
kênh tiêu thụ lúa gạo cho 21 Hợp Tác Xã trong tỉnh liên kết với Nhà máy bia Hà
Nội, kết nối liên kết cho 2 Hợp Tác Xã liên kết tiêu thụ sản phẩm chuối và đậu
xanh với Công ty Hòn Đất; pối hợp tổ chức đối thoại, khảo sát vùng nguyên liệu đ
giới thiệu đưa sản phẩm của 4 Hợp Tác Xã vào hệ thống siêu thị BigC
Coopmark.
Việc tăng cường thu hút đầu tư, lên kết tiêu thụ sản phẩm cũng là một hương đi
lớn của tỉnh và khả thi để có thể đảm bảo được sự “ phát trển bền vững trong nông
nghiệp” – Đảm bảo lượng nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao của tỉnh sản
xuất ra có nơi tiêu thu, có đầu ra, có nguồn vốn để tiếp tục thực hiện gia tăng sản
xuất và có những điều kện tốt hơn để đầu tư vào kỹ thuật, máy móc hiện đại,…
phát trển các mô hình nông nghiệp công nghệ cao tiên tến, sạch, thân thiện với môi
trường lẫn người tiêu dùng. Điều này cũng đồng thời cũng giúp cho tỉnh có thể
lOMoARcPSD| 46831624
thực hiện tốt hơn việc phát triển nông nghiệp nhưng vẫn đảm bảo thân thện với
môi trường,
Điều này chứng tỏ việc huy động nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh,
phát triển nông nghiệp sạnh, bền vững; thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng
lối sống xanh, sạch, thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới
xanh, sach, đẹp ở tnhr Quảng Trị là một trong những giải pháp cụ thể, thiết thưc,
khả thi và có hệu quả cao.
Bên cạnh những giải pháp nêu trên, cá nhân tôi nhận thấy rằng việc “ lựa chọn các
giống nông sản phù hợp” cũng là một giải pháp tối ưu và khả thi ở địa phương
Quảng Trị.
- Lựa chọn giống sản phẩm nông sản phù hợp:
Muốn sản phẩm sản xuất ra đạt chuẩn về chất lượng cũng như cho năng suất cao
thì hiển nhiên giống loại phải thuộc loại tốt. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều nhà
nông, doanh nghiệp bỏ qua vấn đề này chỉ bởi hai chữ “Lợi nhuận”.
Những loại giống kém chất lượng sẽ có giá vốn thấp nhưng đồng nghĩa với việc
sản phẩm tạo ra cũng kém, chất lượng cũng kém. Thậm chí sẽ không thu về được
sản phẩm, hoặc nếu thu được thì những sản phẩm cũng ngấm không biết bao nhiêu
chất hóa học. Ngoài ra, cần nên tập trung lựa chọn sản xuất những nhóm sản phẩm
có: Lợi thế và quy mô xuất khẩu lớn, khả năng cạnh tranh cao, khả năng phát triển
và thay thế hàng nhập khẩu.
Chính vì thế, lựa chọn đúng loại giống và giống chất lượng sẽ là yếu tố hàng đầu,
là giải pháp khả thi khi muốn phát triển nông nghiệp.
Qua đây chúng ta thấy rằng việc phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
nói riêng và trên cả nước hay toàn cầu nói chung đều cần phải có những hướng đi,
giải pháp cụ thể, thiết thực và khả thi theo từng điều kiện, yếu tố của từng vùng,
từng miền. Cũng qua đây chúng ta nhận ra rằng, trong nông nghiệp hay bất cứ lĩnh
vực nào, muốn phát triển bền vững và lớn mạnh hơn đòi hỏi con người phải có cái
nhìn bao quát tổng thể về tình hình hiện tại và chủ động cải thiện những vấn đề khó
khăn trước mắt nhưng vẫn không quên đảm bảo sự thân thiện hoặc giảm thiểu tối
đa tác động tiêu cực đến môi trường. Bên cạnh đó, muốn phát triển nông nghiệp,
cải thiện chất lượng, nâng cao năng suất và mang lại nguồn lợi nhuận cao người
lOMoARcPSD| 46831624
dân cần phải vận dụng tổng hợp các yếu tố về: Kinh tế, xã hội, tự nhiên. Trong
nông nghiệp hay bất cứ lĩnh vực nào, việc cân bằng toàn diện về cả kinh tế, xã hội
và môi trường đều rất quan trọng và không thể bỏ qua.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Họ Và Tên: Trương Thị Thùy Nhung.
Mã Số Sinh Viên: 21T6090059 Đề Ra:
Anh/ Chị hiểu như thế nào về phát triển bền vững? Liên hệ thực tế địa phương, nơi
Anh/Chị sinh sống và đề ra các giải pháp cụ thể, khả khi để phát triển bền vững
trên quê hương của mình. Bài làm:
- Địa phương nơi em sinh sống: Triệu Độ - Triệu Phong - Quảng Trị.
Trong quá trình phát triển và tiến hóa của loài người luôn luôn có sự song hành tất
yếu của phát trển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên xã hội loài người càng phát triển, nền
kinh tế càng đi lên, thì kéo theo đó là những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
Vậy phải phát triển như thế nào để giảm thiểu tối đa nhất sự ảnh hưởng tiêu cực
đến môi trường? Phải làm thế nào để giữ được sự cân bằng giữa phát triển toàn
diện về kinh tế, xã hội mà vẫn giữ được chất lượng môi trường ? Đó là một vấn đề
lớn đặt ra đối với Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung.
Để giải quyết và hướng đến thực hiện mục tiêu cân bằng sự phát triển một cách
hài hòa trên cả ba phương diện: Kinh tế, xã hội, môi trường; các quốc gia trên thế
giới nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng đã lấy “ Phát triển bền vững” làm
mục tiêu và dựa theo đó vạch ra chến lược phát triển hợp lý, toàn diện nhất có thể.
Vậy, “ Phát triển bền vững” là gì?
“ Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ.”
Với mục tiêu lấy “ phát triển bền vững” đi đầu gắn liền phát triển kinh tế, xã hội,
môi trường, Việt Nam ta nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng đã, đang và có
những kế hoạch, giải pháp cụ thể, khả thi nhất nhằm phát triển bền vững trên hầu
hết trên tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
Nói đến tỉnh Quảng Trị, phát triển bền vững được đưa vào làm mục tiêu,hướng đi
trong nhiều mặt: Phát triển bền vững trong công nghiệp chế biến gỗ, và đặc biệt lOMoAR cPSD| 46831624
những năm gần Năng lượng tái tạo - Hướng phát triển kinh tế bền vững của tỉnh
Quảng Trịđược chú trọng đầu tư ( phát triển năng lượng điện gió trên bờ tại miền
Trung - Huyện miền núi Hướng Hoá hiện đã trở thành trung tâm điện gió phía Tây
tỉnh Quảng Trị) .Tuy nhên, là một tỉnh thành có nền kinh tế chuyên về nông
nghiệp, thì khi nói đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Quảng Trị phải đặc bệt kể đến
“ Phát triển bền vững trong nông nghiệp”.
Để “ phát triển bền vững trong nông nghiệp” có những hiệu quả cao, khả thi và
phù hợp, thiết thực với điều kiện của tỉnh, Quảng Trị đã chú trọng đề ra các giải
pháp cụ thể, khả thi nhất có thể, theo đó tỉnh ủy đã thực hiện phát trển nông nghiệp
theo hai hướng chính; “ Phát triển nền nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao”
và “ tăng cường thu hút đầu tư, liên kết tiêu thụ sản phẩm”.
Hai hướng đi này vừa đảm bảo lượng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo có
đầu ra cho nông sản, vừa góp phần tăng năng suất nông nghệp: năng suất lúa, hoa
màu,… rõ rệt, mà vừa thân thiện, giảm thiểu tố đa tác động tiêu cực đến môi trường của tỉnh.
Thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Quảng Trị đã
tập trung thu hút các nguồn lực, kêu gọi đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng
nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản
xuất theo quy mô lớn, liên kết theo chuổi giá trị.
- Phát triển nền nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao:
Hướng đến mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Trị phối
hợp cùng với các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tập trung chỉ đạo, xây dựng và
định hướng phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng
nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Ở đây, nông nghiệp xanh, sạch, an toàn là tiêu chí hàng đầu được đặt ra trong sản
xuất. Việc hạn chế sử dụng phân bón hóa học, và thuốc bảo vệ thực vật nhằm sản
xuất sản phẩm nông sản sạch, chất lượng, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường do thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học gây ra.
Điển hình, vào năm 2018, toàn tỉnh có trên 7.000 ha sản xuất theo mô hình cánh
đồng lớn, trong đó có trên 860 ha lúa, 113 ha cây màu sản xuất theo mô hình nông lOMoAR cPSD| 46831624
nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu; trên 500 ha sản xuất theo chuổi
giá trị có liên kết với doanh nghiệp. Trong lĩnh vực chăn nuôi, toàn tỉnh có 28 mô
hình liên kết theo chuổi, gồm 5 Hợp Tác Xã chăn nuôi, 23 trang trại chăn nuôi có
liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và sản xuất theo quy trình VietGap.
Bên cạnh đó, Nhiều “ Hợp Tác Xã chuyên ngành” được ưu tiên tập trung phát
triển để tạo ra các sản phẩm có lợi thế, sạch và an toàn cho người tiêu dùng như hồ
tiêu, cà phê, sản xuất rau củ quả công nghệ cao, dược liệu, chăn nuôi lợn gà, canh
tác lúa theo hướng tự nhiên.
Điển hình có: Hợp Tác Xã nông sản sạch Triệu Phong với sản phẩm gạo sạch, Hợp
Tác Xã chăn nuôi gà Triệu Thượng, Hợp Tác Xã Chân Mây Bắc Hướng Hóa với
sản phẩm cà phê hữu cơ, Hợp Tác Xã hồ tiêu Vĩnh Linh xây dựng thương hiệu sản
phẩm với quy mô toàn huyện, Hợp Tác Xã chăn nuôi gà Tứ Hải với sản phẩm gà
sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; Hợp Tác Xã nguyên Khang Garden với
sản phẩm rau thủy canh, dưa lưới, Hợp Tác Xã Đoàn kết, Hợp Tác Xã Thành công
ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi lợn,…
Với định hướng tập trung vào phát triển nông nghiệp bền vững. sach. an toàn,
công nghệ cao tỉnh Quảng Trị đã tạo sự đột phá trong sản xuất nông nghiệp, góp
phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xây dựng nông thôn mới
thành công. Bên cạnh đó, hướng đi này vừa là bước đệm cho sự phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh vừa đảm bảo được chất lượng môi trường, nông nghiệp phát triển
thân thiện với môi trường. Điều này góp phần thực hện được mục tiêu cân bằng
giữa phát trển kinh tế, xã hội với môi trường của toàn tỉnh Quảng Trị nói riêng và
đất nước Việt Nam nói chung.
- Tăng cường thu hút đầu tư, liên kết tiêu thụ sản phẩm:
Đến nay, tỉnh Quảng Trị đã thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia liên kết
trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao.
Khởi đầu trong hợp tác, liên kết phải kể đến đó là liên kết trong sản xuất gạo hữu
cơ với Công ty TNHH sản xuất thương mại Đại Nam, diện tích trên 300 ha, với sự
ra đời của thương hiệu gạo hữu cơ Quảng Trị, hiện nay đang được chỉ đạo duy trì
mối liên kết và mở rộng diện tích ra nhiều địa phương trong toàn tỉnh. lOMoAR cPSD| 46831624
Đồng thời, tiếp tục chỉ đạo duy trì cũng cố liên kết trồng mới 40 ha dứa tại các
huyện Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh trong hợp đồng ký kết bao tiêu sản phẩm
với công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, nâng tổng diện tích liên kết
đạt 150 ha.; liên kết với Công ty Sumitomo của Nhật Bản và Công ty TNHH Seibu
Nousan Việt Nam trồng dưa lưới ứng dụng công nghệ cao tại xã Trung Giang với quy mô 500m2.
Bằng việc không ngừng cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi
trong đầu tư kinh doanh, tích cực, kịp thời đối thoại tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, bên cạnh việc duy trì bền vững các liên kết đã thực hiện, tỉnh Quảng Trị đã
tiếp tục chỉ đạo liên kết hợp tác với nhiều đối tác như: như Tập đoàn FLC (đầu tư
phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Cam Lộ và Triệu Phong), Liên kết
với công ty Nasfood Tây Bắc triển khai trồng 12 ha chanh leo tại huyện Hướng
Hóa, Công ty ISE-FOOD của Nhật Bản để trồng ngô nguyên liệu gắn với nuôi gà
đẻ trứng, Tập đoàn Nedspice - Hà Lan hỗ trợ sản xuất và thu mua gia vị (tiêu –
nghệ); Tổ chức y tế Hà Lan về dự án trồng thanh long xuất khẩu.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy kết nối cung cầu, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
đã phối hợp với Sở Công thương tổ chức Hội chợ kết nối cung cầu các sản phẩm
nông nghiệp, thông qua hoạt động này đã ký hơn 150 hợp đồng giữa nhà sản xuất
với các kênh phân phối và doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời hỗ trợ các
Hợp Tác Xã nông nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm,
quảng bá thương hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa; thiết lập
kênh tiêu thụ lúa gạo cho 21 Hợp Tác Xã trong tỉnh liên kết với Nhà máy bia Hà
Nội, kết nối liên kết cho 2 Hợp Tác Xã liên kết tiêu thụ sản phẩm chuối và đậu
xanh với Công ty Hòn Đất; pối hợp tổ chức đối thoại, khảo sát vùng nguyên liệu để
giới thiệu đưa sản phẩm của 4 Hợp Tác Xã vào hệ thống siêu thị BigC và Coopmark.
Việc tăng cường thu hút đầu tư, lên kết tiêu thụ sản phẩm cũng là một hương đi
lớn của tỉnh và khả thi để có thể đảm bảo được sự “ phát trển bền vững trong nông
nghiệp” – Đảm bảo lượng nông nghiệp sạch, an toàn, công nghệ cao của tỉnh sản
xuất ra có nơi tiêu thu, có đầu ra, có nguồn vốn để tiếp tục thực hiện gia tăng sản
xuất và có những điều kện tốt hơn để đầu tư vào kỹ thuật, máy móc hiện đại,…
phát trển các mô hình nông nghiệp công nghệ cao tiên tến, sạch, thân thiện với môi
trường lẫn người tiêu dùng. Điều này cũng đồng thời cũng giúp cho tỉnh có thể lOMoAR cPSD| 46831624
thực hiện tốt hơn việc phát triển nông nghiệp nhưng vẫn đảm bảo thân thện với môi trường,…
Điều này chứng tỏ việc huy động nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh,
phát triển nông nghiệp sạnh, bền vững; thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng
lối sống xanh, sạch, thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới
xanh, sach, đẹp ở tnhr Quảng Trị là một trong những giải pháp cụ thể, thiết thưc,
khả thi và có hệu quả cao.
Bên cạnh những giải pháp nêu trên, cá nhân tôi nhận thấy rằng việc “ lựa chọn các
giống nông sản phù hợp” cũng là một giải pháp tối ưu và khả thi ở địa phương Quảng Trị.
- Lựa chọn giống sản phẩm nông sản phù hợp:
Muốn sản phẩm sản xuất ra đạt chuẩn về chất lượng cũng như cho năng suất cao
thì hiển nhiên giống loại phải thuộc loại tốt. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều nhà
nông, doanh nghiệp bỏ qua vấn đề này chỉ bởi hai chữ “Lợi nhuận”.
Những loại giống kém chất lượng sẽ có giá vốn thấp nhưng đồng nghĩa với việc
sản phẩm tạo ra cũng kém, chất lượng cũng kém. Thậm chí sẽ không thu về được
sản phẩm, hoặc nếu thu được thì những sản phẩm cũng ngấm không biết bao nhiêu
chất hóa học. Ngoài ra, cần nên tập trung lựa chọn sản xuất những nhóm sản phẩm
có: Lợi thế và quy mô xuất khẩu lớn, khả năng cạnh tranh cao, khả năng phát triển
và thay thế hàng nhập khẩu.
Chính vì thế, lựa chọn đúng loại giống và giống chất lượng sẽ là yếu tố hàng đầu,
là giải pháp khả thi khi muốn phát triển nông nghiệp.
Qua đây chúng ta thấy rằng việc phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
nói riêng và trên cả nước hay toàn cầu nói chung đều cần phải có những hướng đi,
giải pháp cụ thể, thiết thực và khả thi theo từng điều kiện, yếu tố của từng vùng,
từng miền. Cũng qua đây chúng ta nhận ra rằng, trong nông nghiệp hay bất cứ lĩnh
vực nào, muốn phát triển bền vững và lớn mạnh hơn đòi hỏi con người phải có cái
nhìn bao quát tổng thể về tình hình hiện tại và chủ động cải thiện những vấn đề khó
khăn trước mắt nhưng vẫn không quên đảm bảo sự thân thiện hoặc giảm thiểu tối
đa tác động tiêu cực đến môi trường. Bên cạnh đó, muốn phát triển nông nghiệp,
cải thiện chất lượng, nâng cao năng suất và mang lại nguồn lợi nhuận cao người lOMoAR cPSD| 46831624
dân cần phải vận dụng tổng hợp các yếu tố về: Kinh tế, xã hội, tự nhiên. Trong
nông nghiệp hay bất cứ lĩnh vực nào, việc cân bằng toàn diện về cả kinh tế, xã hội
và môi trường đều rất quan trọng và không thể bỏ qua.