Nghiên cứu, đề xuất thông điệp truyền thông về ủng hộ cộng đồng giới tính thứ 3 (LGBT) | Tiểu luận lý thuyết truyền thông

Trng một chu trình truyền thông hoàn chỉnh, sau bước đầu tiên nghiên cứu ban đầu công chúng, nhóm đối tượng là bước thiết kế thông điệp truyền thông. Mục đích của truyền thông là truyền tải được thông điệp thay đổi về nhận thức, thậm chí là hành dộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
23 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu, đề xuất thông điệp truyền thông về ủng hộ cộng đồng giới tính thứ 3 (LGBT) | Tiểu luận lý thuyết truyền thông

Trng một chu trình truyền thông hoàn chỉnh, sau bước đầu tiên nghiên cứu ban đầu công chúng, nhóm đối tượng là bước thiết kế thông điệp truyền thông. Mục đích của truyền thông là truyền tải được thông điệp thay đổi về nhận thức, thậm chí là hành dộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
VIN BÁO CHÍ
___***___
TI U LUN LÝ THUY T TRUY N THÔNG
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN C P TRUY N THÔNG V NG H C NG ỨU, ĐỀ XUẤT THÔNG ĐIỆ
ĐỒ NG GI I TÍNH TH BA (LGBT)
H và tên
:
Nguy n Th Tho Ninh
Mã sinh viên
:
2256070037
Lp
:
Báo mạng điện t
Lp tín ch
:
Lp tín ch 4_K42
Ging viên
:
PGS TS Nguy ng ễn Văn Dữ
HÀ N I, 2022
1
Mc Lc
I. NHN TH C LÝ THUY T
1.1. p truy n thông. Thông điệ
1.2. Yêu c u c p truy n thông. ủa thông điệ
1.3. Các lo p truy n thông. ại thông điệ
1.4. Tác d ng c p truy n thông. ủa thông điệ
1.5. Quá trình s n xu t, thi t k p truy n thông. ế ế thông điệ
1.6. nào là m p truy c s c? Như thế ột thông điệ ền thông hay và đ
II. THC TRNG VÀ LÝ DO CH TÀI ỌN ĐỀ
III. PHÂN TÍCH M T S P TRUY N THÔNG V THÔNG ĐIỆ N
ĐỀ NG H C ỘNG ĐỒNG THUC GII TÍNH TH BA (LGBT+)
(10 thông điệp truyn thông)
IV. P TRUY N THÔNG V V ĐỀ XUẤT THÔNG ĐI ẤN ĐỀ
V. K T LU N, V TRÍ, VAI TRÒ GI I PHÁP NÂNG CAO
THÔNG ĐIỆP TRUYN THÔNG
VI. TÀI LI U THAM O KH
I. Nhn th c lý thuy ết:
Trong mt chu trình truy n thông hoàn ch ỉnh, sau bước đầu tiên nghiên
cứu ban đầu công chúng, nhóm đối tượng là bước thiết kế thông điệp truyn
thông. Mục đích c a truy n thông là truy n t ải được thông điệp truyn thông,
khiến người ti p nhế ận thông điệp thay đổi v nh n th c th ậm chí là hành động
theo mong mu n ch đích của người làm truyn thông. M t k ch ế ho
truyền thông thành công đòi hỏi r t nhi u y ếu t các bước khác nhau. Thông
điệ p là m t yế u t quan tr ng c a quá trình làm truy n thông, vì v y, thi t k ế ế
thông điệp truyn thông c n nhi u yêu c t o nên ầu cũng như năng để
“bộ mặt” của kế ho ch, chu trình truy n thông.
1.1. Thông điệp truyn thông
Theo ti ng Viế ệt, “thông điệp” nghĩa một điều đó mà nhân,
t chức, cơ quan, cộng đồng mu n g i g m thông qua mt vic làm, m t hành
động hay một phương thức nào đó. Tiếng Anh dùng “message” để ch “thông
điệp”. Nó cũng có thể hiu là thông báo, báo tin.
Thông điệp là mt h thng kí hiu hàm ch a n i dung thông tin c th.
H thng kí hiệu này là quy ướ ữa đầu phát và đầc gi u nhn. H thng kí hi u
y có th là d u hi u, biểu tượng, suy nghĩ, ý tưởng, ngôn ng , hình nh, màu
sắc, âm thanh, đường nét, c chỉ, thái độ, li nói,...
Trong truyền thông, thông điệp” cũng rất nhiều định nghĩa, dưới
đây là mộ định nghĩa tôi thu thập đượt s c
“Thông điệp truyn thông(tên tiếng anh Media Message)nh ng
thông điệp, nhng li giải đáp mà các nhà chiến lược, tiếp th hay qung cáo
doanh nghi p mong mu ốn đem tới cho khách ng. Thông điệp truyn
thông s g n lin v i s m nh, tên g i c a doanh nghi p và so v ới thông điệp
nội dung thì thông điệ ền thông đơn giảp truy n và ngn g t nhi ọn hơn rấ u.
“Thông điệp truyn thông mt câu, m t ng nhn mạnh hành động
cn thc hi n và k t qu ế / lợi ích có được khi thc hin hành động”
Thông điệ p truy n thông bi u hin c a nh ng y u t nhà qu n ế
tr truyn thông mun lưu lại trong tâm trí của đối tượng nhn tin, nh ng
y u t c n thi ế ết để ảnh hưởng, duy trì hay làm thay đổi nhn thc, cm xúc và
hành vi c ng nh n tin. ủa đối tượ
“Thông điệp truyn thông c m tù, câu hoàn ch nh, d u hi u, bi u
tượng hay phương tiện truy n t i ý nghĩa nội dung c th ti công chúng nh n
tin mục tiêu; cách các ý tưởng, suy nghĩ đượ ễn đạc di t mt cách g n
gàng vi nh ng hình th c tch h truy n t ng nh n tin; ợp để i đến đối tượ
các nội dung được mã hóa dưới d ng y u t minh h a ph thu ế ộc vào điều ki n
các công c và phương tiệ ải như âm thanh, hình ản truyn t nh, chữ,...”
Những định nghĩa trên n đúng, có phầph n khá chung chung. Theo
tôi, thông điệp trong truyn thông g m hai ph ần cơ bản: lp bên ngoài và lp
bên trong.
Lp bên ngoài chính là mt hình th c và p c truy hương th n t i thông
điệp. Đó những h thng kí hiu ca thông điệp, nhng th chúng ta th y
được b ng m t, nghe được bng tai, th m chí là s được. Hình thức thông điệp
truy c thi t k (hóa) thông qua các y u t ền thông là cách thông điệp đượ ế ế ế
minh h a tr nên đẹp hơn, bắt mắt hơn, xu hướng hơn nhằm thu hút nhóm đối
tượng nh n tin qua nhi u nh, phương tin khác nhau. Hiện nay, phương
thc truyn ticùng đa dạng như báo in, phát thanh, truyền hình, báo mng,
mng xã hội, qua vô vàn các phương tin truy n thông khác nhau.
Lp bên trong ph n n i ti p nh ội dung ngườ ế n có th c m nh n,
hiểu đượ ức đượ ậm cthay đổc, ý th c th i nh n th ức hành động. M i k ế
hoch hay chu trình truy n thông có m ục đích riêng vì vậy phn ni dung này
cùng phong phú, đa dạng thay đổi theo tng nhu c u c a nhà truy n
thông.
Trong truy c hi u là mền thông, thông điệp đượ t phát ngôn hoàn ch nh
c v ni dung hình thức nh cho ng chúng, nhóm đối tượng truyn
thông trong hoàn c nh c th nhm hướng t m c tiêu c a chi n di ế ch truy n
thông.
Mỗi thông điệp đời sng riêng của nó, môi trường điều ki n
c th, có qtrình phát sinh, phát triển suy thoái. Môi trường có th làm
thông điệ nên xu hướng cũng có thểp tr khiến nó tr thành l i m t, lc hu.
Vì th , nhà truy n thông cế n chú ý để làm mới thông điệp truyn thông c v
n i dung l n hình th c.
1.2. Yêu c u c p truy n thông ủa thông điệ
Th nh p phất, thông điệ i phù h p v ới nhóm ng chúng, đối tượng
truy n thông th hi n m c tiêu c a chi n d ế ch, k ch truy n thông. ế ho
Trong bn thân thông điệp, th hin rõ và hài hòa gi a m c tiêu truy n thông,
tuyên truy n v n động c a ch th vi nhu c u, mong mu n c ủa nhóm đối
tượng. Thiế ết k thông điệp cn d a vào k t qu nghiên c ế ứu ban đầu ng
chúng, nhóm đối tượng truy n thông. N ếu thông điệ ốn hướp mu ng t i các nhà
hoạch đnh chính sách thì c n t c hi ạo đượ u qu c a v t ấn đề ạo được s
ng h tích c c cho vic ho i vạch định chính sách. Đố i công chúng, thông
điệp nên hướng t i vi ệc thay đổi nhn thức và hành động c i ti p nh ủa ngườ ế n.
Th hai. M p có mỗi thông điệ t hình th c và m ục đích riêng nhưng tất
c u ph i tuân th chính sách và ch tđề rương của Đảng và pháp lut ca Nhà
nước. Đây u cầu tính nguyên tc vi tát c p t thông các thông điệ
điệ p c a chiến dch truyền thông đến thông điệp chiến d ch qu ng cáo i
chung.
Th ba, thông điệp phi phù h p v i quy t c giá tr h i, v ới văn
hóa, l i s ng c ng, dân t ng nhu c u phát tri n b n v ộng đồ ộc và đáp ững; đề
phòng nh ng h qu ngoài ý mu ốn đối vi những nhóm đối tượng ngoài phm
vi gây nh hưở ất là đống, nh i v i tr em.
Th tư, thông điệp ph i phù h p vi m lý, tr ng thái xã h i th hi n
li ích của công chúng, nhóm đi tượ ền thông. Thông điệng truy p ngn gn,
d hi ng nhanh chóng chi ểu thườ ếm ưu thế hơn đố ới ngườ i v i ti p nh n hay ế
thông điệp bt trend, tạo xu hướng s phù h p v i gii trẻ. Do đó cần làm th ế
nào để nhóm công chúng tiếp cn được và biết được r ng th c hi n theo thông
điệ p thì h ích.
Th năm, thông điệp phi php vi tính ch c thù c a các kênh ất, đặ
truy i vền thông. Đố i truyn thông tr c ti p, c n linh ho i sao cho ế ạt thay đổ
phù hp vi tâmnhóm đối tượng và hn cảnh xung quanh. Đối v i báo in,
thông điệp khéo léo k t h p tính ch t chế , logic g i c m tng qua ngh
thut s d ng ngôn t , hình nh, màu s c nh m khơi gợ ảm hưới tình c ng
vào nh n th ức nhóm đối tượng. Đối vi phát thanh, c n khai thác t ối đa n
tượng mnh t l i nói, ti ng, âm thanh, gi u. V i báo mếng độ ọng điệ ng điện
tử, thông điệp s t n d ng t i đa các li th cế a s k t h ế ợp đa phương tiện như
hình hảnh, video, audi, đồ a cùng ngôn ng vi t ch c g n. Còn v i truy n ế
hình, cùng v i nh ng th m ế ạnh như phát thanh còn thế mnh nh s k ết
h p hài hòa gi a màu s c và hình nh.
Th sáu, thông điệp phi gn gọn, hàm súc, sinh động, d nh d
làm theo.
Thi t k ế ế thông điệp truyn thông v a là khoa h c v a là ngh thu ật, đòi
hỏi năng lực ng t o và y ếu t năng khiếu, s tinh t kh ế năng thuyết phc
ca nhà truy n thông.
1.3. Các lo p truy n thông ại thông điệ
Có nhi u lo p truy n thông. ại thông đi
Thông điệp đích thông điệp ca c chiến d n ịch, chương trình truyề
thông hướng t p cới. Thông điệ th loi thông điệ u thành thông điệp c p
đích của chiến dch truyn thông, căn cứ thông điệ p c th để hoạch đnh các
hoạt động hướng t i hi n th c hóa t hông điệp hay mc tiêu c thể. Thông điệp
tài liu là thông điệp n cha trong các i li u, d u... lo p này li ại thông điệ
d nh n bi t vì nó bi u hi n cế th , có th nhìn th y b ng tr c quan, b ằng văn
b n, hình ảnh,... Thông điệp n là lo p mà nh n bi t nó c n phại thông điệ ế ải tư
duy tích c c, kh năng trừu tượng hóa, c m nh n tinh t thâm chí s liên ế
tưởng v i nh ng quan h đang hiện hu.
1.4. Tác d ng c p truy n thông ủa thông điệ
Thông điệ n thông luôn thông qua các phương thứp truy c th hin mà
ph biến nht báo chí. Quá trình làm truy n tng luôn qtrình hai
chi u, báo chí d ựa vào thông điệp để tn ti và công chúng cn thông điệp để
hưởng th cuc sống. Thông điệp th t o ra l i nhu n cho nhà truy n thông.
như một tập đoàn trong qtrình làm truyền thông đưa ra được nhiu thông
điệp hay, to nhiu thi n c m, lôi cu n khách hàng ng h các s n ph m c a
mình thì doanh s s tăng, từ đó ng ti phát triển lương ca nhân viên
cũng có th tăng. Đối vi người ti p nhế n, thông điệp có th làm thay đổi nhn
thức hành đng to hiu ng h p t t sội. Thông điệ ích cho h i,
ngược lại thông điệp cũ và sai lệch s gây ảnh hưng xấu đến nhóm đối tượng
c ng. v y, c n thi t k p sao cho phù h p v i yêu c u, ộng đồ ế ế thông điệ
tránh t o thôn p x u gây n cá nhân, t c, c ng g điệ nh hưởng đế ch ộng đ
xã h i.
1.5. Quá trình s n xu t, thi t k p truy n thông ế ế thông điệ
Sau khi sáng tạo xong, thông điệp truyn thông s c ph đượ biến trong
nhóm đối tượng qua các bước: ti p nh n thông tin => nh n bi t nế ế i dung, yêu
cu c p => chủa thông điệ p nhận thông điệp => tin tưởng vào thông điệp =>
quyết m hành động, thay đi hành vi nhân => kêu g i, v n động người
khác cùng th c hi ện, cùng thay đổi hành vi, thái độ.
Trong các bước trên, bước cui cùng u g i, v n động người khác
cùng th c hi ện, cùng thay đổi hành vi thái độ là khâu c c k quan tr ng b i
l đích đến cui cùng ca m t qtrình m truy n thông chính kh năng
thay đổi nhóm đối tượng theo ch đích ca nhà truy n thông. Thông điệp được
làm ra ch có m p c n r t nhi ột, nhưng tiế ều đối tượng khác nhau, có suy nghĩ
khác nhau vì th cách ti p cế ế ận thông điệp là muôn màu mn v . th ế, không
th b c th nghi m ng chúng truy u qu qua bướ ền thông để đánh giá hiệ
thc tế c p c thiủa thông điệ . Thông điệp đượ ết kế xong, cn cho ti p xúc vế i
nhóm nh thu nh n ph n h i v tính chính xác, kh năng nhậ ết, năng n bi
l c thuy t ph c, u g ế i để ện thông điệ th hoàn thi p mt v c ni dung
và hình thc. Trong quá trình th nghi m c n chú ý nh ng u h i sau: công
chúng thích thông điệp không? Thông điệp php vi tâm lý, m
trng c a ng chúng không? u c u c ủa thông điệp có v a ph i kng? Kh
năng kêu gọi hành độ ủa thông điệng c p ng, mãnh m không? Thông
điệ p có s c hút không?
Sau đó, cn ph i hoàn thi ện thông điệp c v ni dung ln hình th c;
kiểm tra các điều kin chun b s n xu t o nên nh ng thông ất thông điệp để
điệp phù hp và có ích cho c ng. ộng đồ
1.6. Như thế ột thông điệ ền thông hay và đặ nào là m p truy c sc?
Thi t kế ế thông điệp truyn thông v a mang tính khoa h c v a mang
tính ngh thu t, vì v t c m p hay c n r t nhi u y u t . ậy để ạo đượ ột thông điệ ế
Đầu tiên v mt hình th c, nên t p ng ạo thông điệ n g n, súc tích, d
nh , d hi u vì s d n th c c i ti p c đi vào nhậ ủa ngườ ế n hơn. Nên tạo được
s chân th t, ni m tin và tính chính xác. Nên s d ng nh ng t ng ph biến,
thông d ng b i s d ng t ng chuyên ngành ch nh m vào m t t p ng
chúng nhất định thay đa số công chúng. To sc hút trong câu t hình
thc th hin, có th ng t o nh ng cách th c truy t h p d i ti ền đạ n ngườ ếp
nh n.
V mt nội dung, thông điệp phi g n li n v i ch , tránh l , k đề ạc đề ế
hoch mt đằng, thông điệ ẻo. Hơn nữa, thông điệp đó phảp mt n i php
với văn hóa, phong tục, tín ngưỡng ca đối tượng. Mun m được điều đó,
nhà truy n thông ph i tuân th c trong qtrình s n xu các bướ ất thông điệp
truy n thông và nghiên c ứu ban đầu v nhóm công chúng, đối tượng. Nghiên
cứu xem nhóm đối tượng hướng ti là ai, thuộc độ tui nào, gi i tính nào, thu
nh p ra sao, nhu c u th ế nào để th to ra một thông điệp p h p v i
công chúng cũng như với yêu cu và mục đích ca nhà truy n thông.
Đặc bi p cệt, thông điệ n phi tuân th chính sách của Đảng pháp
lut của Nhà nước; không phát tán nhng thông điệp đồi try, tuyên truyn
sai l ch và ph ản đng; hay ng t ng không liên quan, nh t ảnh hưở i đối tượ
đối vi tr em.
Một thông điệp hay đầu tiên ph i m ột thông điệp đúng sau đó là d
nh d hi u d làm theo. M ột thông điệp đặc sc chính là một thông điệp khác
bit, t c làm nh ng th chưa ai làm mà vẫn đả ảo đượm b c nhng yêu c u
trên. Thông điệp truyn thông cn to s khác bi t, và s khác bi t này to
nên tính h p d n, có kh năng thuyết phc công chúng.
II. Thc trng và lý do chọn đề tài
T i Vi t Nam hi n kho ng 1,6 tri ệu người đồng tính, song tính
chuy n gi i độ tui 15 - 59 (iSEE 2013). Trong b t k m t thời đại nào đều
t n t i thu c c ng gi i tính th 3 (LGBT+), t l ại ngườ ng đồ ngưi đồng tính
luyến ái gần như không thay đi trong h i, chi m kho ng 3 5% dân s ế
mi quc gia. R thất khó để ước lượng được đúng chính xác số lượng vì
v n còn r t nhi i không dám nh ều ngườ ận mình là người đồng tính.
B i chi m ph ế n trăm n số ít hơn mà những ngườ ộng đồ i thuc c ng
gii tính th ba thường xuyên b kì th và b coi là b b nh. B nh ki n, b đị ế kì
th , b phân bi i xệt đố , thm chí b coi là ph m t m t s qu c gia là tình i
trng chung mà cộng đông LGBT thường gp phi. Theo k t qu nghiên c u ế
ca Vi n h i Kinh t ng (iSEE) thì tình tr ng kì th v ế i trườ i người
đồng tính Vi t Nam v nn ph biến. Nh nhng l n, n ng ời đay nghiế
b b o hành, th m c m ph m v nhân quy n các quy n l i khác
không được đảm b o.
Hin nay, xã hi ngàyng phát triển, tư duy xã hội cũng cao hơn, đc
bit kho lng 10 năm trở ại đây, cộng đồng LGBT+ th t s phát tri n và nhn
được nhiu s ng h nhưng vấn nn kì th và xâm ph m v n còn x ảy ra. Đặc
bit, truyền thông luôn hướ ộng đồng ti c ng LGBT+ theo c hai hướng tích
cc và tiêu c c. Nh truy n thông mà c ộng đồng LGBT+ tạo được nhiu thi n
cm hơn nhận được nhiu s ng h h hơn từ ội, nhưng n cạnh đó,
cộng đồng LGBT+ cũng là nạn nhân c a truy n thông khi hay b l i d ng câu
views, hay b mit th và b o l c m ng. Vì v y, tôi ch tài này v i mong ọn đề
mun có th phân tích các thông điệp truyn thông v c ng đồng gii tính th
ba và mu n truy n t i thông điệp cùng ch t i t t c m đề ọi người.
III. Phân tích m t s p truy n thông v tài ng h c ng thông điệ đề
đồ ng thu c gii tính th ba (LGBT+)
3.1. Chi n d ch Leave with Pride: T m gi y ngh b nh ch ng l ế ại định kiến
phi lý v c ng LGBTQ+ ộng đồ
Chi n dế ch Leave with Pride c a agency MullenLowe Singapore
Vin nghiên cu hi, Kinh tế Môi trường (iSEE) vi thông điệp:
“LGBTQ+ KHÔNG PHI LÀ B ỆNH”.
Trước hết, v mt hình thức, đây một thông điệp rt ngn g n, d
hiu vi t ng r t ph thông nhưng lại không kém ph n ch c ch n v i ý ph
định r t m nh mẽ. Đi cùng với chi n dế ịch thì thông điệp s tiếp cn và thu hút
nhóm đối tượng tiếp nhn thông tin r t t t r t d hi u, không quá hoa
mỹ, đơn giản nhưng tạo được nim tin, s c ch n v ch i m ọi người.
V mt n i ch c a chiội dung, đi cùng vớ đề ến d ch ch ng l ại định
kiến phi v c ộng đồng LGBTQ+, thông điệp này hoàn toàn đúng với yêu
cu c a chi n d ế ch truy n thông. gián ti p nêu lên m t th c tr ng nh ế c
nh i. Theo th c tr ng, nhi u qu c bi t Vi t Nam, c ng ốc gia, đ ộng đồ
LGBTQ+ v n còn xem b m c bnh. Theo nghiên c i b i tôi ứu Có phả
LGBT” của Vin iSEE, trong s i tham gia kh o sát, 2362 ngườ nhóm
chuy n gi i nh i ph i di n v i các hành vi pn bi ững n ải đ ệt đi
x nhiu n nhóm đng tính và song tính liên quan đến vic b ép buc
đi tm khám y tế (29,3%); thay đ i ngoi nh, c ch (85,9%); và
các nh vi gây áp l n m i quan h tình c m (35%) y, ực đế . N v
lun đi ều, và tng đim LGBTQ+ là bnh vn din ra khá nhi p
mun ph n bác l i lu n d n điểm đó. Vào thời điểm đó, chiế ch cũng
như thông đi m thay đ ng quan đip y nh i nh m tiêu cc ca
ngưi Vi i vệt đ i LGBTQ+ và u gi mi ngưi kí vào đơn kiến
ngh g i WHO Vi t Nam v i mong mu n t chc chính thc tun b
LGBTQ+ kng ph t b nh lý. Chi n d i 76084 i m ế ch này đã u g
ch ký và WHO Vi nh LGBT+ không pht Nam cũng đã khng đị i là
bnh. V y có th khẳng đị chy đã rnh chiến d t tnh công, thông
đip truy o. n tng cũng tác đng đến nhóm công chúng đông đ
Nhóm đi tượng đây gồ ng ngưm nm nh i c n ph nh i thay đi đị
kiến và nhóm ngưi hành động. Tng đip này p hp vi chiến
dịch, cũng r ới nhóm đối tưng hướ i, có tác đt phù hp v ng t ng
mnh m n k t qu i nh n th ng c đế ế là làm thay đ ức và hành đ a
nhóm đi ng.
Tóm li, thông điệ ệt nhưng p này th không quá sáng to khác bi
li rt mãnh mẽ, đem lại nim tin cho công chúng, và đặ ệt thông điệc bi p này
r cho chi n dất đúng và rất đủ ế ịch cũng như đem lại k t qu t t cho qtrình ế
làm truyền thông. Đây là một thông điệp truyn thông t t, t t c v n i dung
và hình th c
3.2. Lifebuoy: Câu chuy ện “đợi đến lúc an toàn”
Lifebuoy vi câu chuyện đợi đến lúc an toàn” ra m t gel di t khuân
tay phiên bn safety for all kèm thông đi ộng động ý nghĩa: “Tính p bo v c
yêu cũng như sự an toàn, không phân biệt cũng như k th ai”. bt k
Chi n dế ịch này ra đời vào năm 2021, vẫn là một năm đầ ến độy bi ng khi
dch Covid-19 ti p tế ục m đảo ln mọi thói quen thường ngày, nhng nếp
sống thường nht. Vì v y, mong mu n c a c tri ệu người dân lúc đó đó là chỉ
mong đợi đến lúc an toàn. Trong hàng tri i Vi t Nam y, c ng ệu ngườ ộng đồ
LGBT+ cũng đang “đợi đến lúc an toàn”, thâm clà c t ng rước đó khi nh
b nh kiức tường đị ến luôn vây quanh h , khi mà h không th tho i mái thân
mt, thoải mái được u. Vi thông điệp cho sn phm mới SAFETY FOR
ALL TÌNH YÊU CŨNG NHƯ SỰ AN TOÀN, KHÔNG PHÂN BIT
CŨNG NHƯ KỲ TH BÁT K AI”, Lifebuoy vừa thc hin tuyn truy n v
phòng ch ng Covid-19 v a th hin s ng h v i c ng LGBT+. ộng đồ
V mt hình th c, i c m th y đây một thông điệp hay và cùng
sáng t o. Sáng t o c v ý tưởng và cách th c th hiện. Thông điệp này được
th hi n qua m t m u truy n tranh “đợi đến lúc an toàn” với nh ng nét v r t
b t m t thu hút người xem. V sn ph c rẩm gel nướ ửa tay cũng được ra
mt vi bao đặc bit nhum rõ màu s c c a c ng LGBT+. Lifebuoy ộng đồ
có m đẹt cách k p khi s d c tuy ụng phương thứ n truy n khác nhau, trên rt
nhiu page trên facebook v i s lan t a m nh m thông điệp. Thông điệp
không quá ngắn, cũng không quá dài, vừa đ và d hi u k t h p v ế i các cách
thc th hin trên, d dàng thu hút đông đảo nhóm công chúng.
V mt ni dung, có th nói nhà truy n thông cùng thông minh khi
lồng ghép được c hai v rấn đề ất đáng quan tâm vào một chiến dịch cũng như
vào m - AN TOÀN CHO T T Cột câu thông điệp. SAFETY FOR ALL Ả”
r t phù h p vi tâm lý xã h i lúc b y gi b i l dch Covid-19 vẫn đang hoành
hành, đảo ln cu c s ng c ủa người dân. Và b t c ai cũng muốn được an toàn,
được hết d c biịch. Đặ t là m t trong nh ng cách phòng d ch là rửa tay thường
xuyên, và l nhiên sản phm c a lifebuoy cùng phù h ợp. Nhưng n
c thế, nhà truy n thông khéo léo l ng ghép s bình đẳng c a tát c m i người,
trong đó cộng đồng LGBT+. Rng h cũng quyề “TÌNH n yêu, bi l
YÊU CŨNG NHƯ S ỆT CŨNG NHƯ KỲ AN TOÀN, KHÔNG PHÂN BI
TH BT K AI”. Đối v i s c kh e, trong th ời điểm Covid-19, không mt
ai b b l i phái sau và tình yêu cũng giố an toàn, cũng không mộng s t ai b
b l ại phía sau. Đây một thông điệ ất thông minh khi thương hiệp r u tn
d ng th m nh truy ng nói ế ền đi tiế độ ph r ng ln đế t thành th n nông
thôn, t người tr n các b c ph huynh, t a nh n th đế đó lan tỏ c ti các gia
đình, đối tượng mà những ngườ ng đồng LGBT+ đang mong cầi thuc c u s
chia s c i m nhiu nhất. Lifebuoy như chạm đế ng ngườn t i, tng
nhóm đối tượng khác nhau ch qua m t câu chuyện được k và một thông điệp
được đưa ra.
Thông điệp truyn thông của Lifebuoy đã hướng ti nhóm công chúng
r t r nh vào tâm lý c a h i lúc b y gi cùng m ng, đánh mạ ới các phương
thc rt riêng, rt mi m p rẻ. Đây một thông điệ ất hay, nhân văn và thông
minh, sáng t o.
3.3. Chu i hành trình và s ki cùng con, m ện “Ba m ột hành trình.”
Các b n sinh viên cùng h ội đồng c v n chuyên c a trường đại h c FPT
HCM đã thực hin chi n dế ịch mang tên Ba mẹ ột hành trình cùng con M
v I H THÀNH CÔNG ới thông điệp THƯƠNG CON KHÔNG GIỚ N
KHÔNG GIỚI TÍNH.”
Thông điệ n cũng không qi, dễ ểu, đặp không quá ng hi c bit
hai v t o c m giác hài hòa, d nhế hơn.
Thông điệp này hướng ti các bc ph huynh có con thu c c ng ộng đồ
LGBT+, hy v ng r ng ba m s cùng l ng nghe, th u hi u và tr thành người
b ng hành thân thi t c ng th p mu n nh n nh r ng n đồ ế ủa con đồ ời thông điệ
thành công c a con i không n gi i tính, chính s n l c c a con m
và b ng c tình thương của gia đinh. Rằng “giới tính không làm con th t b ại”
ba mẹ không đơn độ c mà nh ng i m người ba, ngườ khác ngoài kia
cũng cùng h yêu thương con, giúp con sống đúng v i gii tính con thu c v ề.”
Thông điệp này r t phù h p v i tâm lý xã h ội cũng như nhóm đối tượng
tiếp cận. Gia đình luôn là i để ỗi ngườ m i con tìm v , khô ng đâu bằng nhà.
Nhưng đau đớn làm sao khi mt s người trong công đồng LGBT+ li b chính
ba m , nh ng người trong gia đình không thừa nhn, không ch p nh n th m
chí là k th. Bên cạnh đó, ba m mt ph n vì không hi u, m t ph n cũng
thương con mà không dám, không ch p nh ận được con mình khác m i. ọi ngườ
thế, chương trình cũng như thông điệp được lp ra vi mục đích mong
mun ba m th m lòng mình hiểu con cái hơn và đng hành cùng con.
Đó những điều nhóm đối tượng luôn mong mu n, khát khao. Vì th ế,
thông điệp này đáp ứng đ nhu c u v phù h p, bám sát và lan t độ ỏa ý nghĩa
của chương trình. Bên cạnh đó, thông điệ ắc đếp nh n yếu t tình c m gia đình,
mt tình cm r i thiêng liêng cao quý, tất đỗ đó dễ đi sâu vào nhận thc
của ngườ ận hơn, từ đó tăng hiệi tiếp nh u qu truyn thông.
Để truyn t p m t cách có hi u qui thông điệ hơn, chương trình cũng
t chc r t nhi u hoạt động tr i nghi m, tiêu bi u như: S kin “Ba mẹ ơi, con
cm ơn vì...”, chương trình “M ộ”, talkshow hành k, ba nghe, con ng h
trình th u hi ểu”, các video clip xu hướng các trnag mng hi,... nh n
được phn h t qu tích c c. ồi cũng như kế Sau hơn mộ ặng đườt na ch ng,
ngoài nh ng con s ấn tượng v lượt check in, nh ng ch s trên fanpage minh
chng cho s chiếm sóng” c ới hơn 80.000 lua d án v
ơt ti p cê
n, 6k like,
hơn 50.000 lượt tương tác và sản phm viral video c a d án đã tiếp cn được
hơn 20.000, đạt được hơn 18.000 lượt view, 134 comment, hơn 232 lu
ơt
chia se
, điều đặ ất là thông điệ ủa ekip đã chạm đếc bi t nh p c n m t ph n l n
các bc ph huynh i b o h ( ngườ ).
Chương trình trên diễn ra rt thành công, bên c nhc y u t khác, thì ế
thông điệ ền thông THƯƠNG CON KHÔNG GIp truy I HN THÀNH
CÔNG KHÔNG GI t s làm t t vai trò c a mình. ỚI TÍNH” thậ
3.4. Chi n d ế ịch “Tôi đồng ý” 2022
Chi n dế ịch Tôi đồ ý” đượng c thc hin t năm 2013 với mong mun
góp ch ng h ng gi c tái kh hôn nhân đồ ới, đượ ởi động năm 2022 với
thông điệp “TÔI ĐỒNG Ý HÔN NHÂN KHÔNG KHUÔN MẪU”
Hin ti, Vit Nam, hôn nhn đồng giới chưa được hp pháp hóa, vì
v y chi ến d ch cùng p mu thông điệ ốn hương tới nhn th i tiức ngườ ế p nh n
đây là một lượng ln công chúng, t nh i thu ng LGBT+, ững ngườ ộc ng đồ
nh ng h , những người ững người quan tâm đến chưa quan tâm để thu hút h
có kh năng hành động là cho chiến dch m t ch ký để ng h h p pháp hóa
hôn nhân đồng gi i.
V câu t p ng n g n, d hi u, d , không quá ừ, đây là một thông điệ nh
sáng tạo nhưng cũng không quá đơn điệu, nht nhòa. V nội dung, thông điệp
bám sát vào ch c a chi n d đề ế ịch. Thông điệp mun u s ng h v hôn
nh ng giân đồ i, không khuôn mu. B i l v n còn r t nhi u người v n còn kì
th cng đồng LGBT+ hoặc nghĩ rằng yêu nhau, sng chung với nhau là được
r i. Tuy v y, h c pháp lu t b o h không đượ lu t hôn nhân, nên r t
nhiu vấn đề b t c p x y ra mà h không đưc xvà gi i quy ết. Thông điệp
có kh năng thay đổi nhn thc của nhóm đối tượng, tuy nhiên l i không nêu
rõ được v phần hành đng ng h ch trên website c a chi n d ch. N u ế ế
thông điệp cũng như chiế ịch đủn d thu hút s quan m của người được
tiếp c n thì h v n s có th tìm hi u và cho ch ký. Tuy v y, v i m t s đối
tượng s hơi khó có thể ớng đến hành độ ậy, thông điệ ng ca h. Vì v p này
khá hay nhưng lại chưa thực s tiếp cn hiu qu mong mu n c a nhà truy n
thông.
Tuy v y, chi n d ế ch này vn r t thành công khi thu v s lượng ch
vượ t mc k vng. do chi n d ch thành công b i r t nhi u y u t khác ế ế
nhau như vớ ủa 17 đại s góp mt c i s ni tiếng và chiến dch lan r ng trên
các trang báo chí cũng như mãng xã hội, thc hin các nhi u d án. Và b i có
l, chi n dế ịch này đã có t lâu được tái khởi động nên cũng đã có mt lượng
ln nhóm cong chúng bi n nên k t qu truyết đế ế ền thông đạt được rt tt.
Tóm lại, thông điệp vn còn t n t i khuy m nh ng nhìn chung vết điể n
tương đối b o đảm được yêu c u và ch ức năng ca một thông điệp trong chi n ế
dch truy n thông và k t qu ế phn h i và nh ận được c a chi n d ế ch vn r t t t.
3.5. Chương trình Viet Pride 2013.
Khởi xướng bi Trung m Nghiên c u và ng d ng Khoa h c v Gii,
Gia đình, Phụ n và V thành niên (CSAGA), Trung tâm Sáng ki n S c khế e
n s (CCIHP) cùng Vi n nghiên c u h i, Kinh t ng ế i trườ
(iSEE), s ki c thành l c th c hi n m ện Viet Pride đượ ập và đượ i năm.
Năm 2013, chương trình có thông điệp: “BƯỚC RA ÁNH SÁNG”.
Đây là ột thông điệ m p ngn gn, d nh, d hiu. Vào thời điểm đó, xã
h i v n còn rt gay g t v i c ng LGBT+, v n còn r t nhi u s k ộng đồ th,
phán xét, ch i b i, th m cb o hành, xâm ph m quy n ng n. V n
ph n thi u s , l i b r t nhi u s u, k đàm tiế th, r t nhi i trong c ng ều ngườ
đồng LGBT+ không m th a nh n (come out), không m s ng chính
mình ho c có th a nh n thì cũng b nh ng l ời nói và hành động đó tổn thương,
như nhấn chìm h vào bóng t i. H đang tồn t i trong bóng t ối. Và thông điệp
này vô cùng phù h p v i tâm lý c a c ng lúc b y gi rng đồ ằng hãy bước ra
kh i bóng t i, s p khuy ống là chính mình. Thông điệ ến khích truyn động
l ng ti p cực cho đối tượ ế n đây là cộng đồng LGBT+ dám s ng vì b n thân,
dám khẳng định chính mình.
Tuy nhiê th u qun, để tăng hiệ v lan t a s c m nh, th thêm
ch “hãy” vào trước thông điệp. Điều đó sẽ làm thông điệ p mang tính m nh
m hơn, chắ ắn hơn và có sức ch c lan tỏa hơn tới đối tượng tiếp nhn.
Đây vẫn m p ng n g n hay. n cột thông điệ nh thông điệp
truyền thông, chương trình còn tổ chc rt nhiu hoạt động khác như chiếu
phim, talkshow v ch đề LGBT+, diu hành,... đã thu hút s tham gia ca
cộng đồng LGBT+ hi. Chương trình được t chc 12 tình thành trên
c nước và thành công hơn rất nhiu so với chương trình ln đầu tiên vào năm
2012. thế, đây một chiế n d ch hi u qu cùng v p truy n ới thông điệ
thông đáp ứng tt các yêu c u và ch a nhà truy n thông. ức năng củ
3.6. Viet Pride 2014 Chương trình
Tiếp ni s thành công c a các mùa chi n d c, Viet Pride 2014 ế ịch trướ
đã quay trở l i v i thông điệp: LÀM THEO ĐIỀU MÌNH THÍCH VÀ SNG
THEO CON ĐƯỜNG MÌNH L A CH ỌN.”
Đây là một thông điệp tương đối dài nhưng vẫn d hiu d nh bi
câu t đơn giả thông. Đây vẫn, ph n một thông điệp mang hướng lan ta
những điều tích cực, nhân văn đến v i c ng LGBT+. V i th ộng đồ i điểm này,
luật hôn nhân và gia đình năm 2000 được thông qua, thay đổi b cấm” thành
“không thừ ận” hôn nhân cùng giớa nh i. Vi nhiều người thì điều đó dường
như không thay đổ ả, nhưng vớ ng đồ ững người gì c i c ng LGBT+ và nh i ng
h hôn nhân không phân bi t thì càng có thêm m i trong công vi ục đích mớ c
v ng s i, xóa b nh ki n c a xã h i. Vì v p này co ận độ thay đ đị ế ậy, thông điệ
mt i nhìn tích c c t i tương lai, hướng ti c ng LGBT+ rộng đồ ằng “hãy cứ
sng, hãy c yêu” và những điều tốt đẹp nht, những điều h luôn mong mu n
sm mu n. t n th dộn gì cũng sẽ đế nh ức đó, thể n đến hành động đó
u gi m i trong cọi ngườ ng đồng hãy mnh m sng th t vi bn thân
mình, u g i s ch d ng lên b o vng đứ điều đúng. Thông điệp truyn
thông này xác định được ng đối tượng tiếp nhn m n ục đích truyề
thông, v y làm r t t t nhi m v lan t a s c m nh, năng lượng tích cc
tới nhóm công chúng được tiêp nhn.
Bên cạnh đó, chiến d ch r t nhi u ho ạt động như học b ng Viet Pride,
các hi th c c ng, chi u phim, triảo, đêm tiệ ộng đ ế ển lãm đc bit s kin
ngoài trời mang tên “Hãy c yêu” thu hút đông đảo ngườ sng, hãy c i tham
gia. Làn sóng Viet Pride đã đi qua 17 tình thành và đưc s ng h đông đảo
ca qu n chúng ch ng t cách làm truy n thông thi t k ế ế thông điệp ca
nhà truy n thông vô cùng hi u qu .
3.7. Chi n d ch Viet Pride 2017 ế
Chi n dế ịch Viet Pride năm 2017 thông đ ệp: GIEO MÙA YÊU i
THƯƠNG – ƯƠM MẦM BÌNH ĐẲNG.”
Đây là một thông điệp không dài cũng không ngắn, d nh. Câu thông
điệp này mang ý tình yêu cho m t thnghĩa: đó, không phải th nh t
thi, mà nó c n th i gian, nó c n s quan tâm, chăm sóc tận tình. V i ch đề
“Hạt ging bình đẳng”, với màu ch đạo xanh cây, tượng trưng cho sự
phát tri n sinh sôi, n y n i c ở, tươi mớ a ngu n s ống thì thông điệp này hoàn
toàn bám sát và phù h p v i chương trình truyền thông. Trướ ết, thông điệc h p
này như một li cảm ơn của chương trình tới công chúng người đã luôn ng
h chi ến dịch trong 5 m qua, đ “cây” Viet Pride ngày càng phát triể n, có
th đem lại s bình đng li ích cho cng đồng LGBT+ cũng như cho
hội. Hơn nữa, thông điệp này mang hy v ng và thôi t c người ti p nh n hành ế
động. Đó không chỉ s sinh sôi ny n c a tình yêu, h nh phúc còn
s lan t c v c s ng. ỏa ướ ọng bình đẳng cho tương lai, cuộ
Thông điệp này có th nhm t i t t c đối tượng trong xã h i b i b t k
ai cũng xứng đáng yêu và được yêu, x n nh ng tình cứng đáng cho và nhậ m
ca b n thân, và b t c ai cũng quyề u được bình đẳn nhu c ng, bt k
độ tui nào, b t k gi i tính nào, b t k xu hướng tính dc tình d c nào, b n
d ng gi i ra sao. T t c u x chúng ta đề ứng đáng vớ ững điều đó. Đây i nh
một thông điệp d tiếp c n ti công chúng và d thay đổi được nhn thc sau
đó là hành động ca họ, đem tới cho nhóm công chúng những năng lượng rt
tích c c. Và nó phù h p v i tâm xã h i cũng như tâm lý nhóm công chúng
r ng n u h làm the ế o thông điệp ca nhà truyn thông thì h s ích. R ng
cho đi yêu thương rồi s nh n l ại yêu thương, yêu thương lẫn nhau đồng nghĩa
v i vi ệc con người s sng trong một môi trường u thương bình đng.
Vì thế, thông điệ ục cao nhưnp mang tính thuyết ph g li không sáo rng, giáo
điề u mà rt th c tế cùng câu t đơn giản, d hi u.
Chi n dế ịch cũng có nhiều hoạt động đặc sắc như: các hội th o, talkshow
cu v ng trò chuy n, đêm tiệc, chiếu phim th o lu n, trò chơi lớn, trình
din ngh thu t âm nh c, di u hành,... cùng v i s xu t hi n c a các tnh thành
đông đảo và đoàn kết, to thành m t chu i s ki n có tính lan to n r ng kh p
Vit Nam vi 34 tình thành.
3.8. Chi n d ch Viet Pride 2022 ế
Sau hai năm tổ chc s ki n online do d ch Covid-19, Viet Pride 2022
đã quay tr l i v i ch đề cũng như thông điệ n thông: KHÔNG p truy
KHUÔN M ẪU.”
V m t hình th p này rức, thông điệ t ngn gn, r t d nh d hi u.
Thông điệp không ch mun lan t a giá tr v s t hào, mà hơn thế là s ng
h c t qua nh ng khuôn m ộng đồng LGBT+ vượ u đnh kiến gi i, cùng
hướng ti m i sột đờ ống đa dạng, tư do và công bằng hơn.
Thông điệ ốn hướp mu ng ti nhóm đối tượ ộng đồng là c ng LGBT+
nh i khác r ng không c n ph i s ng trong m t khuôn m u cững ngườ ủa ai đặt
ra. B ng ởi chính chúng ta thườ hay để ý đế n nhng l i khác, h i nói ời ngườ
phán xét s ng bó, r t rè, s ng theo khuôn m ẫu người khác đặt ra.
Đặc bit là vi cộng đồng LGBT+ khi thường xuyên b k , chê bai. Tuy th
ch là một thông điệ n nhưng vẫn đủ ặng đểp ng sc n truyn t i và lan t a t i
công chúng ti p nhế ận. Thông điệp như một li c mọi người phá b nh đị
kiến, trong đó có đnh ki n gi i, s ng là b n thân mình, s ng theo cách mình ế
mun, yêu nh i mình yêu. ng ngườ
Bên c n dạnh đó, chiế ch v n có nh ng ho ạt động vô cùng đặ ắc như: c s
t chc s kin ln, tọa đàm, chương trình Đị b t ,... hào, các trò chơi thú vị
Sau nhiều năm thực hin, chi n d ch v n thành công r c r , thu hút g n 4000 ế
người tham gia, được s quan tâm đưa tin của 19 cơ quan báo chí trong nước
như Báo thanh niên, Zing news, Sao star; trên các nền tng xã hi cũng thu
hút hàng trăm nghìn người theo i. Chương trình thành ng nhớ tt c
mi yếu t trong m t chu trình truy ền thông, trong đó thông điệp truyn
thông “KHÔNG KHUÔN MẪU” cũng đã làm rất tt nhi m v c a m t thông
điệp khi lan tỏa được ý nghĩa của chương trình.
3.9. Chi n d ế ịch “Sao phải đợi?”
Năm 2019, Trung m ICS kết hp vi Vi n Nghiên c u h i, Kinh
tế và Môi trường (iSEE) và các t ch c cộng đồng người chuyn gii ti Vit
Nam đã cùng lên kế hoch cho mt kế hoch truyn thông v i nh ng câu
chuyện, thông điệp v cộng đồng người chuy n gi i mang tên “Sao phải đợi?”
V mt hình thức, thông điệp này rt ngắn và được trình bày dưới dng
câu hỏi. Đây là một cách thc th hin r t m i l và sáng t o b i l thông đip
thường là câu kh nh ho c nghiêng v lẳng đị i khuyên để to s chc chn và
nim tin tới công chúng nhưng đây dường như l i là m t câu h i b ng . Có
v thông điệp này không quá d hi ểu nhưng lại rt phù hp vi mục đích của
k ế hoch truy n thông là mong mu n thu th p nhng câu chuy n, nh ng thông
điệp v cng đồng người chuy n gi i. Như vậy, mt câu h i b ng có th thu
hút s tò mò c i ti ủa ngườ ếp nhn. Và k t qu cho th y, chi n dế ế ịch đã có được
nh ng s ng h , s chung tay t c ng, cùng ti ng nói t phía nh ng ộng đồ ế
người ni ti công khai, lên tiếng, cũng như sự ếng c a ph huynh.
Mt s p con mà chi n d thông điệ ế ịch đã thu được như: sao phải đợi đ
có căn cước ng dân? Sao phải đợi để được chăm sóc y tế ải đợi để? Sao ph
được phu thut Vit Nam? Sao ph ? Sao phải đợi để được đóng thuế i đợi
để đượ c s ng là chính mình? Sao ph i mình yêu? Sao ải đợi để được yêu ngườ
ph c th a nh n? Sao phải đợi để con tôi đượ ải đợi để tôi được đăng ký doanh
nghiệp?... Đó dường như là những quy n l i r ất đỗi bình thường c a công n,
nhưng đối với người chuyn gii, nh ng th ng y l i tr nên k bình thườ
khăn, cần phi xác minh, c n ph i đợi ch.
Thông điệp cũng như chiến dch đều rt thành ng khi thu hút được
nhiu câu chuyện cũng như thông điệp con, nói lên những khó khăn của ngưi
đồng gii cũng như nêu lên được ý nghĩa nhân văn ủa chương trình truyề c n
thông.
3.10. c u v ng t Chương trình truyền thông “Để ỏa sáng”
Chương trình truyền thông được thc hin bi Trung m Phát trin
Nông thôn mi n Trung Vi t Nam (CRD) ph i h p v i h ới Đoàn trường Đ c
Khoa h c v i th NG LGBT HÃY T A SÁNG T S ống điệp: “CỘNG ĐỒ
T TIN”
Đây là một thông điệ i đếp g n c ng song tính và chuy n gi i cộng đồ a
chương trình. Về hình thức, đây là một thông điệp ng n g n, d hi u, tạo được
s chc ch n, ni ềm tin đến đối tượng tiếp nhn.. Nội dung khá đơn giản và d
hiu, bám sát vi ch m đề ục đích của chương trình truyn thông. Trên
thc tế, thi u s b xem thường, k thị, không ít người trong c ng
đồng LGBT+ vn luôn rt rè, t ti, th m chí s hãi, luôn thu mình l i, không
dám th hi n b p v i mong mu n nâng cao nh n th c cho n thân. Thông điệ
cộng đồng, đặc biệt là Đn thanh niên, giáo viên v bình đẳng gii và phòng
chng phân biệt đối vi cộng đồng LGBT+, bên cạnh đó truyền c m h ng cho
cộng đồng LGBT+ phát tri n kh năng, công khai sống là chính mình. Thông
điệp này cũng khá phù hợp vi một chương trình được thc hin trong nhóm
đối tượng ch y u là sinh viên và gi ng viên c ế ủa các trường đại hc.
Tuy nhiên, thông điệ ụng LGBT” lẽ chưa đầy đủp s d lm, nên
dùng LGBT+” hoặc “LGBTQ+” bi l dấu “+” đại din cho nh ng nhóm
thiu s v giới và xu hướng tính d c khác, th hi n s đa d ng c a cộng đồng
LGBT+. như một s đnh danh c th v đa dạng giới xu hướng tính
d c. đây thông điệp s d ụng LGBT không sai, nhưng thiếu, vì vậy, thay đi
một chút t thông điệ ỉnh hơn rấp s hoàn ch t nhiu.
Chương trình cũng rấ i thu hút đông đảt thành công kh o sinh viên tham
gia cùng các ho u diạt động như biể ễn văn nghệ, tâm s v i người thuc cng
đồng LGBT+. Tuy còn m t chút thi ếu sót, nhưng nhìn chung, thông điệp này
n, truyn tải được ý nghĩa và mục đích của chương trình truyền thông.
IV. p truy n thông v v Đưa ra thông điệ ấn đề ng h cộng đồng gii
tính th ba (LGBT+)
Sau khi nghiên c u và phân tích m t s thông điệp truyn thông v v n
đề ng h c ng gi i tính th ba (LGBT+), tôi s p và ý ộng đồ đưa ra thông điệ
kiến cá nhân v thông điệp đó ca bn thân.
Thông điệ a tôi CHÚNG TA ĐANG YÊU ĐÓ ĐIp c U
QUAN TR NG NH ẤT”.
Đây một thông điệp tôi muốn hướ đơn thuầng ti không ch n
ng h c ng LGBT+ mà còn mu ng t i t t c chúng ta. B t k ai ồng đồ ốn hướ
cũng xứng đáng yêu được yêu. Nhưng liệu chúng ta có “phát mệt” những
lời bàn tán xung quanh. Đặc bit vi cộng đồng LGBT+, muôn vàn câu hi
như; yêu ai? Yêu con trai hay con gái? Tại sao li khác nh i còn lng ngườ i...
tôi th y r u quan tr ng không ph i chúng ta thu c gi i tính gì, b n ng điề
d ng gi i ra sao, xu hướng tình dục như thế nào chúng ta đang yêu,
chúng ta đang hạnh phúc. u đưc yêu mt dng hnh phúc, t i sao
mọi người không quan tâm đến s h nh phúc mà ch quan tâm đến những điều
khác. Yêu ai, yêu cái gì, yêu như thế nào, ti sao l i yêu không ph i là vn đề
mà người khác nên soi mói, can thi c bi t vệp; đặ i cộng đồng LGBT+, nó đôi
khi như mt d ng k th. Chúng ta không c n ph i công khai nếu không mu n,
ch c n chúng ta h nh phúc.
S ng bình thường cũng được, phi thường cũng được, ging mọi người
cũng được mà khác biệt chút cũng không sao, hãy cứ sng theo cách b n thân
thích, yêu người mình yêu, th t h nh phúc.
V. K t luế n
5.1. V trí, vai trò c p truy n thông ủa thông điệ
Truy n thông có v trí, vai trò r t quan tr ng trong s phát tri n xã h i
ngày nay. Cu c s ng c i bao gi i s t n t i và ủa con ngườ cũng song hành vớ
phát tri n c a truy n thông. Ngày nay, ho ng c ạt độ ủa con người làm gì cũng
g n ch t v i quá trình làm truy n thông, th truy n thông thành m ế tr t
phần dường như không thể thiếu trong cu c s ống con người và xã hi. Thông
điệ p m t phn thi t y u trong qtrình làm truy n thông. v y, thông ế ế
điệp truy trí, vai trò quan tr ng trong truyền thông cũng có vị ền thông và đối
v i s phát tri n c a xã h i, c ng. ộng đồ
H u h p truy ết các thông điệ n thông vai trò ph c v m t trong ba
mục đích: giáo dc, gii tthuy t phế c ho c m t s th c hin c ba m c
đích cùng lúc.
Vi mục đích giáo d thông báo, con ngườc i luôn nhu c u h c
h i khám phá th gi ế i xung quanh; ngành công nghip tin t c xây ức đượ
dựng trên cơ s s quan m c a h i v i vi c h c h i c p nh ội đố t tin
t c c i p giáo d c cung c ủa con ngườ . Các thông điệ ấp thông tin thường
trung l p.
Vi mục đích giải trí, thôn p r t nhi u dg điệ ng như âm nhạc, phim
nh, phim sitcom, truyn hình, chương trình thể thao mng xã h i. Không
ch phc v nhu c u gi i trí của con người, nó còn thu hút nhiều nhà đầu tư
nhà qu ng cáo, sinh ra nhi u l i nhu n b i các kênh gi i trí thường nhi u
người xem.
Vi mục đích thuyết phc, t t c p truy thông điệ ền thông đều chia s
mt s quan điểm, ngay c nh m v ững quan điể khách quan. thường
v i m ục đích này, thông điệp s thiên v v mt vn đề nào đó có thể hướng
người tiếp nhn nh n th c và tiếp thu theo ý mun c a nhà truy n thông. Tuy
nhiên vi mục đích thuyết phục, các thông điệp rt d tr thành sáo r ng, giáo
điều. Vì vy, nhà truyền thông và người thi t kế ế thông điệp truyn thông c n
ph i l ng ghép và sáng t o m t cách tinh t . ế
C ba mục đích trên đề ần và đu nhng nhu cu, mong mun c ca
h i, th p truy ế thông điệ ền thông cũng như truyền thông vai trò đặc
bit quan tr ng trong xã h i.
5.2. t s gi p truy n thông M ải pháp nâng cao thông điệ
Hin nay p truy n thông h ng givô vàn thông điệ hng ngày xut
hi n, tuy v y không phải thông điệp nào cũng đúng, cũng hay cũng phù
h p. Vì v ậy, sau đây là một s gii pháp để nâng cao thông điệp truyn thông.
Đầu tiên, v phía nhà truy t o p truy n ền thông, người ra thông điệ
thông, trước hết phi tuân th các nguyên t c, u c c c a vi ầu các bướ c
thiết kế một thông điệp truyn thông. Phải đảm b c chảo đượ ất lưng c v n i
dung l n hình th c c ủa thông điệp.
V phía các quan báo chí các phương tiễn truyn thông, phía
th hiện phương th c trình y c a chu trình truyn thông cũng như thông
điệp, đòi hỏi đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên phi có k năng cũng
như đạo đức ngh nghi p t t b i chính h là người s truy n tải thông điệp ti
công chúng. Tránh nh ng nhà báo, biên t p viên thi ếu uy tín, không đạo
đức ngh nghiệp, đưa tin sai lệch hay đưa tin câu views, báo cải. Các
quan báo chí, các tòa soạn cũng nên tạo điều ki n t t nh t cho các nhà báo,
biên t p viên, phóng viên tác nghi p.
V phía công chúng, chính nhóm đối tượng được tiếp nhn thông
điệp, cũng nên xem xét k lưỡng, lý trí trong việc đón nhận thông điệp. Bi
l không phải thông điệp nào cũng đúng đắn và phù h p, v y nên c n ch t l c
để tiế p thu nh p bững thông điệ n thân mình cần và nó đúng đắn v i pháp lu t
đạo đức. Vi c này có th làmng hiệu qu truy n thông r t nhi u b i bước
cui cùng c a m ột thông điệp tt chính là ng thướ i thay đổi được nhn thc
và hành độ ủa nhóm đối tượng c ng tiếp nhn.
| 1/23

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN VIN BÁO CHÍ ___***___
TIU LUN LÝ THUYT TRUYN THÔNG ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÔNG ĐIỆP TRUYN THÔNG V NG H CNG
ĐỒNG GII TÍNH TH BA (LGBT) Họ và tên : Nguyễn Thị Thảo Ninh Mã sinh viên : 2256070037 Lớp : Báo mạng điện tử Lớp tín chỉ : Lớp tín chỉ 4_K42 Giảng viên : PGS TS Nguyễn Văn Dững HÀ NỘI, 2022 Mc Lc I.
NHN THC LÝ THUYT
1.1. Thông điệp truyn thông.
1.2. Yêu cu của thông điệp truyn thông.
1.3. Các loại thông điệp truyn thông.
1.4. Tác dng của thông điệp truyn thông.
1.5. Quá trình sn xut, thiết kế thông điệp truyn thông.
1.6. Như thế nào là một thông điệp truyền thông hay và đặc sc? II.
THC TRNG VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
III. PHÂN TÍCH MT S THÔNG ĐIỆP TRUYN THÔNG VÈ VN
ĐỀ NG H CỘNG ĐỒNG THUC GII TÍNH TH BA (LGBT+)
(10 thông điệp truyn thông)
IV. ĐỀ XUẤT THÔNG ĐIỆP TRUYN THÔNG V VẤN ĐỀ V.
KT LUN, V TRÍ, VAI TRÒ VÀ GII PHÁP NÂNG CAO
THÔNG ĐIỆP TRUYN THÔNG
VI. TÀI LIU THAM KHO 1 I.
Nhn thc lý thuyết:
Trong một chu trình truyền thông hoàn chỉnh, sau bước đầu tiên nghiên
cứu ban đầu công chúng, nhóm đối tượng là bước thiết kế thông điệp truyền
thông. Mục đích của truyền thông là truyền tải được thông điệp truyền thông,
khiến người tiếp nhận thông điệp thay đổi về nhận thức thậm chí là hành động
theo mong muốn có chủ đích của người làm truyền thông. Một kế hoạch
truyền thông thành công đòi hỏi rất nhiều yếu tố và các bước khác nhau. Thông
điệp là một yếu tố quan trọng của quá trình làm truyền thông, vì vậy, thiết kế
thông điệp truyền thông cần có nhiều yêu cầu cũng như kĩ năng để tạo nên
“bộ mặt” của kế hoạch, chu trình truyền thông.
1.1. Thông điệp truyn thông
Theo tiếng Việt, “thông điệp” có nghĩa là một điều gì đó mà cá nhân,
tổ chức, cơ quan, cộng đồng muốn gửi gắm thông qua một việc làm, một hành
động hay một phương thức nào đó. Tiếng Anh dùng “message” để chỉ “thông
điệp”. Nó cũng có thể hiểu là thông báo, báo tin.
Thông điệp là một hệ thống kí hiệu hàm chứa nội dung thông tin cụ thể.
Hệ thống kí hiệu này là quy ước giữa đầu phát và đầu nhận. Hệ thống kí hiệu
ấy có thể là dấu hiệu, biểu tượng, suy nghĩ, ý tưởng, ngôn ngữ, hình ảnh, màu
sắc, âm thanh, đường nét, cử chỉ, thái độ, lời nói,...
Trong truyền thông, “thông điệp” cũng có rất nhiều định nghĩa, dưới
đây là một số định nghĩa tôi thu thập được
“Thông điệp truyền thông(tên tiếng anh là Media Message) là những
thông điệp, những lời giải đáp mà các nhà chiến lược, tiếp thị hay quảng cáo
mà doanh nghiệp mong muốn đem tới cho khách hàng. Thông điệp truyền
thông sẽ gắn liền với sứ mệnh, tên gọi của doanh nghiệp và so với thông điệp
nội dung thì thông điệp truyền thông đơn giản và ngắn gọn hơn rất nhiều.”
“Thông điệp truyền thông là một câu, một ngữ nhấn mạnh hành động
cần thực hiện và kết quả/ lợi ích có được khi thực hiện hành động”
“Thông điệp truyền thông là biểu hiện của những yếu tố mà nhà quản
trị truyền thông muốn lưu lại trong tâm trí của đối tượng nhận tin, là những
yếu tố cần thiết để ảnh hưởng, duy trì hay làm thay đổi nhận thức, cảm xúc và
hành vi của đối tượng nhận tin.”
“Thông điệp truyền thông là cụm tù, câu hoàn chỉnh, dấu hiệu, biểu
tượng hay phương tiện truyền tải ý nghĩa nội dung cụ thể tới công chúng nhận
tin mục tiêu; là cách mà các ý tưởng, suy nghĩ được diễn đạt một cách gọn
gàng với những hình thức thích hợp để truyền tải đến đối tượng nhận tin; là
các nội dung được mã hóa dưới dạng yếu tố minh họa phụ thuộc vào điều kiện
các công cụ và phương tiện truyền tải như âm thanh, hình ảnh, chữ,...”
Những định nghĩa trên có phần đúng, có phần khá chung chung. Theo
tôi, thông điệp trong truyền thông gồm hai phần cơ bản: lớp bên ngoài và lớp bên trong.
Lớp bên ngoài chính là mặt hình thức và phương thức truyền tải thông
điệp. Đó là những hệ thống kí hiệu của thông điệp, những thứ chúng ta thấy
được bằng mắt, nghe được bằng tai, thậm chí là sờ được. Hình thức thông điệp
truyền thông là cách thông điệp được thiết kế (mã hóa) thông qua các yếu tố
minh họa trở nên đẹp hơn, bắt mắt hơn, xu hướng hơn nhằm thu hút nhóm đối
tượng nhận tin qua nhiều kênh, phương tiện khác nhau. Hiện nay, phương
thức truyền tải vô cùng đa dạng như báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng,
mạng xã hội, qua vô vàn các phương tiện truyền thông khác nhau.
Lớp bên trong là phần nội dung mà người tiếp nhận có thể cảm nhận,
hiểu được, ý thức được thậm chí thay đổi nhận thức và hành động. Mỗi kế
hoạch hay chu trình truyền thông có mục đích riêng vì vậy phần nội dung này
vô cùng phong phú, đa dạng và thay đổi theo từng nhu cầu của nhà truyền thông.
Trong truyền thông, thông điệp được hiểu là một phát ngôn hoàn chỉnh
cả về nội dung và hình thức dành cho công chúng, nhóm đối tượng truyền
thông trong hoàn cảnh cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu của chiến dịch truyền thông.
Mỗi thông điệp có đời sống riêng của nó, có môi trường và điều kiện
cụ thể, có quá trình phát sinh, phát triển và suy thoái. Môi trường có thể làm
thông điệp trở nên xu hướng cũng có thể khiến nó trở thành lỗi mốt, lạc hậu.
Vì thế, nhà truyền thông cần chú ý để làm mới thông điệp truyền thông cả về
nội dung lẫn hình thức.
1.2. Yêu cu của thông điệp truyn thông
Thứ nhất, thông điệp phải phù hợp với nhóm công chúng, đối tượng
truyền thông và thể hiện rõ mục tiêu của chiến dịch, kế hoạch truyền thông.
Trong bản thân thông điệp, thể hiện rõ và hài hòa giữa mục tiêu truyền thông,
tuyên truyền vận động của chủ thể với nhu cầu, mong muốn của nhóm đối
tượng. Thiết kế thông điệp cần dựa vào kết quả nghiên cứu ban đầu công
chúng, nhóm đối tượng truyền thông. Nếu thông điệp muốn hướng tới các nhà
hoạch định chính sách thì cần tạo được hiệu quả của vấn đề và tạo được sự
ủng hộ tích cực cho việc hoạch định chính sách. Đối với công chúng, thông
điệp nên hướng tới việc thay đổi nhận thức và hành động của người tiếp nhận.
Thứ hai. Mỗi thông điệp có một hình thức và mục đích riêng nhưng tất
cả đều phải tuân thủ chính sách và chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc với tát cả các thông điệp – từ thông
điệp của chiến dịch truyền thông đến thông điệp chiến dịch quảng cáo nói chung.
Thứ ba, thông điệp phải phù hợp với quy tắc và giá trị xã hội, với văn
hóa, lối sống cộng đồng, dân tộc và đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững; đề
phòng những hệ quả ngoài ý muốn đối với những nhóm đối tượng ngoài phạm
vi gây ảnh hưởng, nhất là đối với trẻ em.
Thứ tư, thông điệp phải phù hợp với tâm lý, trạng thái xã hội và thể hiện
lợi ích của công chúng, nhóm đối tượng truyền thông. Thông điệp ngắn gọn,
dễ hiểu thường nhanh chóng chiếm ưu thế hơn đối với người tiếp nhận hay
thông điệp bắt trend, tạo xu hướng sẽ phù hợp với giới trẻ. Do đó cần làm thế
nào để nhóm công chúng tiếp cận được và biết được rằng thực hiện theo thông điệp thì họ có ích.
Thứ năm, thông điệp phải phù hợp với tính chất, đặc thù của các kênh
truyền thông. Đối với truyền thông trực tiếp, cần linh hoạt thay đổi sao cho
phù hợp với tâm lý nhóm đối tượng và hoàn cảnh xung quanh. Đối với báo in,
thông điệp khéo léo kết hợp tính chặt chẽ, logic và gợi cảm thông qua nghệ
thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh, màu sắc nhằm khơi gợi tình cảm và hướng
vào nhận thức nhóm đối tượng. Đối với phát thanh, cần khai thác tối đa ấn
tượng mạnh từ lời nói, tiếng động, âm thanh, giọng điệu. Với báo mạng điện
tử, thông điệp sẽ tận dụng tối đa các lợi thế của sự kết hợp đa phương tiện như
hình ảnh, video, audi, đồ họa cùng ngôn ngữ viết chắc gọn. Còn với truyền
hình, cùng với những thế mạnh như phát thanh còn có thế mạnh nhờ sự kết
hợp hài hòa giữa màu sắc và hình ảnh.
Thứ sáu, thông điệp phải gắn gọn, hàm súc, sinh động, dễ nhớ và dễ làm theo.
Thiết kế thông điệp truyền thông vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đòi
hỏi năng lực sáng tạo và yếu tố năng khiếu, sự tinh tế và khả năng thuyết phục của nhà truyền thông.
1.3. Các loại thông điệp truyn thông
Có nhiều loại thông điệp truyền thông.
Thông điệp đích là thông điệp của cả chiến dịch, chương trình truyền
thông hướng tới. Thông điệp cụ thể là loại thông điệp cấu thành thông điệp
đích của chiến dịch truyền thông, căn cứ thông điệp cụ thể để hoạch định các
hoạt động hướng tới hiện thực hóa thông điệp hay mục tiêu cụ thể. Thông điệp
tài liệu là thông điệp ẩn chứa trong các tài liệu, dữ liệu... loại thông điệp này
dễ nhận biết vì nó biểu hiện cụ thể, có thể nhìn thấy bằng trực quan, bằng văn
bản, hình ảnh,... Thông điệp ẩn là loại thông điệp mà nhận biết nó cần phải tư
duy tích cực, khả năng trừu tượng hóa, cảm nhận tinh tế và thâm chí sự liên
tưởng với những quan hệ đang hiện hữu.
1.4. Tác dng của thông điệp truyn thông
Thông điệp truyền thông luôn thông qua các phương thức thể hiện mà
phổ biến nhất là báo chí. Quá trình làm truyền thông luôn là quá trình hai
chiều, báo chí dựa vào thông điệp để tồn tại và công chúng cần thông điệp để
hưởng thụ cuộc sống. Thông điệp có thể tạo ra lợi nhuận cho nhà truyền thông.
Ví như một tập đoàn trong quá trình làm truyền thông đưa ra được nhiều thông
điệp hay, tạo nhiều thiện cảm, lôi cuốn khách hàng ủng hộ các sản phẩm của
mình thì doanh số sẽ tăng, từ đó công ti phát triển và lương của nhân viên
cũng có thể tăng. Đối với người tiếp nhận, thông điệp có thể làm thay đổi nhận
thức và hành động tạo hiệu ứng xã hội. Thông điệp tốt sẽ có ích cho xã hội,
ngược lại thông điệp cũ và sai lệch sẽ gây ảnh hưởng xấu đến nhóm đối tượng
và cộng đồng. Vì vậy, cần thiết kế thông điệp sao cho phù hợp với yêu cầu,
tránh tạo thông điệp xấu gây ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức, cộng đồng và xã hội.
1.5. Quá trình sn xut, thiết kế thông điệp truyn thông
Sau khi sáng tạo xong, thông điệp truyền thông sẽ được phổ biến trong
nhóm đối tượng qua các bước: tiếp nhận thông tin => nhận biết nội dung, yêu
cầu của thông điệp => chấp nhận thông điệp => tin tưởng vào thông điệp =>
quyết tâm hành động, thay đổi hành vi cá nhân => kêu gọi, vận động người
khác cùng thực hiện, cùng thay đổi hành vi, thái độ.
Trong các bước trên, bước cuối cùng kêu gọi, vận động người khác
cùng thực hiện, cùng thay đổi hành vi thái độ là khâu cực kỳ quan trọng bởi
lẽ đích đến cuối cùng của một quá trình làm truyền thông chính là khả năng
thay đổi nhóm đối tượng theo chủ đích của nhà truyền thông. Thông điệp được
làm ra chỉ có một, nhưng tiếp cận rất nhiều đối tượng khác nhau, có suy nghĩ
khác nhau vì thế cách tiếp cận thông điệp là muôn màu muôn vẻ. Vì thế, không
thể bỏ qua bước thử nghiệm công chúng truyền thông để đánh giá hiệu quả
thực tế của thông điệp. Thông điệp được thiết kế xong, cần cho tiếp xúc với
nhóm nhỏ và thu nhận phản hồi về tính chính xác, khả năng nhận biết, năng
lực thuyết phục, kêu gọi để có thể hoàn thiện thông điệp một về cả nội dung
và hình thức. Trong quá trình thử nghiệm cần chú ý những câu hỏi sau: công
chúng có thích thông điệp không? Thông điệp có phù hợp với tâm lý, tâm
trạng của công chúng không? Yêu cầu của thông điệp có vừa phải không? Khả
năng kêu gọi hành động của thông điệp có rõ ràng, mãnh mẽ không? Thông
điệp có sức hút không?
Sau đó, cần phải hoàn thiện thông điệp cả về nội dung lẫn hình thức;
kiểm tra các điều kiện chuẩn bị sản xuất thông điệp để tạo nên những thông
điệp phù hợp và có ích cho cộng đồng.
1.6. Như thế nào là một thông điệp truyền thông hay và đặc sc?
Thiết kế thông điệp truyền thông vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật, vì vậy để tạo được một thông điệp hay cần rất nhiều yếu tố.
Đầu tiên về mặt hình thức, nên tạo thông điệp ngắn gọn, súc tích, dễ
nhớ, dễ hiểu vì sẽ dễ đi vào nhận thức của người tiếp cận hơn. Nên tạo được
sự chân thật, niềm tin và tính chính xác. Nên sử dụng những từ ngữ phổ biến,
thông dụng bởi sử dụng từ ngữ chuyên ngành chỉ nhắm vào một tệp công
chúng nhất định thay vì đa số công chúng. Tạo sức hút trong câu từ và hình
thức thể hiện, có thể sáng tạo những cách thức truyền đạt hấp dẫn người tiếp nhận.
Về mặt nội dung, thông điệp phải gắn liền với chủ đề, tránh lạc đề, kế
hoạch một đằng, thông điệp một nẻo. Hơn nữa, thông điệp đó phải phù hợp
với văn hóa, phong tục, tín ngưỡng của đối tượng. Muốn làm được điều đó,
nhà truyền thông phải tuân thủ các bước trong quá trình sản xuất thông điệp
truyền thông và nghiên cứu ban đầu về nhóm công chúng, đối tượng. Nghiên
cứu xem nhóm đối tượng hướng tới là ai, thuộc độ tuổi nào, giới tính nào, thu
nhập ra sao, có nhu cầu thế nào để có thể tạo ra một thông điệp phù hợp với
công chúng cũng như với yêu cầu và mục đích của nhà truyền thông.
Đặc biệt, thông điệp cần phải tuân thủ chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước; không phát tán những thông điệp đồi trụy, tuyên truyền
sai lệch và phản động; hay ảnh hưởng tới đối tượng không liên quan, nhất là đối với trẻ em.
Một thông điệp hay đầu tiên phải là một thông điệp đúng sau đó là dễ
nhớ dễ hiểu dễ làm theo. Một thông điệp đặc sắc chính là một thông điệp khác
biệt, tức là làm những thứ chưa ai làm mà vẫn đảm bảo được những yêu cầu
trên. Thông điệp truyền thông cần tạo sự khác biệt, và sự khác biệt này tạo
nên tính hấp dẫn, có khả năng thuyết phục công chúng. II.
Thc trng và lý do chọn đề tài
Tại Việt Nam hiện có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính và
chuyển giới ở độ tuổi 15 - 59 (iSEE 2013). Trong bất kỳ một thời đại nào đều
tồn tại người thuộc cộng đồng giới tính thứ 3 (LGBT+), tỉ lệ người đồng tính
luyến ái gần như không thay đổi trong xã hội, chiếm khoảng 3 – 5% dân số
mỗi quốc gia. Rất khó để có thể ước lượng được đúng chính xác số lượng vì
vẫn còn rất nhiều người không dám nhận mình là người đồng tính.
Bởi chiếm phần trăm dân số ít hơn mà những người thuộc cộng đồng
giới tính thứ ba thường xuyên bị kì thị và bị coi là bị bệnh. Bị định kiến, bị kì
thị, bị phân biệt đối xử, thậm chí bị coi là phạm tội ở một số quốc gia là tình
trạng chung mà cộng đông LGBT thường gặp phải. Theo kết quả nghiên cứu
của Viện xã hội Kinh tế và Môi trường (iSEE) thì tình trạng kì thị với người
đồng tính ở Việt Nam vẫn còn phổ biến. Nhẹ là những lời đay nghiến, nặng
là bị bạo hành, thậm chí xâm phạm về nhân quyền và các quyền lợi khác không được đảm bảo.
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, tư duy xã hội cũng cao hơn, đặc
biệt khoảng 10 năm trở lại đây, cộng đồng LGBT+ thật sự phát triển và nhận
được nhiều sự ủng hộ nhưng vấn nạn kì thị và xâm phạm vẫn còn xảy ra. Đặc
biệt, truyền thông luôn hướng tới cộng đồng LGBT+ theo cả hai hướng tích
cực và tiêu cực. Nhờ truyền thông mà cộng đồng LGBT+ tạo được nhiều thiện
cảm hơn và nhận được nhiều sự ủng hộ hơn từ xã hội, nhưng bên cạnh đó,
cộng đồng LGBT+ cũng là nạn nhân của truyền thông khi hay bị lợi dụng câu
views, hay bị miệt thị và bạo lực mạng. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong
muốn có thể phân tích các thông điệp truyền thông về cộng đồng giới tính thứ
ba và muốn truyền tải thông điệp cùng chủ đề tới tất cả mọi người.
III. Phân tích mt s thông điệp truyn thông v đề tài ng h cng
đồng thuc gii tính th ba (LGBT+)
3.1. Chiến dch Leave with Pride: Tm giy ngh bnh chng lại định kiến
phi lý v cộng đồng LGBTQ+
Chiến dịch Leave with Pride của agency Mul enLowe Singapore và
Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) với thông điệp:
“LGBTQ+ KHÔNG PHẢI LÀ BỆNH”.
Trước hết, về mặt hình thức, đây là một thông điệp rất ngắn gọn, dễ
hiểu với từ ngữ rất phổ thông nhưng lại không kém phần chắc chắn với ý phủ
định rất mạnh mẽ. Đi cùng với chiến dịch thì thông điệp sẽ tiếp cận và thu hút
nhóm đối tượng tiếp nhận thông tin rất tốt vì nó rất dễ hiểu, không quá hoa
mỹ, đơn giản nhưng tạo được niềm tin, sự chắc chắn với mọi người.
Về mặt nội dung, đi cùng với chủ đề của chiến dịch là chống lại định
kiến phi lý về cộng đồng LGBTQ+, thông điệp này hoàn toàn đúng với yêu
cầu của chiến dịch truyền thông. Nó gián tiếp nêu lên một thực trạng nhức
nhối. Theo thực trạng, ở nhiều quốc gia, đặc biệt là Việt Nam, cộng đồng
LGBTQ+ vẫn còn xem là bị mắc bệnh. Theo nghiên cứu “Có phải bởi vì tôi
là LGBT” của Viện iSEE, trong số 2362 người tham gia khảo sát, nhóm
chuyển giới là những người phải đối diện với các hành vi phân biệt đối
xử nhiều hơn nhóm đồng tính và song tính liên quan đến việc bị ép buc
đi thăm khám y tế (29,3%); thay đổi ngoi hình, c ch (85,9%); và
các hành vi gây áp lực đến mi quan h tình cm (35%). Như vậy,
luận điểm LGBTQ+ là bnh vn din ra khá nhiều, và thông điệp
mun phn bác li luận điểm đó. Vào thời điểm đó, chiến dịch cũng
như thông điệ
p này nhằm thay đổi những quan điểm tiêu cc ca
người Việt đối vi LGBTQ+ và kêu gi mọi người kí vào đơn kiến
ngh gi WHO Vit Nam vi mong mun t chc chính thc tuyên b
LGBTQ+ không phi mt bnh lý. Chiến dịch này đã kêu gọi 76084
ch ký và WHO Việt Nam cũng đã khẳng định LGBT+ không phi là
bnh. Vy có th khẳng định chiến dịch này đã rất thành công, thông
điệp truyền thông cũng tác động đến nhóm công chúng đông đảo.
Nhóm đối tượng đây gồm nhóm những người cn phải thay đổi định
kiến và nhóm người hành động. Thông điệp này phù hp vi chiến
dịch, cũng rất phù hp với nhóm đối tượng hướng tới, có tác động
mnh m đến kết qu là làm thay đổi nhn thức và hành động ca
nhóm đối tượng.
Tóm lại, thông điệp này có thể không quá sáng tạo và khác biệt nhưng
lại rất mãnh mẽ, đem lại niềm tin cho công chúng, và đặc biệt thông điệp này
rất đúng và rất đủ cho chiến dịch cũng như đem lại kết quả tốt cho quá trình
làm truyền thông. Đây là một thông điệp truyền thông tốt, tốt cả về nội dung và hình thức
3.2. Lifebuoy: Câu chuyện “đợi đến lúc an toàn”
Lifebuoy với câu chuyện “đợi đến lúc an toàn” v à ra mắt gel diệt khuân
tay phiên bản safety for all kèm thông điệp bảo vệ cộng động ý nghĩa: “Tính
yêu cũng như sự an toàn, không phân biệt cũng như kỳ thị bất kỳ ai”.
Chiến dịch này ra đời vào năm 2021, vẫn là một năm đầy biến động khi
dịch Covid-19 tiếp tục làm đảo lộn mọi thói quen thường ngày, những nếp
sống thường nhật. Vì vậy, mong muốn của cả triệu người dân lúc đó đó là chỉ
mong đợi đến lúc an toàn. Trong hàng triệu người Việt Nam ấy, cộng đồng
LGBT+ cũng đang “đợi đến lúc an toàn”, thâm chí là cả trước đó khi những
bức tường định kiến luôn vây quanh họ, khi mà họ không thể thoải mái thân
mật, thoải mái được yêu. Với thông điệp cho sản phẩm mới “SAFETY FOR
ALL – TÌNH YÊU CŨNG NHƯ SỰ AN TOÀN, KHÔNG PHÂN BIỆT
CŨNG NHƯ KỲ THỊ BÁT KỲ AI”, Lifebuoy vừa thực hiện tuyền truyền về
phòng chống Covid-19 vừa thể hiện sự ủng hộ với cộng đồng LGBT+.
Về mặt hình thức, tôi cảm thấy đây là một thông điệp hay và vô cùng
sáng tạo. Sáng tạo cả về ý tưởng và cách thức thể hiện. Thông điệp này được
thể hiện qua một mẩu truyện tranh “đợi đến lúc an toàn” với những nét vẽ rất
bắt mắt và thu hút người xem. Về sản phẩm gel nước rửa tay cũng được ra
mắt với bao bì đặc biệt nhuộm rõ màu sắc của cộng đồng LGBT+. Lifebuoy
có một cách kể đẹp khi sử dụng phương thức tuyền truyền khác nhau, trên rất
nhiều page trên facebook với sự lan tỏa mạnh mẽ thông điệp. Thông điệp
không quá ngắn, cũng không quá dài, vừa đủ và dễ hiểu kết hợp với các cách
thức thể hiện trên, dễ dàng thu hút đông đảo nhóm công chúng.
Về mặt nội dung, có thể nói nhà truyền thông vô cùng thông minh khi
lồng ghép được cả hai vấn đề rất đáng quan tâm vào một chiến dịch cũng như
vào một câu thông điệp. “SAFETY FOR ALL- AN TOÀN CHO TẤT CẢ”
rất phù hợp với tâm lý xã hội lúc bấy giờ bởi lẽ dịch Covid-19 vẫn đang hoành
hành, đảo lộn cuộc sống của người dân. Và bất cứ ai cũng muốn được an toàn,
được hết dịch. Đặc biệt là một trong những cách phòng dịch là rửa tay thường
xuyên, và lẽ dĩ nhiên sản phẩm của lifebuoy là vô cùng phù hợp. Nhưng hơn
cả thế, nhà truyền thông khéo léo lồng ghép sự bình đẳng của tát cả mọi người,
trong đó có cộng đồng LGBT+. Rằng họ cũng có quyền yêu, bởi lẽ “TÌNH
YÊU CŨNG NHƯ SỰ AN TOÀN, KHÔNG PHÂN BIỆT CŨNG NHƯ KỲ
THỊ BẤT KỲ AI”. Đối với sức khỏe, trong thời điểm Covid-19, không một
ai bị bỏ lại phái sau và tình yêu cũng giống sự an toàn, cũng không một ai bị
bỏ lại phía sau. Đây là một thông điệp rất thông minh khi thương hiệu tận
dụng thế mạnh truyền đi tiếng nói ở độ phủ rộng lớn – từ thành thị đến nông
thôn, từ người trẻ đến các bậc phụ huynh, từ đó lan tỏa nhận thức tới các gia
đình, đối tượng mà những người thuộc cộng đồng LGBT+ đang mong cầu sự
chia sẻ và cởi mở nhiều nhất. Lifebuoy như “chạm” đến từng người, từng
nhóm đối tượng khác nhau chỉ qua một câu chuyện được kể và một thông điệp được đưa ra.
Thông điệp truyền thông của Lifebuoy đã hướng tới nhóm công chúng
rất rộng, đánh mạnh vào tâm lý của xã hội lúc bấy giờ cùng mới các phương
thức rất riêng, rất mới mẻ. Đây là một thông điệp rất hay, nhân văn và thông minh, sáng tạo.
3.3. Chui hành trình và s kiện “Ba mẹ cùng con, một hành trình.”
Các bạn sinh viên cùng hội đồng cố vấn chuyên của trường đại học FPT
HCM đã thực hiện chiến dịch mang tên “Ba mẹ cùng con – Một hành trình”
với thông điệp “THƯƠNG CON KHÔNG GIỚI HẠN – THÀNH CÔNG KHÔNG GIỚI TÍNH.”
Thông điệp không quá ngắn cũng không quá dài, dễ hiểu, đặc biệt có
hai vế tạo cảm giác hài hòa, dễ nhớ hơn.
Thông điệp này hướng tới các bậc phụ huynh có con thuộc cộng đồng
LGBT+, hy vọng rằng ba mẹ sẽ cùng lắng nghe, thấu hiểu và trở thành người
bạn đồng hành thân thiết của con đồng thời thông điệp muốn nhắn nhủ rằng
thành công của con cái không nằm ở giới tính, mà chính ở sự nỗ lực của con
và bằng cả tình thương của gia đinh. Rằng “giới tính không làm con thất bại”
và “ba mẹ không đơn độc mà có những người ba, người mẹ khác ngoài kia
cũng cùng họ yêu thương con, giúp con sống đúng với giới tính con thuộc về.”
Thông điệp này rất phù hợp với tâm lý xã hội cũng như nhóm đối tượng
tiếp cận. Gia đình luôn là nơi để mỗi người con tìm về, không đâu bằng nhà.
Nhưng đau đớn làm sao khi một số người trong công đồng LGBT+ lại bị chính
ba mẹ, những người trong gia đình không thừa nhận, không chấp nhận thậm
chí là kỳ thị. Bên cạnh đó, ba mẹ một phần vì không hiểu, một phần cũng vì
thương con mà không dám, không chấp nhận được con mình khác mọi người.
Vì thế, chương trình cũng như thông điệp được lập ra với mục đích mong
muốn ba mẹ có thể mở lòng mình hiểu con cái hơn và đồng hành cùng con.
Đó là những điều mà nhóm đối tượng luôn mong muốn, khát khao. Vì thế,
thông điệp này đáp ứng đủ nhu cầu về độ phù hợp, bám sát và lan tỏa ý nghĩa
của chương trình. Bên cạnh đó, thông điệp nhắc đến yếu tố tình cảm gia đình,
một tình cảm rất đỗi thiêng liêng và cao quý, từ đó dễ đi sâu vào nhận thức
của người tiếp nhận hơn, từ đó tăng hiệu quả truyền thông.
Để truyền tải thông điệp một cách có hiệu quả hơn, chương trình cũng
tổ chức rất nhiều hoạt động trải nghiệm, tiêu biểu như: Sự kiện “Ba mẹ ơi, con
cảm ơn vì...”, chương trình “Mẹ kể, ba nghe, con ủng hộ”, talkshow “hành
trình thấu hiểu”, các video clip xu hướng các trnag mạng xã hội,... Và nhận
được phản hồi cũng như kết quả tích cực. Sau hơn một nửa chặng đường,
ngoài những con số ấn tượng về lượt check in, những chỉ số trên fanpage minh
chứng cho sự “chiếm sóng” của dự án với hơn 80.000 luơt ti p ê  c nạ, 6k like,
hơn 50.000 lượt tương tác và sản phẩm viral video của dự án đã tiếp cận được
hơn 20.000, đạt được hơn 18.000 lượt view, 134 comment, và hơn 232 luơt
chia se, điều đặc biệt nhất là thông điệp của ekip đã chạm đến một phần lớn
các bậc phụ huynh ( người bảo hộ).
Chương trình trên diễn ra rất thành công, bên cạnh các yếu tố khác, thì
thông điệp truyền thông “THƯƠNG CON KHÔNG GIỚI HẠN – THÀNH
CÔNG KHÔNG GIỚI TÍNH” thật sự làm tốt vai trò của mình.
3.4. Chiến dịch “Tôi đồng ý” 2022
Chiến dịch “Tôi đồng ý” được thực hiện từ năm 2013 với mong muốn
góp chữ ký ủng hộ hôn nhân đồng giới, và được tái khởi động năm 2022 với
thông điệp “TÔI ĐỒNG Ý – HÔN NHÂN KHÔNG KHUÔN MẪU”
Hiện tại, ở Việt Nam, hôn nhận đồng giới chưa được hợp pháp hóa, vì
vậy chiến dịch cùng thông điệp muốn hương tới nhận thức người tiếp nhận ở
đây là một lượng lớn công chúng, từ những người thuộc công đồng LGBT+,
những người ủng hộ, những người quan tâm đến chưa quan tâm để thu hút họ
có khả năng hành động là cho chiến dịch một chữ ký để ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.
Về câu từ, đây là một thông điệp ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, không quá
sáng tạo nhưng cũng không quá đơn điệu, nhạt nhòa. Về nội dung, thông điệp
bám sát vào chủ đề của chiến dịch. Thông điệp muốn nêu sự ủng hộ về hôn
nhân đồng giới, không khuôn mẫu. Bởi lẽ vẫn còn rất nhiều người vẫn còn kì
thị cộng đồng LGBT+ hoặc nghĩ rằng yêu nhau, sống chung với nhau là được
rồi. Tuy vậy, vì họ không được pháp luật bảo hộ luật hôn nhân, nên có rất
nhiều vấn đề bất cập xảy ra mà họ không được xử lý và giải quyết. Thông điệp
có khả năng thay đổi nhận thức của nhóm đối tượng, tuy nhiên lại không nêu
rõ được về phần hành động ủng hộ chữ ký trên website của chiến dịch. Nếu
thông điệp cũng như chiến dịch đủ thu hút và sự quan tâm của người được
tiếp cận thì họ vẫn sẽ có thể tìm hiểu và cho chữ ký. Tuy vậy, với một số đối
tượng sẽ hơi khó có thể h ớ
ư ng đến hành động của họ. Vì vậy, thông điệp này
khá hay nhưng lại chưa thực sự tiếp cận hiệu quả mong muốn của nhà truyền thông.
Tuy vậy, chiến dịch này vẫn rất thành công khi thu về số lượng chữ ký
vượt mức kỳ vọng. Lý do chiến dịch thành công bởi rất nhiều yếu tố khác
nhau như với sự góp mặt của 17 đại sứ nổi tiếng và chiến dịch lan rộng trên
các trang báo chí cũng như mãng xã hội, thực hiện các nhiều dự án. Và bởi có
lẽ, chiến dịch này đã có từ lâu và được tái khởi động nên cũng đã có một lượng
lớn nhóm cong chúng biết đến nên kết quả truyền thông đạt được rất tốt.
Tóm lại, thông điệp vẫn còn tồn tại khuyết điểm những nhìn chung vẫn
tương đối bảo đảm được yêu cầu và chức năng của một thông điệp trong chiến
dịch truyền thông và kết quả phản hồi và nhận được của chiến dịch vẫn rất tốt.
3.5. Chương trình Viet Pride 2013.
Khởi xướng bởi Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng Khoa học về Giới,
Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA), Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe
và Dân số (CCIHP) cùng Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường
(iSEE), sự kiện Viet Pride được thành lập và được thực hiện mỗi năm.
Năm 2013, chương trình có thông điệp: “BƯỚC RA ÁNH SÁNG”.
Đây là một thông điệp ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu. Vào thời điểm đó, xã
hội vẫn còn rất gay gắt với cộng đồng LGBT+, vẫn còn rất nhiều sự kỳ thị,
phán xét, chửi bới, thậm chí bạo hành, xâm phậm quyền công dân. Vốn là
phần thiểu số, lại bị rất nhiều sự đàm tiếu, kỳ thị, rất nhiều người trong cộng
đồng LGBT+ không dám thừa nhận (come out), không dám sống là chính
mình hoặc có thừa nhận thì cũng bị những lời nói và hành động đó tổn thương,
như nhấn chìm họ vào bóng tối. Họ đang tồn tại trong bóng tối. Và thông điệp
này vô cùng phù hợp với tâm lý của cộng đồng lúc bấy giờ rằng hãy bước ra
khỏi bóng tối, sống là chính mình. Thông điệp khuyến khích và truyền động
lực cho đối tượng tiếp cận ở đây là cộng đồng LGBT+ dám sống vì bản thân,
dám khẳng định chính mình.
Tuy nhiên, để có thể tăng hiệu quả về lan tỏa sức mạnh, có thể thêm
chữ “hãy” vào trước thông điệp. Điều đó sẽ làm thông điệp mang tính mạnh
mẽ hơn, chắc chắn hơn và có sức lan tỏa hơn tới đối tượng tiếp nhận.
Đây vẫn là một thông điệp ngắn gọn mà hay. Bên cạnh thông điệp
truyền thông, chương trình còn tổ chức rất nhiều hoạt động khác như chiếu
phim, talkshow về chủ đề LGBT+, diễu hành,... đã thu hút sự tham gia của
cộng đồng LGBT+ và xã hội. Chương trình được tổ chức 12 tình thành trên
cả nước và thành công hơn rất nhiều so với chương trình lần đầu tiên vào năm
2012. Vì thế, đây là một chiến dịch có hiệu quả cùng với thông điệp truyền
thông đáp ứng tốt các yêu cầu và chức năng của nhà truyền thông.
3.6. Chương trình Viet Pride 2014
Tiếp nối sự thành công của các mùa chiến dịch trước, Viet Pride 2014
đã quay trở lại với thông điệp: “LÀM THEO ĐIỀU MÌNH THÍCH VÀ SỐNG
THEO CON ĐƯỜNG MÌNH LỰA CHỌN.”
Đây là một thông điệp tương đối dài nhưng vẫn dễ hiểu và dễ nhớ bởi
câu từ đơn giản, phổ thông. Đây vẫn là một thông điệp mang hướng lan tỏa
những điều tích cực, nhân văn đến với cộng đồng LGBT+. Vời thời điểm này,
luật hôn nhân và gia đình năm 2000 được thông qua, thay đổi bỏ “cấm” thành
“không thừa nhận” hôn nhân cùng giới. Với nhiều người thì điều đó dường
như không thay đổi gì cả, nhưng với cộng đồng LGBT+ và những người ủng
hộ hôn nhân không phân biệt thì càng có thêm mục đích mới trong công việc
vận động sự thay đổi, xóa bỏ định kiến của xã hội. Vì vậy, thông điệp này co
một cái nhìn tích cực tới tương lai, hướng tới cộng đồng LGBT+ rằng “hãy cứ
sống, hãy cứ yêu” và những điều tốt đẹp nhất, những điều họ luôn mong muốn
sớm muộn gì cũng sẽ đến. Và từ nhận thức đó, có thể dẫn đến hành động đó
là kêu gọi mọi người trong cộng đồng hãy mạnh mẽ sống thật với bản thân
mình, kêu gọi sự chủ dộng đứng lên bảo vệ điều đúng. Thông điệp truyền
thông này xác định được rõ ràng đối tượng tiếp nhận và mục đích truyền
thông, vì vậy nó làm rất tốt nhiệm vụ lan tỏa sức mạnh, năng lượng tích cực
tới nhóm công chúng được tiêp nhận.
Bên cạnh đó, chiến dịch có rất nhiều hoạt động như học bổng Viet Pride,
các hội thảo, đêm tiệc cộng đồng, chiếu phim, triển lãm và đặc biệt sự kiện
ngoài trời mang tên “Hãy cứ sống, hãy cứ yêu” thu hút đông đảo người tham
gia. Làn sóng Viet Pride đã đi qua 17 tình thành và được sự ủng hộ đông đảo
của quần chúng chứng tỏ cách làm truyền thông và thiết kế thông điệp của
nhà truyền thông vô cùng hiệu quả.
3.7. Chiến dch Viet Pride 2017
Chiến dịch Viet Pride năm 2017 có thông điệp: “GIEO MÙA YÊU
THƯƠNG – ƯƠM MẦM BÌNH ĐẲNG.”
Đây là một thông điệp không dài cũng không ngắn, dễ nhớ. Câu thông
điệp này mang ý nghĩa: tình yêu cho một thứ gì đó, không phải là thứ nhất
thời, mà nó cần thời gian, nó cần sự quan tâm, chăm sóc tận tình. Với chủ đề
“Hạt giống bình đẳng”, với màu chủ đạo là xanh lá cây, tượng trưng cho sự
phát triển sinh sôi, nảy nở, tươi mới của nguồn sống thì thông điệp này hoàn
toàn bám sát và phù hợp với chương trình truyền thông. Trước hết, thông điệp
này như một lời cảm ơn của chương trình tới công chúng người đã luôn ủng
hộ chiến dịch trong 5 năm qua, để “cây” Viet Pride ngày càng phát triển, có
thể đem lại sự bình đẳng và lợi ích cho cộng đồng LGBT+ cũng như cho xã
hội. Hơn nữa, thông điệp này mang hy vọng và thôi thúc người tiếp nhận hành
động. Đó không chỉ là sự sinh sôi nảy nở của tình yêu, hạnh phúc mà còn là
sự lan tỏa ước vọng bình đẳng cho tương lai, cuộc sống.
Thông điệp này có thể nhắm tới tất cả đối tượng trong xã hội bởi bất kỳ
ai cũng xứng đáng yêu và được yêu, xứng đáng cho và nhận những tình cảm
của bản thân, và bất cứ ai cũng có quyền và nhu cầu được bình đẳng, bất kể
độ tuổi nào, bất kể giới tính nào, bất kể xu hướng tính dục tình dục nào, bản
dạng giới ra sao. Tất cả chúng ta đều xứng đáng với những điều đó. Đây là
một thông điệp dễ tiếp cận tới công chúng và dễ thay đổi được nhận thức sau
đó là hành động của họ, đem tới cho nhóm công chúng những năng lượng rất
tích cực. Và nó phù hợp với tâm lý xã hội cũng như tâm lý nhóm công chúng
rằng nếu họ làm theo thông điệp của nhà truyền thông thì họ sẽ có ích. Rằng
cho đi yêu thương rồi sẽ nhận lại yêu thương, yêu thương lẫn nhau đồng nghĩa
với việc con người sẽ sống trong một môi trường yêu thương và bình đẳng.
Vì thế, thông điệp mang tính thuyết phục cao nhưng lại không sáo rỗng, giáo
điều mà rất thực tế cùng câu từ đơn giản, dễ hiểu .
Chiến dịch cũng có nhiều hoạt động đặc sắc như: các hội thảo, talkshow
cầu vồng trò chuyện, đêm tiệc, chiếu phim và thảo luận, trò chơi lớn, trình
diễn nghệ thuật âm nhạc, diễu hành,... cùng với sự xuất hiện của các tỉnh thành
đông đảo và đoàn kết, tạo thành một chuỗi sự kiện có tính lan toản rộng khắp
Việt Nam với 34 tình thành.
3.8. Chiến dch Viet Pride 2022
Sau hai năm tổ chức sự kiện online do dịch Covid-19, Viet Pride 2022
đã quay trở lại với chủ đề cũng như thông điệp truyền thông: “KHÔNG KHUÔN MẪU.”
Về mặt hình thức, thông điệp này rất ngắn gọn, rất dễ nhớ và dễ hiểu.
Thông điệp không chỉ muốn lan tỏa giá trị về sự tự hào, mà hơn thế là sự ủng
hộ cộng đồng LGBT+ vượt qua những khuôn mẫu và định kiến giới, cùng
hướng tới một đời sống đa dạng, tư do và công bằng hơn.
Thông điệp muốn hướng tới nhóm đối tượng là cộng đồng LGBT+ và
những người khác rằng không cần phải sống trong một khuôn mẫu của ai đặt
ra. Bởi chính chúng ta thường hay để ý đến những lời người khác, xã hội nói
và phán xét mà sống gò bó, rụt rè, sống theo khuôn mẫu người khác đặt ra.
Đặc biệt là với cộng đồng LGBT+ khi thường xuyên bị kỳ thị, chê bai. Tuy
chỉ là một thông điệp ngắn nhưng vẫn đủ sức nặng để truyền tải và lan tỏa tới
công chúng tiếp nhận. Thông điệp như một lời cổ vũ mọi người phá bỏ định
kiến, trong đó có định kiến giới, sống là bản thân mình, sống theo cách mình
muốn, yêu những người mình yêu.
Bên cạnh đó, chiến dịch vẫn có những hoạt động vô cùng đặc sắc như:
tổ chức sự kiện lớn, tọa đàm, chương trình Đị bộ tự hào, các trò chơi thú vị,...
Sau nhiều năm thực hiện, chiến dịch vẫn thành công rực rỡ, thu hút gần 4000
người tham gia, được sự quan tâm đưa tin của 19 cơ quan báo chí trong nước
như Báo thanh niên, Zing news, Sao star; trên các nền tảng xã hội cũng thu
hút hàng trăm nghìn người theo dõi. Chương trình thành công là nhớ tất cả
mọi yếu tố trong một chu trình truyền thông, và trong đó thông điệp truyền
thông “KHÔNG KHUÔN MẪU” cũng đã làm rất tốt nhiệm vụ của một thông
điệp khi lan tỏa được ý nghĩa của chương trình.
3.9. Chiến dịch “Sao phải đợi?”
Năm 2019, Trung tâm ICS kết hợp với Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh
tế và Môi trường (iSEE) và các tổ chức cộng đồng người chuyển giới tại Việt
Nam đã cùng lên kế hoạch cho một kế hoạch truyền thông với những câu
chuyện, thông điệp về cộng đồng người chuyển giới mang tên “Sao phải đợi?”
Về mặt hình thức, thông điệp này rất ngắn và được trình bày dưới dạng
câu hỏi. Đây là một cách thức thể hiện rất mới lạ và sáng tạo bởi lẽ thông điệp
thường là câu khẳng định hoặc nghiêng về lời khuyên để tạo sự chắc chắn và
niềm tin tới công chúng nhưng ở đây dường như lại là một câu hỏi bỏ ngỏ. Có
vẻ thông điệp này không quá dễ hiểu nhưng lại rất phù hợp với mục đích của
kế hoạch truyền thông là mong muốn thu thập những câu chuyện, những thông
điệp về cộng đồng người chuyển giới. Như vậy, một câu hỏi bỏ ngỏ có thể thu
hút sự tò mò của người tiếp nhận. Và kết quả cho thấy, chiến dịch đã có được
những sự ủng hộ, sự chung tay từ cộng đồng, cùng tiếng nói từ phía những
người nổi tiếng, cũng như sự công khai, lên tiếng của phụ huynh.
Một số thông điệp con mà chiến dịch đã thu được như: sao phải đợi để
có căn cước công dân? Sao phải đợi để được chăm sóc y tế? Sao phải đợi để
được phẫu thuật ở Việt Nam? Sao phải đợi để được đóng thuế? Sao phải đợi
để được sống là chính mình? Sao phải đợi để được yêu người mình yêu? Sao
phải đợi để con tôi được thừa nhận? Sao phải đợi để tôi được đăng ký doanh
nghiệp?... Đó dường như là những quyền lợi rất đỗi bình thường của công dân,
nhưng đối với người chuyển giới, những thứ bình thường ấy lại trở nên khó
khăn, cần phải xác minh, cần phải đợi chờ.
Thông điệp cũng như chiến dịch đều rất thành công khi thu hút được
nhiều câu chuyện cũng như thông điệp con, nói lên những khó khăn của người
đồng giới cũng như nêu lên được ý nghĩa nhân văn của chương trình truyền thông.
3.10. Chương trình truyền thông “Để cu vng tỏa sáng”
Chương trình truyền thông được thực hiện bởi Trung tâm Phát triển
Nông thôn miền Trung Việt Nam (CRD) phối hợp với Đoàn trường Đại học
Khoa học với thống điệp: “CỘNG ĐỒNG LGBT HÃY TỎA SÁNG TỪ SỰ TỰ TIN”
Đây là một thông điệp gửi đến cộng đồng song tính và chuyển giới của
chương trình. Về hình thức, đây là một thông điệp ngắn gọn, dễ hiểu, tạo được
sự chắc chắn, niềm tin đến đối tượng tiếp nhận.. Nội dung khá đơn giản và dễ
hiểu, bám sát với chủ đề và mục đích của chương trình truyền thông. Trên
thực tế, vì là thiểu số và bị xem thường, kỳ thị, không ít người trong cộng
đồng LGBT+ vẫn luôn rụt rè, tự ti, thậm chí sợ hãi, luôn thu mình lại, không
dám thể hiện bản thân. Thông điệp với mong muốn nâng cao nhận thức cho
cộng đồng, đặc biệt là Đoàn thanh niên, giáo viên về bình đẳng giới và phòng
chống phân biệt đối với cộng đồng LGBT+, bên cạnh đó truyền cảm hứng cho
cộng đồng LGBT+ phát triển khả năng, công khai sống là chính mình. Thông
điệp này cũng khá phù hợp với một chương trình được thực hiện trong nhóm
đối tượng chủ yếu là sinh viên và giảng viên của các trường đại học.
Tuy nhiên, thông điệp sử dụng “LGBT” có lẽ chưa đầy đủ lắm, nên
dùng “LGBT+” hoặc “LGBTQ+” bởi lẽ dấu “+” đại diện cho những nhóm
thiểu số về giới và xu hướng tính dục khác, thể hiện sự đa dạng của cộng đồng
LGBT+. Nó như một sự định danh cụ thể về đa dạng giới và xu hướng tính
dục. Ở đây thông điệp sử dụng LGBT không sai, nhưng thiếu, vì vậy, thay đổi
một chút thì thông điệp sẽ hoàn chỉnh hơn rất nhiều.
Chương trình cũng rất thành công khi thu hút đông đảo sinh viên tham
gia cùng các hoạt động như biểu diễn văn nghệ, tâm sự với người thuộc cộng
đồng LGBT+. Tuy còn một chút thiếu sót, nhưng nhìn chung, thông điệp này
ổn, truyền tải được ý nghĩa và mục đích của chương trình truyền thông.
IV. Đưa ra thông điệp truyn thông v vấn đề ng h cộng đồng gii tính th ba (LGBT+)
Sau khi nghiên cứu và phân tích một số thông điệp truyền thông về vấn
đề ủng hộ cộng đồng giới tính thứ ba (LGBT+), tôi sẽ đưa ra thông điệp và ý
kiến cá nhân về thông điệp đó của bản thân.
Thông điệp của tôi là “ CHÚNG TA ĐANG YÊU VÀ ĐÓ LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT”.
Đây là một thông điệp mà tôi muốn hướng tới không chỉ đơn thuần là
ủng hộ cồng đồng LGBT+ mà còn muốn hướng tới tất cả chúng ta. Bất kể ai
cũng xứng đáng yêu và được yêu. Nhưng liệu chúng ta có “phát mệt” vì những
lời bàn tán xung quanh. Đặc biệt với cộng đồng LGBT+, muôn vàn câu hỏi
như; yêu ai? Yêu con trai hay con gái? Tại sao lại khác những người còn lại...
Và tôi thấy rằng điều quan trọng không phải chúng ta thuộc giới tính gì, bản
dạng giới ra sao, xu hướng tình dục như thế nào mà là chúng ta đang yêu,
chúng ta đang hạnh phúc. Yêu và được yêu là một dạng hạnh phúc, tại sao
mọi người không quan tâm đến sự hạnh phúc mà chỉ quan tâm đến những điều
khác. Yêu ai, yêu cái gì, yêu như thế nào, tại sao lại yêu không phải là vấn đề
mà người khác nên soi mói, can thiệp; đặc biệt với cộng đồng LGBT+, nó đôi
khi như một dạng kỳ thị. Chúng ta không cần phải công khai nếu không muốn,
chỉ cần chúng ta hạnh phúc.
Sống bình thường cũng được, phi thường cũng được, giống mọi người
cũng được mà khác biệt chút cũng không sao, hãy cứ sống theo cách bản thân
thích, yêu người mình yêu, thật hạnh phúc. V. Kết lun
5.1. V trí, vai trò của thông điệp truyn thông
Truyền thông có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự phát triển xã hội
ngày nay. Cuộc sống của con người bao giờ cũng song hành với sự tồn tại và
phát triển của truyền thông. Ngày nay, hoạt động của con người làm gì cũng
gắn chặt với quá trình làm truyền thông, vì thế truyền thông trở thành một
phần dường như không thể thiếu trong cuộc sống con người và xã hội. Thông
điệp là một phần thiết yếu trong quá trình làm truyền thông. Vì vậy, thông
điệp truyền thông cũng có vị trí, vai trò quan trọng trong truyền thông và đối
với sự phát triển của xã hội, cộng đồng.
Hầu hết các thông điệp truyền thông có vai trò phục vụ một trong ba
mục đích: giáo dục, giải trí và thuyết phục hoặc một số thực hiện cả ba mục đích cùng lúc.
Với mục đích giáo dục và thông báo, con người luôn có nhu cầu học
hỏi và khám phá thế giới xung quanh; ngành công nghiệp tin tức được xây
dựng trên cơ sở sự quan tâm của xã hội đối với việc học hỏi và cập nhật tin
tức của con người. Các thông điệp giáo dục và cung cấp thông tin thường trung lập.
Với mục đích giải trí, thông điệp ở rất nhiều dạng như âm nhạc, phim
ảnh, phim sitcom, truyền hình, chương trình thể thao và mạng xã hội. Không
chỉ phục vụ nhu cầu giải trí của con người, nó còn thu hút nhiều nhà đầu tư và
nhà quảng cáo, sinh ra nhiều lợi nhuận bởi các kênh giải trí thường có nhiều người xem.
Với mục đích thuyết phục, tất cả thông điệp truyền thông đều chia sẻ
một số quan điểm, ngay cả những quan điểm có vẻ khách quan. Và thường
với mục đích này, thông điệp sẽ thiên vị về một vấn đề nào đó và có thể hướng
người tiếp nhận nhận thức và tiếp thu theo ý muốn của nhà truyền thông. Tuy
nhiên với mục đích thuyết phục, các thông điệp rất dễ trở thành sáo rỗng, giáo
điều. Vì vậy, nhà truyền thông và người thiết kế thông điệp truyền thông cần
phải lồng ghép và sáng tạo một cách tinh tế.
Cả ba mục đích trên đều là những nhu cầu, mong muốn cần và đủ của
xã hội, vì thế thông điệp truyền thông cũng như truyền thông có vai trò đặc
biệt quan trọng trong xã hội.
5.2. Mt s giải pháp nâng cao thông điệp truyn thông
Hiện nay có vô vàn thông điệp truyền thông hằng giờ hằng ngày xuất
hiện, tuy vậy không phải thông điệp nào cũng đúng, cũng hay và cũng phù
hợp. Vì vậy, sau đây là một số giải pháp để nâng cao thông điệp truyền thông.
Đầu tiên, về phía nhà truyền thông, là người tạo ra thông điệp truyền
thông, trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc, yêu cầu và các bước của việc
thiết kế một thông điệp truyền thông. Phải đảm bảo được chất lượng cả về nội
dung lẫn hình thức của thông điệp.
Về phía các cơ quan báo chí và các phương tiễn truyền thông, là phía
thể hiện phương thức trình bày của chu trình truyền thông cũng như thông
điệp, đòi hỏi đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên phải có kỹ năng cũng
như đạo đức nghề nghiệp tốt bởi chính họ là người sẽ truyền tải thông điệp tới
công chúng. Tránh những nhà báo, biên tập viên thiếu uy tín, không có đạo
đức nghề nghiệp, đưa tin sai lệch hay đưa tin câu views, báo lá cải. Các cơ
quan báo chí, các tòa soạn cũng nên tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà báo,
biên tập viên, phóng viên tác nghiệp.
Về phía công chúng, chính là nhóm đối tượng được tiếp nhận thông
điệp, cũng nên xem xét kỹ lưỡng, lý trí trong việc đón nhận thông điệp. Bởi
lẽ không phải thông điệp nào cũng đúng đắn và phù hợp, vậy nên cần chắt lọc
để tiếp thu những thông điệp bản thân mình cần và nó đúng đắn với pháp luật
và đạo đức. Việc này có thể làm tăng hiệu quả truyền thông rất nhiều bởi bước
cuối cùng của một thông điệp tốt chính là hướng tới thay đổi được nhận thức
và hành động của nhóm đối tượng tiếp nhận.