Nghiên cứu hành vi đặt phòng lưu trú qua mạng của khách hàng trong giai đoạn mới: Trường hợp tại thành phố Đà Nẵng | Báo cáo khoa Du lịc

Nghiên cứu hành vi đặt phòng lưu trú qua mạng của khách hàng trong giai đoạn mới: Trường hợp tại thành phố Đà Nẵng | Báo cáo khoa Du lịch. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 41632112
86
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE
AND TECHNOLOGY Bùi Mai Hoàng Lâm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100 Vol. 28, No. 3 (2022): 86-100
Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn
NGHIÊN CỨU HÀNH VI ĐT PHÒNG LƯU TRÚ
QUA MẠNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG GIAI
ĐOẠN MỚI:
TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bùi Mai Hoàng Lâm
1*
1
Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn Hiến, TP. Hồ Chí Minh
Ngày nhận bài: 19/01/2022; Ngày chỉnh sửa: 18/3/2022; Ngày duyệt ăng: 18/04/2022
Tóm tắt
ới tốc ộ phát triển nhanh chóng của xã hội trong thời ại công nghệ thông tin, ngành Du lịch cần có sự gắn
kết với những công cụ mới mang tính cách mạng công nghệ nhằm gia tăng hiệu quả khai thác. Ngoài ra,
thời gian vừa qua, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 gây thiệt hại nặng nề ặc biệt ối với ngành Du lịch
tại Việt Nam và trên thế giới. Thông qua việc nghiên cứu Hành vi khách hàng, bài báo tập trung vào việc phân
tích các yếu tố ảnh hưởng ến hành vi ặt phòng qua mạng của khách du lịch dựa trên tiếp cận thuyết hành vi
dự ịnh và hình chấp nhận công nghệ. Được tiến hành dựa trên việc khảo sát 355 khách du lịch trên ịa bàn
thành phố Đà Nẵng, kết quả cho thấy yếu tố tác ộng mạnh nhất ến hành vi dự ịnh ặt phòng lưu trú qua mạng của
khách du lịch ó kiểm soát hành vi (b=0,449), kế ến chuẩn mực chủ quan (b =0,261), nhận thức hiệu quả
(b =0,230).
Từ khóa: Công nghệ trong 4.0, ặt phòng qua mạng, lý thuyết hành vi dự ịnh (TPB), mô hình chấp nhận công
nghệ (TAM).
1. Đặt vấn ề
Sự phát triển nhanh chóng của hội trong
thời ại công nghệ thông tin hiện nay òi hỏi
ngành Du lịch cần sự gắn kết với những
công cụ và phương tiện mới nhằm kích thích
hơn nữa thế mạnh vốn có. Theo chủ trương
của Chính phủ, BVăn hóa Thể thao Du
lịch ã quyết ịnh phê duyệt chiến dịch
marketing du lịch ến năm 2020 cập ến sự
cần thiết phải phát triển marketing iện tử
thông qua thương mại iện tử [1].
Trước tình hình hiện nay, dịch bệnh viêm
ường hấp cấp do chủng mới của Virus
Corona (COVID-19) ảnh hưởng tới toàn bộ
các mặt của ời sống xã hội trên toàn cầu, gây
tác ộng rất lớn ến sức khỏe con người cũng
như ngành kinh doanh khác nhau, ặc biệt
ngành chịu thiệt hại và trực tiếp nhiều nhất là
khối ngành về du lịch, ăn uống, giải trí, thời
V
*Email: lambmh@vhu.edu.vn
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
87
trang, tiếp theo các ngành kinh tế, bất ộng
sản, tài chính, truyền thông, quảng cáo. Nhiều
công ty du lịch, nhiều chuỗi resort, khách sạn
hiện ã phải cắt giảm nhân sự hàng loạt
không khách; ngành kinh doanh ăn uống
cũng thiệt hại nặng nề khi hàng loạt chuỗi cửa
hàng của các thương hiệu phổ biến óng cửa;
những con phố ẩm thực nhộn nhịp cũng rơi
vào tình trạng vắng khách trả mặt bằng.
Ngoài ra, các biện pháp ngăn chặn dịch như
óng cửa các sở không thiết yếu như
trường, karaoke, khu vui chơi,... càng làm
khó khăn chồng chất khó khăn; các thương
hiệu co昀昀ee, tsữa nhà hàng thức ăn
nhanh hầu hết chuyển sang kinh doanh bán
mang i thay vì ăn tại chỗ ể ảm bảo sự an toàn
về sức khỏe.
Điều quan trọng nhất trong kinh doanh
giai oạn hiện nay ảm bảo cho khách hàng
sức khỏe, sự bình ổn cũng như tạo cảm giác
an toàn tự tin sử dụng lại dịch vụ cho
khách hàng. Đứng trước áp lực không
doanh thu phải óng cửa do khách hàng
ngại tiếp xúc trực tiếp bởi dịch bệnh, các
doanh nghiệp chuyển hướng sang kinh doanh
trực tuyến do xu hướng người tiêu dùng ngày
càng sử dụng Internet nhiều hơn.
Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2021
của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số cho
thấy 70% người dùng Việt Nam tham gia
mua sắm trực tuyến, tương ương 49,3 triệu
người; trong ó, số người ặt chỗ lưu trú/tour
du lịch chiếm 21% trên thị trường thương mại
iện tử [2]. thể thấy hình thức ặt chỗ lưu trú
qua mạng một giải pháp rất thiết thực trong
giai oạn hiện nay. Việc ặt mua các sản phẩm
dịch vụ liên quan ến du lịch như ặt phòng lưu
trú qua mạng em lại cho khách hàng sự tiện
lợi tiết kiệm hơn thể coi một giải
pháp thiết thực trong giai oạn dịch bệnh hiện
nay. Nắm bắt ược các suy nghĩ, hành vi và
những yếu tố tác ộng tới hành vi của khách
hàng bước cần thiết óng vai trò tiên
phong ể thực hiện các giải pháp thúc ẩy, tiếp
cận trước khi khách hàng ra quyết ịnh t
phòng lưu trú qua mạng.
Dựa trên việc tiếp cận kết hợp hai thuyết
hành vi dự ịnh (Theory of Planned Behavior
- TPB) [3] hình chấp nhận công nghệ
(Technology Acceptance Model - TAM) [4,
5], nghiên cứu nhằm giúp các doanh nghiệp
ang sử dụng hoặc có ý ịnh áp dụng hình thức
ặt phòng lưu trú qua mạng nắm bắt hơn
những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của du
khách, góp phần trong việc dự oán hành vi
làm tăng hiệu quả khai thác du lịch tại thành
phố Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói
chung, óng góp vào sự phát triển chung của
ngành Du lịch Việt Nam theo hướng thông
minh hơn.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai thuyết
chính: thuyết hành vi dự ịnh (Theory of
Planned Behavior - TPB) [3] hình
chấp nhận công nghệ (Technology
Acceptance Model - TAM) [4, 5].
2.1.1. Lý thuyết hành vi dự ịnh (Theory of
Planned Behavior - TPB)
thuyết hành vi dự ịnh (TPB) ược Ajzen
(1991) [3] xây dựng bổ sung từ thuyết
hành ộng hợp lý (Theory of Reason Actions -
TRA) [6, 7], theo ó yếu tố Nhận thức kiểm
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
88
soát hành vi ược thêm vào trong việc tác ộng
ến dự ịnh hành vi và nó cũng tác ộng ến hành
ộng thực sự của người tiêu dùng.
Nguồn: Ajzen [3]
Theo thuyết thì Hành vi thực sự bị tác
ộng bởi Hành vi dự ịnh. Hành vi dự ịnh bị tác
ộng bởi ba yếu tố là Thái ộ, Chuẩn mực chủ
quan Kiểm soát hành vi nhận thức. Trong
ó yếu tố Kiểm soát hành vi nhận thức tác
ộng trực tiếp ến Hành vi thực sự ng
tác ộng ến Hành vi dự nh cùng với Chuẩn
mực chủ quan và Thái ộ.
Hành vi dự ịnh: dấu hiệu cho thấy sự sẵn
sàng của một người thực hiện một hành vi
thực sự nhất ịnh. ược giả ịnh như một
tiền trực tiếp tác ộng lên hành vi thực tế [8].
Hành vi thực sự: ây phản ứng của một
người thể quan sát thấy ược trong một nh
huống nhất ịnh ối với một mục tiêu ặt ra [8].
Thái ộ: o lường bằng Niềm tin Nhận
thức của thuộc tính sản phẩm và hai biến này
ồng biến với Thái ộ.
Chuẩn mực chủ quan: o lường thông qua
những người có ảnh hưởng dựa trên việc
ủng hộ hay không ủng hộ hành vi của những
người liên quan và việc ộng cơ thúc ẩy làm
theo những người ảnh hưởng. Mức ộ ảnh
hưởng càng nhiều nếu khách hàng và những
người ảnh hưởng có những mối quan hệ
càng thân thiết (họ có thể là bạn bè, gia ình,
ồng nghiệp, người yêu,...) [3].
Kiểm soát hành vi nhận thức: Phản ánh
mức người sử dụng thông qua những
kinh nghiệm trong quá khứ cũng như những
tiên oán của họ về những trở ngại sẽ xảy ra
[3].
2.1.2. Mô hình chấp nhận công nghệ
(Technology Acceptance Model - TAM)
Được xây dựng phát triển bởi Davis
cùng các cộng sự (1992,1989) [4, 5], hình
chấp nhận công nghệ giải thích hành vi sử
Thái
độ
Chuẩnmực
chủ
quan
soát
hànhvi
nhận
thức
Hành
vi
thực
sự
Hành
vi
dự
định
Hình 1. Mô hình lý thuyết hành vi dự ịnh
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
89
dụng chấp nhận công nghệ của người sử
dụng. hình này giải thích sâu hơn cho
biến Thái thông qua c ộng bởi hai yếu tố
Nhận thức hữu dụng Nhận thức dễ sử
dụng.
Nguồn: Davis cùng cộng sự [4, 5]
Nhận thức hữu dụng ược ịnh nghĩa là mức
ộ một người tin rằng thông qua việc sử dụng
một hệ thống nào ó thì công việc của họ sẽ ạt
ược hiệu quả hơn. Nhận thức dễ sử dụng
mức mà một người tin rằng việc sử dụng h
thống ó không cần phải nỗ lực nhiều [4, 5].
Hai yếu tố này chịu tác ộng của Nhân tố bên
ngoài.
2.2. Mô hình nghiên cứu ề xuất và giả
thuyết
Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai lý thuyết:
thuyết Hành vi dự ịnh hình chấp
nhận công nghệ; tuy nhiên, yếu tố Thái sẽ
không ược ưa vào hình nghiên cứu này do
nó không óng vai trò làm trung gian ầy ủ cho
Nhận thức hữu dụng lên Hành vi dự ịnh theo
như nghiên cứu của Davis cùng các tác giả
(1989) [9].
Nghiên cứu sẽ dựa vào các yếu tố là: Nhận
thức hữu dụng, Nhận thức dễ sử dụng, Chuẩn
mực chủ quan Kiểm soát hành vi nhằm
phát hiện sự tác ộng của các yếu tố này tới
Hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú qua mạng.
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
Tác giả xuất hình nghiên cứu dựa
trên c thuyết về Hành vi dự ịnh dựa
trên các yếu tố ảnh hưởng ến Hành vi dự ịnh
sử dụng các dịch vụ trực tuyến như trong
Hình 3.
Mô tả các biến có trong mô hình:
Hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú qua
mạng: hành vi cho thấy sự sẵn sàng của
một khách hàng thực hiện việc ặt mua
phòng lưu trú qua mạng. Đây hành vi
tác ộng trực tiếp ến Hành ộng ặt mua phòng
lưu trú thực tế của khách hàng và óng vai trò
quan trọng ến hành vi mua của khách hàng
[8].
Hình 2. Mô hình chấp nhận công nghệ
Nhân
tố
bênngoài
Nhận
thức
hữudụng
Nhận
thức
dễ
sử
dụng
Hành
vi
dựđịnh
Thái
độ
Sử
dụng
thựcsự
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
90
Nhận thức hữu dụng ối với việc ặt phòng
lưu trú qua mạng: mức khách hàng
tin rằng thông qua việc ặt phòng lưu trú qua
mạng thì công việc ặt phòng lưu trú của họ sẽ
ạt hiệu quả hơn.
Nguồn: Tác giả ề xuất
Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt phòng
lưu trú qua mạng: mức ộ khách hàng tin rằng
việc ặt phòng lưu trú qua mạng thì dễ dàng
không cần nỗ lực nhiều.
Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt phòng
lưu trú qua mạng: Yếu tố này nhằm xác ịnh
tầm ảnh hưởng của những người quan trọng
tác ộng tới khách hàng trong dự ịnh ặt mua
phòng lưu trú qua mạng của khách hàng (họ
thể vợ chồng, cha mẹ, bạn bè, ồng
nghiệp,...) [3]. Đây hành ộng tham chiếu
những ý kiến, kinh nghiệm hay tiếp thu
những ý kiến óng góp của khách hàng trước
khi ưa ra hành vi dự ịnh ặt mua phòng lưu trú
qua mạng.
Kiểm soát hành vi mua phòng lưu trú qua
mạng: dựa vào kinh nghiệm sử dụng dịch vụ
ặt phòng lưu trú qua mạng trước ó hoặc tùy
vào khả năng các iều kiện, hội sẵn
của mình khách hàng thể tự ưa ra quyết
ịnh ặt mua phòng lưu trú qua mạng của họ
một cách trực tiếp.
2.4. Các giả thuyết nghiên cứu
H
1
: Nhận thức hữu dụng ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
2
: Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
3
: Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
4
: Kiểm soát hành vi ối với việc ặt mua
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ược tiến hành qua hai giai oạn
chính: nghiên cứu ịnh tính và nghiên cứu ịnh
lượng: Nghiên cứu ịnh tính ược tiến hành qua
việc phỏng vấn sâu với các ối tượng là những
chuyên gia, những người thường sử dụng
H
4
+
H
2
+
H
1
+
Nhận
thức
hữudụng
Nhận
thức
dễ
sử
dụng
Chuẩnmực
chủ
quan
Kiểm
soát
hànhvi
Hành
vi
dự
địnhđặtmua
phòng
lưutrú
quamạng
H
3
+
Hình 3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
91
hình thức ặt phòng lưu trú qua mạng, các
thành viên trong các câu lạc bộ du lịch, giảng
viên trong ngành du lịch - nhà hàng - khách
sạn với số mẫu là 5, việc này nhằm phát hiện
iều chỉnh thang o cho phù hợp. Nghiên cứu
ịnh lượng ược thực hiện qua hai quá trình
khảo sát thử (khảo sát sơ bộ) với số mẫu 50
mục ích nhằm phát hiện sai sót và hoàn thiện
hơn cho bảng câu hỏi và cuộc khảo sát chính
thức sẽ tiến hành phỏng vấn khách du lịch
ang lưu trú tại thành phố Đà Nẵng với số
lượng mẫu lớn hơn.
Bảng khảo sát gồm hai phần: các câu
hỏi về nhân khẩu học của người ược khảo sát
các câu hỏi nhằm ánh giá các phát biểu của
thang o theo thang iểm từ 1 (Hoàn toàn không
ồng ý) ến 5 (Rất ồng ý) với thang o Likert 5
khoảng. Đối tượng khảo sát những khách
hàng ã ang du lịch trên ịa bàn thành phố
Đà Nẵng.
Cỡ mẫu ược tính dựa theo các nghiên cứu:
Theo Hair (2009) thì số quan sát (kích cỡ
mẫu) cho phân tích nhân tố EFA ít nhất phải
gấp 4 hoặc 5 lần số biến quan sát, tài nghiên
cứu 24 biến quan sát vậy số mẫu cần
thiết sẽ 24 x 5 = 120 [10]. Mặt khác theo
Gorsuch (1990) phân tích nhân tố cần ít nhất
200 quan sát [11]. Tabachnick & Fidell
(2000) cho rằng kích thước mẫu sẽ cho kết
quả nghiên cứu tương ứng: 50 rất kém, 100
như kém, 200 là khá tốt, 300 là tốt, 500 là rất
tốt và 1000 là tuyệt vời [12]. Ngoài ra nghiên
cứu này ược tiến hành với ối tượng khách
du lịch cho nên kích cỡ mẫu cần nhiều ạt
mức tin cậy cao mang tính ại diện cao.
vậy nghiên cứu này cần cỡ mẫu tối
thiểu phải hơn 200. Với khả năng thời gian
cho phép, nghiên cứu này thực hiện khảo sát
300 khách du lịch thu về số mẫu hợp lệ tốt
nhất.
Số phiếu khảo sát chính thức phát ra
300 bản, sau khi kết thúc ợt khảo sát thu về
số bản hợp lệ là 244/300. Sau ó 244 bản khảo
sát sẽ ược sử dụng vào quá trình phân tích.
Các dữ liệu sau khi thu thập thông tin sẽ
ược xử bằng phần mềm SPSS. Các biến
quan sát sẽ ược mã hóa, nhập liệu, làm sạch
hình thành lên bộ dữ liệu cho quá trình phân
tích.
Quy trình phân tích lần lượt qua các bước
như sau: Phân tích thống kê mô tả, phân tích
thống các biến trong hình, kiểm tra
tin cậy của thang o thông qua hệ số
Cronbach’s Alpha cho từng thang o, phân tích
nhân tố khám phá (EFA), tiến hành phân tích
hồi quy o lường mức ảnh hưởng của các
nhân tố và thực hiện kiểm ịnh giả thuyết, iều
chỉnh hình nghiên cứu xuất giải
quyết vấn ề nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu
Đối tượng khách hàng tỷ lệ Nữ nhiều
hơn Nam (chiếm 54,5%), khách hàng trong
tuổi 23 - 30 tuổi chiếm cao nhất (62,3%), tình
trạng hôn nhân của khách hàng ộc thân
chiếm a số (75,8%), trìnhhọc vấn cao nhất
ại học (chiếm 68,0%), nghề nghiệp phổ
biến nhân viên văn phòng (chiếm 51,2%)
thu nhập hàng tháng của a số khách hàng
từ 6 - 10 triệu (chiếm 49,2%).
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
92
Bảng 1. Thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu
Đặc iểm
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam
111
45,5
Nữ
133
54,5
Độ tuổi
15 - 22
30
12,3
23 - 30
152
62,3
31 - 40
48
19,7
41 - 55
11
4,5
Trên 55
3
1,2
Tình trạng hôn nhân
Có gia ình
54
22,1
Độc thân
185
75,8
Khác (Ly dị, Góa,,,,)
5
2,0
Trình ộ học vấn
Cao ẳng
34
13,9
Đại học
166
68,0
Sau ại học
28
11,5
THCS và thấp hơn
7
2,9
THPT và TCCN
9
3,7
Nghề nghiệp
Giảng viên/Giáo viên
11
4,5
Học sinh - sinh viên
43
17,6
Nghề tự do khác
50
20,5
Nhân viên văn phòng
125
51,2
Nội trợ
15
6,1
Thu nhập
Trên 15 triệu/tháng
18
7,4
11-15 triệu/tháng
22
9,0
6-10 triệu/tháng
120
49,2
Dưới 5 triệu/tháng
84
34,4
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
93
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
3.2. Kiểm ịnh và ánh giá thang o
Phân tích ộ tin cậy Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang o ược phân tích thông
qua hệ số Cronbach’s Alpha. Thang o ược
chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7
trở lên, các biến quan sát hệ số tương
quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại bỏ [13].
3.2.1 Phân tích ộ tin cậy của thang o các
biến ộc lập
Đối với các thang o Nhận thức hữu dụng,
Nhận thức dễ sử dụng, Chuẩn mực chủ quan
hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 các
biến quan sát ều hệ số tương quan biến
tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát này sẽ
ều ược giữ lại sử dụng trong phân tích EFA.
Đối với thang o Kiểm soát hành vi Hệ số
Cronbach’s Alpha thang o 0.750, ta nhận thấy
biến quan sát PBC1 hệ số tương quan biến
tổng nhỏ hơn 0.4 (tương quan biến tổng
0.389) nên loại bỏ biến tiến hành chạy lại
ối với thang o này. Kết quả: Sau khi bỏ biến
quan sát PBC1 thì hệ số Cronbach’s Alpha
không thay ổi 0.750 và các biến quan sát ều
hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4
nên các biến quan sát này sẽ ều ược giữ lại ể
sử dụng trong phân tích EFA.
3.2.2. Phân tích ộ tin cậy của thang o
biến phụ thuộc
Hệ số Cronbach’s Alpha thang o biến phụ
thuộc Hành vi dự ịnh 0.763, biến quan sát
BI2 hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn
0.4 (hệ số tương quan biến tổng 0.392) nên
loại bỏ biến tiến hành chạy lại ối với thang
o này. Kết quả chạy lại lần 2 sau khi loại bỏ
biến BI2 cho Hệ số Cronbach’s Alpha thang
o biến phụ thuộc Hành vi dự ịnh tăng lên
0.785 và các biến quan sát ều có hệ số tương
quan biến tổng lớn hơn 0.4, riêng biến quan
sát BI1 hệ số tương quan biến tổng lớn
hơn 0.4 nhưng hệ số Cronbach’s Alpha nếu
loại biến sẽ tăng lên nhưng không áng kể
(0.785 - 0.795), hơn nữa câu hỏi trong
hình phải trải qua một quá trình tìm tòi,
nghiên cứu, và kế thừa từ thang o ã ược kiểm
chứng, nên tác giả vẫn giữ lại biến quan sát
SN3 này phân tích. Nên các biến quan sát
này sẽ ều ược giữ lại sử dụng trong phân
tích EFA.
Sau khi phân tích tin cậy của các thang o
dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha thì ta loại bỏ
02 biến quan sát như sau: PBC1 của thang o
Kiểm soát hành vi BI2 của thang o Hành
vi dự ịnh (do hệ số tương quan biến tổng
hơn 0.4). Tổng cộng còn lại 22 biến o
lường sẽ ược sử dụng cho bước tiếp theo
phân tích nhân tố EFA.
3.3. Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA ối với thang o của
các biến ộc lập
Thông qua kết quả kiểm ịnh KMO
Barlett của thang o các biến ộc lập cho thấy
hệ số KMO khá cao 0.858 (thỏa mãn yêu
cầu 0.5≤ KMO ≤ 1) với p-value của kiểm ịnh
Barlett 0.000 cho thấy phân ch nhân tố
EFA là thích hợp. Ngoài ra, có 5 nhân tố ược
rút ra từ 19 biến quan sát với mức Eigenvalue
lớn hơn 1. Hệ số phương sai trích 63,282%
thỏa mãn yêu cầu phải lớn hơn 50% cho
thấy 5 nhân tố này giải thích ược 63,282%
biến thiên của dữ liệu.
Kết quả cho thấy tất cả hệ số tải nhân tố
của các biến quan sát ều lớn hơn yêu cầu
0.5. Nên các biến quan sát ều ược giữ lại.
Thang o ược hội tụ thành 5 nhân tố so với dự
ịnh ban ầu 4 nhân tố. Nguyên nhân do các
biến quan sát trong biến c lập Nhận thức hữu
dụng bị tách ra làm hai, tác giả Nguyễn Đình
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
94
Thọ (2011) lý giải cho hiện tượng này ó là do
khái niệm ban ầu khái niệm ơn hướng (1
nhân tố) nhưng khi khảo sát thực tế khách
hàng nhận ịnh chúng là 2 khái niệm a hướng
khác nhau (2 nhân tố) [14].
Tiến hành ặt tên lại cho hai nhân tố mới
này iều chỉnh hình cùng giả thuyết cho
phù hợp, dựa trên sở các biến quan sát
cũng nằm trên một nhân tố kết hợp với ý
nghĩa của các biến quan sát.
Nhân tố thứ 1 gồm tập hợp 3 biến quan sát
PU1, PU2, PU3. Các biến quan sát này ều
phản ánh cảm nhận của khách hàng về hiệu
quả gia tăng nên ặt tên nhân tố Nhận thức
hiệu quả (PEF).
Nhân tố thứ 2 gồm tập hợp 3 biến quan sát
PU3, PU4, PU5, ều phản ánh cảm nhận của
khách hàng về sự dễ dàng, nhanh chóng
hữu ích nên ặt tên nhân tố Nhận thức thuận
tiện (PCV).
Nhân tố thứ 3 gồm tập hợp 6 biến quan sát
PEU1, PEU2, PEU3, PEU4, PEU5, PEU6 ều
thuộc thành phần của biến Nhận thức dễ s
dụng nên ặt tên nhân tố Nhận thức dsử
dụng (PEU).
Nhân tố thứ 4 gồm tập hợp 3 biến quan sát
SN1, SN2, SN3 ều thuộc thành phần của biến
Chuẩn mực chủ quan nên ặt tên nhân tố này
là Chuẩn mực chủ quan (SN).
Nhân tố thứ 5 gồm tập hợp 4 biến quan sát
sát PBC2, PBC3, PBC4, PBC5, ều thuộc
thành phần của biến Kiểm soát hành vi nên ặt
tên nhân tố là Kiểm soát hành vi (PBC).
3.4. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và
các giả thuyết
Từ kết quả phân ch nhân tố EFA, hình
cùng với các giả thuyết ược iều chỉnh như
sau:
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Ta các giả thuyết iều chỉnh của nghiên
cứu như sau:
Hình 4. Mô hình nghiên cứu iều chỉnh
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
95
H
1
: Nhận thức hiệu quả ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
2
: Nhận thức thuận tiện ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
3
: Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
4
: Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
H
5
: Kiểm soát hành vi ối với việc ặt mua
phòng lưu trú qua mạng tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
qua mạng.
3.5. Phân tích tương quan và hồi quy
3.5.1. Phân tích tương quan
Việc phân tích tương quan dựa trên phân
tích tương quan Pearson, kết quả cho thấy
giữa các biến ộc lập và biến phụ thuộc ều
sự tương quan với biến phụ thuộc nên có thể
ưa các biến ộc lập vào ể phân tích hồi quy.
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Hệ số hồi quy Coecients mức ý
nghĩa 5% cho thấy ba biến ộc lập ý
nghĩa thống kê xếp theo mức ộ ảnh hưởng từ
cao ến thấp Kiểm soát hành vi, kế tiếp
Chuẩn mực chủ quan thấp nhất Nhận
thức hiệu quả với các hệ số sig. ều nhỏ hơn
0.05 mức ý nghĩa 5%. Do ó các giả thuyết
H
1
, H
4
, H
5
ược chấp nhận. Hai biến ộc lập
không ý nghĩa thống trong hình
Nhận thức thuận tiện Nhận thức dễ sử
dụng do hệ số Sig. lớn hơn 0.05 nên các
giả thuyết H
2
H
3
bị bác bỏ. Mức phù hợp
của hình 47,2% cho thấy vẫn còn các
3.5.2. Phân tích hồi quy
Bảng 2. Hệ số hồi quy Coecients
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Đo lường a cộng tuyến
B
Độ lệch chuẩn
Beta
Tolerance
VIF
(Hằng số)
-0.237
0.289
-0.821
0.413
F_PEF
0.230
0.065
0.207
3.529
0.001
0.631
1.585
F_PCV
0.004
0.070
0.003
0.054
0.957
0.732
1.367
1
F_PEU
0.089
0.080
0.068
1.116
0.266
0.584
1.711
F_SN
0.261
0.063
0.233
4.137
0.000
0.686
1.458
F_PBC
0.449
0.068
0.381
6.580
0.000
0.648
1.543
a. Biến phụ thuộc: F_BI
Mô hình t Sig.
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
96
yếu tố khác ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh của
khách du lịch.
4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh phòng lưu trú
qua mạng (trường hợp tại Đà
Nẵng)
Nghiên cứu góp phần vào việc áp dụng
thực tế hoàn thiện hình thuyết dự
oán các nhân tố ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh;
ây coi như một trong những nghiên cứu
ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh phòng
lưu trú qua mạng tại thành phố Đà Nẵng,
nhằm giúp các doanh nghiệp nắm bắt rõ hơn
những yếu tố ảnh hưởng tới dự ịnh của du
khách, góp phần gia tăng hiệu quả khai thác
du lịch.
Việc quan trọng nhất trong kinh doanh giai
oạn hiện nay ảm bảo cho khách hàng sức
khỏe, sự bình ổn cũng như tạo cảm giác an
toàn tự tin sử dụng lại dịch vụ cho khách
hàng. Các doanh nghiệp du lịch, nhà cung cấp
dịch vụ trực tuyến các nhà cung cấp dịch
vụ thanh toán trực tuyến, các ngân hàng cần
chung sức với nhau nhằm phát triển thị
trường, cùng hình thành liên minh phát triển
các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến. Dựa trên
các kết quả của nghiên cứu, bài báo một
số xuất giải pháp ưa ra cho các doanh
nghiệp nhằm góp phần gia tăng hiệu quả khai
thác kinh doanh du lịch trong giai oạn hiện
nay như sau:
4.1. Đối với yếu tố “Kiểm soát hành vi”
Yếu tố này ược các khách du lịch ánh giá
cao nhất trong các yếu tố tác ộng ến quyết ịnh
tác ộng cùng chiều với quyết ịnh. Cho
thấy khi mức kiểm soát hành vi của khách
du lịch càng lớn thì quyết ịnh ặt phòng lưu trú
qua mạng của họ stăng lên. Điều ó so với
các nghiên cứu trước xét theo thực tế
thể coi hợp lý, trước những yếu tố c
ộng thì sau cùng người ưa ra quyết ịnh vẫn là
chính khách du lịch, họ sẽ dựa trên kinh
nghiệm bản thân hoặc tiên oán dựa trên việc
xem xét các yếu tố bên ngoài, tham khảo ý
kiến của người thân, bạn bè,... nhưng trên hết
vẫn phải xem iều kiện và khả năng sẵn của
họ ể thực hiện hành vi ra quyết ịnh của mình.
Yếu tố này còn bao hàm cảm nhận của
khách hàng về những ặc tính của hình thức ặt
phòng lưu trú qua mạng mang lại, những cảm
nhận này cho thấy yếu tố này mang tính chủ
quan cao do ặc thù của yếu tố do người
dùng cảm nhận dựa trên những iều kiện cá
nhân khách hàng, nên các doanh nghiệp cần
những biện pháp tác ộng cho về giá cả,
các chương trình, chính sách khuyến mãi hợp
lý,... sao cho phù hợp với iều kiện sẵn có của
khách hàng.
Để tác ộng ến “Kiểm soát hành vi” doanh
nghiệp cần chú trọng:
- Cần những chương trình du lịch a
dạng, phù hợp với mức giá cả phải chăng với
các ối tượng khách hàng khác nhau. Với ối
tượng khách hàng cao cấp, mức thu nhập cao
thì các tiện ích i kèm sẽ ược tăng lên (khách
sạn, xe ưa ón, ăn uống, các iểm tham quan
nhiều hơn...), các ối tượng khách hàng
mức thu nhập không cao thì các chương trình
sản phẩm tiết kiệm hơn.
- Tạo ra những bài viết với những phân
tích về các khoản mà khách hàng sẽ tiết kiệm
ược khi tham gia khách hàng thể so sánh.
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
97
- Thường xuyên những ưu ãi,
khuyến mãi ối với ối tượng khách hàng mục
tiêu như nhân viên văn phòng, sinh viên,....
Khuyến khích họ i du lịch theo nhóm ược
những ưu ãi về giá cả.
- Phải ảm bảo về chất lượng các dịch
vụ nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất với
mức giá khách hàng chi trả. Những nhận xét,
thắc mắc hay khiếu nại của khách hàng cũng
phải ược giải áp một cách tốt nhất ể giữ chân
khách hàng.
- Các thông tin, cách thức diễn ạt trên
trang website phải ràng, dễ hiểu, các thao
tác ặt mua phải dễ dàng, gọn gàng. Luôn tạo
ra một cách thức thân thiện, không gây trở
ngại nào khi khách hàng tham gia thao tác ặt
phòng lưu trú qua mạng.
4.2. Đối với yếu tố “Chuẩn mực chủ quan”
Chuẩn mực chủ quan mang ý nghĩa tác
ộng dương ối với quyết ịnh ặt phòng lưu trú
qua mạng, theo thực tế thì iều ó phù hợp. Nếu
như i du lịch thì thường các khách du lịch
thường thu thập ý kiến từ bạn bè, người thân,
những mối quan hệ,... những người xung
quanh họ. Những cảm nhận từ mọi người
xung quanh sẽ tác ộng nhiều ến hành vi lựa
chọn của khách hàng.
Các doanh nghiệp cần tập trung nhiều ến
vấn này nhằm xây dựng ược trong lòng mỗi
khách hàng những cảm nhận tốt ể kinh doanh
ạt hiệu quả lan truyền cao hơn. Những tác ộng
trực tiếp gián tiếp thông qua các trang
mạng hội, các hội nhóm, diễn àn,...
những hành ộng cần làm ể thu về ược những
bình luận, nhận xét tích cực về doanh nghiệp
của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp cần thiết
phải xây dựng ược cho mình một hệ thống
khách hàng thân thiết. việc xây dựng ội
ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
một vấn ề quan trọng cần ược chú tâm nhằm
giải áp các thắc mắc của khách hàng một cách
nhanh chóng tốt nhất. Nếu ảm bảo ược các
yếu tố bên trong tốt các cách thức truyền
thông quảng bá ể tác ộng ến khách hàng hiệu
quả thì tất nhiên những cảm nhận mang ến
cho khách hàng stích cực mang lại hiệu
quả.
Để tác ộng ến “Chuẩn mực chủ quan”
doanh nghiệp cần chú trọng:
- Tập trung chú trọng vào ội ngũ quản
trị trang website của công ty nhằm xây dựng
một trang website nhận diện cao thông
qua việc mua từ khóa online, các thủ thuật
SEO tăng cường hiện diện,... Và trên hết
thiết lập một trang website chức năng
các bố trí, trình bày bắt mắt, thân thiện với
khách hàng sử dụng.
- Tăng cường hiệu quả truyền thông
qua việc quảng trên các phương tiện trực
tuyến như các hội nhóm, diễn àn, các trang
mạng hội phổ biến hiện nay (facebook.
com, twitter.com, instagram.com,...), các
trang website lượng người truy cập lớn
(vnexpress.net, tuoitre.com, thanhnien.
vn,...), các trang website về du lịch, các trang
website thương mại iện tử....
- Thiết ặt chức năng chấm iểm bình
luận trên trang website khách hàng thể
nhận xét góp ý trực tiếp. Việc này nhằm
thu về những nhận xét ánh giá của khách
hàng cũng như cho khách hàng chấm iểm về
dịch vụ của doanh nghiệp nắm bắt kịp thời
và hoàn thiện hơn về chất lượng. Đây là cách
hiệu quả và ược các trang mạng về ặt chuyến
du lịch, phòng trên thế giới sử dụng rộng rãi
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
98
(expedia.com, agoda.com,
tripadvisor.com,...) tác ộng không nhỏ
tới sự lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên,
cần ội ngũ quản trị kiểm duyệt trước khi
các bình luận của khách hàng ược ăng tránh
những nhận t không tích cực cũng như
những thủ oạn của ối thủ khác.
- Đảm bảo về thông tin ược ăng tải
cũng như các sản phẩm và dịch vụ.
- Xây dựng ội ngũ chăm sóc khách
hàng chuyên nghiệp giải áp các yêu cầu,
thắc mắc cũng như khiếu nại của khách hàng
nhanh chóng tốt nhất, em lại sự hài lòng
cho khách hàng trong mỗi lần khách hàng có
yêu cầu.
- các chính sách ưu ãi ối với khách
hàng thành viên, khách hàng thân thuộc. Như
các chính sách giảm giá, chương trình tri ân,
quà tặng, chương trình khách hàng may mắn
khi ặt phòng lưu trú qua mạng hội trúng
thưởng nhằm tạo dựng hệ thống khách hàng
trung thành với doanh nghiệp.
- Tham gia, tổ chức các sự kiện, hội
chợ, chương trình quảng du lịch nhằm làm
duy trì tăng cường hình ảnh thương hiệu
ến với khách hàng. Thông qua việc này, sẽ
tuyên truyền, vận ộng khách hàng thường
xuyên sử dụng cách thức ặt phòng lưu trú qua
mạng thông qua trang website của doanh
nghiệp mình hơn.
4.3. Đối với yếu tố “Nhận thức hiệu quả”
Yếu tố nhận thức hiệu quả mang tác ộng
thuận ến với quyết ịnh ặt phòng lưu trú qua
mạng. bao gồm các cảm nhận của khách
hàng về sự hiệu quả khnăng mang lại cho
họ khi sử dụng hình thức này. Một sản phẩm
có thể giúp khách hàng cải thiện, tăng cường
cách thức làm việc so với hình thức truyền
thống trước kia iều bất cứ khách hàng nào
sẽ mong ợi.
Đối tượng chính sử dụng hình thức ặt
phòng lưu trú qua mạng thông qua khảo sát
chiếm a số là những người có nghề nghiệp là
nhân viên văn phòng và khách hàng là những
người trong tuổi trẻ, quen thuộc với cuộc
sống hiện ại nên họ sẽ òi hỏi nhiều về tính
hiệu quả sản phẩm mang lại. Các doanh
nghiệp cần nắm bắt phải những biện
pháp tập trung vào tính hiệu quả mang lại
thật sự làm cho khách hàng nhận thấy rằng sử
dụng hình thức ặt phòng lưu trú qua mạng là
một cách thức hiệu quả trong giai oạn hiện
nay.
Để tác ộng ến “Nhận thức hiệu quả” doanh
nghiệp cần chú trọng:
- Sử dụng các cách thức truyền thông
nói về tính hiệu quả mang lại của hình thức
ặt phòng lưu trú qua mạng từ ó liên kết ến
việc sử dụng hình thức này thông qua trang
web của công ty ( ăng tải trên báo giấy, báo
mạng, các trang website, tham dự các hội chợ
du lịch, phát tờ rơi,...)
- Tham gia vào hệ thống bán ặt hàng
qua iện thoại thông minh qua các ứng dụng,
hệ thống ặt hàng thông qua tivi thông minh,...
cho khách hàng thấy ược sự thuận tiện
hiệu quả mang lại của hình thức ặt phòng lưu
trú qua mạng.
- Đảm bảo về nh hiệu quả của các
công cụ trong trang website: chức năng ăng
ký dễ dàng, thao tác ặt mua nhanh chóng, thủ
tục gọn nhẹ, cách thức thanh toán linh ộng,
việc giao voucher nhanh chóng, úng giờ, các
công cụ so sánh, tham khảo, tìm kiếm ảm bảo
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
99
yêu cầu, tránh tình trạng nghẽn mạng khi
lượng ặt hàng quá cao.
Những xuất trên của tác giả những gợi
ý cho các doanh nghiệp ã ang hoặc quan
tâm ến hình thức kinh doanh phòng lưu trú
qua mạng iểm ến thành phố Đà Nẵng có
thể áp dụng nâng cao hiệu quả hoạt ộng.
Chúng ta thể thấy việc nắm bắt ược những
xu hướng mới của thị trường, nhu cầu cũng
như tâm và các yếu tố ảnh hưởng ến hành
vi của khách hàng, từ ó hoàn thiện hơn về
chất lượng những cách thức tiếp cận
khách hàng hiệu quả việc cần thiết ối với
các doanh nghiệp hiện nay, sự thành công của
các doanh nghiệp sẽ tạo nên sự thành công
chung góp phần làm tăng cường hình ảnh
thương hiệu du lịch và giúp ạt ược những chỉ
tiêu ra của ngành du lịch trong giai oạn hiện
nay.
5. Kết luận
Đây lần ầu tiên chúng ta thấy ại dịch
toàn cầu với quy chưa từng như
COVID-19, tuy nhiên ây không phải dấu
chấm hết cho các ngành bị ảnh hưởng, thế
giới sẽ phục hồi sau ại dịch COVID-19 như
mọi khi sau mỗi thảm họa lớn bằng sự chung
tay góp sức của cộng ồng; việc quan trọng
nhất trong kinh doanh giai oạn hiện nay ảm
bảo cho khách hàng sức khỏe, sự bình ổn
cũng như tạo cảm giác an toàn tự tin sử
dụng dịch vụ, bên cạnh ó việc tuân thủ các
giải pháp các chỉ ạo của Nhà nước iều
cần thiết cấp bách cho các doanh nghiệp
trong ngành Du lịch trong giai oạn hiện nay,
ngoài ra việc áp dụng các giải pháp mới của
cuộc cách mạng công nghệ 4.0 cũng giải
pháp cần ược áp dụng triệt iều này cần
sự nghiên cứu, chuẩn bị kỹ càng của các
doanh nghiệp.
Dựa trên tiếp cận lý thuyết hành vi dự ịnh
hình chấp nhận công nghệ, nghiên cứu
góp phần vào việc áp dụng thực tế hoàn
thiện hình thuyết dự oán các nhân tố
ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh ây một
trong những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh
vực kinh doanh phòng lưu trú qua mạng tại
thành phố Đà Nẵng nhằm giúp các doanh
nghiệp nắm bắt hơn những yếu tố ảnh
hưởng tới dự ịnh của du khách, góp phần gia
tăng hiệu quả khai thác du lịch tại ịa phương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức ảnh
hưởng của các yếu tố cao nhất Kiểm soát
hành vi, kế tiếp Chuẩn mực chủ quan
sau ó Nhận thức hiệu quả. Từ những kết
quả nghiên cứu, tác ộng ến Hành vi dự ịnh
của khách hàng ặt phòng lưu trú qua mạng
các công ty nên chú trọng các giải pháp kiến
nghị ược ra thể nâng cao chất lượng
cũng như hiệu qucủa hình thức ặt phòng lưu
trú qua mạng.
Ngoài những kết quả ạt ược, nghiên cứu
có một số mặt hạn chế: nghiên cứu tập trung
vào những yếu tố tác ộng ến Hành vi dự ịnh
của khách hàng nhưng chưa nêu lên ược
những yếu tố ó tác ộng ến Hành vi mua thực
tế như thế nào, những nghiên cứu tiếp theo
nên cập ến những yếu ttác ộng ến Hành vi
mua của khách hàng. Phương pháp lấy mẫu
thuận tiện phi xác suất phạm vi nghiên
cứu ược tiến hành tại tại thành phố Đà Nẵng
nên tính ại diện chưa cao. Cỡ mẫu nghiên cứu
còn nhỏ, do ối tượng khách du lịch nên nếu
mẫu lớn hơn ối tượng khảo sát mở rộng
hơn thì khả năng sẽ cho kết quả mang tính ại
diện nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu chỉ giải
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
100
thích ược 47,2% biến thiên của dữ liệu, xuất
các nghiên cứu sau cần nghiên cứu thêm
những biến tác ộng ến Hành vi dự ịnh
hình tốt hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014). Quyết
ịnh số 3455/QĐ BVHTTDL ngày 20 tháng 10
năm 2014 về việc p duyệt Chiến lược
marketing du lịch ến năm 2020, Hà Nội.
[2] Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số. Sách trắng
Thương mại iện tử Việt Nam 2021. Truy cập
ngày 25/12/2021, từ <https://idea.gov.
vn/?page=document>.
[3] Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior.
Organizational behavior and human decision
processes, 50(2), 179-211.
[4] Bagozzi, R. P., Davis, F. D., & Warshaw, P. R.
(1992). Development and test of a theory of
technological learning and usage. Human
relations, 45(7), 659-686.
[5] Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness,
perceived ease of use, and user acceptance of
information technology. MIS quarterly, 319340.
[6] Azjen, I. (1980). Understanding attitudes and
predicting social behavior. Englewood Cli昀昀s.
[7] Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude,
intention, and behavior: An introduction to
theory and research.
[8] Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control,
self‐ecacy, locus of control, and the theory
of planned behavior 1. Journal of applied social
psychology, 32(4), 665-683.
[9] Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R.
(1989). User acceptance of computer
technology: a comparison of two theoretical
models. Management science, 35(8), 982-1003.
[10] Hair, J. F. (2009). Multivariate data analysis.
[11] Gorsuch, R. L. (1990). Common factor analysis
versus component analysis: Some well and little
known facts. Multivariate Behavioral Research,
25(1), 33-39.
[12] Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B.
(2007). Using multivariate statistics (Vol. 5, pp.
481-498). Boston, MA: Pearson.
[13] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
(2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS -
tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.
[14] Nguyễn Đình Th(2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế thực hiện.
Nhà xuất bản Lao ộng Xã hội, Hà Nội.
A STUDY ON HOTEL GUESTS’ ONLINE BOOKING INTENTION
IN THE NEW NORMAL STAGE: A CASE IN DA NANG CITY
Bui Mai Hoang Lam
1
1
Faculty of Tourism, Van Hien University, Ho Chi Minh city
Abstract
ith the rapid development of society in the information technology age, the tourism industry needs to be
linked with revolutionary new tools to increase the eciency of exploitation. In addition, recently, the
impact of the COVID-19 epidemic has caused heavy damage, especially to the tourism industry in Vietnam and
around the world. Through the study of Customer Behavior based on the approach to the theory of planned
behavior and the model technology acceptance, the research focuses on analyzing the factors a昀昀ecting the
Online Booking intention of tourists. The study was conducted quantitatively and qualitatively based on a survey
W
lOMoARcPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
101
of 355 tourists in Da Nang City. The results indicated that the most important factor a昀昀ecting the Behavioural
Intention to booking online is Perceived Behavioral Control (β = 0.449), Subjective Norm (β = 0.261) and
Perceived Usefulness (β = 0.230).
Keywords: Industry 4.0, booking Online, technology acceptance model (TAM), theory of planned behavior
(TPB).
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE
AND TECHNOLOGY Bùi Mai Hoàng Lâm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100 Vol. 28, No. 3 (2022): 86-100
Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn
NGHIÊN CỨU HÀNH VI ĐẶT PHÒNG LƯU TRÚ
QUA MẠNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI:
TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Bùi Mai Hoàng Lâm1*
1Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn Hiến, TP. Hồ Chí Minh
Ngày nhận bài: 19/01/2022; Ngày chỉnh sửa: 18/3/2022; Ngày duyệt ăng: 18/04/2022 Tóm tắt
ới tốc ộ phát triển nhanh chóng của xã hội trong thời ại công nghệ thông tin, ngành Du lịch cần có sự gắn
Vk ết với những công cụ mới mang tính cách mạng công nghệ nhằm gia tăng hiệu quả khai thác. Ngoài ra,
thời gian vừa qua, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 gây thiệt hại nặng nề ặc biệt ối với ngành Du lịch
tại Việt Nam và trên thế giới. Thông qua việc nghiên cứu Hành vi khách hàng, bài báo tập trung vào việc phân
tích các yếu tố ảnh hưởng ến hành vi ặt phòng qua mạng của khách du lịch dựa trên tiếp cận lý thuyết hành vi
dự ịnh và mô hình chấp nhận công nghệ. Được tiến hành dựa trên việc khảo sát 355 khách du lịch trên ịa bàn
thành phố Đà Nẵng, kết quả cho thấy yếu tố tác ộng mạnh nhất ến hành vi dự ịnh ặt phòng lưu trú qua mạng của
khách du lịch ó là kiểm soát hành vi (b=0,449), kế ến là chuẩn mực chủ quan (b =0,261), nhận thức hiệu quả (b =0,230).
Từ khóa: Công nghệ trong 4.0, ặt phòng qua mạng, lý thuyết hành vi dự ịnh (TPB), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM). 1. Đặt vấn ề
cần thiết phải phát triển marketing iện tử
Sự phát triển nhanh chóng của xã hội trong thông qua thương mại iện tử [1].
thời ại công nghệ thông tin hiện nay òi hỏi
Trước tình hình hiện nay, dịch bệnh viêm
ngành Du lịch cần có sự gắn kết với những ường hô hấp cấp do chủng mới của Virus
công cụ và phương tiện mới nhằm kích thích Corona (COVID-19) ảnh hưởng tới toàn bộ
hơn nữa thế mạnh vốn có. Theo chủ trương các mặt của ời sống xã hội trên toàn cầu, gây
của Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du tác ộng rất lớn ến sức khỏe con người cũng
lịch ã quyết ịnh phê duyệt chiến dịch như là ngành kinh doanh khác nhau, ặc biệt
marketing du lịch ến năm 2020 có ề cập ến sự ngành chịu thiệt hại và trực tiếp nhiều nhất là
khối ngành về du lịch, ăn uống, giải trí, thời 86 *Email: lambmh@vhu.edu.vn lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
trang, tiếp theo là các ngành kinh tế, bất ộng lợi và tiết kiệm hơn và có thể coi là một giải
sản, tài chính, truyền thông, quảng cáo. Nhiều pháp thiết thực trong giai oạn dịch bệnh hiện
công ty du lịch, nhiều chuỗi resort, khách sạn nay. Nắm bắt ược các suy nghĩ, hành vi và
hiện ã phải cắt giảm nhân sự hàng loạt vì những yếu tố tác ộng tới hành vi của khách
không có khách; ngành kinh doanh ăn uống hàng là bước cần thiết và óng vai trò tiên
cũng thiệt hại nặng nề khi hàng loạt chuỗi cửa phong ể thực hiện các giải pháp thúc ẩy, tiếp
hàng của các thương hiệu phổ biến óng cửa; cận trước khi khách hàng ra quyết ịnh ặt
những con phố ẩm thực nhộn nhịp cũng rơi phòng lưu trú qua mạng.
vào tình trạng vắng khách và trả mặt bằng.
Dựa trên việc tiếp cận kết hợp hai lý thuyết
Ngoài ra, các biện pháp ngăn chặn dịch như hành vi dự ịnh (Theory of Planned Behavior
óng cửa các cơ sở không thiết yếu như vũ - TPB) [3] và mô hình chấp nhận công nghệ
trường, karaoke, khu vui chơi,... càng làm (Technology Acceptance Model - TAM) [4,
khó khăn chồng chất khó khăn; các thương 5], nghiên cứu nhằm giúp các doanh nghiệp
hiệu co昀昀ee, trà sữa và nhà hàng thức ăn ang sử dụng hoặc có ý ịnh áp dụng hình thức
nhanh hầu hết chuyển sang kinh doanh bán ặt phòng lưu trú qua mạng nắm bắt rõ hơn
mang i thay vì ăn tại chỗ ể ảm bảo sự an toàn những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của du về sức khỏe.
khách, góp phần trong việc dự oán hành vi và
Điều quan trọng nhất trong kinh doanh làm tăng hiệu quả khai thác du lịch tại thành
giai oạn hiện nay là ảm bảo cho khách hàng phố Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói
sức khỏe, sự bình ổn cũng như tạo cảm giác chung, óng góp vào sự phát triển chung của
an toàn và tự tin sử dụng lại dịch vụ cho ngành Du lịch Việt Nam theo hướng thông
khách hàng. Đứng trước áp lực không có minh hơn.
doanh thu và phải óng cửa do khách hàng
ngại tiếp xúc trực tiếp bởi dịch bệnh, các 2. Phương pháp nghiên cứu
doanh nghiệp chuyển hướng sang kinh doanh
trực tuyến do xu hướng người tiêu dùng ngày 2.1. Cơ sở lý thuyết
càng sử dụng Internet nhiều hơn.
Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai lý thuyết
Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2021 chính: Lý thuyết hành vi dự ịnh (Theory of
của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số cho Planned Behavior - TPB) [3] và Mô hình
thấy có 70% người dùng Việt Nam tham gia chấp nhận công nghệ (Technology
mua sắm trực tuyến, tương ương 49,3 triệu Acceptance Model - TAM) [4, 5].
người; trong ó, số người ặt chỗ lưu trú/tour
du lịch chiếm 21% trên thị trường thương mại
2.1.1. Lý thuyết hành vi dự ịnh (Theory of
iện tử [2]. Có thể thấy hình thức ặt chỗ lưu trú Planned Behavior - TPB)
qua mạng là một giải pháp rất thiết thực trong
Lý thuyết hành vi dự ịnh (TPB) ược Ajzen
giai oạn hiện nay. Việc ặt mua các sản phẩm (1991) [3] xây dựng và bổ sung từ lý thuyết
dịch vụ liên quan ến du lịch như ặt phòng lưu hành ộng hợp lý (Theory of Reason Actions -
trú qua mạng em lại cho khách hàng sự tiện TRA) [6, 7], theo ó yếu tố Nhận thức kiểm 87 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm Thái độ Chuẩnmực Hành vi Hành chủ vi quan dự định thực sự Kiểm soát hànhvi nhận thức
Hình 1. Mô hình lý thuyết hành vi dự ịnh
soát hành vi ược thêm vào trong việc tác ộng
Thái ộ: o lường bằng Niềm tin và Nhận
ến dự ịnh hành vi và nó cũng tác ộng ến hành thức của thuộc tính sản phẩm và hai biến này
ộng thực sự của người tiêu dùng. ồng biến với Thái ộ. Nguồn: Ajzen [3]
Chuẩn mực chủ quan: o lường thông qua
những người có ảnh hưởng dựa trên việc
Theo lý thuyết thì Hành vi thực sự bị tác ủng hộ hay không ủng hộ hành vi của những
người liên quan và việc ộng cơ thúc ẩy làm
ộng bởi Hành vi dự ịnh. Hành vi dự ịnh bị tác theo những người ảnh hưởng. Mức ộ ảnh
ộng bởi ba yếu tố là Thái ộ, Chuẩn mực chủ hưởng càng nhiều nếu khách hàng và những
quan và Kiểm soát hành vi nhận thức. Trong người ảnh hưởng có những mối quan hệ
ó yếu tố Kiểm soát hành vi nhận thức có tác càng thân thiết (họ có thể là bạn bè, gia ình,
ộng trực tiếp ến Hành vi thực sự và cũng có ồng nghiệp, người yêu,...) [3].
tác ộng ến Hành vi dự ịnh cùng với Chuẩn
Kiểm soát hành vi nhận thức: Phản ánh
mực chủ quan và Thái ộ.
mức ộ mà người sử dụng thông qua những
Hành vi dự ịnh: dấu hiệu cho thấy sự sẵn kinh nghiệm trong quá khứ cũng như những
sàng của một người ể thực hiện một hành vi tiên oán của họ về những trở ngại sẽ xảy ra
thực sự nhất ịnh. Nó ược giả ịnh như là một [3].
tiền ề trực tiếp tác ộng lên hành vi thực tế [8].
Hành vi thực sự: ây là phản ứng của một
2.1.2. Mô hình chấp nhận công nghệ
người có thể quan sát thấy ược trong một tình (Technology Acceptance Model - TAM)
huống nhất ịnh ối với một mục tiêu ặt ra [8].
Được xây dựng và phát triển bởi Davis
cùng các cộng sự (1992,1989) [4, 5], mô hình
chấp nhận công nghệ giải thích hành vi sử 88 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
dụng và chấp nhận công nghệ của người sử như nghiên cứu của Davis cùng các tác giả
dụng. Mô hình này giải thích sâu hơn cho (1989) [9].
biến Thái ộ thông qua tác ộng bởi hai yếu tố
Nghiên cứu sẽ dựa vào các yếu tố là: Nhận
là Nhận thức hữu dụng và Nhận thức dễ sử thức hữu dụng, Nhận thức dễ sử dụng, Chuẩn dụng.
mực chủ quan và Kiểm soát hành vi nhằm Nhận thức hữudụng Nhân tố Hành vi Sử Thái dụng độ bênngoài dựđịnh thựcsự Nhận thức dễ sử dụng
Hình 2. Mô hình chấp nhận công nghệ
Nguồn: Davis cùng cộng sự [4, 5]
phát hiện sự tác ộng của các yếu tố này tới
Hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú qua mạng.
Nhận thức hữu dụng ược ịnh nghĩa là mức
ộ một người tin rằng thông qua việc sử dụng 2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
một hệ thống nào ó thì công việc của họ sẽ ạt
Tác giả ề xuất mô hình nghiên cứu dựa
ược hiệu quả hơn. Nhận thức dễ sử dụng là trên các lý thuyết về Hành vi dự ịnh và dựa
mức ộ mà một người tin rằng việc sử dụng hệ trên các yếu tố ảnh hưởng ến Hành vi dự ịnh
thống ó là không cần phải nỗ lực nhiều [4, 5]. sử dụng các dịch vụ trực tuyến như trong
Hai yếu tố này chịu tác ộng của Nhân tố bên Hình 3. ngoài.
Mô tả các biến có trong mô hình: 2.2.
Hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú qua
Mô hình nghiên cứu ề xuất và giả thuyết
mạng: là hành vi cho thấy sự sẵn sàng của
một khách hàng ể thực hiện việc ặt mua
Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai lý thuyết: phòng lưu trú qua mạng. Đây là hành vi có
lý thuyết Hành vi dự ịnh và Mô hình chấp tác ộng trực tiếp ến Hành ộng ặt mua phòng
nhận công nghệ; tuy nhiên, yếu tố Thái ộ sẽ lưu trú thực tế của khách hàng và óng vai trò
không ược ưa vào mô hình nghiên cứu này do quan trọng ến hành vi mua của khách hàng
nó không óng vai trò làm trung gian ầy ủ cho [8].
Nhận thức hữu dụng lên Hành vi dự ịnh theo 89 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm H Nhận 1 thức hữudụng + H 2 +
Nhận thức dễ sử dụng
Hành vi dự địnhđặtmua H 3 + phòng lưutrú quamạng Chuẩnmực chủ quan H 4 + Kiểm soát hànhvi
Hình 3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
Nhận thức hữu dụng ối với việc ặt phòng ịnh ặt mua phòng lưu trú qua mạng của họ
lưu trú qua mạng: là mức ộ mà khách hàng một cách trực tiếp.
tin rằng thông qua việc ặt phòng lưu trú qua
mạng thì công việc ặt phòng lưu trú của họ sẽ 2.4. Các giả thuyết nghiên cứu
ạt hiệu quả hơn.
H1: Nhận thức hữu dụng ối với việc ặt
Nguồn: Tác giả ề xuất
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt phòng qua mạng.
lưu trú qua mạng: mức ộ khách hàng tin rằng
việc ặt phòng lưu trú qua mạng thì dễ dàng và
H2: Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt
không cần nỗ lực nhiều.
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt phòng qua mạng.
lưu trú qua mạng: Yếu tố này nhằm xác ịnh
tầm ảnh hưởng của những người quan trọng
H3: Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt
tác ộng tới khách hàng trong dự ịnh ặt mua phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng
phòng lưu trú qua mạng của khách hàng (họ chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
có thể là vợ chồng, cha mẹ, bạn bè, ồng qua mạng.
nghiệp,...) [3]. Đây là hành ộng tham chiếu
H4: Kiểm soát hành vi ối với việc ặt mua
những ý kiến, kinh nghiệm hay ể tiếp thu phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng
những ý kiến óng góp của khách hàng trước chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
khi ưa ra hành vi dự ịnh ặt mua phòng lưu trú qua mạng. qua mạng.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Kiểm soát hành vi mua phòng lưu trú qua
mạng: dựa vào kinh nghiệm sử dụng dịch vụ
Nghiên cứu ược tiến hành qua hai giai oạn
ặt phòng lưu trú qua mạng trước ó hoặc tùy chính: nghiên cứu ịnh tính và nghiên cứu ịnh
vào khả năng và các iều kiện, cơ hội sẵn có lượng: Nghiên cứu ịnh tính ược tiến hành qua
của mình mà khách hàng có thể tự ưa ra quyết việc phỏng vấn sâu với các ối tượng là những
chuyên gia, những người thường sử dụng 90 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
hình thức ặt phòng lưu trú qua mạng, các 300 khách du lịch ể thu về số mẫu hợp lệ tốt
thành viên trong các câu lạc bộ du lịch, giảng nhất.
viên trong ngành du lịch - nhà hàng - khách
Số phiếu khảo sát chính thức phát ra là
sạn với số mẫu là 5, việc này nhằm phát hiện 300 bản, sau khi kết thúc ợt khảo sát thu về
và iều chỉnh thang o cho phù hợp. Nghiên cứu số bản hợp lệ là 244/300. Sau ó 244 bản khảo
ịnh lượng ược thực hiện qua hai quá trình là sát sẽ ược sử dụng vào quá trình phân tích.
khảo sát thử (khảo sát sơ bộ) với số mẫu là 50 Các dữ liệu sau khi thu thập ủ thông tin sẽ
mục ích nhằm phát hiện sai sót và hoàn thiện ược xử lý bằng phần mềm SPSS. Các biến
hơn cho bảng câu hỏi và cuộc khảo sát chính quan sát sẽ ược mã hóa, nhập liệu, làm sạch ể
thức sẽ tiến hành phỏng vấn khách du lịch hình thành lên bộ dữ liệu cho quá trình phân
ang lưu trú tại thành phố Đà Nẵng với số tích. lượng mẫu lớn hơn.
Quy trình phân tích lần lượt qua các bước
Bảng khảo sát gồm có hai phần: các câu như sau: Phân tích thống kê mô tả, phân tích
hỏi về nhân khẩu học của người ược khảo sát thống kê các biến trong mô hình, kiểm tra ộ
và các câu hỏi nhằm ánh giá các phát biểu của tin cậy của thang o thông qua hệ số
thang o theo thang iểm từ 1 (Hoàn toàn không Cronbach’s Alpha cho từng thang o, phân tích
ồng ý) ến 5 (Rất ồng ý) với thang o Likert 5 nhân tố khám phá (EFA), tiến hành phân tích
khoảng. Đối tượng khảo sát là những khách hồi quy ể o lường mức ộ ảnh hưởng của các
hàng ã và ang du lịch trên ịa bàn thành phố nhân tố và thực hiện kiểm ịnh giả thuyết, iều Đà Nẵng.
chỉnh mô hình nghiên cứu ề xuất và giải
Cỡ mẫu ược tính dựa theo các nghiên cứu: quyết vấn ề nghiên cứu.
Theo Hair (2009) thì số quan sát (kích cỡ
mẫu) cho phân tích nhân tố EFA ít nhất phải 3.
gấp 4 hoặc 5 lần số biến quan sát, ề tài nghiên
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
cứu có 24 biến quan sát vì vậy số mẫu cần 3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu
thiết sẽ là 24 x 5 = 120 [10]. Mặt khác theo
Đối tượng khách hàng có tỷ lệ Nữ nhiều
Gorsuch (1990) phân tích nhân tố cần ít nhất hơn Nam (chiếm 54,5%), khách hàng trong ộ
200 quan sát [11]. Tabachnick & Fidell tuổi 23 - 30 tuổi chiếm cao nhất (62,3%), tình
(2000) cho rằng kích thước mẫu sẽ cho kết trạng hôn nhân của khách hàng là ộc thân
quả nghiên cứu tương ứng: 50 là rất kém, 100 chiếm a số (75,8%), trình ộ học vấn cao nhất
như kém, 200 là khá tốt, 300 là tốt, 500 là rất là ại học (chiếm 68,0%), nghề nghiệp phổ
tốt và 1000 là tuyệt vời [12]. Ngoài ra nghiên biến là nhân viên văn phòng (chiếm 51,2%)
cứu này ược tiến hành với ối tượng là khách và thu nhập hàng tháng của a số khách hàng
du lịch cho nên kích cỡ mẫu cần nhiều ể ạt từ 6 - 10 triệu (chiếm 49,2%).
mức ộ tin cậy cao và mang tính ại diện cao.
Vì vậy nghiên cứu này cần có cỡ mẫu tối
thiểu phải hơn 200. Với khả năng và thời gian
cho phép, nghiên cứu này thực hiện khảo sát 91 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
Bảng 1. Thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu Đặc iểm Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 111 45,5 Giới tính Nữ 133 54,5 15 - 22 30 12,3 23 - 30 152 62,3 Độ tuổi 31 - 40 48 19,7 41 - 55 11 4,5 Trên 55 3 1,2 Có gia ình 54 22,1 Tình trạng hôn nhân Độc thân 185 75,8 Khác (Ly dị, Góa,,,,) 5 2,0 Cao ẳng 34 13,9 Đại học 166 68,0 Trình ộ học vấn Sau ại học 28 11,5 THCS và thấp hơn 7 2,9 THPT và TCCN 9 3,7 Giảng viên/Giáo viên 11 4,5 Học sinh - sinh viên 43 17,6 Nghề nghiệp Nghề tự do khác 50 20,5 Nhân viên văn phòng 125 51,2 Nội trợ 15 6,1 Trên 15 triệu/tháng 18 7,4 11-15 triệu/tháng 22 9,0 Thu nhập 6-10 triệu/tháng 120 49,2 Dưới 5 triệu/tháng 84 34,4 92 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
quan biến tổng lớn hơn 0.4, riêng biến quan
sát BI1 có hệ số tương quan biến tổng lớn
3.2. Kiểm ịnh và ánh giá thang o
hơn 0.4 nhưng hệ số Cronbach’s Alpha nếu
Phân tích ộ tin cậy Cronbach’s Alpha
loại biến sẽ tăng lên nhưng không áng kể
Độ tin cậy của thang o ược phân tích thông (0.785 - 0.795), hơn nữa câu hỏi trong mô
qua hệ số Cronbach’s Alpha. Thang o ược hình phải trải qua một quá trình tìm tòi,
chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 nghiên cứu, và kế thừa từ thang o ã ược kiểm
trở lên, và các biến quan sát có hệ số tương chứng, nên tác giả vẫn giữ lại biến quan sát
quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại bỏ [13]. SN3 này ể phân tích. Nên các biến quan sát
3.2.1 Phân tích ộ tin cậy của thang o các
này sẽ ều ược giữ lại ể sử dụng trong phân biến ộc lập tích EFA.
Đối với các thang o Nhận thức hữu dụng,
Sau khi phân tích ộ tin cậy của các thang o
Nhận thức dễ sử dụng, Chuẩn mực chủ quan dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha thì ta loại bỏ
có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 và các 02 biến quan sát như sau: PBC1 của thang o
biến quan sát ều có hệ số tương quan biến Kiểm soát hành vi và BI2 của thang o Hành
tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát này sẽ vi dự ịnh (do có hệ số tương quan biến tổng
ều ược giữ lại ể sử dụng trong phân tích EFA. bé hơn 0.4). Tổng cộng còn lại 22 biến o
Đối với thang o Kiểm soát hành vi có Hệ số lường sẽ ược sử dụng cho bước tiếp theo là
Cronbach’s Alpha thang o 0.750, ta nhận thấy phân tích nhân tố EFA.
biến quan sát PBC1 có hệ số tương quan biến 3.3. Phân tích nhân tố EFA
tổng nhỏ hơn 0.4 (tương quan biến tổng
Phân tích nhân tố EFA ối với thang o của
0.389) nên loại bỏ biến và tiến hành chạy lại các biến ộc lập
ối với thang o này. Kết quả: Sau khi bỏ biến
Thông qua kết quả kiểm ịnh KMO và
quan sát PBC1 thì hệ số Cronbach’s Alpha Barlett của thang o các biến ộc lập cho thấy
không thay ổi 0.750 và các biến quan sát ều hệ số KMO là khá cao 0.858 (thỏa mãn yêu
có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 cầu 0.5≤ KMO ≤ 1) với p-value của kiểm ịnh
nên các biến quan sát này sẽ ều ược giữ lại ể Barlett là 0.000 cho thấy phân tích nhân tố
sử dụng trong phân tích EFA.
EFA là thích hợp. Ngoài ra, có 5 nhân tố ược
3.2.2. Phân tích ộ tin cậy của thang o
rút ra từ 19 biến quan sát với mức Eigenvalue biến phụ thuộc
lớn hơn 1. Hệ số phương sai trích là 63,282%
thỏa mãn yêu cầu phải lớn hơn 50% và cho
Hệ số Cronbach’s Alpha thang o biến phụ thấy 5 nhân tố này giải thích ược 63,282%
thuộc Hành vi dự ịnh là 0.763, biến quan sát biến thiên của dữ liệu.
BI2 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn
0.4 (hệ số tương quan biến tổng 0.392) nên
Kết quả cho thấy tất cả hệ số tải nhân tố
loại bỏ biến và tiến hành chạy lại ối với thang của các biến quan sát ều lớn hơn yêu cầu là
o này. Kết quả chạy lại lần 2 sau khi loại bỏ 0.5. Nên các biến quan sát ều ược giữ lại.
biến BI2 cho Hệ số Cronbach’s Alpha thang Thang o ược hội tụ thành 5 nhân tố so với dự
o biến phụ thuộc Hành vi dự ịnh tăng lên là ịnh ban ầu là 4 nhân tố. Nguyên nhân do các
0.785 và các biến quan sát ều có hệ số tương biến quan sát trong biến ộc lập Nhận thức hữu
dụng bị tách ra làm hai, tác giả Nguyễn Đình 93 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
Thọ (2011) lý giải cho hiện tượng này ó là do
Nhân tố thứ 4 gồm tập hợp 3 biến quan sát
khái niệm ban ầu là khái niệm ơn hướng (1 SN1, SN2, SN3 ều thuộc thành phần của biến
nhân tố) nhưng khi khảo sát thực tế khách Chuẩn mực chủ quan nên ặt tên nhân tố này
hàng nhận ịnh chúng là 2 khái niệm a hướng là Chuẩn mực chủ quan (SN).
khác nhau (2 nhân tố) [14].
Nhân tố thứ 5 gồm tập hợp 4 biến quan sát
Tiến hành ặt tên lại cho hai nhân tố mới sát PBC2, PBC3, PBC4, PBC5, ều thuộc
này và iều chỉnh mô hình cùng giả thuyết cho thành phần của biến Kiểm soát hành vi nên ặt
phù hợp, dựa trên cơ sở các biến quan sát tên nhân tố là Kiểm soát hành vi (PBC).
cũng nằm trên một nhân tố và kết hợp với ý
nghĩa của các biến quan sát. 3.4.
Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và
các giả thuyết
Nhân tố thứ 1 gồm tập hợp 3 biến quan sát
PU1, PU2, PU3. Các biến quan sát này ều
Từ kết quả phân tích nhân tố EFA, mô hình
phản ánh cảm nhận của khách hàng về hiệu cùng với các giả thuyết ược iều chỉnh như
quả gia tăng nên ặt tên nhân tố là Nhận thức sau: hiệu quả (PEF).
Nhân tố thứ 2 gồm tập hợp 3 biến quan sát
PU3, PU4, PU5, ều phản ánh cảm nhận của
khách hàng về sự dễ dàng, nhanh chóng và
hữu ích nên ặt tên nhân tố là Nhận thức thuận tiện (PCV).
Nhân tố thứ 3 gồm tập hợp 6 biến quan sát
PEU1, PEU2, PEU3, PEU4, PEU5, PEU6 ều
thuộc thành phần của biến Nhận thức dễ sử
dụng nên ặt tên nhân tố là Nhận thức dễ sử dụng (PEU).
Hình 4. Mô hình nghiên cứu iều chỉnh
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Ta có các giả thuyết iều chỉnh của nghiên cứu như sau: 94 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
3.5.2. Phân tích hồi quy
Bảng 2. Hệ số hồi quy Coe昀케cients
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
Đo lường a cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Tolerance VIF (Hằng số) -0.237 0.289 -0.821 0.413 F_PEF 0.230 0.065 0.207 3.529 0.001 0.631 1.585 F_PCV 0.004 0.070 0.003 0.054 0.957 0.732 1.367 1 0.089 0.080 0.068 1.116 0.266 0.584 1.711 F_PEU F_SN 0.261 0.063 0.233 4.137 0.000 0.686 1.458 F_PBC 0.449 0.068 0.381 6.580 0.000 0.648 1.543
a. Biến phụ thuộc: F_BI Mô hình t Sig.
H1: Nhận thức hiệu quả ối với việc ặt 3.5. Phân tích tương quan và hồi quy
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng
3.5.1. Phân tích tương quan
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú
Việc phân tích tương quan dựa trên phân qua mạng.
tích tương quan Pearson, kết quả cho thấy H
giữa các biến ộc lập và biến phụ thuộc ều có
2: Nhận thức thuận tiện ối với việc ặt
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng sự tương quan với biến phụ thuộc nên có thể
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú ưa các biến ộc lập vào ể phân tích hồi quy. qua mạng.
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
H3: Nhận thức dễ sử dụng ối với việc ặt
Hệ số hồi quy Coe昀케cients ở mức ý
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng nghĩa 5% cho thấy có ba biến ộc lập có ý
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú nghĩa thống kê xếp theo mức ộ ảnh hưởng từ qua mạng.
cao ến thấp là Kiểm soát hành vi, kế tiếp là
H4: Chuẩn mực chủ quan ối với việc ặt Chuẩn mực chủ quan và thấp nhất là Nhận
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng thức hiệu quả với các hệ số sig. ều nhỏ hơn
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú 0.05 ở mức ý nghĩa 5%. Do ó các giả thuyết qua mạng.
H1, H4, H5 ược chấp nhận. Hai biến ộc lập
H5: Kiểm soát hành vi ối với việc ặt mua không có ý nghĩa thống kê trong mô hình là
phòng lưu trú qua mạng có tác ộng cùng Nhận thức thuận tiện và Nhận thức dễ sử
chiều ến hành vi dự ịnh mua phòng lưu trú dụng do có hệ số Sig. lớn hơn 0.05 nên các qua mạng.
giả thuyết H2 và H3 bị bác bỏ. Mức ộ phù hợp
của mô hình là 47,2% cho thấy vẫn còn các 95 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
yếu tố khác ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh của thấy khi mức ộ kiểm soát hành vi của khách khách du lịch.
du lịch càng lớn thì quyết ịnh ặt phòng lưu trú
qua mạng của họ sẽ tăng lên. Điều ó so với 4.
các nghiên cứu trước và xét theo thực tế có
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thể coi là hợp lý, vì trước những yếu tố tác
quả kinh doanh phòng lưu trú ộng thì sau cùng người ưa ra quyết ịnh vẫn là
qua mạng (trường hợp tại Đà chính khách du lịch, họ sẽ dựa trên kinh Nẵng)
nghiệm bản thân hoặc tiên oán dựa trên việc
Nghiên cứu góp phần vào việc áp dụng xem xét các yếu tố bên ngoài, tham khảo ý
thực tế và hoàn thiện mô hình lý thuyết dự kiến của người thân, bạn bè,... nhưng trên hết
oán các nhân tố ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh; vẫn phải xem iều kiện và khả năng sẵn có của
ây coi như là một trong những nghiên cứu họ ể thực hiện hành vi ra quyết ịnh của mình.
ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh phòng
Yếu tố này còn bao hàm cảm nhận của
lưu trú qua mạng tại thành phố Đà Nẵng, khách hàng về những ặc tính của hình thức ặt
nhằm giúp các doanh nghiệp nắm bắt rõ hơn phòng lưu trú qua mạng mang lại, những cảm
những yếu tố ảnh hưởng tới dự ịnh của du nhận này cho thấy yếu tố này mang tính chủ
khách, góp phần gia tăng hiệu quả khai thác quan cao do ặc thù của yếu tố là do người du lịch.
dùng cảm nhận và dựa trên những iều kiện cá
Việc quan trọng nhất trong kinh doanh giai nhân khách hàng, nên các doanh nghiệp cần
oạn hiện nay là ảm bảo cho khách hàng sức có những biện pháp ể tác ộng cho về giá cả,
khỏe, sự bình ổn cũng như tạo cảm giác an các chương trình, chính sách khuyến mãi hợp
toàn và tự tin sử dụng lại dịch vụ cho khách lý,... sao cho phù hợp với iều kiện sẵn có của
hàng. Các doanh nghiệp du lịch, nhà cung cấp khách hàng.
dịch vụ trực tuyến và các nhà cung cấp dịch
Để tác ộng ến “Kiểm soát hành vi” doanh
vụ thanh toán trực tuyến, các ngân hàng cần nghiệp cần chú trọng:
chung sức với nhau nhằm phát triển thị -
Cần có những chương trình du lịch a
trường, cùng hình thành liên minh ể phát triển dạng, phù hợp với mức giá cả phải chăng với
các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến. Dựa trên các ối tượng khách hàng khác nhau. Với ối
các kết quả của nghiên cứu, bài báo có một tượng khách hàng cao cấp, mức thu nhập cao
số ề xuất và giải pháp ưa ra cho các doanh thì các tiện ích i kèm sẽ ược tăng lên (khách
nghiệp nhằm góp phần gia tăng hiệu quả khai sạn, xe ưa ón, ăn uống, các iểm tham quan
thác kinh doanh du lịch trong giai oạn hiện nhiều hơn...), các ối tượng khách hàng có nay như sau:
mức thu nhập không cao thì các chương trình
sản phẩm tiết kiệm hơn. 4.1.
Đối với yếu tố “Kiểm soát hành vi” -
Yếu tố này ược các khách du lịch ánh giá
Tạo ra những bài viết với những phân
tích về các khoản mà khách hàng sẽ tiết kiệm
cao nhất trong các yếu tố tác ộng ến quyết ịnh ược khi tham gia ể khách hàng có thể so sánh.
và có tác ộng cùng chiều với quyết ịnh. Cho 96 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100 -
Thường xuyên có những ưu ãi, khách hàng thân thiết. Và việc xây dựng ội
khuyến mãi ối với ối tượng khách hàng mục ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp là
tiêu như nhân viên văn phòng, sinh viên,.... một vấn ề quan trọng cần ược chú tâm nhằm
Khuyến khích họ i du lịch theo nhóm ể ược giải áp các thắc mắc của khách hàng một cách
những ưu ãi về giá cả.
nhanh chóng và tốt nhất. Nếu ảm bảo ược các -
Phải ảm bảo về chất lượng các dịch yếu tố bên trong tốt và các cách thức truyền
vụ nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất với thông quảng bá ể tác ộng ến khách hàng hiệu
mức giá khách hàng chi trả. Những nhận xét, quả thì tất nhiên những cảm nhận mang ến
thắc mắc hay khiếu nại của khách hàng cũng cho khách hàng sẽ tích cực và mang lại hiệu
phải ược giải áp một cách tốt nhất ể giữ chân quả. khách hàng.
Để tác ộng ến “Chuẩn mực chủ quan” -
Các thông tin, cách thức diễn ạt trên doanh nghiệp cần chú trọng:
trang website phải rõ ràng, dễ hiểu, các thao -
Tập trung chú trọng vào ội ngũ quản
tác ặt mua phải dễ dàng, gọn gàng. Luôn tạo trị trang website của công ty nhằm xây dựng
ra một cách thức thân thiện, không gây trở một trang website có ộ nhận diện cao thông
ngại nào khi khách hàng tham gia thao tác ặt qua việc mua từ khóa online, các thủ thuật phòng lưu trú qua mạng.
SEO ể tăng cường ộ hiện diện,... Và trên hết
là thiết lập một trang website có chức năng
4.2. Đối với yếu tố “Chuẩn mực chủ quan” và các bố trí, trình bày bắt mắt, thân thiện với
Chuẩn mực chủ quan mang ý nghĩa tác khách hàng sử dụng.
ộng dương ối với quyết ịnh ặt phòng lưu trú -
Tăng cường hiệu quả truyền thông
qua mạng, theo thực tế thì iều ó phù hợp. Nếu qua việc quảng bá trên các phương tiện trực
như i du lịch thì thường các khách du lịch tuyến như các hội nhóm, diễn àn, các trang
thường thu thập ý kiến từ bạn bè, người thân, mạng xã hội phổ biến hiện nay (facebook.
những mối quan hệ,... và những người xung com, twitter.com, instagram.com,...), các
quanh họ. Những cảm nhận từ mọi người trang website có lượng người truy cập lớn
xung quanh sẽ tác ộng nhiều ến hành vi lựa (vnexpress.net, tuoitre.com, thanhnien. chọn của khách hàng.
vn,...), các trang website về du lịch, các trang
Các doanh nghiệp cần tập trung nhiều ến website thương mại iện tử....
vấn ề này nhằm xây dựng ược trong lòng mỗi -
Thiết ặt chức năng chấm iểm và bình
khách hàng những cảm nhận tốt ể kinh doanh luận trên trang website ể khách hàng có thể
ạt hiệu quả lan truyền cao hơn. Những tác ộng nhận xét và góp ý trực tiếp. Việc này nhằm
trực tiếp và gián tiếp thông qua các trang thu về những nhận xét ánh giá của khách
mạng xã hội, các hội nhóm, diễn àn,... là hàng cũng như cho khách hàng chấm iểm về
những hành ộng cần làm ể thu về ược những dịch vụ của doanh nghiệp ể nắm bắt kịp thời
bình luận, nhận xét tích cực về doanh nghiệp và hoàn thiện hơn về chất lượng. Đây là cách
của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp cần thiết hiệu quả và ược các trang mạng về ặt chuyến
phải xây dựng ược cho mình một hệ thống du lịch, phòng trên thế giới sử dụng rộng rãi 97 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm (expedia.com,
agoda.com, cách thức làm việc so với hình thức truyền
tripadvisor.com,...) và có tác ộng không nhỏ thống trước kia là iều bất cứ khách hàng nào
tới sự lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên, sẽ mong ợi.
cần có ội ngũ quản trị kiểm duyệt trước khi
Đối tượng chính sử dụng hình thức ặt
các bình luận của khách hàng ược ăng ể tránh phòng lưu trú qua mạng thông qua khảo sát
những nhận xét không tích cực cũng như chiếm a số là những người có nghề nghiệp là
những thủ oạn của ối thủ khác.
nhân viên văn phòng và khách hàng là những -
Đảm bảo về thông tin ược ăng tải người trong ộ tuổi trẻ, quen thuộc với cuộc
cũng như các sản phẩm và dịch vụ.
sống hiện ại nên họ sẽ òi hỏi nhiều về tính -
Xây dựng ội ngũ chăm sóc khách hiệu quả mà sản phẩm mang lại. Các doanh
hàng chuyên nghiệp ể giải áp các yêu cầu, nghiệp cần nắm bắt và phải có những biện
thắc mắc cũng như khiếu nại của khách hàng pháp tập trung vào tính hiệu quả mang lại ể
nhanh chóng và tốt nhất, em lại sự hài lòng thật sự làm cho khách hàng nhận thấy rằng sử
cho khách hàng trong mỗi lần khách hàng có dụng hình thức ặt phòng lưu trú qua mạng là yêu cầu.
một cách thức hiệu quả trong giai oạn hiện - nay.
Có các chính sách ưu ãi ối với khách
hàng thành viên, khách hàng thân thuộc. Như
Để tác ộng ến “Nhận thức hiệu quả” doanh
các chính sách giảm giá, chương trình tri ân, nghiệp cần chú trọng:
quà tặng, chương trình khách hàng may mắn -
Sử dụng các cách thức truyền thông ể
khi ặt phòng lưu trú qua mạng có cơ hội trúng nói về tính hiệu quả mang lại của hình thức
thưởng nhằm tạo dựng hệ thống khách hàng ặt phòng lưu trú qua mạng từ ó liên kết ến
trung thành với doanh nghiệp.
việc sử dụng hình thức này thông qua trang -
Tham gia, tổ chức các sự kiện, hội web của công ty ( ăng tải trên báo giấy, báo
chợ, chương trình quảng bá du lịch nhằm làm mạng, các trang website, tham dự các hội chợ
duy trì và tăng cường hình ảnh thương hiệu du lịch, phát tờ rơi,...)
ến với khách hàng. Thông qua việc này, sẽ -
Tham gia vào hệ thống bán ặt hàng
tuyên truyền, vận ộng khách hàng thường qua iện thoại thông minh qua các ứng dụng,
xuyên sử dụng cách thức ặt phòng lưu trú qua hệ thống ặt hàng thông qua tivi thông minh,...
mạng thông qua trang website của doanh ể cho khách hàng thấy ược sự thuận tiện và nghiệp mình hơn.
hiệu quả mang lại của hình thức ặt phòng lưu trú qua mạng.
4.3. Đối với yếu tố “Nhận thức hiệu quả” -
Đảm bảo về tính hiệu quả của các
Yếu tố nhận thức hiệu quả mang tác ộng công cụ trong trang website: chức năng ăng
thuận ến với quyết ịnh ặt phòng lưu trú qua ký dễ dàng, thao tác ặt mua nhanh chóng, thủ
mạng. Nó bao gồm các cảm nhận của khách tục gọn nhẹ, cách thức thanh toán linh ộng,
hàng về sự hiệu quả và khả năng mang lại cho việc giao voucher nhanh chóng, úng giờ, các
họ khi sử dụng hình thức này. Một sản phẩm công cụ so sánh, tham khảo, tìm kiếm ảm bảo
có thể giúp khách hàng cải thiện, tăng cường 98 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
yêu cầu, tránh tình trạng nghẽn mạng khi có có sự nghiên cứu, chuẩn bị kỹ càng của các lượng ặt hàng quá cao. doanh nghiệp.
Những ề xuất trên của tác giả là những gợi
Dựa trên tiếp cận lý thuyết hành vi dự ịnh
ý cho các doanh nghiệp ã và ang hoặc quan và mô hình chấp nhận công nghệ, nghiên cứu
tâm ến hình thức kinh doanh phòng lưu trú góp phần vào việc áp dụng thực tế và hoàn
qua mạng có iểm ến là thành phố Đà Nẵng có thiện mô hình lý thuyết dự oán các nhân tố
thể áp dụng ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng. ảnh hưởng ến hành vi dự ịnh và ây là một
Chúng ta có thể thấy việc nắm bắt ược những trong những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh
xu hướng mới của thị trường, nhu cầu cũng vực kinh doanh phòng lưu trú qua mạng tại
như tâm lý và các yếu tố ảnh hưởng ến hành thành phố Đà Nẵng nhằm giúp các doanh
vi của khách hàng, từ ó hoàn thiện hơn về nghiệp nắm bắt rõ hơn những yếu tố ảnh
chất lượng và có những cách thức tiếp cận hưởng tới dự ịnh của du khách, góp phần gia
khách hàng hiệu quả là việc cần thiết ối với tăng hiệu quả khai thác du lịch tại ịa phương.
các doanh nghiệp hiện nay, sự thành công của Kết quả nghiên cứu cho thấy mức ộ ảnh
các doanh nghiệp sẽ tạo nên sự thành công hưởng của các yếu tố cao nhất là Kiểm soát
chung góp phần làm tăng cường hình ảnh hành vi, kế tiếp là Chuẩn mực chủ quan và
thương hiệu du lịch và giúp ạt ược những chỉ sau ó là Nhận thức hiệu quả. Từ những kết
tiêu ề ra của ngành du lịch trong giai oạn hiện quả nghiên cứu, ể tác ộng ến Hành vi dự ịnh nay.
của khách hàng ặt phòng lưu trú qua mạng
các công ty nên chú trọng các giải pháp kiến
nghị ược ề ra ể có thể nâng cao chất lượng 5. Kết luận
cũng như hiệu quả của hình thức ặt phòng lưu
Đây là lần ầu tiên chúng ta thấy ại dịch trú qua mạng.
toàn cầu với quy mô chưa từng có như
Ngoài những kết quả ạt ược, nghiên cứu
COVID-19, tuy nhiên ây không phải là dấu có một số mặt hạn chế: nghiên cứu tập trung
chấm hết cho các ngành bị ảnh hưởng, thế vào những yếu tố tác ộng ến Hành vi dự ịnh
giới sẽ phục hồi sau ại dịch COVID-19 như của khách hàng nhưng chưa nêu lên ược
mọi khi sau mỗi thảm họa lớn bằng sự chung những yếu tố ó tác ộng ến Hành vi mua thực
tay góp sức của cộng ồng; việc quan trọng tế như thế nào, những nghiên cứu tiếp theo
nhất trong kinh doanh giai oạn hiện nay là ảm nên ề cập ến những yếu tố tác ộng ến Hành vi
bảo cho khách hàng sức khỏe, sự bình ổn mua của khách hàng. Phương pháp lấy mẫu
cũng như tạo cảm giác an toàn và tự tin sử là thuận tiện phi xác suất và phạm vi nghiên
dụng dịch vụ, bên cạnh ó việc tuân thủ các cứu ược tiến hành tại tại thành phố Đà Nẵng
giải pháp và các chỉ ạo của Nhà nước là iều nên tính ại diện chưa cao. Cỡ mẫu nghiên cứu
cần thiết và cấp bách cho các doanh nghiệp còn nhỏ, do ối tượng là khách du lịch nên nếu
trong ngành Du lịch trong giai oạn hiện nay, mẫu lớn hơn và ối tượng khảo sát mở rộng
ngoài ra việc áp dụng các giải pháp mới của hơn thì khả năng sẽ cho kết quả mang tính ại
cuộc cách mạng công nghệ 4.0 cũng là giải diện nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu chỉ giải
pháp cần ược áp dụng triệt ể và iều này cần 99 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Mai Hoàng Lâm
thích ược 47,2% biến thiên của dữ liệu, ề xuất [6] Azjen, I. (1980). Understanding attitudes and
các nghiên cứu sau cần nghiên cứu thêm
predicting social behavior. Englewood Cli昀昀s.
những biến tác ộng ến Hành vi dự ịnh ể mô [7] Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude, hình tốt hơn.
intention, and behavior: An introduction to theory and research.
[8] Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control,
Tài liệu tham khảo
self‐e昀케cacy, locus of control, and the theory
[1] Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014). Quyết
of planned behavior 1. Journal of applied social
ịnh số 3455/QĐ BVHTTDL ngày 20 tháng 10 psychology, 32(4), 665-683.
năm 2014 về việc phê duyệt Chiến lược [9] Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R.
marketing du lịch ến năm 2020, Hà Nội. (1989). User acceptance of computer
[2] Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số. Sách trắng
technology: a comparison of two theoretical
Thương mại iện tử Việt Nam 2021. Truy cập
models. Management science, 35(8), 982-1003. ngày 25/12/2021, từ
[10] Hair, J. F. (2009). Multivariate data analysis. vn/?page=document>.
[11] Gorsuch, R. L. (1990). Common factor analysis
[3] Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior.
versus component analysis: Some well and little
Organizational behavior and human decision
known facts. Multivariate Behavioral Research, processes, 50(2), 179-211. 25(1), 33-39.
[4] Bagozzi, R. P., Davis, F. D., & Warshaw, P. R. [12] Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B.
(1992). Development and test of a theory of
(2007). Using multivariate statistics (Vol. 5, pp.
technological learning and usage. Human
481-498). Boston, MA: Pearson. relations, 45(7), 659-686.
[13] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
[5] Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness,
(2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS -
perceived ease of use, and user acceptance of
tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.
information technology. MIS quarterly, 319340.
[14] Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện.
Nhà xuất bản Lao ộng Xã hội, Hà Nội.
A STUDY ON HOTEL GUESTS’ ONLINE BOOKING INTENTION
IN THE NEW NORMAL STAGE: A CASE IN DA NANG CITY Bui Mai Hoang Lam1
1Faculty of Tourism, Van Hien University, Ho Chi Minh city Abstract
ith the rapid development of society in the information technology age, the tourism industry needs to be
Wlin ked with revolutionary new tools to increase the e昀케ciency of exploitation. In addition, recently, the
impact of the COVID-19 epidemic has caused heavy damage, especially to the tourism industry in Vietnam and
around the world. Through the study of Customer Behavior based on the approach to the theory of planned
behavior and the model technology acceptance, the research focuses on analyzing the factors a昀昀ecting the
Online Booking intention of tourists. The study was conducted quantitatively and qualitatively based on a survey 100 lOMoAR cPSD| 41632112
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Tập 28, Số 3 (2022): 86-100
of 355 tourists in Da Nang City. The results indicated that the most important factor a昀昀ecting the Behavioural
Intention to booking online is Perceived Behavioral Control (β = 0.449), Subjective Norm (β = 0.261) and
Perceived Usefulness (β = 0.230).
Keywords: Industry 4.0, booking Online, technology acceptance model (TAM), theory of planned behavior (TPB). 101