Nghiên cứu khoa học "Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại cương"

Nghiên cứu khoa học "Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại cương" dưới sự hướng dẫn của chủ nhiệm đề tài TS. Ngô Quang Huy giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài nghiên cứu của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
 
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
 
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Quang Huy
Các thành viên tham gia đề tài:
Ths. Cao Đức Sáu
Ths. Trần Thị Lợi
Ths. Nguyễn Thị Thu Hà
Ths. Trần Thị Phương Lan
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường:
“Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại cương
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Do tính khách quan của xu thế toàn cầu hoá, không một quốc gia nào
thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Thậm chí, sự tùy
thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng giữa các nước còn tác động trực tiếp đến
từng quốc gia, từng khu vực toàn thế giới. Chính lúc này, vấn đề giữ gìn
bảo vệ bản sắc văn hóa trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong chiến
lược phát triển của các quốc gia. Đứng trước bối cảnh như vậy, làm thế nào
để phát triển vẫn giữ được những giá trị tinh hoa vốn của dân tộc
câu hỏi vô cùng quan trọng, cần được giải quyết
Với Việt Nam chúng ta, văn hoá được xác định nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
vậy, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội năm 1991 (được bổ sung phát triển năm 2011), Đảng ta đã khẳng định
chủ trương xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Cho đến nay, Đảng ta vẫn chủ trương “tiếp tục cụ thể hóa chiến lược phát
triển văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những thành tựu
tinh hoa văn hóa nhân loại, hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế” [Đảng
Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, tr.284 285]. Nhiệm vụ hàng đầu của
việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chính
kế thừa phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân
tộc cộng đồng c dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải pt huy
tính năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh
1
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
hoa văn hoá của nhân loại nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất
nước.
Trên tinh thần đó, trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
đã xác định việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo hướng nghiên
cứu, ứng dụng đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực
quy hoạch, kiến trúc, mỹ thuật nhằm góp phần tạo ra những giá trị văn hóa
vật chất cho đất nước làm sứ mệnh chính trị trong hoạt động của Nhà trường.
Nhà trường khẳng định Truyền thống – Sáng tạo – Chuyên nghiệp, triết lý đó
phải được xây dựng trên nền tảng vững chắc những giá trị thẩm mỹ, văn hóa
truyền thống của dân tộc. Có đảm bảo được điều đó mới có thể khẳng định vị
trí của văn hóa dân tộc trong thời đại mới, đồng thời tiếp thu những tinh hoa
của văn minh nhân loại, tạo ra những giá trị thẩm mỹ mới vừa truyền thống
vừa hiện đại phù hợp với mục tiêu Đảng ta đã đề ra trong xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị sứ mệnh của nhà trường,
khoa luận chính trị trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh
hiện đảm nhận giảng dạy học phần Mỹ học đại cương. Đánh giá, đây học
phần sở quan trọng, trang bị cho sinh viên một sự hiểu biết nhất định đối
với đời sống thẩm m của hội loài người. Đó sự hiểu biết về các khái
niệm trong hoạt động thẩm mỹ, các đối tượng chủ thể khách thể, các tính
chất và đặc trưng của từng đối tượng. Trên nền tảng đó, sinh viên có cái nhìn
chính xác về hoạt động sáng tạo thụ hưởng thẩm mỹ đang diễn ra trong
lĩnh vực chuyên môn của mình, sở quan trọng giúp cho sinh viên xác
định lập trường của nhân xây dựng chiến lược trong hoạt động học tập
và sáng tạo của mình.
Tuy nhn, thực trạng dạy và học môn học Mỹ học đại cương tại trưng
Đại học Kiến trúc thành ph Hồ Chí Minh nhiều năm qua chưa tht s đt được
hiu quả mong mun. Mt trong nhng nguyên nhân phi kể đến là do chưa có
2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
đưc giáo trình chuyên biệt phù hp vi đc thù sinh viên ca nhà trường. Trên
thc tế, sinh viên t ra lúng túng trong việc nắm bắt nội dung khi phải tự nghn
cứu giáo trình không có sự hướng dẫn của giảng viên. Như vậy, sẽ khó pt
huy được vai trò chủ động của người học trước yêu cầu đào tạo theo tín chỉ hiện
nay.
lý do nêu tn, bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lênin, lựa chọn việc biên soạn “Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại
cương” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Để phục vụ công tác giảng dạy môn học Mỹ học đại cương, hiện tại bộ
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng 2 đầu giáo
trình sau: Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003;
Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2004. Hai
cuốn giáo trình trên mặc được biên soạn rất công phu, được trình bày với
bố cục ràng, khoa học, nhưng còn thiếu những dụ thực tiễn, đặc biệt
chưa những dụ liên quan trực tiếp đến các chuyên ngành đào tạo của
trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh. Một số nội dung còn dàn
trãi, rườm ra, thiếu súc tích, đôi khi quá trừu tượng khiến người học khó
thể tự nghiên cứu.
Ngoài còn một số công trình ngoài giáo trình được nêu trong phần
Tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung của học phần Mỹ học đại
cương. Mặc đều những công trình phân tích khá sâu sắc các biểu hiện
trong đời sống thẫm mỹ của con người, song vẫn chưa có một tài liệu nào đề
cập đến những nội dung liên quan trực tiếp đối với đặc thù đào tạo sứ
mệnh của trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, một số các trường đại học, cao đẳng hiện nay đã chủ
động biên soạn tại liệu hướng dẫn học tập môn riêng cho các học phần, nhằm
hỗ trợ sinh viên trong việc nắm bắt những nội dung quan trọng và cơ bản của
3
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
môn học. vậy, đây hội để bộ môn Những nguyên bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin tiến hành biên soạn “Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học
đại cương”.
3. Mục tiêu
Khái lược những nội dung bản cần thiết nhất trong hai đầu giáo
trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003; Giáo trình: Mỹ
học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2004 nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy và học tập học phần Mỹ học đại cương tại trường Đại học
Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm quan điểm lịch sử cụ thể hướng
đến đạt hiệu quả đầu ra cao.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003
Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội,
2004.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tập thể giảng viên bộ môn sử dụng một số
phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu kết
hợp với lịch sử cụ thể.
6. Bố cục đề tài
Đề tài ngoài Phần Mở Đầu, Tài Liệu Tham Khảo, được bố cục theo
các mục sau:
CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC MỸ HỌC
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬP MÔN
1.1.1. Khái niệm Mỹ học
1.1.2. Nguồn gốc ra đời
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu
4
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
1.2. MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA LỊCH SỬ MỸ
HỌC TRƯỚC MÁC
1.2.1. Mỹ học thời kỳ nguyên thủy
1.2.2. Mỹ học thời kỳ cổ đại (thế kỷ thứ VIII TCN thế kỷ thứ 4
TCN)
1.2.3. Mỹ học Trung cổ phương Tây (thế kỷ IV TCN - đầu thế kỷ
XIV) – Thời kỳ Mỹ học thần học.
1.2.4. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – thế kỷ XVI)
1.2.5. Mỹ học Cổ điển Pháp (thế kỷ XVI – Thế kỷ XVII)
1.2.6. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
1.2.7. Mỹ học Cổ điển Đức (thế kỷ XIX)
1.2.8. Mỹ học Marx - Lênin
CHƯƠNG 2
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI VỚI ĐỜI SỐNG
HIỆN THỰC
2.1. QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
2.1.1. Khái niệm về quan hệ
2.1.2. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
2.2. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.2.1. Đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ
2.2.2. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ
2.3. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.3.1. Chủ thể thẩm mỹ
2.3.2. Đối tượng thẩm mỹ
2.3.3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và đối tượng thẩm mỹ
5
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
3.1. CÁI ĐẸP PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM
MỸ
3.1.1. Cái đẹp là gì?
3.1.1.1. Vị trí của cái đẹp trong quan hệ thẩm mỹ.
3.1.1.2. Bản chất của cái đẹp
3.1.2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
3.1.2.1. Cái đẹp trong tự nhiên
3.1.2.2. Cái đẹp trong xã hội
3.2. CÁI CAO CẢ
3.2.1. Bản chất của cái cao cả
3.2.2. Quan hệ giữa cái cao cả với cái đẹp
3.2.3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả
3.2.3.1. Cái cao cả trong tự nhiên
3.2.3.2. Cái cao cả trong xã hội
3.2.3.3. Cái cao cả trong nghệ thuật
3.3. CÁI BI
3.3.1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
3.3.1.1. Xung đột trong cái bi
3.3.1.2. Tính cách bi kịch
3.3.1.3. Cảm xúc bi kịch
3.3.2. Cái bi trong cuộc sống
3.3.3. Cái bi trong nghệ thuật
3.4. CÁI HÀI
3.4.1. Bản chất của cái hài
3.4.1.1. Tiếng cười trong cái hài
6
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
3.4.1.2. Đối tượng gây cười
3.4.1.3. Chủ thể cười
3.4.2. Các mức độ biểu hiện của cái hài ý nghĩa hội - thẩm mỹ
của nó
3.4.3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật
CHƯƠNG 4
CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ
THẨM MỸ
4.1.1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ
4.1.2. Năng lực của chủ thể thẩm mỹ
4.2. TÌNH CẢM THẨM MỸ
4.2.1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
4.2.2. Đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ
4.3. THỊ HIẾU THẨM MỸ
4.3.1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
4.3.2. Đặc trưng của thị hiếu thẩm mỹ
4.4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
4.4.1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
4.4.2. Những nét đặc thù của lý tưởng thẩm mỹ
4.5. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TH THẨM MỸ
4.5.1. Nhóm chủ thể thưởng thức
4.5.2. Nhóm chủ thể sáng tạo
4.5.3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
4.5.4. Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
4.5.5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm m
7
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 5
GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
5.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.2.1. Nguyên tắc toàn diện
5.2.2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
5.2.3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tộc
5.2.4. Nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn
5.2.5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng
5.3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG
NHÀ TRƯỜNG
5.3.1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
5.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
5.4. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
5.4.1. Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
5.4.2. Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ
5.4.3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật
8
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC MỸ HỌC
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬP MÔN
1.1.1. Khái niệm mỹ học
*Theo nghĩa hẹp, Mỹ học là khoa học về cái đẹp
*Theo nghĩa rộng, Mỹ học là khoa học triết học nghiên cứu những quy
luật bản phổ biến của các quan hệ thẩm mỹ, trong đó cái đẹp phạm
trù trung tâm, hình tượng đặc trưng bản, nghệ thuật biểu hiện tập
trung nhất của các quan hệ thẩm mỹ.
Quy luật cái đẹp quy luật bao trùm mọi khía cạnh đời sống của con
người. Đời sống chịu sự chi phối của quy luật cái đẹp gọi “đời sống thẩm
mỹ”
- Trong đời sống vật chất, quy luật cái đẹp biểu hiện trong mọi
lĩnh vưc: ẩm thực, thời trang, kiến trúc... Ngay trong chính hoạt động sản
xuất vật chất cũng tuân theo quy luật cái đẹp.
- Trong đời sống tinh thần, nhân tố thẩm mỹ luôn chi phối đời
sống tinh thần của con người. Mỗi quốc gia đều hướng đến tìm kiếm cho
mình một biểu tượng thẩm mỹ.
1.1.2. Nguồn gốc ra đời
Mỹ học với cách là một hình thái ý thức hội – Khi con người bắt
đầu ý thức về đời sống thẩm mỹ. Ra đời vào thời kỳ thượng cổ hơn 30
nghìn năm trước, có 5 chủ thuyết về nguồn gốc của đời sống thẩm mỹ:
Thuyết bắt chước: Trong cuộc sống khi con người quan sát tự
nhiên rồi khám phá ra những cái hay để học hỏi (Học con nhện cách dệt vải,
học con ong cách xây tổ, học màu sắc của hoa, âm nhạc từ tự nhiên... Dần
dần sự bắt chước trở nên khéo léo, sanh ra tài nghệ, từ tài nghệ hình thành
nghệ thuật.
9
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Thuyết ma thuật: Do con người e sợ các hiện tượng tự nhiên, từ
đó tha hóa bản thân con người vào đó thành các vị thần. Để thể hiện sự tôn
kính các vị thần, con người thờ cúng hiến tế các sản phẩm lao động. Họ
lựa chọn những đồ vật, sản phẩm đẹp nhất, nơi thờ phụng cũng được xây
dựng uy nghiêm, tráng lệ. Nghệ thuật ra đời ở đó.
Thuyết du hý: Bản chất của con người ham chơi. Từ thuở ban
đầu, con người thích săn bắn, rong chơi. Khi đó, con người hưng phấn
thoải mái nên nhìn các sự vật, hiện tượng xung quanh con người thấy đẹp
cất giọng hát nhảy múa, làm cho các hình thức khai của nghệ thuật ra
đời.
Thuyết biểu hiện: Bản chất con người thích biểu hiện bản thân
mình. Nghệ thuật là nơi mà con người thể hiện tâm hồn mình.
Thuyết tổng sinh lực sinh lực thừa: Do quá trình chuyên môn
hóa trong lao động sản xuất làm năng suất lao động vượt trội hơn mức quy
định cần thiết, lúc đó con người xuất hiện “sinh lực thừa” để hoàn thiện
thành quả của mình và làm cho nó trở nên đẹp hơn.
Mỹ học với cách khoa học triết học: Ra đời trong chế độ Chiếm
hữu lệ, khoảng thế kỷ VIII TCN. Trong giai đoạn này, Mỹ học cùng với
Logic học Đạo đức học trở thành bộ ba các khoa học chuẩn mực đời
sống tinh thần của con người không thể thiếu.
Thuật ngữ “Mỹ học” với cách một bộ phận của triết học, xuất
phát từ tiếng Hy Lạp là: Aisthésis “cảm giác” nhận thức cảm tính
nhận thức cảm tính của sự xúc động, sự rung động thẩm mỹ.
Mỹ học với cách một khoa học độc lập: Nhà mỹ học người Đức
Baumgarten (1714 1762) lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ Aesthetics vào năm
1735, học thuyết về cảm giác hay luận về “sự thụ cảm tính”. Nghĩa
Mỹ học phải là khoa học nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm
10
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
xúc. Từ đó, Mỹ học xác định đối tượng nghiên cứu riêng của nó, tách hoàn
toàn khỏi triết học.
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, mặt đối tượng trong quan hệ thẩm mỹ: cái đẹp, cái bi, cái
hài, cái trác tuyệt thể hiện trong hiện thực. Trong đó, cái đẹp phạm trù
trung tâm.
Thứ hai, mặt chủ thể trong quan hệ thẩm mỹ. Đó các hoạt động của
chủ thể thẩm mỹ trong quá trình cảm thụ, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ để
thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, thể hiện qua: thị hiếu thẩm mỹ, tưởng thẩm
mỹ, tình cảm thẩm mỹ.
Thứ ba, nghệ thuật với tính cách hình thái cao nhất của quan hệ
thẩm mỹ. Đó các hoạt động hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật bao
gồm các đặc trưng, bản chất và chức năng của nghệ thuật.
1.2. MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA LỊCH SỬ MỸ
HỌC TRƯỚC MÁC
1.2.1. Mỹ học thời kỳ nguyên thủy
Thời kỳ này chưa xuất hiện các tưởng về mỹ học nhưng đời sống
thẩm mỹ đã hình thành phát triển. Một số hình vẽ, hoa văn, đồ vật, đặc
biệt đồ gốm được tìm thấy, mặc còn rất thô trừu tượng nhưng đã
tả đời sống tinh thần của người nguyên thủy xuất hiện yếu tố thẩm
mỹ.
Cơ sở cho sự sáng tạo thẩm mỹ là từ nhu cầu hướng đến sự hoàn thiện
công cụ.
Các đề tài trong đời sống thẩm mỹ người nguyên thủy thể thấy là:
Đề tài về sự vật, đề tài về con người, đề tài về phong cảnh thiên nhiên.
1.2.2. Mỹ học thời kỳ cổ đại (thế kỷ thứ VIII TCN thế kỷ thứ 4
TCN)
11
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Trung Quốc cổ đại: tưởng Mỹ học rất ít được đề cập đến, chỉ gói
gọn đầu tiên trong chữ “Nghệ” của người Trung Quốc. “Nghệ” lúc đầu để
chỉ việc chăm sóc cây cối, về sau mới dùng chỉ nghệ thuật. Sau đó xuất hiện
chữ “họa”, “nhạc”, “Thi”... Tuy nhiên, sự phát triển của Mỹ học Trung
Quốc thể hiện không ràng. lẽ, do tính đặc thù của nền triết học mang
nặng tính chính trị hội nên chỉ tập trung giải quyết các vấn đề chính trị
hội, ít quan tâm đến đời sống thẩm mỹ.
Hy Lạp cổ đại: (Tk VIII TCN IV TCN) Giai đoạn này, Mỹ học
một bộ phận của Triết học, nhưng giai đoạn đặt nền móng cho toàn bộ
tưởng triết học cũng như Mỹ học cho thế giới phương Tây sau này.
Nghệ thuật Hy Lạp mang tính hội công dân, thấm nhuần lòng tin
vào vẻ đẹp và sự cao cả của con người tự do biết đón nhận trách nhiệm. Điều
này có được do tác động của kiểu tổ chức xã hội dựa trên nguyên tắc dân chủ
khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của con người.
Đây cũng lần đầu tiên vẻ đẹp toàn diện của con người trở thành
tưởng thẩm mỹ trong sáng, thành nguồn cảm hứng chủ yếu cho sáng tạo
nghệ thuật.
Hy Lạp thời cổ đại là thời đại của nghệ thuật điêu khắc.
Một số nhà triết học - mỹ học tiêu biểu:
Prôtago – Con người là thước đo của muôn loài.
Pitagore – Hòa điệu.
Heraclite – Cụ thể, tương đối.
Democrite – Mức độ, trật tự.
Aristole – Tỉ lệ, hài hòa.
1.2.3. Mỹ học Trung cổ phương Tây (thế kỷ IV TCN - đầu thế kỷ
XIV) – Thời kỳ Mỹ học thần học.
12
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Đặc điểm nổi bật của tổ chức chính trị thời kỳ này hệ thống phức
tạp về đẳng cấp của hội phong kiến nhà thờ bởi chế kép: Bên cạnh
vương quyền là thần quyền, nên người dân chịu hai tầng áp bức.
Thần học thống trị tuyệt đối, những hình thái ý thức hội khác như
Triết học, Mỹ học, Nghệ thuật... trở thành công cụ truyền giáo.
tưởng triết học điển hình thể hiện hai trường phái: Chủ nghĩa
kinh viện tuyệt đối hóa kinh thánh, lối duy giáo điều; Chủ nghĩa giáo
điều – đặt niềm tin huyễn hoặc vào một cuộc sống trên thiên đàng.
Đặc điểm Mỹ học phủ nhận cái đẹp nơi trần thế, tuyệt đối hóa
cái đẹp trên thiên đường. Nghệ thuật chỉ công cụ truyền giáo, hướng đến
cái đẹp tâm linh.
Thời đại trung cổ phương Tây thời đại của nghệ thuật kiến trúc.
Các hình thái kiến trúc đặc trưng: Byzantine; Roman; Gothique.
Một số nhà Mỹ học tiêu biểu:
Tertullien (160 230): Lòng tin về Chúa cái đẹp duy nhất, nên trí
tuệ khoa học không giá trị. Tôn giáo chính lòng tin, dựa trên cảm
nhận dù nó là vô lý – “Tôi tin bởi điều đó là vô lý”.
Augustine (354 430): Thừa nhận vẻ đẹp trần thế nhưng tất thảy đều
do Chúa trời ban cho. Cái làm người ta thích thú bằng tỉ lệ, cân xứng, hài
hòa thì là đẹp.
Thomas D’Aquin (1225 1274): Chúa trời nguồn gốc tỏa sáng của
cái đẹp. Mọi vẻ đẹp đều hình thức, nhưng hình thức đó do Chúa tạo ra,
nên ta thể đánh giá bằng các giác quan. Xem giác quan sở để
vươn đến cái đẹp, tuy nhiên khởi nguyên là từ Chúa.
1.2.4. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – XVI)
Mỹ học thời kỳ Phục hưng còn gọi mỹ học nhân văn, gắn với cuộc
cách mạng trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng do giai cấp tư sản thực hiện. Phục
hưng thực chất là khôi phục lại sự hưng thịnh những giá trị nhân văn của nền
13
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
văn hóa Hy Lạp – La Mã cổ đại nhằm bác bỏ tưởng thần quyền Kitô giáo.
Với cái cớ của thời kỳ cổ đại, đó là: Coi con người trung tâm, thước đo
của muôn loài; Cần phải đấu tranh cho tự do của con người. Từ đó giai cấp
sản có sở để so sánh với thời kỳ trung cổ, khi con người bị chà đạp thô
bạo lên quyền sống và quyền tự do. Với sự so sánh này, giai cấp tư sản chỉ rõ
được sự thối nát, lộng quyền của nhà thờ trung cổ đánh thức được tinh
thần đấu tranh con người trong lòng người dân. Đây chínhnền tảng cho
cuộc Cách mạng tư sản sau này.
Tư tưởng Mỹ học thời kỳ này:
Thế giới tự nhiên sinh ra, tự vận động, tự phát triển, không phải
do Chúa trời tạo nên. Con người cũng là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên,
không phải do Chúa trời tạo nên từ mẫu đất sét hay đốt xương sườn cụt.
Trần thế đẹp, không phải nơi đày ải, nơi con người
thể xây dựng hạnh phúc, chẳng phải đợi ngày mai trên thiên đường.
Con người là trung tâm cái đẹp trong vô vàn cái đẹp của cuộc đời
con người trung tâm, đối tượng của nghệ thuật. Ba mẫu người
tưởng của thời đại:
o Người công dân anh hùng tầm vóc khổng lồ - Thể
hiện tinh thần sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ để xây
dựng 1 xã hội mới – Tượng David của Michelangelo.
o Con người trí tuệ nội tâm phong phú Tác phẩm
nàng Mona Lisa của Leonardo Da Vinci .
o Doanh nghiệp tài năng Tác phẩm Thương gia
George Gisze của Bobbein.
Mỹ học Phục hưng Mỹ học hành động, chưa xuất hiện các nhà
Mỹ học luận, tưởng chủ yếu thể hiện thông qua các tác phẩm nghệ
thuật. Các nhà Mỹ học tiêu biểu như:
14
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
o giai đoạn mở đầu Botticelli (1445 1510) với
các tác phẩm “Mùa xuân”, “Venus tái sinh”.
o giai đoạn cực thịnh Leonardo Da VinCi với
“Bữa tiệc ly biệt”, “Mona Lisa”, Raphael với
“Trường Academy”, Michelangelo với “Người khổng
lồ bị trói”.
o giai đoạn suy tàn William Shakespeare với vở
kịch Hamlet.
Nghệ thuật Phục Hưng là nghệ thuật hội họa.
1.2.5. Mỹ học Cổ điển Pháp (thế kỷ XVI – Thế kỷ XVII)
Đây thời kỳ hòa hoãn giai cấp lớn nhất đầu tiên trong lịch sử,
giữa một bên là giai cấp tư sản đang lên với một bên là giai cấp phong kiến
đang thất thế.
chế kép này tác động mạnh mẽ tạo nên yếu tố nhị nguyên trong
Triết học cả Mỹ học. Trong Mỹ học sự thừa nhận cả hai thị hiếu
bản của hai giai cấp nổi trội trong hội: giai cấp phong kiến chuộng
nghĩa vụ; giai cấp tư sản chuộng dục vọng.
Về cái đẹp: do chế kép, đã tạo ra cái đẹp trớ trêu giữa một bên
nghĩa vụ một bên dục vọng. Sự giằng co giữa nghĩa vụ dục vọng
mà không thiên hẳn về một bên.
Về nghệ thuật: Kịch nghệ trở thành hình thái nghệ thuật độc tôn, bởi
qua đối thoại, người diễn viên dễ dàng làm bật lên được sự giằng
tưởng biểu hiện sự hòa hoãn giữa nghĩa vụ và dục vọng. Chủ đề chính cũng
khai thác mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp phong kiến. Tác
phẩm tiêu biểu của thời đại: Le Cid của Pierre Corneille.
1.2.6. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
Đây giai đoạn thế cân bằng của thời kỳ cổ điển bị phá vỡ khi triều
đình phong kiến càng lúc càng lệ thuộc vào giai cấp sản. Về kinh tế, nền
15
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
sản xuất công nghiệp cơ khí ra đời thay thế cho nền sản xuất nông nghiệp lạc
hậu. Điều này đòi hỏi con người phải trí tuệ, trình độ, học vấn nhất
định để đáp ứng nhu cầu thời đại. Bên cạnh đó, giai cấp sản đã đưa ra
tưởng về một hội tự do bình đẳng bác ái thay thế cho hội Phong
kiến đang thối nát đã kích thích mở mang dân trí khai sáng đầu óc con
người.
Giai đoạn này giai đoạn của cuộc Cách mạng sản 1789 đánh dấu
sự lên ngôi của giai cấp sản, nên Mỹ học cũng mang màu sắc tư sản. Cảm
hứng cơ bản của thời đại là cảm hứng về cuộc đổi đời.
Sự phát triển của văn minh công nghiệp dẫn đến mở mang đô thị. Thị
dân phát triển cũng xuất hiện nhu cầu thẩm mỹ riêng. Lần đầu tiên trong lịch
sử, nhân vật quần chúng xuất hiện với tư cách là một đám đông.
Về cái đẹp: Cái đẹp phải hướng đến khai mở dân trí. Cái đẹp cái
thiện phải thắng lợi trong hội, thể hiện trong khoa học, trong đạo đức,
pháp luật...
Về nghệ thuật: Văn học bước lên giữ vị trí trung tâm vì một số lý do:
Do bản chất khai sáng nên số người biết chữ càng nhiều, nhu
cầu thẩm mỹ cao.
Kỹ thuật in ấn phát triển nhanh chóng.
Bằng văn chương thể diễn đạt rất nét cảm hứng của thời
đại – cảm hứng về một cuộc đổi đời. Ngôn từ xuất phát từ chính
cuộc sống phố thị, phản ánh được hình tượng những con người
bon chen, hy vọng đổi đời trong một hội đầy biến động, con
người hướng đến đồng tiền.
1.2.7. Mỹ học Cổ điển Đức (thế kỷ XIX)
Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, nền văn minh công nghiệp đã những
thành tựu to lớn. Nguyên tính hệ thống trthành nguyên chung, I.Kant
16
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
“cần hiểu toàn bộ thế giới tự nhiên trong toàn bộ tính cùng của như
một hệ thống duy nhất”
1
.
Mỹ học cổ điển Đức công lao hệ thống hóa tưởng Mỹ học của
con người, đồng thời mở ra một kiểu duy mới duy đoán định khoa
học dự báo.
Mỹ học cổ điển Đức kết tinh hai nhà mỹ học tiêu biểu I. Kant
F. Hegel.
Immanuel Kant (1724 – 1804)
sở mỹ học của I.Kant tưởng về “nguyên về tính hệ thống”
“nguyên lý vô cùng tận của đối tượng nhận thức”, từ đó đưa ra khái niệm
“vật tự nó”.
Nhận thức một quá trình giải mã, mở dần “chiếc hộp đen” “vật tự
nó”, song việc nhận thức luôn giới hạn không thể giải được gọi
“lim”. Để khắc phục giới hạn đó phải dùng phương pháp nhận thức “tiên
nghiệm”. Khi tính bất lực, con người quay lại bản thân mình, dùng “nội
tỉnh” để nhận thức, qua đó “giác ngộ”. đột khởi như một sự “hồi âm”,
nhưng là “hồi âm phản chiếu”.
Từ quan điểm về nhận thức trên, I. Kant cho rằng “không có khoa học
về cái đẹp, chỉ sự phán đoán về cái đẹp thôi”. Theo đó, con người
không thể dùng duy tính để vạch ra quy luật của cái đẹp, phải bằng
năng lực cảm nhận qua chiêm nghiệm đối tượng trên sở phán đoán thẩm
mỹ của chủ thể.
Phán đoán thẩm mỹ phải được tiến hành theo các bước sau:
Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, một loại trực giác đầy cảm xúc,
tiên nghiệm.
1
I.Kant, các tác phẩm Mátcơva (bản dịch), 1964, tr. 206.
17
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Năng lực đánh giá thẩm mỹ, để khám phá cái đẹp bản chất
một cách tư, không vụ lợi vừa tính nhân, vừa
tính phổ biến.
Năng lực thỏa mãn, là đáp ứng mục đích khám phá bản chất
đích thực của đối tượng nhằm đem lại “khoái cảm tuyệt
đối” của chủ thể thẩm mỹ.
Với ba năng lực trên I. Kant cho rằng:
Cái đẹp cái gây thích thú một cách tất yếu, phổ quát cho
mọi người một cách bằng tính hình thức thuần túy
tuyệt đối của nó.
Năng khiếu thẩm mỹ của chủ thể thẩm mỹ - khả năng
phản tư, cảm nhận tiên nghiệm trước đối tượng thẩm mỹ.
Đây yêu tố quan trọng quyết định con đường đạt được
“giác ngộ”. Theo I. Kant, bản thân cái đẹp tự đã đẹp
“vật tự nó”, con người có thể cảm nhận, đánh giá và thưởng
ngoạn để vươn tới cái ý niệm cao đẹp, toàn vẹn, phổ
biến. “vẻ đẹp không ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở
trong con mắt của kẻ si tình”.
Về cái trác tuyệt – cái cao cả.
Khác với cái đẹp chỗ: cái đẹp liên quan đến hình dạng,
còn cái trác tuyệt thể thấy được cái dạng. Cái đẹp
trực tiếp làm nảy sinh sự phấn khởi, còn cái trác tuyệt
một sự khoái lạc nảy sinh gián tiếp.
Xét ở mặt chất, cái trác tuyệt được chia làm 3 loại:
o Loại trác tuyệt kinh khủng: khi tình cảm về cái trác
tuyệt mang lại sự khủng khiếp hoặc buồn phiền.
o Loại trác tuyệt thanh cao: mang lại lòng khâm phục
trầm lắng
18
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
o Loại huy hoàng: gắn liền với tình cảm về cái đẹp tràn
lan trên một phạm vi rộng lớn.
Xét ở mặt lực lượng, được chia làm 2 loại
o Cái trác tuyệt toán học chính những cái đại
một cách tuyệt đối, nghĩa so với nó, mọi cái khác
đều bé cả.
o Cái trác tuyệt uy lực chính sức mạnh tinh thần
của con người vượt qua thử thách, bất chấp mọi khó
khăn, khắc phục mọi sợ hãi.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 – 1831)
Là nhà Triết học, Mỹ học cổ điển hàng đầu Đức. Đóng vai trò quyết
định trong xây dựng lý luận biện chứng về sự phát triển.
Theo Hegel, “Mỹ học triết học về nghệ thuật”
2
. Đó luận điểm
quan trọng, đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống mỹ học của ông.
Xuất phát từ quan điểm duy tâm khách quan về thế giới “ý niệm
tuyệt đối” Hegel đưa ra phạm trù “ý niệm đẹp” bản thân cái đẹp cần được
lý giải là một ý niệm, thậm chí ý niệm ấy lại mang nội dung lý tưởng.
Nếu Kant tuyệt đối hóa cái “tôi” chủ quan thì ngược lại, Hegel đứng
trên quan niệm về lịch sử để giải quyết vấn đề cái đẹp. Chính điều này tạo ra
mâu thuẫn trong quan niệm về cái đẹp của Hegel. Một mặt, ông thừa nhận
cái đẹp trong tự nhiên hội theo quy luật riêng của nhưng lại cho cái
đẹp đó mờ nhạt, thấp kém tính vật chất khởi nguyên từ “ý niệm
đẹp” – chỉ có “ý niệm đẹp” mới là cái đẹp chân chính.
Về chủ thể sáng tạo, hoạt động sáng tạo nghệ thuật là hoạt động thống
lĩnh hai phương diện chủ quan và khách quan. Hegel đưa ra khái niệm “thiên
tài trong nghệ thuật” để nói về chủ thể nghệ sĩ, chủ thể đó thể hiện ở 3 mặt:
2
Hegel, Mỹ học, tập 1, NXB Văn học, 1999, tr.55
19
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Hư cấu: là óc sáng tạo, đòi hỏi chủ thể phải có biệt tài và sự
mẫn cảm. cấu phương tiện để thể hiện cái tôi bên
trong nghệ sĩ.
Tài năng: khả năng thể hiện thực tế vào tác phẩm bằng
những hình thức đặc biệt khác nhau với tính khác nhau
của chủ thể nghệ sĩ.
Thiên tài: một khả năng khái quát để sáng tạo những tác
phẩm nghệ thuật thực sự. Nghệ sĩ phải tài năng bẩm sinh
cùng sự tập dợt khả năng ấy để đạt tới thiên tước mới vượt
qua giới hạn của sự khéo léo bên ngoài hình thành nên
tác phẩm nghệ thuật
Người chủ thể nghệ sĩ thể hiện nội dung của mình không phải chỉ bằng
hình thức thuần túy còn trực giác nhạy bén, cảm quan chính xác để
nắm bắt những khoảnh khắc biểu hiện của cái đẹp. Để làm được điều đó tài
năng và thiên tài chưa đủ mà cần phải cảm hứng và cấu. Những yếu tố
trên thống nhất chặt chẽ với nhau làm nên điều kiện để tạo ra tác phẩm nghệ
thuật đúng nghĩa. Tác phẩm nghệ thuật sự kết cấu vật thể hữu hạn, nhưng
nội dung mỹ cảm thì lan tỏa vô hạn qua trí tưởng tượng và cảm nhận của mỗi
người.
Từ quan điểm về chủ thể sáng tạo thẩm mỹ nêu trên, Hegel tiếp tục
phân tích các khái niệm:
Cảm hứng: thể xuất phát từ tâm trạng, nhưng nhiều khi
cũng từ yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến. sự kết
hợp giữa hoạt động của cấu hoàn thành ý định về mặt
kỹ thuật với trạng thái tâm hồn của nghệ sĩ.
Phong cách: chất đặc biệt của nghệ trong việc nắm
bắt bản chất của sự vật và năng lực biểu hiện sự vật với một
hình thức đặc sắc.
20
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
tính: sự độc đáo của nghệ sĩ, cảm hứng chủ quan,
phản ánh chính xác tâm hồn của nghệ sĩ.
tưởng: cái hoàn thiện, thể hiện khát vọng vươn tới
chân luôn mang hình thức cái đẹp. Tính vượt trước
một đặc điểm quan trọng của tưởng. Hegel xét tưởng
trong quan hệ với cái đẹp hoàn mỹ của nghệ thuật nghệ
thuật tưởng. tưởng nghệ thuật luôn biện chứng,
nhờ tưởng, nghệ thuật mới thể nâng cao những sự
vật vốn không có giá trị và ngược lại.
1.2.8. Mỹ học Marx - Lenin
Những nhà mỹ học trước Marx những sai lầm phiến diện một
số điểm như sau:
Coi cái thẩm mỹ cái vốn của ý niệm, của nhân con
người, của tự nhiên hiện thực;
Coi chủ thể thẩm mỹ là chủ thể thần thánh, chủ thể sinh vật,
chủ thể người cá nhân tách biệt khỏi yếu tố xã hội;
Coi lĩnh vực nghệ thuật cái vượt ra ngoài bản chất hội
đích thực của nó.
Khác với các nhà mỹ học trước đó, Marx xem xét đời sống thẩm mỹ
trên tất cả các bình diện của nó: bình diện đời sống, bình diện chủ quan, bình
diện nghệ thuật “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ
trước đến nay là sự vật, hiện thực, cái cảm giác chỉ được nhận thức dưới hình
thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức hoạt
động cảm giác của con người, là thực tiễn.”
3
Marx coi mỹ học là một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa duy vật biện
chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, tưởng mỹ học của ông gắn với triết
học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
3
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.3, tr.9
21
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Marx khẳng định, cái thẩm mỹ một quan hệ giữa chủ thể thẩm mỹ
đối tượng thẩm mỹ, tuyệt đối không phải cái vốn của tưởng, của
động vật hay của các dạng tồn tại bất kỳ. Cái thẩm mỹ nguồn gốc từ lao
động, không phải thuộc tính sẵn của tự nhiên. Phải bằng lao động con
người mới biến các hiện tượng trong tự nhiên thành các hiện tượng thẩm mỹ
gắn với xã hội loài người. Vì thế, cái thẩm mỹmột giá trị xã hội, tuyệt đối
không phải cái tự theo chủ nghĩa duy tâm khách quan, hoặc xuất phát
từ tình cảm của mỗi nhân theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Cái thẩm mỹ
không chỉmột hình thái ý thức hội mà còntính độc lập tương đối so
với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử đã cung
cấp cho mỹ học cách nhìn toàn diện về các quan hệ thẩm mỹ trong quá trình
vận động của nó, trong đó cái thẩm mỹ một quan hệ gồm ba mặt hợp
thành:
Mặt đối tượng trong quan hệ thẩm mỹ: Đó là cái đẹp, cái bi,
cái hài, cái cao cả tồn tại khắp mọi nơi trong đời sống
hội.
Mặt chủ thể trong quan hệ thẩm mỹ: Đó các hoạt động
của chủ thể thẩm mỹ; về thị hiếu thẩm mỹ; về lý tưởng thẩm
mỹ của những con người xã hội.
Mặt nghệ thuật trong quan hệ thẩm mỹ: Đó là các hoạt động
hưởng thụ nghệ thuật, đánh giá nghệ thuật, sáng tạo nghệ
thuật bao gồm các đặc trưng của nghệ thuật, bản chất xã hội
của nghệ thuật và chức năng của nghệ thuật
Ba mặt trong quan hệ thẩm mỹ tồn tại trong mối quan hệ biện chứng
không thể tách rời.
22
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Quan hệ thẩm mỹ trong phạm vi nghiên cứu của mỹ học Marx – Lenin
không phải quan hệ bất động, tĩnh tại luôn vận động theo dân tộc,
giai cấp và thời đại, với cái đẹp ở vị trí trung tâm.
Tóm lại, mỹ học Marx – Lenin có những giá trị thực tiễn sau:
Với hệ thống phạm trù có tính chất khoa học và biện chứng,
sở cần thiết cho chủ thể đi sâu vào quan hệ thẩm mỹ
tiền đề đem lại tính năng động tự giác cho chủ thể chi
phối quan hệ ấy;
Góp phần củng cố niềm tin vào con người, vào tương lai
tươi sáng, khẳng định cái đẹp con đường hiện thực để
đấu tranh cho cái đẹp thắng lợi;
Góp phần phê bình khắc phục một cách tích cực độ lệch tự
do của thị hiếu nhân so với các chuẩn mực của cuộc
sống;
công cụ phương pháp luận quan trọng hướng dẫn việc
hưởng thụ thẩm mỹ đúng đắn đấu tranh chống các
tưởng thẩm mỹ phản động, thị hiếu thẩm mỹ thấp hèn, kích
dâm, bạo lực do hội nhập mang lại đang khả năng làm
băng hoại các giá trị thẩm mỹ, tinh hoa văn hóa của dân tộc.
23
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nói mỹ học khoa học nghiên cứu về cái đẹp chính xác đầy đủ
không?
2. Đối tượng nghiên cứu của mỹ học là gì?
3. Mỹ học trước Marx có những đặc điểm nổi bật gì?
4. Mỹ học Marx – Lenin có những đặc điểm nổi bật gì?
24
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 2:
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI
VỚI ĐỜI SỐNG HIỆN THỰC
2.1. QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
2.1.1. Khái niệm về quan hê
:
Con người, bản chất của sự tổng hòa của rất nhiều mối quan hệ.
Trước một hiện tượng đời sống, con người bộc lộ rất nhiều mối quan hệ:
quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp lý, quan hệ
tôn giáo... quan hệ thẩm mỹ. Trong từng quan hệ ấy, con người những
khoa học riêng để nghiên cứu về nó. quan hệ kinh tế khoa kinh tế học,
ở quan hệ chính trị có khoa chính trị học, ở quan hệ đạo đức có khoa đạo đức
học.v.v... và ở quan hệ thẩm mỹ có khoa mỹ học.
Nói một cách khác, trong mối quan hệ với thế giới, con người rất
nhiều mối quan hệ: Quan hệ cơ bản là quan hệ vật lý, quan hệ sinh học; quan
hệ đặc trưng quan hệ hội. Trong quan hệ hội các quan hệ như
quan hệ thực dụng và quan hệ thẩm mỹ...
Quan hệ sự tác động, phụ thuộc vào nhau của các yếu tố trong một
chỉnh thể, một hệ thống.
2.1.2. Khái niê
m quan hê
thẩm mỹ:
Quan hệ thẩm mỹ là các quan hệ của con người về mặt thẩm mỹ, đó
các quan hệ của con người đối với cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài, cái cao cả,
cái thấp hèn. Đó những xúc động, niềm vui sướng, niềm tự hào của con
người trong mọi hoạt động.
Quan hệ thẩm mỹ thể hiện ở 3 lĩnh vực chính:
Trong Lĩnh vực lao động sáng tạo:
o Lao động, học tập sáng tạo nguồn gốc của mọi quan
hệ thẩm mỹ. Lao động không chỉ tạo ra vật chất còn
25
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
nhào nặn theo quy luật của cái đẹp. Bản chất thẩm mỹ
của cái đẹp gắn liền với lao động.
o Lao động tạo ra cái mới ích cho hội; mang các giá
trị bên trong của con người thể hiện ra bên ngoài.
Trong lĩnh vực khám phá, đánh giá:
o Đánh giá giá trị thẩm mỹ của khách thể, của tác phẩm
nghệ thuật; qua đó xác định ý nghĩa thẩm mỹ của khách
thể, của tác phẩm nghệ thuật đó đối với con người
o Đánh giá dựa vào mức độ phù hợp của khách thể , của tác
phẩm nghệ thuật với các chuẩn mực, tiêu chí...
o Đánh giá thẩm mỹ hoạt động phức tạp của quan hệ
thẩm mỹ, sự tổng hợp của các yếu tố: đối tượng đánh
giá, chủ thể đánh giá,cơ sở đánh giá, tính chất đánh giá.
o Quan hệ thẩm mỹ xuất hiện trong đánh giá thẩm mỹ có sự
thống nhất giữa trí tình cảm, giữa kinh nghiệm
nhân và chuẩn mực xã hội
Trong thưởng thức thẩm mỹ: là hoạt động tự nguyện, tự do; chủ
thể lựa chọn.
o phụ thuộc vào nhiều yếu tố: quan điểm thẩm mỹ,
tưởng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, tri thức thẩm mỹ ...
Mỗi yếu tố vai trò cụ thể, như tri thức thẩm mỹ tạo ra
sự nhạy cảm, tinh tế trong thưởng thức thẩm mỹ ...
o Đây hoạt động mục đích của chủ thể. Mục đích
quan trọng nhất là khoái cảm thẩm mỹ
Như vậy, quan hệ thẩm mỹ xuất hiện mọi nơi, trong cuộc sống, lối
sống, trong lao động, trong sinh hoạt... Trong lối sống nó gắn bó chặt chẽ với
cái hữu ích, giá trị, hài hòa... Trong đời sống gắn chặt chẽ với cái ăn,
mặc...
26
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
2.2. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.2.1. Đă
c trưng của quan hê
thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ quan hệ con người hoạt động sáng tạo
theo quy luật cái đẹp
Quan hệ thẩm mỹ không phải quan hệ vốn có, chỉ được
hình thành trong hoạt động thực tiễn thẩm mỹ của con người
Trong hoạt động này con người hoạt động sáng tạo theo
những thước đo cụ thể về cái đẹp.
Quan hệ thẩm mỹ quan hệ trong đó phải có chủ thể thẩm mỹ
đối tượng thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ mà con người tự khẳng định mình về mặt
cảm xúc đối với hiện thực
Ðời sống con người hai bộ phận: đời sống vật chất đời
sống tinh thần. Cả hai bộ phận đó đều tầm quan trọng của
mình.
Ðời sống tinh thần, đặc biệt đời sống thẩm mỹ của con người
thước đo giống loài, tiêu chuẩn để phân biệt con người với
con vật, sự khẳng định mình như một sức mạnh bản chất
của con người.
Thiếu đi cái cảm xúc, sẽ không thiên tài, không tài năng,
không trí thông minh, chỉ còn lại một thứ đầu óc tỉnh táo
một cách ti tiện cần thiết cho thói sinh hoạt thường ngày trong
nhà, cho những tính toán nhỏ nhen của bệnh ích kỷ.
Cảm xúc của con người gắn với cái thích về vẻ đẹp của thế giới.
Và gắn với cái đẹp con người đã rèn luyện cảm giác của mình.
27
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Cảm xúc yếu tố đặc trưng làm cho quan hệ thẩm mỹ khác
quan hệ khác. Mặc quan hệ nào cũng cảm xúc, nhưng
cảm xúc của quan hệ thẩm mỹ khác với cảm xúc thông thường
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ có tính hình ảnh, hình tượng
Hình tượng cũng có trong quan hệ ngoài thẩm mỹ, như tôn giáo,
tín ngưỡng... nhưng hình tượng đó chỉ phản ánh một phần của
thực tế, hoặc hoàn toàn không có trong thực tế.
Hoạt động trong quan hệ thẩm mỹ toàn vẹn, hình tượng, sinh
động, không chia cắt cả về cơ cấu, màu sắc, âm thanh.
Hoạt động trong quan hệ thẩm mỹ không tồn tại dưới dạng công
thức.
Tóm lại: quan hệ thẩm mỹ trọng tâm nhất nghệ thuật, bản chất
đặc trưng của nghệ thuật phản ánh thế giới bằng nghệ thuật. đâu
tính hoàn chỉnh, tính hình tượng gắn với các xúc cảm thì đó quan hệ
thẩm mỹ.
2.2.2. Bản chất của quan hê
thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là một quan hệ miêu tả
Hoạt động miêu tả làm nảy sinh quan hệ thẩm mỹ.
Hoạt động miêu tả làm thỏa mãn một nhu cầu thưởng ngoạn mà
không thủ tiêu đối tượng.
Hoạt động miêu tả dẫn ta đến khoái cảm làm chủ đối tượng một
cách toàn vẹn.
Các hoạt động miêu tả thường biểu hiện các trạng thái thích thú
của con người khi nắm được sự vật.
Trong quá trình miêu tả, ngoài việc thỏa mãn thích thú, con
người muốn khám phá thế giới, muốn sáng tạo một cái khác cái
hiện thực đã có.
28
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Như vậy, bản chất quan hệ miêu tả quan hệ thẩm mỹ, gắn liền
với quá trình sáng tạo.
Quan hệ thẩm mỹ thực chất là một quan hệ giá trị
Những hiện tượng tự nhiên hội trong quan hệ với con người
bộc lộ nhiều phẩm giá khác nhau: giá trị kinh tế, giá trị chính trị,
giá trị văn hóa, giá trị khoa học... và giá trị thẩm mỹ. Ðiều đó có
nghĩa là, trong quá trình đồng hóa thế giới, con người không chỉ
biết đồng hóa thế giới về cái ích, còn biết đồng hóa thế
giới về cái thẩm mỹ. Vầng trăng, dòng sông, cơn gió,... con
người không chỉ thấy ở nó những giá trị thực dụng cho sinh hoạt
và đời sống như: ánh sáng soi đường, nước tưới cho đồng ruộng,
gió làm căng buồm, đẩy thuyền ra khơi..., còn thấy đẹp,
còn thích thú về nó- một sự thích thú tư, không vụ lợi. Nghĩa
là, ánh trăng ấy, dòng sông ấy, ngọn gió ấy... không chỉ làm thỏa
mãn nhu cầu thực dụng còn khơi dậy con người những
rung cảm, những xúc động, những xao xuyến của tâm hồn - tạo
ra ở con người những cảm xúc thẩm mỹ.
Đồng hóa thế giới về mặt thẩm mỹ, không đơn giản chỉ tiếp
nhận, hưởng thụ, quan trọng con người sáng tạo ra những
giá trị thẩm mỹ mới cho hiện thực, bổ sung, làm phong phú
thêm mặt thẩm mỹ của hiện thực; tạo ra một tự nhiên thứ hai
thông qua hoạt động sáng tạo vật chất cũng như sáng tạo tinh
thần: lao động sản xuất, hoạt động khoa học, sinh hoạt đời
sống. Ðặc biệt, hoạt động sáng tạo nghệ thuật nơi thể hiện tập
trung nhất, đầy đủ nhất, nổi bật nhất đời sống thẩm mỹ của con
người.
Khái niệm giá trị một khái niệm phức tạp các thước đo
thẩm mỹ không thuần nhất.
29
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Phải đặt vào quan hệ giá trị thì mới có quan hệ thẩm mỹ.
Các quan hệ thẩm mỹ có nhiều hình thức giá trị khác nhau liên
quan dến các hình thức đánh giá; phụ thuộc vào các chủ thể;
đặc điểm quan hệ chủ thể - khách thể.
Quan hệ thẩm mỹ là một quan hệ xã hội.
Một cái được coi đẹp, xấu... không phải do nhân quyết
định, mà là xã hội quyết định
Quan hệ thẩm mỹ ra đời từ quan hệ hội. vậy, mỗi thời kỳ
lịch sử đều hình thành quan hệ thẩm mỹ của nó
Quan hệ thẩm mỹ ghi trọn dấu ấn của thời đại, của dân tộc, giai
cấp sinh ra nó
Tính chất xã hội nằm ngay trong bản chất giá trị của nó
Bản chất xã hội được biểu hiện ở 3 phương diện:
o Tính dân tộc của quan hệ thẩm mỹ.
o Tính giai cấp của quan hệ thẩm mỹ.
o Tính thời đại của quan hệ thẩm mỹ.
2.3. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
Mỹ học nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ thẩm mỹ, hay nghiên cứu
phương diện đời sống thẩm mỹ của con người. Nói tới quan hệ là nói tới chủ
thể khách thể, nói tới chủ quan khách quan. Nói tới quan hệ thẩm mỹ,
đời sống thẩm mỹ, là nói tới chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ.
2.3.1. Chủ thể thẩm mỹ
Chủ thể thẩm mỹ con người hội với cách kẻ đồng hóa thế
giới về mặt thẩm mỹ.
Các hoạt động của chủ thể thẩm mỹ được biểu hiện:
Nhu cầu thẩm mỹ.
Thị hiếu thẩm mỹ.
30
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Lý tưởng thẩm mỹ.
Các quan điểm mỹ học...
2.3.2. Khách thể thẩm mỹ
Khách thể thẩm mỹ là toàn bộ hiện thực khách quan trong quan hệ với
con người bộc lộ những giá trị thẩm mỹ. bao gồm:
Cái đẹp và các dạng phái sinh của cái đẹp
Cái cao cả và các dạng phái sinh của cái cao cả
Cái bi
Cái hài
Khách thể thẩm mỹ một phạm vi cùng rộng lớn phức tạp.
Tuy nhiên cũng thể chia khách thể thẩm mỹ ra làm hai phương diện.
Phương diện tự nhiên thứ nhất phương diện tự nhiên thứ hai. Khách thể
thẩm mỹ, về phương diện tự nhiên thứ nhất, bao gồm các hiện tượng tự
nhiên trong quan hệ với con người bộc lộ những thuộc tính thẩm mỹ. Khách
thể thẩm mỹ, về phương diện tự nhiên thứ hai, là các sản phẩm do con người
làm ra theo quy luật của cái đẹp, trong đó nghệ thuật nơi biểu hiện tập
trung nhất, cao nhất quy luật của cái đẹp.
2.3.3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ
Sự tương tác biện chứng được biểu hiện: chủ thể thẩm mỹ chủ thể
của khách thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ khách thể của chủ thể thẩm
mỹ. Chủ thể trở thành chủ thể thẩm mỹ do hoạt động thẩm mỹ quyết định và
khách thể trở thành khách thể thẩm mỹ cũng do hoạt động thực tiễn thẩm mỹ
quyết định. Con người không có hoạt động thẩm mỹ thì không thể gọi người
đó chủ thể thẩm mỹ được. Họ phải thưởng thức thẩm mỹ, đánh giá thẩm
mỹ và sáng tạo thẩm mỹ thì mới gọi họ là chủ thể thẩm mỹ.
Sản phẩm của sự tương tác này:
Cái thẩm mỹ đạo đức.
31
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Các sản phẩm thủ công.
Biểu hiện tập trung nhất, toàn vẹn nhất là sản phẩm nghệ thuật.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Phân tích khái niệm quan hệ thẩm mỹ.
Câu 2: Phân tích đă
´
c trưng của quan
´
thẩm mỹ. Lấy dụ trong
chuyên ngành học tập của bản thân để chứng minh đă
´
c trưng của quan
´
thẩm mỹ.
Câu 3: Bản chất của quan
´
thẩm mỹ? Vận dụng lý luận này vào giải
quyết thực tiễn chuyên môn của bản thân?
Câu 4: Trình bày kết cấu của quan hệ thẩm mỹ. Cho dụ trong
chuyên ngành để chứng minh.
32
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
3.1. CÁI ĐẸP PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM
MỸ
3.1.1. Cái đẹp là gì?
3.1.1.1. Vị trí của cái đẹp trong quan hệ thẩm mỹ.
Trong lịch sử tư tưởng Mỹ học, cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ xuất hiện
sớm nhất với rất nhiều những quan niệm cụ thể khác nhau, thậm chí đối lập
nhau, song có một điểm chung là: bao giờ cái đẹp cũng được coi là tiêu điểm
quan trọng nhất, phổ biến nhất, điểm tựa trung tâm để con người đánh giá
đời sống về mặt thẩm mỹ.
đâu lao động đó cái đẹp, đâu cuộc sống của con người
đó cái đẹp. Nhờ cái đẹp con người không mất lòng tin vào cuộc sống,
vào chân lý, nó là khát khao vươn tới của con người.
Với cách chủ thể thẩm mỹ, con người luôn đi tìm cái đẹp, khám
phá cái đẹp và cao hơn là sáng tạo ra cái đẹp.
Đứng từ góc độ khách thể, các phạm trù cái cao cả, cái bi, cái hài đều
ẩn chứa trong đó mối quan hệ với cái đẹp một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Tóm lại, cái đẹp bao giờ cũng đứng vị trí trung tâm trong mối quan
hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực.
3.1.1.2. Bản chất của cái đẹp
Cái đẹp trong mọi khía cạnh cuộc sống xung quanh ta, chúng ta dễ
dàng chỉ ra những cái đẹp ta từng gặp, nhưng khái quát chân phổ biến
về cái đẹp, phải trừu tượng hóa nó bằng ngôn ngữ logic, vì vậy nó trở nên vô
cùng phức tạp. Khó khăn hơn nữa đánh giá cái đẹp gắn với cảm xúc chủ
quan của con người.
Một số quan điểm về cái đẹp tiêu biểu trước Marx:
33
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Pythagoras – cái đẹp là sự hòa điệu – là tính thống nhất, hòa
hợp giữa các yếu tố khác nhau theo một trật tự. sở của
cái đẹp tỷ lệ đúng đắn giữa các bộ phận so với cái toàn
thể, giữa các bộ phận với nhau.
Heraclitus Bản chất của cái đẹp vừa tính cụ thể vừa
tính tương đối.
Democritus Đẹp chính do lối kết hợp nguyên tử trong
sự vật theo một trật tự và mức độ.
Socrates – Đẹp phải gắn với cái có ích, gắn với cái thiện.
Plato – Không một cái đẹp nào nằm bên ngoài cái đẹp tự
nó và đó là cái đẹp trong thế giới ý niệm.
Aristotle – Cái đẹp ở trong kích thước và trong trật tự. “Một
vật quá không tr thành đẹp thoạt nhìn đã qua, không
kịp thu nhận, một vật lớn quá không trở thành đẹp một
lúc không nhìn chung chúng được ngay”
4
.
I. Kant - Cái đẹp cái gây thích thú một cách tất yếu, phổ
quát cho mọi người một cách bằng tính hình thức
thuần túy tuyệt đối của nó.
F. Hegel Cái đẹp biểu hiện cảm tính của ý niệm tuyệt
đối ở trong nghệ thuật.
...
Nhìn chung, trước Marx có 3 khuynh hướng mỹ học đó là:
Mỹ học duy tâm khách quan cho rằng cơ sở của cái đẹp là từ trong thế
giới ý niệm. vậy, cái đẹp trở nên một phạm trù vĩnh cữu bất biến. “Cái
đẹp tồn tại vĩnh cửu,... không nảy sinh, không bị hủy diệt, không tăng,
không giảm,... không phải đẹp chỗ này không đẹp chỗ kia,...
cũng không phải là đẹp về phương diện này, xấu về phương diện khác...”
5
.
4
Aristole, Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, HN, 1964, tr. 55.
5
Nguyên lý mỹ học Marx – Lenin, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), Nxb. Sự thật, HN, 1958, Tr. 99.
34
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Mỹ học duy tâm chủ quan tuyệt đối hóa cái đẹp trong ý thức chủ quan
của, trong cảm xúc của nhân. “Cái đẹp không phải phẩm chất tồn tại
trong bản thân sự vật, nó tồn tại chủ yếu trong tâm linh người quan sát nó”
6
.
Mỹ học duy vật trước Marx cho rằng cái đẹp thuộc tính tự nhiên
vốn của sự vật, chỉ kẻ thưởng ngoạn vẻ đẹp ấy một cách bị động
thôi.
Đến thế kỷ XIX, Tsernưshevki nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đã
tìm thấy cái đẹp ngay trong hiện thực cuộc sống, gắn cái đẹp với hoạt động
thực tiễn của con người. Bởi vậy, cái đẹp kết quả sự thống nhất giữa hai
mặt khách quan chủ quan “Sự tồn tại khách quan của cái đẹp cái cao
cả thường hoà hợp với những quan niệm chủ quan của con người”.
7
Kế thừa những thành tựu mỹ học duy vật đồng thời khắc phục những
hạn chế của nó, Mỹ học Marx Lenin khẳng định: Cái đẹp một phạm trù
thẩm mỹ dùng để chỉ một phẩm chất thẩm mỹ của sự vật khi phù hợp với
quan niệm của con người về sự hoàn thiện tính lý tưởng, có khả năng gợi
lên con người một thái độ thẩm mỹ tích cực do tác động qua lại giữa đối
tượng và chủ thể.
3.1.2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
3.1.2.1. Cái đẹp trong tự nhiên
những cái đẹp cùng phong phú đa dạng trong tự nhiên, được
tạo ra khách quan, không phụ thuộc và ý muốn chủ quan của con người.
Đặc trưng thẩm mỹ của cái đẹp trong lĩnh vực này được biểu hiện qua
những thuộc tính vật chất của các sự vật, hiện tượng như hình dáng, màu
sắc, đường nét, âm thanh,… được cấu tạo một cách cân đối, hài hòa với
một mức độ tỷ lệ hợp lý, khả năng tác động trực tiếp đến giác quan
của con người tạo nên những cảm xúc thẩm mỹ.
Vẻ đẹp đa dạng của tự nhiên luôn là cảm hứng vô tận cho nghệ thuật.
6
Giáo trình mỹ học đại cương, Lê Ngọc Trà (chủ biên), Nxb. Văn hóa thông tin, HN, 1994, tr. 53.
7
IU.B.Bô-Rép, Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học Tổng hợp xuất bản, HN, 1974, tr.171.
35
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
3.1.2.2. Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp trong hội kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn của
con người. Đó những sản phẩm do bàn tay khối óc của con người
làm ra theo thước đo của sự hoàn thiện và tính lý tưởng.
Trong lĩnh vực này, cái đẹp chịu sự chi phối trực tiếp bởi các quan
điểm chính trị, đạo đức…
Cái đẹp trong hội thường bị trộn lẫn bởi vàn cái bình thường
khác, nhiều khi rất khó để nhận ra, phụ thuộc vào năng lực nhận thức
của chủ thể.
Cái đẹp trong xã hội là thước đo trình độ văn minh của xã hội.
3.1.2.3. Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp trong nghệ thuật sự phản ánh chân thực cái đẹp của cuộc
sống, nhưng không đồng nhất với cái đẹp trong tự nhiên cái đẹp
trong xã hội. Sự không đồng nhất ấy bởi những đặc điểm:
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp điển hình;
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp hoàn chỉnh;
Cái đẹp trong nghệ thuật sự “siêu thoát” vượt lên khỏi cái
vụn vặt, tầm thường;
Cái đẹp trong nghệ thuật có tính vĩnh cửu;
Đặc biệt là tính biểu cảm – gắn liền với thái độ, tình cảm của
người nghệ sĩ
Tóm lại, cái đẹp trong nghệ thuật sản phẩm độc đáo của một hoạt
động sáng tạo có mục đích, trong đó in đậm dấu ấn của tài năng, cá tính sáng
tạo và thế giới tinh thần của người sáng tạo ra nó.
3.2. CÁI CAO CẢ
3.2.1. Bản chất của cái cao cả
36
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Pxepdo Longin (213 273) người đầu tiên công đưa ra khái
niệm về cái cao cả. Tuy nhiên, luận về cái cao cả chính thức được đề cập
một cách toàn diện trong nghiên cứu của các nhà luận cổ điển thế kỷ
XVII, rồi được tiếp nối ở các giai đoạn tiếp theo.
I. Kant Cái cao cả “chỉ trong ta, trong những ý nghĩ cái cao
cả gợi nên để góp vào những quan niệm chung của tự nhiên”
8
, đó niềm tự
hào, sự ngạc nhiên nhờ khắc phục được cảm xúc sợ hãi ban đầu. Như vậy, I.
Kant đã tách đối tượng thẩm mỹ với chủ thể thẩm mỹ tuyệt đối hóa mặt
chủ thể.
F. Hegel – Cái cao cả là cái gợi lên ở chúng ta ý niệm về cái vô tận tồn
tại trong thế giới ý niệm. Cái hạn đó kết quả của trí tưởng tượng của
con người. Do đó, cái cao cả cũng chỉ tồn tại trong ý thức chủ thể.
Đối lập với I. Kant F. Hegel, Tsernưshevki khẳng định tính khách
quan của cái cao cả, chỉ ra mối liên hệ giữa với cảm xúc của chủ thể.
“Sự tồn tại của cái đẹp và cái cao cả hòa hợp với những ý niệm chủ quan của
con người”
9
. Ông định nghĩa “Cái cao cả cái to lớn hơn tất cả những cái
ta đem so sánh với nó”
10
. Mặc đã cái nhìn toàn diện, nhưng định
nghĩa về cái cao cả Tsernưshevki đưa ra quá rộng, bởi trong thực tế số
những cái to lớn nhưng lại không khả năng gợi lên cảm xúc thẩm mỹ
chưa chỉ ra được sự chi phối của yếu tố lịch sử.
Theo mỹ học Marx Lenin: cái cao cả một phẩm chất thẩm mỹ
khách quan của những sự vật, hiện tượng tầm vóc lớn, sức mạnh phi
thường gây nên con người cảm xúc ngưỡng mộ, thán phục, sảng khoái,
phấn chấn khi vượt qua trạng thái choáng ngợp, bối rối ban đầu do chưa
làm chủ được đối tượng. Từ đó, khả năng khơi dậy sức mạnh bản chất
8
Mỹ học Marx – Lenin, tập 1, Nxb. Văn hóa, HN, 1987, tr.183.
9
Đõ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục, HN, 1997, Tr.79.
10
Tsernưshevki, Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa nghệ thuật. HN, 1962,
tr.24.
37
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
của con người, kích thích con người ý chí, khát vọng vượt qua những khó
khăn, thử thách để vươn tới những đỉnh cao.
3.2.2. Quan hệ giữa cái cao cả với cái đẹp
Có hai quan niệm về quan hệ giữa cái đẹp và cái cao cả:
Một cho rằng cái cao cả loại cảm xúc tiêu cực, chỉ đem lại
cảm giác bị đè nén, buộc, gây khó chịu, còn cái đẹp đem lại
sự dễ chịu, là cảm xúc tích cực.
Hai là cho rằng cái cao cảmức độ cao nhất của cái đẹp,cái
đẹp tận cả hai đều đem lại cảm xúc thẩm mỹ tích cực cho
con người.
Mỹ học Marx Lenin không đồng nhất hay đối lập cái cao cả với cái
đẹp. Mặcthừa nhận cái đẹp chính là nền tảng của cái cao cả, chúng thống
nhất nhưng không đồng nhất, và đã chỉ ra những điểm khác biệt giữa chúng:
Khi tiếp xúc ban đầu, cái đẹp
mang lại cảm giác nhẹ nhàng, gần
gũi, dễ chịu.
Cái đẹp đem lại cảm xúc thỏa
mãn đã làm chủ hoàn toàn đối
tượng.
Cái đẹp sự thể hiện ước
của con người hướng tới cái
tưởng.
Cái cao cả mang lại cảm giác
choáng ngợp, bối rối chỉ khi vượt
qua mới thật sự đem lại cảm xúc
thẩm mỹ tích cực.
Cái cao cả kích thích con người
khát khao được khám phá ẩn của
đối tượng
Cái cao cả cái đã tiến tới gần
lý tưởng.
3.2.3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả
3.2.3.1. Cái cao cả trong tự nhiên
38
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Cái cao cả trong tự nhiên những sự vật, hiện tượng sẵn trong tự
nhiên, chứa đựng trong bản thân nó những sức mạnh tiềm tàng, bí ẩn con
người cùng một lúc chưa thể khám phá. Cái cao cả trong tự nhiên thể mở
ra cho con người những khả năng to lớn để khám phá, chinh phục.
3.2.3.2. Cái cao cả trong xã hội
Cái cao cả trong hội sự thể hiện sức mạnh tận, khả năng ý
chí phi thường của con người trong quá trình chính phục tự nhiên đấu
tranh hội. Đó thể những sự vật, những hiện tượng hội hoặc
những con người hiện thân cho một tưởng cao đẹp, gắn với những chuẩn
mực đạo đức, chính trị, thậm chíquan điểm giai cấp hoặc những điều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể.
3.2.3.3. Cái cao cả trong nghệ thuật
Tất cả những cái cao cả trong tự nhiên hay trong hội đều thể
được thể hiện trong nghệ thuật bằng nhiều hình thái khác nhau. Nghệ thuật
không thể thiếu cái cao cả. Cái cao cả ý nghĩa tích cực đối với việc giáo
dục con người. Đặc biệt, các hình tượng nhân vật cao cả tồn tại rất phổ biến
trong nghệ thuật, đó nguồn động viên, cổ to lớn cho sự tiến bộ trong
đời sống xã hội.
3.3. CÁI BI
3.3.1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
Cái bi một phạm trù cơ bản và có mặt từ rất sớm của mỹ học. Trước
Mác có một số quan điểm về cái bi như sau:
Aristotle - được xem người công đầu tiên trong việc nghiên cứu
hệ thống sâu sắc bản chất của cái bi. Theo ông, bi kịch chính đỉnh
cao nhất của nghệ thuật, bi kịch làm cho tâm hồn người xem được thanh
khiết hơn, có sức tác động rất sâu sắc về đạo đức thẩm mỹ đối với chủ
thể thưởng thức nó.
39
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Hegel được xem người nghiên cứu toàn diện nhất về cái bi kịch.
Hegel đưa ra hai khái niệm: “Tính cách bi kịch” và “xung đột bi kịch”.
“Tính cách bi kịch khát vọng đạt tới cái tuyệt đối trong bản
chất của nhân vật.
“Xung đột bi kịch” xung đột giữa tính cách bi kịch hoàn
cảnh bi kịch, loại xung đột không khoan nhượng, không thể
thỏa hiệp, được sinh ra từ những mâu thuẫn sâu sắc.
Bi kịch kết quả của quá trình xung đột. Mặc cái nhìn sâu sắc
về cái bi kịch tuy nhiên, ông chỉ nhấn mạnh tính tất yếuđã phủ nhận tính
ngẫu nhiên trong cái bi kịch. Đây là hạn chế chủ yếu của Hegel.
Tsernưshevski Khẳng định trong cái bi vừa tính tất yếu vừa
tính ngẫu nhiên. Tuy nhiên, Tsernưshevski hạn chế của ông chỗ không chỉ
ra tính cụ thể lịch sử và tính xã hội khi đề cập đến cái bi.
3.3.1.1. Xung đột trong cái bi
Cái bi trước hết gắn liền với sự xung đột. Nhưng không phải xung đột
nào cũng dẫn đến cái bi kịch. Những xung đột nhân do va chạm về quan
hệ tình cảm, quan hệ lợi ích vật chất ích kỷ dẫn đến những cái chết thương
tâm không có khẳ năng chứa đựng ý nghĩa thẩm mỹ thật sự của cái bi.
Xung đột bi kịch phải những xung đột không khoang nhượng giữa
những lực lượng đối lập và có ý nghĩa xã hội. “Mỗi bên trong đó đều tỏ ra
đủ tính tất yếu đầy đủ sức mạnh để coi mình hợp pháp không chịu
nhượng bộ”
11
. Đó phải xung đột giữa những tưởng hội cao đẹp,
những khát vọng chính đáng của con người với khả năng thực tế, với hoàn
cảnh cụ thể không thể thực hiện được tưởng, khát vọng đó. Kết quả lực
lượng chính nghĩa phải chịu một kết cục bi thảm là cái chết.
Những tình huống bi kịch:
11
Marx – Engel – Lenin, Về văn học và nghệ thuật, Nxb. Sự thật, HN, 1997, tr. 378.
40
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cách mạng khi chưa đủ sức
để chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu, phản động
Bi kịch của cái trong đấu tranh chống lại cái mới đang nảy
sinh nhưng cái vẫn chưa mất hết khả năng phát triển nội tại
của nó.
Bi kịch của sự nhầm lẫn, hạn chế về mặt nhận thức.
Tóm lại, xung đột bi kịch những xung đột ý nghĩa hội lớn lao
phổ biến. Cái chết, sự tiêu vong của lực lượng chính nghĩa vậy ý
nghĩa xã hội rộng lớn và tích cực, đồng thời mang ý nghĩa thẩm mỹ.
3.3.1.2. Tính cách bi kịch
Tính cách bi kịch tính cách mạnh mẽ, không hề tỏ ra yếu đuối bị
động trong những tình huống bất lợi, kể cả khi phải chịu một kết cục bi thảm
nhờ vào quyết tâm chiến đấu đến cùng, đã phát huy đến mức cao nhất khả
năng của bản thân nhưng hoàn cảnh đã không mỉm cười.
3.3.1.3. Cảm xúc bi kịch
Cảm xúc thẩm mỹ trong cái bi do cái chết của nhân vật tiến bộ gây
nên, so với cảm xúc do cái đẹp, cái cao cả hay cái hài mang lại thì cảm xúc
của cái bi loại cảm xúc mãnh liệt nhất. Tuy nhiên, không phải mọi sự đau
khổ chết chóc đều đem lại cảm xúc bi kịch. Cái chết của nhân vật bi kịch
là cái chết của tưởng có khả năng “thanh lọc hóa tâm hồn” con người, làm
bừng sáng tâm hồn con người. Trong cảm xúc bi kịch, đằng sau những giọt
nước mắt đau đớn, xót thương, đồng cảm niềm vui, sự phấn chấn,
vực con người đứng dậy từ trong đau thương, mất mát tạo nên sự hưởng
ứng tích cực, đồng thời kích thích lòng căm ghét đối với những thế lực xấu
xa, phản động, lỗi thời.
3.3.2. Cái bi trong cuộc sống
41
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Trong cuộc sống, cái bi nảy sinh trong quá trình con người chinh phục
tự nhiên và đấu tranh xã hội.
Tự nhiên luôn tiềm ẩn những sức mạnh khủng khiếp ẩn
gây cho con người nhiều thảm kịch.
Những đối kháng giai cấp cũng đem lại những bi kịch cho con
người. Trong những cuộc đấu tranh giai cấp, không phải bao giờ
lực lượng tiến bộ, cách mạng cũng chiến thắng ngược lại
còn bị rơi vào tình huống bi kịch.
Ngoài ra còn có: bi kịch của xung đột sắc tộc; bi kịch của các
cuộc đình công, biểu tình; bi kịch của các cuộc đấu tranh đòi tự
do, độc lập, đòi chủ quyền…
3.3.3. Cái bi trong nghệ thuật
Cái bi mặt trong hầu hết các loại hình nghệ thuật, đặc biệt trong
kịch nghệ, với đối tượng phản ánh trung tâm thường là những cái bi.
Cái bi trong nghệ thuật sự phản ánh cái bi trong cuộc sống, nhưng
không phải tất cả cái bi trong cuộc sống đều trở thành cái bi trong nghệ
thuật. Nghệ thuật chỉ phản ánh những cái bi ở dạng “thuần túy”, điển hình và
mẫu mực nhất, toát lên một bức tranh hội rộng lớn. Nghệ thuật chỉ khai
thác những xung đột tính tất yếu lịch sử, ý nghĩa phổ biến. Cái chết
trong nghệ thuật luôn đại diện cho sự tiến bộ tưởng tốt đẹp, một khát
vọng chính đáng của con người. Đứng trước cái chết trong nghệ thuật, nỗi
buồn nhanh chóng được xua tan, người ta dễ nhận ra ý nghĩa bất tử - sự
tiêu vong để hồi sinh.
42
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
2.4. CÁI HÀI
Tsecnưshevski “Cái hài sự trống rỗng sự nghĩa bên trong
được che đậy bằng một cái vỏ huênh hoang tự cho rằng nội dung ý
nghĩa thực sự”
12
3.4.1. Bản chất của cái hài
3.4.1.1. Tiếng cười trong cái hài
Tiếng cười yếu tố không thể vắng mặt trong cái hài, phản ứng
chủ quan của con người trước cái hài. Nói cách khác, tiếng cười kết quả
của cái hài, do cái hài gây nên. Cái cười trong cái hài những cái cười gắn
liền với ý nghĩa hội, kết quả của “sự va đập, cọ xát giữa cái đẹp cái
xấu, giữa cái văn hóa văn hóa”
13
. Đó tiếng cười tích cực, tiếng
cười của cái đẹp chiến thắng cái xấu, cái cao cả chiến thắng cái tầm thường,
ti tiện. do đó, tiếng cười trong cái hài loại khí, phương tiện, để
phê phán mặt trái của cuộc sống.
Tóm lại, tiếng cười trong cái hài tiếng cười đặc biệt nhằm vào đối
tượng cụ thể, là tiếng cười có mục đích và ý nghĩa xã hội sâu sắc. Tiếng cười
do tính khách quan của cái hài chi phối, đồng thời do trình đọ nhận thức của
chủ thể quy định. Bởi vậy, tiếng cười liên quan đến cả hai phương diện: đối
tượng gây cười và chủ thể cười.
3.4.1.2. Đối tượng gây cười
“Cái xấu nguồn gốc, bản chất của cái hài kịch” đây sở
khách quan của cái hài. Tuy nhiên, không phải mọi cái xấu đều gây hài.
Trước cái xấu về mặt sinh học, khuyết tật bẩm sinh cảm xúc đồng cảm,
xót xa. Chỉ có những cái xấu về mặt xã hội mới là đối tượng gây cười.
Cái xấu đáng cười tồn tại phổ biến trong cái đã cũ, cái lạc hậu,
lỗi thời.
12
Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển, thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục, 1992, HN, Tr. 30.
13
Đỗ Huy, Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 1996, Tr. 111.
43
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Cái xấu đáng cười cũng nằm ngay trong những cái mới, cái tiến
bộ, tích cực khi chưa hoàn toàn gột sạch tàn tích của cái cũ,
hoặc những thiếu sót, khuyết điểm trong quá trình vận động của
nó.
Cái hài cũng thể kết quả của những mâu thuẫn, đối lập,
không tương xứng giữa thực chất bên trong với biểu hiện bề
ngoài. Xa hơn, đó là mâu thuẫn giữa cái đẹp với cái xấu, cái cao
thượng với cái nhỏ nhen, cái trọng đại với cái nghĩa…
Những mâu thuẫn mang tính hài có 2 dạng biểu hiện sau:
o Loại mâu thuẫn do không hài hòa, không tương xứng,
không cân đối giữa mặt nào đó trong một con người hay
một hiện tượng hội so với những hiện tượng bình
thường của cuộc sống, những biểu hiện lệch lạc nhất thời
so với những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ của xã hội.
o Loại mâu thuẫn mang tính chất đối kháng được bắt nguồn
từ bản chất xấu xa của đối tượng đối lập với tưởng
hội – thẩm mỹ tiến bộ và các chuẩn mực tốt đẹp.
3.4.1.3. Chủ thể cười
Tiếng cười trong cái hài trước hết một kiểu nhận thức của chủ thể,
nó xuất hiện khi chủ thể nhận ra mặt đối lập có tính hài của đối tượng.
Việc nhận thức cái hài thường diễn ra một cách nhanh chóng, bất ngờ,
đột ngột mà bản thân chủ thể không thể lường trước. Chính tính bị động này,
đòi hỏi chủ thể phải huy động năng lực trí tuệ nhiều nhất, cao nhất. Đó
năng lực trí tuệ sắc sảo, linh hoạt, nhạy cảm, khả năng liên tưởng nhạy bén
với các mâu thuẫn và các sự tương phản.
Tiếng cười trong cái hài là một thái độ nhận thức về hiện thực của chủ
thể. Khi cười thể hiện chủ thể nhận thức được mâu thuẫn trong cái hài, thấy
được mặt xấu của nó, đánh giá và phê phán nó bằng cảm xúc thẩm mỹ.
44
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Cảm xúc thẩm mỹ mà cái hài mang lại là trạng thái vui vẻ, sảng khoái,
hả hê thông qua hình thức tiếng cười. Đó là loại cảm xúc thiên về tính trí tuệ,
nó là loại cảm xúc mạnh, diễn ra một cách sôi nổinhanh chóng, đồng thời
là loại cảm xúc phức tạp.
Tóm lại, cái hài một phạm trù thẩm mỹ bản dùng để nhận thức
và đánh giá về một loại hiện tượng của đời sống, đó là những cái xấu nhưng
lại cố sức chứng tỏ đẹp. Khi mâu thuẫn này bị phát hiện đột ngột sẽ tạo
nên tiếng cười tích cực, ý nghĩa phê phán, phủ định cái xấu nhân danh
cái đẹp. Tiếng cười trong cái hài đó sự chiến thắng của cái đẹp đối với
cái xấu.
3.4.2. Các mức độ biểu hiện của cái hài ý nghĩa hội - thẩm mỹ
của nó
Có 2 mức độ biểu hiện như sau:
Hài hước một sắc điệu của cái cười đối tượng của
những thiếu sót. Đây hình thức phê phán nhẹ nhàng, đùa vui
đầy thiện ý nhằm khéo léo vạch ra mâu thuẫn, thông qua tiếng
cười vui vẻ giúp người ta nhận ra sự tr trêu của tình huống,
nhờ đó phân biệt được đúng sai. Đây cũng cấp độ thấp
của cái hài, chủ yếu biểu hiện trong đời sống, tác dụng
đem lại niềm vui, sự sảng khoái nhiều khi khả năng uốn
nắn sửa chữa những thói hư tật xấu của con người.
Châm biếm – đối tượng của nó là kẻ thù của cái đẹp, những hiện
tượng lỗi thời, tiêu cực, phản động. Đây kiểu tiếng cười nhạo
báng không thương tiếc, tiếng cười tố cáo với thái độ phê phán
gay gắt. Trong tiếng cười châm biếm pha lẫn sự căm ghét,
khinh bỉ. Đôi lúc đứng trước sự châm biếm không thể cười được
khi mức độ phê phán đạt đến độ gay gắt nhất.
45
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Cái hài một phương tiện để phát hiện mâu thuẫn, chỉ ra những mặt
đối lập trong các hiện tượng khách quan, giúp ta nhận ra bản chất thực của
chúng. Tiếng cười do cái hài đem lại trước hết một sự phủ định những
điều vi phạm những chuẩn mực của cái dẹp, nhưng đồng thời cũng sự
khẳng định những phẩm chất trí tuệ, đạo đức năng lực thẩm mỹ cao của
con người. Mọi sự phủ định hay khẳng định do cái hài mang lại phải dựa trên
những tiêu chuẩn, những căn cứ nhất định đó tưởng thẩm mỹ cao đẹp
phản ánh các quan điểm thẩm mỹ tiến bộ của nhân dân.
3.4.3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật
Cái hài trong cuộc sống, cái hài nảy sinh trong cuộc đối đầu giữa cái
đẹp với cái xấu. Cái hài trong cuộc sống được biểu hiện cùng phong phú,
đa dạng trực tiếp trong mọi lĩnh vực khác nhau. Mỗi hình thái hội khi
đã trở nên lỗi thời thường che đậy những cái xấu xa, lạc hậu, những dấu hiệu
của sự diệt vong bằng hình thức bề ngoài cố tỏ ra dồi dào sức sống. Hay một
hình thái xã hội mới lên thay thế cũng không thể loại trừ những cơ sở tạo nên
cái hài bởi những tàn tích của cái không dễ bị gột sạch. Nói tóm lại, khi
xã hội còn tồn tại cái xấu thì cái hài còn lý do để tồn tại.
Cái hài trong nghệ thuật, là sự phản ánh cái hài trong cuộc sống nhưng
dạng tiêu biểu, tinh túy và ổn định hơn. Cái hài mặt trong mọi hình thái
nghệ thuật (trừ kiến trúc) bằng quá trình điển hình hóa kết hợp với những
thủ pháp nghệ thuật như: phóng đại, cường điệu, nhân đôi, nói giảm, giả tạo,
lật nghĩa bất ngờ, đánh lừa… Cái hài trong nghệ thuật sức tác động mạnh
mẽ đến luận hội. Sức mạnh này còn được nhân lên bởi tính thời sự
nóng hổi của mâu thuẫn. “Hài kịch hoa của văn minh, quả của luận
xã hội phát triển.
14
14
Iu.B.Borev, sđd, tr.459.
46
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Tại sao nói cái đẹp là phạm trù trung tâm của mỹ học?
2. Bản chất của cái đẹp là gì?
3. Bản chất của cái cao cả là gì?
4. Bản chất của cái bi là gì?
5. Bản chất của cái hài là gì?
CHƯƠNG 4:
CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ
THẨM MỸ
4.1.1. Khái niê
m chủ thể thẩm mỹ
Chủ thể là con người tiến hành hoạt động cải tạo thực tiễn.
Chủ thể thẩm mỹ con người hội với cách kẻ đồng hóa thế
giới về mặt thẩm mỹ.
4.1.2. Năng lực của chủ thể th“m mỹ
Trước hết, chủ thể thẩm mỹ phải người hoạt động mục đích. Do
hoạt động mục đích tự giác, biết chọn đối tượng cải tạo bằng phương
pháp hiệu nghiệm hoạt động của con người trở thành một kiểu hoạt động
tinh vi và cao hơn loài vật.
Hoạt động sáng tạo điều kiện chủ yếu để con người thoát khỏi tình
trạng động vật nền tảng cho sự tồn tại phát triển của hội loài
người. Hoạt động sáng tạo của con người cũng điều kiện chủ yếu đưa con
người xã hội trở thành một chủ thể thẩm mỹ.
Nói đến chủ thể thẩm mỹ người ta nói đến khả năng thụ cảm, đánh
giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ. Khả năng này không phải là bẩm sinh,
47
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
không thông qua hoạt động sáng tạo trong lao động thì con người không thể
có khả năng ấy.
Trong quá trình hoạt động thẩm mỹ ý thức thẩm mỹ được hình thành.
Đó sự phản ánh hiện thực một cách trọn vẹn bằng ý thức thẩm mỹ với
cấu của nó: cảm xúc, tình cảm, phán đoán, tưởng thẩm mỹ. Ý thức thẩm
mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu
thưởng thức sáng tạo cái đẹp. Trong các hoạt động thưởng thức sáng
tạo cái đẹp thì nghệ thuật hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm
mỹ.
4.2. TÌNH CẢM THẨM MỸ
4.2.1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người
đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm thẩm mỹ khả năng rung cảm của con người trước những
ấn tượng thẩm mỹ được nhận thức, sự rung động của tâm hồn con người
trải qua quá trình thụ cảm cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài, trong cuộc sống.
Tình cảm thẩm mỹmột tổ hợp tinh thần phức tạp, chúng xuất
hiê
´
n trong một giai đoạn lịch sử nhất định, trong sự phát triển
nhân, chúng trở thành tình cảm của con người.
Các cảm xúc chủ quan của nhân
´
t phần của cuô
´
c sống
nhân con người, sự tồn tại hiê
´
n thực của nhân trong cảm
xúc. Thế giới không chỉ được phản ánh như một cái tồn tại của
nó, tính chất khách quan không liên
´
tới đời sống con
người còn gắn chă
´
t chẽ với các hình thức hoạt đô
´
ng tinh
thần như tình cảm và cảm xúc.
Dưới ảnh ởng của tình cảm thẩm mỹ diễn ra những thay đổi
quan trọng trong nhân cách con người, chúng để lại những dấu ấn
không phai mờ trong suốt cuô
´
c đời và trong ký ức chúng ta.
48
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
4.2.2. Đă
c trưng của tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm thẩm mỹ mang bản chất xã hội.
Tình cảm thẩm mỹ nảy sinh khi tri giác các khách thể; đặc biệt của các
tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm đẹp của lao động, vẻ đẹp của tự nhiên.
Những tình cảm đó kích thích tính tích cực về mặt hội của con người,
điều tiết hành vi của họ tác động đến sự hình thành những ý tưởng chính
trị - xã hội, thẩm mỹ, đạo đức...
Tình cảm thẩm mỹ trước hết phải là tình cảm đạo đức.
Tình cảm thẩm mỹ bao giờ cũng bao hàm một nội dung hưởng thụ,
thưởng thức, biểu hiện như một nhu cầu được thỏa mãn.
Hình tượng vai trò rất bản trong tình cảm thẩm mỹ, thế tình
cảm thẩm mỹ đã trở thành động lực để sáng tạo nghệ thuật.
Do ảnh hưởng của tình cảm thẩm mỹ, nhân cách con người cũng
những biến đổi lớn lao, chúng để lại những dấu ấn không phai mờ trong suốt
cuô
´
c đời và trong ký ức chúng ta.
4.3. THỊ HIẾU THẨM MỸ
4.3.1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
Thị hiếu: Ham thích nổi bật của con người.
Thị hiếu sở thích trong mọi lĩnh vực đời sống của nhân tập
thể. Sở thích của con người rất phong phú, nhiều lĩnh vực: đời sống, đạo đức,
tâm hồn... Sở thích gần như là thói quen của từng người trong sinh hoạt. Con
người sở thích tốt, sở thích xấu; sở thích lành mạnh, sở thích không lành
mạnh.
Thị hiếu thẩm mỹ sở thích của con người về phương diện thẩm mỹ.
Ðó thái độ tình cảm trước cái đẹp, cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái
bi, cái hài...
4.3.2. Đă
c trưng của thị hiếu thẩm mỹ
49
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
4.3.2.1. Sự phản ứng mau lẹ gần như bản năng của chủ thể trước các
hiện tượng thẩm mỹ.
Do tôi luyện, do hun đúc... kinh nghiệm mỹ cảm đã trthành ổn định,
trở thành giá trị thẩm mỹ thường trực chi phối sự đánh giá tức thời của
chủ thể thẩm mỹ. vậy mà, trước một hiện tượng thẩm mỹ, chủ thể phản
ứng thích hay không thích ngay lập tức, hồ như không hề sự suy xét
nào.
Phản ứng gần như bản năng ấy của thị hiếu thẩm mỹ lại giá trị,
năng lực của con người, là thước đo phẩm giá con người.
4.3.2.2. Thị hiếu thẩm mỹ vừa mang tín chất cá nhân sâu sắc, vừa mang
tính chất xã hội rộng rãi.
Thị hiếu thẩm mỹ một vấn đề phức tạp của tình cảm thẩm mỹ.
mang tính chất nhân hết sức sâu sắc. Trong thị hiếu thẩm mỹ thì mỗi
người một vẻ, không thể dùng sức mạnh đồng đội, đồng chí, cũng không thể
dùng ý chí nhân để bắt mọi người cùng một sở thích. Nếu thị hiếu thẩm
mỹ mà có tình đồng chí thì đời sống thẩm mỹ của xã hội, của nhân loại sẽ
đơn điệu, vô cùng cùng nghèo nàn.
Thị hiếu thẩm mỹ mang tính nhân sâu sắc. Nhưng điều đó không
nghĩa không tiêu chuẩn chung nào cho mọi người. Sở thích riêng của
mỗi người liên hệ sâu sắc với cái chung của đời sống hội. Công cuộc đấu
tranh cải tạo tự nhiên, xây dựng hội điều kiện chung quy định tính chất
chung, tính chất xã hội của thị hiếu thẩm mỹ.
4.3.2.3.Thị hiếu thẩm mỹ mang tính dân tộc và tính thời đại.
Thị hiếu thẩm mỹ ra đời trong từng thời đại nhất định biến đổi theo
từng thời đại. Những sở thích thẩm mỹ của thời đại trước sẽ không hợp khẩu
vị của thời đại sau.
50
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Dân tộc một cộng đồng người ổn định hình thành trong lịch sử, dựa
trên sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về đời sống kinh tế, về trạng
thái tâm lý, biểu hiện trong một cộng đồng về văn hóa. Chính tính cộng đồng
này đã làm cho thị hiếu thẩm mỹ mang tính dân tộc.
Thị hiếu thẩm mỹ của từng nhân bị chế ước bởi tính cộng đồng dân
tộc, nên bên cạnh tính riêng thị hiếu thẩm mỹ tính chung. Nói cách khác,
trên sở cộng đồng dân tộc thị hiếu thẩm mỹ muôn màu muôn sắc nhân
nẩy nở.
4.4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
4.4.1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
tưởng những mục tiêu, niềm tin con người phấn đấu đạt
được
tưởng thẩm mỹ một bộ phận của tưởng hội nói chung.
tưởng xã hội nói chung bao gồm:
Lý tưởng chính trị
Lý tưởng đạo đức
Lý tưởng tôn giáo
tưởng thẩm mỹ. tuởng thẩm mỹ thể hiện các lợi ích
hội của con người, nên gắn chặt chẽ với tưởng chính
trị, lý tưởng đạo đức, lý tưởng tôn giáo.
Lý tưởng thẩm mỹ nói lên đặc trưng về sự hoàn thiện của sự vật và các
hiện tượng của hiện thực, về lối sống đẹp của con người, về con người
hài hòa.
4.4.2. Những nét đă
c thù của lý tưởng thẩm mỹ
4.4.2.1.Tính cụ thể cảm tính, tính sinh động:
Là một bộ phận của lý tưởng xã hội, nhưng lý tưởng thẩm mỹ dựa trên
tính toàn vẹn, cụ thể- cảm tính chứ không phải cái trừu tượng như tưởng
đạo đức, chính trị...
51
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Nếu như lý tưởng chính trị đạo đức dựa trên các khái niệm trừu tượng,
thì lý tưởng thẩm mỹ dựa trên các hình tượng. Lý tưởng thẩm mỹ tồn tại trên
cơ sở một hệ thống hình tượng sinh động.
4.4.2.2. tưởng thẩm mỹ sự thể hiện khát vọng về sự hoàn thiện,
hoàn mỹ của con người về đời sống.
Khát vọng về một cuộc sống đáng sống, về những con người đáng
và cầnluôn luôn là một khát vọng cháy bỏng của nhân loại. Khát vọng ấy
được hiện hình lên các mẫu người tưởng- con người hoàn thiện, hoàn
mỹ, phát triển đến tận độ của nó.
4.4.2.3. Hứng thú của lý tưởng thẩm mỹ là hứng thú vô tư, không vụ lợi,
hiệu quả của tưởng thẩm mỹ sự thanh khiết hóa tâm hồn con
người.
Hứng thú thẩm mỹ mà lý tưởng thẩm mỹ gây ra ở con người hoàn toàn
thoát khỏi sự ràng buộc của vụ lợi vật chất. tưởng thẩm mỹ trong nghệ
thuật chưa bao giờ những con người của tham vọng vật chất quyền lực
vị kỉ, những con người đẹp tuyệt đối, rất vị tha. Cho nên, hứng thú
đem đến chỉ sự kích thích con người vươn lên cái tận thiện tận mỹ.
Cũng chính vậy mà, hiệu quả của hứng thú thẩm mỹ do tưởng thẩm mỹ
đem đến tác dụng thanh khiết hóa tâm hồn con người. tưởng thẩm mỹ
mục tiêu cao xa, nhưng hiệu quả của lại rất thiêt thực, gần gũi.
tưởng thẩm mỹ là tấm gương sáng để con người soi mình vào tự sửa lại
mình một cách tự nguyện.
4.5. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TH THẨM MỸ
4.5.1. Nhóm chủ thể thưởng thức
Đặc trưng của nhóm này sự phản ánh thụ cảm của các quá trình
thẩm mỹ xảy ra thông qua hai giác quan tai và mắt.
52
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Điều kiện tiên quyết để các chủ thể thưởng thức thể phát hiện
thưởng thức trọn vẹn, sâu sắc các giá trị thẩm mỹ năng lực thụ cảm thẩm
mỹ của mỗi chủ thể.
4.5.2. Nhóm chủ thể sáng tạo
Đặc trưng nổi bật của nhóm này họ không chỉ biết thưởng thức các
giá trị thẩm mỹ mà còn có khả năng sáng tạo ra các giá trị thẩm mỹ mới.
Trên sở những kinh nghiệm thẩm mỹ đã tích lũy được, theo ý đồ
chủ quan của mình, bằng cách vật chất hóa các xúc cảm thẩm mỹ họ giá trị
thẩm mỹ mới. Đến lượt mình giá trị thẩm mỹ mới đó lại trở thành đối tượng
của chủ thể thưởng thức thẩm mỹ.
Phương tiện sáng tạo giá trị thẩm mỹ mới: ngôn từ, âm thanh, mảng
khối, đường nét, màu sắc...
Chủ thể sáng tạo là các nhà văn, nhà điêu khắc...
4.5.3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
Thông qua việc đánh giá các sản phẩm của chủ thể sáng tạo, chủ thể
định hướng chỉ ra một cách chính xác những giá trị phản giá trị, nhằm
hướng dẫn người thụ cảm và góp ý cho chủ thể sáng tạo.
Chủ thể định hướng phải là những người có tầm nhìn rộng, có hiểu biết
sâu sắc trong từng lĩnh vực thưởng thức sáng tạo giá trị thẩm mỹ nắm
vững nhu cầu của người thưởng thức.
Chủ thể định hướng thường các nhà luận, phê bình nghệ thuật,
những nhà lãnh đạo văn hóa - nghệ thuật...
4.5.4. Nhóm chủ thể biểu hiê
n thẩm mỹ
Chủ thể thực hiện việc truyền đạt sản phẩm của ch thể sáng tạo cho
chủ thể thưởng thức.
Chủ thể biểu hiê
´
n thẩm mỹ các diễn viên, nghệ biểu diễn nghệ
thuật...
53
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Phương tiện biểu đạt bổ trợ cho ch thể biểu hiê
´
n thẩm mỹ như phục
trang, ánh sáng, đạo cụ...
4.5.5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ
Đặc trưng của nhóm này khả năng của chủ th bao trùm lên nhiều
lĩnh vực thẩm mỹ.
Chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ những người thông hiểu cả nghệ
thuật không gian lẫn nghệ thuật thời gian .
Sự phân chia chủ thể thẩm mỹ thành các hình thức tồn tại khác nhau
như trên chỉ tính tương đối. Các loại chủ thể này, trên thực tế, không tồn
tại hoàn toàn tách biệt nhau, giữa chúng sự xâm nhập, chuyển hóa tùy
theo từng mối quan hệ cụ thể. Chính sự hiện hữu trong thực tế của nhóm chủ
thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ một minh chứng điển hình cho tính không
tuyệt đối của việc phân loại các hình thức tồn tại khác nhau của chủ thể thẩm
mỹ.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Phân tích khái niệm và năng lực của chủ thể thẫm mỹ.
Câu 2: Nguồn gốc, đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ vai trò của
trong sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật.
Câu 3: Đặc điểm vai trò của thị hiếu thẩm mỹ? Mối quan hệ giữa thị
hiếu thẩm mỹ với thị hiếu nghệ thuật?
Câu 4: Đă
´
c thù của tưởng thẩm mỹ? Mối quan hệ của với tưởng
chính trị, lý tưởng đạo đức?
Câu 5: Trình bày đặc trưng của các nhóm chủ thể thẩm mỹ. Liên hệ với
năng lực chủ thể thẩm mỹ sáng tạo theo chuyên ngành đào tạo của mình
phải học tập, rèn luyện để đạt được?
54
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
55
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 5:
GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1.1. Khái niê
m
Theo nghĩa hẹp: Giáo dục thẩm mỹ giáo dục tính trường quy về
cái đẹp, giáo dục cho con người biết thụ cảm, đánh giá và sáng tạo cái đẹp.
Theo nghĩa rộng: Giáo dục thẩm mỹ sự giáo dục tự giáo dục,
nhằm phát huy mọi năng lực bản chất con người theo quy luật cái đẹp.
5.1.2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
Hình thành một chủ thể thẩm mỹ biết hưởng thụ, đánh giá sáng tạo
trên mọi mặt của cuộc sống theo quy luật cái đẹp.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người phát triển phong phú và hài hòa.
Giáo dục thẩm mỹ luôn luôn mang nội dung dân tộc, giai cấp thời
đại.
5.2.CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.2.1. Nguyên tắc toàn diê
n
Mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ phát triển đồng đều cả cái đúng, cái
tốt, cái đẹp vì vậy đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của các khoa học
Phải quan tâm đến các lứa tuổi, phải chăm lo phát triển nhân cách,
nâng cao năng lực thẩm mỹ cho mọi thành viên trong hội. Mở rộng nội
dung giáo dục thẩm mỹ khác nhau.
Gắn giáo dục thẩm mỹ với lứa tuổi, môi trường và các vùng địa lý.
giáo dục thẩm mỹ một cách có hệ thống.
5.2.2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
Giáo dục thẩm mỹ phải bồi dưỡng cho con người các quan điểm học nhân
đạo chủ nghĩa.
56
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Giáo dục thẩm mỹ theo nguyên tắc con người vốn quý nhất, nhằm
mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người khẳng định những giá trị, những
chuẩn mực thẩm mỹ cao đẹp, đồng thời phải kiên quyết đấu tranh để khắc
phục mọi ảnh hưởng, mọi biểu hiện củatưởng, lối sống không lành mạnh,
khắc phục sự mỹ hóa những phản giá trị.
5.2.3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tô
c
- Tính dân tộc làm cho giáo dục thẩm mỹ gắn liền với thực tiễn thẩm mỹ
của dân tộc.
- Giáo dục thẩm mỹ cần được xã hội hóa gắn chặt với sự quảncủa Nhà
nước.
5.2.4. Nguyên tắc lý luâ
n gắn với thực tiễn
Là nguyên tắc bất di bất dịch của Mỹ học. Hiệu quả của giáo dục thẩm
mỹ không chỉ tùy thuộc vào điều xác định đúng đắn về mặt luận
còn tùy thuộc chỗ liên hệ chặt chẽ đến mức nào với cuộc sống mỗi dân
tộc,với thực tiễn của nhân dân, với sự nghiệp xây dựng một xã hội mới.
Một trong những đặc trưng trong sự phát triển thẩm mỹ của con người
chỗ gắn liền với sự phát triển,sự nhạy bén của các giác quan tai mắt
về thẩm mỹ. Chính vậy, sự rèn luyện các giác quan thông qua hoạt động
thực tiễn hoạt động thẩm mỹ của con người điều không thể thiếu được đối
với giáo dục thẩm mỹ.
Gắn luận với thực tiễn tức phải tính đến tính phức tạp cùng
những biểu hiện đa dạng về nhu cầu thị hiếu, tính đến chênh lệch về trình
độ thẩm mỹ trong những giới, tầng lớp dân cư...
5.2.5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng
57
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Để tạo nên những hứng thú đảm bảo khả năng tiếp nhận tốt nhất
đối với những tác động của giáo dục thẩm mỹ, hệ thống giáo dục thẩm mỹ
cần được triển khai dưới những hình thức đa dạng, phong phú.
Tính đa dạng của các hình thức giáo dục còn bị quy định bởi sự đa
dạng phong phú của các giá trị thẩm mỹ của nhân loại cũng như của dân
tộc.
Sự lựa chọn một hình thức nào đó trong giáo dục thẩm mỹ, một mặt,
phụ thuộc vào những đặc điểm về không gian, thời gian, những đặc điểm về
năng lực, thị hiếu của đối tượng giáo dục, mặt khác phụ thuộc vào khả năng
giáo dục.
5.3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG
NHÀ TRƯỜNG
5.3.1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
Giáo dục thẩm mỹ trong nhà tờng quá trình tác động định
hướng, kế hoạch, nhằm xây dựng phát triển con người các năng lực
nhận thức, thụ cảm và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ.
5.3.2. Nhiê
m vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
Giáo dục thẩm mỹ trước hết phải tạo cho người học những tri thức
thẩm mỹ cần thiết.
Giáo dục thẩm mỹ phải tham gia phát triển lĩnh vực xúc cảm xúc
cảm thẩm mỹ ở con người.
Giáo dục thẩm mỹ đồng thời tham gia làm hoàn thiện các lĩnh vực
khác.
Giáo dục thẩm mỹ giáo dục các nhu cầu hưởng thụ, đánh giá, sáng
tạo cái đẹp.
Giáo dục thẩm mỹ là làm hình thành các thị hiếu thẩm mỹ tốt.
58
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Giáo dục thẩm mỹ làm hình thành một chủ thể thẩm mỹ biết hưởng
thụ, đánh giá sáng tạo cái đẹp phải thống nhất giữa tưởng thẩm mỹ của
cá nhân với lý tưởng thẩm mỹ của xã hội.
Giáo dục thẩm mỹ phải góp phần hình thành nhân cách.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người hình thành năng lực nhào nặn vật
chất theo quy luật cái đẹp.
5.4. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
5.4.1. Giáo dục nhâ
n thức thẩm mỹ
Giáo dục cho sinh viên cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị
hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn.
Giáo dục cho sinh viên tình yêu với cái đẹp, cái nhân văn, xót xa
cái bi thương, khâm phục cái cao cả...
Giáo dục cho sinh viên có thị hiếu thẩm mỹ tốt, lành mạnh...
Giúp sinh viên cách nhìn nhận xu hướng vươn tới cái đẹp, cái
đúng đắn, chân, thiện, mỹ; vươn tới cái đẹp bản chất trong cuộc sống
nghệ thuật.
5.4.2. Giáo dục năng lực hoạt đô
ng thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu trực tiếp là làm phát triển năng lực hoạt
động trong lĩnh vực thẩm mỹ với cách một hoạt động đặc thù của con
người.
Để đạt được mục tiêu đó, nội dung trước tiên của giáo dục thẩm mỹ
phải thúc đẩy việc xây dựng phát triển các nhu cầu, cảm xúc, thị hiếu
tưởng thẩm mỹ đúng đắn, lành mạnh cao đẹp, bởi đây những yếu tố
quy định năng lực hoạt động thâm mỹ của chủ thể, bao gồm: năng lực thụ
cảm, thưởng thức, đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ.
5.4.3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghê
thuâ
t
Trong các nội dung giáo dục thẩm mỹ giáo dục bằng nghệ thuật được
coi là nội dung, hình thức, phương tiện quan trọng và hữu hiệu nhất.
59
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Những tiềm năng ẩn của nghệ thuật đều bắt nguồn từ sức mạnh của
hình tượng nghệ thuật.
Sức mạnh của nghệ thuật được do luôn đứng trên lập trường
của cái đẹp mà tác động vào tình cảm của con người làm cho con người luôn
hướng về cái thiện, cái mỹ.
Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật phát triển khả năng hiểu
đánh giá đúng các tác phẩm nghệ thuật, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của
chúng, đồng thời phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho con người.
Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật chỉ thực sự hiệu quả tích
cực khi việc giáo dục nghệ thuật cho con người được thực hiện một cách
nghiêm túc và chu đáo.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao giáo dục thẩm mỹ là tất yếu?
Câu 2:Trình bày các nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ.
Câu 3: Mục đích nhiê
´
m vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà
trường? Liên hệ nội dung này với trường ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh?
Câu 4: Trong các nội dung giáo dục thẩm mỹ cơ bản ở trường đại học,
nội dung nào là quan trọng nhất? Tại sao?
60
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu chính:
1. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 2004.
2. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, HN, 2003.
Tài liệu tham khảo:
3. Aristote: Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, HN, 1964.
4. Georg Wilhem Frierich Hegel: M học, những văn bản chọn lọc, Nxb.
Khoa học xã hội, HN, 1996.
5. THữu: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với
thời đại ta, Nxb. Văn học, HN, 1973.
6. Đ Huy: Mỹ học với cách một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia,
HN, 1996.
7. I.U.B.Bô- rép: Những phạm trù mỹ học bản, Nxb. Đại học Tổng hợp,
HN, 1974.
8. Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb. Văn hóa, HN, 1983.
9. ĐVăn Khang: Giáo trình Mỹ hc Mác – nin, Nxb. Giáo dc Vit Nam,
HN, 2010.
10. C. Mác Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, HN,
1993.
11. Marx Engel Lenin, Về văn học nghệ thuật, Nxb. Sự thật, HN,
1997.
12. H C Minh: n a nghệ thuật cũng mt mặt trn, Nxb. Văn học,
1983.
13. Hoài Lam: Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1979.
14. Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển, thuật ngữ văn học,
Nxb.Giáo dục, HN, 1992.
61
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
15. Nguyễn văn Phúc: Quan hệ giữa cái thẩm mỹ cái đạo đức trong cuộc
sống và trong nghệ thuật, Nxb. Khoa học – Xã hội, 1996
16. Tsernushevski: Quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa
Nghệ thuật, Hà Nội, 1962
17. Vũ Minh Tâm: Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb. Giáo dục, 1998
18. Lê Ngọc Trà: Mỹ học đại cương, Nxb. Văn hóa thông tin, 1994.
19. Viện Hàn lâm khoa học Liên (cũ), Nguyên mỹ học Marx Lenin,
Nxb. Sự thật, HN, 1958.
62
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/64

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Quang Huy
Các thành viên tham gia đề tài: Ths. Cao Đức Sáu Ths. Trần Thị Lợi
Ths. Nguyễn Thị Thu Hà
Ths. Trần Thị Phương Lan
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường:
“Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại cương PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Do tính khách quan của xu thế toàn cầu hoá, không một quốc gia nào
có thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Thậm chí, sự tùy
thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng giữa các nước còn tác động trực tiếp đến
từng quốc gia, từng khu vực và toàn thế giới. Chính lúc này, vấn đề giữ gìn
và bảo vệ bản sắc văn hóa trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong chiến
lược phát triển của các quốc gia. Đứng trước bối cảnh như vậy, làm thế nào
để phát triển mà vẫn giữ được những giá trị tinh hoa vốn có của dân tộc là
câu hỏi vô cùng quan trọng, cần được giải quyết
Với Việt Nam chúng ta, văn hoá được xác định là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
Vì vậy, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm 1991 (được bổ sung và phát triển năm 2011), Đảng ta đã khẳng định
chủ trương xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Cho đến nay, Đảng ta vẫn chủ trương “tiếp tục cụ thể hóa chiến lược phát
triển văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những thành tựu và
tinh hoa văn hóa nhân loại, hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt
Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế” [Đảng
Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.284 – 285]. Nhiệm vụ hàng đầu của
việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chính
là kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân
tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải phát huy
tính năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh 1
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
hoa văn hoá của nhân loại nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Trên tinh thần đó, trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
đã xác định việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo hướng nghiên
cứu, ứng dụng đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực
quy hoạch, kiến trúc, mỹ thuật nhằm góp phần tạo ra những giá trị văn hóa
vật chất cho đất nước làm sứ mệnh chính trị trong hoạt động của Nhà trường.
Nhà trường khẳng định Truyền thống – Sáng tạo – Chuyên nghiệp, triết lý đó
phải được xây dựng trên nền tảng vững chắc những giá trị thẩm mỹ, văn hóa
truyền thống của dân tộc. Có đảm bảo được điều đó mới có thể khẳng định vị
trí của văn hóa dân tộc trong thời đại mới, đồng thời tiếp thu những tinh hoa
của văn minh nhân loại, tạo ra những giá trị thẩm mỹ mới vừa truyền thống
vừa hiện đại phù hợp với mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra trong xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị và sứ mệnh của nhà trường,
khoa Lý luận chính trị trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh
hiện đảm nhận giảng dạy học phần Mỹ học đại cương. Đánh giá, đây là học
phần cơ sở quan trọng, trang bị cho sinh viên một sự hiểu biết nhất định đối
với đời sống thẩm mỹ của xã hội loài người. Đó là sự hiểu biết về các khái
niệm trong hoạt động thẩm mỹ, các đối tượng chủ thể và khách thể, các tính
chất và đặc trưng của từng đối tượng. Trên nền tảng đó, sinh viên có cái nhìn
chính xác về hoạt động sáng tạo và thụ hưởng thẩm mỹ đang diễn ra trong
lĩnh vực chuyên môn của mình, là cơ sở quan trọng giúp cho sinh viên xác
định lập trường của cá nhân và xây dựng chiến lược trong hoạt động học tập và sáng tạo của mình.
Tuy nhiên, thực trạng dạy và học môn học Mỹ học đại cương tại trường
Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua chưa thật sự đạt được
hiệu quả mong muốn. Một trong những nguyên nhân phải kể đến là do chưa có 2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
được giáo trình chuyên biệt phù hợp với đặc thù sinh viên của nhà trường. Trên
thực tế, sinh viên tỏ ra lúng túng trong việc nắm bắt nội dung khi phải tự nghiên
cứu giáo trình mà không có sự hướng dẫn của giảng viên. Như vậy, sẽ khó phát
huy được vai trò chủ động của người học trước yêu cầu đào tạo theo tín chỉ hiện nay.
Vì lý do nêu trên, bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin, lựa chọn việc biên soạn “Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại
cương” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Để phục vụ công tác giảng dạy môn học Mỹ học đại cương, hiện tại bộ
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng 2 đầu giáo
trình sau: Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003;
Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Hai
cuốn giáo trình trên mặc dù được biên soạn rất công phu, được trình bày với
bố cục rõ ràng, khoa học, nhưng còn thiếu những ví dụ thực tiễn, đặc biệt
chưa có những ví dụ liên quan trực tiếp đến các chuyên ngành đào tạo của
trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh. Một số nội dung còn dàn
trãi, rườm ra, thiếu súc tích, đôi khi quá trừu tượng khiến người học khó có thể tự nghiên cứu.
Ngoài còn có một số công trình ngoài giáo trình được nêu trong phần
Tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung của học phần Mỹ học đại
cương. Mặc dù đều là những công trình phân tích khá sâu sắc các biểu hiện
trong đời sống thẫm mỹ của con người, song vẫn chưa có một tài liệu nào đề
cập đến những nội dung liên quan trực tiếp đối với đặc thù đào tạo và sứ
mệnh của trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, ở một số các trường đại học, cao đẳng hiện nay đã chủ
động biên soạn tại liệu hướng dẫn học tập môn riêng cho các học phần, nhằm
hỗ trợ sinh viên trong việc nắm bắt những nội dung quan trọng và cơ bản của 3
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
môn học. Vì vậy, đây là cơ hội để bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin tiến hành biên soạn “Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học
đại cương”. 3. Mục tiêu
Khái lược những nội dung cơ bản và cần thiết nhất trong hai đầu giáo
trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003; Giáo trình: Mỹ
học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 nhằm phục vụ cho
công tác giảng dạy và học tập học phần Mỹ học đại cương tại trường Đại học
Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm quan điểm lịch sử cụ thể hướng
đến đạt hiệu quả đầu ra cao.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2003
Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tập thể giảng viên bộ môn sử dụng một số
phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu kết
hợp với lịch sử cụ thể.
6. Bố cục đề tài
Đề tài ngoài Phần Mở Đầu, Tài Liệu Tham Khảo, được bố cục theo các mục sau: CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MỸ HỌC
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬP MÔN
1.1.1. Khái niệm Mỹ học
1.1.2. Nguồn gốc ra đời
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu 4
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
1.2. MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA LỊCH SỬ MỸ HỌC TRƯỚC MÁC
1.2.1. Mỹ học thời kỳ nguyên thủy
1.2.2. Mỹ học thời kỳ cổ đại (thế kỷ thứ VIII TCN – thế kỷ thứ 4 TCN)
1.2.3. Mỹ học Trung cổ phương Tây (thế kỷ IV TCN - đầu thế kỷ
XIV) – Thời kỳ Mỹ học thần học.
1.2.4. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – thế kỷ XVI)
1.2.5. Mỹ học Cổ điển Pháp (thế kỷ XVI – Thế kỷ XVII)
1.2.6. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
1.2.7. Mỹ học Cổ điển Đức (thế kỷ XIX)
1.2.8. Mỹ học Marx - Lênin CHƯƠNG 2
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI VỚI ĐỜI SỐNG HIỆN THỰC
2.1. QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
2.1.1. Khái niệm về quan hệ
2.1.2. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
2.2. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.2.1. Đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ
2.2.2. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ
2.3. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.3.1. Chủ thể thẩm mỹ
2.3.2. Đối tượng thẩm mỹ
2.3.3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và đối tượng thẩm mỹ 5
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
3.1. CÁI ĐẸP – PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ
3.1.1. Cái đẹp là gì?
3.1.1.1. Vị trí của cái đẹp trong quan hệ thẩm mỹ.
3.1.1.2. Bản chất của cái đẹp
3.1.2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
3.1.2.1. Cái đẹp trong tự nhiên
3.1.2.2. Cái đẹp trong xã hội 3.2. CÁI CAO CẢ
3.2.1. Bản chất của cái cao cả
3.2.2. Quan hệ giữa cái cao cả với cái đẹp
3.2.3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả
3.2.3.1. Cái cao cả trong tự nhiên
3.2.3.2. Cái cao cả trong xã hội
3.2.3.3. Cái cao cả trong nghệ thuật 3.3. CÁI BI
3.3.1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
3.3.1.1. Xung đột trong cái bi
3.3.1.2. Tính cách bi kịch
3.3.1.3. Cảm xúc bi kịch
3.3.2. Cái bi trong cuộc sống
3.3.3. Cái bi trong nghệ thuật 3.4. CÁI HÀI
3.4.1. Bản chất của cái hài
3.4.1.1. Tiếng cười trong cái hài 6
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
3.4.1.2. Đối tượng gây cười
3.4.1.3. Chủ thể cười
3.4.2. Các mức độ biểu hiện của cái hài và ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ của nó
3.4.3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật CHƯƠNG 4 CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ VÀ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1.1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ
4.1.2. Năng lực của chủ thể thẩm mỹ 4.2. TÌNH CẢM THẨM MỸ
4.2.1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
4.2.2. Đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ 4.3. THỊ HIẾU THẨM MỸ
4.3.1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
4.3.2. Đặc trưng của thị hiếu thẩm mỹ 4.4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
4.4.1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
4.4.2. Những nét đặc thù của lý tưởng thẩm mỹ
4.5. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.5.1. Nhóm chủ thể thưởng thức
4.5.2. Nhóm chủ thể sáng tạo
4.5.3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
4.5.4. Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
4.5.5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ 7
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 5 GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ 5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
5.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.2.1. Nguyên tắc toàn diện
5.2.2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
5.2.3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tộc
5.2.4. Nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn
5.2.5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng
5.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG
5.3.1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
5.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
5.4. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
5.4.1. Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
5.4.2. Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ
5.4.3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật 8
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MỸ HỌC
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬP MÔN
1.1.1. Khái niệm mỹ học
*Theo nghĩa hẹp, Mỹ học là khoa học về cái đẹp
*Theo nghĩa rộng, Mỹ học là khoa học triết học nghiên cứu những quy
luật cơ bản và phổ biến của các quan hệ thẩm mỹ, trong đó cái đẹp là phạm
trù trung tâm, hình tượng là đặc trưng cơ bản, nghệ thuật là biểu hiện tập
trung nhất của các quan hệ thẩm mỹ.
Quy luật cái đẹp là quy luật bao trùm mọi khía cạnh đời sống của con
người. Đời sống chịu sự chi phối của quy luật cái đẹp gọi là “đời sống thẩm mỹ”
- Trong đời sống vật chất, quy luật cái đẹp biểu hiện trong mọi
lĩnh vưc: ẩm thực, thời trang, kiến trúc... Ngay trong chính hoạt động sản
xuất vật chất cũng tuân theo quy luật cái đẹp.
- Trong đời sống tinh thần, nhân tố thẩm mỹ luôn chi phối đời
sống tinh thần của con người. Mỗi quốc gia đều hướng đến tìm kiếm cho
mình một biểu tượng thẩm mỹ.
1.1.2. Nguồn gốc ra đời
Mỹ học với tư cách là một hình thái ý thức xã hội – Khi con người bắt
đầu có ý thức về đời sống thẩm mỹ. Ra đời vào thời kỳ thượng cổ hơn 30
nghìn năm trước, có 5 chủ thuyết về nguồn gốc của đời sống thẩm mỹ:
 Thuyết bắt chước: Trong cuộc sống khi con người quan sát tự
nhiên rồi khám phá ra những cái hay để học hỏi (Học con nhện cách dệt vải,
học con ong cách xây tổ, học màu sắc của hoa, âm nhạc từ tự nhiên... Dần
dần sự bắt chước trở nên khéo léo, sanh ra tài nghệ, từ tài nghệ hình thành nghệ thuật. 9
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Thuyết ma thuật: Do con người e sợ các hiện tượng tự nhiên, từ
đó tha hóa bản thân con người vào đó thành các vị thần. Để thể hiện sự tôn
kính các vị thần, con người thờ cúng và hiến tế các sản phẩm lao động. Họ
lựa chọn những đồ vật, sản phẩm đẹp nhất, nơi thờ phụng cũng được xây
dựng uy nghiêm, tráng lệ. Nghệ thuật ra đời ở đó.
 Thuyết du hý: Bản chất của con người là ham chơi. Từ thuở ban
đầu, con người thích săn bắn, rong chơi. Khi đó, con người hưng phấn và
thoải mái nên nhìn các sự vật, hiện tượng xung quanh con người thấy đẹp mà
cất giọng hát và nhảy múa, làm cho các hình thức sơ khai của nghệ thuật ra đời.
 Thuyết biểu hiện: Bản chất con người là thích biểu hiện bản thân
mình. Nghệ thuật là nơi mà con người thể hiện tâm hồn mình.
 Thuyết tổng sinh lực và sinh lực thừa: Do quá trình chuyên môn
hóa trong lao động sản xuất làm năng suất lao động vượt trội hơn mức quy
định cần thiết, lúc đó con người xuất hiện “sinh lực thừa” để hoàn thiện
thành quả của mình và làm cho nó trở nên đẹp hơn.
Mỹ học với tư cách là khoa học triết học: Ra đời trong chế độ Chiếm
hữu nô lệ, khoảng thế kỷ VIII TCN. Trong giai đoạn này, Mỹ học cùng với
Logic học và Đạo đức học trở thành bộ ba các khoa học chuẩn mực mà đời
sống tinh thần của con người không thể thiếu.
Thuật ngữ “Mỹ học” với tư cách là một bộ phận của triết học, xuất
phát từ tiếng Hy Lạp là: Aisthésis là “cảm giác” – là nhận thức cảm tính – là
nhận thức cảm tính của sự xúc động, sự rung động thẩm mỹ.
Mỹ học với tư cách là một khoa học độc lập: Nhà mỹ học người Đức
Baumgarten (1714 – 1762) lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ Aesthetics vào năm
1735, là học thuyết về cảm giác hay lý luận về “sự thụ cảm tính”. Nghĩa là
Mỹ học phải là khoa học nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm 10
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
xúc. Từ đó, Mỹ học xác định đối tượng nghiên cứu riêng của nó, tách hoàn toàn khỏi triết học.
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, mặt đối tượng trong quan hệ thẩm mỹ: cái đẹp, cái bi, cái
hài, cái trác tuyệt thể hiện trong hiện thực. Trong đó, cái đẹp là phạm trù trung tâm.
Thứ hai, mặt chủ thể trong quan hệ thẩm mỹ. Đó là các hoạt động của
chủ thể thẩm mỹ trong quá trình cảm thụ, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ để
thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, thể hiện qua: thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ.
Thứ ba, nghệ thuật với tính cách là hình thái cao nhất của quan hệ
thẩm mỹ. Đó là các hoạt động hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật bao
gồm các đặc trưng, bản chất và chức năng của nghệ thuật.
1.2. MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TIÊU BIỂU CỦA LỊCH SỬ MỸ HỌC TRƯỚC MÁC
1.2.1. Mỹ học thời kỳ nguyên thủy
Thời kỳ này chưa xuất hiện các tư tưởng về mỹ học nhưng đời sống
thẩm mỹ đã hình thành và phát triển. Một số hình vẽ, hoa văn, đồ vật, đặc
biệt là đồ gốm được tìm thấy, mặc dù còn rất thô sơ và trừu tượng nhưng đã
mô tả đời sống tinh thần của người nguyên thủy có xuất hiện yếu tố thẩm mỹ.
Cơ sở cho sự sáng tạo thẩm mỹ là từ nhu cầu hướng đến sự hoàn thiện công cụ.
Các đề tài trong đời sống thẩm mỹ người nguyên thủy có thể thấy là:
Đề tài về sự vật, đề tài về con người, đề tài về phong cảnh thiên nhiên.
1.2.2. Mỹ học thời kỳ cổ đại (thế kỷ thứ VIII TCN – thế kỷ thứ 4 TCN) 11
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Trung Quốc cổ đại: Tư tưởng Mỹ học rất ít được đề cập đến, chỉ gói
gọn đầu tiên trong chữ “Nghệ” của người Trung Quốc. “Nghệ” lúc đầu để
chỉ việc chăm sóc cây cối, về sau mới dùng chỉ nghệ thuật. Sau đó xuất hiện
chữ “họa”, “nhạc”, “Thi”... Tuy nhiên, sự phát triển của Mỹ học ở Trung
Quốc thể hiện không rõ ràng. Có lẽ, do tính đặc thù của nền triết học mang
nặng tính chính trị xã hội nên chỉ tập trung giải quyết các vấn đề chính trị xã
hội, ít quan tâm đến đời sống thẩm mỹ.
Hy Lạp cổ đại: (Tk VIII TCN – IV TCN) Giai đoạn này, Mỹ học là
một bộ phận của Triết học, nhưng là giai đoạn đặt nền móng cho toàn bộ tư
tưởng triết học cũng như Mỹ học cho thế giới phương Tây sau này.
Nghệ thuật Hy Lạp mang tính xã hội công dân, thấm nhuần lòng tin
vào vẻ đẹp và sự cao cả của con người tự do biết đón nhận trách nhiệm. Điều
này có được do tác động của kiểu tổ chức xã hội dựa trên nguyên tắc dân chủ
khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của con người.
Đây cũng là lần đầu tiên vẻ đẹp toàn diện của con người trở thành lý
tưởng thẩm mỹ trong sáng, thành nguồn cảm hứng chủ yếu cho sáng tạo nghệ thuật.
Hy Lạp thời cổ đại là thời đại của nghệ thuật điêu khắc.
Một số nhà triết học - mỹ học tiêu biểu:
Prôtago – Con người là thước đo của muôn loài. Pitagore – Hòa điệu.
Heraclite – Cụ thể, tương đối.
Democrite – Mức độ, trật tự.
Aristole – Tỉ lệ, hài hòa.
1.2.3. Mỹ học Trung cổ phương Tây (thế kỷ IV TCN - đầu thế kỷ
XIV) – Thời kỳ Mỹ học thần học. 12
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Đặc điểm nổi bật của tổ chức chính trị thời kỳ này là hệ thống phức
tạp về đẳng cấp của xã hội phong kiến và nhà thờ bởi cơ chế kép: Bên cạnh
vương quyền là thần quyền, nên người dân chịu hai tầng áp bức.
Thần học thống trị tuyệt đối, những hình thái ý thức xã hội khác như
Triết học, Mỹ học, Nghệ thuật... trở thành công cụ truyền giáo.
Tư tưởng triết học điển hình thể hiện ở hai trường phái: Chủ nghĩa
kinh viện – tuyệt đối hóa kinh thánh, lối tư duy giáo điều; Chủ nghĩa giáo
điều – đặt niềm tin huyễn hoặc vào một cuộc sống trên thiên đàng.
Đặc điểm Mỹ học là phủ nhận cái đẹp nơi trần thế, mà tuyệt đối hóa
cái đẹp trên thiên đường. Nghệ thuật chỉ là công cụ truyền giáo, hướng đến cái đẹp tâm linh.
Thời đại trung cổ ở phương Tây là thời đại của nghệ thuật kiến trúc.
Các hình thái kiến trúc đặc trưng: Byzantine; Roman; Gothique.
Một số nhà Mỹ học tiêu biểu:
Tertullien (160 – 230): Lòng tin về Chúa là cái đẹp duy nhất, nên trí
tuệ và khoa học không có giá trị. Tôn giáo chính là lòng tin, dựa trên cảm
nhận dù nó là vô lý – “Tôi tin bởi điều đó là vô lý”.
Augustine (354 – 430): Thừa nhận vẻ đẹp trần thế nhưng tất thảy đều
do Chúa trời ban cho. Cái gì làm người ta thích thú bằng tỉ lệ, cân xứng, hài hòa thì là đẹp.
Thomas D’Aquin (1225 – 1274): Chúa trời là nguồn gốc tỏa sáng của
cái đẹp. Mọi vẻ đẹp đều có hình thức, nhưng hình thức đó do Chúa tạo ra,
nên ta có thể đánh giá nó bằng các giác quan. Xem giác quan là cơ sở để
vươn đến cái đẹp, tuy nhiên khởi nguyên là từ Chúa.
1.2.4. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – XVI)
Mỹ học thời kỳ Phục hưng còn gọi là mỹ học nhân văn, gắn với cuộc
cách mạng trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng do giai cấp tư sản thực hiện. Phục
hưng thực chất là khôi phục lại sự hưng thịnh những giá trị nhân văn của nền 13
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
văn hóa Hy Lạp – La Mã cổ đại nhằm bác bỏ tư tưởng thần quyền Kitô giáo.
Với cái cớ của thời kỳ cổ đại, đó là: Coi con người là trung tâm, là thước đo
của muôn loài; Cần phải đấu tranh cho tự do của con người. Từ đó giai cấp
tư sản có cơ sở để so sánh với thời kỳ trung cổ, khi con người bị chà đạp thô
bạo lên quyền sống và quyền tự do. Với sự so sánh này, giai cấp tư sản chỉ rõ
được sự thối nát, lộng quyền của nhà thờ trung cổ và đánh thức được tinh
thần đấu tranh vì con người trong lòng người dân. Đây chính là nền tảng cho
cuộc Cách mạng tư sản sau này.
Tư tưởng Mỹ học thời kỳ này:
 Thế giới tự nhiên sinh ra, tự vận động, tự phát triển, không phải
do Chúa trời tạo nên. Con người cũng là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên,
không phải do Chúa trời tạo nên từ mẫu đất sét hay đốt xương sườn cụt.
 Trần thế là đẹp, không phải là nơi đày ải, mà là nơi con người có
thể xây dựng hạnh phúc, chẳng phải đợi ngày mai trên thiên đường.
 Con người là trung tâm cái đẹp trong vô vàn cái đẹp của cuộc đời
và con người là trung tâm, là đối tượng của nghệ thuật. Ba mẫu người lý tưởng của thời đại: o
Người công dân anh hùng có tầm vóc khổng lồ - Thể
hiện tinh thần sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ để xây
dựng 1 xã hội mới – Tượng David của Michelangelo. o
Con người trí tuệ và nội tâm phong phú – Tác phẩm
nàng Mona Lisa của Leonardo Da Vinci . o
Doanh nghiệp tài năng – Tác phẩm Thương gia George Gisze của Bobbein.
 Mỹ học Phục hưng là Mỹ học hành động, chưa xuất hiện các nhà
Mỹ học lý luận, tư tưởng chủ yếu thể hiện thông qua các tác phẩm nghệ
thuật. Các nhà Mỹ học tiêu biểu như: 14
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 o
Ở giai đoạn mở đầu có Botticelli (1445 – 1510) với
các tác phẩm “Mùa xuân”, “Venus tái sinh”. o
Ở giai đoạn cực thịnh có Leonardo Da VinCi với
“Bữa tiệc ly biệt”, “Mona Lisa”, Raphael với
“Trường Academy”, Michelangelo với “Người khổng lồ bị trói”. o
Ở giai đoạn suy tàn có William Shakespeare với vở kịch Hamlet.
 Nghệ thuật Phục Hưng là nghệ thuật hội họa.
1.2.5. Mỹ học Cổ điển Pháp (thế kỷ XVI – Thế kỷ XVII)
Đây là thời kỳ hòa hoãn giai cấp lớn nhất và đầu tiên trong lịch sử,
giữa một bên là giai cấp tư sản đang lên với một bên là giai cấp phong kiến đang thất thế.
Cơ chế kép này tác động mạnh mẽ tạo nên yếu tố nhị nguyên trong
Triết học và cả Mỹ học. Trong Mỹ học là sự thừa nhận cả hai thị hiếu cơ
bản của hai giai cấp nổi trội trong xã hội: giai cấp phong kiến chuộng
nghĩa vụ; giai cấp tư sản chuộng dục vọng.
Về cái đẹp: do cơ chế kép, đã tạo ra cái đẹp trớ trêu giữa một bên là
nghĩa vụ và một bên là dục vọng. Sự giằng co giữa nghĩa vụ và dục vọng
mà không thiên hẳn về một bên.
Về nghệ thuật: Kịch nghệ trở thành hình thái nghệ thuật độc tôn, bởi
qua đối thoại, người diễn viên dễ dàng làm bật lên được sự giằng xé tư
tưởng biểu hiện sự hòa hoãn giữa nghĩa vụ và dục vọng. Chủ đề chính cũng
là khai thác mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. Tác
phẩm tiêu biểu của thời đại: Le Cid của Pierre Corneille.
1.2.6. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
Đây là giai đoạn thế cân bằng của thời kỳ cổ điển bị phá vỡ khi triều
đình phong kiến càng lúc càng lệ thuộc vào giai cấp tư sản. Về kinh tế, nền 15
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
sản xuất công nghiệp cơ khí ra đời thay thế cho nền sản xuất nông nghiệp lạc
hậu. Điều này đòi hỏi con người phải có trí tuệ, có trình độ, học vấn nhất
định để đáp ứng nhu cầu thời đại. Bên cạnh đó, giai cấp tư sản đã đưa ra lý
tưởng về một xã hội tự do – bình đẳng – bác ái thay thế cho xã hội Phong
kiến đang thối nát đã kích thích mở mang dân trí và khai sáng đầu óc con người.
Giai đoạn này là giai đoạn của cuộc Cách mạng tư sản 1789 đánh dấu
sự lên ngôi của giai cấp tư sản, nên Mỹ học cũng mang màu sắc tư sản. Cảm
hứng cơ bản của thời đại là cảm hứng về cuộc đổi đời.
Sự phát triển của văn minh công nghiệp dẫn đến mở mang đô thị. Thị
dân phát triển cũng xuất hiện nhu cầu thẩm mỹ riêng. Lần đầu tiên trong lịch
sử, nhân vật quần chúng xuất hiện với tư cách là một đám đông.
Về cái đẹp: Cái đẹp phải hướng đến khai mở dân trí. Cái đẹp và cái
thiện phải thắng lợi trong xã hội, thể hiện trong khoa học, trong đạo đức, pháp luật...
Về nghệ thuật: Văn học bước lên giữ vị trí trung tâm vì một số lý do:
 Do bản chất khai sáng nên số người biết chữ càng nhiều, nhu cầu thẩm mỹ cao.
 Kỹ thuật in ấn phát triển nhanh chóng.
 Bằng văn chương có thể diễn đạt rất rõ nét cảm hứng của thời
đại – cảm hứng về một cuộc đổi đời. Ngôn từ xuất phát từ chính
cuộc sống phố thị, phản ánh được hình tượng những con người
bon chen, hy vọng đổi đời trong một xã hội đầy biến động, con
người hướng đến đồng tiền.
1.2.7. Mỹ học Cổ điển Đức (thế kỷ XIX)
Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, nền văn minh công nghiệp đã có những
thành tựu to lớn. Nguyên lý tính hệ thống trở thành nguyên lý chung, I.Kant 16
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
“cần hiểu toàn bộ thế giới tự nhiên trong toàn bộ tính vô cùng của nó như
một hệ thống duy nhất”1.
Mỹ học cổ điển Đức có công lao hệ thống hóa tư tưởng Mỹ học của
con người, đồng thời mở ra một kiểu tư duy mới – tư duy đoán định – khoa học dự báo.
Mỹ học cổ điển Đức kết tinh ở hai nhà mỹ học tiêu biểu là I. Kant và F. Hegel.
I mmanuel Kant (1724 – 1804)
Cơ sở mỹ học của I.Kant là tư tưởng về “nguyên lý về tính hệ thống”
và “nguyên lý vô cùng tận của đối tượng nhận thức”, từ đó đưa ra khái niệm “vật tự nó”.
Nhận thức là một quá trình giải mã, mở dần “chiếc hộp đen” – “vật tự
nó”, song việc nhận thức luôn có giới hạn không thể giải mã được – gọi là
“lim”. Để khắc phục giới hạn đó phải dùng phương pháp nhận thức “tiên
nghiệm”. Khi lý tính bất lực, con người quay lại bản thân mình, dùng “nội
tỉnh” để nhận thức, qua đó “giác ngộ”. Nó đột khởi như một sự “hồi âm”,
nhưng là “hồi âm phản chiếu”.
Từ quan điểm về nhận thức trên, I. Kant cho rằng “không có khoa học
về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về cái đẹp mà thôi”. Theo đó, con người
không thể dùng tư duy lý tính để vạch ra quy luật của cái đẹp, mà phải bằng
năng lực cảm nhận qua chiêm nghiệm đối tượng trên cơ sở phán đoán thẩm mỹ của chủ thể.
Phán đoán thẩm mỹ phải được tiến hành theo các bước sau:
Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, một loại trực giác đầy cảm xúc, tiên nghiệm.
1 I.Kant, các tác phẩm Mátcơva (bản dịch), 1964, tr. 206. 17
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Năng lực đánh giá thẩm mỹ, để khám phá cái đẹp bản chất
một cách vô tư, không vụ lợi vừa có tính cá nhân, vừa có tính phổ biến.
Năng lực thỏa mãn, là đáp ứng mục đích khám phá bản chất
đích thực của đối tượng nhằm đem lại “khoái cảm tuyệt
đối” của chủ thể thẩm mỹ.
Với ba năng lực trên I. Kant cho rằng:
Cái đẹp là cái gây thích thú một cách tất yếu, phổ quát cho
mọi người một cách vô tư và bằng tính hình thức thuần túy
tuyệt đối của nó.
Năng khiếu thẩm mỹ của chủ thể thẩm mỹ - là khả năng
phản tư, cảm nhận tiên nghiệm trước đối tượng thẩm mỹ.
Đây là yêu tố quan trọng quyết định con đường đạt được
“giác ngộ”. Theo I. Kant, bản thân cái đẹp tự nó đã đẹp –
“vật tự nó”, con người có thể cảm nhận, đánh giá và thưởng
ngoạn nó để vươn tới cái ý niệm cao đẹp, toàn vẹn, phổ
biến. “vẻ đẹp không ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở
trong con mắt của kẻ si tình”.
Về cái trác tuyệt – cái cao cả.
 Khác với cái đẹp ở chỗ: cái đẹp có liên quan đến hình dạng,
còn cái trác tuyệt có thể thấy được ở cái vô dạng. Cái đẹp
trực tiếp làm nảy sinh sự phấn khởi, còn cái trác tuyệt là
một sự khoái lạc nảy sinh gián tiếp.
 Xét ở mặt chất, cái trác tuyệt được chia làm 3 loại: o
Loại trác tuyệt kinh khủng: khi tình cảm về cái trác
tuyệt mang lại sự khủng khiếp hoặc buồn phiền. o
Loại trác tuyệt thanh cao: mang lại lòng khâm phục trầm lắng 18
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 o
Loại huy hoàng: gắn liền với tình cảm về cái đẹp tràn
lan trên một phạm vi rộng lớn.
 Xét ở mặt lực lượng, được chia làm 2 loại o
Cái trác tuyệt toán học – chính là những cái vĩ đại
một cách tuyệt đối, nghĩa là so với nó, mọi cái khác đều bé cả. o
Cái trác tuyệt uy lực – chính là sức mạnh tinh thần
của con người vượt qua thử thách, bất chấp mọi khó
khăn, khắc phục mọi sợ hãi.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 – 1831)
Là nhà Triết học, Mỹ học cổ điển hàng đầu ở Đức. Đóng vai trò quyết
định trong xây dựng lý luận biện chứng về sự phát triển.
Theo Hegel, “Mỹ học là triết học về nghệ thuật”2. Đó là luận điểm
quan trọng, đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống mỹ học của ông.
Xuất phát từ quan điểm duy tâm khách quan về thế giới – “ý niệm
tuyệt đối” Hegel đưa ra phạm trù “ý niệm đẹp” – bản thân cái đẹp cần được
lý giải là một ý niệm, thậm chí ý niệm ấy lại mang nội dung lý tưởng.
Nếu Kant tuyệt đối hóa cái “tôi” chủ quan thì ngược lại, Hegel đứng
trên quan niệm về lịch sử để giải quyết vấn đề cái đẹp. Chính điều này tạo ra
mâu thuẫn trong quan niệm về cái đẹp của Hegel. Một mặt, ông thừa nhận
cái đẹp trong tự nhiên và xã hội theo quy luật riêng của nó nhưng lại cho cái
đẹp đó mờ nhạt, thấp kém vì nó có tính vật chất và khởi nguyên từ “ý niệm
đẹp” – chỉ có “ý niệm đẹp” mới là cái đẹp chân chính.
Về chủ thể sáng tạo, hoạt động sáng tạo nghệ thuật là hoạt động thống
lĩnh hai phương diện chủ quan và khách quan. Hegel đưa ra khái niệm “thiên
tài trong nghệ thuật” để nói về chủ thể nghệ sĩ, chủ thể đó thể hiện ở 3 mặt:
2 Hegel, Mỹ học, tập 1, NXB Văn học, 1999, tr.55 19
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Hư cấu: là óc sáng tạo, đòi hỏi chủ thể phải có biệt tài và sự
mẫn cảm. Hư cấu là phương tiện để thể hiện cái tôi bên trong nghệ sĩ.
Tài năng: là khả năng thể hiện thực tế vào tác phẩm bằng
những hình thức đặc biệt khác nhau với cá tính khác nhau của chủ thể nghệ sĩ.
Thiên tài: là một khả năng khái quát để sáng tạo những tác
phẩm nghệ thuật thực sự. Nghệ sĩ phải có tài năng bẩm sinh
cùng sự tập dợt khả năng ấy để đạt tới thiên tước mới vượt
qua giới hạn của sự khéo léo bên ngoài mà hình thành nên tác phẩm nghệ thuật
Người chủ thể nghệ sĩ thể hiện nội dung của mình không phải chỉ bằng
hình thức thuần túy mà còn có trực giác nhạy bén, cảm quan chính xác để
nắm bắt những khoảnh khắc biểu hiện của cái đẹp. Để làm được điều đó tài
năng và thiên tài chưa đủ mà cần phải có cảm hứng và hư cấu. Những yếu tố
trên thống nhất chặt chẽ với nhau làm nên điều kiện để tạo ra tác phẩm nghệ
thuật đúng nghĩa. Tác phẩm nghệ thuật là sự kết cấu vật thể hữu hạn, nhưng
nội dung mỹ cảm thì lan tỏa vô hạn qua trí tưởng tượng và cảm nhận của mỗi người.
Từ quan điểm về chủ thể sáng tạo thẩm mỹ nêu trên, Hegel tiếp tục phân tích các khái niệm:
Cảm hứng: có thể xuất phát từ tâm trạng, nhưng nhiều khi
cũng có từ yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến. Nó là sự kết
hợp giữa hoạt động của hư cấu và hoàn thành ý định về mặt
kỹ thuật với trạng thái tâm hồn của nghệ sĩ.
Phong cách: là tư chất đặc biệt của nghệ sĩ trong việc nắm
bắt bản chất của sự vật và năng lực biểu hiện sự vật với một hình thức đặc sắc. 20
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cá tính: là sự độc đáo của nghệ sĩ, là cảm hứng chủ quan,
phản ánh chính xác tâm hồn của nghệ sĩ.
Lý tưởng: là cái hoàn thiện, thể hiện khát vọng vươn tới
chân lý và luôn mang hình thức cái đẹp. Tính vượt trước là
một đặc điểm quan trọng của lý tưởng. Hegel xét lý tưởng
trong quan hệ với cái đẹp hoàn mỹ của nghệ thuật – nghệ
thuật lý tưởng. Lý tưởng và nghệ thuật luôn biện chứng,
nhờ có lý tưởng, nghệ thuật mới có thể nâng cao những sự
vật vốn không có giá trị và ngược lại.
1.2.8. Mỹ học Marx - Lenin
Những nhà mỹ học trước Marx có những sai lầm và phiến diện ở một số điểm như sau:
 Coi cái thẩm mỹ là cái vốn có của ý niệm, của cá nhân con
người, của tự nhiên hiện thực;
 Coi chủ thể thẩm mỹ là chủ thể thần thánh, chủ thể sinh vật,
chủ thể người cá nhân tách biệt khỏi yếu tố xã hội;
 Coi lĩnh vực nghệ thuật là cái vượt ra ngoài bản chất xã hội đích thực của nó.
Khác với các nhà mỹ học trước đó, Marx xem xét đời sống thẩm mỹ
trên tất cả các bình diện của nó: bình diện đời sống, bình diện chủ quan, bình
diện nghệ thuật – “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ
trước đến nay là sự vật, hiện thực, cái cảm giác chỉ được nhận thức dưới hình
thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt
động cảm giác của con người, là thực tiễn.”3
Marx coi mỹ học là một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng mỹ học của ông gắn với triết
học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
3 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.3, tr.9 21
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Marx khẳng định, cái thẩm mỹ là một quan hệ giữa chủ thể thẩm mỹ
và đối tượng thẩm mỹ, tuyệt đối không phải là cái vốn có của tư tưởng, của
động vật hay của các dạng tồn tại bất kỳ. Cái thẩm mỹ có nguồn gốc từ lao
động, không phải là thuộc tính sẵn có của tự nhiên. Phải bằng lao động con
người mới biến các hiện tượng trong tự nhiên thành các hiện tượng thẩm mỹ
gắn với xã hội loài người. Vì thế, cái thẩm mỹ là một giá trị xã hội, tuyệt đối
không phải là cái tự có theo chủ nghĩa duy tâm khách quan, hoặc xuất phát
từ tình cảm của mỗi cá nhân theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Cái thẩm mỹ
không chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà còn có tính độc lập tương đối so
với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đã cung
cấp cho mỹ học cách nhìn toàn diện về các quan hệ thẩm mỹ trong quá trình
vận động của nó, trong đó cái thẩm mỹ là một quan hệ gồm ba mặt hợp thành:
 Mặt đối tượng trong quan hệ thẩm mỹ: Đó là cái đẹp, cái bi,
cái hài, cái cao cả tồn tại khắp mọi nơi trong đời sống xã hội.
 Mặt chủ thể trong quan hệ thẩm mỹ: Đó là các hoạt động
của chủ thể thẩm mỹ; về thị hiếu thẩm mỹ; về lý tưởng thẩm
mỹ của những con người xã hội.
 Mặt nghệ thuật trong quan hệ thẩm mỹ: Đó là các hoạt động
hưởng thụ nghệ thuật, đánh giá nghệ thuật, sáng tạo nghệ
thuật bao gồm các đặc trưng của nghệ thuật, bản chất xã hội
của nghệ thuật và chức năng của nghệ thuật
Ba mặt trong quan hệ thẩm mỹ tồn tại trong mối quan hệ biện chứng không thể tách rời. 22
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Quan hệ thẩm mỹ trong phạm vi nghiên cứu của mỹ học Marx – Lenin
không phải là quan hệ bất động, tĩnh tại mà nó luôn vận động theo dân tộc,
giai cấp và thời đại, với cái đẹp ở vị trí trung tâm.
Tóm lại, mỹ học Marx – Lenin có những giá trị thực tiễn sau:
 Với hệ thống phạm trù có tính chất khoa học và biện chứng,
là cơ sở cần thiết cho chủ thể đi sâu vào quan hệ thẩm mỹ
và là tiền đề đem lại tính năng động tự giác cho chủ thể chi phối quan hệ ấy;
 Góp phần củng cố niềm tin vào con người, vào tương lai
tươi sáng, khẳng định cái đẹp và con đường hiện thực để
đấu tranh cho cái đẹp thắng lợi;
 Góp phần phê bình khắc phục một cách tích cực độ lệch tự
do của thị hiếu cá nhân so với các chuẩn mực của cuộc sống;
 Là công cụ phương pháp luận quan trọng hướng dẫn việc
hưởng thụ thẩm mỹ đúng đắn và đấu tranh chống các tư
tưởng thẩm mỹ phản động, thị hiếu thẩm mỹ thấp hèn, kích
dâm, bạo lực do hội nhập mang lại đang có khả năng làm
băng hoại các giá trị thẩm mỹ, tinh hoa văn hóa của dân tộc. 23
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nói mỹ học là khoa học nghiên cứu về cái đẹp có chính xác và đầy đủ không?
2. Đối tượng nghiên cứu của mỹ học là gì?
3. Mỹ học trước Marx có những đặc điểm nổi bật gì?
4. Mỹ học Marx – Lenin có những đặc điểm nổi bật gì? 24
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 2:
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI
VỚI ĐỜI SỐNG HIỆN THỰC
2.1. QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
2.1.1. Khái niệm về quan hê ̣:
Con người, bản chất của nó là sự tổng hòa của rất nhiều mối quan hệ.
Trước một hiện tượng đời sống, con người bộc lộ rất nhiều mối quan hệ:
quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp lý, quan hệ
tôn giáo... và quan hệ thẩm mỹ. Trong từng quan hệ ấy, con người có những
khoa học riêng để nghiên cứu về nó. Ở quan hệ kinh tế có khoa kinh tế học,
ở quan hệ chính trị có khoa chính trị học, ở quan hệ đạo đức có khoa đạo đức
học.v.v... và ở quan hệ thẩm mỹ có khoa mỹ học.
Nói một cách khác, trong mối quan hệ với thế giới, con người có rất
nhiều mối quan hệ: Quan hệ cơ bản là quan hệ vật lý, quan hệ sinh học; quan
hệ đặc trưng là quan hệ xã hội. Trong quan hệ xã hội có các quan hệ như
quan hệ thực dụng và quan hệ thẩm mỹ...
Quan hệ là sự tác động, phụ thuộc vào nhau của các yếu tố trong một
chỉnh thể, một hệ thống.
2.1.2. Khái niê ̣m quan hê ̣ thẩm mỹ:
Quan hệ thẩm mỹ là các quan hệ của con người về mặt thẩm mỹ, đó là
các quan hệ của con người đối với cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài, cái cao cả,
cái thấp hèn. Đó là những xúc động, niềm vui sướng, niềm tự hào của con
người trong mọi hoạt động.
Quan hệ thẩm mỹ thể hiện ở 3 lĩnh vực chính:
 Trong Lĩnh vực lao động sáng tạo: o
Lao động, học tập và sáng tạo là nguồn gốc của mọi quan
hệ thẩm mỹ. Lao động không chỉ tạo ra vật chất mà còn 25
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
nhào nặn nó theo quy luật của cái đẹp. Bản chất thẩm mỹ
của cái đẹp gắn liền với lao động. o
Lao động tạo ra cái mới có ích cho xã hội; mang các giá
trị bên trong của con người thể hiện ra bên ngoài.
 Trong lĩnh vực khám phá, đánh giá: o
Đánh giá giá trị thẩm mỹ của khách thể, của tác phẩm
nghệ thuật; qua đó xác định ý nghĩa thẩm mỹ của khách
thể, của tác phẩm nghệ thuật đó đối với con người o
Đánh giá dựa vào mức độ phù hợp của khách thể , của tác
phẩm nghệ thuật với các chuẩn mực, tiêu chí... o
Đánh giá thẩm mỹ là hoạt động phức tạp của quan hệ
thẩm mỹ, là sự tổng hợp của các yếu tố: đối tượng đánh
giá, chủ thể đánh giá,cơ sở đánh giá, tính chất đánh giá. o
Quan hệ thẩm mỹ xuất hiện trong đánh giá thẩm mỹ có sự
thống nhất giữa lý trí và tình cảm, giữa kinh nghiệm cá
nhân và chuẩn mực xã hội
 Trong thưởng thức thẩm mỹ: là hoạt động tự nguyện, tự do; chủ thể lựa chọn. o
Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: quan điểm thẩm mỹ, lý
tưởng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, tri thức thẩm mỹ ...
Mỗi yếu tố có vai trò cụ thể, như tri thức thẩm mỹ tạo ra
sự nhạy cảm, tinh tế trong thưởng thức thẩm mỹ ... o
Đây là hoạt động có mục đích của chủ thể. Mục đích
quan trọng nhất là khoái cảm thẩm mỹ
Như vậy, quan hệ thẩm mỹ xuất hiện ở mọi nơi, trong cuộc sống, lối
sống, trong lao động, trong sinh hoạt... Trong lối sống nó gắn bó chặt chẽ với
cái hữu ích, giá trị, hài hòa... Trong đời sống nó gắn bó chặt chẽ với cái ăn, mặc... 26
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
2.2. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
2.2.1. Đă ̣c trưng của quan hê ̣ thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ mà con người hoạt động và sáng tạo
theo quy luật cái đẹp
 Quan hệ thẩm mỹ không phải là quan hệ vốn có, nó chỉ được
hình thành trong hoạt động thực tiễn thẩm mỹ của con người
 Trong hoạt động này con người hoạt động và sáng tạo theo
những thước đo cụ thể về cái đẹp.
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ mà trong đó phải có chủ thể thẩm mỹ và
đối tượng thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ mà con người tự khẳng định mình về mặt
cảm xúc đối với hiện thực
 Ðời sống con người có hai bộ phận: đời sống vật chất và đời
sống tinh thần. Cả hai bộ phận đó đều có tầm quan trọng của mình.
 Ðời sống tinh thần, đặc biệt là đời sống thẩm mỹ của con người
là thước đo giống loài, là tiêu chuẩn để phân biệt con người với
con vật, là sự khẳng định mình như là một sức mạnh bản chất của con người.
 Thiếu đi cái cảm xúc, sẽ không có thiên tài, không có tài năng,
không có trí thông minh, mà chỉ còn lại một thứ đầu óc tỉnh táo
một cách ti tiện cần thiết cho thói sinh hoạt thường ngày trong
nhà, cho những tính toán nhỏ nhen của bệnh ích kỷ.
 Cảm xúc của con người gắn với cái thích về vẻ đẹp của thế giới.
Và gắn với cái đẹp con người đã rèn luyện cảm giác của mình. 27
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Cảm xúc là yếu tố đặc trưng làm cho quan hệ thẩm mỹ khác
quan hệ khác. Mặc dù quan hệ nào cũng có cảm xúc, nhưng
cảm xúc của quan hệ thẩm mỹ khác với cảm xúc thông thường
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ có tính hình ảnh, hình tượng
 Hình tượng cũng có trong quan hệ ngoài thẩm mỹ, như tôn giáo,
tín ngưỡng... nhưng hình tượng đó chỉ phản ánh một phần của
thực tế, hoặc hoàn toàn không có trong thực tế.
 Hoạt động trong quan hệ thẩm mỹ là toàn vẹn, hình tượng, sinh
động, không chia cắt cả về cơ cấu, màu sắc, âm thanh.
 Hoạt động trong quan hệ thẩm mỹ không tồn tại dưới dạng công thức.
Tóm lại: quan hệ thẩm mỹ trọng tâm nhất là nghệ thuật, mà bản chất
và đặc trưng của nghệ thuật là phản ánh thế giới bằng nghệ thuật. Ở đâu có
tính hoàn chỉnh, tính hình tượng gắn với các xúc cảm thì ở đó có quan hệ thẩm mỹ.
2.2.2. Bản chất của quan hê ̣ thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là một quan hệ miêu tả
 Hoạt động miêu tả làm nảy sinh quan hệ thẩm mỹ.
 Hoạt động miêu tả làm thỏa mãn một nhu cầu thưởng ngoạn mà
không thủ tiêu đối tượng.
 Hoạt động miêu tả dẫn ta đến khoái cảm làm chủ đối tượng một cách toàn vẹn.
 Các hoạt động miêu tả thường biểu hiện các trạng thái thích thú
của con người khi nắm được sự vật.
 Trong quá trình miêu tả, ngoài việc thỏa mãn thích thú, con
người muốn khám phá thế giới, muốn sáng tạo một cái khác cái hiện thực đã có. 28
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Như vậy, bản chất quan hệ miêu tả là quan hệ thẩm mỹ, vì nó gắn liền với quá trình sáng tạo.
Quan hệ thẩm mỹ thực chất là một quan hệ giá trị
 Những hiện tượng tự nhiên xã hội trong quan hệ với con người
bộc lộ nhiều phẩm giá khác nhau: giá trị kinh tế, giá trị chính trị,
giá trị văn hóa, giá trị khoa học... và giá trị thẩm mỹ. Ðiều đó có
nghĩa là, trong quá trình đồng hóa thế giới, con người không chỉ
biết đồng hóa thế giới về cái có ích, mà còn biết đồng hóa thế
giới về cái thẩm mỹ. Vầng trăng, dòng sông, cơn gió,... con
người không chỉ thấy ở nó những giá trị thực dụng cho sinh hoạt
và đời sống như: ánh sáng soi đường, nước tưới cho đồng ruộng,
gió làm căng buồm, đẩy thuyền ra khơi..., mà còn thấy nó đẹp,
còn thích thú về nó- một sự thích thú vô tư, không vụ lợi. Nghĩa
là, ánh trăng ấy, dòng sông ấy, ngọn gió ấy... không chỉ làm thỏa
mãn nhu cầu thực dụng mà còn khơi dậy ở con người những
rung cảm, những xúc động, những xao xuyến của tâm hồn - tạo
ra ở con người những cảm xúc thẩm mỹ.
 Đồng hóa thế giới về mặt thẩm mỹ, không đơn giản chỉ tiếp
nhận, hưởng thụ, mà quan trọng là con người sáng tạo ra những
giá trị thẩm mỹ mới cho hiện thực, bổ sung, làm phong phú
thêm mặt thẩm mỹ của hiện thực; tạo ra một tự nhiên thứ hai
thông qua hoạt động sáng tạo vật chất cũng như sáng tạo tinh
thần: lao động sản xuất, hoạt động khoa học, sinh hoạt và đời
sống. Ðặc biệt, hoạt động sáng tạo nghệ thuật là nơi thể hiện tập
trung nhất, đầy đủ nhất, nổi bật nhất đời sống thẩm mỹ của con người.
 Khái niệm giá trị là một khái niệm phức tạp mà các thước đo
thẩm mỹ không thuần nhất. 29
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Phải đặt vào quan hệ giá trị thì mới có quan hệ thẩm mỹ.
 Các quan hệ thẩm mỹ có nhiều hình thức giá trị khác nhau liên
quan dến các hình thức đánh giá; phụ thuộc vào các chủ thể;
đặc điểm quan hệ chủ thể - khách thể.
Quan hệ thẩm mỹ là một quan hệ xã hội.
 Một cái được coi là đẹp, xấu... không phải do cá nhân quyết
định, mà là xã hội quyết định
 Quan hệ thẩm mỹ ra đời từ quan hệ xã hội. Vì vậy, mỗi thời kỳ
lịch sử đều hình thành quan hệ thẩm mỹ của nó
 Quan hệ thẩm mỹ ghi trọn dấu ấn của thời đại, của dân tộc, giai cấp sinh ra nó
 Tính chất xã hội nằm ngay trong bản chất giá trị của nó
 Bản chất xã hội được biểu hiện ở 3 phương diện: o
Tính dân tộc của quan hệ thẩm mỹ. o
Tính giai cấp của quan hệ thẩm mỹ. o
Tính thời đại của quan hệ thẩm mỹ.
2.3. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
Mỹ học có nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ thẩm mỹ, hay nghiên cứu
phương diện đời sống thẩm mỹ của con người. Nói tới quan hệ là nói tới chủ
thể và khách thể, nói tới chủ quan và khách quan. Nói tới quan hệ thẩm mỹ,
đời sống thẩm mỹ, là nói tới chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ.
2.3.1. Chủ thể thẩm mỹ
Chủ thể thẩm mỹ là con người xã hội với tư cách là kẻ đồng hóa thế
giới về mặt thẩm mỹ.
Các hoạt động của chủ thể thẩm mỹ được biểu hiện:  Nhu cầu thẩm mỹ.  Thị hiếu thẩm mỹ. 30
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180  Lý tưởng thẩm mỹ.
 Các quan điểm mỹ học...
2.3.2. Khách thể thẩm mỹ
Khách thể thẩm mỹ là toàn bộ hiện thực khách quan trong quan hệ với
con người bộc lộ những giá trị thẩm mỹ. bao gồm:
 Cái đẹp và các dạng phái sinh của cái đẹp
 Cái cao cả và các dạng phái sinh của cái cao cả  Cái bi  Cái hài
Khách thể thẩm mỹ có một phạm vi vô cùng rộng lớn và phức tạp.
Tuy nhiên cũng có thể chia khách thể thẩm mỹ ra làm hai phương diện.
Phương diện tự nhiên thứ nhất và phương diện tự nhiên thứ hai. Khách thể
thẩm mỹ, về phương diện tự nhiên thứ nhất, bao gồm các hiện tượng tự
nhiên trong quan hệ với con người bộc lộ những thuộc tính thẩm mỹ. Khách
thể thẩm mỹ, về phương diện tự nhiên thứ hai, là các sản phẩm do con người
làm ra theo quy luật của cái đẹp, trong đó có nghệ thuật là nơi biểu hiện tập
trung nhất, cao nhất quy luật của cái đẹp.
2.3.3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ
Sự tương tác biện chứng được biểu hiện: chủ thể thẩm mỹ là chủ thể
của khách thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ là khách thể của chủ thể thẩm
mỹ. Chủ thể trở thành chủ thể thẩm mỹ do hoạt động thẩm mỹ quyết định và
khách thể trở thành khách thể thẩm mỹ cũng do hoạt động thực tiễn thẩm mỹ
quyết định. Con người không có hoạt động thẩm mỹ thì không thể gọi người
đó là chủ thể thẩm mỹ được. Họ phải thưởng thức thẩm mỹ, đánh giá thẩm
mỹ và sáng tạo thẩm mỹ thì mới gọi họ là chủ thể thẩm mỹ.
Sản phẩm của sự tương tác này:
 Cái thẩm mỹ đạo đức. 31
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Các sản phẩm thủ công.
 Biểu hiện tập trung nhất, toàn vẹn nhất là sản phẩm nghệ thuật. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Phân tích khái niệm quan hệ thẩm mỹ.
Câu 2: Phân tích đă ̣c trưng của quan hê ̣ thẩm mỹ. Lấy ví dụ trong
chuyên ngành học tập của bản thân để chứng minh đă ̣c trưng của quan hê ̣ thẩm mỹ.
Câu 3: Bản chất của quan hê ̣ thẩm mỹ? Vận dụng lý luận này vào giải
quyết thực tiễn chuyên môn của bản thân?
Câu 4: Trình bày kết cấu của quan hệ thẩm mỹ. Cho ví dụ trong
chuyên ngành để chứng minh. 32
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
3.1. CÁI ĐẸP – PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ
3.1.1. Cái đẹp là gì?
3.1.1.1. Vị trí của cái đẹp trong quan hệ thẩm mỹ.
Trong lịch sử tư tưởng Mỹ học, cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ xuất hiện
sớm nhất với rất nhiều những quan niệm cụ thể khác nhau, thậm chí đối lập
nhau, song có một điểm chung là: bao giờ cái đẹp cũng được coi là tiêu điểm
quan trọng nhất, phổ biến nhất, là điểm tựa trung tâm để con người đánh giá
đời sống về mặt thẩm mỹ.
Ở đâu có lao động ở đó có cái đẹp, ở đâu có cuộc sống của con người
ở đó có cái đẹp. Nhờ cái đẹp con người không mất lòng tin vào cuộc sống,
vào chân lý, nó là khát khao vươn tới của con người.
Với tư cách là chủ thể thẩm mỹ, con người luôn đi tìm cái đẹp, khám
phá cái đẹp và cao hơn là sáng tạo ra cái đẹp.
Đứng từ góc độ khách thể, các phạm trù cái cao cả, cái bi, cái hài đều
ẩn chứa trong đó mối quan hệ với cái đẹp một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Tóm lại, cái đẹp bao giờ cũng đứng ở vị trí trung tâm trong mối quan
hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực.
3.1.1.2. Bản chất của cái đẹp
Cái đẹp có trong mọi khía cạnh cuộc sống xung quanh ta, chúng ta dễ
dàng chỉ ra những cái đẹp mà ta từng gặp, nhưng khái quát chân lý phổ biến
về cái đẹp, phải trừu tượng hóa nó bằng ngôn ngữ logic, vì vậy nó trở nên vô
cùng phức tạp. Khó khăn hơn nữa vì đánh giá cái đẹp gắn với cảm xúc chủ quan của con người.
Một số quan điểm về cái đẹp tiêu biểu trước Marx: 33
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Pythagoras – cái đẹp là sự hòa điệu – là tính thống nhất, hòa
hợp giữa các yếu tố khác nhau theo một trật tự. Cơ sở của
cái đẹp là tỷ lệ đúng đắn giữa các bộ phận so với cái toàn
thể, giữa các bộ phận với nhau.
 Heraclitus – Bản chất của cái đẹp vừa có tính cụ thể vừa có tính tương đối.
 Democritus – Đẹp chính là do lối kết hợp nguyên tử trong
sự vật theo một trật tự và mức độ.
 Socrates – Đẹp phải gắn với cái có ích, gắn với cái thiện.
 Plato – Không có một cái đẹp nào nằm bên ngoài cái đẹp tự
nó và đó là cái đẹp trong thế giới ý niệm.
 Aristotle – Cái đẹp ở trong kích thước và trong trật tự. “Một
vật bé quá không trở thành đẹp vì thoạt nhìn đã qua, không
kịp thu nhận, một vật lớn quá không trở thành đẹp vì một
lúc không nhìn chung chúng được ngay”4.
 I. Kant - Cái đẹp là cái gây thích thú một cách tất yếu, phổ
quát cho mọi người một cách vô tư và bằng tính hình thức
thuần túy tuyệt đối của nó.
 F. Hegel – Cái đẹp là biểu hiện cảm tính của ý niệm tuyệt
đối ở trong nghệ thuật.  ...
Nhìn chung, trước Marx có 3 khuynh hướng mỹ học đó là:
Mỹ học duy tâm khách quan cho rằng cơ sở của cái đẹp là từ trong thế
giới ý niệm. Vì vậy, cái đẹp trở nên một phạm trù vĩnh cữu và bất biến. “Cái
đẹp tồn tại vĩnh cửu,... nó không nảy sinh, không bị hủy diệt, không tăng,
không giảm,... nó không phải là đẹp ở chỗ này mà không đẹp ở chỗ kia,...
cũng không phải là đẹp về phương diện này, xấu về phương diện khác...”5.
4 Aristole, Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, HN, 1964, tr. 55.
5 Nguyên lý mỹ học Marx – Lenin, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), Nxb. Sự thật, HN, 1958, Tr. 99. 34
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Mỹ học duy tâm chủ quan tuyệt đối hóa cái đẹp trong ý thức chủ quan
của, trong cảm xúc của cá nhân. “Cái đẹp không phải là phẩm chất tồn tại
trong bản thân sự vật, nó tồn tại chủ yếu trong tâm linh người quan sát nó”6.
Mỹ học duy vật trước Marx cho rằng cái đẹp là thuộc tính tự nhiên
vốn có của sự vật, chỉ có kẻ thưởng ngoạn vẻ đẹp ấy một cách bị động mà thôi.
Đến thế kỷ XIX, Tsernưshevki nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đã
tìm thấy cái đẹp ngay trong hiện thực cuộc sống, gắn cái đẹp với hoạt động
thực tiễn của con người. Bởi vậy, cái đẹp là kết quả sự thống nhất giữa hai
mặt khách quan và chủ quan – “Sự tồn tại khách quan của cái đẹp và cái cao
cả thường hoà hợp với những quan niệm chủ quan của con người”.7
Kế thừa những thành tựu mỹ học duy vật đồng thời khắc phục những
hạn chế của nó, Mỹ học Marx – Lenin khẳng định: Cái đẹp là một phạm trù
thẩm mỹ dùng để chỉ một phẩm chất thẩm mỹ của sự vật khi nó phù hợp với
quan niệm của con người về sự hoàn thiện và tính lý tưởng, có khả năng gợi
lên ở con người một thái độ thẩm mỹ tích cực do tác động qua lại giữa đối
tượng và chủ thể.
3.1.2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
3.1.2.1. Cái đẹp trong tự nhiên
Là những cái đẹp vô cùng phong phú và đa dạng trong tự nhiên, được
tạo ra khách quan, không phụ thuộc và ý muốn chủ quan của con người.
Đặc trưng thẩm mỹ của cái đẹp trong lĩnh vực này được biểu hiện qua
những thuộc tính vật chất của các sự vật, hiện tượng như hình dáng, màu
sắc, đường nét, âm thanh,… được cấu tạo một cách cân đối, hài hòa với
một mức độ và tỷ lệ hợp lý, có khả năng tác động trực tiếp đến giác quan
của con người tạo nên những cảm xúc thẩm mỹ.
Vẻ đẹp đa dạng của tự nhiên luôn là cảm hứng vô tận cho nghệ thuật.
6 Giáo trình mỹ học đại cương, Lê Ngọc Trà (chủ biên), Nxb. Văn hóa thông tin, HN, 1994, tr. 53.
7 IU.B.Bô-Rép, Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học Tổng hợp xuất bản, HN, 1974, tr.171. 35
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
3.1.2.2. Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp trong xã hội là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn của
con người. Đó là những sản phẩm do bàn tay và khối óc của con người
làm ra theo thước đo của sự hoàn thiện và tính lý tưởng.
Trong lĩnh vực này, cái đẹp chịu sự chi phối trực tiếp bởi các quan
điểm chính trị, đạo đức…
Cái đẹp trong xã hội thường bị trộn lẫn bởi vô vàn cái bình thường
khác, nhiều khi rất khó để nhận ra, nó phụ thuộc vào năng lực nhận thức của chủ thể.
Cái đẹp trong xã hội là thước đo trình độ văn minh của xã hội.
3.1.2.3. Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh chân thực cái đẹp của cuộc
sống, nhưng nó không đồng nhất với cái đẹp trong tự nhiên và cái đẹp
trong xã hội. Sự không đồng nhất ấy bởi những đặc điểm: 
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp điển hình; 
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp hoàn chỉnh;
 Cái đẹp trong nghệ thuật là sự “siêu thoát” vượt lên khỏi cái vụn vặt, tầm thường;
 Cái đẹp trong nghệ thuật có tính vĩnh cửu;
 Đặc biệt là tính biểu cảm – gắn liền với thái độ, tình cảm của người nghệ sĩ
Tóm lại, cái đẹp trong nghệ thuật là sản phẩm độc đáo của một hoạt
động sáng tạo có mục đích, trong đó in đậm dấu ấn của tài năng, cá tính sáng
tạo và thế giới tinh thần của người sáng tạo ra nó. 3.2. CÁI CAO CẢ
3.2.1. Bản chất của cái cao cả 36
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Pxepdo Longin (213 – 273) là người đầu tiên có công đưa ra khái
niệm về cái cao cả. Tuy nhiên, lý luận về cái cao cả chính thức được đề cập
một cách toàn diện trong nghiên cứu của các nhà lý luận cổ điển thế kỷ
XVII, rồi được tiếp nối ở các giai đoạn tiếp theo.
I. Kant – Cái cao cả “chỉ có ở trong ta, trong những ý nghĩ mà cái cao
cả gợi nên để góp vào những quan niệm chung của tự nhiên”8, đó là niềm tự
hào, sự ngạc nhiên nhờ khắc phục được cảm xúc sợ hãi ban đầu. Như vậy, I.
Kant đã tách đối tượng thẩm mỹ với chủ thể thẩm mỹ và tuyệt đối hóa mặt chủ thể.
F. Hegel – Cái cao cả là cái gợi lên ở chúng ta ý niệm về cái vô tận tồn
tại trong thế giới ý niệm. Cái vô hạn đó là kết quả của trí tưởng tượng của
con người. Do đó, cái cao cả cũng chỉ tồn tại trong ý thức chủ thể.
Đối lập với I. Kant và F. Hegel, Tsernưshevki khẳng định tính khách
quan của cái cao cả, và chỉ ra mối liên hệ giữa nó với cảm xúc của chủ thể.
“Sự tồn tại của cái đẹp và cái cao cả hòa hợp với những ý niệm chủ quan của
con người”9. Ông định nghĩa “Cái cao cả là cái to lớn hơn tất cả những cái
mà ta đem so sánh với nó”10. Mặc dù đã có cái nhìn toàn diện, nhưng định
nghĩa về cái cao cả Tsernưshevki đưa ra quá rộng, bởi trong thực tế có vô số
những cái to lớn nhưng lại không có khả năng gợi lên cảm xúc thẩm mỹ và
chưa chỉ ra được sự chi phối của yếu tố lịch sử.
Theo mỹ học Marx – Lenin: cái cao cả là một phẩm chất thẩm mỹ
khách quan của những sự vật, hiện tượng có tầm vóc lớn, có sức mạnh phi
thường gây nên ở con người cảm xúc ngưỡng mộ, thán phục, sảng khoái,
phấn chấn khi vượt qua trạng thái choáng ngợp, bối rối ban đầu do chưa
làm chủ được đối tượng. Từ đó, có khả năng khơi dậy sức mạnh bản chất
8 Mỹ học Marx – Lenin, tập 1, Nxb. Văn hóa, HN, 1987, tr.183.
9 Đõ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục, HN, 1997, Tr.79.
10 Tsernưshevki, Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa nghệ thuật. HN, 1962, tr.24. 37
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
của con người, kích thích ở con người ý chí, khát vọng vượt qua những khó
khăn, thử thách để vươn tới những đỉnh cao.
3.2.2. Quan hệ giữa cái cao cả với cái đẹp
Có hai quan niệm về quan hệ giữa cái đẹp và cái cao cả:
 Một là cho rằng cái cao cả là loại cảm xúc tiêu cực, chỉ đem lại
cảm giác bị đè nén, bó buộc, gây khó chịu, còn cái đẹp đem lại
sự dễ chịu, là cảm xúc tích cực.
 Hai là cho rằng cái cao cả là mức độ cao nhất của cái đẹp, là cái
đẹp vô tận vì cả hai đều đem lại cảm xúc thẩm mỹ tích cực cho con người.
Mỹ học Marx – Lenin không đồng nhất hay đối lập cái cao cả với cái
đẹp. Mặc dù thừa nhận cái đẹp chính là nền tảng của cái cao cả, chúng thống
nhất nhưng không đồng nhất, và đã chỉ ra những điểm khác biệt giữa chúng:
 Khi tiếp xúc ban đầu, cái đẹp
 Cái cao cả mang lại cảm giác
mang lại cảm giác nhẹ nhàng, gần choáng ngợp, bối rối và chỉ khi vượt gũi, dễ chịu.
qua nó mới thật sự đem lại cảm xúc thẩm mỹ tích cực.
 Cái đẹp đem lại cảm xúc thỏa
 Cái cao cả kích thích con người
mãn vì đã làm chủ hoàn toàn đối khát khao được khám phá bí ẩn của tượng. đối tượng
 Cái đẹp là sự thể hiện ước mơ
 Cái cao cả là cái đã tiến tới gần
của con người hướng tới cái lý lý tưởng. tưởng.
3.2.3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả
3.2.3.1. Cái cao cả trong tự nhiên 38
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cái cao cả trong tự nhiên là những sự vật, hiện tượng có sẵn trong tự
nhiên, chứa đựng trong bản thân nó những sức mạnh tiềm tàng, bí ẩn mà con
người cùng một lúc chưa thể khám phá. Cái cao cả trong tự nhiên có thể mở
ra cho con người những khả năng to lớn để khám phá, chinh phục.
3.2.3.2. Cái cao cả trong xã hội
Cái cao cả trong xã hội là sự thể hiện sức mạnh vô tận, khả năng và ý
chí phi thường của con người trong quá trình chính phục tự nhiên và đấu
tranh xã hội. Đó có thể là những sự vật, những hiện tượng xã hội hoặc là
những con người hiện thân cho một lý tưởng cao đẹp, gắn với những chuẩn
mực đạo đức, chính trị, thậm chí là quan điểm giai cấp hoặc những điều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể.
3.2.3.3. Cái cao cả trong nghệ thuật
Tất cả những cái cao cả trong tự nhiên hay trong xã hội đều có thể
được thể hiện trong nghệ thuật bằng nhiều hình thái khác nhau. Nghệ thuật
không thể thiếu cái cao cả. Cái cao cả có ý nghĩa tích cực đối với việc giáo
dục con người. Đặc biệt, các hình tượng nhân vật cao cả tồn tại rất phổ biến
trong nghệ thuật, đó là nguồn động viên, cổ vũ to lớn cho sự tiến bộ trong đời sống xã hội. 3.3. CÁI BI
3.3.1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
Cái bi là một phạm trù cơ bản và có mặt từ rất sớm của mỹ học. Trước
Mác có một số quan điểm về cái bi như sau:
Aristotle - được xem là người có công đầu tiên trong việc nghiên cứu
có hệ thống và sâu sắc bản chất của cái bi. Theo ông, bi kịch chính là đỉnh
cao nhất của nghệ thuật, bi kịch làm cho tâm hồn người xem được thanh
khiết hơn, nó có sức tác động rất sâu sắc về đạo đức và thẩm mỹ đối với chủ thể thưởng thức nó. 39
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Hegel – được xem là người nghiên cứu toàn diện nhất về cái bi kịch.
Hegel đưa ra hai khái niệm: “Tính cách bi kịch” và “xung đột bi kịch”.
 “Tính cách bi kịch – là khát vọng đạt tới cái tuyệt đối trong bản chất của nhân vật.
 “Xung đột bi kịch” – là xung đột giữa tính cách bi kịch và hoàn
cảnh bi kịch, là loại xung đột không khoan nhượng, không thể
thỏa hiệp, được sinh ra từ những mâu thuẫn sâu sắc.
Bi kịch là kết quả của quá trình xung đột. Mặc dù có cái nhìn sâu sắc
về cái bi kịch tuy nhiên, ông chỉ nhấn mạnh tính tất yếu mà đã phủ nhận tính
ngẫu nhiên trong cái bi kịch. Đây là hạn chế chủ yếu của Hegel.
Tsernưshevski – Khẳng định trong cái bi vừa có tính tất yếu vừa có
tính ngẫu nhiên. Tuy nhiên, Tsernưshevski hạn chế của ông ở chỗ không chỉ
ra tính cụ thể lịch sử và tính xã hội khi đề cập đến cái bi.
3.3.1.1. Xung đột trong cái bi
Cái bi trước hết gắn liền với sự xung đột. Nhưng không phải xung đột
nào cũng dẫn đến cái bi kịch. Những xung đột cá nhân do va chạm về quan
hệ tình cảm, quan hệ lợi ích vật chất ích kỷ dẫn đến những cái chết thương
tâm không có khẳ năng chứa đựng ý nghĩa thẩm mỹ thật sự của cái bi.
Xung đột bi kịch phải là những xung đột không khoang nhượng giữa
những lực lượng đối lập và có ý nghĩa xã hội. “Mỗi bên trong đó đều tỏ ra có
đủ tính tất yếu và đầy đủ sức mạnh để coi mình là hợp pháp và không chịu
nhượng bộ”11. Đó phải là xung đột giữa những lý tưởng xã hội cao đẹp,
những khát vọng chính đáng của con người với khả năng thực tế, với hoàn
cảnh cụ thể không thể thực hiện được lý tưởng, khát vọng đó. Kết quả là lực
lượng chính nghĩa phải chịu một kết cục bi thảm là cái chết.
Những tình huống bi kịch:
11 Marx – Engel – Lenin, Về văn học và nghệ thuật, Nxb. Sự thật, HN, 1997, tr. 378. 40
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cách mạng khi nó chưa đủ sức
để chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu, phản động
 Bi kịch của cái cũ trong đấu tranh chống lại cái mới đang nảy
sinh nhưng cái cũ vẫn chưa mất hết khả năng phát triển nội tại của nó.
 Bi kịch của sự nhầm lẫn, hạn chế về mặt nhận thức.
Tóm lại, xung đột bi kịch là những xung đột có ý nghĩa xã hội lớn lao
và phổ biến. Cái chết, sự tiêu vong của lực lượng chính nghĩa vì vậy có ý
nghĩa xã hội rộng lớn và tích cực, đồng thời mang ý nghĩa thẩm mỹ.
3.3.1.2. Tính cách bi kịch
Tính cách bi kịch là tính cách mạnh mẽ, không hề tỏ ra yếu đuối và bị
động trong những tình huống bất lợi, kể cả khi phải chịu một kết cục bi thảm
nhờ vào quyết tâm chiến đấu đến cùng, đã phát huy đến mức cao nhất khả
năng của bản thân nhưng hoàn cảnh đã không mỉm cười.
3.3.1.3. Cảm xúc bi kịch
Cảm xúc thẩm mỹ trong cái bi do cái chết của nhân vật tiến bộ gây
nên, so với cảm xúc do cái đẹp, cái cao cả hay cái hài mang lại thì cảm xúc
của cái bi là loại cảm xúc mãnh liệt nhất. Tuy nhiên, không phải mọi sự đau
khổ và chết chóc đều đem lại cảm xúc bi kịch. Cái chết của nhân vật bi kịch
là cái chết của lý tưởng có khả năng “thanh lọc hóa tâm hồn” con người, làm
bừng sáng tâm hồn con người. Trong cảm xúc bi kịch, đằng sau những giọt
nước mắt đau đớn, xót thương, đồng cảm là niềm vui, là sự phấn chấn, nó
vực con người đứng dậy từ trong đau thương, mất mát và tạo nên sự hưởng
ứng tích cực, đồng thời kích thích lòng căm ghét đối với những thế lực xấu
xa, phản động, lỗi thời.
3.3.2. Cái bi trong cuộc sống 41
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Trong cuộc sống, cái bi nảy sinh trong quá trình con người chinh phục
tự nhiên và đấu tranh xã hội.
 Tự nhiên luôn tiềm ẩn những sức mạnh khủng khiếp và bí ẩn
gây cho con người nhiều thảm kịch.
 Những đối kháng giai cấp cũng đem lại những bi kịch cho con
người. Trong những cuộc đấu tranh giai cấp, không phải bao giờ
lực lượng tiến bộ, cách mạng cũng chiến thắng mà ngược lại
còn bị rơi vào tình huống bi kịch.
 Ngoài ra còn có: bi kịch của xung đột sắc tộc; bi kịch của các
cuộc đình công, biểu tình; bi kịch của các cuộc đấu tranh đòi tự
do, độc lập, đòi chủ quyền…
3.3.3. Cái bi trong nghệ thuật
Cái bi có mặt trong hầu hết các loại hình nghệ thuật, đặc biệt là trong
kịch nghệ, với đối tượng phản ánh trung tâm thường là những cái bi.
Cái bi trong nghệ thuật là sự phản ánh cái bi trong cuộc sống, nhưng
không phải tất cả cái bi trong cuộc sống đều trở thành cái bi trong nghệ
thuật. Nghệ thuật chỉ phản ánh những cái bi ở dạng “thuần túy”, điển hình và
mẫu mực nhất, toát lên một bức tranh xã hội rộng lớn. Nghệ thuật chỉ khai
thác những xung đột có tính tất yếu lịch sử, có ý nghĩa phổ biến. Cái chết
trong nghệ thuật luôn đại diện cho sự tiến bộ và lý tưởng tốt đẹp, một khát
vọng chính đáng của con người. Đứng trước cái chết trong nghệ thuật, nỗi
buồn nhanh chóng được xua tan, người ta dễ nhận ra ý nghĩa bất tử - là sự tiêu vong để hồi sinh. 42
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 2.4. CÁI HÀI
Tsecnưshevski – “Cái hài là sự trống rỗng và sự vô nghĩa bên trong
được che đậy bằng một cái vỏ huênh hoang tự cho rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự”12
3.4.1. Bản chất của cái hài
3.4.1.1. Tiếng cười trong cái hài
Tiếng cười là yếu tố không thể vắng mặt trong cái hài, nó là phản ứng
chủ quan của con người trước cái hài. Nói cách khác, tiếng cười là kết quả
của cái hài, do cái hài gây nên. Cái cười trong cái hài là những cái cười gắn
liền với ý nghĩa xã hội, là kết quả của “sự va đập, cọ xát giữa cái đẹp và cái
xấu, giữa cái văn hóa và vô văn hóa”13. Đó là tiếng cười tích cực, là tiếng
cười của cái đẹp chiến thắng cái xấu, cái cao cả chiến thắng cái tầm thường,
ti tiện. Vì lý do đó, tiếng cười trong cái hài là loại vũ khí, phương tiện, để
phê phán mặt trái của cuộc sống.
Tóm lại, tiếng cười trong cái hài là tiếng cười đặc biệt nhằm vào đối
tượng cụ thể, là tiếng cười có mục đích và ý nghĩa xã hội sâu sắc. Tiếng cười
do tính khách quan của cái hài chi phối, đồng thời do trình đọ nhận thức của
chủ thể quy định. Bởi vậy, tiếng cười liên quan đến cả hai phương diện: đối
tượng gây cười và chủ thể cười.
3.4.1.2. Đối tượng gây cười
“Cái xấu là nguồn gốc, là bản chất của cái hài kịch” – đây là cơ sở
khách quan của cái hài. Tuy nhiên, không phải mọi cái xấu đều gây hài.
Trước cái xấu về mặt sinh học, khuyết tật bẩm sinh là cảm xúc đồng cảm,
xót xa. Chỉ có những cái xấu về mặt xã hội mới là đối tượng gây cười.
 Cái xấu đáng cười tồn tại phổ biến trong cái đã cũ, cái lạc hậu, lỗi thời.
12 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển, thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục, 1992, HN, Tr. 30.
13 Đỗ Huy, Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 1996, Tr. 111. 43
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
 Cái xấu đáng cười cũng nằm ngay trong những cái mới, cái tiến
bộ, tích cực khi nó chưa hoàn toàn gột sạch tàn tích của cái cũ,
hoặc những thiếu sót, khuyết điểm trong quá trình vận động của nó.
 Cái hài cũng có thể là kết quả của những mâu thuẫn, đối lập,
không tương xứng giữa thực chất bên trong với biểu hiện bề
ngoài. Xa hơn, đó là mâu thuẫn giữa cái đẹp với cái xấu, cái cao
thượng với cái nhỏ nhen, cái trọng đại với cái vô nghĩa…
Những mâu thuẫn mang tính hài có 2 dạng biểu hiện sau: o
Loại mâu thuẫn do không hài hòa, không tương xứng,
không cân đối giữa mặt nào đó trong một con người hay
một hiện tượng xã hội so với những hiện tượng bình
thường của cuộc sống, những biểu hiện lệch lạc nhất thời
so với những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ của xã hội. o
Loại mâu thuẫn mang tính chất đối kháng được bắt nguồn
từ bản chất xấu xa của đối tượng đối lập với lý tưởng xã
hội – thẩm mỹ tiến bộ và các chuẩn mực tốt đẹp.
3.4.1.3. Chủ thể cười
Tiếng cười trong cái hài trước hết là một kiểu nhận thức của chủ thể,
nó xuất hiện khi chủ thể nhận ra mặt đối lập có tính hài của đối tượng.
Việc nhận thức cái hài thường diễn ra một cách nhanh chóng, bất ngờ,
đột ngột mà bản thân chủ thể không thể lường trước. Chính tính bị động này,
đòi hỏi chủ thể phải huy động năng lực trí tuệ nhiều nhất, cao nhất. Đó là
năng lực trí tuệ sắc sảo, linh hoạt, nhạy cảm, khả năng liên tưởng nhạy bén
với các mâu thuẫn và các sự tương phản.
Tiếng cười trong cái hài là một thái độ nhận thức về hiện thực của chủ
thể. Khi cười thể hiện chủ thể nhận thức được mâu thuẫn trong cái hài, thấy
được mặt xấu của nó, đánh giá và phê phán nó bằng cảm xúc thẩm mỹ. 44
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cảm xúc thẩm mỹ mà cái hài mang lại là trạng thái vui vẻ, sảng khoái,
hả hê thông qua hình thức tiếng cười. Đó là loại cảm xúc thiên về tính trí tuệ,
nó là loại cảm xúc mạnh, diễn ra một cách sôi nổi và nhanh chóng, đồng thời
là loại cảm xúc phức tạp.
Tóm lại, cái hài là một phạm trù thẩm mỹ cơ bản dùng để nhận thức
và đánh giá về một loại hiện tượng của đời sống, đó là những cái xấu nhưng
lại cố sức chứng tỏ là đẹp. Khi mâu thuẫn này bị phát hiện đột ngột sẽ tạo
nên tiếng cười tích cực, có ý nghĩa phê phán, phủ định cái xấu nhân danh
cái đẹp. Tiếng cười trong cái hài – đó là sự chiến thắng của cái đẹp đối với cái xấu.
3.4.2. Các mức độ biểu hiện của cái hài và ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ của nó
Có 2 mức độ biểu hiện như sau:
Hài hước – là một sắc điệu của cái cười mà đối tượng của nó là
những thiếu sót. Đây là hình thức phê phán nhẹ nhàng, đùa vui
đầy thiện ý nhằm khéo léo vạch ra mâu thuẫn, thông qua tiếng
cười vui vẻ giúp người ta nhận ra sự trớ trêu của tình huống,
nhờ đó mà phân biệt được đúng – sai. Đây cũng là cấp độ thấp
của cái hài, nó chủ yếu biểu hiện trong đời sống, nó có tác dụng
đem lại niềm vui, sự sảng khoái và nhiều khi có khả năng uốn
nắn sửa chữa những thói hư tật xấu của con người.
Châm biếm – đối tượng của nó là kẻ thù của cái đẹp, những hiện
tượng lỗi thời, tiêu cực, phản động. Đây là kiểu tiếng cười nhạo
báng không thương tiếc, tiếng cười tố cáo với thái độ phê phán
gay gắt. Trong tiếng cười châm biếm có pha lẫn sự căm ghét,
khinh bỉ. Đôi lúc đứng trước sự châm biếm không thể cười được
khi mức độ phê phán đạt đến độ gay gắt nhất. 45
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cái hài là một phương tiện để phát hiện mâu thuẫn, chỉ ra những mặt
đối lập trong các hiện tượng khách quan, giúp ta nhận ra bản chất thực của
chúng. Tiếng cười do cái hài đem lại trước hết là một sự phủ định những
điều vi phạm những chuẩn mực của cái dẹp, nhưng đồng thời cũng là sự
khẳng định những phẩm chất trí tuệ, đạo đức và năng lực thẩm mỹ cao của
con người. Mọi sự phủ định hay khẳng định do cái hài mang lại phải dựa trên
những tiêu chuẩn, những căn cứ nhất định đó là lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp
phản ánh các quan điểm thẩm mỹ tiến bộ của nhân dân.
3.4.3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật
Cái hài trong cuộc sống, cái hài nảy sinh trong cuộc đối đầu giữa cái
đẹp với cái xấu. Cái hài trong cuộc sống được biểu hiện vô cùng phong phú,
đa dạng và trực tiếp trong mọi lĩnh vực khác nhau. Mỗi hình thái xã hội khi
đã trở nên lỗi thời thường che đậy những cái xấu xa, lạc hậu, những dấu hiệu
của sự diệt vong bằng hình thức bề ngoài cố tỏ ra dồi dào sức sống. Hay một
hình thái xã hội mới lên thay thế cũng không thể loại trừ những cơ sở tạo nên
cái hài bởi những tàn tích của cái cũ không dễ bị gột sạch. Nói tóm lại, khi
xã hội còn tồn tại cái xấu thì cái hài còn lý do để tồn tại.
Cái hài trong nghệ thuật, là sự phản ánh cái hài trong cuộc sống nhưng
ở dạng tiêu biểu, tinh túy và ổn định hơn. Cái hài có mặt trong mọi hình thái
nghệ thuật (trừ kiến trúc) bằng quá trình điển hình hóa và kết hợp với những
thủ pháp nghệ thuật như: phóng đại, cường điệu, nhân đôi, nói giảm, giả tạo,
lật nghĩa bất ngờ, đánh lừa… Cái hài trong nghệ thuật có sức tác động mạnh
mẽ đến dư luận xã hội. Sức mạnh này còn được nhân lên bởi tính thời sự
nóng hổi của mâu thuẫn. “Hài kịch là hoa của văn minh, là quả của dư luận xã hội phát triển.14 14 Iu.B.Borev, sđd, tr.459. 46
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Tại sao nói cái đẹp là phạm trù trung tâm của mỹ học?
2. Bản chất của cái đẹp là gì?
3. Bản chất của cái cao cả là gì?
4. Bản chất của cái bi là gì?
5. Bản chất của cái hài là gì? CHƯƠNG 4: CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ VÀ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.1.1. Khái niê ̣m chủ thể thẩm mỹ
Chủ thể là con người tiến hành hoạt động cải tạo thực tiễn.
Chủ thể thẩm mỹ là con người xã hội với tư cách là kẻ đồng hóa thế
giới về mặt thẩm mỹ.
4.1.2. Năng lực của chủ thể th̀m mỹ
Trước hết, chủ thể thẩm mỹ phải là người hoạt động có mục đích. Do
hoạt động có mục đích tự giác, biết chọn đối tượng cải tạo và bằng phương
pháp hiệu nghiệm mà hoạt động của con người trở thành một kiểu hoạt động
tinh vi và cao hơn loài vật.
Hoạt động sáng tạo là điều kiện chủ yếu để con người thoát khỏi tình
trạng động vật và là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người. Hoạt động sáng tạo của con người cũng là điều kiện chủ yếu đưa con
người xã hội trở thành một chủ thể thẩm mỹ.
Nói đến chủ thể thẩm mỹ là người ta nói đến khả năng thụ cảm, đánh
giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ. Khả năng này không phải là bẩm sinh, vì 47
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
không thông qua hoạt động sáng tạo trong lao động thì con người không thể có khả năng ấy.
Trong quá trình hoạt động thẩm mỹ ý thức thẩm mỹ được hình thành.
Đó là sự phản ánh hiện thực một cách trọn vẹn bằng ý thức thẩm mỹ với cơ
cấu của nó: cảm xúc, tình cảm, phán đoán, lý tưởng thẩm mỹ. Ý thức thẩm
mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu
thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Trong các hoạt động thưởng thức và sáng
tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ. 4.2. TÌNH CẢM THẨM MỸ
4.2.1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người
đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm thẩm mỹ là khả năng rung cảm của con người trước những
ấn tượng thẩm mỹ được nhận thức, là sự rung động của tâm hồn con người
trải qua quá trình thụ cảm cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài, trong cuộc sống.
 Tình cảm thẩm mỹ là một tổ hợp tinh thần phức tạp, chúng xuất
hiê ̣n trong một giai đoạn lịch sử nhất định, trong sự phát triển cá
nhân, chúng trở thành tình cảm của con người.
 Các cảm xúc chủ quan của cá nhân là mô ̣t phần của cuô ̣c sống
cá nhân con người, là sự tồn tại hiê ̣n thực của cá nhân trong cảm
xúc. Thế giới không chỉ được phản ánh như một cái gì tồn tại của
nó, có tính chất khách quan và không có liên hê ̣ tới đời sống con
người mà còn gắn bó chă ̣t chẽ với các hình thức hoạt đô ̣ng tinh
thần như tình cảm và cảm xúc.
 Dưới ảnh hưởng của tình cảm thẩm mỹ diễn ra những thay đổi
quan trọng trong nhân cách con người, chúng để lại những dấu ấn
không phai mờ trong suốt cuô ̣c đời và trong ký ức chúng ta. 48
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
4.2.2. Đă ̣c trưng của tình cảm thẩm mỹ
Tình cảm thẩm mỹ mang bản chất xã hội.
Tình cảm thẩm mỹ nảy sinh khi tri giác các khách thể; đặc biệt của các
tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm đẹp của lao động, vẻ đẹp của tự nhiên.
Những tình cảm đó kích thích tính tích cực về mặt xã hội của con người,
điều tiết hành vi của họ và tác động đến sự hình thành những ý tưởng chính
trị - xã hội, thẩm mỹ, đạo đức...
Tình cảm thẩm mỹ trước hết phải là tình cảm đạo đức.
Tình cảm thẩm mỹ bao giờ cũng bao hàm một nội dung hưởng thụ,
thưởng thức, biểu hiện như một nhu cầu được thỏa mãn.
Hình tượng có vai trò rất cơ bản trong tình cảm thẩm mỹ, vì thế tình
cảm thẩm mỹ đã trở thành động lực để sáng tạo nghệ thuật.
Do ảnh hưởng của tình cảm thẩm mỹ, nhân cách con người cũng có
những biến đổi lớn lao, chúng để lại những dấu ấn không phai mờ trong suốt
cuô ̣c đời và trong ký ức chúng ta. 4.3. THỊ HIẾU THẨM MỸ
4.3.1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
Thị hiếu: Ham thích nổi bật của con người.
Thị hiếu là sở thích trong mọi lĩnh vực đời sống của cá nhân và tập
thể. Sở thích của con người rất phong phú, nhiều lĩnh vực: đời sống, đạo đức,
tâm hồn... Sở thích gần như là thói quen của từng người trong sinh hoạt. Con
người có sở thích tốt, sở thích xấu; sở thích lành mạnh, sở thích không lành mạnh.
Thị hiếu thẩm mỹ là sở thích của con người về phương diện thẩm mỹ.
Ðó là thái độ tình cảm trước cái đẹp, cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hài...
4.3.2. Đă ̣c trưng của thị hiếu thẩm mỹ 49
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
4.3.2.1. Sự phản ứng mau lẹ gần như bản năng của chủ thể trước các
hiện tượng thẩm mỹ.
Do tôi luyện, do hun đúc... kinh nghiệm mỹ cảm đã trở thành ổn định,
và trở thành giá trị thẩm mỹ thường trực chi phối sự đánh giá tức thời của
chủ thể thẩm mỹ. Vì vậy mà, trước một hiện tượng thẩm mỹ, chủ thể phản
ứng thích hay không thích ngay lập tức, cơ hồ như không hề có sự suy xét nào.
Phản ứng gần như bản năng ấy của thị hiếu thẩm mỹ lại là giá trị, là
năng lực của con người, là thước đo phẩm giá con người.
4.3.2.2. Thị hiếu thẩm mỹ vừa mang tín chất cá nhân sâu sắc, vừa mang
tính chất xã hội rộng rãi.
Thị hiếu thẩm mỹ là một vấn đề phức tạp của tình cảm thẩm mỹ. Nó
mang tính chất cá nhân hết sức sâu sắc. Trong thị hiếu thẩm mỹ thì mỗi
người một vẻ, không thể dùng sức mạnh đồng đội, đồng chí, cũng không thể
dùng ý chí cá nhân để bắt mọi người cùng một sở thích. Nếu thị hiếu thẩm
mỹ mà có tình đồng chí thì đời sống thẩm mỹ của xã hội, của nhân loại sẽ vô
đơn điệu, vô cùng cùng nghèo nàn.
Thị hiếu thẩm mỹ mang tính cá nhân sâu sắc. Nhưng điều đó không có
nghĩa là không có tiêu chuẩn chung nào cho mọi người. Sở thích riêng của
mỗi người liên hệ sâu sắc với cái chung của đời sống xã hội. Công cuộc đấu
tranh cải tạo tự nhiên, xây dựng xã hội là điều kiện chung quy định tính chất
chung, tính chất xã hội của thị hiếu thẩm mỹ.
4.3.2.3. Thị hiếu thẩm mỹ mang tính dân tộc và tính thời đại.
Thị hiếu thẩm mỹ ra đời trong từng thời đại nhất định và biến đổi theo
từng thời đại. Những sở thích thẩm mỹ của thời đại trước sẽ không hợp khẩu vị của thời đại sau. 50
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định hình thành trong lịch sử, dựa
trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về đời sống kinh tế, về trạng
thái tâm lý, biểu hiện trong một cộng đồng về văn hóa. Chính tính cộng đồng
này đã làm cho thị hiếu thẩm mỹ mang tính dân tộc.
Thị hiếu thẩm mỹ của từng cá nhân bị chế ước bởi tính cộng đồng dân
tộc, nên bên cạnh tính riêng thị hiếu thẩm mỹ có tính chung. Nói cách khác,
trên cơ sở cộng đồng dân tộc thị hiếu thẩm mỹ muôn màu muôn sắc cá nhân nẩy nở. 4.4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
4.4.1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
Lý tưởng là những mục tiêu, niềm tin mà con người phấn đấu đạt được
Lý tưởng thẩm mỹ là một bộ phận của lý tưởng xã hội nói chung. Lý
tưởng xã hội nói chung bao gồm:  Lý tưởng chính trị
 Lý tưởng đạo đức  Lý tưởng tôn giáo
 Lý tưởng thẩm mỹ. Lý tuởng thẩm mỹ thể hiện các lợi ích xã
hội của con người, nên nó gắn bó chặt chẽ với lý tưởng chính
trị, lý tưởng đạo đức, lý tưởng tôn giáo.
Lý tưởng thẩm mỹ nói lên đặc trưng về sự hoàn thiện của sự vật và các
hiện tượng của hiện thực, về lối sống đẹp của con người, và về con người hài hòa.
4.4.2. Những nét đă ̣c thù của lý tưởng thẩm mỹ
4.4.2.1. Tính cụ thể cảm tính, tính sinh động:
Là một bộ phận của lý tưởng xã hội, nhưng lý tưởng thẩm mỹ dựa trên
tính toàn vẹn, cụ thể- cảm tính chứ không phải cái trừu tượng như lý tưởng
đạo đức, chính trị... 51
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Nếu như lý tưởng chính trị đạo đức dựa trên các khái niệm trừu tượng,
thì lý tưởng thẩm mỹ dựa trên các hình tượng. Lý tưởng thẩm mỹ tồn tại trên
cơ sở một hệ thống hình tượng sinh động.
4.4.2.2. Lý tưởng thẩm mỹ là sự thể hiện khát vọng về sự hoàn thiện,
hoàn mỹ của con người về đời sống.
Khát vọng về một cuộc sống đáng sống, về những con người đáng có
và cần có luôn luôn là một khát vọng cháy bỏng của nhân loại. Khát vọng ấy
được hiện hình lên ở các mẫu người lý tưởng- con người hoàn thiện, hoàn
mỹ, phát triển đến tận độ của nó.
4.4.2.3. Hứng thú của lý tưởng thẩm mỹ là hứng thú vô tư, không vụ lợi,
hiệu quả của lý tưởng thẩm mỹ là sự thanh khiết hóa tâm hồn con người.
Hứng thú thẩm mỹ mà lý tưởng thẩm mỹ gây ra ở con người hoàn toàn
thoát khỏi sự ràng buộc của vụ lợi vật chất. Lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ
thuật chưa bao giờ là những con người của tham vọng vật chất và quyền lực
vị kỉ, mà là những con người đẹp tuyệt đối, rất vị tha. Cho nên, hứng thú mà
nó đem đến chỉ là sự kích thích con người vươn lên cái tận thiện tận mỹ.
Cũng chính vì vậy mà, hiệu quả của hứng thú thẩm mỹ do lý tưởng thẩm mỹ
đem đến có tác dụng thanh khiết hóa tâm hồn con người. Lý tưởng thẩm mỹ
là mục tiêu cao xa, nhưng hiệu quả của nó lại rất thiêt thực, gần gũi. Lý
tưởng thẩm mỹ là tấm gương sáng để con người soi mình vào và tự sửa lại
mình một cách tự nguyện.
4.5. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
4.5.1. Nhóm chủ thể thưởng thức
Đặc trưng của nhóm này là sự phản ánh thụ cảm của các quá trình
thẩm mỹ xảy ra thông qua hai giác quan tai và mắt. 52
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Điều kiện tiên quyết để các chủ thể thưởng thức có thể phát hiện và
thưởng thức trọn vẹn, sâu sắc các giá trị thẩm mỹ là năng lực thụ cảm thẩm mỹ của mỗi chủ thể.
4.5.2. Nhóm chủ thể sáng tạo
Đặc trưng nổi bật của nhóm này là họ không chỉ biết thưởng thức các
giá trị thẩm mỹ mà còn có khả năng sáng tạo ra các giá trị thẩm mỹ mới.
Trên cơ sở những kinh nghiệm thẩm mỹ đã tích lũy được, theo ý đồ
chủ quan của mình, bằng cách vật chất hóa các xúc cảm thẩm mỹ họ giá trị
thẩm mỹ mới. Đến lượt mình giá trị thẩm mỹ mới đó lại trở thành đối tượng
của chủ thể thưởng thức thẩm mỹ.
Phương tiện sáng tạo giá trị thẩm mỹ mới: ngôn từ, âm thanh, mảng
khối, đường nét, màu sắc...
Chủ thể sáng tạo là các nhà văn, nhà điêu khắc...
4.5.3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
Thông qua việc đánh giá các sản phẩm của chủ thể sáng tạo, chủ thể
định hướng là chỉ ra một cách chính xác những giá trị và phản giá trị, nhằm
hướng dẫn người thụ cảm và góp ý cho chủ thể sáng tạo.
Chủ thể định hướng phải là những người có tầm nhìn rộng, có hiểu biết
sâu sắc trong từng lĩnh vực thưởng thức và sáng tạo giá trị thẩm mỹ và nắm
vững nhu cầu của người thưởng thức.
Chủ thể định hướng thường là các nhà lý luận, phê bình nghệ thuật,
những nhà lãnh đạo văn hóa - nghệ thuật...
4.5.4. Nhóm chủ thể biểu hiê ̣n thẩm mỹ
Chủ thể thực hiện việc truyền đạt sản phẩm của chủ thể sáng tạo cho chủ thể thưởng thức.
Chủ thể biểu hiê ̣n thẩm mỹ là các diễn viên, nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật... 53
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Phương tiện biểu đạt bổ trợ cho chủ thể biểu hiê ̣n thẩm mỹ như phục
trang, ánh sáng, đạo cụ...
4.5.5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ
Đặc trưng của nhóm này là khả năng của chủ thể bao trùm lên nhiều lĩnh vực thẩm mỹ.
Chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ là những người thông hiểu cả nghệ
thuật không gian lẫn nghệ thuật thời gian .
Sự phân chia chủ thể thẩm mỹ thành các hình thức tồn tại khác nhau
như trên chỉ có tính tương đối. Các loại chủ thể này, trên thực tế, không tồn
tại hoàn toàn tách biệt nhau, mà giữa chúng có sự xâm nhập, chuyển hóa tùy
theo từng mối quan hệ cụ thể. Chính sự hiện hữu trong thực tế của nhóm chủ
thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ là một minh chứng điển hình cho tính không
tuyệt đối của việc phân loại các hình thức tồn tại khác nhau của chủ thể thẩm mỹ. CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Phân tích khái niệm và năng lực của chủ thể thẫm mỹ.
Câu 2: Nguồn gốc, đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ và vai trò của nó
trong sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật.
Câu 3: Đặc điểm và vai trò của thị hiếu thẩm mỹ? Mối quan hệ giữa thị
hiếu thẩm mỹ với thị hiếu nghệ thuật?
Câu 4: Đă ̣c thù của lý tưởng thẩm mỹ? Mối quan hệ của nó với lý tưởng
chính trị, lý tưởng đạo đức?
Câu 5: Trình bày đặc trưng của các nhóm chủ thể thẩm mỹ. Liên hệ với
năng lực mà chủ thể thẩm mỹ sáng tạo theo chuyên ngành đào tạo của mình
phải học tập, rèn luyện để đạt được? 54
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 55
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 CHƯƠNG 5: GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ 5.1.1. Khái niê ̣m
Theo nghĩa hẹp: Giáo dục thẩm mỹ là giáo dục có tính trường quy về
cái đẹp, giáo dục cho con người biết thụ cảm, đánh giá và sáng tạo cái đẹp.
Theo nghĩa rộng: Giáo dục thẩm mỹ là sự giáo dục và tự giáo dục,
nhằm phát huy mọi năng lực bản chất con người theo quy luật cái đẹp.
5.1.2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
Hình thành một chủ thể thẩm mỹ biết hưởng thụ, đánh giá và sáng tạo
trên mọi mặt của cuộc sống theo quy luật cái đẹp.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người phát triển phong phú và hài hòa.
Giáo dục thẩm mỹ luôn luôn mang nội dung dân tộc, giai cấp và thời đại.
5.2.CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
5.2.1. Nguyên tắc toàn diê ̣n
Mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ là phát triển đồng đều cả cái đúng, cái
tốt, cái đẹp vì vậy đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của các khoa học
Phải quan tâm đến các lứa tuổi, phải chăm lo phát triển nhân cách,
nâng cao năng lực thẩm mỹ cho mọi thành viên trong xã hội. Mở rộng nội
dung giáo dục thẩm mỹ khác nhau.
Gắn giáo dục thẩm mỹ với lứa tuổi, môi trường và các vùng địa lý.
giáo dục thẩm mỹ một cách có hệ thống.
5.2.2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
Giáo dục thẩm mỹ phải bồi dưỡng cho con người các quan điểm học nhân đạo chủ nghĩa. 56
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Giáo dục thẩm mỹ theo nguyên tắc con người là vốn quý nhất, nhằm
mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người khẳng định những giá trị, những
chuẩn mực thẩm mỹ cao đẹp, đồng thời phải kiên quyết đấu tranh để khắc
phục mọi ảnh hưởng, mọi biểu hiện của tư tưởng, lối sống không lành mạnh,
khắc phục sự mỹ hóa những phản giá trị.
5.2.3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tô ̣c
- Tính dân tộc làm cho giáo dục thẩm mỹ gắn liền với thực tiễn thẩm mỹ của dân tộc.
- Giáo dục thẩm mỹ cần được xã hội hóa gắn chặt với sự quản lý của Nhà nước.
5.2.4. Nguyên tắc lý luâ ̣n gắn với thực tiễn
Là nguyên tắc bất di bất dịch của Mỹ học. Hiệu quả của giáo dục thẩm
mỹ không chỉ tùy thuộc vào điều nó xác định đúng đắn về mặt lý luận mà
còn tùy thuộc ở chỗ nó liên hệ chặt chẽ đến mức nào với cuộc sống mỗi dân
tộc,với thực tiễn của nhân dân, với sự nghiệp xây dựng một xã hội mới.
Một trong những đặc trưng trong sự phát triển thẩm mỹ của con người
là ở chỗ gắn liền với sự phát triển,sự nhạy bén của các giác quan tai và mắt
về thẩm mỹ. Chính vì vậy, sự rèn luyện các giác quan thông qua hoạt động
thực tiễn hoạt động thẩm mỹ của con người là điều không thể thiếu được đối với giáo dục thẩm mỹ.
Gắn lý luận với thực tiễn tức là phải tính đến tính phức tạp cùng
những biểu hiện đa dạng về nhu cầu và thị hiếu, tính đến chênh lệch về trình
độ thẩm mỹ trong những giới, tầng lớp dân cư...
5.2.5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng 57
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Để tạo nên những hứng thú và đảm bảo khả năng tiếp nhận tốt nhất
đối với những tác động của giáo dục thẩm mỹ, hệ thống giáo dục thẩm mỹ
cần được triển khai dưới những hình thức đa dạng, phong phú.
Tính đa dạng của các hình thức giáo dục còn bị quy định bởi sự đa
dạng và phong phú của các giá trị thẩm mỹ của nhân loại cũng như của dân tộc.
Sự lựa chọn một hình thức nào đó trong giáo dục thẩm mỹ, một mặt,
phụ thuộc vào những đặc điểm về không gian, thời gian, những đặc điểm về
năng lực, thị hiếu của đối tượng giáo dục, mặt khác phụ thuộc vào khả năng giáo dục.
5.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG
5.3.1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường là quá trình tác động có định
hướng, có kế hoạch, nhằm xây dựng và phát triển ở con người các năng lực
nhận thức, thụ cảm và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ.
5.3.2. Nhiê ̣m vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
Giáo dục thẩm mỹ trước hết phải tạo cho người học những tri thức thẩm mỹ cần thiết.
Giáo dục thẩm mỹ phải tham gia phát triển lĩnh vực xúc cảm và xúc
cảm thẩm mỹ ở con người.
Giáo dục thẩm mỹ đồng thời tham gia làm hoàn thiện các lĩnh vực khác.
Giáo dục thẩm mỹ là giáo dục các nhu cầu hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo cái đẹp.
Giáo dục thẩm mỹ là làm hình thành các thị hiếu thẩm mỹ tốt. 58
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Giáo dục thẩm mỹ làm hình thành một chủ thể thẩm mỹ biết hưởng
thụ, đánh giá và sáng tạo cái đẹp phải thống nhất giữa lý tưởng thẩm mỹ của
cá nhân với lý tưởng thẩm mỹ của xã hội.
Giáo dục thẩm mỹ phải góp phần hình thành nhân cách.
Giáo dục thẩm mỹ giúp con người hình thành năng lực nhào nặn vật
chất theo quy luật cái đẹp.
5.4. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
5.4.1. Giáo dục nhâ ̣n thức thẩm mỹ
Giáo dục cho sinh viên có cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị
hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn.
Giáo dục cho sinh viên có tình yêu với cái đẹp, cái nhân văn, xót xa
cái bi thương, khâm phục cái cao cả...
Giáo dục cho sinh viên có thị hiếu thẩm mỹ tốt, lành mạnh...
Giúp sinh viên có cách nhìn nhận và xu hướng vươn tới cái đẹp, cái
đúng đắn, chân, thiện, mỹ; vươn tới cái đẹp bản chất trong cuộc sống và nghệ thuật.
5.4.2. Giáo dục năng lực hoạt đô ̣ng thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu trực tiếp là làm phát triển năng lực hoạt
động trong lĩnh vực thẩm mỹ với tư cách là một hoạt động đặc thù của con người.
Để đạt được mục tiêu đó, nội dung trước tiên của giáo dục thẩm mỹ là
phải thúc đẩy việc xây dựng và phát triển các nhu cầu, cảm xúc, thị hiếu và
lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn, lành mạnh và cao đẹp, bởi đây là những yếu tố
quy định năng lực hoạt động thâm mỹ của chủ thể, bao gồm: năng lực thụ
cảm, thưởng thức, đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ.
5.4.3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghê ̣ thuâ ̣t
Trong các nội dung giáo dục thẩm mỹ giáo dục bằng nghệ thuật được
coi là nội dung, hình thức, phương tiện quan trọng và hữu hiệu nhất. 59
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Những tiềm năng bí ẩn của nghệ thuật đều bắt nguồn từ sức mạnh của hình tượng nghệ thuật.
Sức mạnh của nghệ thuật có được là do nó luôn đứng trên lập trường
của cái đẹp mà tác động vào tình cảm của con người làm cho con người luôn
hướng về cái thiện, cái mỹ.
Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật là phát triển khả năng hiểu và
đánh giá đúng các tác phẩm nghệ thuật, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của
chúng, đồng thời phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho con người.
Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật chỉ thực sự có hiệu quả tích
cực khi việc giáo dục nghệ thuật cho con người được thực hiện một cách nghiêm túc và chu đáo. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao giáo dục thẩm mỹ là tất yếu?
Câu 2:Trình bày các nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ.
Câu 3: Mục đích và nhiê ̣m vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà
trường? Liên hệ nội dung này với trường ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh?
Câu 4: Trong các nội dung giáo dục thẩm mỹ cơ bản ở trường đại học,
nội dung nào là quan trọng nhất? Tại sao? 60
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chính:
1. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 2004.
2. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, HN, 2003.
Tài liệu tham khảo:
3. Aristote: Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, HN, 1964.
4. Georg Wilhem Frierich Hegel: Mỹ học, những văn bản chọn lọc, Nxb.
Khoa học xã hội, HN, 1996.
5. Tố Hữu: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với
thời đại ta, Nxb. Văn học, HN, 1973.
6. Đỗ Huy: Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 1996.
7. I.U.B.Bô- rép: Những phạm trù mỹ học cơ bản, Nxb. Đại học Tổng hợp, HN, 1974.
8. Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb. Văn hóa, HN, 1983.
9. Đỗ Văn Khang: Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Giáo dục Việt Nam, HN, 2010.
10. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 1993.
11. Marx – Engel – Lenin, Về văn học và nghệ thuật, Nxb. Sự thật, HN, 1997.
12. Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb. Văn học, 1983.
13. Hoài Lam: Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1979.
14. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển, thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục, HN, 1992. 61
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
15. Nguyễn văn Phúc: Quan hệ giữa cái thẩm mỹ và cái đạo đức trong cuộc
sống và trong nghệ thuật, Nxb. Khoa học – Xã hội, 1996
16. Tsernushevski: Quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa –
Nghệ thuật, Hà Nội, 1962
17. Vũ Minh Tâm: Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb. Giáo dục, 1998
18. Lê Ngọc Trà: Mỹ học đại cương, Nxb. Văn hóa thông tin, 1994.
19. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), Nguyên lý mỹ học Marx – Lenin, Nxb. Sự thật, HN, 1958. 62
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)