Lý thuyết học phần môn "Mỹ học đại cương"

Lý thuyết học phần môn "Mỹ học đại cương" bao gồm các chương trình và thời gian học tập giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

1
TRƯỜNG ĐẠI HC KIN TRÚC CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM
TP. H CHÍ MINH Độc lp - T do - Hnh phúc
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HC
NGÀNH ĐÀO TO: KIN TRÚC, QUY HOCH VÙNG VÀ ĐÔ TH, K
THUT XÂY DNG, K THUT ĐÔ TH, THIT K CÔNG NGHIP,
THIT K ĐỒ HA, THIT K THI TRANG, THIT K NI THT.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIT HC PHN
1. Tên hc phn: M HC ĐẠI CƯƠNG
(Tên tiếng Anh: General of aesthetics)
2. Mã hc phn: 3000013
3. Dng hc phn: Lý thuyết/Thc hành
4. S tín ch: 2
5. Phân b thi gian: 70/30
6. Điu kin ràng buc:
Hc phn tiên quyết:
Hc phn hc trước:
Hc phn song hành:
7. Mc tiêu ca hc phn:
- Ki
ến thc: Nghiên cu, hc tp hc phn M hc đại cương giúp chúng ta hiu
được sâu sc ý nghĩa ca cái đẹp. Nm có h thng các khái nim, phm trù cơ bn ca
M hc.
- K năng:ng dng có hiu qu kiến thc m hc đại cương trong lĩnh vc kiến
trúc vi tính cách kết hp cht ch gia yếu t công năng vi yếu t ngh thut thông
qua to hình nhm đáp ng nhu cu sng ca con người và xã hi loài người
- Thái độ: Hot động nghiên cu, hc tp khoa hc nói chung, khoa hc ngh
thut nói riêng đòi hi phi xác định tinh thn thái độ hc tp nghiêm túc. Luôn trăn
tr khát khao vươn ti cái mi, cái đẹp, cái có ích phc v ngh nghip chuyên môn
8. Mô t v
n tt ni dung hc phn:
Hc phn M hc đại cương giúp người hc nm có h thng các khái nim, phm
trù, quy lut, ý nghĩa ca cái đẹp. Hiu sâu sc lao động là ci ngun ca mi quan h
thm m. Chính nh vào lao động đã sáng to ra giá tr mi theo quy lut ca cái đẹp,
trong đó sáng to ngh thut là biu hin tp trung ca sáng to thm m.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
2
Cái đẹp gi v trí trung tâm trong đời sng thm m, vì vy, nó là phm trù cơ bn
ca m hc. Vch ra bn cht ca cái đẹp giúp chúng ta nm được các mi quan h
ca nó vi các phm trù khác trong toàn b h thng phm trù m hc cũng như vi
các chuyên ngành đào to ca Nhà trường. Cái đẹp còn là trung tâm ca quan h thm
m, vì cái đẹp gn bó toàn din vi cuc sng và li sng ca con người.
B môn M hc đại cương là hc phn rt cn thiết không ch đối vi h cao đẳng
đại hc nói chung mà còn hu ích vi chương trình đào to ca h thng trường đại
hc Kiến trúc. Thông qua đó, sinh viên trau di thế gii quan duy vt và phương pháp
lun khoa hc trong vic đánh giá và thưởng thc giá tr ca cái đẹp, ng dng có hiu
qu vào chuyên ngành đào to ca nhà trường.
9. Nhim v ca sinh viên:
- D lp
- Tham gia tho lun
- Viết tiu lun
10. Tài liu hc tp:
Tài liu chính:
[1]. Giáo trình: M hc đại cương, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni, 2004
[2]. Giáo trình: M hc đại cương, Nxb. Giáo dc Vit Nam
[3]. Đỗ Văn Khang: Giáo trình M hc Mác – Lênin, Nxb.Giáo d
c Vit Nam,
2010
[4]. Lê Ngc Trà: M hc đại cương, Nxb. Văn hóa thông tin, 1994
[5]. Vũ Minh Tâm: M hc và giáo dc thm m, Nxb. Giáo dc, 1998
Tài liu tham kho:
[6]. Georg Wilhem Frierich Hegel: M hc, nhng Văn bn chn lc, Nxb. Khoa
hc xã hi, Hà Ni, 1996
[7]. Đỗ Huy: M hc vi tưch là mt khoa hc, Nxb. Chính tr quc gia, Hà
Ni, 1996
[8]. I.U.B.Bô- rép: Nhng phm trù m hc cơ b
n, Nxb. Đại hc Tng hp, Hà
Ni, 1974
[9]. Tsernushevski: Quan h thm m đối vi hin thc, Nxb. Văn hóa – Ngh
thut, Hà Ni, 1962
[10]. Hoài Lam: Tìm hiu m hc Mác – Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Ni, 1979
[11]. Aristote: Ngh thut thơ ca, Nxb. Văn hóa – Ngh thut, Hà Ni, 1964
[12]. Đỗ Văn Khang: Lch s m hc, Nxb. Văn hóa, 1983
[13]. H Chí Minh: Văn hóa ngh thut cũng là mt m
t trn, Nxb. Văn hc,
1983
[14]. Nguyn văn Phúc: Quan h gia cái thm m và cái đạo đức trong cuc
sng và trong ngh thut, Nxb. Khoa hc – Xã hi, 1996
[15]. T Hu: Xây dng mt nn văn ngh ln xng đáng vi nhân dân ta, vi
thi đại ta, Nxb. Văn hc, 1973
11. Tiêu chun đánh giá:
- Tho lun: 20%
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
3
- Tiu lun: 20%
- Thi hc phn: 60%
12. Thang đim: A, B, C, D, F (theo h thng tín ch)
13. Ni dung chi tiết hc phn:
CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN KHOA HC M HC
I. KHÁI LƯỢC LCH S M HC TRƯỚC MÁC
1. M hc Hy Lp c đại
2. M hc Trung c phương Tây
3. M hc Phc hưng (thế k XIV – XVI)
4. M
hc C đin Pháp
5. M hc Khai sáng (thế k XVIII)
6. M hc C đin Đức
Đánh giá chung
II. NHNG CƠ S LÝ LUN XÁC LP S HÌNH THÀNH CÁC TƯ
TƯỞNG M HC MÁC XÍT
1. Ch nghĩa duy vt bin chng và ch nghĩa duy vt lch s
2. Quan đim thc tin ca C.Mác và Ăngnghen
3. Quan
đim v con người
4. B tư bn
5. S kế tha, phát trin sáng to ca Lênin
CHƯƠNG 2
CÁC QUAN H THM M CA CON NGƯỜI VI ĐỜI SNG HIN THC
I.QUAN H VÀ QUAN H THM M
1. Khái nim v quan h
2. Khái nim quan h thm m
II. ĐẶC TRƯNG VÀ BN CHT CA QUAN H THM M
1. Đặc tr
ưng ca quan h thm m
2. Bn cht ca quan h thm m
III. KT CU CA QUAN H THM M
1. Ch th thm m
2. Đối tượng thm m
3. S tương tác gia ch th thm mđối tượng thm m
CHƯƠNG 3
NHNG PHM TRÙ THM M CƠ BN
I.CÁI ĐẸP – PHM TRÙ TRUNG TÂM CA CÁC QUAN H
THM M
1. Lch s phát trin các quan nim v cái đẹp
a. Quan nim v cái đẹp ca thi c đại Hy Lp
b. Quan nim v cái đẹp thi Trung c
c. Quan nim v cái đẹp thi Phc hưng
d. Quan nim v cái đẹp thi k Khai sang
e. Quan nim v cái đẹp ca các nhà dân ch cách mng Nga
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
4
f. Quan nim v cái đẹp trong triết hc Mác – Lênin
2. Cái đẹp t góc nhìn bn th lun
a. Quy lut hài hòa
b. Đẹp còn là mt chnh th toàn vn
3. Cái đẹp: quan h ch th - khách th
a. Cái đẹp có tính khách quan
b. Cái đẹp là s kết hp yếu t ch quan vi yếu t khách quan
II. CÁI CAO C
1. Cái cao c là mt phm trù m hc cơ bn
2. Cơ s lý lun ca cái cao c
3. Cái cao c biu hin s mnh bn cht ca con người
III. CÁI BI
1. Bn cht thm m ca cái bi
a. Cái bi là mt phm trù m hc cơ bn
b. Cái bi là mt tình hung thế gii
c. Ni dung xã hi ca cái bi
2. Các quan đim v cái bi
3. Cái bi trong cuc sng và cái bi trong ngh thut
a. Cái bi trong cuc sng
b. Cái bi trong ngh thut
IV. CÁI HÀI
1. Cái hài và tiếng cười
2. Cái hài là mt hin tượng thm m
khách quan
3. Cái hài trong cuc sng và trong ngh thut
CHƯƠNG 4
CH TH THM M
I. KHÁI NIM CH TH THM M VÀ NĂNG LC CA CH TH
THM M
1. Khái nim ch th thm m
2. Năng lc ca ch th thm m
II. TÌNH CM THM M
1. Tình cm và tình cm thm m
2. Đặc trưng ca tình cm th
m m
III. TH HIU THM M
1. Th hiếu và th hiếu thm m
2. Đặc trưng ca th hiếu thm m
IV. LÝ TƯỞNG THM M
1. Lý tưởng và lý tưởng thm m
2. Nhng nét đặc thù ca lý tưởng thm m
V. CÁC HÌNH THC HOT ĐỘNG CA CH TH THM M
1. Nhóm ch th thưởng thc
2. Nhóm ch th sáng t
o
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
5
3. Nhóm ch th định hướng thm m
4. Nhóm ch th biu hin thm m
5. Nhóm ch th tng hp giá tr thm m
CHƯƠNG 5
GIÁO DC THM M
I. TÍNH TT YU CA GIÁO DC THM M
1. Khái nim
2. Bn cht ca giáo dc thm m
II. CÁC NGUYÊN TC CA GIÁO DC THM M
1. Nguyên tc toàn din
2. Nguyên tc ly con ng
ười làm trung tâm
3. Nguyên tc giáo dc thm m mang tính dân tc
4. Nguyên tc lý lun gn vi thc tin
5. Nguyên tc thng nht và đa dng
III. MC ĐÍCH VÀ NHIM V CA GIÁO DC THM M TRONG NHÀ
TRƯỜNG
1. Mc đích ca giáo dc thm m trong nhà trường
2. Nhim v ca giáo dc thm m trong nhà trường
IV. NI DUNG GIÁO DC THM M TRONG TRƯỜNG ĐẠI H
C
1. Giáo dc nhn thc thm m
2. Giáo dc năng lc hot động thm m
3. Giáo dc năng lc thm m ngh thut
14. Lch trình:
Tun Ni dung
Phương pháp dy -
hc và đánh giá
Nhim v ca sinh viên
1
Chương 1
Quá trình hình thành
và phát trin khoa hc
m hc (3 tiết)
- Nêu vn đề
- Thuyết trình
Đọc [01] t tr.7 - 53
2
Chương 2
Các quan h thm m
ca con người vi đời
sng hin thc
(3 tiết)
- Nêu vn đề
- Thuyết trình
Đọc [2] t tr.74 - 97
3
Chương 3
Nhng phm trù thm
m cơ bn
(7 tiết)
- Nêu vn đề
- Thuyết trình
Đọc [3] t tr.108 - 166
4
Chương 4
Ch th thm m
(5 tiết)
- Nêu vn đề
- Thuyết trình
Đọc [4] t tr.182 - 221
Đọc [4] t tr.182 – 221
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
6
5
Chương 5
Giáo dc thm m
(2 tiết)
- Nêu vn đề
- Thuyết trình
Đọc [5] t tr.230 –284
Đọc [6] t 299 - 329
6
Thuyết trình ti lp
(5 tiết)
Ging viên hướng dn
- Tng nhóm làm đề
cương dưới s ch trì ca
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo tng phn ti lp
- Các nhóm nêu câu hi
cht vn hoc nêu vn đề
tranh lun (trong ni
dung thuyết trình)
- Ging viên kết lun và
đánh giá giúp sinh viên
nm vng ni dung tng
phn
7
Thuyết trình ti lp
(5 tiết)
Ging viên hướng dn
- Tng nhóm làm đề
cương dưới s ch trì ca
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo tng phn ti lp
- Các nhóm nêu câu hi
cht vn hoc nêu vn đề
tranh lun (trong ni
dung thuyết trình)
- Ging viên kết lun và
đánh giá giúp sinh viên
nm vng ni dung tng
phn
8
Thuyết trình ti lp
(5 tiết)
Ging viên hướng dn
- Tng nhóm làm đề
cương dưới s ch trì ca
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo tng phn ti lp
- Các nhóm nêu câu hi
cht vn hoc nêu vn đề
tranh lun (trong ni
dung thuyết trình)
- Ging viên kết lun và
đánh giá giúp sinh viên
nm vng ni dung tng
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
7
phn
9
Thuyết trình ti lp Ging viên hướng dn
- Tng nhóm làm đề
cương dưới s ch trì ca
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo tng phn ti lp
- Các nhóm nêu câu hi
cht vn hoc nêu vn đề
tranh lun (trong ni
dung thuyết trình)
- Ging viên kết lun và
đánh giá giúp sinh viên
nm vng ni dung tng
phn
Thành ph H Chí Minh, ngày tháng năm 2012
Ch nhim B môn Ging viên
ThS. Trn Trng Oánh TS. Nguyn Văn Trnh
Hi đồng khoa hc Khoa
TS. Nguyn Văn Trnh
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ, KỸ
THUẬT XÂY DỰNG, KỸ THUẬT ĐÔ THỊ, THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP,
THIẾT KẾ ĐỒ HỌA, THIẾT KẾ THỜI TRANG, THIẾT KẾ NỘI THẤT.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(Tên tiếng Anh: General of aesthetics)
2. Mã học phần: 3000013
3. Dạng học phần: Lý thuyết/Thực hành 4. Số tín chỉ: 2
5. Phân bổ thời gian: 70/30
6. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết:
● Học phần học trước:
● Học phần song hành:
7. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Nghiên cứu, học tập học phần Mỹ học đại cương giúp chúng ta hiểu
được sâu sắc ý nghĩa của cái đẹp. Nắm có hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ bản của Mỹ học.
- Kỹ năng:Ứng dụng có hiệu quả kiến thức mỹ học đại cương trong lĩnh vực kiến
trúc với tính cách kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố công năng với yếu tố nghệ thuật thông
qua tạo hình nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người và xã hội loài người
- Thái độ: Hoạt động nghiên cứu, học tập khoa học nói chung, khoa học nghệ
thuật nói riêng đòi hỏi phải xác định tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Luôn trăn
trở khát khao vươn tới cái mới, cái đẹp, cái có ích phục vụ nghề nghiệp chuyên môn
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần Mỹ học đại cương giúp người học nắm có hệ thống các khái niệm, phạm
trù, quy luật, ý nghĩa của cái đẹp. Hiểu sâu sắc lao động là cội nguồn của mọi quan hệ
thẩm mỹ. Chính nhờ vào lao động đã sáng tạo ra giá trị mới theo quy luật của cái đẹp,
trong đó sáng tạo nghệ thuật là biểu hiện tập trung của sáng tạo thẩm mỹ. 1
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong đời sống thẩm mỹ, vì vậy, nó là phạm trù cơ bản
của mỹ học. Vạch ra bản chất của cái đẹp giúp chúng ta nắm được các mối quan hệ
của nó với các phạm trù khác trong toàn bộ hệ thống phạm trù mỹ học cũng như với
các chuyên ngành đào tạo của Nhà trường. Cái đẹp còn là trung tâm của quan hệ thẩm
mỹ, vì cái đẹp gắn bó toàn diện với cuộc sống và lối sống của con người.
Bộ môn Mỹ học đại cương là học phần rất cần thiết không chỉ đối với hệ cao đẳng
và đại học nói chung mà còn hữu ích với chương trình đào tạo của hệ thống trường đại
học Kiến trúc. Thông qua đó, sinh viên trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp
luận khoa học trong việc đánh giá và thưởng thức giá trị của cái đẹp, ứng dụng có hiệu
quả vào chuyên ngành đào tạo của nhà trường.
9. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp - Tham gia thảo luận - Viết tiểu luận
10. Tài liệu học tập: Tài liệu chính:
[1]. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
[2]. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam
[3]. Đỗ Văn Khang: Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb.Giáo dục Việt Nam, 2010
[4]. Lê Ngọc Trà: Mỹ học đại cương, Nxb. Văn hóa thông tin, 1994
[5]. Vũ Minh Tâm: Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb. Giáo dục, 1998 Tài liệu tham khảo:
[6]. Georg Wilhem Frierich Hegel: Mỹ học, những Văn bản chọn lọc, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1996
[7]. Đỗ Huy: Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
[8]. I.U.B.Bô- rép: Những phạm trù mỹ học cơ bản, Nxb. Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1974
[9]. Tsernushevski: Quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội, 1962
[10]. Hoài Lam: Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1979
[11]. Aristote: Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội, 1964
[12]. Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb. Văn hóa, 1983
[13]. Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb. Văn học, 1983
[14]. Nguyễn văn Phúc: Quan hệ giữa cái thẩm mỹ và cái đạo đức trong cuộc
sống và trong nghệ thuật, Nxb. Khoa học – Xã hội, 1996
[15]. Tố Hữu: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với
thời đại ta, Nxb. Văn học, 1973
11. Tiêu chuẩn đánh giá: - Thảo luận: 20% 2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 - Tiểu luận: 20% - Thi học phần: 60%
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MỸ HỌC
I. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ MỸ HỌC TRƯỚC MÁC
1. Mỹ học Hy Lạp cổ đại
2. Mỹ học Trung cổ phương Tây
3. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – XVI)
4. Mỹ học Cổ điển Pháp
5. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
6. Mỹ học Cổ điển Đức
Đánh giá chung
II. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC LẬP SỰ HÌNH THÀNH CÁC TƯ
TƯỞNG MỸ HỌC MÁC XÍT
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
2. Quan điểm thực tiễn của C.Mác và Ăngnghen
3. Quan điểm về con người 4. Bộ tư bản
5. Sự kế thừa, phát triển sáng tạo của Lênin
CHƯƠNG 2
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI VỚI ĐỜI SỐNG HIỆN THỰC
I.QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Khái niệm về quan hệ
2. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ

II. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ
2. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ

III. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ 1. Chủ thể thẩm mỹ
2. Đối tượng thẩm mỹ
3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và đối tượng thẩm mỹ
CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
I.CÁI ĐẸP – PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Lịch sử phát triển các quan niệm về cái đẹp
a. Quan niệm về cái đẹp của thời cổ đại Hy Lạp
b. Quan niệm về cái đẹp thời Trung cổ
c. Quan niệm về cái đẹp thời Phục hưng
d. Quan niệm về cái đẹp thời kỳ Khai sang
e. Quan niệm về cái đẹp của các nhà dân chủ cách mạng Nga 3
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
f. Quan niệm về cái đẹp trong triết học Mác – Lênin
2. Cái đẹp từ góc nhìn bản thể luận a. Quy luật hài hòa
b. Đẹp còn là một chỉnh thể toàn vẹn
3. Cái đẹp: quan hệ chủ thể - khách thể
a. Cái đẹp có tính khách quan
b. Cái đẹp là sự kết hợp yếu tố chủ quan với yếu tố khách quan II. CÁI CAO CẢ
1. Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản
2. Cơ sở lý luận của cái cao cả
3. Cái cao cả biểu hiện sứ mạnh bản chất của con người
III. CÁI BI
1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
a. Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản
b. Cái bi là một tình huống thế giới
c. Nội dung xã hội của cái bi
2. Các quan điểm về cái bi
3. Cái bi trong cuộc sống và cái bi trong nghệ thuật

a. Cái bi trong cuộc sống
b. Cái bi trong nghệ thuật IV. CÁI HÀI
1. Cái hài và tiếng cười
2. Cái hài là một hiện tượng thẩm mỹ khách quan
3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật
CHƯƠNG 4
CHỦ THỂ THẨM MỸ
I. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ VÀ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ
2. Năng lực của chủ thể thẩm mỹ
II. TÌNH CẢM THẨM MỸ
1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
2. Đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ
III. THỊ HIẾU THẨM MỸ
1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
2. Đặc trưng của thị hiếu thẩm mỹ
IV. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
2. Những nét đặc thù của lý tưởng thẩm mỹ

V. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
1. Nhóm chủ thể thưởng thức
2. Nhóm chủ thể sáng tạo
4
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
4. Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ
CHƯƠNG 5
GIÁO DỤC THẨM MỸ
I. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ 1. Khái niệm
2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ

II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
1. Nguyên tắc toàn diện
2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tộc
4. Nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn
5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng

III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
2. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường

IV. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1. Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
2. Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ
3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật
14. Lịch trình: Phương pháp dạy - Tuần Nội dung
Nhiệm vụ của sinh viên học và đánh giá Chương 1 Đọc [01] từ tr.7 - 53 Quá trình hình thành - Nêu vấn đề 1 và phát triển khoa học - Thuyết trình mỹ học (3 tiết) Chương 2 Đọc [2] từ tr.74 - 97 Các quan hệ thẩm mỹ - Nêu vấn đề 2
của con người với đời - Thuyết trình sống hiện thực (3 tiết) Chương 3 Đọc [3] từ tr.108 - 166 Những phạm trù thẩm - Nêu vấn đề 3 mỹ cơ bản - Thuyết trình (7 tiết) Chương 4 Đọc [4] từ tr.182 - 221 - Nêu vấn đề Chủ thể thẩm mỹ
Đọc [4] từ tr.182 – 221 4 - Thuyết trình (5 tiết) 5
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 Chương 5 Đọc [5] từ tr.230 –284 - Nêu vấn đề 5 Giáo dục thẩm mỹ Đọc [6] từ 299 - 329 - Thuyết trình (2 tiết) - Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp - Các nhóm nêu câu hỏi Thuyết trình tại lớp 6
Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề (5 tiết) tranh luận (trong nội dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng phần - Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp - Các nhóm nêu câu hỏi Thuyết trình tại lớp 7
Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề (5 tiết) tranh luận (trong nội dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng phần - Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp Thuyết trình tại lớp - Các nhóm nêu câu hỏi 8 Giảng viên hướng dẫn (5 tiết)
chất vấn hoặc nêu vấn đề tranh luận (trong nội dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng 6
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 phần - Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp - Các nhóm nêu câu hỏi 9
Thuyết trình tại lớp
Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề tranh luận (trong nội dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng phần
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012
Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên
ThS. Trần Trọng Oánh TS. Nguyễn Văn Trịnh
Hội đồng khoa học Khoa TS. Nguyễn Văn Trịnh 7
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)