Ngữ Pháp Tiếng Thái Lan Cơ Bản | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngữ Pháp Tiếng Thái Lan Cơ Bản | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh . Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

ngôn ngữ pháp 7 tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngữ Pháp Tiếng Thái Lan Cơ Bản | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngữ Pháp Tiếng Thái Lan Cơ Bản | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh . Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
--------------------------------------------------------
TÓM TẮT NGỮ PHÁP TIẾNG THÁI LAN
1. PHỤ ÂM ( bao gồm 44 phụ âm -)
(chi tiết như sách hướng dẫn)
2. NGUYÊN ÂM
- Nguyên âm đơn
Bao gồm Nguyên âm đơn ngắn (Gồm 9 nguyên âm) và Nguyên âm đơn dài (Gồm
9 nguyên âm). Chi tiết như bảng bên dưới :
Nguyên âm ngắn Nguyên âm dài
Chữ
IPA Thai IPA
Thái
/ạ/
/aː/
/ị/
/iː/
/ụ/
/uː/
/ẹ/
/eː/
/ệ/
/ê/
/ự/
/ư/

/ợ/
/ơ/
/ộ/
/ô/

/ọ/
/o/
- Hợp âm của nguyên âm
Bao gồm 3 nguyên âm, như bảng dưới đây :
Thai IPA

/iêu/

/uôi/

/ươi/
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
- Nguyên âm có nghĩa tương đồng
Bao gồm 21 nguyên âm như bảng bên dưới
Ngắn Dài
Thai IPA Thai IPA
*
,
*
,
/ay/

/ai/
*
/au/

/ao/

/ịa/
/ia/
/iu/

/ụa/
/ua/
/ụi/
/ui/
/ệu/
/êu/
/eo/
/ưa/
/ơi/

/oi/
/ôi/
***LƯU Ý : CÁCH PHÂN BIỆT CÁC NGUYÊN ÂM *, *, ,
a) Cách sử dụng nguyên âm * ( Nguyên âm “Ay” mái muốn)
- Trong tiếng Thái Lan, chỉ có 20 từ đi với nguyên âm ay mái muốn (*) để tạo
thành từ có nghĩa, theo bài thơ bên dưới:
   ,  ,     ,
 !",   # , "$%&&,
'"$ ( ,  ( (
)
(, # # *#,
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
(  , + )  , )#$, " , $
$  
b) Cách sử dụng nguyên âm * ( Nguyên âm “Ay” mái malay)
- Là những từ trong tiếng Thái có phát âm vần “ay” ngoài trừ 20 từ sử dụng
nguyên âm “Ay” mái muốn ở trên.
- Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng
Ví dụ : &  $( $  -$ ($ " "
$$ ($ $ . ##
- Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng Cambodia đều
Ví dụ : * " + #
- Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng Phạn
Ví dụ : /  & 01 (
- Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn Có nguồn từ
nguyên âm ", , " thành "*" trong tiếng Thái
Ví dụ : ( thành 2( ,( thành ( , thành 2,
 thành 2 , thành ,2,/ thành 2/, 
thành 
c) ch sử dụng nguyên âm “ai” ()
- Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn, có âm tiết
phát âm vần "–" và có "" làm phụ âm sau.
Ví dụ : 0 thành 0,! thành !, thành ( , thành ( ,
  thành  ,$ thành $, thành , $ thành $,  thành
,$ thành $
- Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn, phát âm vần"–
""" làm phụ âm đầu và làm phụ âm sau
+ Nếu làm phụ âm sau có phát âm không tròn( không đủ vần) thì trong
tiếng Thái người ta sẽ bỏ 1 từ ""
Ví dụ : 3 thành 
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
+ Nếu làm phụ âm sau có phát âm tròn( đọc đủ vần) sẽ giữ "" lại cả
2 từ
Ví dụ : 3 thành (chủ sở hữu) , 3 thành (Bà
nội, bà ngoại)
d) Cách sử dụng nguyên âm “ai” ()
- Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn có các âm
làm phụ âm đầu và làm phụ âm sau Trong tiếng Thái sẽ chuyển từ
thành bỏ 1 chữ để thành
- Ví dụ :  thành , ++$ thành ++$, $ thành
$,1 thành $,  1 thành  1
- Sử dụng để viết các từ phổ biến ở Thái Lan
Ví dụ : &( (Ai cập)  (con Voi) …
3. PHỤ ÂM CUỐI
- Bao gồm 8 phụ âm cuối m, n, ng, pt, t, c(k), w, j (chi tiết như sách hướng dẫn)
- Ngoài ra còn có 5 chữ phụ âm kép làm chức năng phụ âm cuối đó là : (
 . Với tổ hợp 5 phụ âm kép làm chức năng phụ âm cuối trên thì sẽ không
đọc đến từ mà chỉ đọc đến phụ âm đầu tiên của tổ hợp phụ âm kép nói trên
Ví dụ :#( đọc là Bụt & đọc là
Cop
4. CÁC LỚP CỦA PHỤ ÂM
Trong tiếng Thái có 3 lớp của phụ âm bao gồm Trung, Cao, Thấp
- Lớp Trung : bao gồm 9 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn)
- Lớp Cao: bao gồm 10 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn)
- Lớp Thấp : bao gồm 23 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn)
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
* Đối với lớp phụ âm cao : Là tất cả những phụ âm (trong 44 phụ âm) có phát âm
là thanh hỏi như tiếng Việt như : Khỏ, Chỏ, Thỏ, Phỏ…..
LƯUÝ:
- Trong 23 phụ âm thấp, có 8 phụ âm thấp có thể chuyển thành phụ âm cao khi thêm
vào phía trước. Đó là : , , , , , , , . Các biến đổi cụ thể như sau:
đọc là Ngo (ngo ngu)  đọc là Ngỏ
đọc là Do (do dỉng)  đọc là Dỏ
đọc là No (no nủ) $ đọc là Nỏ
đọc là mo (Mo Má)  đọc là Mỏ
đọc là Do (Do dắc)  đọc là Dỏ
đọc là Ro (Ro Rưa) đọc là Rỏ
đọc là Lo (Lo Lin)  đọc là Lỏ
đọc là Wo (Wo wẻn)  đọc là Wỏ
- Ngoài ra trong tiếng Thái người ta còn dùng từ với chức năng như từ trên
(chuyển từ lớp thấp thành lớp cao. Tuy nhiên với từ chỉ tạo ra 4 từ có nghĩa
đó là :
 () : Đừng
 () : Ở
 (dàng) : Một cách
 (dạc): Muốn
5. CÁC DẤU GHI THANH ĐIỆU
Khác với tiếng Việt, trong tiếng Thái
- có 4 dấu bao gồm : Dấu “Ệc”, Dấu “Thô”, Dấu “Tri” và Dấu “chặt ta wa”
(chi tiết như sách hướng dẫn)
- Có 5 thanh đó là : Thanh Bằng, Thanh Huyền, Thanh Lên-Xuống, Thanh Sắc,
và Thanh Hỏi.
LƯU Ý : Thanh lên xuống phát âm gần giống thanh sắc. Tuy nhiên, sự
khác biệt đó Thanh lên xuống sẽ phát âm ngắn hơi (cụt hơi) thanh
sắc sẽ kéo dài.
- Trong tiếng Thái khi phát âm, các dấu ghi thanh biểu thị một thanh nào đó phụ
thuộc vào chữ phụ âm đầu thuộc lớp trung, lớp cao hay lớp thấp. Lấy ví dụ :
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
: thuộc lớp Trung, ! : thuộc lớp Cao, : thuộc lớp Thấp. Cách đọc như bảng
dưới đây :
Thanh Thanh Thanh lên- Thanh sắc Thanh Hỏi
Bằng Huyền xuống
Lớp  Ca Ca^ Cả
Trung
Lớp Cao
! Khà ! Kha^ ! Khả
Lớp Thấp
 Ma Ma^
Áp dụng vào bảng trên :
- Chỉ có duy nhất phụ âm đầu là lớp trung : đi được với tất cả các dấu trong tiếng
Thái
- Lớp cao : khi đi với dấu Ệc và dấu Thô sẽ phát âm tương tư giống quy tắc của phụ
âm trung ( phát âm ra thanh huyền và thanh lên-xuống). Tuy nhiên, nếu không có
dấu thì sẽ phát âm thành thanh hỏi ( tương tự như cách phát âm của phụ âm trung
khi đi với dấu chạt ta wa).
- Lớp Thấp : Khi không đi với dấu sẽ phát âm tương tự lớp trung là thanh bằng, tuy
nhiên :
+ Nếu đi với dấu ệc thì sẽ chuyển sang phát âm thành thanh lên-xuống (tương tự
với lớp trung khi đi với dấu thô) .
+ Nếu đi với dấu thô thì sẽ chuyển sang phát âm thành thanh sắc (tương tự với
lớp trung khi đi với dấu tri).
6. CÁC THANH KHÔNG BIỂU THỊ BẰNG DẤU GHI THANH
Ngoài các quy tác phát âm như ở mục 5, trong tiếng Thái còn có các thanh không
biểu thị bằng dấu ghi thanh cụ thể trong các trường hợp như sau :
a) Phụ âm đầu + nguyên âm ngắn
Trường hợp Phụ âm đầulớp Trung hay lớp Cao phát âm như
thanh Nặng của tiếng Việt
Ví dụ :
đọc kị (cị)
 đọc là chạ
Trường hợp Phụ âm đầulớp Thấp phát âm như thanh sắc của
tiếng Việt (nhưng ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái.
Ví dụ :
$đọc là Ní
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
 đọc là Khố
b) Nguyên âm dài + phụ âm cuối là P, T, C(K)
* Phụ âm cuối là : Phở - Tái –Chín.
Trường hợp là lớp Trung hay lớp Cao Phát âm thành thanh nặng
Ví dụ :
" đọc Cạt
# đọc là Hịp
Trường hợp là lớp Thấp phát âm như thanh sắc của tiếng Việt (nhưng
ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái
Ví dụ :
 đọc là Mác
 đọc là Lúc
c) Nguyên âm ngắn + phụ âm cuối là P, T, C(K) - (Phở - Tái –Chín.)
Trường hợp là lớp Trung hay lớp Cao Phát âm thành thanh nặng
Ví dụ :
( đọc Tặc
" đọc là Chịt
Trường hợp là lớp Thấp phát âm như thanh sắc của tiếng Việt (nhưng
ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái
Ví dụ :
" đọc là Wắt
+# đọc là Thúc
7. MỘT SỐ CÁCH GHI ( BIẾN ĐỔI) ĐẶC BIỆT CỦA NGUYÊN ÂM
a) Đối với nguyên âm ngắn (nguyên âm ạ) trong trường hợp không có phụ âm
sau, sẽ được viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ dùng
( Mái hẳn a kạt) để thay cho nguyên âm ạ ()
Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
( đọc là Tạ ( đọc là Tặc
 đọc là Cạ  đọc là Cặp
--------------------------------------------------------
------------
$ đọc là Ná
$ đọc là Nặc
b) Đối với các nguyên âm ngắn là , ,  (hoặc). trong trường hợp không
có phụ âm sau, sẽ được viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người
ta sẽ bỏ Nguyên âm ạ () ở phía sau mà thêm Mái Tạ Khú ở phía trên
đầu của Phụ âm đầu.
Ví dụ:
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
& đọc là Pạ Không viết &$ mà viết là &
đọc là Pên
! đọc là Khạ
Không viết ! mà viết là ! đọc là
Khẻng
 hoặc  đọc là Không viết  hoặc 
mà viết là
Ph’lọ
 đọc là Ph’Loi
c) Đối với từ
- Trường hợp Phụ âm + (không có nguyên âm + phụ âm sau) giữ chức
năng như vần “On”
Ví dụ :
đọc là Khon
đọc là Con
- Trường hợp Phụ âm +  (không có nguyên âm + phụ âm sau)  giữ chức
năng như vần “Ăn”
Ví dụ :
 đọc là xẳn
# đọc là Băn
- Trường hợp Phụ âm +  + phụ âm sau (không có nguyên âm)  giữ chức
năng như vần “Ă”
Ví dụ :
  đọc là Căm
2  đọc là Phắc
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
d) Đối với Nguyên âm ngắn (ộ) trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được
viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ hết chỉ giữ
Phụ âm đầu + phụ âm sau nhưng ta ngầm hiểu ở đó có nguyên âm Ộ
Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
( đọc là Tộ viết là ($ đọc là Tôn
 đọc là Khố viết là $ đọc là Khôn
 đọc là Chộ viết là  đọc là Chôn
e) Đối với nguyên âm dài trong trường hợp không có phụ âm sau thì người ta sẽ
thêm vào phía sau . Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì sẽ được viết bình thường
Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
 đọc là Mư viết là  đọc là Mứt
 đọc là Chư viết là  đọc là Chựt
f) Đối với nguyên âm trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được viết bình
thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ – và thêm trên đầu
phụ âm đầu.
Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
 đọc là Cơ
viết là

đọc là Cơn
 đọc là Mơ
viết là

đọc là Mơ
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT :
Khi phụ âm cuối ở đây là – thì người ta sẽ bỏ luôn như các trường hợp thông
thường khác.
Ví dụ :
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
! đọc là Khơ viết là !
đọc là Khơi
4 đọc là Thơ viết là 4
đọc là Thơi
g) Đối với nguyên âm  trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được viết bình
thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ
Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối Khi có phụ âm cuối
 đọc là Cua viết là $ đọc là Cuôn
 đọc là Khua viết là  đọc là Khuôn
8. PHỤ ÂM KÉP
Có 3 chữ đứng sau để tạo nên phụ âm kép đó là , ,
- Đối với trường hợp , đứng sau thì sẽ được đọc lướt nhanh (âm gió) từ (r)
hay (l)
- Đối với trường hợp thì chỉ đi với 3 phụ âm để tạo thành phụ âm kép. Cụ thể
như sau :
+ Đi với  được phát âm như từ Qu. Ví dụ :  đọc là Quà
+ Đi với , !  hay ! được phát âm như từ Kho. Ví dụ :  đọc là Khoa.
- Trong tiếng Thái có tổng cộng 15 kép. Chi tiết như bảng bên dưới : (những ô
đánh + là những phụ âm ghép với nhau thành phụ âm kép tạo từ có nghĩa)
. Trước
(r) (l) (w)
Sau
(p)
+ +
(Ph’)
+
2 (Ph)
+ +
( (t)
+
(C/k)
+ + +
! (kh)
+ + +
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
9. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG GHÉP CỦA PHỤ ÂM
a) Hiện tượng 1 : có 1 số trường hợp các từ ghép khi đi với nhau, mặc dù chữ viết
không thể hiện nguyên âm (ạ) tuy nhiên chúng ta phải ngầm hiểu ở giữa 2 từ
của phụ âm ghép đó có nguyên âm ạ khi đọc.
Ví dụ :
! đọc là Khạ mển
!$ đọc là Khạ nổm
)
đọc là Phạ rẳng
$ đọc là Cạ nốc
 đọc là Chạ mục
2 phụ âm gạch chân người ta gọi là từ ghép.
- Trong tiếng Thái có tổng cộng 32 từ ghép. Chi tiết như bảng bên dưới : (những ô
đánh + là những từ có thể tạo từ có nghĩa)
Đầu
Sau
!
+
+
+
5
+ + +
+
*
+ + +
+
+ + +
+
+
+ +
+
+ + +
+
+
+
+
(
+ +
+ + + +
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
b) Hiện tượng 2 : Những phụ âm là     khi ghép với phụ âm thì từ sẽ
không đọc đến
Ví dụ :
không đọc là “Chạ Ring” mà đọc là “Ching”
  không đọc là “Xạ ruổm” mà đọc là “Xuổm”
c) Hiện tượng 3 : phụ âm khi ghép với nhau sẽ được phát âm thành
Ví dụ :
+  không đọc là “Thạ rai” mà đọc là “Xai” + 
không đọc là “Thạ ruông” mà đọc là “Xuông”
--------------------------------------------------------
| 1/13

Preview text:

--------------------------------------------------------
TÓM TẮT NGỮ PHÁP TIẾNG THÁI LAN
1. PHỤ ÂM ( bao gồm 44 phụ âm ก-ฮ)
(chi tiết như sách hướng dẫn) 2. NGUYÊN ÂM - Nguyên âm đơn
Bao gồm Nguyên âm đơn ngắn (Gồm 9 nguyên âm) và Nguyên âm đơn dài (Gồm
9 nguyên âm). Chi tiết như bảng bên dưới : Nguyên âm ngắn Nguyên âm dài Chữ IPA Thai IPA Thái –ะ /ạ/ –า /aː/ – /ị/ – /iː/ – /ụ/ – /uː/ เ–ะ /ẹ/ เ– /eː/ แ–ะ /ệ/ แ– /ê/ – /ự/ – /ư/ เ–อะ /ợ/ เ–อ /ơ/ โ–ะ /ộ/ โ– /ô/ เ–าะ /ọ/ –อ /o/ - Hợp âm của nguyên âm
Bao gồm 3 nguyên âm, như bảng dưới đây : Thai IPA เ–ีย /iêu/ –วย /uôi/ เ–ือ /ươi/
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
-
Nguyên âm có nghĩa tương đồng
Bao gồm 21 nguyên âm như bảng bên dưới Ngắn Dài Thai IPA Thai IPA ไ–*, ใ–*, /ay/ –าย /ai/ ไ–ย * เ–า /au/ –าว /ao/ เ–ีย /ịa/ เ–ี /ia/ –ิ /iu/ – – –ัว /ụa/ –ั /ua/ –ุ /ụi/ –ู /ui/ เ–็ /ệu/ เ–ว /êu/ – – แ–ว /eo/ – – เ–ื /ưa/ – – เ–ย /ơi/ – – –อย /oi/ – – โ–ย /ôi/
***LƯU Ý : CÁCH PHÂN BIỆT CÁC NGUYÊN ÂM ใ–*, ไ–*, –ัย, ไ–ย
a) Cách sử dụng nguyên âm ใ–* ( Nguyên âm “Ay” mái muốn) -
Trong tiếng Thái Lan, chỉ có 20 từ đi với nguyên âm ay mái muốn (ใ–*) để tạo
thành từ có nghĩa, theo bài thơ bên dưới: ผ ูให
ญ  หาผ าใหม,ใหสะ ใภ
ใช  คลองคอ,  ใฝ  ใจ เอา  ใส  หอ,
มิหลงใหลใครขอดู,จะใคร ลงเรือใบ , ดูน้ําใสและปลาปู,
สิ่งใดอย ูใน
ตู ,มิใช อยูใ
ต  ตั่งเตียง,  บ า 
ใบ ถือใยบัว,
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------

หูตามัวมาใกล เคียง,เ  ลา 
ทองอยา ล  ะเ 
ลี่ยง ,ยี่สิบ  มว นจํา จง ดี  ,หมา ใน
เหล็กใน และหวงใ ย
b) Cách sử dụng nguyên âm ไ–* ( Nguyên âm “Ay” mái malay) -
Là những từ trong tiếng Thái có phát âm vần “ay” ngoài trừ 20 từ sử dụng
nguyên âm “Ay” mái muốn ở trên. -
Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng
Ví dụ : ไฮปารคไมล  นโตรเจน ไมโครโฟน ไตฝ 
ุนไ ก ด  สไลด ไน  ลอ นไ  ตหวั น ไ 
นล ไคลแมกซ …ไบเบิล -
Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng Cambodia đều
Ví dụ : ไถง ได ไผท สไบ … -
Sử dụng khi viết từ vay mượn từ tiếng Phạn
Ví dụ : ไอศูร 
ย ไปรษณีย ไมตรี -
Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn Có nguồn từ
nguyên âm "–ิ, –ี, เ–" thành "ไ–*" trong tiếng Thái
Ví dụ : วิจิตร thành ไพจิตร,ตรีthành ไตร, เวสาลีthành ไพสาลี,
วิหาร thành ไพหาร, ระวิthành รําไพ,วิศาล thành ไพศาล, เกลาส thành ไกลาส …
c) Cách sử dụng nguyên âm “ai” (–ัย) -
Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn, có âm tiết
phát âm vần "–ะ" và có "ย" làm phụ âm sau.
Ví dụ : กษย thành กษัย,ขย thành ขัย,ชย thành ชัยตรย, thành ตรัย,
เมรย thành เมรัย,นิสสย thành นิสัย,ภย thành ภัย,นย เ thành นัย, วิชย thành
วิชัย,วินย thành วินัย -
Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn, phát âm vần"–
ะ" có "ย" làm phụ âm đầu và ย làm phụ âm sau
+ Nếu ย làm phụ âm sau có phát âm không tròn( không đủ vần) thì trong
tiếng Thái người ta sẽ bỏ 1 từ "ย"
Ví dụ : อยฺยกา thành อัยกา
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------

+ Nếu ย làm phụ âm sau có phát âm tròn( đọc đủ vần) sẽ giữ "ย" lại cả 2 từ
Ví dụ : อยฺย thành อัยยา(chủ sở hữu) , อยฺยิกา thành อัยยิกา(Bà nội, bà ngoại)
d) Cách sử dụng nguyên âm “ai” (ไ–ย) -
Sử dụng khi viết các từ vay mượn từ tiếng Pali- tiếng Phạn có các âm เ– có ย
làm phụ âm đầu và ย làm phụ âm sau  Trong tiếng Thái sẽ chuyển từ เ–
thành ไ– bỏ 1 chữ ย để thành ไ–ย -
dụ : เชยย thành ไชย, เทยยทาน thành ไทยทาน, ภาคิเนยย thành
ภาคิไนย,เวณยย thành เวไนย, เวยยากรณ thành ไวยากรณ … -
Sử dụng để viết các từ phổ biến ở Thái Lan
Ví dụ : ไอยคุปต (Ai cập) ไอยรา(con Voi) … 3. PHỤ ÂM CUỐI -
Bao gồm 8 phụ âm cuối m, n, ng, pt, t, c(k), w, j (chi tiết như sách hướng dẫn) -
Ngoài ra còn có 5 chữ phụ âm kép làm chức năng phụ âm cuối đó là : กร คร ตร
 . Với tổ hợp 5 phụ âm kép làm chức năng phụ âm cuối trên thì sẽ không
đọc đến từ  mà chỉ đọc đến phụ âm đầu tiên của tổ hợp phụ âm kép nói trên
Ví dụ :บุตร đọc là Bụt กอปร đọc là Cop
4. CÁC LỚP CỦA PHỤ ÂM
Trong tiếng Thái có 3 lớp của phụ âm bao gồm Trung, Cao, Thấp -
Lớp Trung : bao gồm 9 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn) -
Lớp Cao: bao gồm 10 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn) -
Lớp Thấp : bao gồm 23 phụ âm (chi tiết như sách hướng dẫn)
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
*
Đối với lớp phụ âm cao : Là tất cả những phụ âm (trong 44 phụ âm) có phát âm
là thanh hỏi như tiếng Việt như : Khỏ, Chỏ, Thỏ, Phỏ….. LƯUÝ: -
Trong 23 phụ âm thấp, có 8 phụ âm thấp có thể chuyển thành phụ âm cao khi thêm
ห vào phía trước. Đó là : ง, ญ, , ม, ย, , ล, ว. Các biến đổi cụ thể như sau:
ง đọc là Ngo (ngo ngu)  หง đọc là Ngỏ
ญ đọc là Do (do dỉng)  หญ đọc là Dỏ  đọc là No (no nủ)  หน đọc là Nỏ
ม đọc là mo (Mo Má)  หม đọc là Mỏ
ย đọc là Do (Do dắc)  หย đọc là Dỏ
 đọc là Ro (Ro Rưa)  หร đọc là Rỏ
ล đọc là Lo (Lo Lin)  หล đọc là Lỏ
ว đọc là Wo (Wo wẻn)  หว đọc là Wỏ -
Ngoài ra trong tiếng Thái người ta còn dùng từ อ với chức năng như từ ห ở trên
(chuyển từ lớp thấp thành lớp cao. Tuy nhiên với từ อ chỉ tạo ra 4 từ có nghĩa đó là : อ 
ยา () : Đừng อ  ยู () : Ở อ  ยา 
ง (dàng) : Một cách
อยาก (dạc): Muốn
5. CÁC DẤU GHI THANH ĐIỆU
Khác với tiếng Việt, trong tiếng Thái -
có 4 dấu bao gồm : Dấu “Ệc”, Dấu “Thô”, Dấu “Tri” và Dấu “chặt ta wa”
(chi tiết như sách hướng dẫn) -
Có 5 thanh đó là : Thanh Bằng, Thanh Huyền, Thanh Lên-Xuống, Thanh Sắc, và Thanh Hỏi.  L
ƯU Ý : Thanh lên xuống phát âm gần giống thanh sắc. Tuy nhiên, sự
khác biệt đó là Thanh lên xuống sẽ phát âm ngắn hơi (cụt hơi) và thanh sắc sẽ kéo dài. -
Trong tiếng Thái khi phát âm, các dấu ghi thanh biểu thị một thanh nào đó phụ
thuộc vào chữ phụ âm đầu thuộc lớp trung, lớp cao hay lớp thấp
. Lấy ví dụ :
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------

ก: thuộc lớp Trung, ข : thuộc lớp Cao, ม : thuộc lớp Thấp. Cách đọc như bảng dưới đây : Thanh Thanh Thanh lên- Thanh sắc Thanh Hỏi Bằng Huyền xuống Lớp กา Ca  ก  ก Ca^  ก  ก Cả Trung Lớp Cao ข Khà ข Kha^ ขา Khả Lớp Thấp มา Ma  ม Ma^  ม
Áp dụng vào bảng trên : -
Chỉ có duy nhất phụ âm đầu là lớp trung : đi được với tất cả các dấu trong tiếng Thái -
Lớp cao : khi đi với dấu Ệc và dấu Thô sẽ phát âm tương tư giống quy tắc của phụ
âm trung ( phát âm ra thanh huyền và thanh lên-xuống). Tuy nhiên, nếu không có
dấu thì sẽ phát âm thành thanh hỏi ( tương tự như cách phát âm của phụ âm trung
khi đi với dấu chạt ta wa). -
Lớp Thấp : Khi không đi với dấu sẽ phát âm tương tự lớp trung là thanh bằng, tuy nhiên :
+ Nếu đi với dấu ệc thì sẽ chuyển sang phát âm thành thanh lên-xuống (tương tự
với lớp trung khi đi với dấu thô) .
+ Nếu đi với dấu thô thì sẽ chuyển sang phát âm thành thanh sắc (tương tự với
lớp trung khi đi với dấu tri).
6. CÁC THANH KHÔNG BIỂU THỊ BẰNG DẤU GHI THANH
Ngoài các quy tác phát âm như ở mục 5, trong tiếng Thái còn có các thanh không
biểu thị bằng dấu ghi thanh cụ thể trong các trường hợp như sau :
a) Phụ âm đầu + nguyên âm ngắn
 Trường hợp Phụ âm đầulớp Trung hay lớp Cao  phát âm như
thanh Nặng của tiếng Việt Ví dụ : กิđọc là kị (cị) จะ đọc là chạ
 Trường hợp Phụ âm đầulớp Thấp  phát âm như thanh sắc của
tiếng Việt (nhưng ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái. Ví dụ : นิđọc là Ní
--------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------- โคะ đọc là Khố
b) Nguyên âm dài + phụ âm cuối là P, T, C(K) *
Phụ âm cuối là : Phở - Tái –Chín.
 Trường hợp là lớp Trung hay lớp Cao  Phát âm thành thanh nặng Ví dụ : กาด đọc là Cạt หืบ đọc là Hịp
 Trường hợp là lớp Thấp  phát âm như thanh sắc của tiếng Việt (nhưng
ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái Ví dụ : มาก đọc là Mác ลูก đọc là Lúc
c) Nguyên âm ngắn + phụ âm cuối là P, T, C(K) - (Phở - Tái –Chín.)
 Trường hợp là lớp Trung hay lớp Cao  Phát âm thành thanh nặng Ví dụ : ตัก đọc là Tặc จิด đọc là Chịt
 Trường hợp là lớp Thấp  phát âm như thanh sắc của tiếng Việt (nhưng
ngắn hơi) hay là thanh Lên-xuống trong tiếng Thái Ví dụ : วัด đọc là Wắt ทุบ đọc là Thúc
7. MỘT SỐ CÁCH GHI ( BIẾN ĐỔI) ĐẶC BIỆT CỦA NGUYÊN ÂM
a) Đối với nguyên âm ngắn –ะ (nguyên âm ạ) trong trường hợp không có phụ âm
sau, sẽ được viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ dùng
–ั( Mái hẳn a kạt) để thay cho nguyên âm ạ (–ะ) Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối ตะ đọc là Tạ ตั đọc là Tặc กะ đọc là Cạ กั đọc là Cặp
-------------------------------------------------------- ------------ นะ đọc là Ná นั đọc là Nặc
b) Đối với các nguyên âm ngắn là เ–ะ, แ–ะ, เ–าะ (hoặc –อะ). trong trường hợp không
có phụ âm sau, sẽ được viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người
ta sẽ bỏ Nguyên âm ạ (–ะ) ở phía sau mà thêm Mái Tạ Khú ở phía trên đầu của Phụ âm đầu. Ví dụ:
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối เปะ đọc là Pạ
Không viết เปะน mà viết là เ  ป đọc là Pên แขะ đọc là Khạ
Không viết แขะง mà viết là แข็ đọc là Khẻng
เผลาะ hoặc ผลอะ đọc là
Không viết เผลาะย hoặc ผลอะย mà viết là Ph’lọ
ผล็อย đọc là Ph’Loi c) Đối với từ  -
Trường hợp Phụ âm +  (không có nguyên âm + phụ âm sau)   giữ chức năng như vần “On” Ví dụ : คร đọc là Khon กร đọc là Con -
Trường hợp Phụ âm +  (không có nguyên âm + phụ âm sau)   giữ chức năng như vần “Ăn” Ví dụ :  đọc là xẳn บรร đọc là Băn -
Trường hợp Phụ âm +  + phụ âm sau (không có nguyên âm)   giữ chức năng như vần “Ă” Ví dụ : กรรม đọc là Căm พรรค đọc là Phắc
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
d) Đối với Nguyên âm ngắn โ–ะ (ộ) trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được
viết bình thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ hết โ–ะ chỉ giữ
Phụ âm đầu + phụ âm sau nhưng ta ngầm hiểu ở đó có nguyên âm Ộ Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối โตะ đọc là Tộ
viết là ตน đọc là Tôn โคะ đọc là Khố
viết là คน đọc là Khôn โจะ đọc là Chộ
viết là  đọc là Chôn
e) Đối với nguyên âm dài –ืtrong trường hợp không có phụ âm sau thì người ta sẽ
thêm –อ vào phía sau . Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì sẽ được viết bình thường Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối มื đọc là Mư
viết là มื đọc là Mứt จื đọc là Chư
viết là จื đọc là Chựt
f) Đối với nguyên âm เ–อ trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được viết bình
thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ –อ và thêm –ิở trên đầu phụ âm đầu. Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối เกอ đọc là Cơ viết là เกิ đọc là Cơn เมอ đọc là Mơ viết là เมิ đọc là Mơ
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT :
Khi phụ âm cuối ở đây là –ย thì người ta sẽ bỏ luôn –ิnhư các trường hợp thông thường khác. Ví dụ :
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối เขอ đọc là Khơ viết là เขย đọc là Khơi เธอ đọc là Thơ viết là เธย đọc là Thơi
g) Đối với nguyên âm –ัว trong trường hợp không có phụ âm sau, sẽ được viết bình
thường. Tuy nhiên nếu có phụ âm sau thì người ta sẽ bỏ –ั Ví dụ :
Khi không có phụ âm cuối
Khi có phụ âm cuối กั đọc là Cua
viết là กวน đọc là Cuôn คั đọc là Khua
viết là ควร đọc là Khuôn 8. PHỤ ÂM KÉP
Có 3 chữ đứng sau để tạo nên phụ âm kép đó là , ล, ว -
Đối với trường hợp , ล đứng sau thì sẽ được đọc lướt nhanh (âm gió) từ (r) hay ล (l) -
Đối với trường hợp ว thì chỉ đi với 3 phụ âm để tạo thành phụ âm kép. Cụ thể như sau :
+ Đi với ก  กว được phát âm như từ Qu. Ví dụ :  กวา  đọc là Quà
+ Đi với , ข  คว hay ขว được phát âm như từ Kho. Ví dụ : ควา đọc là Khoa. -
Trong tiếng Thái có tổng cộng 15 kép. Chi tiết như bảng bên dưới : (những ô
đánh + là những phụ âm ghép với nhau thành phụ âm kép tạo từ có nghĩa
) . Trước  (r) ล (l) ว (w) Sau  (p) + + ผ (Ph’) + พ (Ph) + + ต (t) + ก (C/k) + + + ข ค (kh) + + +
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------

9. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG GHÉP CỦA PHỤ ÂM
a) Hiện tượng 1 : có 1 số trường hợp các từ ghép khi đi với nhau, mặc dù chữ viết
không thể hiện nguyên âm –ะ (ạ) tuy nhiên chúng ta phải ngầm hiểu ở giữa 2 từ
của phụ âm ghép đó có nguyên âm ạ khi đọc. Ví dụ :
เขมร đọc là Khạ mển
ขนม đọc là Khạ nổm
ฝรั่ง đọc là Phạ rẳng
กนก đọc là Cạ nốc
จมูก đọc là Chạ mục
2 phụ âm gạch chân người ta gọi là từ ghép. -
Trong tiếng Thái có tổng cộng 32 từ ghép. Chi tiết như bảng bên dưới : (những ô
đánh + là những từ có thể tạo từ có nghĩa
) Đầu ง  ม ย  ล ว Sau ข + + + ฉ + + + + ถ + + + + ผ + + + + ฝ + ส + + + + + + + ก + จ + + ต + + อ + + + +
--------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
b) Hiện tượng 2 : Những phụ âm là     khi ghép với phụ âm  thì từ  sẽ không đọc đến Ví dụ :
จริง không đọc là “Chạ Ring” mà đọc là “Ching”
สรวม không đọc là “Xạ ruổm” mà đọc là “Xuổm”
c) Hiện tượng 3 : phụ âm  và  khi ghép với nhau sẽ được phát âm thành  Ví dụ :
ทราย không đọc là “Thạ rai” mà đọc là “Xai” ทรวง
không đọc là “Thạ ruông” mà đọc là “Xuông”
--------------------------------------------------------