Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Thành Hoàng môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Thành Hoàng môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Thành Hoàng môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Thành Hoàng môn Lịch sử đảng | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Nguồn gốc của tín ngưng thờ Tnh Hoàng ng
Thành hoàng là một biểu tượng cổ xưa có gốc từ Trung Hoa để chỉ vị
thần đại diện cho một tòa thành lớn có hào bao quanh, vị thần này
được thờ nhằm để bảo vệ cho tòa thành đó. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Đường (khoảng thế
kỷ thứ IX) rồi phát triển qua các triều đại phong kiến độc lập của nước
ta. Các Thành hoàng được phong các mỹ tự, các tước vị được phong
là do có công giúp dân, giúp nước.
Tuy nhiên, việc thờ vị thần cai quản thành trì này không sâu đậm và
không dài lâu ở các thành đô ở nước ta. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng
bắt đầu lan truyền đến các vùng nông thôn nơi tín ngưỡng thờ thần in
đậm dấu ấn trong nét văn hóa của người dân làm nông nghiệp lúa
nước. Chẳng bao lâu, nhân dân đồng lòng suy tôn Thành hoàng làng là
những vị thần bảo vệ cho cuộc sống của người dân trong làng, nhất là
những nhân vật lịch sử từng có công tạo lập hay phát triển đời sống
kinh tế – văn hóa – xã hội cho làng, nước.
Trước hết, đó là những người anh hùng có công đức lớn với dân, với
nước như Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tảng…, hay
những vị thần linh truyền thuyết đã giúp dân chống thiên tai như Thần
núi Tản Viên, hay những người có công khai ấp, lập làng, dạy dân các
nghề thủ công… Ngoại lệ, cũng có làng còn thờ cả các vị Thành
hoàng vốn làm những nghề không mấy vinh quang như ăn xin, ăn
trộm, gắp phân…
Một số đặc điểm
Thành hoàng có “thứ hạng” khác nhau: Thượng đẳng thần (những
thần danh sơn đại xuyên, thiên thần như Đổng Thiên Vương, Chử
Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa...; hay những thánh nhân như Lý
Thường Kiệt; Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn... họ là người khi
còn sống thì có công lao hiển hách, mất đi được các triều đại và Nhân
dân nhớ ơn thờ phụng).
Trung đẳng thần là những vị thần được dân làng thờ tự từ lâu (có họ
tên mà không rõ công trạng, hoặc có quan tước mà không rõ họ tên...);
Hạ đẳng thần (do dân xã thờ phụng, không rõ sự tích, thuộc bậc chính
thần).
Hạ đẳng thần do dân xã thờ phụng, mà không rõ sự tích ra làm
sao, nhưng cũng thuộc về bực chính thần, thì triều đình cũng
theo lòng dân mà phong cho làm Hạ đẳng thần.
Ngoài ba bực thần ấy, còn nhiều nơi thờ bậy bạ, như: thần bán lợn,
thần trẻ con, thần ăn xin, thần chết nghẹn, thần tà dâm, thần rắn, thần
rết, ... Các hạng ấy gọi là tà thần, yêu thần, đê tiện thần vì dân tin bậy
mà thờ chớ không được vào tự điển, không có phong tặng gì...
[11]
Riêng ở , theo Sơn Nam thì các hạng tà đồng bằng sông Cửu Long
thần tuyệt nhiên không có, họa chăng chỉ là vài am miếu dựng lên nơi
có người chết oan ức vì tai nạn xe cộ, đắm thuyền, hùm tha sấu bắt;
cúng sơ sài, không tế lễ.
Nơi thờ phụng
Theo nhà học giả , thì khởi đầu đình chỉ là cơ ngơi để Nguyễn Văn Tố
dân làng hội họp, là nơi dành để treo những sắc lệnh và huấn dụ của
nhà vua. Để thờ phụng Thần hoàng, nhiều làng lập miếu thờ. Rồi theo
lệ ngày sóc (mùng 1) và ngày vọng (ngày rằm) dân làng đến miếu để
làm lễ Vấn (theo nghĩa kính viếng). Miếu này còn gọi là "nghè", nơi
gìn giữ sắc thần. Ngày tế lễ, dân làng rước sắc thần từ miếu đến đình
để cử hành việc tế lễ, sau đó đưa trở về miếu. Để đơn giản hóa, sau
nhiều làng chỉ xây một cái đình lớn, phía ngoài làm nơi hội họp
(đình), phía trong là miếu...
[12]
Bàn thờ thần Thành hoàng ( ) ở Nguyễn Hữu Cảnh đình Mỹ
Phước, .Long Xuyên
Vai trò và ý nghĩa
Một số tác giả cho rằng, trong quá trình phát triển văn hóa thì các
vị chính là các vị thành hoàng được thần thánh hóa theo vua Hùng
mệnh lệnh của triều đình và hình thành một cách bình dân bắt nguồn
từ phong tục thờ cúng tổ tiên lâu đời . Thần Thành hoàng dù có hay
[13]
không có họ tên, lai lịch và dù xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thì
cũng là chủ thể trên cõi thiêng của làng và đều mang tính chất chung
(hộ nước giúp dân) ở ngay địa phương đó. Vai trò hộ quốc tý dân
trên của thần còn có ý nghĩa hơn nữa, nhất là đối với những cư dân từ
miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam Bộ, vì lẽ họ đã gặp
không ít khó khăn do thiên tai địch họa, do thú dữ hoành hành. Điều
đó có nghĩa, thần Thành hoàng đã trở thành một biểu tượng tâm linh;
bởi theo họ, chỉ có thần mới có thể giúp cho , mưa thuận gió hòa mùa
màng tươi tốt; giúp cho cuộc sống của họ ngày một thêm ổn định,
thịnh vượng.
Hiểu được nhu cầu tâm linh của người dân, cộng thêm ý muốn tạo lập
một thiết chế văn hóa - tín ngưỡng chính thống của vương triều, để
nhằm xóa bỏ dần tầm ảnh hưởng của các triều đại trước; nên dưới thời
các vua đầu , cứ ba năm xét ban sắc phong thần một lần. nhà Nguyễn
Chỉ riêng năm 1852, có lẽ đoán trước thời nguy khốn của đất nước
trước , cho nên vua đã sai cấp đồng loạt 13.069 thực dân Pháp Tự Đức
sắc phong cho cả nước (nhiều nhất là ở Nam Bộ), cùng với việc "Quốc
điển hóa" sự thờ phụng; cũng chính là để nhanh chóng đạt được mục
đích trên.
Một số ảnh thờ thành hoàng làng
| 1/5

Preview text:

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
Thành hoàng là một biểu tượng cổ xưa có gốc từ Trung Hoa để chỉ vị
thần đại diện cho một tòa thành lớn có hào bao quanh, vị thần này
được thờ nhằm để bảo vệ cho tòa thành đó. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Đường (khoảng thế
kỷ thứ IX) rồi phát triển qua các triều đại phong kiến độc lập của nước
ta. Các Thành hoàng được phong các mỹ tự, các tước vị được phong
là do có công giúp dân, giúp nước.
Tuy nhiên, việc thờ vị thần cai quản thành trì này không sâu đậm và
không dài lâu ở các thành đô ở nước ta. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng
bắt đầu lan truyền đến các vùng nông thôn nơi tín ngưỡng thờ thần in
đậm dấu ấn trong nét văn hóa của người dân làm nông nghiệp lúa
nước. Chẳng bao lâu, nhân dân đồng lòng suy tôn Thành hoàng làng là
những vị thần bảo vệ cho cuộc sống của người dân trong làng, nhất là
những nhân vật lịch sử từng có công tạo lập hay phát triển đời sống
kinh tế – văn hóa – xã hội cho làng, nước.
Trước hết, đó là những người anh hùng có công đức lớn với dân, với
nước như Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tảng…, hay
những vị thần linh truyền thuyết đã giúp dân chống thiên tai như Thần
núi Tản Viên, hay những người có công khai ấp, lập làng, dạy dân các
nghề thủ công… Ngoại lệ, cũng có làng còn thờ cả các vị Thành
hoàng vốn làm những nghề không mấy vinh quang như ăn xin, ăn trộm, gắp phân…
Một số đặc điểm
Thành hoàng có “thứ hạng” khác nhau: Thượng đẳng thần (những
thần danh sơn đại xuyên, thiên thần như Đổng Thiên Vương, Chử
Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa...; hay những thánh nhân như Lý
Thường Kiệt; Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn... họ là người khi
còn sống thì có công lao hiển hách, mất đi được các triều đại và Nhân dân nhớ ơn thờ phụng).
Trung đẳng thần là những vị thần được dân làng thờ tự từ lâu (có họ
tên mà không rõ công trạng, hoặc có quan tước mà không rõ họ tên...);
Hạ đẳng thần (do dân xã thờ phụng, không rõ sự tích, thuộc bậc chính thần). 
Hạ đẳng thần do dân xã thờ phụng, mà không rõ sự tích ra làm
sao, nhưng cũng thuộc về bực chính thần, thì triều đình cũng
theo lòng dân mà phong cho làm Hạ đẳng thần.
Ngoài ba bực thần ấy, còn nhiều nơi thờ bậy bạ, như: thần bán lợn,
thần trẻ con, thần ăn xin, thần chết nghẹn, thần tà dâm, thần rắn, thần
rết, ... Các hạng ấy gọi là tà thần, yêu thần, đê tiện thần vì dân tin bậy
mà thờ chớ không được vào tự điển, không có phong tặng gì...
[11] Riêng ở
, theo Sơn Nam thì các hạng tà
đồng bằng sông Cửu Long
thần tuyệt nhiên không có, họa chăng chỉ là vài am miếu dựng lên nơi
có người chết oan ức vì tai nạn xe cộ, đắm thuyền, hùm tha sấu bắt;
cúng sơ sài, không tế lễ. Nơi thờ phụng Theo nhà học giả
, thì khởi đầu đình chỉ là cơ ngơi để Nguyễn Văn Tố
dân làng hội họp, là nơi dành để treo những sắc lệnh và huấn dụ của
nhà vua. Để thờ phụng Thần hoàng, nhiều làng lập miếu thờ. Rồi theo
lệ ngày sóc (mùng 1) và ngày vọng (ngày rằm) dân làng đến miếu để
làm lễ Vấn (theo nghĩa kính viếng). Miếu này còn gọi là "nghè", nơi
gìn giữ sắc thần. Ngày tế lễ, dân làng rước sắc thần từ miếu đến đình
để cử hành việc tế lễ, sau đó đưa trở về miếu. Để đơn giản hóa, sau
nhiều làng chỉ xây một cái đình lớn, phía ngoài làm nơi hội họp
(đình), phía trong là miếu...[12]
Bàn thờ thần Thành hoàng ( ) ở Nguyễn Hữu Cảnh đình Mỹ Phước, . Long Xuyên Vai trò và ý nghĩa
Một số tác giả cho rằng, trong quá trình phát triển văn hóa thì các
vị vua Hùng chính là các vị thành hoàng được thần thánh hóa theo
mệnh lệnh của triều đình và hình thành một cách bình dân bắt nguồn
từ phong tục thờ cúng tổ tiên lâu đời[13]. Thần Thành hoàng dù có hay
không có họ tên, lai lịch và dù xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thì
cũng là chủ thể trên cõi thiêng của làng và đều mang tính chất chung
hộ quốc tý dân (hộ nước giúp dân) ở ngay địa phương đó. Vai trò
trên của thần còn có ý nghĩa hơn nữa, nhất là đối với những cư dân từ
miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam Bộ, vì lẽ họ đã gặp
không ít khó khăn do thiên tai địch họa, do thú dữ hoành hành. Điều
đó có nghĩa, thần Thành hoàng đã trở thành một biểu tượng tâm linh;
bởi theo họ, chỉ có thần mới có thể giúp cho ,
mưa thuận gió hòa mùa
màng tươi tốt; giúp cho cuộc sống của họ ngày một thêm ổn định, thịnh vượng.
Hiểu được nhu cầu tâm linh của người dân, cộng thêm ý muốn tạo lập
một thiết chế văn hóa - tín ngưỡng chính thống của vương triều, để
nhằm xóa bỏ dần tầm ảnh hưởng của các triều đại trước; nên dưới thời các vua đầu
, cứ ba năm xét ban sắc phong thần một lần. nhà Nguyễn
Chỉ riêng năm 1852, có lẽ đoán trước thời nguy khốn của đất nước trước , cho nên vua thực dân Pháp
đã sai cấp đồng loạt 13.069 Tự Đức
sắc phong cho cả nước (nhiều nhất là ở Nam Bộ), cùng với việc "Quốc
điển hóa" sự thờ phụng; cũng chính là để nhanh chóng đạt được mục đích trên.
Một số ảnh thờ thành hoàng làng