Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
- Từ sau thế chiến thứ II, cuộc đối đầu giữa hai cường quốc về quân sự và
khí tài là Liên Xô và Mỹ được đẩy lên căng thẳng, cùng với đó là sự cạnh
tranh giữa hai cực Đông – Tây, cả hai bên đều ráo riết đầu tư cho việc
tăng cường tiềm lực quân sự, chạy đua vũ trang. Các nước đều đầu tư
ngân sách, tiền của cho việc nghiên cứu khoa học để phục vụ quân đội
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước xuất hiện tạo điều kiện tương đối
có lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Việc
nghiên cứu khoa học công nghệ ngày càng được xã hội quá
Chính bản thân khoa học công nghệ đã trở thành sức sản xuất xã hội có
một cơ chế tương đối hoàn chỉnh.
- Xã hội ngày càng văn minh và tiến bộ, cần thiết phải có những phát
minh về khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng những đòi hỏi của cuộc
sống và của sản xuất, về nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của
con người.
VD: máy in 3D, internet,...
( Cuộc cách mạng công nghiệp lần ba đánh dấu sự đời của chiếc máy
tính đầu tiên )
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai là tiền đề thúc
đẩy mạnh mẽ cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
( Cách mạng công nghiệp III mở ra kỉ nguyên của công nghệ thông tin và tự
động hoá)
| 1/4

Preview text:

Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
- Từ sau thế chiến thứ II, cuộc đối đầu giữa hai cường quốc về quân sự và
khí tài là Liên Xô và Mỹ được đẩy lên căng thẳng, cùng với đó là sự cạnh
tranh giữa hai cực Đông – Tây, cả hai bên đều ráo riết đầu tư cho việc
tăng cường tiềm lực quân sự, chạy đua vũ trang. Các nước đều đầu tư
ngân sách, tiền của cho việc nghiên cứu khoa học để phục vụ quân đội
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước xuất hiện tạo điều kiện tương đối
có lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Việc
nghiên cứu khoa học công nghệ ngày càng được xã hội quá
Chính bản thân khoa học công nghệ đã tr
ở thành sức sản xuất xã hội có
một cơ chế tương đối hoàn chỉnh.
- Xã hội ngày càng văn minh và tiến bộ, cần thiết phải có những phát
minh về khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng những đòi hỏi của cuộc
sống và của sản xuất, về nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. VD: máy in 3D, internet,...
( Cuộc cách mạng công nghiệp lần ba đánh dấu sự đời của chiếc máy tính đầu tiên )
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai là tiền đề thúc
đẩy mạnh mẽ cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
( Cách mạng công nghiệp III mở ra kỉ nguyên của công nghệ thông tin và tự động hoá)