Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê - Luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê - Luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Việt Nam 38 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê - Luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê - Luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
Lịch sử
Lịch sử
1. NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI (CHIẾM HỮU NÔ LỆ; I TCN
– IV):
ình thành sớm tại
các lưu vực ven các con sông
lớn như: Sông Hằng, sông Nin,
sông Ấn, sông Hoàng Hà, Sông
Trường Giang,...
+ Dân tập trung ngày càng
đông bởi nơi đây những
điều kiện thuận lợi cho đời
sống con người. Những nơi này
nhiều đất canh tác màu mỡ, có
mưa đều đặn theo mùa, khí
hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc)
tạo điều kiện cho dân dễ
trồng trọt chăn nuôi. Khi
nghề nông phát triển tr
thành một ngành chính, hội
bắt đầu phân hóa người giàu,
người nghèo.
+ Lúc đó, nhà nước Phương
Đông bắt đầu ra đời. Từ cuối
thiên niên kIV đến đầu thiên
niên kỷ III Trước Công nguyên,
hội giai cấp những
quốc gia phương Đông xuất
hiện sớm nhất trong lịch sử
loài người được hình thành ở Ai
Cập vùng Lưỡng Hà, Ấn Đ
Trung Quốc ngày nay.
+ZNguồn kinh tế chính của nhà
nước phương Đông nông
nghiệp: Các nhà nước phương
Đông đầu tiên xuất hiện tại
ven các dòng sông lớn tạo
điều kiện thuận lợi cho đời
sống con người. Những nơi này
đất đai màu mỡ, điều kiện
thiên nhiên thuận lợi cho người
dân để trồng vườn, trồng lúa
và chăn nuôi.
uân
+ Đây nhà nước thiết lập bộ
máy nhà nước do vua đứng
đầu nắm mọi quyền hành
tập trung. Vua người sở hữu
quyền lực tối cao, quyền lập
pháp, hành pháp, pháp
cũng như chỉ huy quân đội.
+ Nền chính trị cổ đại phương
Đông chế độ quân chủ
chuyên chế cổ đại ra đời
sớm nhất, dưới thời một vị vua
chuyên quyền, phương Đông
cổ đại, do nhu cầu sản xuất
nông nghiệp đòi hỏi con người
phải đoàn kết lại để khai thác
trị thủy, một số công
được nhóm lại ở các tiểu quốc.
ước:
i giai
cấp chính giai cấp thống trị
và giai cấp bị trị, cụ thể:
+ Giai cấp thống trị: đứng đầu
vua, mang tính nhân quền
về mặt chính trị, nắm mọi
quyền hành. Giúp việc cho vua
một bộ máy hành chính
quan liêu gồm quý tộc, đứng
đầu Vidia (Ai Cập) hoặc
Thừa tướng (Trung Quốc). Họ
tiến hành thu thuế, xây dựng
các công trình như đền tháp,
cung điện, đường sá, chỉ huy
quân đội. Quý tộc gồm các
quan lại, thủ lĩnh quân sự, chủ
ruộng đất, tăng lữ. Tầng lớp
này sống giàu sang dựa vào sự
bóc lột, bổng lộc do nhà nước
cấp và các chức vụ đem lại.
+ Giai cấp bị trị: Nông dân
công h bộ phận đông
đảo nhất vai trò lớn trong
sản xuất h nhận ruộng đất
của công đ canh tác đến
cuối vụ phải nộp một phần
sản phẩm thu hoạch được
làm không công cho quý tộc
lệ đây là tầng lớp thấp
nhất trong hội họ trên làm
việc nặng nhọc hầu hạ
tầng lớp quý tộc.
Tổ chức bộ máy nhà nước
còn đơn giản và sơ khai.
Nhận xét:
PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
(Luật Hammurabi)
- văn sớm nhất
được phát hiện trong lịch sử
nhân loại. Phần trên cùng của
tấm đá hình Hammurabi
đứng trước thần mặt trời
Samat (vị thần bảo vệ tòa án),
điều này chứng tỏ Hammurabi
đã ý thức được hiệu quả của
việc kết hợp giữa vương
quyền, thần quyền pháp
quyền để tiến hành cai trị dân
chúng. Bộ luật thuật lập
pháp chặt chẽ, tiến bộ, phát
triển nhưng còn mang tính
hàm hổ.
- Nguồn của luật: các tập
quán pháp của người Xume,
người Amorit trong hội
trước đó.
- Hình thức của luật: Bộ luật
này được chia làm 3 phần
gồm: mở đầu, chính văn
lời kết. Trong phần mở đầu
chủ yếu nói đến vai trò của
vua Hammurabi đặt ra bộ
luật để phát huy công đức,
diệt ác trừ bảo vệ thần
dân. Phần lời kết khẳng định
quyền lực của vua do trời
ban cho. Còn phần chính văn
282 điều nêu chi tiết
quy định cụ thể về thủ tục tố
tụng, quan hệ giữa chủ
lệ, sự bồi thường thiệt hại, xử
hình sự, quan hệ dân sự,
cho vaynợ nần, hôn nhân,
thừa kế tài sản, lập di chúc,
chế tài xử phạt nghiêm khắc
đối với tội phạm... Điều đặc
biệt Bộ luật Hammurabi đã
phản ánh nét, đầy đủ,
chân thực về đời sống hội
của Vương quốc Babilon cổ.
b) Nội dung:
- Chế định dân sự (hợp đồng):
đưa ra nhiều quy định tiến bộ
cho việc giao kết thực thi
hợp đồng.
+ Hợp đồng mua bán: điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng
Người bán phải ch
thật s của tài sản (Điều
7)
Tài sản phải bảo đảm g
trị sử dụng (Điều 108)
Khi kết hợp đồng, phải
người làm chứng (Điều
7)
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên,
hợp đồng không giá trị,
người vi phạm s bị x phạt
bằng hình phạt.
+ Hợp đồng vay ợn: quy
định mức lãi suất khác nhau
đối với từng loại
_Vay thóc và vay tiền (Điều
89), mức lãi suất là 1/5 đối với
vay tiền, là 1/3 nếu vay thóc.
_Nếu người cho vay lấy i
suất cao hơn mức quy định thì
sẽ mất vật cho vay (Điều 91).
_Điều kiện đảm bảo trái v
dùng thân thể con người m
vật bảo đảm hợp đồng (các
điều 115, 116, 117).
+ Hợp đồng lĩnh canh ruộng
đất: quy định mức thu đối
với từng loại lĩnh canh:
_Vườn và ruộng (các điều 46,
64);
_Quy định trách nhiệm của
người lĩnh canh trong từng
trường hợp không chuyên cần
canh tác (các điều 42, 43,44);
_Quy định mức bồi thường
thiệt hại đối với người lĩnh
canh nếu làm thiệt hai hoa
màu trên ruộng người bên
cạnh (các điều 53, 554, 55,
56).
- Chế định hôn nhân gia đình:
_luật quy định thủ tục kết hôn
phải có giấy tờ (Điều 128);
_Công khai thừa nhận sự bất
bình đẳng giữa nam nữ,
luật đề cao vai trò bảo vệ
quyền lợi của người chồng,
người vợ bị xem tài sản của
người chồng (các điều 141,
143, 129);
_Tuy nhiên trong một số
trường hợp, luật cũng bảo vệ
quyền lợi của người phụ nữ
(các điều 130, 148) như người
vợ quyền tiến hành một số
giao dịch dân trong các
trường hợp đặc biệt.
_Ngoài ra, luật còn bảo vệ một
số giá trị đạo đức trong hội
(Điều 155), như vợ quyền li
hôn nếu chồng ngoại tình hoặc
bỏ nhà ra đi không do,
hoặc vu cáo cho vợ ngoại tình.
_Con cái thuộc quyền của cha,
cha quyền quyết định các
vấn đề của con.
- Chế định thừa kế:
_Luật quy định hai hình thức
thừa kế theo luật theo di
chúc (Điều 165).
_Căn c để chia thừa kế theo
huyết thống ng cha, không
theo m (các điều 162, 163,
167).
_Các con đều được hưởng
thừa kế con của nữ lệ
nếu được người tự do thừa
nhận ng không được hưởng
thừa kế (Các điều 170, 179,
180, 182, 183).
_Mặt khác, luật cũng quy định
điều kiện ớc quyền thừa kế
(Điều 169).
- Chế định hình sự: (không tiến
bộ)
_Bộ luật đcao việc bảo v các
quan h hội như: quyền sở
hữu (các điều 6,7,8), bảo vệ chế
độ lệ (các điều 15, 16, 226),
bảo vệ nhân phẩm, danh dự,
của con người.
_Quan niệm hình phạt là sự
trừng trị tội lỗi, thế các hình
phạt mang tính chất trả thù
ngang bằng nhau (các điều 196,
197, 229). (hình phạt tàn bạo,
man, ảnh hưởng từ nhiều
chế độ cộng sản nguyên thủy)
_Mặt khác, bộ luật cũng thừa
nhận sự phân biệt đẳng cấp,
giai cấp (các điều 198, 199,
201), chẳng hạn n khi nô l
tát người tự do t bị chặt một
tay.
_Hình thức chế i phạt tiền
cũng đã được áp dụng. Mức
tiền phạt tuỳ vào địa vị hội
của các đương sự.
- Chế định tố tụng:
_luật quy định việc xét x
phải công khai (tiến bộ), coi
trọng giá trị chứng cứ, không
phân biệt chứng cứ thuộc
đẳng cấp nào. Đồng thời quy
định trách nhiệm của người
xét xử.
_Nếu quyết định không
đúng trong phiên toà, thì phải
nộp tiền phạt bị truất
quyền xét xử.
chung pháp luật phương Đông cổ đại đều những
+ Công khai thừa nhận sự bất nh đẳng trong quan hgiai cấp,
đẳng cấp bảo vệ quyền lợi địa vị của giai cấp chủ nô những
người thuộc đẳng cấp trên tronghội nhằm củng cố sự thống trị
tuyệt đối của giai cấp chủ nô.
+ Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ
chồng, giữa c con với nhau, do ảnh hưởng của chế đthống tr
gia trường.
+ Trọng hình, khinh n, ranh giới giữa hình sự và dân srất m
nhạt.
+ Mang tính chất đồng thái phục t
+ Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý
+ Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ và các hệ tư tưởng chính trị.
+ Về nh thức, không nh hệ thống, từ ng sử dụng rất cụ
thể, không mang tính khái quát.
2. NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI (CHIẾM HỮU NÔ LỆ, I
TCN – IV)
Quá trình hình thành nhà nước: Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời
vào khoảng thiên niên kỉ thứ II-I TCN điển hình là Hy Lạp, La Mã. Có thể
nói nhà nước phương Tây cổ đại là một trong những cái nôi của nền
văn minh nhân loại mà tiêu biểu là Hy Lạp và La Mã, nó thúc đẩy sự
trỗi dậy của các phong trào ở thế kỷ 18 và 19. Hiện nay, sự hình thành,
phát triển,.. của nhà nước này vẫn còn nhiều ẩn số cho các nhà nghiên
cứu lịch sử.
NHÀ NƯỚC HY LẠP
1. Khái quát: Xuất hiện muộn hơn các quốc gia phương Đông cổ đại
(trong khoảng thế kỉ VIII – VII TCN)
- Điều kiện tự nhiên:
- Đặc điểm kinh tế:
- Đặc điểm chính trị:
- Đặc điểm xã hội:
2. Hình thức chính thể:
PHÁP LUẬT HY LẠP:
1. Nguồn của luật:
| 1/6

Preview text:

Lịch sử
1. NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI (CHIẾM HỮU NÔ LỆ; I TCN – IV):
Cập vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và ình thành sớm tại Trung Quốc ngày nay.
các lưu vực ven các con sông
+ZNguồn kinh tế chính của nhà
lớn như: Sông Hằng, sông Nin,
nước phương Đông là nông
sông Ấn, sông Hoàng Hà, Sông
nghiệp: Các nhà nước phương Trường Giang,...
Đông đầu tiên xuất hiện tại
+ Dân cư tập trung ngày càng
ven các dòng sông lớn tạo
đông bởi nơi đây có những
điều kiện thuận lợi cho đời
điều kiện thuận lợi cho đời
sống con người. Những nơi này
sống con người. Những nơi này
đất đai màu mỡ, điều kiện
nhiều đất canh tác màu mỡ, có
thiên nhiên thuận lợi cho người
mưa đều đặn theo mùa, có khí
dân để trồng vườn, trồng lúa
hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc) và chăn nuôi.
tạo điều kiện cho dân cư dễ
trồng trọt và chăn nuôi. Khi
nghề nông phát triển và trở uân
thành một ngành chính, xã hội
bắt đầu phân hóa người giàu,
+ Đây là nhà nước thiết lập bộ người nghèo.
máy nhà nước do vua đứng
+ Lúc đó, nhà nước Phương
đầu và nắm mọi quyền hành
Đông bắt đầu ra đời. Từ cuối
tập trung. Vua là người sở hữu
thiên niên kỷ IV đến đầu thiên
quyền lực tối cao, quyền lập
niên kỷ III Trước Công nguyên, pháp, hành pháp, tư pháp
xã hội có giai cấp và những
cũng như chỉ huy quân đội.
quốc gia phương Đông xuất + Nền chính trị cổ đại phương
hiện sớm nhất trong lịch sử
Đông là chế độ quân chủ
loài người được hình thành ở Ai
chuyên chế cổ đại vì nó ra đời
sớm nhất, dưới thời một vị vua
chuyên quyền, ở phương Đông
cổ đại, do nhu cầu sản xuất
quan lại, thủ lĩnh quân sự, chủ
nông nghiệp đòi hỏi con người
ruộng đất, tăng lữ. Tầng lớp
phải đoàn kết lại để khai thác
này sống giàu sang dựa vào sự
và trị thủy, một số công xã
bóc lột, bổng lộc do nhà nước
được nhóm lại ở các tiểu quốc.
cấp và các chức vụ đem lại.
+ Giai cấp bị trị: Nông dân ước:
công xã họ là bộ phận đông i giai
đảo nhất có vai trò lớn trong
cấp chính là giai cấp thống trị
sản xuất họ nhận ruộng đất
và giai cấp bị trị, cụ thể:
của công xã để canh tác đến
+ Giai cấp thống trị: đứng đầu
cuối vụ phải nộp một phần
là vua, mang tính nhân quền
sản phẩm thu hoạch được và
về mặt chính trị, nắm mọi
làm không công cho quý tộc
quyền hành. Giúp việc cho vua
nô lệ đây là tầng lớp thấp
là một bộ máy hành chính
nhất trong xã hội họ trên làm
quan liêu gồm quý tộc, đứng
việc nặng nhọc và hầu hạ
đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc tầng lớp quý tộc.
Thừa tướng (Trung Quốc). Họ
tiến hành thu thuế, xây dựng
các công trình như đền tháp,
cung điện, đường sá, chỉ huy
 Tổ chức bộ máy nhà nước
quân đội. Quý tộc gồm các
còn đơn giản và sơ khai. Nhận xét:
PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI (Luật Hammurabi)
quyền, thần quyền và pháp - văn sớm nhất
quyền để tiến hành cai trị dân
được phát hiện trong lịch sử
chúng. Bộ luật có kĩ thuật lập
nhân loại. Phần trên cùng của
pháp chặt chẽ, tiến bộ, phát tấm đá có hình Hammurabi triển nhưng còn mang tính
đứng trước thần mặt trời hàm hổ.
Samat (vị thần bảo vệ tòa án), - Nguồn của luật: là các tập
điều này chứng tỏ Hammurabi
quán pháp của người Xume,
đã ý thức được hiệu quả của
người Amorit trong xã hội
việc kết hợp giữa vương trước đó.
- Hình thức của luật: Bộ luật
Khi ký kết hợp đồng, phải
này được chia làm 3 phần
có người làm chứng (Điều
gồm: mở đầu, chính văn và 7)
lời kết. Trong phần mở đầu
 Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên,
chủ yếu nói đến vai trò của
hợp đồng không có giá trị, vua Hammurabi đặt ra bộ
người vi phạm sẽ bị xử phạt
luật để phát huy công đức, bằng hình phạt.
diệt ác trừ tà bảo vệ thần
+ Hợp đồng vay mượn: quy
dân. Phần lời kết khẳng định
định mức lãi suất khác nhau
quyền lực của vua là do trời đối với từng loại
ban cho. Còn phần chính văn
_Vay thóc và vay tiền (Điều
có 282 điều nêu chi tiết và
89), mức lãi suất là 1/5 đối với
quy định cụ thể về thủ tục tố
vay tiền, là 1/3 nếu vay thóc.
tụng, quan hệ giữa chủ và nô
_Nếu người cho vay lấy lãi
suất cao hơn mức quy định thì
lệ, sự bồi thường thiệt hại, xử
sẽ mất vật cho vay (Điều 91).
lý hình sự, quan hệ dân sự,
_Điều kiện đảm bảo trái vụ là
cho vay và nợ nần, hôn nhân,
dùng thân thể con người làm
thừa kế tài sản, lập di chúc,
vật bảo đảm hợp đồng (các
chế tài xử phạt nghiêm khắc điều 115, 116, 117).
đối với tội phạm... Điều đặc
+ Hợp đồng lĩnh canh ruộng
biệt là Bộ luật Hammurabi đã
đất: quy định mức thu tô đối
phản ánh rõ nét, đầy đủ,
với từng loại lĩnh canh:
chân thực về đời sống xã hội
_Vườn và ruộng (các điều 46,
của Vương quốc Babilon cổ. 64); b) Nội dung:
_Quy định trách nhiệm của
- Chế định dân sự (hợp đồng):
người lĩnh canh trong từng
đưa ra nhiều quy định tiến bộ
trường hợp không chuyên cần
cho việc giao kết và thực thi
canh tác (các điều 42, 43,44); hợp đồng.
_Quy định mức bồi thường
+ Hợp đồng mua bán: điều
thiệt hại đối với người lĩnh
kiện có hiệu lực của hợp đồng
canh nếu làm thiệt hai hoa
Người bán phải là chủ
màu trên ruộng người bên
thật sự của tài sản (Điều
cạnh (các điều 53, 554, 55, 7) 56).
Tài sản phải bảo đảm giá
trị sử dụng (Điều 108)
- Chế định hôn nhân gia đình:
_Các con đều được hưởng
_luật quy định thủ tục kết hôn
thừa kế , con của nữ nô lệ
phải có giấy tờ (Điều 128);
nếu được người tự do thừa
_Công khai thừa nhận sự bất
nhận cũng không được hưởng
bình đẳng giữa nam và nữ,
thừa kế (Các điều 170, 179,
luật đề cao vai trò và bảo vệ 180, 182, 183).
quyền lợi của người chồng,
_Mặt khác, luật cũng quy định
người vợ bị xem là tài sản của
điều kiện tước quyền thừa kế
người chồng (các điều 141, (Điều 169). 143, 129);
_Tuy nhiên trong một số - Chế định hình sự: (không tiến
trường hợp, luật cũng bảo vệ bộ)
quyền lợi của người phụ nữ
(các điều 130, 148) như người _Bộ luật đề cao việc bảo vệ các
vợ có quyền tiến hành một số quan hệ xã hội như: quyền sở giao dịch dân
ự trong các hữu (các điều 6,7,8), bảo vệ chế
trường hợp đặc biệt.
độ nô lệ (các điều 15, 16, 226),
_Ngoài ra, luật còn bảo vệ một bảo vệ nhân phẩm, danh dự,
số giá trị đạo đức trong xã hội của con người.
(Điều 155), như vợ có quyền li _Quan niệm hình phạt là sự
hôn nếu chồng ngoại tình hoặc trừng trị tội lỗi, vì thế các hình
bỏ nhà ra đi không có lí do, phạt mang tính chất trả thù
hoặc vu cáo cho vợ ngoại tình.
ngang bằng nhau (các điều 196,
_Con cái thuộc quyền của cha, 197, 229). (hình phạt tàn bạo,
cha có quyền quyết định các dã man, ảnh hưởng từ nhiều vấn đề của con.
chế độ cộng sản nguyên thủy)
_Mặt khác, bộ luật cũng thừa
nhận sự phân biệt đẳng cấp, - Chế định thừa kế:
_Luật quy định hai hình thức giai cấp (các điều 198, 199,
thừa kế là theo luật và theo di 201), chẳng hạn như khi nô lệ chúc (Điều 165).
tát người tự do thì bị chặt một
_Căn cứ để chia thừa kế theo tay.
huyết thống dòng cha, không
_Hình thức chế tài phạt tiền
theo mẹ (các điều 162, 163,
cũng đã được áp dụng. Mức 167).
tiền phạt tuỳ vào địa vị xã hội của các đương sự. - Chế định tố tụng:
định trách nhiệm của người
_luật quy định việc xét xử xét xử.
phải công khai (tiến bộ), coi
_Nếu có quyết định không
trọng giá trị chứng cứ, không
đúng trong phiên toà, thì phải
phân biệt chứng cứ thuộc
nộp tiền phạt và bị truất
đẳng cấp nào. Đồng thời quy quyền xét xử.
chung pháp luật phương Đông cổ đại đều có những
+ Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ giai cấp,
đẳng cấp bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp chủ nô và những
người thuộc đẳng cấp trên trong xã hội nhằm củng cố sự thống trị
tuyệt đối của giai cấp chủ nô.
+ Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và
chồng, giữa các con với nhau, do ảnh hưởng của chế độ thống trị gia trường.
+ Trọng hình, khinh dân, ranh giới giữa hình sự và dân sự rất mờ nhạt.
+ Mang tính chất đồng thái phục thù
+ Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý
+ Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ và các hệ tư tưởng chính trị.
+ Về hình thức, không có tính hệ thống, từ ngữ sử dụng rất cụ
thể, không mang tính khái quát.
2. NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI (CHIẾM HỮU NÔ LỆ, I TCN – IV)
Quá trình hình thành nhà nước: Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời
vào khoảng thiên niên kỉ thứ II-I TCN điển hình là Hy Lạp, La Mã. Có thể
nói nhà nước phương Tây cổ đại là một trong những cái nôi của nền
văn minh nhân loại mà tiêu biểu là Hy Lạp và La Mã, nó thúc đẩy sự
trỗi dậy của các phong trào ở thế kỷ 18 và 19. Hiện nay, sự hình thành,
phát triển,.. của nhà nước này vẫn còn nhiều ẩn số cho các nhà nghiên cứu lịch sử. NHÀ NƯỚC HY LẠP
1. Khái quát: Xuất hiện muộn hơn các quốc gia phương Đông cổ đại
(trong khoảng thế kỉ VIII – VII TCN) - Điều kiện tự nhiên: - Đặc điểm kinh tế: - Đặc điểm chính trị: - Đặc điểm xã hội:
2. Hình thức chính thể: PHÁP LUẬT HY LẠP: 1. Nguồn của luật: