Nhận định đúng về luận dan sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhận định đúng về luận dan sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH TUẦN 3 – CÁC CHỦ THỂ TRONG
TTDS
1. Việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tòa án, thẩm tra viên, kiểm sát viên và kiểm tra
viên trước phiên tòa do chánh án tòa án quyết định. (Xem điều 62.1)
2. Các thành viên của HĐTP TANDTC và UBTP TANDCC có quyền tham gia xét xử nhiều lần một vụ án
theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. (Xem điều 53.3)
3. Tại phiên tòa, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tòa án, thẩm tra viên, kiểm sát
viên và kiểm tra viên do thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định. (Xem điều 56.2)
4. Đương sự trong VVDS bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. (Xem
điều 68)
5. Đương sự là người chưa thành niên thì bắt buộc phải có người đại diện tham gia tố tụng. (Xem điều
69.6)
6. Đương sự là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình tham gia tố tụng mà không cần
người đại diện tham gia. (Xem điều 69.6)
7. Đương sự chỉ được nhờ luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình trong TTDS. (Xem điều
75.2)
8. Người thân thích của đương sự vẫn có thể tham gia tố tụng với tư cách người phiên dịch. (Xem điều
81.2)
9. Người thân thích của đương sự không được tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng. (Xem điều
77.2)
10. Cơ quan THADS là một trong các cơ quan tiến hành TTDS. (Xem điều 46.1)
11. Chấp hành viên là một trong những người tiến hành TTDS. (Xem điều 46.2)
12. Chánh án TAND cấp huyện có thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng trong giai đoạn giải
quyết vụ án tại phiên tòa.(Xem điều 56.2)
13. Trước khi mở phiên tòa, thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có quyền ra quyết định
thay đổi thư ký, hội thẩm nhân dân, thẩm tra viên. (Xem điều 47.1c)
14. Trong trường hợp thẩm phán là con rể của đương sự trong VADS thì không cần phải thay đổi
hay từ chối tiến hành tố tụng. (Xem điều 52.3)
15. Trong trường hợp thẩm phán và HTND trong cùng một HĐXX là người thân thích của nhau phải
từ chối hoặc bị thay đổi. (Xem điều 53.2)
16. Thẩm phán khi đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái
thẩm và đã ra bản án, quyết định, bản án phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì
phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi. (Xem điều 53.3)
17. Thẩm phán là người mà trước đó đã tham gia tiến hành TTDS với tư cách là thư ký tòa án thì vẫn
được tham gia giải quyết VADS đó. (Xem điều 53.4)
18. Trong trường hợp thư ký tòa án là người thân thích với thẩm phán giải quyết trong cùng một
VADS thì cần phải từ chối tiến hành TTDS hoặc bị thay đổi. (Xem điều 54.3)
19. TRước khi mở phiên tòa, việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi thẩm phán, HTND
không cần lập thành văn bản. (Xem điều 55.1)
20. Hội thẩm nhân dân cùng với thẩm phán tham gia giải quyết các VADS theo thủ tục rút gọn. (Xem
điều 65)
21. Trong VADS nguyên đơn là người khởi kiện. (Xem điều 68.2)
22. Cơ quan, tổ chức do BLTTDS na9m 2015 quy định khởi kiện VADS để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách được xác định là nguyên đơn.
(Xem điều 68.2)
23. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có thể tham gia giải quyết VADS khi tự mình đề nghị
và được tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan. (Xem điều 68.4)
24. Người từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lực hành vi tố tụng dân sự. (Xem điều 69.3)
25. Nguyên đơn có quyền thay đổi nội dung khởi kiện , rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi
kiện. (Xem điều 71.2)
26. Bị đơn chỉ có quyền phản đối yêu cầu của nguyên đơn mà không có quyền đưa ra yêu cầu ngược
lại với yêu cầu của nguyên đơn liên quan đến VADS đó. (Xem điều 72.4)
27. Trường hợp yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập của bị đơn không được tòa án chấp nhận để
giải quyết trong cùng một vụ án với nguyên đơn thì bị đơn không có quyền khởi kiện vụ án khác.
(Xem điều 72.6)
28. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được tham tố tụng khi được đương
sự đăng ký là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và được tòa án chấp nhận. (Xem
điều 75.2)
29. Cán bộ, công chức trong các cơ quan tòa án, VKS và công chức sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành
công an có NLHVDS đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang
bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có thể tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự. (Xem điều 75.2)
30. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đươngsự là người thay mặt đương sự thực hiện
quyền và nghĩa vụ của đương sự.
31. Tất cả người làm chứng phải cam đoan trước tòa án về thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
(Xem điều 78.9)
32. Đương sự có thể ủy quyền cho người khác tham gia với tư cách là người đại diện theo ủy quyền
trong tất cả các VADS. (Xem điều 85.4)
33. Một người không thể vừa là đương sự vừa là người đại diện của đương sự khác trong cùng một
VADS. (Xem điều 87.1)
34. Một người không thể đại diện cho nhiều người trong cùng một vụ việc dân sự. (Xem điều 87.1b)
CÁC CÂU HỎI PHÂN BIỆT, SO SÁNH
1. Phân biệt người đại diện theo pháp luật của đương sự và người đại diện theo ủy quyền của đương
sự (Khái niệm, cspl, hình thức, phạm vi tham gia tố tụng, Q&NV tố tụng, trường hợp không được
làm người đại diện, chấm dứt đại diện,…)
2. Phân biệt người đại diện theo ủy quyền với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
(Khái niệm, hình thức tham gia, mục đích tham gia, phạm vi Q&NV, số lượng,…)
3. Phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan không có yêu cầu độc lập, nêu ví dụ? (Khái niệm, địa vị tố tụng, thời điểm, thủ tục
đưa ra yêu cầu, Q&NV tố tụng).
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Chị A khởi kiện ra tòa án yêu cầu lý hôn anh B. Sau khi tòa án thụ lý vụ án, vì chị A thường xuyên đi
công tác cũng như không am hiểu PL nên muốn ủy quyền cho luật sư C thay mặt chị A tham gia tố
tụng tại tòa án với tư cách người đại diện theo ủy quyền để giải quyết vụ án ly hôn với anh B. Hỏi
chị A có thể ủy quyền cho luật sư C tham gia tố tụng tại tòa án với tư cách người đại diện do chị A
ủy quyền không? Tại sao?
2. Theo đơn kk mà bà Tuyết gửi tòa án có nội dung: “Bà Tuyết có cho vợ chồng ông Nam bà Lan trú tại
địa chỉ số 35 đường T huyện H tỉnh Y vay 1 tỷ đồng để làm ăn từ năm 2015. Đến tháng 10/2018 ông
Nam chết không để lại di chúc. Ông Nam bà Lan có 3 người con chung và tài sản chung là căn nhà
số 35 đường T huyện H tỉnh Y. Tháng 01/2019 bà Lan cùng 3 người con ra phòng công chứng khai
nhận di sản. Sau khi khai nhận và hòan thành thủ tục đăng bộ sang tên cho người thừa kế bà Tuyết
mới biết nên đến nhà bà Lan yêu cầu bà Lan cùng các con trả nợ. Bà Lan đồng ý trả nhưng chỉ trả
một nữa số nợ với lý do phần nợ của ông Nam do ông Nam trẻ nhưng ông Nam đã chết nên bà
không có nghĩa vụ phải trả số tiền này.” Hỏi:
a. Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu kk của bà Tuyết? CSPL?
b. Xác định tư cách đương sự trong vụ án? CSPL?
3. Bà Hồng trú tại phường X, quận Y, TPHCM được UBND quận Y cấp GCNQSDĐ, QSHNO và tài sản gắn
liền trên đất đối với thửa đất số 50 có cùng địa chỉ trên ngày 12/5/2006. Đến ngày 06/11/2021 bà
chuyển nhượng mảnh đất này cho bà Văn Thị Ngọc, hợp đồng công chứng tại PCC số 3, bà Ngọc đã
hoàn tất thanh toán và thủ tục đăng bộ sang tên, được UBND quận Y cấp GCNQSDĐ, QSHNO và tài
sản gắn liền trên đất ngày 01/01/2022.
Đến ngày 13/10/2022 bà Ngọc nhận được thông báo của Tòa án Nhân dân quận Y về việc ông An có
đơn khởi kiện bà lấn chiếm trái phép 20m2 đất của ông đối với thửa đất liền kề số 51, phường X,
quận Y, TPHCM. Sau khi lên tòa án theo thông báo và được tòa án quận Y cho biết ông An căn cứ
vào bản đo vẽ của Phòng TN-MT quận để cho rằng bà Hồng đã lấn chiếm đất của ông từ năm 2004.
Qua đối chiếu cho thấy, mảnh đất của bà Ngọc hiện nay lấn chiếm đúng 20m2 đối với thửa đất của
ông An. Hỏi:
a/ TAND quận Y thụ lý giải quyết vụ án có đúng thẩm quyền không? CSPL?
b/ Xác định tư cách đương sự trong vụ án? CSPL?
4. Theo đơn trình bày ngày 1/3/2008 của bà Hoa có nội dung: “Bà Hoa sống chung như vợ chồng với
ông Hiển từ năm 1980 đến năm 2005 không có đăng ký kết hôn. Trong thời gian sống chung, bà và
ông Hiển có tạo dựng được 1 số tài sản chung bao gồm căn nhà tại số 33 đường A, quận 1, TPHCM,
1 triệu cổ phần trong công ty Đoàn Kết và chiếc xe Toyota đứng tên hai người và có hai người con
chung là anh Lưu và chị Ngọc.
Trước đó, ông Hiển có sống chung như vợ chồng không đăng ký kết hôn với hai người như sau:
- Năm 1960, ông Hiền sống chung với bà Kim. Hai người có ba người con chung là anh Lý (chết
1999, có vợ là chị Như và 2 người con là Hương và Bình), anh Hùng và chị Liên cùng tài sản
chung là căn nhà số 33 đường C, quận 12, TPHCM
- Năm 1971, ông Hiển sống chung với bà Giang. Hai người có 1 người con chung là anh Trung và
tài sản chung là căn nhà số 12, đường J, quận 4, TPHCM.
Năm 2005, ông Hiển chết không để lại di chúc. Năm 2007, con của anh Lý là anh Bình đã khởi kiện
bà Hoa để yêu cầu chia di sản thừa kế của ông nội.”
Bà Hoa hỏi:
a/ Bình có quyền khởi kiện không? CSPL?
b/ Xác định tư cách của các bên liên quan trong vụ án khi tòa án thụ lý, biết rằng ông Hiển và anh Lý
đã chết, những người còn lại vẫn còn sống.
c/ Bà Hoa có quyền thừa kế di sản của ông Hiển không? Vì bà nghe nói là bà không kết hôn với ông
Hiển nên không được công nhận là vợ hợp pháp nên không được thừa kế.
Chúc các em học tốt
Thầy Tân
| 1/4

Preview text:

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH TUẦN 3 – CÁC CHỦ THỂ TRONG TTDS
1. Việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tòa án, thẩm tra viên, kiểm sát viên và kiểm tra
viên trước phiên tòa do chánh án tòa án quyết định. (Xem điều 62.1)
2. Các thành viên của HĐTP TANDTC và UBTP TANDCC có quyền tham gia xét xử nhiều lần một vụ án
theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. (Xem điều 53.3)
3. Tại phiên tòa, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tòa án, thẩm tra viên, kiểm sát
viên và kiểm tra viên do thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định. (Xem điều 56.2)
4. Đương sự trong VVDS bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. (Xem điều 68)
5. Đương sự là người chưa thành niên thì bắt buộc phải có người đại diện tham gia tố tụng. (Xem điều 69.6)
6. Đương sự là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình tham gia tố tụng mà không cần
người đại diện tham gia. (Xem điều 69.6)
7. Đương sự chỉ được nhờ luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình trong TTDS. (Xem điều 75.2)
8. Người thân thích của đương sự vẫn có thể tham gia tố tụng với tư cách người phiên dịch. (Xem điều 81.2)
9. Người thân thích của đương sự không được tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng. (Xem điều 77.2) 10.
Cơ quan THADS là một trong các cơ quan tiến hành TTDS. (Xem điều 46.1) 11.
Chấp hành viên là một trong những người tiến hành TTDS. (Xem điều 46.2) 12.
Chánh án TAND cấp huyện có thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng trong giai đoạn giải
quyết vụ án tại phiên tòa.(Xem điều 56.2) 13.
Trước khi mở phiên tòa, thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có quyền ra quyết định
thay đổi thư ký, hội thẩm nhân dân, thẩm tra viên. (Xem điều 47.1c) 14.
Trong trường hợp thẩm phán là con rể của đương sự trong VADS thì không cần phải thay đổi
hay từ chối tiến hành tố tụng. (Xem điều 52.3) 15.
Trong trường hợp thẩm phán và HTND trong cùng một HĐXX là người thân thích của nhau phải
từ chối hoặc bị thay đổi. (Xem điều 53.2) 16.
Thẩm phán khi đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái
thẩm và đã ra bản án, quyết định, bản án phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì
phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi. (Xem điều 53.3) 17.
Thẩm phán là người mà trước đó đã tham gia tiến hành TTDS với tư cách là thư ký tòa án thì vẫn
được tham gia giải quyết VADS đó. (Xem điều 53.4) 18.
Trong trường hợp thư ký tòa án là người thân thích với thẩm phán giải quyết trong cùng một
VADS thì cần phải từ chối tiến hành TTDS hoặc bị thay đổi. (Xem điều 54.3) 19.
TRước khi mở phiên tòa, việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi thẩm phán, HTND
không cần lập thành văn bản. (Xem điều 55.1) 20.
Hội thẩm nhân dân cùng với thẩm phán tham gia giải quyết các VADS theo thủ tục rút gọn. (Xem điều 65) 21.
Trong VADS nguyên đơn là người khởi kiện. (Xem điều 68.2) 22.
Cơ quan, tổ chức do BLTTDS na9m 2015 quy định khởi kiện VADS để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách được xác định là nguyên đơn. (Xem điều 68.2) 23.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có thể tham gia giải quyết VADS khi tự mình đề nghị
và được tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. (Xem điều 68.4) 24.
Người từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lực hành vi tố tụng dân sự. (Xem điều 69.3) 25.
Nguyên đơn có quyền thay đổi nội dung khởi kiện , rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện. (Xem điều 71.2) 26.
Bị đơn chỉ có quyền phản đối yêu cầu của nguyên đơn mà không có quyền đưa ra yêu cầu ngược
lại với yêu cầu của nguyên đơn liên quan đến VADS đó. (Xem điều 72.4) 27.
Trường hợp yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập của bị đơn không được tòa án chấp nhận để
giải quyết trong cùng một vụ án với nguyên đơn thì bị đơn không có quyền khởi kiện vụ án khác. (Xem điều 72.6) 28.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được tham tố tụng khi được đương
sự đăng ký là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và được tòa án chấp nhận. (Xem điều 75.2) 29.
Cán bộ, công chức trong các cơ quan tòa án, VKS và công chức sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành
công an có NLHVDS đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang
bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có thể tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự. (Xem điều 75.2) 30.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đươngsự là người thay mặt đương sự thực hiện
quyền và nghĩa vụ của đương sự. 31.
Tất cả người làm chứng phải cam đoan trước tòa án về thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. (Xem điều 78.9) 32.
Đương sự có thể ủy quyền cho người khác tham gia với tư cách là người đại diện theo ủy quyền
trong tất cả các VADS. (Xem điều 85.4) 33.
Một người không thể vừa là đương sự vừa là người đại diện của đương sự khác trong cùng một VADS. (Xem điều 87.1) 34.
Một người không thể đại diện cho nhiều người trong cùng một vụ việc dân sự. (Xem điều 87.1b)
CÁC CÂU HỎI PHÂN BIỆT, SO SÁNH
1. Phân biệt người đại diện theo pháp luật của đương sự và người đại diện theo ủy quyền của đương
sự (Khái niệm, cspl, hình thức, phạm vi tham gia tố tụng, Q&NV tố tụng, trường hợp không được
làm người đại diện, chấm dứt đại diện,…)
2. Phân biệt người đại diện theo ủy quyền với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
(Khái niệm, hình thức tham gia, mục đích tham gia, phạm vi Q&NV, số lượng,…)
3. Phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan không có yêu cầu độc lập, nêu ví dụ? (Khái niệm, địa vị tố tụng, thời điểm, thủ tục
đưa ra yêu cầu, Q&NV tố tụng).
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Chị A khởi kiện ra tòa án yêu cầu lý hôn anh B. Sau khi tòa án thụ lý vụ án, vì chị A thường xuyên đi
công tác cũng như không am hiểu PL nên muốn ủy quyền cho luật sư C thay mặt chị A tham gia tố
tụng tại tòa án với tư cách người đại diện theo ủy quyền để giải quyết vụ án ly hôn với anh B. Hỏi
chị A có thể ủy quyền cho luật sư C tham gia tố tụng tại tòa án với tư cách người đại diện do chị A
ủy quyền không? Tại sao?
2. Theo đơn kk mà bà Tuyết gửi tòa án có nội dung: “Bà Tuyết có cho vợ chồng ông Nam bà Lan trú tại
địa chỉ số 35 đường T huyện H tỉnh Y vay 1 tỷ đồng để làm ăn từ năm 2015. Đến tháng 10/2018 ông
Nam chết không để lại di chúc. Ông Nam bà Lan có 3 người con chung và tài sản chung là căn nhà
số 35 đường T huyện H tỉnh Y. Tháng 01/2019 bà Lan cùng 3 người con ra phòng công chứng khai
nhận di sản. Sau khi khai nhận và hòan thành thủ tục đăng bộ sang tên cho người thừa kế bà Tuyết
mới biết nên đến nhà bà Lan yêu cầu bà Lan cùng các con trả nợ. Bà Lan đồng ý trả nhưng chỉ trả
một nữa số nợ với lý do phần nợ của ông Nam do ông Nam trẻ nhưng ông Nam đã chết nên bà
không có nghĩa vụ phải trả số tiền này.” Hỏi:
a. Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu kk của bà Tuyết? CSPL?
b. Xác định tư cách đương sự trong vụ án? CSPL?
3. Bà Hồng trú tại phường X, quận Y, TPHCM được UBND quận Y cấp GCNQSDĐ, QSHNO và tài sản gắn
liền trên đất đối với thửa đất số 50 có cùng địa chỉ trên ngày 12/5/2006. Đến ngày 06/11/2021 bà
chuyển nhượng mảnh đất này cho bà Văn Thị Ngọc, hợp đồng công chứng tại PCC số 3, bà Ngọc đã
hoàn tất thanh toán và thủ tục đăng bộ sang tên, được UBND quận Y cấp GCNQSDĐ, QSHNO và tài
sản gắn liền trên đất ngày 01/01/2022.
Đến ngày 13/10/2022 bà Ngọc nhận được thông báo của Tòa án Nhân dân quận Y về việc ông An có
đơn khởi kiện bà lấn chiếm trái phép 20m2 đất của ông đối với thửa đất liền kề số 51, phường X,
quận Y, TPHCM. Sau khi lên tòa án theo thông báo và được tòa án quận Y cho biết ông An căn cứ
vào bản đo vẽ của Phòng TN-MT quận để cho rằng bà Hồng đã lấn chiếm đất của ông từ năm 2004.
Qua đối chiếu cho thấy, mảnh đất của bà Ngọc hiện nay lấn chiếm đúng 20m2 đối với thửa đất của ông An. Hỏi:
a/ TAND quận Y thụ lý giải quyết vụ án có đúng thẩm quyền không? CSPL?
b/ Xác định tư cách đương sự trong vụ án? CSPL?
4. Theo đơn trình bày ngày 1/3/2008 của bà Hoa có nội dung: “Bà Hoa sống chung như vợ chồng với
ông Hiển từ năm 1980 đến năm 2005 không có đăng ký kết hôn. Trong thời gian sống chung, bà và
ông Hiển có tạo dựng được 1 số tài sản chung bao gồm căn nhà tại số 33 đường A, quận 1, TPHCM,
1 triệu cổ phần trong công ty Đoàn Kết và chiếc xe Toyota đứng tên hai người và có hai người con
chung là anh Lưu và chị Ngọc.
Trước đó, ông Hiển có sống chung như vợ chồng không đăng ký kết hôn với hai người như sau: -
Năm 1960, ông Hiền sống chung với bà Kim. Hai người có ba người con chung là anh Lý (chết
1999, có vợ là chị Như và 2 người con là Hương và Bình), anh Hùng và chị Liên cùng tài sản
chung là căn nhà số 33 đường C, quận 12, TPHCM -
Năm 1971, ông Hiển sống chung với bà Giang. Hai người có 1 người con chung là anh Trung và
tài sản chung là căn nhà số 12, đường J, quận 4, TPHCM.
Năm 2005, ông Hiển chết không để lại di chúc. Năm 2007, con của anh Lý là anh Bình đã khởi kiện
bà Hoa để yêu cầu chia di sản thừa kế của ông nội.” Bà Hoa hỏi:
a/ Bình có quyền khởi kiện không? CSPL?
b/ Xác định tư cách của các bên liên quan trong vụ án khi tòa án thụ lý, biết rằng ông Hiển và anh Lý
đã chết, những người còn lại vẫn còn sống.
c/ Bà Hoa có quyền thừa kế di sản của ông Hiển không? Vì bà nghe nói là bà không kết hôn với ông
Hiển nên không được công nhận là vợ hợp pháp nên không được thừa kế. Chúc các em học tốt Thầy Tân