Nhận định Luật Thương mại và Dân sự 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhận định Luật Thương mại và Dân sự 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
22 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định Luật Thương mại và Dân sự 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhận định Luật Thương mại và Dân sự 2 - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

72 36 lượt tải Tải xuống
NHẬN ĐỊNH LUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DÂN SỰ 2
A) Luật thương mại:
MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều
chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương
mại còn được điều chỉnh bởi LDS. nhiều quy định của hoạt
động mua bán hàng hóa trong TM Luật thương mại không điều
chỉnh, khi đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực
của hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng hiệu, các biện pháp
đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng. Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa
các tổ chức nhân, quan hệ mua bán hàng hóa chính một
dạng của quan hệ tài sản, hàng hóa chính là một dạng của tài sản,
chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng
một trong những tổ chức nhân đó. Do đó, hoạt động mua bán
hàng hóa trong thương mại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân
sự.
Điều khoản:Đ4 Luật thương mại
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại một dạng đặc
biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
=> Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=>
Sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền nghĩa
vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.
+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán
hàng hóa song thể xác định bản chất pháp của Hợp đồng mua
bán hàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (điều
428) về hợp đồngMBTS.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại hiệu khi vi
phạm các quy định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Luật thương mại không quy định cụ thể về điều kiệnhiệu lực của
hợp đồng mua bán hàng hóa. vậy, khi xem xét hiệu lực của Hợp
đồng mua bán hàng hóa cần dựa trên các điều kiện hiệu lực của
GDDS quy định trong BLDS (điều 122) và các quy định có liên quan
để xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa.
Đ4 Luật thương mại
4. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại hợp đồng ít
nhất một bên chủ thể là thương nhân.
=> Nhận định này Sai. trường hợp 1 bên chủ thể thương nhân
thì chỉ là Hợp đồng mua bán hàng hóa khi bên không là thương nhân
lựa chọn AD luật thương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
5. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại hiệu lực pháp
luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Điều 405 BLDS quy định…=> nhiều
trường hợp thời điểm giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa không
trùng với thời điểm hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng
bằng miệng hiệu lực khi hai bên thỏa thuận được nội dung chính
của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được bằng văn bản nhưng hai bên
thỏa thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày
bên sau cùng kí vào hợp đồng.
6. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kết hợp đồng thể người
đại diện cho một thương nhân khác kí kết hợp đồng chứ không nhất
thiết là người thực hiện hợp đồng.
7. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong
thương mại luôn được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối
với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa
được quy định như sau :
+ Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp địa điểm giao hàng
xác định: rủi ro về mất mát hoặc hỏng được hàng hóa được
chuyển cho bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật
thương mại
+ chuyển rủi ro trường hợp không địa điểm giao hàngThứ hai,
xác định : rủi ro về mất mát hoặc hỏng được hàng hóa được
chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được giao cho người vận
chuyển đầu tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàngThứ ba,
để giao không phải người vận chuyển : được chuyển cho bên
mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc người nhận
hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59
+ chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trênThứ tư,
đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát, hỏng tài sản được
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60
+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc
hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ khi hàng hóa thuộc
quyền định đoạt của bên mua bên mua vi phạm hợp đồng do
không nhận hàng. Đ61.
8. Thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng
mua bán hàng hóa trong thương mại chính là thời điểm bên bán giao
hàng cho bên mua.
=> Nhận định này Sai. Nt
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Bên cung ứng dịch vụ nghĩa vụ thực hiện những điều đã thỏa
thuận trong hợp đồng. Sai=> (K2Đ 523 LDS), K1 Đ 78 Luật thương
mại
hợp đồng cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù
hợp đồng cung ứng dịch vụ là loại hợp đồng song vụ
Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không
cấm.
TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI:
* ĐẠI DIỆN:
1. hợp đồngDD cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng
uỷ quyền.
k/n hợp đồngUQ: dd581 BLDS
Vì: Quan hệ đại diện phát sinh trên sở hợp đồng đại diện. Quan
hệ đại diện cho thương nhân một dạng riêng của quan hệ đại diện
theo uỷ quyền theo quy định trong BLDS.
Thương nhân giao đại diện phải quyền thực hiện hợp đồngộng
thương mại mình uỷ quyền, thương nhân nhận đại diện phải
đăng kí kinh doanh dịch vụ đại diện.
hợp đồng đại diện cho thương nhân một dạng riêng của hợp đồng
uỷ quyền nhưng cũng đồng thời hợp đồng dịch vụ nên đối tượng
của hợp đồng đại diện cho thương nhân những công việc bên
đại diện phải tiến hành trên danh nghĩa theo sự chỉ dẫn của bên
giao đại diện.
4. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Đúng vì: Luật thương mại không quy định cấm bên đại diện
đại diện cho nhiều thương nhân. Luật chỉ quy định bên đại diện
không được thực hiên các hoạt động thương mại với danh nghĩa của
mình hoặc của người thứ 3 trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này
không nghĩa bên đại diện không được phép đại diện cho hai
hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trong hợp đồng không
hạn chế như vậy.
5. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được
uỷ quyền cho người thứ ba để thực hiện công việc đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì Luật thương mại không có quy định cụ thể
về có cho phép được uỷ quyền lại không. Tuy nhiên, với việc quan hệ
đại diện cho thương nhân một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền
theo quy định của LDS nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự
điều chỉnh của luật dân sự. theo quy định của luật dân sự 2005,
điều 583 cho phép bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người
thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
6. Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn
của bên giao đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì: KHoản 3 điều 145 Luật thương mại quy
định bên đại diện phải tuân thủ chỉ đẫn của bên giao đại diện nếu chỉ
dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện
quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ
dẫn đó vi phạm các quy định của pháp luật hoặc không phù hợp với
hợp đồng đại diện.
7. Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của
bên giao đại diện nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực
hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng mà bên đại diện đã nhân
danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 146 BLDS giao dịch dân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần
giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện.
8. Người đại diện vẫn quyền hưởng thù lao đối với những hợp
đồng được giao kết giữa bên giao đại diện với bên thứ 3 trước v=>
Sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt nếu những hợp đồng đó được
giao kết kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại
việc chấm dứt hợp đồng là do ý chí đơn phương của bên giao đại diện
(khoản 3 điều 144 Luật thương mại)
9. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải
cách pháp nhân => Nhận định này Sai. phải có tư cách thương
nhân, cách pháp nhân chưa chắc cách thương nhân
(doanh nghiệp tư nhân)
10. Bên đại diện thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán
hàng hóa mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 4 điều 145 Luật thương mại và
khoản 5 điều 144 LDS.
11.. Bên đại diện thể làm đại diện cho bên mua bên bán trong
cùng một quan hệ mua bán hàng hóa thương mại
=> Nhận định này Sai. trùng phạm vi đại diện theo khoản 5 điều
144 LDS
12. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt
động thương mại.
=> Nhận định này Sai. được tự mình, nhân danh chính mình khi
hợp đồng đại diện
13. Bên đại diện phải đăng kinh doanh phù hợp với hợp đồng
mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thương mại bên giao
đại diện yêu cầu bên đại diện kết. => được, người đại diện chỉ
nhân danh người được đại diện khi hợp đồng à không cần thiết
cần phải có giấy CNĐKKD về lĩnh vực này
Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty TNHH A cử
Phó Giám đốc của công ty đó đi kết hợp đồng thương mại giữa 2
bên chủ thể: công ty TNHH A công ty cổ phần B hành vi đại
diện kí hợp đồng
* MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải thương
nhân kết hợp đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh
doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên
được môi giới có nhất định phải là thương nhân hay ko. Và mục đích
của hoạt động môi giới các bên được môi giới giao kết hợp đồng
với nhau. Trong đó mục đích của bên môi giới khi hợp đồng môi
giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
2. Người môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp
lý của các bên nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện
hợp đồng của các bên đó.
3. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận cụ thể về thù lao
môi giới, thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới
khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau.
=> Nhận định này Đúng. Trong hoạt động MGTM, bên môi giới
được hưởng thù lao khi đã hoàn tất việc môi giới, tức khi các bên
được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau. Trong trường hợp các
bên được môi giới không giao kết được hợp đồng với nhau, bên môi
giới không được hưởng thù lao nhưng quyền yêu cầu bên được
môi giới thanh toán các chi phí hợp liên quan đến việc môi giới.
(khoản 1 điều 153 Luật thương mại) (cô Yến bảo sai)
4. A và Bcách thương nhân, vậy, hợp đồng đại diệngiữa
A và B là hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật
thương mại. => Sai phải l=> Đại diện nhằm mục đích thực hiện các
hành vi thương mại, A B với nhau với cách thương
nhân hay cá nhân với nhau
5. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng
giữa các bên được môi giới=> S, theo khoản 3 điều 151 Luật
thương mại bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của
các bên được môi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng
thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào bản chất của hoạt động môi
giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại được giao kết
giữa các bên chỉ nhân danh chính mình để quan hệ với các bên
được môi giới làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với
nhau. Do đó không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm
hợp đồng của các bên được môi giới với nhau.
7Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực
hiện hợp đồng với các bên được môi giới. => Nhận định này Sai.
Theo khoản 4 điều 151 Luật thương mại bên môi giới vẫn thể
tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ
quyền của bên được môi giới, trong trường hợp này bên môi giới
hành động với tư cách của bên đại diện.
7. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua
người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hóa. => Nhận
định này Sai. Đây là 2 hợp đồng độc lập.
8. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên
được môi giới đều quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới
chỉ bên được môi giới nào hợp đồng với bên môi giới thì giữa
họ mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại.
* UỶ THÁC MBHH
1. Ủy thác thương mại khác với đại thương mại chỗ, bên đại
nhân danh chính mình trong quan hệ với người thứ ba, trong khi bên
nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.
=> Nhận định này Sai. bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ
thác
Ủy thác thương mại chính một dụ của đại diện cho thương
nhân à đại diện nhân danh bên giao đại diện còn uỷ thác nhân
danh chính mình
3. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác
mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó đối tượng của
hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa công việc mua bán hàng hóa
do bên nhận uỷ thác tiến hành theo sự uỷ quyền của bên uỷ thác.
Hàng hóa được mua bán theo yêu cầu của bên uỷ thác l=> Đối tượng
của hợp đồng mua bán giao kết giữa bên nhận uỷ thác với bên thứ 3
chứ không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác.
4. Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên
uỷ thác có thể uỷ thác cho bên nhận uỷ thác mua bán tất cả các hàng
hóa lưu thông hợp pháp tại Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 17 NĐ 12/2006/NĐ-CP thì thương
nhân được uỷ thác cho thương nhân khác xuất nhập khẩu các loại
hàng hóa trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu hoặc hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu. VD như: Hàng điện tử, điện lạnh đã qua sử
dụng là hàng hóa được phép lưu thông Việt Nam. Nhưng nó thuộc
danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu ban hành theo
12/2006/NĐ_CP nên bên uỷ thác không thể uỷ thác cho bên nhận uỷ
thác mua bán loại hàng hóa này được
* ĐẠI LÍ:
1. Đại thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại
nhân danh chính mình, bán hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho
bên thứ ba chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với bên
thứ ba. à trách nhiệm được phân chia theo hợp đồng hoặc theo
quy định của PL tuỳ theo lỗi của bên gây ra thiệt hại. Theo khoản 5
điều 175 Luật thương mại bên đại chỉ phải liên đới chịu trách
nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại mua bán hàng hóa, chất
lượng dịch vụ của đại lí cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi của
mình gây ra.
2. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa cũng
một hợp đồng dịch vụ theo quy định tại điểu 518 BLDS nên đối
tượng của hợp đồng đại công việc mua bán hàng hóa hoặc công
việc cung ứng dịch vụ của bên đại lí cho bên giao đại lí. Khi thực hiện
hoạt động đại lí, bên đại không phải người mua hàng hóa của
bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên
thứ 3.
3. Trong hợp đồng đại mua bán hàng hóa, các bên thể thỏa
thuận quyền sở hữu hàng hóa có thể được chuyển giao cho bên đại lí
kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.
=> Nhận định này Sai. Vì: Theo điều 170 Luật thương mại. Hàng hóa
giao cho bên đại thuộc sở hữu của bên giao đại lí, Khi thực hiện
hoạt động đại lí, bên đại không phải người mua hàng hóa của
bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên
thứ 3. Chỉ khi hàng hóa được bán, quyền sở hữu hàng hóa mới
chuyển từ bên giao đại lí cho bên thứ 3.
4. Trong quan hệ đại thương mại, các bên quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng đại lí.
=> Nhận định này Đúng. theo điều 177Luật thương mại thì các
bên thể đơn phương chấm dứt hợp đồng đại chỉ cần thông
báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lí trong
thời hạn quy định.
Điều 525 BLDS cũng quy ddingj các bên tham gia hợp đồng đại lí cs
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại trong những trường
hợp…
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Xúc tiến thương mạimột loại dịch vụ trong thương mại. => Sai, vì
nếu hoạt động xúc tiến thương mại cho thương nhân tự mình thực
hiện thì không phải là dịch vụ thương mại.
* KHUYẾN MẠI:
1. Mục đích của khuyến mại không chỉ nhằm xúc tiến việc mua bán
hàng hóa còn nhằm mục đích xúc tiến việc mua hàng. viêc
khuyến mại để gom hàng, mua hàng cũng thể trở thành nhu cầu
tất yếu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh.
2. Nghị định 37 quy định các thủ tục cơ bản để thực hiện khuyến mại
l=> Đăng kí, thông báo và xin phép. Trong đó:
+ thủ tục xin phép chỉ thực hiện đối với những hình thức khuyến mại
pháp luật chưa dự liệu được chưa được liệt trong luật
thương mại 2005.
+ Thủ tục đăng không đòi hỏi thương nhân chờ đợi thái độ tiếp
nhận hay phảm đối của quan công quyền. Thủ tục này được thực
hiện trước khi bắt đầu hoạt động chương trình khuyến mại bản
chất của nó l=> Sự thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước
thẩm quyền về nội dung, hình thức, thời gian, địa bàn khuyến mại…
Cơ quan nhà nc theo đó có quyền kiểm tra, thanh tra quá trình thực
hiện
+ Thủ tục thông báo cũng là hành vi có tính chất thông tin một chiều
tới quan nhà nước dược thực hiện trc hoặc sau khi hết đợt xúc
tiến thương mại
3. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc
quyền kinh doanh của mình
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 100, một số hàng hóa thuộc
quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không được sử dụng để
khuyến mại dưới mọi hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở
lên…
5. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh
của Luật Thương mại 2005 => Nhận định này Sai. Khoản 9 điều 100
Luật thương mại quy định thương nhân không được khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh . Việc khuyến mại nhằm cạnh
tranh không lành mạnh lại được quy định cụ thể trong luật cạnh
tranh. DO đó hoạt động khuyến mại của thương nhân còn thuộc sự
điều chỉnh của Luật cạnh tranh
6. Thương nhân thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối
với tất cả các mặt hàng không bị cấm kinh doanh hạn chế kinh
doanh.
=> Nhận định này Sai. theo điều 9 nghị định 37/2006/NĐ-CP
không được giảm giá với các đối tượng quy định tại khoản 2, 3 điều
này
* QUẢNG CÁO:
1. Việc các quy định hạn chế về thời lượng, dung lượng…quảng
cáo trên các phương tiện thông tin không phải l=> Sự hạn chế quyền
tự do kinh doanh thương mại của thương nhân, Vì:
+ Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính
trị, văn hóa, hội phục vụ nhu cầu thông tin mọi mặt của người
dân…nên quy định hạn chế là hợp lý.
+ Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng dối với quảng cáo
trên cac báo, phương tiện quảng cáo chuyên dụng như băng, biển,
pa-nô, áp-phích…
2.Quảng cáo thương mại một hoạt động thương mại khi thực
hiện, các thương nhân bắt buộc phải kết hợp đồng quảng cáo
thương mại.
=> Sai, t/h thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua
hợp đồng
3.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa,
dịch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng bị cấm kinh doanh đều
được coi là hợp pháp
=> Nhận định này Sai. những sản phẩm được phép kinh doanh
nhưng không được quảng cáo (sữa cho trẻ dưới 12 tháng, rượu dưới
30 độ)
4.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến
tính hợp pháp của sản phẩm quảng cáo.
=> Nhận định này Sai. Bên sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế
ra sản phẩm quảng cáo…cũng phải chịu trách nhiệm
5. Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng
cáo bằng việc so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa
dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
=> Nhận định này Sai. Điều 22 37/2006 Thương nhân
quyền so sánh HH của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT
trong sản phẩm QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà
nước thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền
SHTT để so sánh.
6. Thương nhân được phép quảng cáo rượu nồng độ cồn dưới 30
độ trên báo in, báo điện tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình.
=> Nhận định này Đúng. Luật thương mại chỉ cấm quảng cáo
rượu có độ cồn trên 30 độ.
7. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại
quyền tự do thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới
hạn mức phạt tối đa” => Nhận định này Sai. Vì:
Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại l=> Sự thỏa thuận giữa các
bên ký kết, theo đó bên làm dịch vụ thực hiện quảng cáo thương mại
cho bên thuê quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên
làm dịch vụ. Hợp đồng quảng cáo chính một loại hợp đồng dịch
vụ, do đó những đặc điểm của hợp đồng dịch vụ phải tuân
thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ. Trong đó có quy
định về thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên nhằm tránh việc các bên thỏa thuận mức phạt quá cao sẽ
ảnh hưởng tới lợi ích hoạch toán của bên vi phạm, Luật thương mại
quy định “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng
mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp
đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi
phạm” – Điều 301.
Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì hai bên quyền
thỏa thuận về mức phạt vi phạm, tuy nhiên mức thỏa thuận này
không được quá giới hạn tối đa cho phép. Do đó khẳng định trên l=>
Nhận định này Sai.
* ĐẤU GIÁ:
1. Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa,
người trả giá cao thứ hai sẽ người mua được hàng hóa bán đấu
giá. à cuộc đấu giá tiếp tục diễn ra v=> Sẽ bắt đầu từ mức giá
người trả giá cao thứ 2.
2. Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá người mua
được hàng hóa bán đấu giá à trong bán đấu giá 1 yếu tố rất
quan trọng là giá đó phải lớn giá khởi điểm.
3. Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép
cung ứng đều có thể được bán thông qua phương thức bán đầu giá.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu
giá hàng hóa chứ không đấu giá dịch vụ thương mại.
4. Mọi tổ chức nhân đều thể tham gia đấu giá hàng hóa trong
thương mại.
=> Sai, Vì, điều 198 Luật thương mại quy định những chủ thể
không được tham gia đấu giá, như…
5. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải
kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá với thương nhân kinh
doanh dịch vụ đấu giá.
=> Nhận định này Sai. theo điều 185 Luật thương mại người bán
hàng thể tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc
đấu giá. Trong trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ
động đấu giá thì không cần kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đầu
giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá.
* ĐẤU THẦU:
1. Đấu thầu hai túi hồ phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi
gói thầu trong thương mại à còn đấu giá 1 túi hồ sơ
2. Mức lệ phí hồ mời thầu sự giới hạn bởi pháp luật. nếu
mức phí mời thầu quá cao sẽ làm nản chí những nhà thầu năng
lực, từ đó có thể làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu.
* LOGISTIC
1. Thương nhân có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngành nghề
vận tải đồng thời được kinh doanh dịch vụ logistic. à Logistic một
ngành nghề độc lập.
2. Việc phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại đối với những vi phạm
hợp đồng logistic cũng giống như đối với hợp đồng mua bán hàng
hóa trong thương mại.
à BTTH trong logistic không vượt quá giá trị của hàng hóa
giao nhận.
3. Đk kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối với thương nhân
VN và thương nhân nước ngoài tại VN là như nhau:
=> Nhận định này Sai. Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics
được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông qua các biện pháp ngăn chặn
doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước. Chính
vậy Luật thương mại cũng quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistic của các thương nhân Việt Nam phần đỡ khắt khe hơn so
với các thương nhân nước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này
tại Việt Nam. Cụ thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày 5/9/2007
Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ
Logistic giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ, tại các điều 5 thì:
Nếu như, Theo khoản 1, 2 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh
Logistic thương nhân Việt Nam thì điều kiện kinh doanh các dịch
vụ logistic chủ yếu chỉ doanh nghiệp đăng kinh doanh hợp
pháp theo pháp luật Việt Nam, đủ phương tiện, thiết bị, công cụ
đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật đội ngũ nhân viên đáp
ứng yêu cầu .
(2)
Thì theo khoản 3 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh cách
dịch vụ logistics chủ yếu thương nhân nước ngoài để được kinh
doanh hoạt động logistic tại Việt Nam thì ngoài việc phải tuân thủ
những điều kiện như thương nhân Việt Nam còn phải tuân thủ một
số điều kiện khác. Như: đối với dịch vụ liên quan đến vận tải, thương
nhân nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh trong đó tỷ
lệ vốn góp của nh=> Đầu nước ngoài không quá 50% đối với
trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa; không quá 51% đối
với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ
khác (từ năm 2010, trước đó 49%). Trong đó điều kiện đối với
kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại vận tải, dịch vụ bổ trợ
khác sẽ chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Như vậy, rõ ràng cơ sự khác nhau giữa điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistic của thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài.
* GIÁM ĐỊNH.
1. Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 256Luật thương mại chỉ các
thương nhân đủ đk theo quy định của PL, cụ thể các điều kiện
kinh doanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 Luật thương mại
v=> được cấp GCN đký KD dịch vụ giám định thương mại mới được
phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định
2. Giám định viên phải người chứng chỉ hành nghê do Bộ công
thương cấp.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 259 Luật thương mại v=> Điều 6
20/2006/NĐ-CP thi Giám định viên chỉ cần đáp ứng các tiêu
chuẩn quy định tại khoản 1 điều 259 Giám đốc doanh nghiệp KD
dịch vụ giám định sẽ công nhận giám định viên chịu trách nhiệm
trước pháp luật về quyết định của mình.
3. Nếu cấp chứng thư giám định có kết quả sai thì thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định có trách nhiệm BTTH phát sinh cho khách
hàng.
=> Nhận định này Sai. theo điều 266 Luật thương mại thương
nhân chỉ phải trả tiền phạt cho khách hàng nếu như kết quả chứng
thư giám định kết quả sai do lỗi vô ý của mình. Thương nhân chỉ
phải BTHH phát sinh cho khác hàng khi chứng thư giám định có kết
quả sai do lỗi cố ý của mình.
* CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI
1. Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm bản
nghĩa vụ hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. theo khoản 13 điều 3 Luật thương mại vi
phạm cơ bản l=> Sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho
bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc
giao kết hợp đồng. Như vậy, nếu như một bên vi phạm nghĩa vụ
bản của hợp đồng nhưng không khiến bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng thi không áp dụng chế tài huỷ hợp
đồng. dụ như: một bên giao hàng thiếu 1kg hàng trong số 100kg
hàng phải giao, theo quy định việc giao hàng đúng số lượng một
nghĩa vụ bản của hợp đồng, tuy nhiên trong t/h này mặc dù sự
vi phạm nv bản của hợp đồng nhưng lỗi vi phạm này không làm
bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng nên
không thể áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Hơn nữa, về mục đích giao
kết hợp đồng, bên vi phạm chỉ chịu trách nhiệm về việc bên kia
không đạt được mục đích hợp đồng khi được thông báo trước hoặc
buộc phải biết.
2. Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn
trách nhiệm đối với mọi thiệt hại phát sinh.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 295 Luật thương mại, khi xảy ra
trường hợp bất khả kháng thì bên vi phạm hợp đồng phải thông báo
ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miến trách
nhiệm hậu quả thể xảy ra, nêu không thông báo kịp thời thì
phải BTTH.
3. Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt
hại thực tế và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt
hại thực tế.
=> Sai vì:
– Đối với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ cần có hành vi
vi phạm hợp đồng và có lỗi của bên vi phạm là có thể áp dụng chế tài
buộc thực hiện hợp đồng không cần thiệt hại xảy ra trên thực
tế.
Đối với phạt vi phạm cũng thể AD khi hành vi vi phạm hợp
đồng và có sự thỏa thuận AD chế tài này trong hợp đồng.
– Có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mqh nhân quả giữa thiệt hại và
hành vi vẫn thể không áp dụng chế tài thương mại trong trường
hợp thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo điều 249
Luật thương mại.
4. Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng
các chế tài khác.
=> Nhận định này Sai. các chế tài thương mại được áp dụng độc
lập khi có đủ các căn cứ để áp dụng theo quy định của pháp luật. Và
theo điều 299 Luật thương mại khoản 1 thì trong thời gian áp dụng
chế tài buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm không được áp dụng
các chế tài huỷ hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ
thực hiện hợp đồng.
5. Hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng mức phạt tối đa 8% giá
trị phần hợp đồng bị vi phạm.
6. Bên bị VP có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế.
=> Nhận định này Đúng. Vì, bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch
vụ logistic có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế, do
toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic
không vượt quá giới hạn đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (điều 238).
Mà thiệt hại thực tế có thể lớn hơn tổn thất của toàn bộ hàng hóa.
7. Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì không
được quyền yêu cầu BTTH.
=> Nhận định này Sai. theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên
thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế
tài phạt vi phạm và buộc BTTH.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
* Ngoài thương nhân chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương
mại, trong những trường hợp nhất định, các nhân, tổ chức khác
không phải thương nhân cũng thể chủ thể của tranh chấp
thương mại, như: tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty,
giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành
lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển đổi
hình thức tổ chức công ty hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên
không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh
thổ VN trong t/h bên không nhằm sinh lợi đó lựa chọn áp dụng
luật thương mại.
* Trường hợp bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật
thương mại cần chú ý:
– Về bản chất, hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên
trong giao dịch với thương nhân không phải hợp đồngộng thương
mại thuần tuý nhưng bên không nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp
dụng Luật thương mại thì quan hệ pháp luật này trở thành quan hệ
pháp luật TM tranh chấp phát sinh từ quan hệ này được quan
niệm là tranh chấp thương mại
Tuy nhiên, theo PLTTTM, tranh chấp này vẫn không thuộc thẩm
quyền giải quyết của trọng tài thương mại cũng không thuộc loại
tranh chấp về kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS à Theo
pháp luật hiện hành, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án dân sự, song bên có hoạt động không nhằm mục đích sinh
lợi có thể chọn áp dụng Luật thương mại 2005 để giải quyết vụ tranh
chấp.
* Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi
các trọng tài viên của chính trung tâm. mỗi trung tâm trọng tài
đều danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm, việc chọn
hoặc chỉ định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài hoặc trong
tài viên duy nhất để giải quyết vụ tranh chấp chỉ được giới hạn trong
danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài
* Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo
quy định của chính phủ: Nghị định 25/04, điều 4 chỉ cho phép thành
lập các trung tâm trọng tài tại một số trung tâm thành phố lớn, có đk
KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thành lập trung
tâm trọng tài tại các địa phương khác phải căn cứ vào tình hình kinh
tế xã hội của địa phương v=> Đảm bảo điều kiện thành lập trung tâm
trọng tài theo quy định tại khoản 2 điều 14 PL.
* Tuy không thành lập phân toà kinh tế TAND cấp huyện nhưng
theo điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp huyện vẫn được trao thẩm
quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
* Nếu 1 bên trong các bên tanh chấp không tuân thủ phán quyết của
trọng tài thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
=> Nhận định này Đúng. Vì:
Theo khoản 1 điều 57 PLTT thì …
Như vậy, Quyết định trọng tài thể cưỡng chế thi hành nếu quyết
định này hợp pháp. Tính hợp pháp của trong tài được thừa
nhận khi không đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài hoặc đơn
yêu cầu huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định không
huỷ quyết định trọng tài của toà án.
* “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa
thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
=> Nhận định này Sai. Vì:
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại,
Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh
chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi sảy ra
tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ- hợp đồngTP của hội đồng thẩm
phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp
lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều
1, Điều 3 v=> Điều 5 Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại thẩm
quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bênthỏa thuận
trọng tài. Như vậy Thỏa thuận trọng tài có thể l=> Điều khoản về giải
quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng,
có thể là một Phụ lục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được
các bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp.
* TTTM thẩm quyền thụ để giải quyết một vụ tranh chấp nếu
như tranh chấp đó tranh chấp thương mại các bên tranh chấp
có thỏa thuận trọng tài.
=> Nhận định này Sai. : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ- hợp
đồngTP thì những tranh chấp thương mại sau đây mặc dù các bên có
thỏa thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ quyết định huỷ trọng tài của toà án nếu các bên không
thỏa thuận khác.
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn không phản đối
=> Được cho là các bên có thỏa thuận mới thay cho thỏa thuận trọng
tài.
* Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn
được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn TTV sẽ Chủ tịch
TTTT mà các bên chỉ định.
=> Nhận định này Sai. Vì:
Trong nhiều t/h trọng tài viên do Toà án chỉ định (điểm 2.1 NQ
05/2003/NQ- hợp đồngTP)
Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 thể do hai trọng tài
viên được các bên lựa chọn hoặc được Chủ tịch TTTT chỉ định
* Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được
giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Vì: + Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
thể không tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quy
định tại khoản 3 điều 2 PL.
+ TTTTTM à không xác định TTTTTM này trung tâm nào à
thỏa thuận TT vô hiệu
* Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn
được triệu tập hợp lệ đến 2 lần vắng mặt không do chính
đáng thì hợp đồngTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.
=> Nhận định này Sai. Vì, theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã
được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp
do chính đáng hoặc bỏ phiên họp không được hội đồng trọng tài
đồng ý thì được coi l=> Đã rút đơn kiện. Tuy nhiên, hợp đồng trọng
tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đơn yêu cầu hoặc
có đơn kiện lại theo quy định tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM,
tức hợp đồng trọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên
đơn nữa giải quyết theo yêu cầu của bị đơn hay thể gọi
“nguyên đơn mới”.
* Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết
định Hủy Quyết định TTTM.
=> Sai vì. Theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ- hợp đồngTP v=> Điều 53
khoản 4 PLTTTM thì khi xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
toà án không xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các
giấy tờ theo quy định tại điều 54 của pháp lệnh để ra quyết định.
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hóa của thương nhân cho khách
hàng để hưởng thù lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics
b) Trong mọi trường hợp, nếu không thỏa thuận chế tài phạt vi
phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại thì không được đòi phạt
khi có vi phạm hợp đồng đó.
c) Bên đại không được tự mình quyết định giá bán hàng hóa
mình làm đại lý.
d) Chỉ có thương nhân đăngkinh doanh dịch vụ hội chợ, triển
lãm thương mại mới được quyền tổ chức hội chợ, triển lãm thương
mai.
a/ Mọi rủi ro đối với hàng hóa sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa
nhận được hàng hóa đó.
b/ Hợp đồng mua hàng hóa sẽ không hiệu lực, nếu các bên trong
quan hệ mua bán đó không chức năng kinh doanh đối với hàng
hóa l=> Đối tượng của hợp đồng.
c/ Mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam với nhau
mua bán hàng hóa trong nước.
d/ Hợp đồng trong hoạt động thương mại, hiệu lực tthời điểm
được giao kết giữa các bên.
e/ Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, điều khoản về chất lượng l=>
Điều khoản bắt buộc trong hợp đồng.
f/ Mọi thiệt hại phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa, sau thời
điểm chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa giữa bên bán với bên
mua, được chuyển giao cho bên mua.
g/ Tài sản được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường hàng
hóa.
h/ Hợp đồng thương mại được xác lập trái quy định pháp luật sẽ bị
vô hiệu tại thời điểm xác lâp.
c. Mọi hàng hóa không bị pháp luật cấm kinh doanh đều có thể được
khuyến mại hoặc được sử dụng để khuyến mại.
d. Quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên đại kể từ khi bên
giao đại lý giao hàng hóa cho bên đại lý.
B) Luật dân sự:
Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội thì được gọi là hợp đồng.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện hiệu
lực của giao dịch dân sự. Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên
không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội thì chủ
thể giao dịch cần phải đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập, tự nguyện; ngoài ra, hình thức của giao dịch
dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp
luật có quy định.
Hợp đồng đền hợp đồng trong đó nếu một bên gây thiệt hại cho bên kia thì
phải đền bù thiệt hại.
Nhận định sai. Vì: hợp đồng đền bù là hợp đồng mà mỗi bên chủ thể
sau khi đã nhận được một lợi ích thì phải chuyển cho bên kia một lợi
ích tương ứng. Bồi thường thiệt hại chỉ đặt ra khi có chủ thể có hành
vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại.
Ủy quyền là sự chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên được ủy quyền.
Nhận định sai. Vì: Ủy quyền là chỉ thay mặt thực hiện; bên ủy quyền
vẫn chịu trách nhiệm với hành vi của bên được ủy quyền Điều 562
(BLDS 2015): Hợp đồng ủy quyền; còn chuyển giao quyền thì người
thế quyền trở thành bên quyền yêu cầu theo Điều 365 (BLDS
2015): Chuyển giao quyền yêu cầu.
Chỉ khi hợp đồng được các bên giao kết thì các bên mới tiến hành đặt cọc.
Nhận định sai. Vì: Đặt cọc không chỉ để đảm bảo thực hiện hợp đồng
mà còn để đảm bảo giao kết hợp đồng theo Khoản 1 Điều 328 (BLDS
2015): Đặt cọc, cho nên ngay cả khi hợp đồng chưa giao kết thì các
bên vẫn có tiến hành đặt cọc.
Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì bên có quyền có thể yêu cầu bên chuyển giao
nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa
vụ. Theo đó, bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thế nghĩa
vụ đã được sự đồng ý của bên quyền khi đó bên được chuyển
giao nghĩa vụ trở thành người thế nghĩa vụ. Nếu bên thế nghĩa vụ vi
phạm nghĩa vụ thì bên quyền không thể yêu cầu bên chuyển giao
nghĩa vụ tiếp tục thực hiện khi đó bên chuyển giao nghĩa vụ đã
chấm dứt nghĩa vụ của mình từ khi chuyển giao cho bên thế nghĩa
vụ.
Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ đều là việc thay đổi địa vị pháp
của các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nhận định sai. Vì: Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa
vụ chỉ làm thay đổi địa vị pháp lý của một bên chủ thể có quyền hoặc
có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, chứ không phải làm thay
đổi vị trí của tất cả các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự đó.
Chuyển giao nghĩa vụ dân sự chấm dứt nghĩa vụ của bên nghĩa vụ với bên
quyền khi giao dịch dân sự có hiệu lực.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa
vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ thì sẽ chấm dứt nghĩa vụ của bên
nghĩa vụ với bên có quyền, nhưng nghĩa vụ đó vẫn phải tiếp tục thực
hiện bởi người thế nghĩa vụ, khi chuyển giao nghĩa vụ thì người
thế nghĩa vụ sẽ trở thành người nghĩa vụ. giao dịch dân sự đã
hiệu lực rồi thì người nghĩa vụ mới chuyển giao cho người thế
nghĩa vụ, chứ không phải khi chuyển giao nghĩa vụ xong mới có hiệu
lực.
Hợp đồng dân sự là giao dịch dân sự.
Nhận định đúng.. Vì: Theo Điều 385 (BLDS 2015): Khái niệm hợp
đồng và Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự. Thì hợp đồng dân
sự sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cũng giống như giao dịch dân sự.
Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự thì
giao dịch dân sự không chỉ hợp đồng còn thể hành vi
pháp đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.
Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của Hợp đồng dân sự.
Nhận định sai. Vì: Không phải cá nhân nào cũng có thể là chủ thể củ
hợp đồng dân sự. Để chủ thể của giao dịch dân sự thì cần phải
đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập,
nhân tham gia phải hoàn toàn tự nguyện theo điểm a, b khoản 1,
Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
Hợp đồng dân sự có hiệu lực có thể không làm phát sinh hậu quả pháp lý
Nhận định sai. Vì: Chỉ khi các bên vi phạm quyền nghĩa vụ mới
phát sinh hậu quả pháp lý; hợp đồng hiệu lực sẽ phát sinh quyền
và nghĩa vụ của các bên.
Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.
Nhận định sai. Vì: Không phải tài sản nào cũng là đối tượng của hợp
đồng mua bán tài sản theo Điều 430 (BLDS 2015): Đối tượng của
hợp đồng mua bán Điều 105 (BLDS 2015): Tài sản. Theo đó chỉ
những tài sản được quy định trong luật (trừ các loại tài sản mà pháp
| 1/22

Preview text:

NHẬN ĐỊNH LUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DÂN SỰ 2 A) Luật thương mại: MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều
chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương
mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt
động mua bán hàng hóa trong TM mà Luật thương mại không điều
chỉnh, khi đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực
của hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu, các biện pháp
đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng. Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa
các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hóa chính là một
dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản,
mà chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng là
một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó, hoạt động mua bán
hàng hóa trong thương mại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân sự.
Điều khoản:Đ4 Luật thương mại
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc
biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
=> Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=>
Sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa
vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.
+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán
hàng hóa song có thể xác định bản chất pháp lý của Hợp đồng mua
bán hàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (điều 428) về hợp đồngMBTS.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi
phạm các quy định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Luật thương mại không quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng mua bán hàng hóa. Vì vậy, khi xem xét hiệu lực của Hợp
đồng mua bán hàng hóa cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của
GDDS quy định trong BLDS (điều 122) và các quy định có liên quan
để xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa. Đ4 Luật thương mại

4. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít
nhất một bên chủ thể là thương nhân.
=> Nhận định này Sai. trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân
thì chỉ là Hợp đồng mua bán hàng hóa khi bên không là thương nhân
lựa chọn AD luật thương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
5. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp
luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Điều 405 BLDS quy định…=> Có nhiều
trường hợp thời điểm giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa không
trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng kí
bằng miệng có hiệu lực khi hai bên thỏa thuận được nội dung chính
của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được kí bằng văn bản nhưng hai bên
thỏa thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày
bên sau cùng kí vào hợp đồng.
6. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là
người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người
đại diện cho một thương nhân khác kí kết hợp đồng chứ không nhất
thiết là người thực hiện hợp đồng.
7. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong
thương mại luôn được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa
được quy định như sau :
+ Thứ nhất,
chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng
xác định: rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hóa được
chuyển cho bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật thương mại
+ Thứ hai,
chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng
xác định : rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hóa được
chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được giao cho người vận
chuyển đầu tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ Thứ ba,
chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng
để giao mà không phải là người vận chuyển : được chuyển cho bên
mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc người nhận
hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59
+ Thứ tư,
chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trên
đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát, hư hỏng tài sản được
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60

+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ khi hàng hóa thuộc
quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng. Đ61.
8. Thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng
mua bán hàng hóa trong thương mại chính là thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua.
=> Nhận định này Sai. Nt DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thỏa
thuận trong hợp đồng. Sai=> (K2Đ 523 LDS), K1 Đ 78 Luật thương mại
hợp đồng cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù
hợp đồng cung ứng dịch vụ là loại hợp đồng song vụ
Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không cấm. TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI: * ĐẠI DIỆN:
1. hợp đồngDD cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng uỷ quyền.
k/n hợp đồngUQ: dd581 BLDS
Vì: Quan hệ đại diện phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện. Quan
hệ đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ đại diện
theo uỷ quyền theo quy định trong BLDS.
Thương nhân giao đại diện phải có quyền thực hiện hợp đồngộng
thương mại mà mình uỷ quyền, thương nhân nhận đại diện phải có
đăng kí kinh doanh dịch vụ đại diện.
hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của hợp đồng
uỷ quyền nhưng cũng đồng thời là hợp đồng dịch vụ nên đối tượng
của hợp đồng đại diện cho thương nhân là những công việc mà bên
đại diện phải tiến hành trên danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
4. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Đúng vì: Luật thương mại không có quy định cấm bên đại diện
đại diện cho nhiều thương nhân. Luật chỉ quy định bên đại diện
không được thực hiên các hoạt động thương mại với danh nghĩa của
mình hoặc của người thứ 3 trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này

không có nghĩa là bên đại diện không được phép đại diện cho hai
hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trong hợp đồng không có hạn chế như vậy.
5. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được
uỷ quyền cho người thứ ba để thực hiện công việc đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì Luật thương mại không có quy định cụ thể
về có cho phép được uỷ quyền lại không. Tuy nhiên, với việc quan hệ
đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền
theo quy định của LDS nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự
điều chỉnh của luật dân sự. Mà theo quy định của luật dân sự 2005,
điều 583 cho phép bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người
thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
6. Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì: KHoản 3 điều 145 Luật thương mại quy
định bên đại diện phải tuân thủ chỉ đẫn của bên giao đại diện nếu chỉ
dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện
có quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ
dẫn đó vi phạm các quy định của pháp luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đại diện.
7. Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của
bên giao đại diện nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực
hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng mà bên đại diện đã nhân
danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 146 BLDS giao dịch dân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần
giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện.
8. Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp
đồng được giao kết giữa bên giao đại diện với bên thứ 3 trước v=>
Sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt nếu những hợp đồng đó được
giao kết là kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại và
việc chấm dứt hợp đồng là do ý chí đơn phương của bên giao đại diện
(khoản 3 điều 144 Luật thương mại)
9. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải
có tư cách pháp nhân => Nhận định này Sai. phải có tư cách thương
nhân, có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân (doanh nghiệp tư nhân)

10. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán
hàng hóa mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 4 điều 145 Luật thương mại và khoản 5 điều 144 LDS.
11.. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong
cùng một quan hệ mua bán hàng hóa thương mại
=> Nhận định này Sai. Vì trùng phạm vi đại diện theo khoản 5 điều 144 LDS
12. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại.
=> Nhận định này Sai. được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện
13. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng
mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao
đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. => được, vì người đại diện chỉ
nhân danh người được đại diện khi kí hợp đồng à không cần thiết
cần phải có giấy CNĐKKD về lĩnh vực này
Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty TNHH A cử
Phó Giám đốc của công ty đó đi ký kết hợp đồng thương mại giữa 2
bên chủ thể: công ty TNHH A và công ty cổ phần B là hành vi đại diện kí hợp đồng * MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương
nhân và kí kết hợp đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên
được môi giới có nhất định phải là thương nhân hay ko. Và mục đích
của hoạt động môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng
với nhau. Trong đó mục đích của bên môi giới khi kí hợp đồng môi
giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
2. Người môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp
lý của các bên nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện
hợp đồng của các bên đó.
3. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về thù lao
môi giới, thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới
khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau.
=> Nhận định này Đúng. Trong hoạt động MGTM, bên môi giới
được hưởng thù lao khi đã hoàn tất việc môi giới, tức là khi các bên

được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau. Trong trường hợp các
bên được môi giới không giao kết được hợp đồng với nhau, bên môi
giới không được hưởng thù lao nhưng có quyền yêu cầu bên được
môi giới thanh toán các chi phí hợp lý liên quan đến việc môi giới.
(khoản 1 điều 153 Luật thương mại) (cô Yến bảo sai)
4. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa
A và B là hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật
thương mại. => Sai phải l=> Đại diện nhằm mục đích thực hiện các
hành vi thương mại, và A và B kí với nhau với tư cách là thương nhân hay cá nhân với nhau
5. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng
giữa các bên được môi giới=> S, Vì theo khoản 3 điều 151 Luật
thương mại bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của
các bên được môi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng
thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào bản chất của hoạt động môi
giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại được giao kết
giữa các bên mà chỉ nhân danh chính mình để quan hệ với các bên
được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với
nhau. Do đó không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm
hợp đồng của các bên được môi giới với nhau.
7Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực
hiện hợp đồng với các bên được môi giới. => Nhận định này Sai.
Theo khoản 4 điều 151 Luật thương mại bên môi giới vẫn có thể
tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ
quyền của bên được môi giới, trong trường hợp này bên môi giới
hành động với tư cách của bên đại diện.
7. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua
và người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hóa. => Nhận
định này Sai. Đây là 2 hợp đồng độc lập.
8. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên
được môi giới đều có quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới
mà chỉ bên được môi giới nào kí hợp đồng với bên môi giới thì giữa
họ mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại. * UỶ THÁC MBHH
1. Ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý
nhân danh chính mình trong quan hệ với người thứ ba, trong khi bên
nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.
=> Nhận định này Sai. bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ thác

Ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương
nhân à Vì đại diện nhân danh bên giao đại diện còn uỷ thác nhân danh chính mình
3. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác
mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó đối tượng của
hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa là công việc mua bán hàng hóa
do bên nhận uỷ thác tiến hành theo sự uỷ quyền của bên uỷ thác.
Hàng hóa được mua bán theo yêu cầu của bên uỷ thác l=> Đối tượng
của hợp đồng mua bán giao kết giữa bên nhận uỷ thác với bên thứ 3
chứ không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác.
4. Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên
uỷ thác có thể uỷ thác cho bên nhận uỷ thác mua bán tất cả các hàng
hóa lưu thông hợp pháp tại Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 17 NĐ 12/2006/NĐ-CP thì thương
nhân được uỷ thác cho thương nhân khác xuất nhập khẩu các loại
hàng hóa trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu hoặc hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu. VD như: Hàng điện tử, điện lạnh đã qua sử
dụng là hàng hóa được phép lưu thông ở Việt Nam. Nhưng nó thuộc
danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu ban hành theo NĐ
12/2006/NĐ_CP nên bên uỷ thác không thể uỷ thác cho bên nhận uỷ
thác mua bán loại hàng hóa này được * ĐẠI LÍ:
1. Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại
lý nhân danh chính mình, bán hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho
bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với bên
thứ ba. à vì trách nhiệm được phân chia theo hợp đồng hoặc theo
quy định của PL tuỳ theo lỗi của bên gây ra thiệt hại. Theo khoản 5
điều 175 Luật thương mại bên đại lí chỉ phải liên đới chịu trách
nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại lí mua bán hàng hóa, chất
lượng dịch vụ của đại lí cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi của mình gây ra.
2. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa cũng là
một hợp đồng dịch vụ theo quy định tại điểu 518 BLDS nên đối
tượng của hợp đồng đại lí là công việc mua bán hàng hóa hoặc công
việc cung ứng dịch vụ của bên đại lí cho bên giao đại lí. Khi thực hiện
hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hóa của

bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3.
3. Trong hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa, các bên có thể thỏa
thuận quyền sở hữu hàng hóa có thể được chuyển giao cho bên đại lí
kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.
=> Nhận định này Sai. Vì: Theo điều 170 Luật thương mại. Hàng hóa
giao cho bên đại lí thuộc sở hữu của bên giao đại lí, Khi thực hiện
hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hóa của
bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên
thứ 3. Chỉ khi hàng hóa được bán, quyền sở hữu hàng hóa mới
chuyển từ bên giao đại lí cho bên thứ 3.
4. Trong quan hệ đại lí thương mại, các bên có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng đại lí.
=> Nhận định này Đúng. Vì theo điều 177Luật thương mại thì các
bên có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lí và chỉ cần thông
báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lí trong thời hạn quy định.
Điều 525 BLDS cũng quy ddingj các bên tham gia hợp đồng đại lí cs
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lí trong những trường hợp… XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Xúc tiến thương mại là một loại dịch vụ trong thương mại. => Sai, vì
nếu hoạt động xúc tiến thương mại cho thương nhân tự mình thực
hiện thì không phải là dịch vụ thương mại. * KHUYẾN MẠI:
1. Mục đích của khuyến mại không chỉ nhằm xúc tiến việc mua bán
hàng hóa mà còn nhằm mục đích xúc tiến việc mua hàng. Vì viêc
khuyến mại để gom hàng, mua hàng cũng có thể trở thành nhu cầu
tất yếu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh.
2. Nghị định 37 quy định các thủ tục cơ bản để thực hiện khuyến mại
l=> Đăng kí, thông báo và xin phép. Trong đó:
+ thủ tục xin phép chỉ thực hiện đối với những hình thức khuyến mại
mà pháp luật chưa dự liệu được và chưa được liệt kê trong luật thương mại 2005.
+ Thủ tục đăng kí không đòi hỏi thương nhân chờ đợi thái độ tiếp
nhận hay phảm đối của cơ quan công quyền. Thủ tục này được thực
hiện trước khi bắt đầu hoạt động chương trình khuyến mại và bản
chất của nó l=> Sự thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước có

thẩm quyền về nội dung, hình thức, thời gian, địa bàn khuyến mại…
Cơ quan nhà nc theo đó có quyền kiểm tra, thanh tra quá trình thực hiện
+ Thủ tục thông báo cũng là hành vi có tính chất thông tin một chiều
tới cơ quan nhà nước dược thực hiện trc hoặc sau khi hết đợt xúc tiến thương mại
3. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 100, một số hàng hóa thuộc
quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không được sử dụng để
khuyến mại dưới mọi hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở lên…
5. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh
của Luật Thương mại 2005 => Nhận định này Sai. Khoản 9 điều 100
Luật thương mại quy định thương nhân không được khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh . Việc khuyến mại nhằm cạnh
tranh không lành mạnh lại được quy định cụ thể trong luật cạnh
tranh. DO đó hoạt động khuyến mại của thương nhân còn thuộc sự
điều chỉnh của Luật cạnh tranh
6. Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối
với tất cả các mặt hàng không bị cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 9 nghị định 37/2006/NĐ-CP
không được giảm giá với các đối tượng quy định tại khoản 2, 3 điều này * QUẢNG CÁO:
1. Việc có các quy định hạn chế về thời lượng, dung lượng…quảng
cáo trên các phương tiện thông tin không phải l=> Sự hạn chế quyền
tự do kinh doanh thương mại của thương nhân, Vì:
+ Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính
trị, văn hóa, xã hội phục vụ nhu cầu thông tin mọi mặt của người
dân…nên quy định hạn chế là hợp lý.
+ Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng dối với quảng cáo
trên cac báo, phương tiện quảng cáo chuyên dụng như băng, biển, pa-nô, áp-phích…
2.Quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực
hiện, các thương nhân bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại.

=> Sai, t/h thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng
3.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa,
dịch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng bị cấm kinh doanh đều được coi là hợp pháp
=> Nhận định này Sai. Có những sản phẩm được phép kinh doanh
nhưng không được quảng cáo (sữa cho trẻ dưới 12 tháng, rượu dưới 30 độ)
4.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến
tính hợp pháp của sản phẩm quảng cáo.
=> Nhận định này Sai. Bên có sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế
ra sản phẩm quảng cáo…cũng phải chịu trách nhiệm
5. Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng
cáo bằng việc so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa
dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
=> Nhận định này Sai. Vì Điều 22 NĐ 37/2006 Thương nhân có
quyền so sánh HH của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT
trong sản phẩm QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT để so sánh.
6. Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30
độ trên báo in, báo điện tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại chỉ cấm quảng cáo
rượu có độ cồn trên 30 độ.
7. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có
quyền tự do thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới
hạn mức phạt tối đa” => Nhận định này Sai. Vì:
Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại l=> Sự thỏa thuận giữa các
bên ký kết, theo đó bên làm dịch vụ thực hiện quảng cáo thương mại
cho bên thuê quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên
làm dịch vụ. Hợp đồng quảng cáo chính là một loại hợp đồng dịch
vụ, do đó nó có những đặc điểm của hợp đồng dịch vụ và phải tuân
thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ. Trong đó có quy
định về thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên nhằm tránh việc các bên thỏa thuận mức phạt quá cao sẽ
ảnh hưởng tới lợi ích hoạch toán của bên vi phạm, Luật thương mại
quy định “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng
mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp

đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” – Điều 301.
Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì hai bên có quyền
thỏa thuận về mức phạt vi phạm, tuy nhiên mức thỏa thuận này
không được quá giới hạn tối đa cho phép. Do đó khẳng định trên l=> Nhận định này Sai. * ĐẤU GIÁ:
1. Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa,
người trả giá cao thứ hai sẽ là người mua được hàng hóa bán đấu
giá. à Vì cuộc đấu giá tiếp tục diễn ra v=> Sẽ bắt đầu từ mức giá mà
người trả giá cao thứ 2.
2. Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua
được hàng hóa bán đấu giá à Vì trong bán đấu giá có 1 yếu tố rất
quan trọng là giá đó phải lớn giá khởi điểm.
3. Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép
cung ứng đều có thể được bán thông qua phương thức bán đầu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu
giá hàng hóa chứ không đấu giá dịch vụ thương mại.
4. Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hóa trong thương mại.
=> Sai, Vì, điều 198 Luật thương mại quy định có những chủ thể
không được tham gia đấu giá, như…
5. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải kí
kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 185 Luật thương mại người bán
hàng có thể tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc
đấu giá. Trong trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ
động đấu giá thì không cần kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đầu
giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá. * ĐẤU THẦU:
1. Đấu thầu hai túi hồ sơ là phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi
gói thầu trong thương mại à còn đấu giá 1 túi hồ sơ
2. Mức lệ phí hồ sơ mời thầu có sự giới hạn bởi pháp luật. Vì nếu
mức phí mời thầu quá cao sẽ làm nản chí những nhà thầu có năng
lực, từ đó có thể làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu. * LOGISTIC

1. Thương nhân có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngành nghề
vận tải đồng thời được kinh doanh dịch vụ logistic. à Logistic là một ngành nghề độc lập.
2. Việc phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại đối với những vi phạm
hợp đồng logistic cũng giống như đối với hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
à BTTH trong logistic không vượt quá giá trị của hàng hóa mà nó giao nhận.
3. Đk kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối với thương nhân
VN và thương nhân nước ngoài tại VN là như nhau:
=> Nhận định này Sai. Vì Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics
được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông qua các biện pháp ngăn chặn
doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước. Chính vì
vậy Luật thương mại cũng quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistic của các thương nhân Việt Nam có phần đỡ khắt khe hơn so
với các thương nhân nước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này
tại Việt Nam. Cụ thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày 5/9/2007
Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ
Logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ, tại các điều 5 thì:
Nếu như, Theo khoản 1, 2 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh
Logistic là thương nhân Việt Nam thì điều kiện kinh doanh các dịch
vụ logistic chủ yếu chỉ là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp
pháp theo pháp luật Việt Nam, có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ
đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu (2).
Thì theo khoản 3 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh cách
dịch vụ logistics chủ yếu là thương nhân nước ngoài để được kinh
doanh hoạt động logistic tại Việt Nam thì ngoài việc phải tuân thủ
những điều kiện như thương nhân Việt Nam còn phải tuân thủ một
số điều kiện khác. Như: đối với dịch vụ liên quan đến vận tải, thương
nhân nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh trong đó tỷ
lệ vốn góp của nh=> Đầu tư nước ngoài không quá 50% đối với
trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa; không quá 51% đối
với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ
khác (từ năm 2010, trước đó là 49%). Trong đó điều kiện đối với
kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ
khác sẽ chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Như vậy, rõ ràng cơ sự khác nhau giữa điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistic của thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài.
* GIÁM ĐỊNH.
1. Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 256Luật thương mại chỉ các
thương nhân có đủ đk theo quy định của PL, cụ thể là các điều kiện
kinh doanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 Luật thương mại
v=> được cấp GCN đký KD dịch vụ giám định thương mại mới được
phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định
2. Giám định viên phải là người có chứng chỉ hành nghê do Bộ công thương cấp.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 259 Luật thương mại v=> Điều 6
NĐ 20/2006/NĐ-CP thi Giám định viên chỉ cần đáp ứng các tiêu
chuẩn quy định tại khoản 1 điều 259 và Giám đốc doanh nghiệp KD
dịch vụ giám định sẽ công nhận giám định viên và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về quyết định của mình.
3. Nếu cấp chứng thư giám định có kết quả sai thì thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định có trách nhiệm BTTH phát sinh cho khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 266 Luật thương mại thương
nhân chỉ phải trả tiền phạt cho khách hàng nếu như kết quả chứng
thư giám định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình. Thương nhân chỉ
phải BTHH phát sinh cho khác hàng khi chứng thư giám định có kết
quả sai do lỗi cố ý của mình.
* CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

1. Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản
nghĩa vụ hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 13 điều 3 Luật thương mại vi
phạm cơ bản l=> Sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho
bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc
giao kết hợp đồng. Như vậy, nếu như một bên vi phạm nghĩa vụ cơ
bản của hợp đồng nhưng không khiến bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng thi không áp dụng chế tài huỷ hợp
đồng. Ví dụ như: một bên giao hàng thiếu 1kg hàng trong số 100kg
hàng phải giao, theo quy định việc giao hàng đúng số lượng là một
nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng, tuy nhiên trong t/h này mặc dù có sự
vi phạm nv cơ bản của hợp đồng nhưng lỗi vi phạm này không làm
bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng nên
không thể áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Hơn nữa, về mục đích giao
kết hợp đồng, bên vi phạm chỉ chịu trách nhiệm về việc bên kia
không đạt được mục đích hợp đồng khi được thông báo trước hoặc buộc phải biết.

2. Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn
trách nhiệm đối với mọi thiệt hại phát sinh.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 295 Luật thương mại, khi xảy ra
trường hợp bất khả kháng thì bên vi phạm hợp đồng phải thông báo
ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miến trách
nhiệm và hậu quả có thể xảy ra, nêu không thông báo kịp thời thì phải BTTH.
3. Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt
hại thực tế và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế. => Sai vì:
– Đối với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ cần có hành vi
vi phạm hợp đồng và có lỗi của bên vi phạm là có thể áp dụng chế tài
buộc thực hiện hợp đồng mà không cần có thiệt hại xảy ra trên thực tế.
– Đối với phạt vi phạm cũng có thể AD khi có hành vi vi phạm hợp
đồng và có sự thỏa thuận AD chế tài này trong hợp đồng.
– Có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mqh nhân quả giữa thiệt hại và
hành vi vẫn có thể không áp dụng chế tài thương mại trong trường
hợp thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo điều 249 Luật thương mại.
4. Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng các chế tài khác.
=> Nhận định này Sai. Vì các chế tài thương mại được áp dụng độc
lập khi có đủ các căn cứ để áp dụng theo quy định của pháp luật. Và
theo điều 299 Luật thương mại khoản 1 thì trong thời gian áp dụng
chế tài buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm không được áp dụng
các chế tài huỷ hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng.
5. Hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng mức phạt tối đa 8% giá
trị phần hợp đồng bị vi phạm.
6. Bên bị VP có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế.
=> Nhận định này Đúng. Vì, bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch
vụ logistic có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế, do
toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic
không vượt quá giới hạn đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (điều 238).
Mà thiệt hại thực tế có thể lớn hơn tổn thất của toàn bộ hàng hóa.

7. Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì không
được quyền yêu cầu BTTH.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên có
thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế
tài phạt vi phạm và buộc BTTH. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
* Ngoài thương nhân là chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương
mại, trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức khác
không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể của tranh chấp
thương mại, như: tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty,
giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành
lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển đổi
hình thức tổ chức công ty hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên
không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh
thổ VN trong t/h bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại.
* Trường hợp bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại cần chú ý:
– Về bản chất, hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên
trong giao dịch với thương nhân không phải là hợp đồngộng thương
mại thuần tuý nhưng bên không nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp
dụng Luật thương mại thì quan hệ pháp luật này trở thành quan hệ
pháp luật TM và tranh chấp phát sinh từ quan hệ này được quan
niệm là tranh chấp thương mại
– Tuy nhiên, theo PLTTTM, tranh chấp này vẫn không thuộc thẩm
quyền giải quyết của trọng tài thương mại và cũng không thuộc loại
tranh chấp về kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS à Theo
pháp luật hiện hành, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án dân sự, song bên có hoạt động không nhằm mục đích sinh
lợi có thể chọn áp dụng Luật thương mại 2005 để giải quyết vụ tranh chấp.
* Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi
các trọng tài viên của chính trung tâm. Vì mỗi trung tâm trọng tài
đều có danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm, việc chọn
hoặc chỉ định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài hoặc trong
tài viên duy nhất để giải quyết vụ tranh chấp chỉ được giới hạn trong
danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài
* Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo
quy định của chính phủ: Nghị định 25/04, điều 4 chỉ cho phép thành
lập các trung tâm trọng tài tại một số trung tâm thành phố lớn, có đk

KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thành lập trung
tâm trọng tài tại các địa phương khác phải căn cứ vào tình hình kinh
tế xã hội của địa phương v=> Đảm bảo điều kiện thành lập trung tâm
trọng tài theo quy định tại khoản 2 điều 14 PL.
* Tuy không thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nhưng
theo điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp huyện vẫn được trao thẩm
quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
* Nếu 1 bên trong các bên tanh chấp không tuân thủ phán quyết của
trọng tài thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
=> Nhận định này Đúng. Vì:
Theo khoản 1 điều 57 PLTT thì …
Như vậy, Quyết định trọng tài có thể cưỡng chế thi hành nếu quyết
định này là hợp pháp. Tính hợp pháp của qđ trong tài được thừa
nhận khi không có đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài hoặc đơn
yêu cầu huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định không
huỷ quyết định trọng tài của toà án.
* “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa
thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
=> Nhận định này Sai. Vì:
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại,
Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh
chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi sảy ra
tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ- hợp đồngTP của hội đồng thẩm
phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp
lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều
1, Điều 3 v=> Điều 5 Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại có thẩm
quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận
trọng tài. Như vậy Thỏa thuận trọng tài có thể l=> Điều khoản về giải
quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng,
có thể là một Phụ lục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được
các bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp.
* TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu
như tranh chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp
có thỏa thuận trọng tài.

=> Nhận định này Sai. Vì : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ- hợp
đồngTP thì những tranh chấp thương mại sau đây mặc dù các bên có
thỏa thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ Có quyết định huỷ qđ trọng tài của toà án nếu các bên không có thỏa thuận khác.
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn không phản đối
=> Được cho là các bên có thỏa thuận mới thay cho thỏa thuận trọng tài.
* Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn
được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn TTV sẽ là Chủ tịch
TTTT mà các bên chỉ định.
=> Nhận định này Sai. Vì:

Trong nhiều t/h trọng tài viên do Toà án chỉ định (điểm 2.1 NQ
05/2003/NQ- hợp đồngTP)
Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 có thể do hai trọng tài
viên được các bên lựa chọn hoặc được Chủ tịch TTTT chỉ định
* Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được
giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Vì: + Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có
thể không là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quy
định tại khoản 3 điều 2 PL.
+ TTTTTM à không xác định rõ TTTTTM này là trung tâm nào à thỏa thuận TT vô hiệu
* Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn
được triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà vắng mặt không có lý do chính
đáng thì hợp đồngTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.
=> Nhận định này Sai. Vì, theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã
được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp mà có lí
do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được hội đồng trọng tài
đồng ý thì được coi l=> Đã rút đơn kiện. Tuy nhiên, hợp đồng trọng
tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đơn yêu cầu hoặc
có đơn kiện lại theo quy định tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM,
tức là hợp đồng trọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên
đơn nữa mà giải quyết theo yêu cầu của bị đơn hay có thể gọi là “nguyên đơn mới”.
* Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết
định Hủy Quyết định TTTM.

=> Sai vì. Theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ- hợp đồngTP v=> Điều 53
khoản 4 PLTTTM thì khi xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
toà án không xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các
giấy tờ theo quy định tại điều 54 của pháp lệnh để ra quyết định.
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hóa của thương nhân cho khách
hàng để hưởng thù lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics
b) Trong mọi trường hợp, nếu không có thỏa thuận chế tài phạt vi
phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại thì không được đòi phạt
khi có vi phạm hợp đồng đó.
c) Bên đại lý không được tự mình quyết định giá bán hàng hóa mà mình làm đại lý.
d) Chỉ có thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển
lãm thương mại mới được quyền tổ chức hội chợ, triển lãm thương mai.
a/ Mọi rủi ro đối với hàng hóa sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa
nhận được hàng hóa đó.
b/ Hợp đồng mua hàng hóa sẽ không có hiệu lực, nếu các bên trong
quan hệ mua bán đó không có chức năng kinh doanh đối với hàng
hóa l=> Đối tượng của hợp đồng.
c/ Mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam với nhau là
mua bán hàng hóa trong nước.
d/ Hợp đồng trong hoạt động thương mại, có hiệu lực từ thời điểm
được giao kết giữa các bên.
e/ Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, điều khoản về chất lượng l=>
Điều khoản bắt buộc trong hợp đồng.
f/ Mọi thiệt hại phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa, sau thời
điểm chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa giữa bên bán với bên
mua, được chuyển giao cho bên mua.
g/ Tài sản được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường là hàng hóa.
h/ Hợp đồng thương mại được xác lập trái quy định pháp luật sẽ bị
vô hiệu tại thời điểm xác lâp.
c. Mọi hàng hóa không bị pháp luật cấm kinh doanh đều có thể được
khuyến mại hoặc được sử dụng để khuyến mại.
d. Quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên đại lý kể từ khi bên
giao đại lý giao hàng hóa cho bên đại lý. B) Luật dân sự:

Sự thỏa thuận của các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội thì được gọi là hợp đồng.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân sự. Theo đó, ngoài sự thỏa thuận của các bên
không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội thì chủ
thể giao dịch cần phải có đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập, tự nguyện; ngoài ra, hình thức của giao dịch
dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.

Hợp đồng đền bù là hợp đồng mà trong đó nếu một bên gây thiệt hại cho bên kia thì
phải đền bù thiệt hại.
Nhận định sai. Vì: hợp đồng đền bù là hợp đồng mà mỗi bên chủ thể
sau khi đã nhận được một lợi ích thì phải chuyển cho bên kia một lợi
ích tương ứng. Bồi thường thiệt hại chỉ đặt ra khi có chủ thể có hành
vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại.

Ủy quyền là sự chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên được ủy quyền.
Nhận định sai. Vì: Ủy quyền là chỉ thay mặt thực hiện; bên ủy quyền
vẫn chịu trách nhiệm với hành vi của bên được ủy quyền Điều 562
(BLDS 2015): Hợp đồng ủy quyền; còn chuyển giao quyền thì người
thế quyền trở thành bên có quyền yêu cầu theo Điều 365 (BLDS
2015): Chuyển giao quyền yêu cầu.

Chỉ khi hợp đồng được các bên giao kết thì các bên mới tiến hành đặt cọc.
Nhận định sai. Vì: Đặt cọc không chỉ để đảm bảo thực hiện hợp đồng
mà còn để đảm bảo giao kết hợp đồng theo Khoản 1 Điều 328 (BLDS
2015): Đặt cọc, cho nên ngay cả khi hợp đồng chưa giao kết thì các
bên vẫn có tiến hành đặt cọc.

Nếu bên thế nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì bên có quyền có thể yêu cầu bên chuyển giao
nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa
vụ. Theo đó, bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thế nghĩa
vụ đã được sự đồng ý của bên có quyền và khi đó bên được chuyển
giao nghĩa vụ trở thành người thế nghĩa vụ. Nếu bên thế nghĩa vụ vi
phạm nghĩa vụ thì bên có quyền không thể yêu cầu bên chuyển giao
nghĩa vụ tiếp tục thực hiện vì khi đó bên chuyển giao nghĩa vụ đã
chấm dứt nghĩa vụ của mình từ khi chuyển giao cho bên thế nghĩa vụ.

Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ đều là việc thay đổi địa vị pháp lý
của các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nhận định sai. Vì: Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa
vụ chỉ làm thay đổi địa vị pháp lý của một bên chủ thể có quyền hoặc
có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, chứ không phải làm thay
đổi vị trí của tất cả các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự đó.

Chuyển giao nghĩa vụ dân sự là chấm dứt nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có
quyền khi giao dịch dân sự có hiệu lực.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao nghĩa
vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ thì sẽ chấm dứt nghĩa vụ của bên có
nghĩa vụ với bên có quyền, nhưng nghĩa vụ đó vẫn phải tiếp tục thực
hiện bởi người thế nghĩa vụ, vì khi chuyển giao nghĩa vụ thì người
thế nghĩa vụ sẽ trở thành người có nghĩa vụ. Và giao dịch dân sự đã
có hiệu lực rồi thì người có nghĩa vụ mới chuyển giao cho người thế
nghĩa vụ, chứ không phải khi chuyển giao nghĩa vụ xong mới có hiệu lực.

Hợp đồng dân sự là giao dịch dân sự.
Nhận định đúng.. Vì: Theo Điều 385 (BLDS 2015): Khái niệm hợp
đồng và Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự. Thì hợp đồng dân
sự là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cũng giống như giao dịch dân sự.

Giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự.
Nhận định sai. Vì: Theo Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch dân sự thì
giao dịch dân sự không chỉ là hợp đồng mà còn có thể là hành vi
pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của Hợp đồng dân sự.
Nhận định sai. Vì: Không phải cá nhân nào cũng có thể là chủ thể củ
hợp đồng dân sự. Để là chủ thể của giao dịch dân sự thì cần phải có
đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, cá
nhân tham gia phải hoàn toàn tự nguyện theo điểm a, b khoản 1,
Điều 117 (BLDS 2015): Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.

Hợp đồng dân sự có hiệu lực có thể không làm phát sinh hậu quả pháp lý
Nhận định sai. Vì: Chỉ khi các bên vi phạm quyền và nghĩa vụ mới
phát sinh hậu quả pháp lý; hợp đồng có hiệu lực sẽ phát sinh quyền
và nghĩa vụ của các bên.

Mọi tài sản đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.
Nhận định sai. Vì: Không phải tài sản nào cũng là đối tượng của hợp
đồng mua bán tài sản theo Điều 430 (BLDS 2015): Đối tượng của
hợp đồng mua bán và Điều 105 (BLDS 2015): Tài sản. Theo đó chỉ
những tài sản được quy định trong luật (trừ các loại tài sản mà pháp