Nhận định: Người Lái Đò Sông Đà - Ngữ Văn 12

1. … Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn, say đắm…. (Nguyễn Đăng Mạnh) 2. Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa (Nguyễn Đình Thi). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định: Người Lái Đò Sông Đà - Ngữ Văn 12

1. … Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn, say đắm…. (Nguyễn Đăng Mạnh) 2. Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa (Nguyễn Đình Thi). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

29 15 lượt tải Tải xuống

(Nguyễn Tuân)

 Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn,
say đắm….
 Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai
chữ viết hoa
 Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải thiên nhiên tri, giác mà
một sinh thể hoạt động, tính cách, tính tâm trạng hẳn hoi khá phức tạp. hai
nét tính cách cơ bản đối lập nhau như tác giả đã nói – "hung bạo và trữ tình" (
  !"#$%$& '() '*+
,)-$-./'0/123)1$4'5 -%!"6-*7$8-8
2+5,59:;$
  !"#
$% !"#&'()*+,-.
<',9230'"/)242=)>.$**)'$?@/'
A+-B
CDE30'“như cái yết hầu”$/FG0'$1+$H6$/0I$8G5JK
(“chẹt”LMNI$.$97O-$-./$& M90PQ$& 230'
RS$ /$& .$-. "9"J0'2?-7M$$.1 23"34#2 /$& 46$
0'.O"9"J0'-T$GL.>)$6'$/"+$; >/UVG
0'5(6$4 57 
CW.$EN-L1“đứng bên này bờ, nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách có quãng con nai con
hổ đã có lần vọt nhẹ từ bờ này sang bờ kia”.=> 97O-$-./)0./
C“Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh”=>D9?)0'
-EN)7-ENOXYZ)/ 2Q
[=/0/0.)97O( $\U.$L)( "+J]-T0.
/5 4?.$--L5\7O7MU6$$?$& 7J-!$(0/0.^
Fvách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”-L97OFNgồi trong khoang đò qua
quãng ấy đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy như đang đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng
lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”-*5+-$-./$
-./"O.$?-T7M$?.$_B-Q-G$?' _0_2T*OU _
B
$, !"#2+'+56(7*89:;<=>*8&? @AB%
#C
CFDài hàng cây số nước đá, đã sóng, sóng gió"$;$`$`8Ya0V
7-3MUb"+$; c -(FU?K-7M$$.$"O*2+Nd9LN/9
0P5Y-,N)$/230'-T"/$24M_e7XY9IRSD
- -"=BN>"12125 @/VLL$/?7O$& 08)8
$5O9T,4 $& 8$& 7I$8-T/"?MNU7I
YZ- - %#N)-A0#N /I
CD$4$& 27J7$fU'-A 5/$.7O$`$Ya
$& 7I$0'G$-Q+$& 6$0'L8V7X7 6$/$f
\$A)6$/$fV-3MUb7J.-3
Cg cT0+'#5! .$f2"B#h "i*5 
D<',9230'"/)242%)>.$**)'$?@/
'A+-B
$% !"#&'*/<E.
%/<E[=,#0/0.)8 LMNIQ?$Y97O)7O7M
"+J-TL$/4$.67I$+,27I*8$-.$ D8Q
$/-4$.67I$$L7J
CW*Y4$.67I$FV7$.L"9'?UV0'-Q$d"B
8$%$hU/.\#-.j 7I$O-O97$& $V$."B0G$)89G$G$
7L582%0'WI$.$2Y(7M FG$G$K)-TL7J
-!$7-7M$@+ $& $/&c.A`- "B"8N$A*-8-TL
$6 0O V$@$. c.$& $.67I$
C*"B6F5` $$V7M$5`i"L-)"B2-%27I30'
-L7_N60 I+ U.$Ok0V27IK
C.$F5V97L$/5- `5(
CL7I$F@7/.5.$)5`7 U)5`79\$)!%$L
/
Cl7I$.$F0'"!-T5>U8 $?$5J-.
D.$0/0.)97O$& #-$-./L+5/!$)8/$?
.$5+$/$6 7-7M$@)-7M$+)-7M$#>$;L$.24
$& 0'857I$XYZ+$& 230'
m <P$L$8$,5 0/0.F59G$.6U/.\-.$f- c ((
4$.c-K)5`7J#F$84*-T"B$.686UV)*5`
 $$V7M$5`i"L-)"B2-%27I30'-L7_N60 I+
 U.$Ok0'27IK
m  Q.c.10MT)-T">7J-!$N?$9,P
N?5?c 10MT+$.242+c 8$-,?n2
$8c N/-82f$?2.`59$L$*6$YI.c )-Q$.
686$?*)$?7J.c UV\-.L5`c 7M$V\9?
D.7I$Nc \+-T5*$?.$5Y5M-G$",$/7J-!$8V7
$6 - 0MT$G+oNLN?`U@$.$?7MTY$& 7I$
Npl
WIN/$.$L/ LMNIVL;$9".$-T-#N/
.$c 7J-!$?242-L&LN9?467I$$& 0'
F.$?$/AG<E-Q6N7J-!$25q_0P9I$&
6$0'O7M`r-)(5+U -T@+ TY92M$& 7I$.$
Cj +7F/.5.$K5`7F UK)5`79\$)!
F=$L/K$>-&$.$$"#$ $& L.$( Q,V
(N/N6Y Q,5-dL$& .$?
Cs'$H7# $& .$7I$$3-7M$0/0. F5V97L
$/5- `4 5(%5(5@; Ah )- N.'5(h )5(
h $Y%oI-52 $."Y"YK[=,#0/0.LMNI97O
O5-T6N7J-!$7@+-7M$4 - 2$& .$7I$<'
(-8>$! \$.$"/$& $/0'
CWI,$0h2i4-(^giống nổ lửa, phá tuông, gầm thét, cháy bùng bùngL
$$47-#N/.$c 7J-!$(-8\$+"/$& $/0'7=9
A9V- /o)7'Nt"?$& /-#24- 
$`/V/.D?#$f7./-)$Q-c /'(
8 
CuJ$fQ,0P97O8 V$_'5/$.$8$& 
5/f)&t V LV7_>$I )2 $8$Fv 7
7I$Ih KW#O-2Yh -Q?7I$)+65(-Q?230'(
-8A"#0P7_ /*0;$$& 4,7MP9L.$7I$7-7M$
N8/9L\$$wV7"?$$& 99$.$$\-*"("(O-H
-Q$& $_N+\$x 24 $`/7 ,1
5M$/0P#24$& 7I$0'79+N"D6 -#N/.$-./9
0;$/ 29I&LN)0;$/ 2+$& <' -L$/7J
-!$$?.$0MT7N?$;L5#--+5+-L6h N5/ $_
-`&I08%$ /+
$% !"#&HI.*"H
s'$H242O2,/)$/0'$3242"/$?O05/-B 7J
8F552,"+5K"L7J)"LG)'"L3)"OLI-G$-Q
<'-TP$0P5OXY Q-VI$/7J*-8Q,c 4
5Y$5#27I30'.<'-/c,$L-7M$7_5M"O
4"//@$4N./-AWI4$5# Q242)<'-T
cL92,L?$.$*57O590'
C. Ni$L5/30'FG/5'$f17M$)6)a/t
Cy3/$f-7M$ /,i59^F-;)=)`Y\$
C<'5+9-BIi$9$& )8#5!-G" 5Y$/$5#59
0'I$.$"V5\P$7M'$Y Q)0 /-a">0V1$/*c -
F"HHJ:KLHI.1M
$FHI.M-N-.$ L)$h 5#)"V$h h$h 0#NJO?
5.
CL^-.$ " K723$L$.*'$/*Y
CL^$8*,$ $& 2i$.*/05`7I$08`I-.bc#
`
CL^FN./--.)I,iFN?92,+$?*57O&& O$
.$
$FHI.M-O*$h h)$h 0"V5\,$ON\ "J4"9N?
Cl3.$Y"@/- `$ /590'-.)
C[!7I-;9\$ 
C4 $h /)2P-;$h ?
$FHI.1M-L\$h _)"95.)"9N?-*$h $L)$h 0O4 
CDh 0-.#," /c ^$& /)5/)$h 5/$Y
C.-;ULN$A)$.O$.oN
< 5Y;" )7O22_\$h _)70PQ9+N
""O"95."9N?-*$& $L)$h 0=O4 7"B"!-.#," /c 
/$& $h /)$h 5/)$h 5/$YKe-.ULN$')$.O$.oN
\$.$"/$& 0'$/+0PYZ$& 99[>$)(-8A"#
?$/7J /-9" / 2$/0'r-8'$H$.
O$7_)$.$& 7J,0Z$30PL$& "#$%'4
O H'PQR
$FH'PSHJ#PT )
g 0.0'O*8$-.$ -Q$8$./2,+
C(59$ /UV0'V7F$.2(/=/a/
Cr4cT97L4*2F'2)'27'8$54)-%8$
$8$d,5/5J[>$" O/ " )/ /SHJ !MPT ))
[>$77JL4292.)9*0'$\.8$*7M$& 7J
$/. /. U
CC,N4F'2)'2K7O5 57I$>7J-!$0P'#$& 230'
CCzoN0/0.-%$+_F7.8$54K/9X-EN90 $&  )87
,.$$& -+5J259$/Y-+99RS{Q$Q)7M)7I
 )2B2
CCy $4Fd,K$90P"\Q$& 230') 7-$4 $V"` 
( P$)( 
l30'-EN)9-*)292.)$8`
C77J$V>",>$;)F$>$2B2-d)5`$>$">>t
 Ks'$H#)$3 L!230'F$VKU IGN
('ULe/ )./;$RSWXN/)TGN$V)7J,0Z
'+-7M$*/ )./;$DH"=o$+N.2,/$& $V"1
,90V-)5)$?U6$$& 7J,0Z$f$ $; )5>N$
C5/75.$7J'c@"L)?L^
Dải sông Đà bọt nước lệnh bệnh
Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình
%0>$$& 99_--7M$9?IX-EN5+59)5+5+_s8
6a/7J-`"/-V7_1L-L$fL7J /3-L
[>$'-J]-EN)0'"/-L-$f$86$*27$'.5X"Y$.
0;$U5//?>$ U[ /9X-EN_)54cL5f$& -+5J-T
Y *;$2#5/4$$& |F7JM/$& $4Ky/ 
FH'P& <E9:U&V**>( W
P:S*B V**>( )N.,7I$0' -A@/
Y )1Y  X-EN59
m-G$",$65!0>$7I$0'O Y ^U
D\X-EN$& 5J-T/$/$/0'X-EN59'5]L7y/
z&!$7J+0'y7_$8U ].>F0IU )57 )$*
\K2/0PN?c $& 5J-EN7-/./ NY2eN.,
5 X-EN$& 0>$7I$0' -A@/Y 
mY U)7I$0'U !$"\$F$;'U U $ L$& 7I$0'})
0'u'K~ !$"\$U 5/)U 0.)U "L$|0>$M$?)5/8
0>$$& 7I$)$& 6)$& 2 5J
mL[>$/)X5%G$$& 99L237I$0'-t•-^FY 
7I$<'(($\-t72 G7J"%-57M"4 )(($.-t#24O
7J"+T"P$"1-*KD.$0/0.7I$0'Y I2 
$& 7J,57ML230'$80>$.)$8`)$8U6$$?_7I$
$fV7$.-t#21)J5.$F$& 7J"+T)"P$"1-*K
o/o/0/0.230'I$/7J)o/o/5 /%0>$)5$& $/
7J/230''5)'.$
mD7 " /J-@7FP$2z.N-T-ah $/0'5 -Ai$/5`!"=
$.9./L
$FH'P&.XYZ*!V:U M[F 13"*M\**>P9P2APH#
.H9<V*(G*K* MBHJ:2(-8$84N.,-$-./*$?
# "9"J0'
mF*'5'590'K)0. "=5/$L$7M•-
7-\$B$L$*$O7J2.$- 5'59237I$9.
m57I$>)$?#@0'FGJKl7J7- 0VOJ-/
-8U U'>)U7 $A>)'$8L $& $U@)$& 06-1`2M9
5/37J,0Z^Fy7(-Ju\-J5%-Ju9)cT0'$fGJ-LL
'K[ /J-5'c 230']GJ)2_4 65([>$
.$?7I-LB$0h4"A-%2P7I$47I$-QA"#X-EN90_
$& 230'
C[J0'/ 27"J*0h)F`971*$A\$AU7 K[J0'
90_7$7 $8-'" /-L- N.)-Q5`^F[J0'/ 27"J
*0h[J0'`971*$A\$AU7 KzoN0/0.#-$-./)'
7J)7J -@$.5(7M-Q0/0.I$.$iQ)O-)+"J0'
?$iQ-Q0/0.I.,5(7M_D8xL$H5//.$V$)"
-!$7-7M$5O*-6I' $AU7 )/ 0_)ZGW27J757I$> )"J
0',5 -6"J0'5/$$,$A\$/ @QD/0'27_7
$H"L`5/' '*"L-LJ #Z>)#/ 0_€
]^%#:Q2\(
C[J0'))"T0')$`$d)"7I"7I590'K)-EN_D /')
5'$/0')7+>3 0 7 2%)7V$9" /2;cT
W#7- $/$q_D?# "9"J0',97";$5 5+
-1%9F'"87JK
Cl!$"J0'^FB'"87Je$8 -`6- 5 4q"6N)-7_
$&-%>"6N$t -]07_-9RS$? 9 $?$h$H$6-% $t
$& -7_$f#E)5%>D4FVKM?0P/_$& $t )0P*
27_$& -7_/-80V"9"J0')"T0'
my "9"J0')$?#9?) ")55*P 0V7- ">-%/Y 00'
?$
C7_',5 57I$>)'$7 5 5.)'$HIF69+.'/
-%Y K
C59-`)$t U _O- N5/4$"6N^F$t -`6- 5 4
q"6NK
RS99_-7";$! &G$L 97O-L$_$& ub[$•9
/ ,l7_DK~'**l7_D4 ." )Y / 8D+
_5/o\$.$54)$8x$f/.9(-Q\$+)M95/5\7J-!$
*X-EN$& 230'[>$|_O`$/9c97_-+7I$
RS/9?$? "9"J0'$8x-/7M)!/_
+5/.$NdD 2.2+N*)95')'\_L7J
-!$->0 +
9?0'54)3"6$& "L/.9i$I4?
/.)0/0.)497O-$-./6BD$& $/21BN)$Q
-L7J-!$4$?.$$& $?U6$s'N",-/I)-I)L
3$& 993 I+397_$& 7J,0Zl7I3"622/$+_)
$+! )X-EN$& 237I$0',97";$5 Y747I$N
*?/7-7 7J-!$/LI%9$A\$)_)$?( / 
0_)$A\)( _)54)( GJ)9?)( d$; 0;$0V7_/DYI0'
54 ">GN)
| 1/6

Preview text:

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân) Nhận định:
1. … Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn,
say đắm…. (Nguyễn Đăng Mạnh)
2. Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai
chữ viết hoa (Nguyễn Đình Thi)
3. Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác mà là
một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính có tâm trạng hẳn hoi và khá phức tạp. Nó có hai
nét tính cách cơ bản đối lập nhau như tác giả đã nói – "hung bạo và trữ tình" (Nguyễn Đăng Mạnh)
5. Nguyễn Tuân là "một nhà văn mà khi ta gọi là một bậc thầy của ngôn từ, ta không hề thấy ngại
miệng, một nhà văn độc đáo vô song mà mỗi dòng, mỗi chữ tuôn ra đầu ngọn bút đều như có đóng
một dấu triện riêng" (Anh Đức)
1. Sông Đà mang nét tính cách hung bạo.
- Hung bạo ở những khối đá dựng đứng vách thành:
Sông Đà hiện lên là một dòng sông hung bạo, dữ dằn, lắm thác nhiều ghềnh, không chảy theo khuôn khổ nhất định.
+ Chẹt lòng sông “như cái yết hầu” làm cho “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”.
Động từ “chẹt” kết hợp với cách liên tưởng độc đáo của nhà văn gợi lên sự nguy hiểm của dòng sông
=> Độ cao của vách đá hai bên bờ sông và diễn tả được cái âm u, lạnh lẽo, hun hút của những khúc
sông. Đá ở bên bờ sông đã chặn hết ánh nắng, chúng không cho bất cứ một tia nắng nào xuống mặt
sông trừ lúc giữa trưa.
+ Vách hẹp đến nỗi “đứng bên này bờ, nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách có quãng con nai con
hổ đã có lần vọt nhẹ từ bờ này sang bờ kia”.=> liên tưởng độc đáo, sáng tạo
+ “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh”=> Câu văn miêu tả, sông
Đà đẹp, nhưng đẹp ở vẻ hùng vĩ, hoang dại và nguy hiểm.
Bằng một loạt so sánh, liên tưởng vừa chính xác tinh tế, vừa bất ngờ lạ lẫm nhà văn đã sáng
tạo ra những hình ảnh tác động mạnh đến trí tưởng tượng và xúc cảm của người đọc. Từ so sánh:
vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu” đến liên tưởng “Ngồi trong khoang đò qua
quãng ấy đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy như đang đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng
lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện” đều rất độc đáo. Độc
đáo bởi tác giả đã mượn cảm giác nơi thành thị để đặc tả không gian nơi sơn dã (miền ở xa nơi thành thị).
- Sự hung bạo, dữ dằn; khắc nghiệt của sông Đà còn được thể hiện ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng.
+ “Dài hàng cây số nước xô đá, đã xã sóng, sóng xô gió" cứ cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm
như đòi nợ xuýt bất cứ ai qua đây. Động từ “xả” được ngăn cách bởi nhiều dấu phẩy liên tiếp tạo nên
sự trùng điệp, làm cho dòng sông đã hung bạo lại càng dữ tợn hơn; như một kẻ thù ghê gớm => Câu
văn đang đi bằng nhịp ngắn bỗng duỗi dài ra theo lối tăng tiến khiến cho ảnh hưởng của sóng, gió
càng trở nên mãnh liệt. Những âm thanh của gió của nước và gió đã tạo thành một bản hợp xướng
hùng vĩ đang đang ầm ập, đổ sập lao tới.
+ Câu chữ của Nguyễn Tuân dường như cũng xô đuổi nhau trong cái âm hưởng cuồn cuộn gùn ghè
của nước sông Đà. Đặc điểm ấy của khúc sông khiến nó giống như một kẻ lưu manh lúc nào cũng
thích gây gổ, lúc nào cũng muốn đòi nợ xuýt người lái đò.
+ Qua "quãng này mà khinh suất (không thận trọng ) tay lái thì cũng dễ bị lật ngửa bụng thuyền ra.
NX: Sông Đà hiện lên là một dòng sông hung bạo, dữ dần, lắm thác nhiều ghềnh, không chảy theo khuôn khổ nhất định.
- Hung bạo ở những cái hút nước và thác đá:
Hút nước: Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa kết hợp với kể và tả cùng liên tưởng, tưởng tượng
bất ngờ nhà văn đã khiến cho những cái hút nước ấy hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể
coi đây là những cái hút nước chết người.
+ Về hình thù những cái hút nước “giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm
móng cầu" cử xoáy tít tận đáy. Âm thanh nước ở đây thở và kêu như của cống cái bị sặc, nó kêu ặc ặc
như tiếng rót dầu sôi. Với cách dùng từ tượng thanh “ ặc ặc”, nhà văn Nguyễn Tuân đã khiến người
đọc như được nghe thấy âm thanh của một con thủy quái khổng lồ đang bị bóp cổ. Điều đó đã khiến
chúng ta sởn gai ốc khi nghe cái âm thanh quái lạ của cái hút nước này.
+ Thuyền bị hút là “trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông
đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sống dưới”.
+ Thác thì “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn gim rừng".
+ Tiếng nước “nghe như oán trách, rồi như van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gần mà chế nhạo...".
+ Dưới chân thác “sông bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá".
 Cách so sánh, liên tưởng của Nguyễn Tuân thật độc đáo và hiếm thấy trong văn học, nó tạo cảm
giác rất mạnh làm cho chúng ta như được nghe, được nhìn thấy, được tận mắt chứng kiến cái hung dữ
của sông Đà mà thót tim lại trước vẻ hùng vĩ ấy của dòng sông. -
Sự chết chóc hiện ra khi nhà văn so sánh “ trên mặt cái hút xoáy tít đáy cũng đang quay lừ lừ
những cánh quạ đàn”, rồi tường thuật “có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng
ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy
tan xác ở khuỷnh sông dưới”. -
Thay vì kể lại khái quát nỗi sợ hãi, Nguyễn Tuân đã bắt người đọc phải chiêm nghiệm tự mình
phải trải qua nỗi sợ hãi khi nhà văn nhấn mạnh cái dữ dội ấy qua góc nhìn điện ảnh. Ông hình dung
có một nhà quay phim nào đó dũng cảm dám ngồi trên chiếc thuyền thúng cùng với máy quay, để cái
hút nó hút cả thuyền, cả người và máy quay xuống tít đáy thế rồi quay ngược ống kính lên thu ảnh.
Cái thước phim màu quay tít ấy đã truyền cảm giác rùng rợn đặc biệt cho người đọc. Nó giống như
chúng ta đang sợ hãi ghì chặt lấy mép ghế khi phải ngồi xem cái cảnh tượng hãi hùng của một thước phim 6D.
 Với phong cách viết tài hoa kết hợp với vốn kiến thức uyên bác Nguyễn Tuân đã đập mạnh vào
giác quan người đọc một hình ảnh dữ dội đến khủng khiếp khi miêu tả những hút nước của sông Đà. 
Thác đá: Tác giả con đặc tả thác nước để giúp người đọc hình dung rõ hơn sự ghê gớm của
khúc sông ở thượng nguồn. Ở đây, từ rất xa đã nghe thấy âm thanh hãi hùng ghê dợn của nước thác.
+ Âm thanh ấy khi thì như là “oán trách gì” rồi lại như là “ van xin”, rồi lại như là khiêu khích, giọng
“gằn và chế nhạo”. Một câu văn ngắn mà đủ các cung bậc âm thanh của tiếng thác vừa thể hiện vốn
từ phong phú vùa thể hiện trình độ thẩm âm tinh tế của tác giả.
+ Không chỉ như vậy âm thanh của thác nước còn được so sánh âm thanh “rống lên như tiếng một
ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng
lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Bằng nghệ thuật so sánh kết hợp với liên tưởng
mở rộng nhà văn đã giúp người đọc như nghe thấu được những âm thanh đa dạng của thác nước Sông
Đà từ đó khắc họa tính cách hung bạo của con sông.
+ Với việc sử dụng những động từ mạnh: giống nổ lửa, phá tuông, gầm thét, cháy bùng bùng khiến
câu chữ như đập mạnh vào giác quan người đọc. Từ đó tính chất hung bạo của con sông như hằn lên
nổi lên thành hình thành khối đang gào thét, như mô phỏng bản năng của loài động vật hung dữ đang
cuồng loạn tìm lối thoát thân. Cảnh vật cũng như náo động, chuyển động qua hàng loạt ngôn từ nhân hóa.
+ Lời văn cũng thể hiện sự liên tưởng tài hóa và lối chơi ngông trong cách nói của Nguyễn Tuân.
Trong ngũ hành, thủy và hỏa vốn là hai yếu tố tương khắc với nhau, dân gian có câu “ kỵ nhau như
nước với lửa”. Vậy mà ở đây Nguyễn Tuân lại dùng lửa để tả nước, lấy núi rừng để tả dòng sông từ
đó làm nổi bật sự tương giao về sức mạnh của những hiện tượng tự nhiên. Tiếng thác nước như được
phóng to lên hết kích cỡ giống như bản nhạc của thiên nhiên mà các nhạc khí đều bừng bừng ở đỉnh
điểm của một cơn phấn khích mạnh mẽ và man dại. Những âm thanh cuồng loạn như thanh viện hỗ
trợ làm cho sự giận dữ của nước sông như tăng lên gấp bội. Chúng va đập vào vách đá tạo nên một
sức mạnh hoang dại ghê gớm khủng khiếp, sức mạnh hoang dại ấy của Sông Đà mang đến cho người
đọc cảm giác sợ hãi như phải chứng kiến trận động đất trấn động khiến núi lửa phun trào hay một cơn
đại hồng thủy với sóng thần cao ngất.
- Hung bạo ở trùng vi thạch trận:
Không chỉ dữ dội ở diện mạo, con sông Đà còn dữ dội và hung bạo cả ở sâu trong tâm địa. Người ta
nói “tri nhân tri diện bất tri tâm” (biết người, biết mặt, không biết lòng), bởi thế với đặc điểm này
Sông Đà đã thực sự trở thành một kẻ thù nham hiểm đối với con người. Điều đó thể hiện qua những
trùng vi thạch trận dưới lòng sông. Đá Sông Đà là một đạo quân thiện chiến được tương trợ bởi
những boongke chìm những pháo đài nổi. Với những thạch trận nham hiểm và dữ dội, Sông Đà đã
quyết tiêu diệt hết thảy các thuyền trưởng trên sông.
+ Đá mai phục hết trong lòng sông “mặt hàn nào trông cũng ngỗ ngược", nhăn nhúm", "mèo mỏ".
+ Hòn nào cũng được giao một nhiệm vụ riêng: “đứng, nằm, ngồi tùy thích"
+ Sông Đà rất kiên định với mục tiêu của mình, nó thận trọng đặt ba trùng vây cho thạch trận trên
sông với cách bố trí lực lượng vô cùng nham hiểm, làm sao đèn bắt sống mỗi con thuyền qua đây.
Thạch trận trên sông Đà gồm 3 trùng vây:
- Trùng vậy thứ nhất: đá chia thành 3 tuyến, năm cửa trận, bốn cửa tử và một cửa sinh lập lờ ở tả ngạn (trái).
+ Tuyến 1: đá "chia làm ba hàng” như dòi ăn chết cái thuyền không cho thuyền lùi.
+ Tuyến 2: có hàng tiền vệ canh của dụ cái thuyền vào sâu rồi "nước sóng luồng mới đánh khuýt quật vu hồi".
+ Tuyến 3: “pháo đài đá", với nhiệm vụ “phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởng thủy thủ ngay ở chân thác".
- Trùng vậy thứ 2: tăng nhiều cửa tử, cửa sinh bố trí lệch ở phía bờ hữu ngạn (bên phải)
+"Dòng thác hùm beo đang hồng hộc mạnh (lao) trên sông đá",
+ Bọn tướng đứng khiêu khích ngay
+ giữa cửa vào, dựng đứng thành cửa ải.
- Trùng vây thứ 3: ít cửa hơn, bên trái, bên phải đều là cửa chết, cửa sinh ở giữa.
+ Cửa sinh đá hậu vệ bao quanh: "của ngoài, trong, lại cửa trong cùng".
+ Đá đứng xếp thành cổng, cánh mở cánh khép.
Sang trùng vây thứ ba, tưởng dễ dàng hơn khi ít cửa hơn, nhưng sự nguy hiểm lại tăng lên gấp
bội bởi "bên trái bên phải đều là của chết", cửa sinh nằm ởgiữa nhưng lại bị bọn đá hậu vệ bao quanh
tạo thành 3 của "cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng”; đá xếp thành công, cánh mở cánh khép.
Tính cách hung bạo của sông Đà cho thấy sự hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc, từ đó làm nổi bật hình
ảnh con người lao động và tình yêu bao la mà Nguyễn Tuân dành cho sông Đà. Ở đó không chỉ là cái
tài ở văn chương, cái tâm của người nghệ sĩ mà còn là sự tinh tế của một bậc thầy ngôn ngữ.
2. Sông Đà mang nét tính cách trữ tình thơ mộng
- Trữ tình từ trên cao nhìn xuống
Quan sát sông Đà ở nhiều góc độ khác nhau để có một cái nhìn toàn diện nhất.
+ Từ trên cao nhìn xuống sông Đà giống như “cái dây thừng ngoằn ngoèo".
+ Ở những quãng yên thì như thiếu nữ kiều diễm “tuôn dài, tuôn dài như một ông tóc trữ tình, đầu tóc
chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bang nở hoa ban, hoa gạo". Từ trên tàu bay nhìn xuống,
Tây Bắc như người thiếu nữ duyên dáng, yêu kiều mà sông Đà chính là áng tóc mềm mượt của người
con gái khao khát thanh xuân này.
++Điệp ngữ “tuôn dài, tuôn dài” như mở ra trước mắt người đọc sự vô tận của dòng sông.
++Phép so sánh đầy chất thơ “như một áng tóc trữ tình” tạo nên vẻ đẹp kiêu sa của Đà giang, nó như
một kiệt tác của đất trời dành riêng cho vùng đất thiêng liêng này. => Uyển chuyển, mượt mà, thướt tha, dịu dàng
++Hai chữ “ẩn hiện” càng làm tăng lên sự bí hiểm của dòng sông, ta như đi lạc giữa chốn bồng lai vừa thực, vừa mộng.
 Dòng sông đẹp, êm đềm, duyên dáng, có linh hồn
+ Như người cố nhân lắm bệnh lắm chứng, “chắc dịu dàng đẩy, rồi chắc lại bắn tinh và gắt gỏng
ngay”. Không chỉ vậy, Nguyễn Tuân còn tha thiết gọi dòng sông là “cố nhân” xa thì nhớ gặp lại thì
mừng vui khôn xiết; hân hoan, háo hức. => Vẻ phong tình, lãng mạn gặp lại cố nhân, người nghệ sĩ
không giấu được niềm hân hoan, háo hức. Chỉ bằng vài nét chấm phá mà diện mạo của cố nhân bỗng
hiện lên sống động, tâm trạng, cảm xúc của người nghệ sĩ cũng chan chứa, tràn khắp câu văn.
+ Trong "Thư trách người tình nhân không quen biết", Tản Đà viết:
Dải sông Đà bọt nước lệnh bệnh
Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình
Thần sắc của thiên nhiên nơi đây được Nguyễn Tuân miêu tả với vẻ đẹp rất riêng, rất lạ rất thơ. Khói
núi Mèo mà người đồng bào đốt nương mỗi khi Tết đến cũng khiến người ta nao lòng đến lạ. Tây
Bắc muôn đời vẫn đẹp, sông Đà hung bạo đến đâu cũng có lúc kiều diễm như cô gái trẻ bùng cháy
sức xuân trong khoảnh khắc thanh xuân. Bao nhiêu vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình quyến rũ của đất trời đã
ùa về thức dậy trong những câu văn của Nguyễn Tuân –“Người thợ kim hoàn của chữ”(Hoài Thanh).
Trữ tình ở màu nước của sông (ở các thời điểm khác nhau):
Nhìn sông Đà từ nhiều thời điểm khác nhau
, nhà văn phát hiện màu nước sông Đà thay đổi theo
mùa, mỗi mùa lại mang một vẻ đẹp riêng.
- Nguyễn Tuân đặc biệt chú trọng sắc nước sông Đà ở hai mùa: xuân và thu.
Chính vẻ đẹp của mây trời đã tạo cho con sông Đà một vẻ đẹp riêng không trộn lẫn. Nếu như Hoàng
Phủ Ngọc Tường nhìn thấy sông Hương có màu xanh thẫm và ánh nắng “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím” do sự phản quang của mây trời và đẹp như một đoá hoa phù dung; thì Nguyễn Tuân lại phát hiện
ra vẻ đẹp của sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa.
- Mùa xuân, nước sông Đà xanh ngọc bích “chứ không xanh màu xanh canh hến của nước sông Gâm,
sông Lô”. Xanh ngọc bích là xanh trong, xanh sáng, xanh biếc – một sắc màu gợi cảm, trong lành. Đó
là sắc màu của nước, của núi, của da trời.
- Đến khi Tây Bắc vào thu, vẻ trầm mặc của thiên nhiên khiến dòng nước sông đỏ hẳn đi: “Mùa thu
nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở
một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Cách so sánh màu nước sông Đà mùa thu với màu da
của một người nghiện rượu khiến dòng sông có sắc thái, có linh hồn, có xúc cảm hơn. Màu nước này
cũng giống như cái màu đỏ giận dỗi, hờn trách “của một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu về”.
Nhà văn khéo léo khi so sánh dòng sông với con người, khéo léo trao thần sắc, tâm trạng của con
người vào dòng sông vô tri, vô giác.
- Chưa bao giờ màu đen như “thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ra đổ mục Tây vào rồi gọi bằng một cái tên láo lếu".
- Trữ tình ở vẻ đẹp đôi bờ sông (Nguyễn Tuân lại thay đổi điểm nhìn của mình, đặt mình trong
vị trí của người khách hải hồ đi thuyền trên sông Đà, từ đó có những phát hiện độc đáo về cảnh vật hai bên bờ sông)
- “Thuyền tôi trôi trên sông Đà”, sáu thanh bằng trong một câu văn khiến câu văn mượt mà hẳn đi
như đích thị chiếc thuyền chở người du khách đang trôi trên dòng nước êm ái.
- Trước mắt nhà văn, cảnh vật ven sông “lặng tờ”. Dường như nhà văn đang sống ở một thời đại nào
đó xa xôi lắm, xưa cổ lắm, không có tiếng âm thanh của cộ xe, của súng đạn. Một nỗi hồ nghi dợn lên
trong lòng người nghệ sĩ: “Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế
mà thôi”. Bao thời đại trôi qua dòng sông Đà vẫn lặng tờ, lim dim mơ màng giữa núi rừng Tây Bắc.
Tác giả hướng đến lịch sử những buổi đầu dựng nước và giữ nước để làm nổi bật vẻ đẹp nguyên sơ của dòng sông
+ "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử", “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Bờ sông
Đà nguyên sơ như chưa có đôi bàn tay nào đến đây khai phá, để rồi: “Bờ sông hoang dại như một bờ
tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Phép so sánh thật độc đáo, thông
thường, người ta đem cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể, thì ở đây, Nguyễn Tuân lấy bờ sông là
hình ảnh cụ thể để so sánh với khái niệm trừu tượng hơn. Có lẽ vì thế mà chỉ trong thoáng chốc, bạn
đọc như được trở về đúng với không gian cổ xưa, hoang sơ, tĩnh lặng. Và dường như trước mắt ta, bờ
sông hiện ra đúng là bờ sông trong câu chuyện cổ tích năm nào ta nghe kể. Con sông Đà dương như
chỉ biết tồn tại trong không gian mà không hề biết đến thời gian. Thật tĩnh vắng, thật hoang sơ!
=>Hoang sơ, cổ kính
+ "Bờ sông Đà, , bãi sông Đà, chuồn chuẩn, bướm bướm trên sông Đà”, đẹp thơ mộng "Chao ôi,
trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao dứt quãng".
Vạn vật như đang chìm vào cõi mộng mơ. Cảnh vật hai bên bờ sông hiện lên như một bức tranh rất
đỗi thần tiên “không một bóng người”.
+ Dọc bờ sông: “tịnh không một bóng người; có gianh đồi núi đang ra những nõn búp, một đàn hươu
củi đầu ngắn búp cỏ gianh đẫm sương đêm".=> khung cảnh an yên. Ngay cả cử chỉ cúi đầu nhai cỏ
của đàn hươu cũng thật nhẹ nhàng, trầm lắng. Chữ “ngốn” gợi tả sự non tơ của cỏ gianh, sự hiền lành
dễ thương của đàn hươu nào đó sống bên bờ sông Đà, bãi sông Đà.
- Hai bên bờ sông, cảnh vật yên ả, thanh bình, tràn trề nhựa sống như đang bắt đầu vào mùa sinh sôi nảy lộc.
+ Một nương ngô hiện ra trước mắt nhà văn, ngô chưa ra trái, ngô chỉ mới “nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa”.
+ Trên đồi, cỏ gianh xanh mơn mởn đang phun trào những lộc búp: “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp”.
=> Thiên nhiên nơi đây như một bức họa thủy mặc khiến ta liên tưởng đến câu thơ của Lý Bạch "Yên
hoa tâm nguyệt hà Dương Châu” (Xuôi thuyền về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói). Chất
thơ trong nét tính cách trữ tình này, có lẽ cũng toát lên từ điển tích ấy, gợi lên trong tâm trí người đọc
về vẻ đẹp của dòng sông Tây Bắc – nơi khởi nguồn cho tình yêu quê hương đất nước.
=> Đoạn văn miêu tả cảnh hai bên bờ sông Đà có lẽ là đoạn văn mượt mà, ngọt ngào và thơ mộng
nhất trong tác phẩm. Câu văn mang dáng dấp mềm mại, êm trôi, không khí mơ màng khiến người
đọc đắm say ngây ngất.
 Miêu tả sông Đà trữ tình, ngòi bút của Nguyễn Tuân biến hoá liên tục với những hình ảnh nhân
hoá, so sánh, những liên tưởng độc đáo thú vị. Câu văn của Nguyễn Tuân co duỗi nhịp nhàng, chuyển
đến người đọc những cảm giác của cảm xúc. Không phân biệt đâu là ngoại giới, đâu là tâm giới, tiếng
lòng của thiên nhiên hòa với tấm lòng yêu thương của người nghệ sĩ. Dưới ngòi bút dạt dào chất thơ,
chất họa, vẻ đẹp của dòng nước sông Đà hiện lên như một bức tranh kì thù như những thước phim
huyền ảo. Nguyễn Tuân như đưa người đọc vào thế giới thần tiên cổ tích, thơ mộng, cảnh vừa hoang
sơ, cổ kính, vừa thơ mộng, trữ tình, vừa lặng tờ, êm ả, vừa ẩn chứa sức sống tươi non. Cùng với sông
Đà trữ tình ta bắt gặp một Nguyễn Tuân tình nhân, thi nhân.