Những câu ca dao tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy chọn lọc hay nhất

Công sinh thành của cha mẹ là rất lớn, là vô giá, không gì đong đếm được. Không có cha mẹ thì cũng không có con cái. Bất cứ một ai trên đời này, anh hùng hay vĩ nhân, người xấu hay kẻ ác nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của chính mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn học 125 tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những câu ca dao tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy chọn lọc hay nhất

Công sinh thành của cha mẹ là rất lớn, là vô giá, không gì đong đếm được. Không có cha mẹ thì cũng không có con cái. Bất cứ một ai trên đời này, anh hùng hay vĩ nhân, người xấu hay kẻ ác nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của chính mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
Những câu ca dao tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy
chọn lọc hay nhất
1. Những câu ca dao, tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Dưới đây một số câu ca dao, tục ngữ hay nhất về công cha nghĩa mẹ ơn thầy Luật
Minh Khuê đã chọn lọc:
- Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu.
- Một mẹ nuôi được mười con
Mười con không nuôi được một mẹ.
- cha mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
- Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ hai thân
Thức khuya dậy sớm chuyên cần
Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con.
- Sinh con ai nỡ sinh lòng
Sinh con ai chẳng vun trồng cho con.
- Đói lòng ăn hột chà
Để cơm cho mẹ mẹ già yếu răng.
- Mai con lớn, con phải sống một cuộc đời đáng sống
Ngẩng cao đầu đối phó mọi gian nan.
- vàng vàng chẳng hay phô
con con nói trầm trồ mẹ nghe.
- dù con phụng bay qua
Mẹ nói con gà con cũng nói theo.
- Công cha, nghĩa mẹ nặng triều,
Ra công báo đáp ít nhiều phận con.
- Sống kiên cường không một tiếng thở than
Sống đúng nghĩa để tỏ ra con người đáng sống.
- người, con phải biết yêu nòi giống
Xa quê hương nhưng vẫn nhớ nước non nhà
Dẫu đi vạn nẻo đường xa
đâu cũng phải rạng danh giống dòng.
- Phải sống trong vòng lễ giáo
Kính tổ tiên hiếu thảo mẹ cha
Yêu họ hàng nội ngoại cả hai nhà
Dùng nhân ái giữ khí hòa gia đạo.
- Buồn hay vui cha cũng cam để dạ
Khóc hay cười cha để cả trong tim
Như đại dương lòng biển cả lặng im
Trong sâu thẳm tiềm tàng nhiềuẩn.
2. Một số bài văn hay nói về công cha nghĩa mẹ
2.1. Bài văn số 1
Sinh ra trong cuộc đời này đã một sự hạnh phúc tột độ của mỗi một con người. hẳn trong
chúng ta ai ai cũng luôn luôn nhắc nhớ cũng như biết ơn công lao của cha mẹ. Thực sự nói
thì hai tiếng cha, mẹ được xem là hai từ thiêng liêng hơn bất điều gì trên đời. Cha mẹ chính
những người cho chúng ta sinh mệnh, đồng thời họ cũng chính những người dường như cũng
đã nuôi dưỡng chúng ta. Cha, mẹ cũng đã cho chúng ta ăn, đồng thời cũng đã cho chúng ta
mặc, để chúng ta thể dần dần trưởng thành. Quả thật công cha nghĩa mthứ những đứa
con như chúng ta chẳng bao giờ thể trả hết được, như câu ca dao nói về ân tình của cha mẹ
dưới đây:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Những lời của bài ca dao như đang chúng ta rằng, cứ mỗi đứa con biết hãy nhớ đến công ơn trời
biển của cha mẹ mình. Những lúc ta như còn bé, tta như thấy được những ngôn từ nhẹ nhàng
này, dường như cũng cứ luôn luôn xuất hiện trong những câu hát ru của bà, của mẹ. cho đến
bây giờ, cho dù đã lớn khôn nhưng lời ca vẫn luôn in đậm trong tâm trí của mỗi con người chúng
ta. Thế rồi ta như thấy những câu hát như vẫn còn vang vọng:
"Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con."
thể dễ dàng cảm nhận được chính những lời trong câu ca dao trên, dường như cũng thật
giản đơn nhưng chứa đựng những ý nghĩa thật lớn lao làm sao. Ta dường như cũng thấy được
rằng, những tiếng hát này như cũng không chỉ ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ, hơn hết
dường như cũng sẽ còn nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu. Ta đã thấy được
hình ảnh được so sánh trong bài thơ làm người đọc liên tưởng đến sự đại, cũng thật to
lớn dạt dào của tình cảm gia đình. Để rồi ta như thấy được rằng, chính núi Thái Sơn dường
như cũng đã xuất hiện trong bài ca dao một ngọn núi cao lớn, cũng thật hùng của
Trung Quốc. Tất cả sự to lớn y như cũng chỉ một hình ảnh để so sánh với công ơn biển trời
của cha mẹ mà thôi.
2.2. Bài văn số 2
Gia đình luôn bến đỗ cho ta dừng lại - câu nói ấy chắc hẳn người làm con nào cũng đã từng
nghe qua. Gia đình là cái nôi nơi ta khôn lớn, là mái nhà che chở cho ta, là mái ấm đón ta trở về.
Gia đình nơi có mẹ cha, những người nguyện hi sinh cả đời để mang cho ta những điều tốt
đẹp nhất. Công ơn cha mẹ đại bao nhiêu cho kể xiết. Cha mẹ người sinh ra ta nuôi ta
khôn lớn. Mẹ sinh ra ta sau chín tháng mang nặng đẻ đau, dùng cả quãng đời còn lại của mình
gắn theo từng bước đi của con. Công ơn sinh thành của cha mẹ to lớn đại như núi cao biển
rộng, vì thế dân gian ta đã có câu:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Từ những bước chân đầu đời vòng tay mẹ ôm lấy, đến khi con bước chân vào đời, mẹ vẫn
phía sau dang rộng tay để khi con quay lại, con luôn thấy mẹ đợi con nhào vào lòng. Cha chỗ
dựa, là trụ cột của cả gia đình. Cha dạy con cách sống, cách làm việc. Mẹ cùng cha dạy con cách
làm người. Cha mẹ cho ta hình hài sinh mệnh, chăm lo cho ta từ bữa ăn đến giấc ngủ, cho đến
khi chúng ta thể tự đứng lên trên đôi chân của nh. làm cha làm mẹ cả một chặng đường
dài không có hồi kết. Làm cha mẹ rồi mới biết rằng ta có thêm nỗi lo canh cánh trong lòng vì đứa
con, nhưng cũng thêm niềm hạnh phúc đã những đứa con đời. Cha mẹ chăm sóc, che
chbảo vệ ta hết mực. Cha mluôn dạy ta những điều hay lẽ phải trong cuộc sống, sao cho
chúng ta sống ý nghĩa, trở thành một người tốt, người lương thiện, thành đạt được mọi người
yêu quý trân trọng.
Sự hi sinh cao cả của cha mẹ không bao giờ nói ra với chúng ta, thế nhưng mỗi người con khi
lặng lẽ quan sát cha mẹ ta sẽ thấy được rất ràng. Tđến lớn, ta luôn được ăn đồ ăn ngon
nhất, mặc quần áo đẹp nhất, mọi thứ đều tốt hơn cha mẹ rất nhiều. Từ những cái bút quyển vở
ta mang đi học, những n ăn ta ăn đều từ những giọt mồ hôi nước mắt của cha mẹ.
Người làm con hãy dành ra chút ít thời gian quan sát cha mẹ mình xem, đuôi mắt mẹ đã
nhiều nếp nhăn, tóc cha đã thêm nhiều sợi bạc. Ta càng lớn khôn thì cha mẹ cũng càng ngày
càng già đi. Ta càng có nhiều mối quan tâm khác trong hội thì thế giới của cha mẹ càng ngày
càng thu gọn vào ta. Có thể nói trong suốt cuộc đời ta, đằng sau luôn có ánh mắt dõi theo của cha
mẹ.
Cha mẹ người chia sẻ cùng ta những niềm vui, cũng như những nỗi buồn. Khi ta gặp những
khó khăn thử thách, những vấp ntrong cuộc sống, cha mẹ sẽ làm mọi cách để giúp đỡ ta, vực
ta dậy. Những lúc y ta sẽ thấy những nụ cười động viên của bố mẹ để từ đó ta động lực tiến
bước trên con đường nh đã chọn. Thế nhưng đằng sau những góc khuất ta không thể nhìn
thấy, những nỗi lo của cha, những giọt nước mắt người mẹ. Khi ta buồn, cha mẹ ta còn buồn
hơn nhiều lần thế nhưng họ không hề thể hiện ra để làm vòng tay bảo vệ, che chở nâng đỡ ta
dậy. Và đến khi ta thành công rồi, cái cha mẹ cần không phải là tiền tài báo đáp là cuộc sống
tốt, ấm no đầy đủ, hạnh phúc của người con. Điều duy nhất họ đòi hỏi người con sự trở về.
Trở về để cha mẹ vơi bớt đi nỗi nhớ, để biết con đang sống ra sao trong mắt cha mẹ, con vẫn
là đứa trẻ mà cha mẹ bế ẵm thời thơ bé.
thể thấy rằng, lời câu ca dao thật giản đơn nhưng ý nghĩa lại thật lớn lao làm sao, không
chỉ ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ còn nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm
đầu. Hình ảnh được so sánh trong bài thơ làm người đọc liên tưởng đến sđại, to lớn dạt
dào của tình cảm gia đình, tình phụ tử cũng như tình mẫu tử. Núi Thái Sơn xuất hiện trong bài ca
dao một ngọn núi cao lớn, hùng của Trung Quốc. So sánh công ơn của cha đối với mỗi
chúng ta dường như còn lớn hơn cả núi Thái Sơn, núi Thái Sơn to lớn bao nhiêu thì công cha
cũng lớn bấy nhiêu. Còn Nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn chảy ra, nước chảy từ
nguồn nhưng liệu ai biết được nguồn nước lớn bao nhiêu, dồi dào bao nhiêu? Cũng như liệu ai
biết được tình mẹ, nghĩa mẹ vĩ đại, dạt dào bao nhiêu? Cách so sánh này làm ta nhớ đến câu tục
ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”, nhắc nhở mỗi chúng ta hãy luôn ghi nhớ về công cha, nghĩa mẹ
dành cho chúng ta. Câu tục ngữ đã sử dụng những hình ảnh von thật tinh tế, cũng thật cụ
thể. Hình ảnh so sánh được đưa ra càng làm người đọc dễ dàng nhìn nhận được công cha nghĩa
mẹ.
Cha mẹ người không chỉ cho chúng ta sự sống, còn nuôi dưỡng, dạy dỗ chúng ta thành
người. Công sinh thành của cha mẹ rất lớn, là vô giá, không đong đếm được. Không cha
mẹ thì cũng không con cái. Bất cứ một ai trên đời này, anh hùng hay nhân, người xấu hay
kẻ ác nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của chính mình. Cha mẹ đã sinh ra chúng ta, đã chia
sẻ một phần xương thịt để các con mặt trên đời, chúng ta chính những phần máu thịt của
cha mẹ. Chính vậy, công ơn sinh thành của cha mẹ sánh ngang với núi cao, biển rộng, chúng
ta phải hiểu cho nỗi lòng, công ơn, sự hi sinh mà cha mẹ đã làm cho chúng ta.
| 1/5

Preview text:

Những câu ca dao tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy chọn lọc hay nhất
1. Những câu ca dao, tục ngữ nói về công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Dưới đây là một số câu ca dao, tục ngữ hay nhất về công cha nghĩa mẹ ơn thầy mà Luật
Minh Khuê đã chọn lọc:
- Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu.
- Một mẹ nuôi được mười con
Mười con không nuôi được một mẹ.
- Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
- Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ hai thân
Thức khuya dậy sớm chuyên cần
Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
- Sinh con ai nỡ sinh lòng
Sinh con ai chẳng vun trồng cho con.
- Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ mẹ già yếu răng.
- Mai con lớn, con phải sống một cuộc đời đáng sống
Ngẩng cao đầu đối phó mọi gian nan.
- Có vàng vàng chẳng hay phô
Có con con nói trầm trồ mẹ nghe.
- Ví dù con phụng bay qua
Mẹ nói con gà con cũng nói theo.
- Công cha, nghĩa mẹ nặng triều,
Ra công báo đáp ít nhiều phận con.
- Sống kiên cường không một tiếng thở than
Sống đúng nghĩa để tỏ ra con là người đáng sống.
- Là người, con phải biết yêu nòi giống
Xa quê hương nhưng vẫn nhớ nước non nhà
Dẫu đi vạn nẻo đường xa
Ở đâu cũng phải rạng danh giống dòng.
- Phải sống trong vòng lễ giáo
Kính tổ tiên và hiếu thảo mẹ cha
Yêu họ hàng nội ngoại cả hai nhà
Dùng nhân ái giữ khí hòa gia đạo.
- Buồn hay vui cha cũng cam để dạ
Khóc hay cười cha để cả trong tim
Như đại dương lòng biển cả lặng im
Trong sâu thẳm tiềm tàng nhiều bí ẩn.
2. Một số bài văn hay nói về công cha nghĩa mẹ 2.1. Bài văn số 1
Sinh ra trong cuộc đời này đã là một sự hạnh phúc tột độ của mỗi một con người. Và hẳn trong
chúng ta ai ai cũng luôn luôn nhắc nhớ cũng như biết ơn công lao của cha mẹ. Thực sự mà nói
thì hai tiếng cha, mẹ được xem là hai từ thiêng liêng hơn bất kì điều gì trên đời. Cha mẹ chính là
những người cho chúng ta sinh mệnh, đồng thời họ cũng chính là những người dường như cũng
đã nuôi dưỡng chúng ta. Cha, mẹ cũng đã cho chúng ta ăn, và đồng thời cũng đã cho chúng ta
mặc, để chúng ta có thể dần dần trưởng thành. Quả thật công cha nghĩa mẹ là thứ mà những đứa
con như chúng ta chẳng bao giờ có thể trả hết được, như câu ca dao nói về ân tình của cha mẹ dưới đây:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Những lời của bài ca dao như đang chúng ta rằng, cứ mỗi đứa con biết hãy nhớ đến công ơn trời
biển của cha mẹ mình. Những lúc ta như còn bé, thì ta như thấy được những ngôn từ nhẹ nhàng
này, dường như cũng cứ luôn luôn xuất hiện trong những câu hát ru của bà, của mẹ. Và cho đến
bây giờ, cho dù đã lớn khôn nhưng lời ca vẫn luôn in đậm trong tâm trí của mỗi con người chúng
ta. Thế rồi ta như thấy những câu hát như vẫn còn vang vọng:
"Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Có thể dễ dàng cảm nhận được chính những lời trong câu ca dao ở trên, dường như cũng thật
giản đơn nhưng chứa đựng những ý nghĩa thật lớn lao làm sao. Ta dường như cũng thấy được
rằng, những tiếng hát này như cũng không chỉ ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ, mà hơn hết
nó dường như cũng sẽ còn nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu. Ta đã thấy được
hình ảnh được so sánh trong bài thơ làm người đọc liên tưởng đến sự vĩ đại, và cũng thật là to
lớn và dạt dào của tình cảm gia đình. Để rồi ta như thấy được rằng, chính núi Thái Sơn dường
như cũng đã xuất hiện trong bài ca dao là một ngọn núi cao lớn, và cũng thật là hùng vĩ của
Trung Quốc. Tất cả sự to lớn này như cũng chỉ là một hình ảnh để so sánh với công ơn biển trời của cha mẹ mà thôi. 2.2. Bài văn số 2
Gia đình luôn là bến đỗ cho ta dừng lại - câu nói ấy chắc hẳn người làm con nào cũng đã từng
nghe qua. Gia đình là cái nôi nơi ta khôn lớn, là mái nhà che chở cho ta, là mái ấm đón ta trở về.
Gia đình là nơi có mẹ có cha, những người nguyện hi sinh cả đời để mang cho ta những điều tốt
đẹp nhất. Công ơn cha mẹ vĩ đại bao nhiêu cho kể xiết. Cha mẹ là người sinh ra ta và nuôi ta
khôn lớn. Mẹ sinh ra ta sau chín tháng mang nặng đẻ đau, dùng cả quãng đời còn lại của mình
gắn theo từng bước đi của con. Công ơn sinh thành của cha mẹ to lớn vĩ đại như núi cao biển
rộng, vì thế dân gian ta đã có câu:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Từ những bước chân đầu đời có vòng tay mẹ ôm lấy, đến khi con bước chân vào đời, mẹ vẫn ở
phía sau dang rộng tay để khi con quay lại, con luôn thấy mẹ đợi con nhào vào lòng. Cha là chỗ
dựa, là trụ cột của cả gia đình. Cha dạy con cách sống, cách làm việc. Mẹ cùng cha dạy con cách
làm người. Cha mẹ cho ta hình hài sinh mệnh, chăm lo cho ta từ bữa ăn đến giấc ngủ, cho đến
khi chúng ta có thể tự đứng lên trên đôi chân của mình. làm cha làm mẹ là cả một chặng đường
dài không có hồi kết. Làm cha mẹ rồi mới biết rằng ta có thêm nỗi lo canh cánh trong lòng vì đứa
con, nhưng cũng có thêm niềm hạnh phúc vì đã có những đứa con ở đời. Cha mẹ chăm sóc, che
chở và bảo vệ ta hết mực. Cha mẹ luôn dạy ta những điều hay lẽ phải trong cuộc sống, sao cho
chúng ta sống có ý nghĩa, trở thành một người tốt, người lương thiện, thành đạt được mọi người yêu quý trân trọng.
Sự hi sinh cao cả của cha mẹ không bao giờ nói ra với chúng ta, thế nhưng mỗi người con khi
lặng lẽ quan sát cha mẹ ta sẽ thấy được rất rõ ràng. Từ bé đến lớn, ta luôn được ăn đồ ăn ngon
nhất, mặc quần áo đẹp nhất, mọi thứ đều tốt hơn cha mẹ rất nhiều. Từ những cái bút quyển vở
mà ta mang đi học, những món ăn mà ta ăn đều từ những giọt mồ hôi nước mắt của cha mẹ.
Người làm con hãy dành ra chút ít thời gian quan sát cha mẹ mình mà xem, đuôi mắt mẹ đã có
nhiều nếp nhăn, tóc cha đã thêm nhiều sợi bạc. Ta càng lớn khôn thì cha mẹ cũng càng ngày
càng già đi. Ta càng có nhiều mối quan tâm khác trong xã hội thì thế giới của cha mẹ càng ngày
càng thu gọn vào ta. Có thể nói trong suốt cuộc đời ta, đằng sau luôn có ánh mắt dõi theo của cha mẹ.
Cha mẹ là người chia sẻ cùng ta những niềm vui, cũng như những nỗi buồn. Khi ta gặp những
khó khăn thử thách, những vấp ngã trong cuộc sống, cha mẹ sẽ làm mọi cách để giúp đỡ ta, vực
ta dậy. Những lúc ấy ta sẽ thấy những nụ cười động viên của bố mẹ để từ đó ta có động lực tiến
bước trên con đường mình đã chọn. Thế nhưng đằng sau những góc khuất mà ta không thể nhìn
thấy, là những nỗi lo của cha, những giọt nước mắt người mẹ. Khi ta buồn, cha mẹ ta còn buồn
hơn nhiều lần thế nhưng họ không hề thể hiện ra để làm vòng tay bảo vệ, che chở và nâng đỡ ta
dậy. Và đến khi ta thành công rồi, cái cha mẹ cần không phải là tiền tài báo đáp mà là cuộc sống
tốt, ấm no đầy đủ, hạnh phúc của người con. Điều duy nhất họ đòi hỏi ở người con là sự trở về.
Trở về để cha mẹ vơi bớt đi nỗi nhớ, để biết con đang sống ra sao và trong mắt cha mẹ, con vẫn
là đứa trẻ mà cha mẹ bế ẵm thời thơ bé.
Có thể thấy rằng, lời câu ca dao thật giản đơn nhưng ý nghĩa lại thật lớn lao làm sao, nó không
chỉ ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ mà còn nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm
đầu. Hình ảnh được so sánh trong bài thơ làm người đọc liên tưởng đến sự vĩ đại, to lớn và dạt
dào của tình cảm gia đình, tình phụ tử cũng như tình mẫu tử. Núi Thái Sơn xuất hiện trong bài ca
dao là một ngọn núi cao lớn, hùng vĩ của Trung Quốc. So sánh công ơn của cha đối với mỗi
chúng ta dường như còn lớn hơn cả núi Thái Sơn, núi Thái Sơn to lớn bao nhiêu thì công cha
cũng lớn bấy nhiêu. Còn Nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn chảy ra, nước chảy từ
nguồn nhưng liệu ai biết được nguồn nước lớn bao nhiêu, dồi dào bao nhiêu? Cũng như liệu ai
biết được tình mẹ, nghĩa mẹ vĩ đại, dạt dào bao nhiêu? Cách so sánh này làm ta nhớ đến câu tục
ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”, nhắc nhở mỗi chúng ta hãy luôn ghi nhớ về công cha, nghĩa mẹ
dành cho chúng ta. Câu tục ngữ đã sử dụng những hình ảnh ví von thật tinh tế, mà cũng thật cụ
thể. Hình ảnh so sánh được đưa ra càng làm người đọc dễ dàng nhìn nhận được công cha nghĩa mẹ.
Cha mẹ là người không chỉ cho chúng ta sự sống, mà còn nuôi dưỡng, dạy dỗ chúng ta thành
người. Công sinh thành của cha mẹ là rất lớn, là vô giá, không gì đong đếm được. Không có cha
mẹ thì cũng không có con cái. Bất cứ một ai trên đời này, anh hùng hay vĩ nhân, người xấu hay
kẻ ác nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của chính mình. Cha mẹ đã sinh ra chúng ta, đã chia
sẻ một phần xương thịt để các con có mặt trên đời, chúng ta chính là những phần máu thịt của
cha mẹ. Chính vì vậy, công ơn sinh thành của cha mẹ sánh ngang với núi cao, biển rộng, chúng
ta phải hiểu cho nỗi lòng, công ơn, sự hi sinh mà cha mẹ đã làm cho chúng ta.