Những đặc điểm của hthống chính trị và pháp luật tại Việt Nam
1. Khái niệm pháp luật
Theo định nghĩa pháp luật là hệ thống bao gồm những quy tắc xử sự chung được đặt ra
bởi nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực hiện. các bin pháp giáo dục hoặc ỡng chế
để đảm bảo thực hiện theo pháp luật hướng ti mục đích bảo vệ quyền lợi của giai cấp nh
điều chỉnh các mối quan hệ xã hi.
Có thể nhận thấy định nghĩa của pháp luật bao gồm các yếu tố như:
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung được hệ thng mang tính pháp luật tính đạo
đức, áp dụng với quy mô cả ớc, đối với mi chủ thể trong xã hội.
- Đối với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chthkhông
quyền lựa chọn thực hiện hay không. Vì pháp luật mang tính bắt buộc chung và được đảm
bảo thực hin.
- Quá trình hình thành của pháp luật được Nhà nước ban hành hoặc chấp nhn của Nhà
ớc đối với những tập quán ban đầu đã sẵn được ng lên thành pháp luật. Nội dung của
pháp luật thể hiện ý chí, bản chất của giai cấp thống tr.
2. Đặc trưng của pháp luật Việt Nam
Một là, pháp luật Việt Nam hiện nay pháp luật thuộc thời kì quá độ lên chủ nghĩa
hội. Đó là thời kì có sự đấu tranh phức tạp giữai cũ và cái mới, diễn ra khá lâu dài với nhiều
ớc phát trin, nhiều hnh thức tchức kinh tế, hội đan xen. Hiện nay, đất nước ta đã ra
khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. (Xem:
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI). Điu kin kinh tế
hội đó chi phối mạnh mẽ pháp luật nước ta hiện nay.
Hai là, pháp luật là cơ sở, hành lang pháp cho svận hành của nền kinh tế th trường
định hưng xã hội chủ nghĩa. Pháp luật thừa nhận sự tồn tại của nhiu hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế; xác lập đa vị pháp cho các loại hình doanh nghiệp; thừa nhận và bảo v
quyền t do kinh doanh; phát triển đồng bộ các loại thị trường; n trọng quy luật cung cầu;
bảo đảm tdo cạnh tranh, chống độc quyn, chống gian lận trong sản xuất phân phối, bảo
vệ quyn lợi của nhà sản xuất, người tiêu dùng... Tuy nhiên, nền kinh tế th trường định hướng
hội chủ nghĩa ớc ta còn khá mi mẻ, nhiều vấn đề n đang trong quá trình tìm tòi.
Chính vậy, hệ thng thể chế pháp cho sự tồn tại vận hành của nền kinh tế th trường
định hưng xã hi chủ nghĩa ở ớc ta đang được từng bước c lập và hoàn thiện.
Ba là, pháp luật thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của nhân dân, đó là hệ thống pháp luật
của nhân dân, do nhân dân, nhân dân mà nền tảng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
đội ngũ t thức. Chính vậy, “Pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ
quyền tự do, dân chủ rộng rãi của nhân dân lao động”)
Bốn là, pháp luật sự thchế hoá chủ trương, đường li chính sách của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Hiến pháp đã xác lập vai tlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà
ớc và hội. Để thực hiện sự lãnh đạo của minh, Đảng đề ra chủ trương, đường lối chính
sách về phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng... Trên cơ sở đó, Nhà
ớc thể chế hoá thành pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật, làm cho đường li của
Đảng đi vào đời sống, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát trin.
Năm là, pháp luật c lập sở pp lí cho việc y dựng nhà nước pháp quyền hội
chnghĩa của nhân dân, do nn dân, nhân dân. Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền
ớc ta đã được ghi nhận trong Hiến pháp m 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Trong
công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyn, pháp luật givị t rất quan trọng. Pháp luật quy
định quyền lực nhà nước thuộc về nhân n; thừa nhận, bảo đảm bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân; quy định việc tchức và hoạt động của bộ máy nhà nước, xác lập cơ
chế kim soát quyền lực nhà nước; củng cố mở rộng dân chủ hội; giáo dục ý thức n
trng pháp luật, xây dựng li sống theo pháp luật trong xã hội...
Sáu là, pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức, truyn thống tốt đẹp, nhng thuần
phong tục của dân tc Việt Nam. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sự vị tha, tinh
thần tập thể, không chấp nhn chủ nghĩa nhân cực đoan, tinh thần đoàn kết, đạo uống nước
nhớ nguồn, tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc xẻ chia, đề cao các giá trị gia đình, n
trng người g, coi trọng việc học hành, tinh thần tôn sư trọng đạo, cần cù, tiết kim...
Bảy là, pháp luật đang trong quá trình phát triển, hoàn thiện. Công cuộc đổi mới đất nước
càng trnên toàn diện và đi vào chiều sâu càng đòi hỏi sự hoàn thiện của hệ thng pháp luật.
Sự phát trin trên nhiều mặt của đời sống xã hội làm cho phạm vi điều chỉnh của pháp luật
ngày ng mrộng. Các quan hệ kinh tế hội vận động, biến đổi nhanh chóng đòi hỏi hệ
thng pháp luật phải được bổ sung, sửa đổi thường xuyên, đáp ứng kp thời yêu cầu của cuộc
sống.
Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mnh mẽ của yếu tố quốc tế. Hin nay, Việt Nam đang
tham gia sâu rộng vào quá trình hợp tác, hội nhập quốc tế, giao lưu quốc tế về kinh tế, văn hoá,
giáo dục, khoa học thuật... ngày ng rộng, sự ảnh hưởng của truyn thông quốc tế ngày
càng lớn. Những yếu t đó có tác động mạnh mẽ đến pháp luật nước ta, đòi hỏi các quy định
pháp luật Việt Nam phải phù hợp với những chuẩn mc chung của các ớc trong khu vực
cũng như trên thế gii.
3. Khái niệm chính tr
Chính tr toàn bộ những hoạt động liên quan đến các mi quan hệ giữa các giai cấp,
giữa các dân tộc, các tầng lớp hội cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy t
sử dụng quyền lực nhà nước, sự tham gia vào ng việc của Nhà nước; sự xác định hình thức
tổ chức, nhiệm v, ni dung hoạt động của Nhà nưc.
Chính tr liên quan đến quyền lợi của giai cấp nhà nước. Chính trthuộc kiến trúc
thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, đảng phái chính trị xuất hiện khi hội
phân chia giai cấp dựa trên sở hạ tầng kinh tế nhất định. Chính tr n tồn tại khi o n
giai cấp, còn nhà nưc.
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam, chính tr trước hết là bảo đảm
vai tlãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân
dân lao động trên tt cả mi nh vực của đời sống xã hội.
Hệ thống chính trị tổng thcác quan, tổ chức nhà nước, đảng phái, đoàn thể
hội, nói chung các lực lượng tham gia, mối quan hệ giữa các lực lượng đó, chỉ phối sự
tồn tại phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính
trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hi.
4. Đặc điểm của hệ thống chinh trị tại Việt Nam
Một là, hệ thống chính trị Việt Nam có 1 chính đảng duy nhất lãnh đạo cầm quyền
đó là Đảng cộng sản Việt Nam
Chế độ chính trị Việt Nam thể chế chính trmt đảng duy nhất cầm quyền. Trong
những giai đon lịch sử nhất định, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn Đảng Dân chủ
Đảng Xã hội. Tuy nhiên, hai đảng này được tchức và hoạt động như những đồng minh chiến
c của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai tlãnh đạo v t cầm quyền duy nhất
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hệ thống chính tr Việt Nam là thể chế nhất nguyên cnh tr,
không tồn tại các đảng chính trị đối lập.
Hệ thống chính trị Việt Nam gắn lin với vai ttổ chức lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Mỗi tổ chức thành viên của hệ thng chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam
sáng lập vừa đóng vai t là hình thức tổ chức quyền lực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tp
hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý c nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ
quốc các tổ chức chính tr xã hội), vừa là t chức mà qua đó Đảng Cộng sản thực hiện sự
lãnh đạo chính trị đối với hi.
Đảng lãnh đạo hội chyếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường
li, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nnước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thbằng pháp
luật những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương tnh cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan
tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nưc
thực hiện các Nghị quyết của Đảng.
Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thng tchức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng
viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường li, chính sách cán
bộ, la chọn, b t, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước
các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính tr xã hội.
Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục nêu gương, làm
công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hin tốt quy chế dân chủ…
Hai là, có tính thống nhất cao
Hệ thống chính tr Việt Nam bao gồm nhiều tchức tính chất, vị trí, vai trò, chức
năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắnvới nhau, tạo thành mt thể thống nhất. Sự
thng nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt đng trong h
thng chính tr đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp tạo ra sự cộng hưởng sức
mạnh trong toàn bộ hệ thng.
Tính thống nhất của hệ thng chính trị ở ớc ta được xác định bởi các yếu tố sau:
Sự lãnh đạo thống nhất của mt đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự thống nhất về mục tiêu chính tr của toàn bộ hthng là xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là tập trung dân chủ.
Sự thng nhất của hệ thng tổ chc từng cấp, từ Trung ương đến địa phương, với các
bộ phận hợp thành.
Ba là, mang bản chất dân chủ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm
tra, giám sát của nhân dân.
Đây đặc điểm tính nguyên tắc của hệ thng chính tr Việt Nam. Đặc đim này
khẳng định hệ thng chính tr Việt Nam không chgắn với chính tr,quyn lực chính trị,
còn gắn với hội. Trong hệ thng chính tr, các tchức chính trị (như Đảng, Nhà ớc),
các tổ chức vừa tính chính trị, vừa có tính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính
tr hội khác). Do vậy, hệ thng chính tr không đứng trên hội, tách khỏi xã hội (như
những lực lượng chính tráp bức xã hi trong các xã hội bóc lt), mà là mt bộ phận của xã
hội, gắn bó với hội. Cầu nối quan trọng giữa hệ thng chính trị với xã hội chính là Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chc chính tr xã hi.
Sự gắn bó mật thiết gia hệ thng chính trị với nhân dân được thể hiện trên các yếu tố:
+ Đây quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đảng cầm
quyền.
+ Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Mặt trận Tổ quc, các tổ chức chính trị xã hihình thức tập hợp, tổ chức của chính
các tầng lớp nhân dân.
+ Hệ thng chính trlà trường học dân chủ của nhân n. Mỗi tchức trong hệ thống
chính trị là phương thức thực hin quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là, sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc
+ Đặc đim ni bật của hệ thng chính trị Việt Nam là hệ thng chính tr đại diện cho
nhiều giai cấp, tầng lớp nhân dân. Các giai cấp, tầng lớp nhân dân được đại din bởi các tổ
chức thành viên trong hệ thng chính trị, đều thừa nhn vai trò lãnh đạo của giai cấp ng nhân.
Do vậy, hệ thống chính trớc ta mang bản chất giai cấp công nhântính dân tc sâu sc.
+ Lch sử nền chính trị Việt Nam cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền bắt
đầu từ mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Các giai cấp, dân tộc đoàn kết
trong đấu tranh giành bảo vệ nền độc lập dân tộc, hợp tác để cùng phát triển. Sự tồn tại của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với cách là thành viên quan trọng của hệ thng chính trị là yếu
tố quan trọng tăng cường sự kết hợp gia giai cấp và dân tộc.
+ Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tínhn tộc được khẳng định trong bản chất của từng
tổ chức thuộc hệ thống chính trị. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân n lao động của dân tộc Việt Nam. Nhà nước
Cộng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã gắn kết vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, tạo nên
sức mạnh tng hợp của toàn bộ hệ thng chính tr. Sự phân biệt gia dân tộc và giai cấp mang
tính tương đối không có ranh giới ràng.
Năm là, có t chức và hoạt động được đảm bảo bằng nguồn ngân sách Nhà nước
HTCT VN được tổ chức và hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các
hoạt đng phát triển kinh tế xã hi của đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, chi trả lương cho cán
bộ, công chức.
5. Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật.
Giữa pháp luật và chính tr mi liên hệ mật thiết với nhau, cụ thnhư sau:
5.1. Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ máy
nhà nưc:
Bộ máy nhà nước toàn bộ hệ thng từ Trung ương đến địa phương bao gm nhiều
loi quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là mt thiết chế phức tạp nhiều bộ phận. Để xác
định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm phương pháp t chức hoạt động phù hợp đ
thực hin một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập thực hiện quyn lực nhà nước cần phải
thực hiện trên cơ sở vững chắc của những quy định của pháp lut.
Khi mt hệ thng quy phạm pháp luật về tchức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp
chính xác để làm cơ sở cho việc xác lập hoạt động của bộ máy nhà nước thì dễ dẫn tới tình
trạng trùng lặp, chồng co, thực hiện không đúng chức năng của các quan trong bộ máy
nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhim của mi nhân
trong bmáy nhà nước.
– Ngược li, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà nước hoàn
chỉnh đại diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽ đưa ra được mt hthng pháp luật phù hợp
với đất nước, thể hiện đúng trình độ phát trin kinh tế xã hội.
5.2. Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong quan hệ ngoại giao giữa các quốc
gia:
Pháp luật ln tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao
giữa các quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật của các nước thay đổi
cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của mi quốc gia.
5.3. Pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống trị:
Mối liên hệ giữa chính tr pháp luật thể hiện tập trung nhất trong quan hệ với đường
li chính sách của đảng cầm quyền với pháp luật của nhà nước. Pháp luật thchế hóa đường
li chính sách của đảng cầm quyền tức làm cho ý ccủa đảng cầm quyền trở thành ý chí
của nhà nước. Đường lô
i chính sách của Đảng vai tchỉ đạo
i dung phương hướng
phát triê
n của pháp l
t. S thay đô
i trong đường
i chính sách của Đảng câ
m quyê
n sớm hay
muô
n ng dân đê
n sự thay đô
i trong pháp luâ
t. dụ, những năm trước đây do sự ch đạo của
chính trị n pháp luâ
t của các
i chủ nghĩa đê
u thiê
t
p củng
chê
quản kinh
tê
p trung bao câ
p, trên cơ sở thiê
t
p càng nhiê
u càng nhanh chê
đô
công hữu vê
tư l
u sản
xuâ
t càng
t.Phương hướng phát triê
n của pháp luâ
t của pháp luâ
t trong mô
t đâ
t nước là do
đường lô
i chính sách của lực lượng cầm quyền (Đảng cầm quyền) chỉ đạo. Đương nhiên chính
sách của lực lượng cầm quyền phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội cuộc đấu tranh giữa
các lực lượng chính trị-xã hội trong đất nước.
6. Một số thuật ngữ khác liên quan chính trị và pháp luật
6.1 Khái niệm về cơ quan lập pháp?
Cơ quan lập pháp cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của một quốc gia làm lut
sửa đổi luật. Theo Hiến pháp năm 1992, quan lập pháp của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam Quc hội, cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
6.2 Khái niệm về cơ quan hành pháp?
quan nh pháp là quan thi hành Hiến pháp các đạo luật do Quốc hội
ban hành. quan hành pháp là mt bộ phận bản cấu thành nhà nước, bao gồm số ng
người nhất đnh, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước
thực hiện quyền lực nhà nước.

Preview text:

Những đặc điểm của hệ thống chính trị và pháp luật tại Việt Nam
1. Khái niệm pháp luật
Theo định nghĩa pháp luật là hệ thống bao gồm những quy tắc xử sự chung được đặt ra
bởi nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực hiện. Có các biện pháp giáo dục hoặc cưỡng chế
để đảm bảo thực hiện theo pháp luật hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình
và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Có thể nhận thấy định nghĩa của pháp luật bao gồm các yếu tố như:
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung được hệ thống mang tính pháp luật và tính đạo
đức, áp dụng với quy mô cả nước, đối với mọi chủ thể trong xã hội.
- Đối với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chủ thể không
có quyền lựa chọn thực hiện hay không. Vì pháp luật mang tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện.
- Quá trình hình thành của pháp luật là được Nhà nước ban hành hoặc chấp nhận của Nhà
nước đối với những tập quán ban đầu đã có sẵn được nâng lên thành pháp luật. Nội dung của
pháp luật thể hiện ý chí, bản chất của giai cấp thống trị.
2. Đặc trưng của pháp luật Việt Nam
Một là, pháp luật Việt Nam hiện nay là pháp luật thuộc thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Đó là thời kì có sự đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới, diễn ra khá lâu dài với nhiều
bước phát triển, nhiều hỉnh thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. Hiện nay, đất nước ta đã ra
khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. (Xem:
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI). Điều kiện kinh tế
xã hội đó chi phối mạnh mẽ pháp luật nước ta hiện nay.
Hai là, pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lí cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Pháp luật thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế; xác lập địa vị pháp lí cho các loại hình doanh nghiệp; thừa nhận và bảo vệ
quyền tự do kinh doanh; phát triển đồng bộ các loại thị trường; tôn trọng quy luật cung cầu;
bảo đảm tự do cạnh tranh, chống độc quyền, chống gian lận trong sản xuất và phân phối, bảo
vệ quyền lợi của nhà sản xuất, người tiêu dùng... Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta còn khá mới mẻ, nhiều vấn đề còn đang trong quá trình tìm tòi.
Chính vì vậy, hệ thống thể chế pháp lí cho sự tồn tại và vận hành của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang được từng bước xác lập và hoàn thiện.
Ba là, pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân, đó là hệ thống pháp luật
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà nền tảng là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức. Chính vì vậy, “Pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ
quyền tự do, dân chủ rộng rãi của nhân dân lao động”)

Bốn là, pháp luật là sự thể chế hoá chủ trương, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Hiến pháp đã xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà
nước và xã hội. Để thực hiện sự lãnh đạo của minh, Đảng đề ra chủ trương, đường lối chính
sách về phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng... Trên cơ sở đó, Nhà
nước thể chế hoá thành pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật, làm cho đường lối của
Đảng đi vào đời sống, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
Năm là, pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền
ở nước ta đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Trong
công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ vị trí rất quan trọng. Pháp luật quy
định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; thừa nhận, bảo đảm và bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân; quy định việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, xác lập cơ
chế kiểm soát quyền lực nhà nước; củng cố và mở rộng dân chủ xã hội; giáo dục ý thức tôn
trọng pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật trong xã hội...
Sáu là, pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, những thuần
phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sự vị tha, tinh
thần tập thể, không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tinh thần đoàn kết, đạo lí uống nước
nhớ nguồn, tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc xẻ chia, đề cao các giá trị gia đình, tôn
trọng người già, coi trọng việc học hành, tinh thần tôn sư trọng đạo, cần cù, tiết kiệm...
Bảy là, pháp luật đang trong quá trình phát triển, hoàn thiện. Công cuộc đổi mới đất nước
càng trở nên toàn diện và đi vào chiều sâu càng đòi hỏi sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
Sự phát triển trên nhiều mặt của đời sống xã hội làm cho phạm vi điều chỉnh của pháp luật
ngày càng mở rộng. Các quan hệ kinh tế xã hội vận động, biến đổi nhanh chóng đòi hỏi hệ
thống pháp luật phải được bổ sung, sửa đổi thường xuyên, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cuộc sống.
Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đang
tham gia sâu rộng vào quá trình hợp tác, hội nhập quốc tế, giao lưu quốc tế về kinh tế, văn hoá,
giáo dục, khoa học kĩ thuật... ngày càng rộng, sự ảnh hưởng của truyền thông quốc tế ngày
càng lớn. Những yếu tố đó có tác động mạnh mẽ đến pháp luật nước ta, đòi hỏi các quy định
pháp luật Việt Nam phải phù hợp với những chuẩn mực chung của các nước trong khu vực
cũng như trên thế giới.
3. Khái niệm chính trị
Chính trị là toàn bộ những hoạt động liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp,
giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và
sử dụng quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của Nhà nước; sự xác định hình thức
tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của Nhà nước.
Chính trị liên quan đến quyền lợi của giai cấp và nhà nước. Chính trị thuộc kiến trúc
thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, đảng phái chính trị xuất hiện khi xã hội
phân chia giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định. Chính trị còn tồn tại khi nào còn
giai cấp, còn nhà nước.
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chính trị trước hết là bảo đảm
vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lí của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân
dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã
hội, nói chung là các lực lượng tham gia, và mối quan hệ giữa các lực lượng đó, chỉ phối sự
tồn tại và phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính
trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hội.

4. Đặc điểm của hệ thống chinh trị tại Việt Nam
Một là, hệ thống chính trị Việt Nam có 1 chính đảng duy nhất lãnh đạo và cầm quyền
đó là Đảng cộng sản Việt Nam
Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế chính trị một đảng duy nhất cầm quyền. Trong
những giai đoạn lịch sử nhất định, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn có Đảng Dân chủ và
Đảng Xã hội. Tuy nhiên, hai đảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minh chiến
lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thể chế nhất nguyên chính trị,
không tồn tại các đảng chính trị đối lập.
Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam
sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyền lực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập
hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị xã hội), vừa là tổ chức mà qua đó Đảng Cộng sản thực hiện sự
lãnh đạo chính trị đối với xã hội.
Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường
lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp
luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan
tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước
thực hiện các Nghị quyết của Đảng.
Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng
viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán
bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước
và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị – xã hội.
Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm
công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ…
Hai là, có tính thống nhất cao
Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức
năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Sự
thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ
thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức
mạnh trong toàn bộ hệ thống.
Tính thống nhất của hệ thống chính trị ở nước ta được xác định bởi các yếu tố sau:
Sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự thống nhất về mục tiêu chính trị của toàn bộ hệ thống là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là tập trung dân chủ.
Sự thống nhất của hệ thống tổ chức ở từng cấp, từ Trung ương đến địa phương, với các bộ phận hợp thành.
Ba là, mang bản chất dân chủ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm
tra, giám sát của nhân dân.
Đây là đặc điểm có tính nguyên tắc của hệ thống chính trị ở Việt Nam. Đặc điểm này
khẳng định hệ thống chính trị Việt Nam không chỉ gắn với chính trị,quyền lực chính trị, mà
còn gắn với xã hội. Trong hệ thống chính trị, có các tồ chức chính trị (như Đảng, Nhà nước),
các tổ chức vừa có tính chính trị, vừa có tính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính
trị xã hội khác). Do vậy, hệ thống chính trị không đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội (như
những lực lượng chính trị áp bức xã hội trong các xã hội có bóc lột), mà là một bộ phận của xã
hội, gắn bó với xã hội. Cầu nối quan trọng giữa hệ thống chính trị với xã hội chính là Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội.
Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân được thể hiện trên các yếu tố:
+ Đây là quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cầm quyền.
+ Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội là hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầng lớp nhân dân.
+ Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân. Mỗi tổ chức trong hệ thống
chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là, có sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc
+ Đặc điểm nổi bật của hệ thống chính trị ở Việt Nam là hệ thống chính trị đại diện cho
nhiều giai cấp, tầng lớp nhân dân. Các giai cấp, tầng lớp nhân dân được đại diện bởi các tổ
chức thành viên trong hệ thống chính trị, đều thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Do vậy, hệ thống chính trị ở nước ta mang bản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc sâu sắc.
+ Lịch sử nền chính trị Việt Nam là cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền và bắt
đầu từ mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Các giai cấp, dân tộc đoàn kết
trong đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc, hợp tác để cùng phát triển. Sự tồn tại của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là thành viên quan trọng của hệ thống chính trị là yếu
tố quan trọng tăng cường sự kết hợp giữa giai cấp và dân tộc.
+ Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc được khẳng định trong bản chất của từng
tổ chức thuộc hệ thống chính trị. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã gắn kết vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, tạo nên
sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị. Sự phân biệt giữa dân tộc và giai cấp mang
tính tương đối và không có ranh giới rõ ràng.
Năm là, có tổ chức và hoạt động được đảm bảo bằng nguồn ngân sách Nhà nước
HTCT VN được tổ chức và hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các
hoạt động phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, chi trả lương cho cán bộ, công chức.
5. Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật.
Giữa pháp luật và chính trị có mối liên hệ mật thiết với nhau, cụ thể như sau:
5.1. Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước:
– Bộ máy nhà nước là toàn bộ hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều
loại cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là một thiết chế phức tạp nhiều bộ phận. Để xác
định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm và phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để
thực hiện một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập thực hiện quyền lực nhà nước cần phải
thực hiện trên cơ sở vững chắc của những quy định của pháp luật.
– Khi một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và
chính xác để làm cơ sở cho việc xác lập và hoạt động của bộ máy nhà nước thì dễ dẫn tới tình
trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng của các cơ quan trong bộ máy
nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong bộ máy nhà nước.
– Ngược lại, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà nước hoàn
chỉnh đại diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽ đưa ra được một hệ thống pháp luật phù hợp
với đất nước, thể hiện đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội.
5.2. Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia:
Pháp luật luôn tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao
giữa các quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật của các nước thay đổi
cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của mỗi quốc gia.
5.3. Pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống trị:
Mối liên hệ giữa chính trị và pháp luật thể hiện tập trung nhất trong quan hệ với đường
lối chính sách của đảng cầm quyền với pháp luật của nhà nước. Pháp luật thể chế hóa đường
lối chính sách của đảng cầm quyền tức là làm cho ý chí của đảng cầm quyền trở thành ý chí
của nhà nước. Đường lối chính sách của Đảng có vai trò chỉ đạo nô ̣i dung và phương hướng
phát triển của pháp luâ ̣t. Sự thay đổi trong đường lối chính sách của Đảng cầm quyền sớm hay
muô ̣n cũng dẫn đến sự thay đổi trong pháp luâ ̣t. Ví dụ, những năm trước đây do sự chỉ đạo của
chính trị nên pháp luâ ̣t của các xã hô ̣i chủ nghĩa đều thiết lâ ̣p và củng cố cơ chế quản lý kinh
tế tâ ̣p trung bao cấp, trên cơ sở thiết lâ ̣p càng nhiều càng nhanh chế đô ̣ công hữu về tư liê ̣u sản
xuất càng tốt.Phương hướng phát triển của pháp luâ ̣t của pháp luâ ̣t trong mô ̣t đất nước là do
đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền (Đảng cầm quyền) chỉ đạo. Đương nhiên chính
sách của lực lượng cầm quyền phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội và cuộc đấu tranh giữa
các lực lượng chính trị-xã hội trong đất nước.
6. Một số thuật ngữ khác liên quan chính trị và pháp luật
6.1 Khái niệm về cơ quan lập pháp?
Cơ quan lập pháp là cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của một quốc gia là làm luật
và sửa đổi luật. Theo Hiến pháp năm 1992, cơ quan lập pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Quốc hội, cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
6.2 Khái niệm về cơ quan hành pháp?
Cơ quan hành pháp là cơ quan thi hành Hiến pháp và các đạo luật do Quốc hội
ban hành. Cơ quan hành pháp là một bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng
người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước
thực hiện quyền lực nhà nước.