Những đóng góp của Văn minh Đông Nam Á - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh sớm, phát triển, độc đáo đã đónggóp cho sự phát triển chung của văn minh nhân loại. Tại khu vực này, từ xưa đến nay có sựhiện diện rực rỡ của hầu như tất cả mọi nền văn hóa của thế giới, như Ấn Độ, Trung Hoa,Ả-rập, châu Âu..

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những đóng góp của Văn minh Đông Nam Á - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh sớm, phát triển, độc đáo đã đónggóp cho sự phát triển chung của văn minh nhân loại. Tại khu vực này, từ xưa đến nay có sựhiện diện rực rỡ của hầu như tất cả mọi nền văn hóa của thế giới, như Ấn Độ, Trung Hoa,Ả-rập, châu Âu..

18 9 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Những đóng góp của Văn minh Đông Nam Á cho thế giới.
Đông Nam Á một trong những trung tâm văn minh sớm, phát triển, độc đáo đã đóng
góp cho sự phát triển chung của văn minh nhân loại. Tại khu vực này, từ xưa đến nay có sự
hiện diện rực rỡ của hầu như tất cả mọi nền văn hóa của thế giới, như Ấn Độ, Trung Hoa,
Ả-rập, châu Âu... Chữ Khmer cổ Thạt Luổng , Tháp Chàm Dương Long , Chùa Vàng Wat
Traimit . Lễ hội đua thuyền, lễ hội nước Lào. Tháp Chàm Po Klong Garai...
Những đặc trưng bản của nền văn minh này chính là: trồng lúa nước; thuần dưỡng
gia súc, gia cầm; sdụng công cụ kim khí; thạo nghề biển; chế độ mẫu hệ vai trò quan
trọng của phụ nữ; tổ chức hội theo hình làng trồng lúa nước; bái vật giáo; thờ
cúng tổ tiên và thổ thần; tục mai táng trong chum ; ngôn ngữ linh động, sáng tạo; dệt vải in
hoa bằng sáp ong; dàn nhạc nhiều bộ gõ… Trong các đặc trưng của nền văn minh Đông
Nam Á cổ xưa các nhà khoa học chỉ ra, trồng lúa nước đặc trưng quan trọng nhất
các đặc trưng khác hầu như xoay quanh hoặc bổ sung cho đặc trưng này.
Nói một cách tổng quát, văn minh lúa nước đã tạo ra đặc trưng văn hóa chung của cả
khu vực. Nghề trồng lúa nước của cư dân Đông Nam Á không chỉ thành công rực rỡ trong
lịch sử, mà cho đến nay, Đông Nam Á vẫn là cộng đồng quan trọng nhất trên thế giới trong
việc trồng lúa gạo, ăn cơm nấu bằng gạo, cung cấp lúa gạo cho cả thế giới, và bản thân họ
đã trải qua vàn thăng trầm của lịch sử thì lúa gạo vẫn là lượng thực chính nuôi sống
họ.
Câu 2: Đặc điểm chung của văn minh Đông Nam Á.
- Mẫu số chung của văn minh Đông Nam Á là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
- sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa bản địa với sự tiếp thu chọn lọc những thành
tựu của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Quốc.
- Văn minh Đông Nam Á mang đậm tính dân gian, tính bản địa, vừa thống nhất vừa đa
dạng
- Điều kiện tự nhiên: ĐNA chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương
đối rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm. Khu vực này từ lâu
đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa
nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương… và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
- Dân cư: Cùng sinh sống trên một khu vực địa lý, dân ĐNA đã sáng tạo ra một nền
văn hóa bản địa cội nguồn chung từ thời tiền sử. Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ
Trung Hoa về chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
- Nghệ thuật : Từ thời đại kim khí, Đông Nam Á đã một phong cách nghệ thuật
riêng nhiều người gọi phong cách Đông Sơn. Điều đó thể hiện qua những hoa
văn trang trí trên gốm, trên các hiện vật bằng đồng tìm thấy Thượng Lào,
Campuchia, Việt Nam, Thái Lan. Người ĐNA rất thích ca nhạc nhảy múa tập thể.
bất cứ đâu, bất cứ một bộ tộc nào nhỏ đến đâu, người ta cũng thấy hàng
chục làn điệu dân ca độc đáo: lăm, khắp, tỏm, tơi, ăn – nang – xứ của các bộ tộc người
Lào, t xoan, hát ghẹo, hát chèo, quan họ… của người Việt, đối ca của người
Khơme, hát bọ mạng, bỉ và túm của người Mường, hát lượn của người Tày…
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Những đóng góp của Văn minh Đông Nam Á cho thế giới.
Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh sớm, phát triển, độc đáo đã đóng
góp cho sự phát triển chung của văn minh nhân loại. Tại khu vực này, từ xưa đến nay có sự
hiện diện rực rỡ của hầu như tất cả mọi nền văn hóa của thế giới, như Ấn Độ, Trung Hoa,
Ả-rập, châu Âu... Chữ Khmer cổ Thạt Luổng , Tháp Chàm Dương Long , Chùa Vàng Wat
Traimit . Lễ hội đua thuyền, lễ hội té nước ở Lào. Tháp Chàm Po Klong Garai...
Những đặc trưng cơ bản của nền văn minh này chính là: trồng lúa nước; thuần dưỡng
gia súc, gia cầm; sử dụng công cụ kim khí; thạo nghề biển; chế độ mẫu hệ và vai trò quan
trọng của phụ nữ; tổ chức xã hội theo mô hình làng xã trồng lúa nước; bái vật giáo; thờ
cúng tổ tiên và thổ thần; tục mai táng trong chum ; ngôn ngữ linh động, sáng tạo; dệt vải in
hoa bằng sáp ong; dàn nhạc có nhiều bộ gõ… Trong các đặc trưng của nền văn minh Đông
Nam Á cổ xưa mà các nhà khoa học chỉ ra, trồng lúa nước là đặc trưng quan trọng nhất và
các đặc trưng khác hầu như xoay quanh hoặc bổ sung cho đặc trưng này.
Nói một cách tổng quát, văn minh lúa nước đã tạo ra đặc trưng văn hóa chung của cả
khu vực. Nghề trồng lúa nước của cư dân Đông Nam Á không chỉ thành công rực rỡ trong
lịch sử, mà cho đến nay, Đông Nam Á vẫn là cộng đồng quan trọng nhất trên thế giới trong
việc trồng lúa gạo, ăn cơm nấu bằng gạo, cung cấp lúa gạo cho cả thế giới, và bản thân họ
dù đã trải qua vô vàn thăng trầm của lịch sử thì lúa gạo vẫn là lượng thực chính nuôi sống họ.
Câu 2: Đặc điểm chung của văn minh Đông Nam Á.
- Mẫu số chung của văn minh Đông Nam Á là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
- Là sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa bản địa với sự tiếp thu có chọn lọc những thành
tựu của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Quốc.
- Văn minh Đông Nam Á mang đậm tính dân gian, tính bản địa, vừa thống nhất vừa đa dạng
- Điều kiện tự nhiên: ĐNA chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương
đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm. Khu vực này từ lâu
đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa
nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương… và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
- Dân cư: Cùng sinh sống trên một khu vực địa lý, cư dân ĐNA đã sáng tạo ra một nền
văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử. Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và
Trung Hoa về chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc - Nghệ
thuật : Từ thời đại kim khí, ở Đông Nam Á đã có một phong cách nghệ thuật
riêng mà nhiều người gọi là phong cách Đông Sơn. Điều đó thể hiện qua những hoa
văn trang trí trên gốm, trên các hiện vật bằng đồng tìm thấy ở Thượng Lào,
Campuchia, Việt Nam, Thái Lan. Người ĐNA rất thích ca nhạc và nhảy múa tập thể.
Ở bất cứ đâu, ở bất cứ một bộ tộc nào dù nhỏ bé đến đâu, người ta cũng thấy hàng
chục làn điệu dân ca độc đáo: lăm, khắp, tỏm, tơi, ăn – nang – xứ của các bộ tộc người
Lào, hát xoan, hát ghẹo, hát chèo, quan họ… của người Việt, đối ca của người
Khơme, hát bọ mạng, bỉ và túm của người Mường, hát lượn của người Tày…