Những quan điểm của người khác về dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Những quan điểm của người khác về dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Quan niệm về dân chủ: những quan điểm của người khác
Note: phần mình in nghiêng, mình chỉ giải thích để mọi người hiểu thêm thôi, mọi
người không cần phải cho vào ppt đâu ạ
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ: dân chủsản phẩm
là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những tiến bộ của nhân
loại
Về phương diện quyền lực quyền lực thuộc về nhân dân: dân chủ ,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ
một , mang hình thức nhà nước bản chất chất giai cấp cầm quyền
là phạm trù lịch sử
Về phương diện tổ chức và quản lí xã hội: nguyên tắcdân chủ là một
trong tổ chức quản lí xã hội - > nguyên tắc này kếtnguyên tắc dân chủ-
hợp với tập trung dân chủ trong quản lí xã hội
=> Dân chủ phải được coi là mục tiêu, tiền đề và là phương tiện để vươn tới tự
do, giải phóng con người
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Dân chủ
Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Quyền lực thuộc về nhân dân
Nhân dân được coi là nguồn gốc và chủ thể của quyền lực. Chính
quyền được hình thành hoạt động với sự ủng hộ của nhân
dân.
Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội
Dân chủ không chỉ quyền lực của một số người còn
công cụ để đảm bảo sự công bằng hội. Mọi công dân đều
quyền trách nhiệm tham gia vào quá trình quyết định quốc
gia.
Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương
Sự tự do dân chủ không nghĩa không quy định kỷ
luật. Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc duy trì trật tự và kỷ
luật trong xã hội.
Dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống
Không chỉ giới hạn dân chủ trong lĩnh vực chính trị, còn mở
rộng ra các lĩnh vực khác như kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,
và y tế.
Dân chủ được thể chế hóa bằng pháp luật
Việc đảm bảo dân chủ cần phải được thể chế hóa thông qua hệ
thống pháp luật, đảm bảo quyền trách nhiệm của mỗi công
dân.
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là
một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời phát triền của lịch sử xã hội nhân loại
| 1/2

Preview text:

Quan niệm về dân chủ: những quan điểm của người khác
Note: phần mình in nghiêng, mình chỉ giải thích để mọi người hiểu thêm thôi, mọi
người không cần phải cho vào ppt đâu ạ

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ: dân chủ là sản phẩm và
là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những tiến bộ của nhân loại
Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ là
một hình thức nhà nước, mang bản chất chất giai cấp cầm quyền và
là phạm trù lịch sử

Về phương diện tổ chức và quản lí xã hội: dân chủ là một nguyên tắc
trong tổ chức quản lí xã hội - nguyên tắc dân chủ-> nguyên tắc này kết
hợp với tập trung dân chủ trong quản lí xã hội
=> Dân chủ phải được coi là mục tiêu, tiền đề và là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Dân chủ
● Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa:
○ Quyền lực thuộc về nhân dân
Nhân dân được coi là nguồn gốc và chủ thể của quyền lực. Chính
quyền được hình thành và hoạt động với sự ủng hộ của nhân dân.

○ Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội
Dân chủ không chỉ là quyền lực của một số người mà còn là
công cụ để đảm bảo sự công bằng xã hội. Mọi công dân đều có
quyền và trách nhiệm tham gia vào quá trình quyết định quốc gia.

○ Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương
Sự tự do và dân chủ không có nghĩa là không có quy định và kỷ
luật. Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc duy trì trật tự và kỷ luật trong xã hội.

○ Dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống
Không chỉ giới hạn dân chủ trong lĩnh vực chính trị, mà còn mở
rộng ra các lĩnh vực khác như kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, và y tế.

○ Dân chủ được thể chế hóa bằng pháp luật
Việc đảm bảo dân chủ cần phải được thể chế hóa thông qua hệ
thống pháp luật, đảm bảo quyền và trách nhiệm của mỗi công dân.

=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là
một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời phát triền của lịch sử xã hội nhân loại