Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

39 20 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc nhà nước
Hai hệ thống quan điểm chính
+ Phi Mác-xít
+ Mác-Lenin
Các quan điểm Phi Mác-xít :
Thuyết thần học: Nhà nước-siêu nhiên, quyền lực-vĩnh viễn
Thuyết gia trưởng: Nhà nước- kết quả phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên con người.
Thuyết bạo lưc: Hệ thống tổ chức của người chiến thắng để cai trị kẻ chiến bại
Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời thông qua một khế ước được ký kết giữa các thành viên trong xã hội
Các quan điểm này chưa đưa ra được cơ sở khoa học để giải thích đúng đắn về nguồn gốc Nhà nước
Quan điểm Mác Lenin về nhà nước:
-Nhà nước là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát trinh, phát triển và tiêu vong
-Nhà nước như một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Công xã nguyên thuỷ:
Bộ lạc, thị tộc
Săn bắt, hái lượm
Phân chia thức ăn đồng đều
Chưa có tư hũu
Chưa phân chia giai cấp
=>Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơn mức tiêu thụ.
Của cải còn thừa tập trung vào một số người, hình thành mâu thuẫn mới giữa người có của và người không có của
Lao động thứ nhất: chăn nuôi ra đời
Thứ 2: tiểu thủ công nghiệp ra đời
Thứ 3: thuơng nghiệp ra đời, mâu thuẫn xh gây gắt
II. Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện
sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội.
III. Các dấu hiệu dặc trưng của nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền.
Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thỗ không phụ thuộc vào huyết
thống, nghề nghiệp, giới tính,…
Nhà nước là một tổ chức quyền lực và có chủ quyền quốc gia
Nhà nước ban hàn pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc với mọi công dân
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
IV. Chức năng của nhà nước
Chức năng nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong
quan hệ quốc tế, thể hiện vai trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động
Chức năng đối nội:
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự phản kháng, lật đổ, phản cách mạng
Tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
Bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
Tổ chức và quản lí kinh tế
Chức năng đối ngoại:
Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong quan hệ quốc tế
Lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
Chức năng kinh tế
Chức năng xã hội
Tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước
Chức năng lập pháp
Chức năng hành pháp
Hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước
Chức năng của cơ quan nhà nước
V. Hình thức nhà nước
Là cách tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức chính thể : ( quân chủ, cộng hoà): cách thức và trình tự thành lập thành lập cơ quan quyền lực tối cao của nhà
nước
Quân chủ: quân chủ tuỵet đối, quân chủ hạn chế
Cộng hoà: quý tộc, dân chủ
Hình thức cấu trúc nhà nước (đơn nhất, liên bang): cách thức tổ chức hành chính
Đơn nhất: một hệ thống pháp luật
Chế độ chính trị ( dân chủ, phản dân chủ): phương pháp quản lý xã hội
VI. Bộ máy nhà nước
BMNN là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo nguyên tắc chung thống
nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.
Cơ quan nhà nước-bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước
Đặc điểm:
- Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
- Nhân danh nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước
- Thực hiện hoạt đông trong phạm vi, thẩm quyền
Các thiết chế cơ bản trong BMNN của các quốc gia trên tg hiện nay
- Nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước về đối nội, đối ngoại
- Nghị viện: cơ quan lập pháp
- Chính phủ: cơ quan hành pháp
- Toà án: chức năng xét xử
VII. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN (tr27)
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCNVN
-Thống nhất, phân công, phối hợp, kiếm soát (điều 2, hiến pháp 2013)
-Đảng lãnh đạo (điều 4, hiến pháp 2013)
-Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp & pháp luật (điều 2, điều 8-2013)
-Nguyên tắc tập trung dân chủ (điều 8-2013)
-Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc ( điều 5-2013)
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong BMNN CHXHCNVN
Nhà nước CHXHCNVN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập quyền dân chủ nên BMNN CHXHCNVN
gồm 4 cơ quan và chế định Chủ tịch nước
- Cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quản lý nhà nước
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm soát
Lập pháp, hành pháp, tư pháp
BMNN:
- Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
- Viện kiểm sát nhân dân
- Toà án
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
I. Khái niệm pháp luật (tr39)
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
II. Thuộc tính cơ bản của pháp luật (tr39)
Tính quy phạm phổ biến : - QHPL là khuôn mẫu, mô hình, thước đo cho hành vi
- Nội dung QHPL xác định giới hạn cho hành vi xử sự của mọi chủ thể:cho phép, cấm, bắt buộc
- QHPL được áp dụng trong không gian rộng
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Nội dung pháp luật được thể hiện bằng những hình thức bắt buộc
- Để đảm bảo tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp luật phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý
Tính được đảm bảo bằng nhà nước
- Đặc điểm quan trọng để phân biệt pháp luật với các quy phạm XH khác
- Dùng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cưỡng chế khi cần thiết
- Được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
III. Hình thức pháp luật (tr41)
Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. Có 3 hình thức cơ bản trên thế giới
Luật tập quán
- Quy tắc bắt buộc cho moị thành viên trong cộng đồng
- Những khuôn mẫu bắt buộc chỉ rõ những gì được là và không
Tiền lệ pháp
- Việc làm luật của toà án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử
- Vụ việc đã được giải quyết sẽ làm cơ sở để ra phán quyết cho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tương tự sau này
Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể
Văn bản quy phạm pháp luật
- Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định
- Trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống
- Là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta
IV. Quy phạm pháp luật (tr46)
Là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành
và được NN đảm bảo, thực hiện.
Đặc điểm quy phạm pháp luật:
- Quy phạm pháp luật bao giờ cũng do nhà nước đặt ra hoặc được nhà nước thừa nhận
- Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định
- Quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong đời sống
- Quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện
Cơ cấu của quy phạm pháp luật: (giải định, quy định, chế tài)
- Giả định: một bộ phận của quy phạm pháp luật, nếu những điều kiện hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong đời sống
thực tế mà cá nhân hay tổ chức và phải làm theo hướng dẫn của quy phạm pháp luật
Vai trò: xác định phạm vi tác động của pháp luật tới các quan hệ xã hội, xác định hoàn cảnh, tình huống nào thì áp dụng
QHPL
Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiện, tình huống nêu trong phần giả định phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác, sát với thực tế
Cách xác định: nội dung nào trả lời cho câu hỏi “chủ thể nào, trong hoàn cảnh/ điều kiện nào?”
Phân loại: - giả định giản đơn – giả định phức tạp (tr49)
- Quy định: bộ phận trung tâm của QPPL, nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện đã
nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện
Ví dụ: công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với NN và xã hôi
Vai trò: chứa đựng mệnh lệnh của NN, cụ thể hoá cách xử sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
Yêu cầu: phải chính xác, rõ ràng chặt xhex
Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: “chủ thể sẽ xử sự như thế nào”
Phân loại: - Quy định dứt khoát – Quy định không dứt khoát (tr51)
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 1: NHỮNG V
ẤN ĐỀ CÓ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC I.
Nguồn gốc nhà nước
Hai hệ thống quan điểm chính + Phi Mác-xít + Mác-Lenin Các quan điểm Phi Mác-xít :  Thuyết thần học:
Nhà nước-siêu nhiên, quyền lực-vĩnh viễn  Thuyết gia trưởng:
Nhà nước- kết quả phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên con người.  Thuyết bạo lưc:
Hệ thống tổ chức của người chiến thắng để cai trị kẻ chiến bại  Thuyết khế ước:
Nhà nước ra đời thông qua một khế ước được ký kết giữa các thành viên trong xã hội
 Các quan điểm này chưa đưa ra được cơ sở khoa học để giải thích đúng đắn về nguồn gốc Nhà nước Quan điểm Mác Lenin về nhà nước:
-Nhà nước là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát trinh, phát triển và tiêu vong
-Nhà nước như một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử Công xã nguyên thuỷ:  Bộ lạc, thị tộc  Săn bắt, hái lượm 
Phân chia thức ăn đồng đều  Chưa có tư hũu  Chưa phân chia giai cấp
=>Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơn mức tiêu thụ.
Của cải còn thừa tập trung vào một số người, hình thành mâu thuẫn mới giữa người có của và người không có của
Lao động thứ nhất: chăn nuôi ra đời
Thứ 2: tiểu thủ công nghiệp ra đời
Thứ 3: thuơng nghiệp ra đời, mâu thuẫn xh gây gắt II.
Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện
sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội. III.
Các dấu hiệu dặc trưng của nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền. 
Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thỗ không phụ thuộc vào huyết
thống, nghề nghiệp, giới tính,… 
Nhà nước là một tổ chức quyền lực và có chủ quyền quốc gia 
Nhà nước ban hàn pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc với mọi công dân 
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc IV.
Chức năng của nhà nước
Chức năng nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong
quan hệ quốc tế, thể hiện vai trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động  Chức năng đối nội: 
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự phản kháng, lật đổ, phản cách mạng 
Tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ 
Bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân 
Tổ chức và quản lí kinh tế  Chức năng đối ngoại:
Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong quan hệ quốc tế
Lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước  Chức năng kinh tế  Chức năng xã hội
Tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước  Chức năng lập pháp  Chức năng hành pháp
Hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng 
Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước 
Chức năng của cơ quan nhà nước V.
Hình thức nhà nước
Là cách tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. 
Hình thức chính thể
: ( quân chủ, cộng hoà): cách thức và trình tự thành lập thành lập cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước
Quân chủ: quân chủ tuỵet đối, quân chủ hạn chế
Cộng hoà: quý tộc, dân chủ 
Hình thức cấu trúc nhà nước
(đơn nhất, liên bang): cách thức tổ chức hành chính
Đơn nhất: một hệ thống pháp luật 
Chế độ chính trị
( dân chủ, phản dân chủ): phương pháp quản lý xã hội VI. Bộ máy nhà nước
BMNN là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo nguyên tắc chung thống
nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.
Cơ quan nhà nước-bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước Đặc điểm: -
Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất -
Nhân danh nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước -
Thực hiện hoạt đông trong phạm vi, thẩm quyền
Các thiết chế cơ bản trong BMNN của các quốc gia trên tg hiện nay -
Nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước về đối nội, đối ngoại -
Nghị viện: cơ quan lập pháp -
Chính phủ: cơ quan hành pháp -
Toà án: chức năng xét xử VII.
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN (tr27)
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCNVN
-Thống nhất, phân công, phối hợp, kiếm soát (điều 2, hiến pháp 2013)
-Đảng lãnh đạo (điều 4, hiến pháp 2013)
-Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp & pháp luật (điều 2, điều 8-2013)
-Nguyên tắc tập trung dân chủ (điều 8-2013)
-Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc ( điều 5-2013)
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong BMNN CHXHCNVN
Nhà nước CHXHCNVN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập quyền dân chủ nên BMNN CHXHCNVN
gồm 4 cơ quan và chế định Chủ tịch nước -
Cơ quan quyền lực nhà nước -
Cơ quan quản lý nhà nước - Cơ quan xét xử - Cơ quan kiểm soát
 Lập pháp, hành pháp, tư pháp BMNN: - Quốc hội - Chủ tịch nước -
Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước -
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước - Viện kiểm sát nhân dân - Toà án
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC I.
Khái niệm pháp luật (tr39)
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước đảm bảo thực hiện. II.
Thuộc tính cơ bản của pháp luật (tr39)  Tính quy phạm phổ biến
: - QHPL là khuôn mẫu, mô hình, thước đo cho hành vi
- Nội dung QHPL xác định giới hạn cho hành vi xử sự của mọi chủ thể:cho phép, cấm, bắt buộc
- QHPL được áp dụng trong không gian rộng 
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức -
Nội dung pháp luật được thể hiện bằng những hình thức bắt buộc -
Để đảm bảo tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp luật phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý 
Tính được đảm bảo bằng nhà nước -
Đặc điểm quan trọng để phân biệt pháp luật với các quy phạm XH khác -
Dùng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cưỡng chế khi cần thiết -
Được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước III.
Hình thức pháp luật (tr41)
Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật. Có 3 hình thức cơ bản trên thế giới Luật tập quán -
Quy tắc bắt buộc cho moị thành viên trong cộng đồng -
Những khuôn mẫu bắt buộc chỉ rõ những gì được là và không Tiền lệ pháp -
Việc làm luật của toà án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử -
Vụ việc đã được giải quyết sẽ làm cơ sở để ra phán quyết cho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tương tự sau này
 Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể
Văn bản quy phạm pháp luật -
Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định -
Trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội -
Được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống -
Là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta IV.
Quy phạm pháp luật (tr46)
Là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành
và được NN đảm bảo, thực hiện.

Đặc điểm quy phạm pháp luật: -
Quy phạm pháp luật bao giờ cũng do nhà nước đặt ra hoặc được nhà nước thừa nhận -
Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định -
Quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong đời sống -
Quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện
Cơ cấu của quy phạm pháp luật: (giải định, quy định, chế tài) -
Giả định: một bộ phận của quy phạm pháp luật, nếu những điều kiện hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong đời sống
thực tế mà cá nhân hay tổ chức và phải làm theo hướng dẫn của quy phạm pháp luật
Vai trò
: xác định phạm vi tác động của pháp luật tới các quan hệ xã hội, xác định hoàn cảnh, tình huống nào thì áp dụng QHPL
Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiện, tình huống nêu trong phần giả định phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác, sát với thực tế
Cách xác định: nội dung nào trả lời cho câu hỏi “chủ thể nào, trong hoàn cảnh/ điều kiện nào?”
Phân loại: - giả định giản đơn – giả định phức tạp (tr49) -
Quy định: bộ phận trung tâm của QPPL, nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện đã
nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện

Ví dụ: công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với NN và xã hôi
Vai trò: chứa đựng mệnh lệnh của NN, cụ thể hoá cách xử sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
Yêu cầu: phải chính xác, rõ ràng chặt xhex
Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: “chủ thể sẽ xử sự như thế nào”
Phân loại: - Quy định dứt khoát – Quy định không dứt khoát (tr51)