-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung bài giảng môn Thiết bị ngoại vi và ghép nối đề tài "Các phương pháp trao đổi thông tin"
Nội dung bài giảng môn Thiết bị ngoại vi và ghép nối đề tài "Các phương pháp trao đổi thông tin" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thiết bị ngoại vi và ghép nổi
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 10435767
CHƯƠNG 3 – CÁC PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI THÔNG TIN LT3 3.1 GIỚI THIỆU
Như ã biết hệ thống CPU bao gồm 3 phần chính : CPU, bộ nhớ và vào ra. Trong ó
CPU óng vai trò iều khiển hoạt ộng của hệ thống. Đối với bộ nhớ chúng có tốc ộ hoạt
ộng khá nhanh, có thể áp ứng gần như tức thời khi CPU truy cập, mặt khác bộ nhớ sử
dụng lưu trữ các hằng và biến nên khi cần chúng sẽ ược truy xuất bằng một lệnh truyền
dữ liệu, khi ó bộ nhớ sẽ luôn sẵn sàng truyền dữ liệu, mà không phải chờ bất cú một tác
ộng nào từ bên ngoài. Còn ối với vào ra thông thường có tốc ộ áp ứng chậm, mặt khác
ôi khi chúng còn phải chờ tác ộng từ bên ngoài (ví dụ như khi ọc bàn phím CPU phải
chờ cho người sử dụng nhấn phím …), vì vậy các vào ra cần phải có cơ chế iều khiển
hoạt ộng khác với bộ nhớ. Trong các hệ thống vi xử lý, các thiết bị vào ra thường ược
iều khiển bằng ba giải phương pháp sau:
- Vào ra dữ liệu bằng phương pháp thăm dò (polling).
- Vào ra dữ liệu bằng ngắt (interrupt).
- Vào ra dữ liệu bằng phương pháp thâm nhập trực tiếp bộ nhớ ( DMA -Direct Memory Access).
Với phương pháp thăm dò, CPU sẽ hoạt ộng theo chế ộ phân chia thời gian, nó sẽ
kiểm tra lần lượt từng thiết bị và thực hiện chương trình phục vụ khi thiết bị hoạt ộng.
Ở phương pháp ngắt thiết bị hoạt ộng sẽ thông báo ể CPU biết bằng một tín hiệu yêu
cầu, CPU sẽ tạm ngừng (ngắt) công việc hiện hành ể phục vụ nó. Còn với phương pháp
vào ra bằng DMA, CPU sẽ ược yêu cầu ngưng hoạt ộng ể thiết bị vào ra (thường là ổ ĩa)
truyền dữ liệu theo từng khối với bộ nhớ, dưới sự iều khiển của bộ iều khiển DMA (DMAC).
Mỗi phương pháp iều khiển vào ra dữ liệu nêu trên có các ặc iểm khác nhau và sẽ
ược ứng dụng trong các trường hợp khác nhau, chúng sẽ ược mô tả cụ thể trong các
mục kế tiếp của chương.
3.2 PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ (POLLING)
Các hệ thống vi xử lý hoặc máy tính, luôn quản lý nhiều thiết bị vào ra với các nguyên
tắc hoạt ộng khác nhau, nên cần các chương trình iều khiển khác nhau. Để iều khiển ược
tất cả các thiết bị trong hệ thống, CPU có thể thực hiện các chương trình làm việc với
lần lượt từng thiết bị mà nó quản lý.
Một số thiết bị luôn sẵn sàng hoạt ộng tại bất cứ thời iểm nào, CPU có thể truyền dữ
liệu lập tức tới các cổng vào ra của nó. Tức là CPU sẽ mở cửa vào ra ể ọc dữ liệu, hoặc
ghi dữ liệu tới thiết bị khi chúng tới vòng phục vụ. Lúc này các bộ vào ra chỉ óng vai trò lOMoARcPSD| 10435767
là các cổng ngăn cách giữa Bus hệ thống và thiết bị, ể các hoạt ộng của thiết bị không
ảnh hưởng tới hệ thống trong khi CPU phục vụ các thiết bị khác.
Ví dụ như trong hệ thống o nhiệt ộ và hiển thị lên LED 7 oạn, giá trị nhiệt ộ luôn ược
cảm biến biến ổi, qua khuếch ại tới ADC sẵn sàng ể CPU ọc tại bất cứ thời iển nào. Do
ó, cứ tới vòng phục vụ CPU sẽ ọc ược giá trị số tương ứng với nhiệt ộ ầu dò luôn sẵn
sàng tại ngõ ra bộ biến ổi A/D, và sau ó sẽ cung cấp ra LED 7 oạn ể hiển thị. Và nếu
vòng phục vụ ủ ngắn, sẽ luôn thấy nhiệt ộ cần o hiển thị trên LED trong khi các thiết bị
khác của hệ thống vẫn ược phục vụ. Mạ ch Mạ ch cài Thi ế t bị Data Bus ệ m vào D 0 –D 7 OC G STB CS1 V +5 pr Data Bus Q D D 0 clk clr CS0 CS1
Hình 3.1: Mạch giao tiếp vào có bắt tay.
Tuy nhiên trong thực tế không phải tất cả các thiết bị làm việc với CPU ều luôn ở
trạng thái sẵn sàng như trên, có thể tới vòng phục vụ mà thiết bị chưa sẵn sàng truyền
dữ liệu với CPU. Ví dụ bàn phím khi CPU ọc vẫn chưa có phím nào ược nhấn, máy in
chưa in xong dữ liệu ã truyền cho nó trong lần trước ó …. Như vậy, ể iều khiển hoạt ộng
của thiết bị, CPU cần kiểm tra trạng thái của thiết bị trước khi truyền dữ liệu với nó. Và
như vậy một thiết bị cần phải có tín hiệu hoặc cổng vào ể thông báo trạng thái cho CPU,
ví dụ bàn phím cung cấp một mã ặc biệt khi không có phím nhấn, máy in cung cấp tín
hiệu sẵn sàng khi có thể nhận dữ liệu ể in. Hình 3.1 trình bày mạch giao tiếp của một
cổng vào có bắt tay giữa một thiết bị và CPU. Trên hình vẽ, khi thiết bị vào có dữ liệu
truyền cho CPU, nó cung cấp tín hiệu STB ể cài dữ liệu vào bộ cài ồng thời kích cho
mạch lật tạo tín hiệu sẵn sàng làm việc mức 1. Khi tới vòng phục vụ của thiết bị này,
trước hết CPU ọc cổng trạng thái (CS0 = 0), nếu ọc ược dữ liệu có bit D0 = 1, nó hiểu
rằng thiết bị này ã có một dữ liệu sẵn sàng. Khi cung cấp CS1=0 ể ọc cổng dữ liệu ể lấy lOMoARcPSD| 10435767
dữ liệu, tín hiệu này sẽ xoá luôn tín hiệu sẵn sàng ể chuẩn bị cho lần truyền dữ liệu tiếp theo.
Trong các hệ thống vi xử lý, các mạch vào ra có bắt tay thông thường ược thực hiện
bằng các bộ vào ra có lập trình, việc thiết kế mạch sẽ ơn giản hơn rất nhiều vì các mạch
tạo tín hiệu bắt tay ược tích hợp ngay trong các vi mạch vào ra này. Hình 3.2 trình bày
sơ ồ vào ra có bắt tay sử dụng 8255.
Trên sơ ồ, 8255 óng vai trò giao tiếp với một thiết bị vào và một thiết bị ra. Cổng A
của 8255 dành cho việc truyền dữ liệu vào, PC4, PC5 sử dụng làm các thiết bị bắt tay
vào. Khi thiết bị vào có dữ liệu truyền, trước hết nó kiểm tra tín hiệu ACK, nếu tín hiệu
này tích cực thì dữ liệu truyền trước ó chưa ược CPU ọc vào, nếu ACK không tích cực
thiết bị sẽ cung cấp tín hiệu STB ể cài dữ liệu vào PA của 8255, 8255 sẽ nhận dữ liệu
và tác ộng ACK. Tín hiệu STB sẽ ược giữ nguyên cho ến khi ACK hết tích cực, do ó
CPU có thể kiểm tra tín hiệu này ể xác ịnh ã có dữ liệu sẵn sàng chưa. Khi CPU ọc dữ
liệu từ cổng A, STB và ACK sẽ ược xoá.
Tương tự như vậy, khi CPU muốn truyền dữ liệu tới cổng ra, nó sẽ kiểm tra tín hiệu
ACK ể biết cổng này ã sẵn sàng nhận dữ liệu chưa. Ngoài ra, khi có một dữ liệu ã ược
nhận ở cổng vào, hoặc cổng ra ã truyền xong dữ liệu mà CPU ghi tới, 8255 sẽ cung cấp
cho CPU một tín hiệu thông báo INTR, CPU có thể kiểm tra tín hiệu này trước khi kiểm
tra trạng thái của các cổng vào ra. CPU 8255 PC4 STB C ổ ng vào ACK PC5 D 0 –D 7 D 0 -D 7 PA 0 - PA 7 INTR PC1 STB C ổ ng ra ACK PC2 D 0 –D 7 PB 0 - PB 7
Hình 3.2: Vào ra có bắt tay sử dụng 8255
Hình 3.3 mô tả giải thuật hoạt ộng của CPU trong cơ chế thăm dò, trong cơ chế này
lần lượt từng thiết bị mà CPU quản lý sẽ ược kiểm tra và phục vụ khi có yêu cầu. Khi
tới thiết bị cuối cùng CPU sẽ thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của hệ thống và
lại tiếp tục một vòng phục vụ thiết bị mới. Với cơ chế hoạt ộng này, hệ thống phát sinh một số vấn ề sau: lOMoARcPSD| 10435767
- Nếu tốc ộ hoạt ộng của CPU không ủ nhanh, một số thiết bị có thể không ược phục
vụ khi có yêu cầu. Ví dụ khi nhấn phím, bàn phím chưa ến vòng phục vụ, còn khi ã
hết nhấn chương trình mới ọc cổng bàn phím, hoặc tốc ộ nhấn phím của người sử
dụng nhanh hơn tốc ộ phục vụ của CPU.
- Khi thiết bị không hoạt ộng, CPU vẫn phải thực hiện việc kiểm tra trạng thái của chúng.
Để khắc phục các nhược iểm trên, các máy tính và các hệ thống vi xử lý lớn thường
iều khiển các thiết bị vào ra bằng phương pháp ngắt. Quét vòng Thi ế t bị 1 yêu
Yes Chương trình phụ c vụ c ầ u ? thi ế t bị 1 No Thi ế t bị 2 yêu
Yes Chương trình phụ c vụ c ầ u ? thi ế t bị 2 No Thi ế t bị 3 yêu
Yes Chương trình phụ c vụ c ầ u ? thi ế t bị 3 No … Các công vi ệ c khác
Hình 3.3: Giải thuật hoạt ộng phục vụ thiết bị của CPU theo phương pháp thăm dò
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGẮT 3.3.1 Khái niệm
Với phương pháp thăm dò dù chỉ kết nối thụ ộng theo dữ liệu hay có bắt tay, CPU
ều óng vai trò chủ ộng nó i quét thường xuyên các thiết bị xem có cần phục vụ hay
không. Giải pháp này sẽ làm lẵng phí thời gian của CPU khi các thiết bị không có nhu
cầu phục vụ thường xuyên, mà CPU vẫn phải thực hiện các lệnh kiểm tra thiết bị. Có lOMoARcPSD| 10435767
một giải pháp vào ra khác tránh ược nhược iểm trên, ó là cơ chế ngắt. Trong giải pháp
này các thiết bị có yêu cầu phục vụ sẽ gửi yêu cầu tới CPU bằng cách cung cấp tín hiệu
từ ngoài, lúc này CPU sẽ tạm ngưng công việc nó ang thực hiện ể phục vụ thiết bị,
khi thiết bị ược phục vụ xong CPU sẽ quay về với công việc mà nó ang thực hiện dở.
Hầu hết các họ vi xử lý ều cho phép ngưng chương trình bình thường ang thực hiện
ể chuyển qua một chương trình tại vị trí ặc biệt, bằng một số tín hiệu cung cấp từ bên
ngoài hoặc một số lệnh ặc biệt trong chương trình. Việc chuyển iều khiển này giống
như cơ chế gọi chương trình con, hoạt ộng ược chuyển từ chương trình chính qua
chương trình con phục vụ cho ngắt, nhưng theo một cơ chế ặc biệt hơn chương trình
con, và chúng thường ược sử dụng cho việc iều khiển hoạt ộng của các thiết bị ngoại vi,
hoặc xử lý tình huống trong các trường hợp ặc biệt khác.
Như vậy, ngằt là cách iều khiển thiết bị ngoại vi theo yêu cầu. Tín hiệu mà thiết bị
ngoại vi gửi tới CPU khi cần phục vụ ược gọi là tín hiệu yêu cầu ngắt (IRQ – Interrupt
Request). Khi CPU ược cho phép phục vụ thiết bị, nó sẽ lưu lại các ngữ cảnh của chương
trình hiện tại bao gồm: Địa chỉ chương trình hiện hành nơi nó bị ngắt và thanh ghi trạng
thái. Sau ó CPU tìm ịa chỉ chương trình phục vụ ngắt tương ứng với thiết bị, và chuyển
iều khiển tới hoạt ộng tại chương trình này. Các CPU khác nhau, có thể có các cơ chế
tìm ịa chỉ chương trình ngắt khác nhau. Khi gặp lệnh kết thúc chương trình phục vụ ngắt
(IRET, RETI…), CPU phục hồi lại các ngữ cảnh cũ và quay về thực hiện chương trình
cũ (chương trình ã bị ngắt), bằng cách phục hồi lại các thanh ghi trạng thái và lấy lại ịa
chỉ chương trình ã lưu trữ.
Theo cơ chế trên, ngắt là một phương pháp hiệu quả ể phục vụ các sự kiện không
ược sắp ặt trước của các thiết bị ngoại vi. Việc iều khiển cơ chế ngắt ược thực hiện kết
hợp giữa phần mềm và phần cứng của hệ thống, nó cho phép hệ thống hoạt ộng một
cách a nhiệm, từ nhiệm vụ này tạm ngưng ể chuyển qua thực hiện một nhiệm vụ khác
rồi quay về nhiệm vụ cũ.
Để phục vụ ngắt ược nhiều thiết bị, trong các hệ thống vi xử lý thường sử dụng bộ
iều khiển ưu tiên ngắt (PIC – Priority Interrupt Control). Các tín hiệu yêu cầu sẽ ược ưa
tới bộ iều khiển ưu tiên ngắt và tùy theo thứ tự ưu tiên sẽ gửi tới CPU như hình 3.4.
Thứ tự ưu tiên cho các yêu cầu ngắt có thể ược cố ịnh từ trước hoặc xoay vòng tròn,
thiết bị nào mơi ược phục vụ sẽ ược thiết lập mức ưu tiên thấp nhất.
Nếu chỉ có một yêu cầu ngắt nó sẽ ược chuyển ngay tới CPU, nếu có nhiều yêu cầu
ngắt xảy ra ồng thời thì yêu cầu nào có ộ ưu tiên cao hơn sẽ ược bộ iều khiển ngắt gửi
tới CPU phục vụ trước. Kiểu ưu tiên và mức ưu tiên cho các yêu cầu ngắt sẽ ược lập
trình khi khởi ộng bộ iều khiển ưu tiên ngắt. lOMoARcPSD| 10435767 INTR CPU B ộ iề u khi ể n INTA ng ắ t Các yêu c ầ u ng ắ t
Hình 3.4: Cung cấp các yêu cầu ngắt cho CPU thông qua bộ iều khiển ngắt.
Việc tạm ngừng một chương trình này ể chuyển iều khiển qua một chương trình khác
của ngắt, giống như với chương trình con, tuy nhiên hai cơ chế này có các công việc
thực hiện khác nhau. Bảng 3.1 trình bày sự khác nhau giữa việc thực hiện chương trình
con và ngắt trong một hệ thống vi xử lý. 3.3.2 Phân loại
Phân loại các ngắt trong một hệ thống pentium nói riêng, hay một hệ thống vi xử lý
nói chung ược trình bày trên hình 3.5. Ngắt xảy ra từ ba nguyên nhân chính: do ngoại lệ
(exeptions), do các lệnh ngắt ược thực hiện trong chương trình, hoặc do các tín hiệu yêu
cầu ngắt cung cấp từ các thiết bị ngoại vi.
Ngoại lệ là các trường hợp ặc biệt xảy ra trong quá trình hoạt ộng của hệ thống bao gồm:
- Các trạng thái bỏ dở một thao tác hay một tiến trình ang hoạt ộng (Aborts) do xảy ra
lỗi trong hệ thống, thường là lỗi thiếu tài nguyên của hệ thống, hay lỗi hư hỏng một
số dữ liệu mà chỉ ảnh hưởng tới một phần nhỏ của tiến trình hoạt ộng.
- Ngoại lệ còn ược thực hiện ể xử lý các lỗi (Faults) trong quá trình hoạt ộng như: lỗi
chia cho 0, lỗi tràn số nguyên,…
- Ngoại lệ còn xảy ra do các bẫy (Traps), chúng là các quy trình xử lý một số thao tác
ặc biệt trong hệ thống như giám sát các thông số hoạt ộng hiện hành của hệ thống,
chạy từng bước chương trình ể tìm lỗi….
Bảng 3.1: So sánh giữa ngắt và chương trình con
Chương trình ngắt Chương trình con
Khởi tạo bằng cả phần cứng và phần
Chỉ có thể khởi tạo bằng phần mềm mềm lOMoARcPSD| 10435767
Có thể xử lý các sự kiện sắp ặt trước hoặc Chỉ xử lý các sự kiện sắp ặt trước ược viết
không sắp ặt trước, ở bên trong cũng như trong chương trình. bên ngoài hệ thống.
Các ISRs thường trú trong bộ nhớ.
Các chương trình con ược nạp vào bộ nhớ
cùng với chương trình chính.
Sử dụng số ể xác ịnh chương trình phục Sử dụng tên ể xác ịnh chương trình con.
vụ ngắt, gọi là vector ngắt
Thanh ghi cờ ược tự ộng lưu trữ
Không lưu trữ thanh ghi cờ
Các chương trình ngắt thông thường ược thực hiện và thường trú trong bộ nhớ của
hệ thống, ví dụ như các chương trình iều khiển thiết bị trong ROM BIOS máy tính, các
chương trình ngắt của hệ iều hành ược nạp lên bộ nhớ RAM khi hoạt ộng. Do ó, nếu iều
khiển chương trình ược chuyển tới các chương trình này, chúng sẽ ược hoạt ộng giống
như ược chuyển tới bằng cơ chế ngắt. Một số hệ thống vi xử lý cung cấp chức năng
chuyển iều khiển tới các chương trình ngắt bằng các lệnh ngắt mềm.
Khi thực hiện các lệnh này, CPU cũng tiến hành các thao tác giống hết như khi có yêu
cầu từ thiết bị ngoại vi hay khi xảy ra ngoại lệ. Ví dụ lệnh INT n (n=00-ffH) của vi xử
lý intel sẽ chuyển iều khiển tới chương trình ngắt có số hiệu xx.
Hình 3.5: Phân loại các ngắt trong hệ thống vi xử lý
Với các ngắt cứng, là các yêu cầu bằng tín hiệu cung cấp từ các thiết bị ngoại vi,
thông thường các CPU có hai tín hiệu ể nhận các tín hiệu yêu cầu ngắt là: ngắt không
che (NMI - Non Maskable Interrupt), và ngắt có thể che ược bằng phần mềm (INT -
Interrupt). Tín hiệu yêu cầu ngắt NMI có ộ ưu tiên cao hơn INT, và khi nhận ược tín
hiệu NMI thì CPU bắt buộc phải chuyển iều khiển qua chương trình ngắt. Còn khi nhận
ược tín hiệu INT thì CPU sẽ xét cờ chơ phép ngắt, nếu cờ ngắt ã ược lập nó sẽ chuyển
iều khiển qua chương trình ngắt, còn nếu cờ ngắt chưa ược lập thì yêu cầu ngắt sẽ lOMoARcPSD| 10435767
không ược phục vụ. Cờ ngắt có thể ược lập hay xóa bằng lệnh hợp ngữ trong chương
trình, với các công việc quan trọng không cho phép ngắt, người sử dụng có thể cấm ngắt
bằng lệnh xoá cờ cho phép ngắt.
3.3.3 Tổ chức ngắt của các hệ Vi xử lý/Máy tính 3.3.3.1
Tổ chức ngắt của vi xử lý Z80
- Ngắt có thể che:
Trong hệ thống Z80 ngắt INT sẽ tác ộng ở cạnh xuống của tín hiệu ưa tới ngõ vào
INT, và cờ ngắt IFF ã ược thiết lập bằng lệnh EI. Cờ ngắt cũng bị xóa khi chương trình
ngắt ược thực hiện, khi reset, hoặc khi thực hiện lệnh DI. Khi áp ứng ngắt INT CPU
Z80 có thể hoạt ộng ở một trong 3 chế ộ: Mode 0, Mode 2 và Mode 3 tùy thuộc vào
lệnh khởi tạo chế ộ ngắt thực hiện trước khi có tín hiệu yêu cầu ngắt là IM0, IM1 hay IM2.
Mode 0: khi áp ứng ngắt mode 0 CPU Z80 sẽ yêu cầu thiết bị cung cấp một lệnh vào
BUS dữ liệu, thường là lệnh RST (vì khi này cơ chế cung cấp lệnh sẽ ơn giản do chỉ
có một byte), nhưng cũng có thể là một lệnh gọi chương trình con hoặc một lệnh bất kỳ nào ó.
Mode 1: khi áp ứng trong mode này Z80 sẽ nhảy tới ịa chỉ 0038H, tại ịa chỉ này có
thể là chương trình phục vụ ngắt, cũng có thể chỉ là một lệnh nhảy tới chương trình ngắt.
Cũng có thể sử dụng một lệnh nhảy gián tiếp (ví dụ JP (HL)) ể có thể quyết ịnh ịa chỉ
chương trình ngắt trước khi có tín hiệu yêu cầu ngắt.
Mode 2 : Mode này là khả năng áp ứng ngắt mạnh nhất của CPU Z80. Khi khởi ộng
mode này, CPU sẽ thực hiện chương trình phục vụ ngắt tại ịa chỉ chứa trong các ô nhớ
có ịa chỉ cung cấp bởi thanh ghi ịa chỉ trang ngắt I và thiết bị yêu cầu ngắt.
Thanh ghi I cung cấp 8 bit cao, còn thiết bị yêu cầu ngắt sẽ cung cấp 8 bit thấp của ô
nhớ ó. Thực ra thiết bị chỉ cần cung cấp 7 bit cao, còn bit có trọng số nhỏ nhất (D0) luôn
có giá trị là 0, vì giá trị mới trong thanh ghi PC phải ược giữ trong hai ô nhớ liên tiếp. lOMoARcPSD| 10435767 000H . . nnmmH .
Byte th ấ p của ị a chỉ chương trình phụ c vụ ng ắ t UV (UV h)
Byte cao của ị a chỉ chương trình phụ c vụ ng ắ t (XY h) nn mm
Thanh ghi I 7 bit do thi ế t bị cung c ấ p 0 XYUVH Chương trình phụ c vụ ng ắ t
Hình 3.6: Hoạt ộng của ngắt INT mode 2 của Z80.
Dựa theo nguyên tắc hoạt ộng trên, người sử dụng có thể lập một loạt ịa chỉ của các
chương trình phục vụ ngắt cho các thiết bị khác nhau tại một vùng nhớ nào ó gọi là bảng
vector ngắt. Khi hệ thống bắt ầu hoạt ộng có thể nạp ịa chỉ trang ngắt bằng lệnh LD I,A.
Mỗi thiết bị sẽ yêu cầu chương trình phục vụ ngắt của mình bằng cách cung cấp 7 bit ịa
chỉ còn lại. Có thể biểu diễn hoạt ộng của ngắt mode 2 của Z80 trên hình 3.6 :
- Ngắt không che: NMI
Ngắt không che của Z80 sẽ ược thực hiện bất chấp giá trị của cờ ngắt IFF, khi áp
ứng ngắt này cờ ngắt IFF sẽ bị xóa, thanh ghi PC ược nạp vào ỉnh ngăn xếp và iều
khiển chương trình sau ó sẽ chuyển qua ịa chỉ 0066H. Tương tự như ngắt INT mode
1, tại ịa chỉ này có thể là chương trình phục vụ ngắt cũng có thể chỉ là một lệnh nhảy
tới chương trình phục vụ ngắt.
3.3.3.2 Ngắt của vi iều khiển 8051
Có 5 nguồn yêu cầu ngắt trong hệ thống 8051: 2 ngắt ngoài, 2 ngắt từ timer và 1 ngắt
cổng nối tiếp. Tất cả các ngắt ều ược mặc ịnh bị cấm sau khi reset hệ thống, và ược cho
phép từng nguồn riêng biệt bằng phần mềm. lOMoARcPSD| 10435767
Khi có hai hoặc nhiều yêu cầu ngắt ồng thời, hoặc một ngắt xảy ra trong khi một
ngắt khác ang ược phục vụ, hệ thống sẽ áp ứng bằng cách xét theo vòng tuần tự và theo
mức ưu tiên ể ịnh trình cho việc thực hiện các ngắt. Vòng tuần tự thì cố ịnh, nhưng ưu
tiên ngắt thì có thể lập trình ược.
Cho phép và cấm các ngắt: Mỗi nguồn ngắt ược cho phép hoặc cấm một cách riêng
biệt qua thanh ghi cho phép ngắt (IE - Interrupt Enable) có ịnh ịa chỉ theo bit ở ịa chỉ
A8H. Mỗi nguồn ngắt sẽ có 1 bit trong thanh ghi IE ể có thể lập trình cho phép riêng
biệt, ngoài ra còn có một bit cho phép/cấm toàn bộ các ngắt (khi ược xóa sẽ cấm tất cả
các ngắt), như trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Các bit của thanh ghi cho phép ngắt vi iều khiển 8051 Bit Ký hiệu Địa chỉ
Chức năng (1: cho phép; 0: cấm) IE7 EA AFH
Cho phép/cấm toàn bộ các ngắt. IE6 - AEH Không ịnh nghĩa. IE5 - ADH
Dự phòng cho thế hệ kế tiếp. Cho IE4 ES ACH
phép ngắt cổng nối tiếp. IE3 ET1 ABH Cho phép ngắt timer 1. IE2 EX1 AAH
Cho phép ngắt ngoài cấp từ INT1. IE1 ET0 A9H Cho phép ngắt timer 0 IE0 EX0 A8H Cho phép ngắt ngoài INT0
Như vậy khi muốn cho phép bất kỳ ngắt nào cần phải lập hai bit: bit cho phép riêng
và bit cho phép toàn bộ. Ví dụ, các ngắt từ Timer 1 ược cho phép như sau: SETB ET1
; Cho phép ngắt từ Timer 1
SETB EA ; Đặt bit cho phép toàn bộ.
Cũng có thể sử dụng lệnh sau: MOV IE, # 10001000B
Mặc dù hai cách này có cùng kết quả sau khi reset hệ thống, nhưng chúng sẽ có kết quả
sẽ khác nếu IE ược ghi ở giữa chương trình. Cách thứ nhất không ảnh hưởng ến 5 bit
khác trong thanh ghi IE, trái lại cách thứ hai sẽ xóa các bit khác. Nên việc khởi tạo giá
trị cho IE theo cách thứ hai thường sử dụng ở ầu chương trình (nghĩa là sau khi cấp
nguồn hoặc reset hệ thống), còn khi muốn cho phép và cấm các ngắt ngay trong chương
trình thì nên dùng cách thứ nhất, ể tránh ảnh hưởng ến các bit khác trong thanh ghi IE.
Ưu tiên ngắt: Mỗi nguồn ngắt ược lập trình riêng vào một trong hai mức ưu tiên qua
thanh ghi ưu tiên ngắt IP (Interrupt Priority) ược ịa chỉ theo bit ở ịa chỉ B8H. Chức năng
các bit của IP ược mô tả trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Các bit thanh ghi ưu tiên ngắt vi iều khiển 8051 lOMoARcPSD| 10435767 Bit Ký hiệu Địa chỉ
Chức năng (1: mức ưu tiên cao; 0: mức ưu tiên thấp) IP7 - - Không ịnh nghĩa. IP6 - - Không ịnh nghĩa. IP5 - BDH Dự phòng. IP4 PS BCH
Ưu tiên cho ngắt cổng nối tiếp. IP3 PT1 BBH Ưu tiên cho ngắt timer 1. IP2 PX1 BAH
Ưu tiên cho ngắt ngoài INT1. IP1 PT0 B9H Ưu tiên cho ngắt timer 0. IP0 PX0 B8H
Ưu tiên cho ngắt ngoài INT0.
Hình 3.7: Cơ chế ngắt của 8051.
IP mặc ịnh bị xóa sau khi reset hệ thống ể ặt tất cả các ngắt ở mức ưu tiên thấp. Việc
“ưu tiên” cho phép một ISR sẽ bị ngắt bởi một ngắt khác, nếu ngắt này có ộ ưu tiên cao
hơn ngắt ang phục vụ. Điều này thực hiện dễ dàng trên 8051, vì chỉ có hai mức ưu tiên.
Nếu một ISR có ưu tiên thấp ang thực thi, khi một ngắt có ưu tiên cao xảy ra thì ISR
hiện hành sẽ bị ngắt. ISR có ưu tiên cao không thể bị ngắt.
Chương trình chính thực hiện ở mức cơ sở và không liên hệ với bất cứ ngắt nào, nó có
thể luôn bị ngắt, bất chấp ưu tiên của ngắt. Nếu hai ngắt có ộ ưu tiên khác nhau xảy ra
ồng thời, thì ngắt có ộ ưu tiên cao hơn sẽ ược phục vụ trước.
Vòng ưu tiên tuần tự: Nếu hai ngắt cùng ộ ưu tiên xảy ra ồng thời, vòng tuần tự sẽ xác
ịnh ngắt nào ược phục vụ trước. Vòng tuần tự ược qui ịnh là: INT 0, Timer 0,
INT 1, Timer 1, cổng nối tiếp. lOMoARcPSD| 10435767
Hình 3.7 minh họa các cơ chế phục vụ của 5 nguồn ngắt,. Trạng thái của tất cả các nguồn
ngắt khả dụng qua các bit cờ tương ứng trong các SFR. Dĩ nhiên, nếu có bất kỳ ngắt nào
bị cấm, ngắt không xảy ra, nhưng phần mềm vẫn có thể kiểm tra cờ ngắt.
Ngắt cổng nối tiếp có từ logic OR của ngắt thu (RI) và ngắt phát (TI). Các bit cờ tạo
các ngắt ược tóm tắt ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Các cờ ngắt của vi iều khiển 8051 Ngắt Cờ SFR và vị trí bit INT0 IE0 TCON.1 INT1 IE1 TCON.3 Timer 1 TF1 TCON.7 Timer 0 TF0 TCON.5 Serial port TI SCON.1 Serial port RI SCON.0
Các vector xử lý ngắt.
Khi một ngắt xảy ra và ược CPU chấp nhận, chương trình chính sẽ bị ngắt quãng và
những hoạt ộng sau xảy ra:
- Hoàn tất việc thực thi lệnh hiện hành. - Cất PC vào ngăn xếp.
- Trạng thái ngắt hiện hành ược cất bên trong.
- Các ngắt bị chặn ở mức ngắt.
- Nạp vào PC ịa chỉ vector của ISR. - ISR thực thi.
ISR thực thi và áp ứng các yêu cầu của ngắt. ISR hoàn tất bằng lệnh RETI (quay về
từ ngắt). Điều này làm lấy lại giá trị cũ của PC từ ỉnh ngăn. Việc thực hiện chương trình
chính tiếp tục ở chỗ mà nó ã bị dừng. Các vector ngắt.
Khi chấp nhận ngắt, giá trị ược nạp vào PC ược gọi là vector ngắt. Nó là ịa chỉ bắt
ầu của ISR cho nguồn tạo ngắt. Các vector ngắt ược cho ở bảng 3.5. Ngắt Cờ Địa chỉ vector ngắt lOMoARcPSD| 10435767 Bảng 3.5: Reset RST 0000H INT0 IE0 0003H Các vector Timer 0 TF0 000BH ngắt của vi INT1 IE1 0013H iều khiển Timer 1 TF1 001BH 8051 Serial port RI hoặc TI 0023H Bộ nhớ chương trình bên ngoài. LJMP main FFFF Chương trình chính 0030
002F Điểm bắt ầu sau khi reset và khi xảy ra ắt các ng
Hình 3.8: Tổ chức bộ nhớ chương trình khi sử dụng các ngắt. lOMoARcPSD| 10435767
Vector reset hệ thống (RST ở ịa chỉ 0000H) có trong bảng, vì nó giống ngắt, nó ngắt
chương trình chính và nạp giá trị mới cho PC bằng 0.
Khi chuyển ến một chương trình ngắt, cờ gây ngắt tự ộng ược xóa bởi phần cứng.
Ngoại lệ chỉ có RI và TI của các ngắt cổng nối tiếp cần ược xoá bằng phần mềm. Vì có
tới hai nguồn có thể xảy ra cho ngắt cổng nối tiếp, nên CPU không xóa cờ ngắt này. Các
bit phải ược kiểm tra trong ISR ể xác ịnh nguồn ngắt và cờ tạo ngắt sẽ ược xóa bằng
phần mềm. Thông thường sẽ có một lệnh rẽ nhánh thích hợp tuỳ theo nguồn ngắt. Vì
các vector ngắt ở phần ầu của bộ nhớ chương trình, nên lệnh ầu tiên của chương trình
chính thường là lệnh nhảy qua vùng nhớ này, ví dụ như LJMP 0030H.
Thiết kế chương trình dùng các ngắt.
Khung một chương trình sử dụng ngắt có thể thực hiện như sau: ORG 0000H ; Điểm vào reset LJMP MAIN … ; Các iểm vào ISR ORG 0030H
; Điểm vào chương trình chính … MAIN:
; Bắt ầu chương trình chính. … …
Lệnh ầu tiên nhảy ến ịa chỉ 0030H, vừa qua các vị trí vector bắt ầu của các ISR. Như
trình bày trên hình 8.19, chương trình chính bắt ầu ở ịa chỉ 0030H. Các chương trình
phục vụ ngắt có kích thước nhỏ: Các chương trình phục vụ ngắt phải bắt ầu ở gần phần
ầu của bộ nhớ chương trình, dưới các ịa chỉ trong bảng Các vector ngắt. Mặc dù chỉ có
8 byte ở giữa các iểm vào ngắt, có thể ủ ể thực hiện hoạt ộng phục vụ ngắt mong muốn
và quay về chương trình chính.
Nếu chỉ có một nguồn ngắt ược sử dụng, ví dụ Timer 0, thì có thể sử dụng một khung chương trình như sau: ORG 0000H ; Reset LJMP MAIN ORG 000BH ; Điểm vào Timer 0
T0ISR: ; Bắt ầu ISR cho Timer 0 RETI
; Quay về chương trình chính
MAIN: ; Chương trình chính
Nếu sử dụng nhiều ngắt, cần phải bảo ảm mỗi chương trình phục vụ ngắt bắt ầu ở
úng ịa chỉ ã qui ịnh cho nó, và không chạy quá sang ISR kế. Trong ví dụ trên, vì chỉ có
một ngắt ược sử dụng, chương trình chính có thể bắt ầu ngay sau lệnh RETI. Các chương
trình phục vụ ngắt có kích thước lớn: Nếu ISR dài hơn 8 byte, cần có lệnh nhảy ể chuyển lOMoARcPSD| 10435767
nó tới nơi khác trong bộ nhớ chương trình, nếu không nó sẽ i lố qua iểm vào của ngắt
kế. Với lệnh nhảy ến vùng nhớ khác, có thể mở rộng chiều dài ISR. Ví dụ chỉ xét Timer
0, có thể sử dụng khung chương trình sau: ORG 0000H
; Điểm bắt ầu sau khi reset LJMP MAIN ORG 000BH
; Điểm bắt ầu của ngắt Timer 0 LJMP T0ISR ORG 0030H
; Dưới các vector ngắt tiếp theo MAIN: … T0ISR: ; ISR cho Timer 0 … RETI
; Quay về chương trình chính.
Xét một chương trình ơn giản nhất không thực hiện gì cả, chương trình chính chỉ
khởi ộng các timer, cổng nối tiếp và các thanh ghi ngắt sau ó không làm gì nữa. Công
việc hoàn toàn ược thực hiện trong các ISR. Sau các lệnh khởi ộng, chương trình chính
chứa lệnh: HERE: SJMP HERE
Hay dạng viết gọn như sau: SJMP $
Khi ngắt xảy ra, chương trình chính bị ngắt quãng tạm thời, trong khi ISR thực hiện.
Lệnh RETI ở cuối ISR trả iều khiển về chương trình chính và nó tiếp tục không làm gì
cả. Trong nhiều ứng dụng iều khiển, nhiều công việc thật ra ược thực hiện hoàn toàn trong các ISR.
Khi cần các công việc thực hiện ngoài ngắt, lệnh SJMP $ (HERE: SJMP HERE) có
thể ược thay thế bằng các lệnh cần thực hiện trong ứng dụng. Các ngắt của 8051.
Các ngắt timer: Các ngắt timer có ịa chỉ vector ngắt là 000BH (Timer 0) và 001BH
(Timer 1). Ngắt timer xảy ra khi các thanh ghi timer (TLx/THx) tràn và lập cờ báo tràn
(TFx) lên 1. Chú ý rằng các cờ timer (TFx) không cần phải xóa bằng phần mềm. Khi
cho phép các ngắt, TFx tự ộng bị xóa bằng phần cứng khi CPU chuyển ến ISR.
Các ngắt cổng nối tiếp: Ngắt cổng nối tiếp xảy ra khi hoặc cờ ngắt phát (TI) hoặc cờ
ngắt thu (RI) ược ặt lên 1. Ngắt phát xảy ra khi truyền xong một ký tự vừa ược ghi vào
SBUF. Ngắt thu xảy ra khi một ký tự ã ược nhận xong và ang ợi trong SBUF ể ược ọc.
Ngắt cổng nối tiếp khác với ngắt timer là cờ gây ra ngắt không bị xóa bằng phần cứng
khi CPU chuyển tới ISR. Nguyên nhân là do có hai nguồn ngắt cổng nối tiếp: TI và RI.
Nguồn ngắt phải ược xác ịnh trong ISR và cờ tạo ngắt cần ược xóa bằng phần mềm.
Các ngắt ngoài: Các ngắt ngoài xảy ra khi có một mức thấp hoặc cạnh xuống trên chân
INT0 hoặc INT1 của 8051. Các cờ tạo các ngắt này là các bit IE0 và IE1 trong TCON.
Khi quyền iều khiển ã chuyển ến ISR, cờ tạo ra ngắt chỉ ược xóa nếu ngắt ược tích cực lOMoARcPSD| 10435767
bằng cạnh xuống. Nếu ngắt ược tích cực theo mức, thì mức cao của nguồn yêu cầu ngắt
bên xoá cờ thay cho phần cứng. Việc chọn ngắt tích cực mức thấp hay tích cực cạnh
xuống ược lập trình qua các bit IT0 và IT1 trong TCON. Ví dụ, nếu IT1 = 0, ngắt ngoài
1 ược kích khởi bằng mức thấp ở chân INT1. Nếu IT1 = 1, ngắt ngoài 1 sẽ ược kích khởi
bằng cạnh xuống. Trong chế ộ này, nếu các mẫu liên tiếp trên chân INT1 chỉ mức cao
trong một chu kỳ và thấp trong chu kỳ kế, cờ yêu cầu ngắt IE1 trong TCON ược ặt lên
1. Rồi bit cờ IE1 yêu cầu ngắt. Vì các chân ngắt ngoài ược lấy mẫu một lần ở mỗi chu
kỳ máy, ngõ vào cần ược giữ trong tối thiểu 12 chu kỳ dao ộng ể bảo ảm lấy mẫu úng.
Nếu ngắt ngoài ược tác ộng theo cạnh xuống, nguồn bên ngoài phải giữ chân yêu cầu
cao tối thiểu 1 chu kỳ và giữ nó ở mức thấp thêm một chu kỳ nữa ể bảo ảm phát hiện
ược cạnh xuống. IE0 và IE1 tự ộng ược xóa khi CPU chuyển tới ngắt. Nếu ngắt ngoài
ược tác ộng theo mức, nguồn bên ngoài phải giữ yêu cầu tác ộng cho ến khi ngắt ược
yêu cầu thật sự ược tạo ra. Rồi nó phải không tác ộng yêu cầu trước khi ISR ược hoàn
tất, nếu không một ngắt khác sẽ ược lặp lại. Thông thường khi vào ISR người ta làm
nguồn yêu cầu ưa tín hiệu tạo ngắt về trạng thái không tác ộng.
3.3.3.3 Cơ chế ngắt của CPU Intel x86 Khái quát:
Giống như vi xử lý Pentiumm một yêu cầu ngắt trong hệ thống x86 cũng có thể cung
cấp từ một trong 3 nguồn: ngắt cứng INTR (Interrupt Request) hoặc NMI. Ngắt mềm
bằng một lệnh ngắt trong chương trình (INT), và ngoại lệ xuất phát từ một số iều kiện
lỗi trong một số lệnh mà chương trình thực hiện.
Tại cuối mỗi chu kỳ thực hiện lệnh x86 sẽ kiểm tra các yêu cầu ngắt. Khi có yêu cầu
8086 sẽ áp ứng bằng các bước sau:
- Nạp thanh ghi cờ vào ỉnh ngăn xếp và giảm thanh ghi con trỏ ngăn xếp i 2.
- Không cho phép ngắt INT bằng cách xóa cờ ngắt IF trong thanh ghi cờ.
- Xóa cờ bẫy TF trong thanh ghi cờ.
- Nạp thanh ghi oạn lệnh CS vào ỉnh ngăn xếp và giảm con trỏ ngăn xếp i 2.
- Nạp thanh ghi con trỏ lệnh IP vào ỉnh ngăn xếp và giảm con trỏ ngăn xếp i 2. - Nhảy
xa tới chương trình con phục vụ ngắt tương ứng theo yêu cầu. lOMoARcPSD| 10435767 Chương trình chính PUSH FLAGS
Chương trình phụ c vụ ng ắ t CLEAR IF CLEAR TF PUSH các thanh ghi PUSH CS PUSH IP Nhả y t ới chương trình ng ắ t POP IP POP CS POP FLAGS POP các thanh ghi IRET
Hình 3.9: Qui trình phục vụ ngắt của 8086/8088.
Quá trình trên ược tổng kết trong hình 3.9. Như trên hình vẽ, x86 cất thanh ghi cờ
vào ỉnh ngăn xếp, không cho phép ngõ vào yêu cầu ngắt INTR và chức năng chạy từng
bước, rồi thực hiện lệnh gọi xa tới chương trình phục vụ ngắt. Lệnh IRET tại cuối
chương trình phục vụ ngắt sẽ chuyển iều khiển quay về chương trình chính.
Như ã biết khi thực hiện lệnh gọi xa x86 sẽ lập giá trị mới cho thanh ghi oạn CS và
thanh ghi con trỏ lệnh IP. Để thực hiện việc gọi xa gián tiếp, 8086 lấy giá trị mới cho
CS và IP từ 4 ô nhớ. Tương tự như vậy, khi áp ứng ngắt x86 cũng lấy ịa chỉ chương
trình ngắt từ 4 ô nhớ liên tiếp. Trong hệ thống x86, 1KB bộ nhớ từ ịa chỉ 00000H tới
ịa chỉ 003FFH ược dành riêng ể chứa các ịa chỉ của các chương trình ngắt ược gọi là
bảng vector ngắt, hay bảng con trỏ ngắt. Mỗi ịa chỉ sẽ chứa trong 4 ô nhớ, nên bảng này
sẽ chứa ược ịa chỉ của 256 chương trình ngắt. Hình 3.10 trình bày bảng vector ngắt. Chú
ý là giá trị nạp cho thanh ghi con trỏ lệnh (IP) luôn ặt tại ịa chỉ thấp, còn cho thanh ghi
oạn lệnh (CS) nằm ở ịa chỉ cao. Mỗi từ kép cho một vector ngắt ược nhận dạng bằng
một số trong khoảng từ 0 tới 255. Nó ược gọi là số hiệu ngắt hay số kiểu ngắt.
Trong bảng 5 vector ngắt ầu tiên dành cho các ngắt ặc biệt, các vector từ 5 tới 31 dự
phòng cho các thế hệ vi xử lý sau của Intel, các vector từ 32 tới 255 ã ược sử dụng cho
các ngắt cứng và các ngắt mềm. Do mỗi vector ngắt gồm 4 byte, vì thế x86 sẽ xác ịnh
ịa chỉ của các vector ngắt trong bảng bằng cách nhân số hiệu ngắt với 4. Người sử dụng
cũng có thể thay thế ịa chỉ chương trình của mình vào bảng vector ngắt, lúc này mỗi lần
xảy ra ngắt iều khiển sẽ ược chuyển tới chương trình của người sử dụng thay vì chuyển
tới chương trình phục vụ ngắt cũ. lOMoARcPSD| 10435767 03FFH 244 vector Con trỏ ngắt kiểu 255 ngắt ã sử 03FCH dụng Con trỏ ngắt kiểu 33 084H Con trỏ ngắt kiểu 32 080H 27 vector
Con trỏ ngắt kiểu 31 (dự trữ) ngắt dự phòng
Con trỏ ngắt kiểu 5 (dự trữ) 014H
Con trỏ ngắt kiểu 4 (tràn) 010H
Con trỏ ngắt kiểu 3 (1byte lệnh INT) 5 vector ngắt dành
Con trỏ ngắt kiểu 2 (ngắt không che) 00CH
Con trỏ ngắt kiểu 1 (chạy từng bước) riêng 008H
Con trỏ ngắt kiểu 0 (lỗi chia) 004H 000H
Hình 3.10: Bang vector ng̉ ắt trong h tḥ ông 8086/8088.́
Các kiểu ngắt của x86
- Ngắt 0 - chia cho 0
X86 sẽ tự ộng thực hiện ngắt kiểu 0 khi kết quả các phép chia vượt quá khả năng
chứa trong thanh ghi ích. Khi ó các cờ, CS, IP sẽ ược nạp vào ỉnh ngăn xếp, IF và TF
sẽ bị xóa. Sau ó CS và IP sẽ ược nạp giá trị mới từ các ịa chỉ
00002Hvà 00000H trong bảng vector ngắt. Vì ngắt 0 xảy ra một cách tự ộng không thể
cấm ược, do ó ể tránh ngắt này trong chương trình phải kiểm tra ể chắc rằng số chia
khác 0. Hoặc viết một chương trình phục vụ ngắt mới, sau ó ổi vector ngắt hiện có trong
bảng, nhưng khi ó chương trình sẽ khá phức tạp.
- Ngắt 1: Chạy từng bước
Ngắt này sẽ thực hiện chương trình theo từng lệnh, khi này có thể xem nội dung của
các ô nhớ và các thanh ghi ể kiểm tra kết quả của lệnh. Khi lệnh ã thực hiện úng có thể
cho phép CPU thực hiện lệnh tiếp theo. Nói cách khác trong chế ộ chạy từng bước x86
ngưng lại sau khi chạy xong mỗi lệnh, và chờ quyết ịnh tiếp theo từ người sử dụng. Nhờ
việc lập xóa thanh ghi cờ nên thủ tục chạy từng bước thực hiện khá dễ dàng trong hệ
thống x86. Khi cờ bẫy ược lập, 8086 sẽ tự ộng thực hiện ngắt lOMoARcPSD| 10435767
1 sau khi thực hiện xong một lệnh, với vector ngắt ược lấy trong bảng vector ngắt tại các
ịa chỉ từ 00004H tới 00008H. Khi ó cờ bẫy sẽ ược lập các thanh ghi ược lưu vào ỉnh
ngăn xếp, chương trình con phục vụ cho ngắt 1 sẽ tùy thuộc theo hệ thống.
Chú ý là không có lệnh thiết lập hay xóa cờ bẫy, muốn thực hiện công việc trên cần
nạp thanh ghi cờ vào ỉnh ngăn xếp sau ó sử dụng một lệnh xử lý dữ liệu ể lập bit, và
cuối cùng phục hồi lại thanh ghi cờ từ ỉnh ngăn xếp. Trong quá trình thực hiện chương
trình phục vụ ngắt cờ bẫy sẽ ược xóa. -
Ngắt 2: Phục vụ ngắt không che x86 sẽ tự ộng thực hiện ngắt 2 khi nhận ược
một cạnh lên tại ngõ vào NMI. Ngắt này luôn ược thực hiện mà không bị che bởi phần
mềm, vì thế ngắt này thường ược sử dụng cho các công việc quan trọng. Ví dụ có thể
sử dụng ngắt 2 ể lưu chương trình khi mất nguồn. -
Ngắt 3 : Thiết lập iểm dừng trong chương trình.
Ngắt này ược sử dụng cho việc gỡ rối một chương trình. Khi chèn vào chương trình
một iểm dừng hệ thống sẽ thực hiện các lệnh của chương trình cho tới iểm dừng rồi
chuyển iều khiển qua thủ tục ngắt 3. Tùy theo từng hệ thống, thủ tục ngắt
3 có thể gửi nội dung các thanh ghi, hoặc các ô nhớ lên màn hình rồi chờ cho tới khi
nhận ược lệnh kế tiếp từ người sử dụng.
- Ngắt 4 : Ngắt tràn
Cờ tràn OF của x86 sẽ tự ộng ược thiết lập sau khi thực hiện các phép tính số học
mà kết quả có sự tràn bit 1 qua bit có trọng số lớn nhất. Ví dụ khi cộng 01101100
(108 thập phân) với 01010001 (81 thập phân) kết quả sẽ là 10111101 (189 thập phân).
Kết quả này chỉ úng ối với phép cộng số nhị phân không dấu, mà không úng ối với số
nhị phân có dấu. Đối với số nhị phân có dấu, bit cao nhất bằng 1 sẽ chỉ thị số âm và
giá trị sẽ là bù 2, như vậy kết quả ở trên sẽ là -67 thập phân. Có hai cách ể phát hiện và
áp ứng một lỗi tràn. Cách thứ nhất có thể sử dụng lệnh JO (nhảy khi cờ tràn = 1) ngay
sau các lệnh số học, nếu cờ tràn ược thiết lập sau lệnh số học iều khiển chương trình sẽ
ược chuyển tới ịa chỉ thị trong lệnh JO ể có thể xử lý lỗi tràn. Cách thứ hai là việc phát
hiện và áp ứng một lỗi tràn ược ặt vào một ngắt. Trong chương trình sau các lệnh số học
sẽ ặt lệnh INT 0 ể chuyển tới chương trình ngắt khi cờ ngắt ược lập.
- Các ngắt mềm từ 0 tới 255
Lệnh INT của x86 có thể sử dụng ể gọi các ngắt mềm từ 0 tới 255. Ngắt ược gọi sẽ chỉ
thị bằng số hiệu của nó trong lệnh INT, ví dụ INT 32H sẽ gọi chương trình ngắt 32H.
Địa chỉ chương trình ngắt trong bảng vector ngắt sẽ nằm tại ịa chỉ bằng số hiệu ngắt
nhân 4. Lệnh INT có nhiều cách sử dụng, có thể dùng INT 0 ể chạy thử chương trình
phục vụ ngắt chia cho 0, mà không cần phải thực hiện lệnh chia cho 0 thực sự, hoặc
cũng có thể thử chương trình ngắt NMI bằng lệnh INT 2 mà không cần có tín hiệu yêu
cầu ngắt ưa vào chân NMI. lOMoARcPSD| 10435767
- Các yêu cầu ngắt 0 tới 255
Ngõ vào INTR của x86 cho phép nhận các tín hiệu yêu cầu ngắt từ bên ngoài ể thực
hiện các chương trình ngắt tương ứng với chúng. Khác với ngõ vào NMI, INTR có thể
che ược bằng phần mềm. Nếu cờ ngắt IF bị xóa thì các yêu cầu ưa tới INTR sẽ không
ược áp ứng. Cờ ngắt IF có thể thiết lập bằng lệnh STI, và xóa bằng lệnh CLI. Khi
reset cờ ngắt IF sẽ tự ộng ược xóa, như vậy trước khi muốn 8086 áp ứng ngắt cần phải lập IF.
Khi chuyển iều khiển qua chương trình ngắt, cờ ngắt cũng tự ộng ược xóa. Điều này
ược thực hiện do 2 nguyên nhân sau: nguyên nhân thứ nhất là do nếu không xóa cờ ngắt
thì khi chương trình phục vụ một ngắt này ang thực hiện có thể sẽ có một yêu cầu ngắt
mới, làm iều khiển chương trình sẽ chuyển tiếp tới một chương trình ngắt mới nữa.
Nếu muốn iều ó xảy ra thì chỉ việc thực hiện lệnh lập IF tại ầu chương trình ngắt.
Nguyên nhân thứ hai là nếu không xóa IF thì khi trạng thái mức cao tại ngõ vào INTR
còn ược giữ chương trình ngắt sẽ bị gọi lại trong chính nó nhiều lần. Lệnh IRET tại
cuối chương trình ngắt sẽ phục hồi thanh ghi cờ, iều này làm cho cờ ngắt trở về mức 1
tiếp tục cho phép x86 áp ứng ngắt.
3.3.3.4 Ngắt của máy tính
Để nhận ược nhiều yêu cầu ngắt hệ thống máy tính sử bộ iều khiển ưu tiên ngắt (PIC
– Priority Interrupt Controller). PIC sẽ nhận một trong các ường yêu cầu ngắt IR ể gửi
tới chân yêu cầu ngắt INTR của CPU. Nếu cờ IF ược lập CPU sẽ trả lời yêu cầu ngắt
bằng tín hiệu INTA (Interrupt Acknowledge), sau ó nó sẽ ọc vào vector ngắt cung cấp
từ PIC qua các ường dữ liệu thấp D0 tới D7. Vector ngắt chính là số hiệu ngắt ược lập
trình trước trong PIC nó sẽ ược nhân với 4 ể xác ịnh vị trí chứa ịa chỉ chương trình
phục vụ ngắt trong bảng vector ngắt. Khi có ồng thời 2 hoặc nhiều nguồn yêu cầu ngắt,
CPU sẽ áp ứng cho ngắt có ộ ưu tiên cao nhất, sau ó sẽ tới các ngắt có ộ ưu tiên tiếp
theo. Độ ưu tiên của các ngắt cũng ược lập trình trước trong PIC. Bộ iều khiển ưu tiên
ngắt sử dụng trong hệ thống máy tính là vi mạch 8259 có sơ ồ khối trên hình 3.11. lOMoARcPSD| 10435767 INTA INT DATA BUS BUFFER CONTROL LOGIC D0 - D7 RD READ/WRITE LOGIC IN IR0 WR SERVICE PRIORITY A0 INTERRUPT REQUEST REG RESOLVER REG ( ISR) (IRR ) IR7 CS CASCADE CAS0 BUFFER / CAS1 INTERRUPT MASK REG COMPARATOR I ( MR) CAS2 CP/EN
Hình 3.11: Sơ ồ khối bộ iều khiển ngắt 8259.
Trước hết xem xét chức năng của các tín hiệu. Các tín hiệu của 8259 ược chia thành 3 nhóm chính:
- Bus dữ liệu D0 - D7 sử dụng ể CPU lập trình 8259 hoạt ộng theo các chế ộ khác
nhau, và theo chiều ngược lại sử dụng ể 8259 cung cấp vector ngắt tới CPU.
- Các tín hiệu yêu cầu ngắt IR0 - IR7 nhận tín hiệu yêu cầu ngắt từ các thiết bị. -
Các tín hiệu iều khiển bao gồm :
+ RD, WR nhận iều khiển từ CPU ể xác ịnh chiều truyền dữ liệu giữa CPU và 8259.
+ A0 xác ịnh các vị trí khác nhau trong 8259 truyền nhận dữ liệu với CPU. CS chọn
mạch: nhận tín hiệu từ giải mã ịa chỉ chọn mạch cho phép 8259 ược phép hoạt ộng.
+ CAS0 - CAS3 (Cascade): tín hiệu sử dụng cho việc ghép tầng 8259.
+ SP/EN: khi 8259 làm việc ở chế ộ không có ệm trên bus dữ liệu thì tín hiệu này sử
dụng ể chọn 8259 là mạch chủ hay mạch tớ. Còn khi 8259 có ệm thì tín hiệu này óng
vai trò là tín hiệu cho phép EN ể mở cổng ệm dữ liệu tại thời iểm thích hợp. + INT sử
dụng cung cấp yêu cầu ngắt tới CPU, INTA nhận tín hiệu chấp nhận tín hiệu yêu cầu ngắt từ CPU. lOMoARcPSD| 10435767
Chức năng các thanh ghi bên trong 8259 bao gồm: -
Thanh ghi mặt nạ ngắt (IMR) sử dụng ể cho phép (unmask) hoặc không cho phép
(mask) phục vụ các ngõ vào yêu cầu ngắt. Mỗi bit trong thanh ghi này sẽ tương ứng
với một ngõ vào yêu cầu ngắt. Có thể không cho phép một ngõ vào ó bằng cách ghi 0
tới bit tương ứng của nó trong IMR. -
Thanh ghi yêu cầu ngắt (IRR) sẽ giữ lại các yêu cầu ngắt của các ngõ vào. Khi
có tín hiệu yêu cầu ngắt ưa tới ngõ vào nào thì bit tương ứng của nó trong thanh ghi
này sẽ ược lập lên 1. -
Thanh ghi phục vụ ngắt (ISR) sẽ lưu trạng thái các ngõ vào yêu cầu ngắt ang ược
phục vụ. Bit tương ứng trong thanh ghi sẽ ược lập tương ứng với ngõ vào ang ược phục vụ. -
Khối xử lý ưu tiên (Priority resolver) sẽ óng vai trò quyết ịnh yêu cầu tại ngõ vào
nào ược phục vụ, bằng cách xem xét các bit trong các thanh ghi IMR, ISR và IRR.
Ví dụ: giả sử IR2 và IR4 không bị che và có một tín hiệu yêu cầu ngắt ưa tới ngõ
vào IR4. Yêu cầu trên IR4 sẽ lập bit thứ 4 trong thanh ghi IRR lên 1. Trước tiên bộ xử
lý ưu tiên xem bit tương ứng với nó trong thanh ghi IMR, nếu bit này bằng 1 yêu cầu
ngắt bị che và sẽ không ược phục vụ. Nếu bằng 0 bộ xử lý ưu tiên sẽ kiểm tra các bit
trong thanh ghi ISR ể xem có ngõ vào nào có mức ưu tiên cao hơn ang ược phục vụ hay
không. Nếu có một ngõ vào có mức ưu tiên cao hơn ang ược phục vụ thì bộ xử lý ưu
tiên sẽ không tạo ra tác ộng nào cả. Ngược lại nếu không có yêu cầu ngắt ưu tiên cao
hơn ang ược phục vụ thì bộ xử lý ưu tiên sẽ chuyển mạch cho tín hiệu yêu cầu ngắt
gửi tới CPU. Khi CPU áp ứng bằng tín hiệu trả lời INTA, 8259 sẽ gửi số hiệu ngắt ã
ược lập trình từ trước tới CPU theo Bus dữ liệu. Lập trình cho 8259.
Để 8259 có thể hoạt ộng ược, thì sau khi cấp nguồn nó phải ược lập trình từ 2 tới
4 từ iều khiển ICW (Input Control Word), và sau ó là các từ iều khiển OCW (Output
Control Word). Các từ iều khiển sẽ ịnh nghĩa các chế ộ hoạt ộng cụ thể cho 8259, chúng ược ịnh nghĩa như sau:
Các từ iều khiển ICW: ICW1
Bit D0 (IC4) xác ịnh 8259 ược nối với họ vi xử lý nào. Khi nối với hệ thống
16/32 bit 8086/8088 thì nhất thiết phải cần ICW4 (IC4=1), còn ối với hệ thống 8 bit
8080/8085 thì IC4=0 và như vậy các bit của ICW4 sẽ bị xóa về 0. Bit D1 (SNGL) ịnh
nghĩa 8259 hoạt ộng trong chế ộ chỉ có 1 mạch chủ hay có thêm các mạch tớ. D2 (ADI)
ịnh nghĩa khoảng cách ịa chỉ của bảng vector ngắt. D3 (LITM) ịnh nghĩa ngõ vào yêu
cầu ngắt tác ộng mức hay cạnh. Các bit còn lại là các bit ịa chỉ
A7A6A5 trong hệ thống 8080/85, ối với các hệ thống 16/32 bit chúng không xác ịnh. lOMoARcPSD| 10435767 ICW1: A0=0 A7 A6 A5 1 LTIM ADI SNGL IC4 1: C ầ n ICW4
Là ị a chỉ vector ố i v ớ i 8080/85 0: bỏ ICW4
Không xá c ị nh v ớ i h ệ /32 bit 16 Single: 1: chỉ có 1 mạ ch 8259 0: nhi ề u mạ ch 8259
Level Trigger Mode: Ch ế ộ củ a xung yêu c ầ u ng ắ t 1: theo mức dương Address Interval: 0: theo cạnh lên K/c giữa các vector ngắt
1: 4 byte (80x86/88) 0: 8 byte (8080/85) ICW2: T7 T6 T5 T4 T3 T2 T1 T0 A0=1
ICW2 là 8 bit ịa chỉ cao của vector ngắt (AD15 - AD8) trong hệ thống 8080/85, là
vector ngắt (T7- T3)trong hệ thống 8086/88. ICW3 mạch chủ: S7 S6 S5 S4 S3 S2 S1 S0 A0=1
1: ngõ vào tương ứng có 1 mạch tớ
0: không có mạch tớ ở ngõ vào ICW3 cho mạch tớ: A0=1 0 0 0 0 0 ID2 ID1 ID0
000 cho mạch tớ tại ngõ vào IR0 …
111 cho mạch tớ tại ngõ vào IR7. • ICW2
Từ iều khiển này cho phép chọn kiểu ngắt (số hiệu ngắt) ứng với các bit T7-T3
trong hệ thống 8086/88, khi ó các bit còn lại luôn ược gán giá trị 0 ứng với ngõ vào
IR0. Các vector ngắt của các ngõ vào tiếp theo sẽ lần lượt tăng lên 1. Ví dụ nếu
ICW2 = 40H thì các vector ngắt sẽ lần lượt mang số hiệu từ 40H tới 47H. Trong các
hệ thống 8080/85 thì ICW2 sẽ cung cấp các bit ịa chỉ cao của ịa chỉ vector ngắt. lOMoARcPSD| 10435767 • ICW3
Từ iều khiển này chỉ dùng tới khi bit SNGL trong ICW1 = 0 tức là trong hệ thống có
nhiều 8259 nối tầng với nhau. Như vậy sẽ tồn tại hai loại ICW3: một cho mạch chủ
(master) và 1 cho mạch tớ (slave). Các bit ICW3 của 8259 chủ sử dụng ể chỉ ịnh ngõ
vào nào có ghép tầng (cascade). Trong 8259 tớ chỉ sử dụng 3 bit thấp ể xác ịnh nó ược
nối tới ngõ vào nào của 8259 chủ. A0=1 0 0 0 SFNM BUF M/S AEOI PM N Special Fully Nested Mode P mode
Ch ế ộ l ồ ng hoàn toàn. 1: 8086/88 1: S FNM 0: 8080/8085 0 x: Ch ế ộ không ệ m Auto End Of Interrupt: 10: Ch ế ệ m mạ ch t ớ 1: EO I t ự ộ ng
11: Chế ộ ệm mạch chủ 0: EOI thông thường • ICW4
Từ iều khiển này chỉ dùng ến khi trong từ iều khiển ICW1 có bit D0 =1. Bit PM
cung cấp khả năng chọn vi xử lý làm việc với 8259.
Bit SFNM = 1 cho phép chọn chế ộ ưu tiên cố ịnh ặc biệt. Trong chế ộ này các yêu cầu
ngắt với mức ưu tiên cao nhất hiện thời từ một mạch tớ làm việc theo kiểu nối tầng sẽ
ược mạch chủ nhận biết ngay cả khi mạch chủ còn ang phục vụ một yêu cầu ngắt ở
mạch tớ khác nhưng với mức ưu tiên thấp hơn. Sau khi các yêu cầu ngắt ược phục vụ
xong thì chương trình phục vụ ngắt phải có lệnh kết thúc yêu cầu ngắt EOI ặt trước
lệnh IRET ưa ến cho mạch 8259 chủ.
Khi SFNM = 0 thì chọn chế ộ ưu tiên cố ịnh ( mức ưu tiên giảm từ IR0 tới IR7).
Nếu 8259 không dùng tới ICW4 thì chế ộ này cũng ược coi như mặc ịnh. Trong chế ộ
này nếu chỉ có một yêu cầu ngắt ang ược phục vụ thì các yêu cầu có mức ưu tiên thấp
hơn sẽ bị cấm, và các yêu cầu có mức ưu tiên cao hơn sẽ ngắt các yêu cầu có mức ưu tiên thấp hơn.
Bit BUF cho phép chọn chế ộ làm việc giữa 8259 và CPU là có ệm hay không có ệm.
Khi BUF =1 M/S = 0/1 sẽ chọn ệm ở mạch chủ hoặc mạch tớ.
Bit AEOI = 1 cho phép kết thúc yêu cầu ngắt tự ộng. Lúc này 8259 sẽ tự ộng xóa ISRi
= 0 khi xung INTA chuyển lên mức cao mà không làm thay ổi thứ tự ưu tiên. Ngược lại
khi AEOI = 0 chương trình phục vụ ngắt phải có thêm lệnh EOI trước IRET ưa tới cho 8259.
Các từ iều khiển ICW ược lập trình cho 8259 theo giải thuật hình 3.12:
Các từ iều khiển hoạt ộng OCW: lOMoARcPSD| 10435767
Các từ iều khiển OCW sẽ quyết ịnh 8259 hoạt ộng như thế nào khi nó ã ược khởi ộng
bằng các từ ều khiển ICW. OCW1:
OCW1 dùng ể ghi giá trị của các bit mặt nạ vào thanh ghi mặt nạ IMR. Khi một bit
mặt nạ nào ó của IMR ược lập thì yêu cầu tương ứng với ngõ vào ó sẽ không ược phục
vụ. Từ iều khiển này phải ược ghi tới 8259 ngay sau các từ ICW. Cũng có thể ọc lại
IMR ể xem tại thời iểm hiện tại ngõ vào nào có yêu cầu bị che. ICW1 ICW2 D1 (ICW1) = 1 ? ICW3 D1 (ICW1) = 1 ? ICW4 S ẵ n sàng nh ậ n yêu c ầ u ng ắ t
Hình 3.12: Giải thuật lập trình các từ iều khiển ICW cho 8259. • OCW1 M7 M6 M5 M4 M3 M2 M1 M0 A0=1
Mặt nạ các ngắt tại các ngõ vào yêu cầu: 1: có mặt nạ 0: không có mặt nạ • OCW2 A0=0 R SL EOI 0 0 L2 L1 L0 lOMoARcPSD| 10435767
Mã hóa chế ộ kết thúc Mã hóa mức ưu tiên ngắt bị tác ộng
ngắt 000: mức 0; … ; 111: mức 7 • OCW3 A0=0 0 ESM SMM 0 1 P ERIS RIS 10: ọ c IRR ở l ầ n sau 11: ọ c ISR ở l ầ n sau Special Mask Mode
10:xóa chế ộ mặt nạ ặc biệt
Thăm dò trạng thái hiện tại của yêu cầu ngắt.1: ọc
11:lập chế ộ mặt nạ ặc biệt mã ưu tiên cao nhất ở lần ọc sau OCW2:
Các bit R, SL, EOI cho phép chúng ta chọn cách thức kết thúc ngắt khác nhau. Một
vài cách kết thúc ngắt còn tác ộng tới các yêu cầu ngắt ược chỉ ịnh với mức ưu tiên
ược mã hóa bởi 3 bit L3L2L1.
Các chế ộ kết thúc ngắt bao gồm:
- Chế ộ ưu tiên cố ịnh:
Đây là chế ộ làm việc mặc ịnh của 8259 sau khi ã ược nạp các từ làm việc khởi ầu.
Trong chế ộ này có mức ưu tiên tại các ngõ vào mặc ịnh giảm dần từ IR0 tới IR7. Các
ngõ vào có mức ưu tiên thấp hơn sẽ bị cấm, và các yêu cầu có mức ưu tiên cao hơn
sẽ ngắt các yêu cầu có mức ưu tiên thấp hơn.
- Chế ộ quay mức ưu tiên.
Ở chế ộ này khi một yêu cầu ngắt ược phục vụ xong nó sẽ ược gán mức ưu tiên thấp
nhất ể tạo iều kiện cho các yêu cầu ngắt khác có cơ hội ược phục vụ. - Chế ộ quay mức ưu tiên chỉ ịnh.
Trong chế ộ này cần phải chỉ rõ ngõ vào nào ược gán mức ưu tiên thấp nhất bằng các
bit L2L1L0. Ngõ vào có chỉ số kế tiếp nó sẽ ược gán mức ưu tiên cao nhất. Với các
chế ộ ưu tiên trên các bit R, SL,EOI trong OCW2 ược mã hóa ể chỉ thị các chế ộ kết
thúc ngắt khác nhau như sau:
1. Kết thúc ngắt thông thường: Chương trình con phục vụ ngắt phải có lệnh EOI ặt
trước lệnh trở về IRET cho 8259. Mạch 8259 sẽ xác ịnh yêu cầu ngắt vừa ược
phục vụ và xóa bit tương ứng với nó trong thanh ghi ISR, tạo iều kiện cho yêu cầu
ngắt ở chính ngõ vào này hoặc các ngắt có yêu cầu thấp hơn ược phục vụ.
2. Kết thúc yêu cầu ngắt chỉ ịnh: chương trình con phục vụ ngắt cũng phải có lệnh
EOI ặt trước lệnh IRET. Mạch 8259 sẽ xóa ích danh bit ISR ược chỉ ịnh bởi các bit lOMoARcPSD| 10435767
L2L1L0 ể tạo iều kiện cho yêu cầu ngắt ở chính ngõ vào này hoặc các ngõ vào có
yêu cầu thấp hơn ược phục vụ.
3. Quay ổi mức ưu tiên khi kết thúc ngắt thông thường: chương trình con phục vụ ngắt
cũng cần lệnh EOI. Mạch 8259 sẽ xác ịnh ngõ vào vừa ược phục vụ, xóa bit tương
ứng trong ISR và gán cho ngõ vào này mức ưu tiên thấp nhất, còn ầu vào có chỉ số
kế tiếp (i+1) sẽ ược gán mức ưu tiên cao nhất.
4. Quay ổi mức ưu tiên trong chế ộ kết thúc ngắt tự ộng: chỉ cần cung cấp lệnh chọn
chế ộ này một lần bằng cách chọn chế ộ quay khi EOI tự ộng. Từ ó trở i 8259 sẽ ổi
mức ưu tiên mỗi khi kết thúc ngắt như mô tả trong phần 3. Muốn xóa bỏ chế ộ này
chỉ việc lập trình lại chế ộ khác cho 8259.
5. Quay ổi mức ưu tiên khi kết thúc yêu cầu ngắt chỉ ịnh: chương trình phục vụ ngắt
phải có lệnh EOI chỉ ích danh trước lệnh IRET. Mạch 8259 sẽ xóa bit tương ứng
trong thanh ghi ISR và gán mức ưu tiên thấp nhất cho ngõ vào có chỉ số chỉ ịnh bởi L2L1L0.
6. Lập mức ưu tiên: chế ộ này cho phép thay ổi mức ưu tiên cố ịnh hoặc mức ưu tiên
gán trước bằng cách gán mức ưu tiên thấp nhất cho ngõ vào chỉ ịnh bởi L2L1L0, yêu
cầu ngắt có chỉ số kế tiếp (i+1) sẽ có mức ưu tiên cao nhất.
Các bit R,S,L và EOI ược mã hóa cho các chế ộ như mô tả trong bảng 3.6.
Bảng 3.6: Mã hoá các chế ộ EOI của 8259 001 Lệnh EOI thông thường Kết thúc ngắt EOI 011 Lệnh EOI chỉ ịnh 101
Đổi mức ưu tiên khi có EOI thường
Đổi mức ưu tiên tự ộng 100
Lập chế ộ quay khi có EOI tự ộng 000
Xóa chế ộ quay khi có EOI tự ộng 111
Đổi mức ưu tiên khi có EOI chỉ ịnh
Đổi mức ưu tiên chỉ ịnh 110 Lập mức ưu tiên 010 Không làm gì cả
Từ iều khiển hoạt ộng OCW3 sau khi ghi vào 8259 cho phép thực hiện các công việc sau:
+ Chọn ra các thanh ghi ể ọc.
+ Thăm dò trạng thái yêu cầu ngắt bằng cách ọc trạng thái của ngõ vào có mức ưu tiên
cao nhất cũng với mã ầu vào của nó.
+ Thao tác với mặt nạ ặc biệt. lOMoARcPSD| 10435767
Khi ọc các thanh ghi IRR và ISR có thể biết ược các ngõ vào nào ang có yêu cầu
phục vụ, và ngõ vào nào ang ược phục vụ.
Bằng việc cho bit P của OCW3 = 1 có thể ọc ược trên bus dữ liệu ở lần ọc ngay sau
ó từ thăm dò, trong từ thăm dò này sẽ có các thông tin về yêu cầu ngắt có mức ưu tiên cao nhất như hình sau: I x x x x W2 W1 W0
1: Đang có yêu cầu ngắt
Mã hóa số hiệu ngõ vào có mức
0: không có yêu cầu ngắt ưu tiên cao nhất
Chú ý trước khi ọc từ thăm dò cần phải cấm các yêu cầu ngắt bằng lệnh CLI.
Bit ESM = 1 cho phép thao tác với chế ộ mặt nạ ặc biệt. Chế ộ mặt nạ ặc biệt ược dùng
ể thay ổi chế ộ ưu tiên ngay bên trong chương trình con phục vụ ngắt. Ví dụ trong
trường hợp có một yêu cầu ngắt bị cấm (bị che bởi chương trình phục vụ ngắt với từ
lệnh OCW1) mà ta lại muốn cho phép các yêu cầu ngắt với mức ưu tiên thấp hơn so
với yêu cấu ngắt bị cấm ó ược tác ộng, khi ó cần phải sử dụng chế ộ mặt nạ ặc biệt. Khi
ã ược thiết lập thì chế ộ mặt nạ ặc biệt sẽ tồn tại cho ến khi xóa bằng cách ghi vào 8259
một từ OCW3 khác có bit SMM = 0. Mặt nạ ặc biệt không ảnh hưởng tới các yêu cấu
ngắt với mức ưu tiên cao hơn.
Trong máy tính PC, cấu hình phần cứng của hệ thống ngắt bao gồm 2 bộ iều khiển ưu
tiên ngắt ược kết nối như trên hình 3.13. Các ịa chỉ sử dụng cho PIC1 ược cho trong
bảng 3.7 và PIC2 trong bảng 3.8. Các thiết bị phần cứng mà PIC1 iều khiển cho trong
bảng 3.9, PIC2 trong bảng 3.10. lOMoARcPSD| 10435767
Hình 3.13: Kết nối phần cứng các bộ iều khiển ngắt trong máy tính
Bảng 3.7: Các ịa chỉ sử dụng cho PIC1 trong máy tính. Địa chỉ Đọc/ghi Chức năng Ghi Thanh ghi ICW1 Ghi Thanh ghi OCW2 20h Ghi Thanh ghi OCW3 Đọc Thanh ghi IRR Đọc Thanh ghi ISR 21h Ghi Thanh ghi ICW2 Ghi Thanh ghi ICW3 Ghi Thanh ghi ICW4 Đọc/Ghi Thanh ghi IMR
Bảng 3.8: Các ịa chỉ sử dụng cho PIC2 trong máy tính lOMoARcPSD| 10435767 Địa chỉ Đọc/Ghi Chức năng Ghi Thanh ghi ICW1 Ghi Thanh ghi OCW2 A0h Ghi Thanh ghi OCW3 Đọc Thanh ghi IRR Đọc Thanh ghi ISR Ghi Thanh ghi ICW2 Ghi Thanh ghi ICW3 A1h Ghi Thanh ghi ICW4 Đọc / Ghi Thanh ghi IMR
Bảng 3.9: Các thiết bị yêu cầu ngắt qua PIC1 Bit Disable IRQ Function 7 IRQ7
Cổng máy in - Parallel Port 6 IRQ6
Bộ iều khiển ĩa mềm - Floppy Disk Controller 5 IRQ5
Card âm thanh - Reserved/Sound Card 4 IRQ4
Cổng nối tiếp - Serial Port 3 IRQ3
Cổng nối tiếp - Serial Port 2 IRQ2 PIC2 1 IRQ1 Bàn phím - Keyboard 0 IRQ0
Bộ ịnh thời hệ thống - System Timer
Bảng 3.10: Các thiết bị yêu cầu ngắt qua PIC2 Bit Disable IRQ Function 7 IRQ15 Dự phòng - Reserved 6 IRQ14
Đĩa cứng - Hard Disk Drive 5 IRQ13
Đồng xử lý toán học - Maths Co-Processor 4 IRQ12 Con chuột PS/2 - PS/2 Mouse 3 IRQ11 Dự phòng - Reserved lOMoARcPSD| 10435767 2 IRQ10 Dự phòng - Reserved 1 IRQ9
Chuyển qua IRQ2 - Redirected IRQ2 0 IRQ8
Đồng hồ thời gian thực - Real Time Clock
3.4 TRUY NHẬP TRỰC TIẾP BỘ NHỚ - DMA
3.4.1 Nguyên tắc chung.
Trong các nguyên tắc vào ra quét vòng và ngắt ã biết, dữ liệu ược truyền trực tiếp giữa
CPU và các cổng vào ra, tốc ộ truyền dữ liệu sẽ tùy thuộc vào các lệnh của CPU, vì thế
sẽ không thể thực hiện việc truyền dữ liệu một cách nhanh chóng. Mặt khác, khi truyền
dữ liệu giữa bộ nhớ và vào ra, do cấu trúc một bus dữ liệu, nên dữ liệu cần truyền qua
trung gian là CPU. Ví dụ muốn lấy giá trị từ một cổng vào ra ghi tới bộ nhớ, trước hết
CPU phải thực hiện một chu kỳ ọc dữ liệu từ vào ra vào trong thanh ghi, và sau ó thực
hiện một chu kỳ ghi từ thanh ghi ra bộ nhớ. Để truyền dữ liệu với tốc ộ nhanh hơn người
ta sử dụng phương pháp vào ra bằng cơ chế thâm nhập trực tiếp bộ nhớ (DMA - Direct
Memory Access). Trong cơ chế này thiết bị ngoại vi sẽ truyền dữ liệu theo khối với bộ
nhớ mà không thông qua sự iều khiển của CPU, bộ iều khiển DMA tạo ra các ịa chỉ một
cách tuần tự ể truyền trực tiếp dữ liệu giữa bộ nhớ và vào ra, mà không phải thực hiện
các chu kỳ ọc ghi như CPU, do ó tốc ộ truyền sẽ nhanh hơn rất nhiều. Sơ ồ khối của hệ
thống vào ra dữ liệu theo nguyên tắc DMA có thể mô tả như hình 3.14. ADDRESS LATCHES ALE AD0-AD15 CPU MEMORY DATA BUS DATA BUS CONTROL BUS CONTROL BUS (IOR, IOW, MEMR,MEMW) DATA BUS HOLD HRQ DMA CONTROL BUS CONTROLLER HLDA HLDA DREQ PERIPHERAL DACK DEVICE
Hình 3.14: Nguyên tắc vào ra bằng DMA trong hệ thống vi xử lý. lOMoARcPSD| 10435767
Trong sơ ồ này CPU và DMAC sẽ luôn phiên sử dụng các BUS ịa chỉ, dữ liệu, và
iều khiển thông qua việc iều khiển chuyển mạch ba công tắc lên phía trên hoặc xuống
phía dưới. Khi hệ thống bắt ầu hoạt ộng các công tắc nằm ở phía trên, vì thế các Bus sẽ
nối ghép giữa CPU với bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi. Hệ thống sẽ hoạt ộng bình thường
cho ến khi cần thực hiện một chu kỳ truy cập DMA (ví dụ ọc 1 file từ ĩa từ trong hệ
thống máy vi tính PC). Để ọc một khối dữ liệu từ thiết bị, cần phải gửi một chuỗi lệnh
tới thiết bị ể xác ịnh vị trí của khối dữ liệu. Khi thiết bị ã có dữ liệu sẵn sàng ể truyền nó
sẽ gửi tín hiệu yêu cầu DMA bằng tín hiệu DREQ tới bộ iều khiển DMA (DMAC). Nếu
DMAC ược lập trình không che (cho phép hoạt ộng khi có yêu cầu ), nó sẽ gửi tín hiệu
yêu cầu treo bus HRQ tới ngõ vào HOLD của CPU. Lúc này CPU sẽ treo các bus của
nó lên trạng thái trở kháng cao (tương ương với việc chuyển mạch các công tắc xuống
phía dưới, ngắt CPU ra khỏi các Bus), và trả lời chấp nhận yêu cầu treo bus bằng tín
hiệu HLDA cho bộ iều khiển DMA. Khi nhận ược tín hiệu chấp nhận HLDA từ CPU,
bộ iều khiển DMA sẽ bắt ầu thực hiện việc iều khiển các Bus. Nó sẽ gửi ịa chỉ tới bộ
nhớ ể xác ịnh vị trí mà byte ầu tiên sẽ ược ghi vào. Tiếp theo DMAC sẽ gửi tín hiệu chấp
nhận DMA bằng tín hiệu DACK tới cho thiết bị, tín hiệu này sẽ thông báo cho thiết bị
trạng thái sẵn sàng cho thiết bị gửi ra một byte dữ liệu. Cuối cùng DMAC sẽ tạo ra cả
hai tín hiệu ghi bộ nhớ (MEMW) và ọc vào ra (IOR) một cách ồng thời, IOR sẽ cho phép
thiết bị cung cấp dữ liệu ra data Bus, MEMW cho phép bộ nhớ nhận dữ liệu từ data Bus.
Như vậy DMA ã iều khiển việc ghi trực tiếp dữ liệu từ thiết bị tới bộ nhớ mà không thông qua CPU.
Khi ã hoàn thành việc truyền dữ liệu, DMAC sẽ giải phóng Bus và dừng tác ộng tín
hiệu HOLD. CPU sẽ quay về iều khiển BUS trở lại cho ến khi có một yêu cầu DMA
mới. CPU sẽ tiếp tục thực hiện tiếp chương trình tại nơi mà nó ã dừng lại ể thực hiện yêu cầu DMA.
Quá trình ghi trực tiếp dữ liệu từ bộ nhớ tới thiết bị sẽ ược thực hiện hoàn toàn tương
tự. Khi ó DMAC sẽ tạo ra các tín hiệu iều khiển ọc bộ nhớ (MEMR) và ghi vào ra (IOW) một cách ồng thời.
Trong thực tế có 3 chế ộ trao ổi dữ liệu theo nguyên tắc DMA:
- Treo CPU một khoảng thời gian ể trao ổi cả mảng dữ liệu.
- Treo CPU một số chu kỳ máy ể trao ổi từng byte
- Tận dụng thời gian CPU không sử dụng Bus ể truyền dữ liệu.
Để hiểu rõ các nguyên tắc này chúng ta có thể xem xét tính năng của bộ iều khiển DMA 8237-A của hãng Intel.
3.4.2 Vi mạch DMAC 8237 - A
3.4.2.1 Các ặc tính cơ bản lOMoARcPSD| 10435767
Điều khiển cho phép hoặc không cho phép các kênh DMA một cách riêng biệt.
Có 4 kênh DMA ộc lập nhau.
Có khả năng truyền dữ liệu từ bộ nhớ tới bộ nhớ.
Có thể truyền theo chiều tăng hoặc giảm ịa chỉ.
Hiệu suất truyền dữ liệu rất cao: với xung nhịp 5Mhz có thể truyền 1.6MB/1 giây.
Có khả năng ghép tầng (cascade) ể tăng số kênh DMA.
Có tín hiệu ngõ vào kết thúc việc truyền dữ liệu.
Có khả năng nhận yêu cầu DMA bằng phần mềm.
3.4.2.2 Sơ ồ khối và chức năng các khối
Hình 3.15: Sơ ồ khối bộ iều khiển DMA 8037,
Như hình 3.15, sơ ồ khối của 8237 bao gồm nhiều khối logic và các thanh ghi.
Bus nội nối các thanh ghi cho phép thay ổi các tín hiệu iều khiển giữa các khối.
8237 có tất cả 324 bit nhớ bên trong tạo thành các thanh ghi bao gồm: -
4 thanh ghi ịa chỉ cơ sở 16 bit.
- 4 thanh ghi ếm số từ cơ sở 16 bit.
- 4 thanh ghi ịa chỉ hiện hành 16 bit. lOMoARcPSD| 10435767
- 4 thanh ghi ếm số từ hiện hành 16 bit. - 1 thanh ghi ịa chỉ tạm thời 16 bit.
- 1 thanh ghi ếm số từ tạm thời 16 bit.
- 1 thanh ghi trạng thái 8 bit. - 1 thanh ghi lệnh 8 bit.
- 1 thanh ghi tạm thời 8 bit.
- 4 thanh ghi chế ộ 6 bit. - 1 thanh ghi mặt nạ 4 bit.
- 1 thanh ghi yêu cầu 4 bit.
8237 có 3 khối iều khiển logic bao gồm:
- Khối iều khiển ịnh thời có chức năng tạo các tín hiệu ịnh thời bên trong và bên ngoài cho 8237.
- Khối iều khiển lệnh chương trình có chức năng mã hóa các lệnh gửi tới từ CPU ể
phục vụ một chu kỳ DMA. Nó cũng giải mã từ chế ộ ể chọn kiểu DMA trong suốt chu kỳ phục vụ.
- Khối mã hóa ưu tiên sẽ giải quyết các tranh chấp ưu tiên giữa các kênh DMA có ưu
cầu phục vụ tại cùng một thời iểm.
Các tín hiệu của 8237.
+ Vcc, Vss: cấp nguồn +5 Vdc
+ CLK (Clock): Ngõ vào cung cấp xung nhịp cho 8237 ể iều khiển ịnh thời toàn bộ
hoạt ộng bên trong của 8237, và nó sẽ quyết ịnh tốc ộ truyền dữ liệu của 8237.
Có thể cấp Clock 3 MHz với 8237A, và 5 MHz với 8237 -5.
+ CS (Chip Select): tín hiệu chọn mạch, sử dụng ể CPU chọn 8237 như một ịa chỉ vào
ra trong suốt chu kỳ nó làm việc, cho phép CPU truyền dữ liệu với 8237.
+ RESET: Ngõ vào tác ộng mức cao xóa toàn bộ các thanh ghi lệnh, thanh ghi trạng
thái, thanh ghi yêu cầu và thanh ghi tạm thời, nó cũng xóa toàn bộ các bit che phục vụ.
Thiết lập lại toàn bộ trạng thái ban ầu của 8237.
+ READY: Ngõ vào cung cấp từ bộ nhớ tới 8237 trong các chu kỳ ọc ghi, tín hiệu này
sử dụng ể bộ nhớ thông báo trạng thái sẵn sàng của nó tới 8237 cho phép 8237 giao
tiếp ược với các bộ nhớ chậm.
+ HLDA (Hold Acknowledge): Ngõ vào tác ộng mức cao nhận tín hiệu chấp yêu cầu
treo bus gửi tới từ CPU. Khi nhận ược tín hiệu này 8237 sẽ bắt ầu chiếm bus của CPU
ể thực hiện chu kỳ DMA.
+ DREQ0 - DREQ3: (DMA REQUEST) là các ngõ vào nhận các yêu cầu DMA từ
thiết bị. Trong chế ộ ưu tiên cố ịnh (fixed) DREQ0 sẽ có mức ưu tiên cao nhất, cho tới
DREQ3 có mức ưu tiên thấp nhất. Yêu cầu gửi tới kênh nào thì sẽ ược trả lời trên
ường DACK tương ứng. Cực tính yêu cầu ở các ngõ vào này có thể lập trình ược, khi
RESET nó sẽ tác ộng mức cao. Tín hiệu yêu cầu cần ược duy trì cho tới khi DACK tác ộng. lOMoARcPSD| 10435767
+ DB0 - DB7 (Data Bus): là bus dữ liệu hai chiều ba trạng thái, nối tới bus hệ
thống. Bus này có thể sử dụng ghi các từ iều khiển lập trình các thanh ghi của 8237, và
ọc trạng thái hiện hành của các thanh ghi trạng thái, tạm thời, và thanh ghi ếm số từ.
Trong các chu kỳ DMA 8 bit ịa chỉ cao sẽ ược cung cấp ra các ngõ ra này, chứa vào bộ
cài bên ngoài bằng tín hiệu ADSTB. Trong chu kỳ truyền dữ liệu giữa các ô nhớ
(Memory - Memory), dữ liệu sẽ ược ọc vào 8237 thông qua data bus trong chu kỳ ọc,
rồi chuyển ra data bus ể chứa vào vị trí mới trong chu kỳ ghi.
+ IOR (Input / Output Read): là ường tín hiệu hai chiều 3 trạng thái. Trong chu kỳ rỗi
(Idle) nó ược cung cấp tới từ CPU ể ọc giá trị các thanh ghi iều khiển. Trong chu kỳ
hoạt ộng DMA, tín hiệu này là ngõ ra sử dụng ể 8237 ọc dữ liệu từ thiết bị ngoại vi trong chu kỳ DMA ghi.
+ IOW(Input / Output Write) là ường tín hiệu hai chiều 3 trạng thái. Trong chu kỳ rỗi
(Idle) nó ược cung cấp tới từ CPU, ể CPU có thể ghi các thông tin cần thiết tới 8237.
Trong chu kỳ hoạt ộng DMA, tín hiệu này là ngõ ra sử dụng ể 8237 ghi dữ liệu tới thiết
bị ngoại vi, trong chu kỳ DMA ọc.
+ EOP (End Of Process) : Là tín hiệu hai chiều tác ộng mức thấp, cho phép kết thúc
phục vụ DMA hiện hành. Khi thiết bị bên ngoài muốn kết thúc phục vụ DMA hiện hành
nó cung cấp tới ngõ vào này một xung mức thấp. Khi 8237 thực hiện xong một chu kỳ
DMA nó sẽ cung cấp tín hiệu thông báo tới ngõ ra này. Tóm lại khi có mức thấp tại
ngõ này quá trình phục vụ DMA sẽ kết thúc, trạng thái của 8237 cần ược tạo lập lại.
Nếu 8237 ược lập trình cho phép tự ộng khởi ộng (auto initialize), thì thanh ghi cơ sở
sẽ ược ghi tới thanh ghi hiện hành của kênh ó. Bit che (mask) và bit TC (Terminal Count)
của kênh hiện hành trong thanh ghi trạng thái sẽ ược lập, trừ khi kênh ó ã ược lập trình tự ộng khởi ộng.
+ A0 - A3 (Address): là các tín hiệu hai chiều 3 trạng thái, trong chu kỳ rỗi (không phục
vụ DMA) các tín hiệu này là các ngõ vào sử dụng ể CPU ịnh vị các thanh ghi iều khiển
bên trong 8237. Trong trạng thái phục vụ DMA chúng là các ngõ ra cung cấp các bit ịa
chỉ thấp ra bus ịa chỉ, sử dụng cho các bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. + A4 - A7 (Address)
: là các ngõ ra 3 trạng thái cung cấp 4 bit ịa chỉ trong các chu kỳ phục vụ DMA.
+ HRQ (Hold Request) : là ngõ ra gửi yêu cầu treo bus tới CPU, nó ược tác ộng khi có
yêu cầu trên một kênh vào DREQ không che. Ngõ vào HLDA cần phải tác ộng sau HRQ
ít nhất sau 1 chu kỳ xung nhịp.
+ DACK0 - DACK3 (DMA Acknowledge): là các ngõ ra thông báo cho thiết bị ngoại
vi biết yêu cầu DMA của nó ược chấp nhận. Mức tác ộng của các ngõ này có thể lập
trình ược, khi khởi ộng lại nó sẽ tác ộng mức thấp. lOMoARcPSD| 10435767
+ AEN (Address Enable) : là ngõ ra tác ộng mức cao cài 8 bit ịa chỉ cao lên bus hệ
thống, tín hiệu này có thể sử dụng ể cấm các thiết bị khác truy cập bus trong khi ang phục vụ DMA.
+ ADSTB (Address Strobe): là ngõ ra tác ộng mức cao cài các ường ịa chỉ cao ra bộ cài bên ngoài.
+ MEMR (Memory Read) : là ngõ ra 3 trạng thái tác ộng mức thấp sử dụng cho phép
8237 ọc bộ nhớ trong chu kỳ DMA ọc, hoặc trong chu kỳ truyền dữ liệu giữa bộ nhớ và bộ nhớ.
+ MEMW (Memory Write) : là ngõ ra 3 trạng thái tác ộng mức thấp sử dụng cho phép
8237 ghi bộ nhớ trong chu kỳ DMA ghi, hoặc trong chu kỳ truyền dữ liệu giữa bộ nhớ và bộ nhớ. Address Bus A0 -A15 AEN A8-A15 OE STB AEN A0-A3 A4-A7 ADSTB DB0- HLDA HLDA DB7 HOLD HRQ DREQ 0-3
CLK RESET MEMR MEMW IOR IOW DACK 0-3 CLOCK RESET MEMR MEMW IOR IOW Data Bus D0 -D7
Hình 3.16: Sơ ồ khối kết nối giữa 8237 và Bus hệ thống.
Nối ghép 8237 với hệ thống CPU.
Khi phục vụ một yêu cầu DMA ở một trong các ngõ vào DREQ, 8237 sẽ gửi yêu
cầu treo bus tới CPU bằng cách cung cấp mức cao tới ngõ ra HRQ, CPU nhận tín
hiệu này tại ngõ vào HOLD, lúc này nó thực hiện hết chu kỳ lệnh hiện hành rồi treo
các bus lên trạng thái trở kháng cao và trả lời cho 8237 bằng tín hiệu HLDA. Khi lOMoARcPSD| 10435767
nhận ược tín hiệu trả lời của CPU, 8237 bắt ầu quá trình chiếm bus ể thực hiện
chu kỳ phục vụ DMA. Địa chỉ mà 8237 tạo ra bao gồm 2 byte,
8 bit cao cung cấp tới các ngõ ra A0-A7, 8 bit thấp sẽ cung cấp ra data bus DB0DB7
và ược xung ADSTB cài vào bộ cài 8 bit cung cấp tới bộ nhớ.
Hoạt ộng DMA.
8237 ược thiết kế hoạt ộng ở hai chu kỳ chính là: chu kỳ rỗi (Idle cycle) và
chu kỳ tích cực (active cycle). Trong mỗi chu kỳ này có thể chia thành nhiều trạng thái
khác nhau . 8237 phân biệt bảy trạng thái hoạt ộng riêng biệt bao gồm:
- Trạng thái không tích cực IS (Inactive State): Trạng thái này không có yêu cầu
DMA hợp lệ, các ngõ vào yêu cầu ở trạng thái treo. IS ược tính cả thời iểm 8237 trong
trạng thái ang lập trình.
- S0 là trạng thái ầu tiên của chu kỳ phục vụ DMA, lúc này 8237 ang gửi yêu cầu
treo Bus nhưng CPU chưa gửi trả tín hiệu xác nhận HLDA. 8237 sẽ ở trạng thái này
cho ến khi CPU cung cấp tín hiệu chấp nhận yêu cầu treo BUS HLDA, tín hiệu này của
CPU sẽ cho phép 8237 bắt ầu chu kỳ truyền dữ liệu của nó.
- S1, S2, S3 và S4 là các chu kỳ làm việc trong chu kỳ phục vụ DMA. Khi giao
tiếp với các bộ nhớ có tốc ộ áp ứng chậm một trạng thái chờ có thể thêm vào giữa S2
và S3 cho ến khi tín hiệu ngõ vào READY của 8237 hết tích cực. Chú ý là dữ liệu ược
truyền trực tiếp giữa bộ nhớ và vào/ra với, các tín hiệu MEMR và IOW hoặc MEMW
và IOR tác ộng một cách ồng thời tại một thời iểm. Dữ liệu sẽ không ọc vào hoặc ghi
ra 8237 trong các chu kỳ truyền dữ liệu giữa vào ra và bộ nhớ.
Việc truyền dữ liệu giữa các ô nhớ một chu kỳ ọc từ ô nhớ truyền và 1 chu kỳ
ghi vào ô nhớ nhận cho mỗi byte. Như vậy trong chu kỳ này sẽ yêu cầu 8 trạng thái
cho việc truyền một byte. Các trạng thái S11, S12, S13, S14 cho việc ọc dữ liệu từ
bộ nhớ, và các trạng thái S21, S22, S23, S24 cho việc ghi dữ liệu vào bộ nhớ. Chu kỳ rỗi.
Khi không có kênh DMA nào yêu cầu ược phục vụ, 8237 sẽ chuyển qua chu kỳ
rỗi và thực hiện trạng thái SI. Trong chu kỳ này 8237 sẽ kiểm tra các ngõ vào DREQ
tại mỗi chu kỳ xung CLK xem có yêu cầu DMA nào cần phục vụ hay không. Trong
chu kỳ này 8237 cũng kiểm tra ngõ vào CS xem CPU có thực hiện các chu kỳ ọc
ghi các thanh ghi của nó hay không. Khi CS và HLDA ều ở mức thấp 8237 sẽ ở
trạng thái lập trình các iều kiện hoạt ộng. CPU lúc này có thể thực hiện các công
việc như tạo lập, thay ổi kiểm tra các tình trạng hiện thời của 8237 bằng cách ọc
ghi các thanh ghi bên trong 8237. Các ường ịa chỉ vào A0 - A3 sử dụng ể CPU
xác ịnh tới các thanh ghi mà nó muốn ọc hoặc ghi. Các tín hiệu IOR và IOW lúc này
sẽ là các ngõ vào cung cấp từ CPU ể ịnh nghĩa chu kỳ là ọc hay ghi. Khi ó ối
với các thanh ghi ếm ịa chỉ, hoặc các thanh ghi ếm số từ 6 bit sẽ có thêm 1 bit ể lOMoARcPSD| 10435767
xác ịnh phần cao hay phần thấp của chúng ược phép truyền dữ liệu với CPU. Các
bit này có thể lập trình trước bằng phần mềm, và sẽ xóa khi có tín hiệu RESET.
Đặc biệt trong chế ộ này CPU có thể lập trình các chế ộ hoạt ộng cho 8237
với sự tác ộng CS, IOW và các bit ịa chỉ tương ứng. Các lệnh sẽ bao gồm cả
việc lập xóa các Flip/Flop chọn phần cao hay thấp của các thanh ghi, và lệnh
RESET toàn bộ các thanh ghi của 8237.
Chu kỳ tích cực.
Khi ang trong chu kỳ rỗi, nếu có tín hiệu yêu cầu cung cấp tới ngõ vào DREQ không
bị lập trình che của 8237, nó sẽ gửi tín hiệu HRQ tới vi xử lý và chuyển qua chu kỳ
tích cực. Trong chu kỳ này 8237 sẽ làm việc ở 1 trong 4 chế ộ. Chế ộ truyền byte.
Trong chế ộ này 8237 ược lập trình chỉ thực hiện 1 chu kỳ truyền, các bộ ếm số
từ và ịa chỉ sẽ ược tăng hoặc giảm sau mỗi lần truyền. Khi bộ ếm số từ quay lại từ
0 tới FFFFH thì kết thúc ếm TC (Terminal Count) sẽ ược tự ộng thiết lập nếu kênh ã ược lập trình TC.
DREQ phải giữ nguyên mức tích cực cho ến khi DACK tích cực. Khi DREQ không
còn giữ mức tích cực, HRQ sẽ hết tác ộng giải phóng bus hệ thống. Nếu nó tác ộng trở
lại và nhận ược tín hiệu HLDA, một chu kỳ truyền byte khác sẽ ược thực hiện. Điều
này cho phép việc truyền dữ liệu xem vào các chu kỳ hoạt ộng của CPU. Việc ịnh thời
hoạt ộng của 8237 sẽ tùy thuộc vào ặc tính của vi xử lý.
Chế ộ truyền khối.
Trong chế ộ truyền khối 8237 sẽ thực hiện việc truyền dữ liệu cho ến khi bộ ếm số từ
chuyển từ 0000H tới FFFFH, hoặc khi ngõ vào EOP tác ộng mức 0. DREQ chỉ cần giữ
mức tác ộng cho ến khi DACK tác ộng. Nếu ược lập trình thì quá trình tự ộng khởi ộng
sẽ thực hiện khi kết thúc phục vụ DMA.
Chế ộ truyền theo yêu cầu.
Trong chế ộ này 8237 sẽ truyền dữ liệu liên tục cho tới khi kết thúc ếm TC (bộ ếm từ
chuyển từ 0000H tới FFFFH), hoặc khi gặp tín hiệu EOP, hoặc khi DREQ hết tích cực.
Như vậy thiết bị có thể duy trì việc truyền dữ liệu cho ến khi hết dung lượng của nó.
Khi dữ liệu chưa truyền hết mà gặp TC, hoặc có tín hiệu EOP thì phục vụ DMA sẽ ược
thiết lập lại vì DREQ vẫn còn tích cực..
Chế ộ xếp tầng.(Cascade Mode). 8237 tầng thứ hai lOMoARcPSD| 10435767 8237 t ầ ng th ứ nh ấ t CPU DREQ HRQ DACK HLDA HOLD HRQ HLDA HLDA DREQ HRQ HLDA DACK
Hình 3.17: Hệ thống xếp tầng 8237.
Trong chế ộ này có thể xếp tầng nhiều bộ iều khiển DMA ể tăng số yêu cầu ngõ
vào. Các tín hiệu HRQ và HLDA của 8237 thêm sẽ ược nối vào DREQ và DACK
của 8237 trước nó. Điều này cho phép 8237 phía sau truyền yêu cầu qua 8237 trước nó,
trình tự ưu tiên vẫn ược duy trì, và ngõ vào mới yêu cầu sẽ phải chờ cho ến khi có tín
hiệu chấp nhận yêu cầu DACK. Vì thế kênh xếp tầng của 8237 chủ chỉ sử dụng cho
8237 cộng thêm, và nó sẽ quyết ịnh mức ưu tiên cho các kênh cộng thêm ó. Nó không
ược ưa ra ịa chỉ của mình vì như vậy sẽ gây ra xung ột với các kênh cộng thêm của
nó. 8237 sẽ áp ứng các tín hiệu DREQ và DACK còn tất cả các tín hiệu khác ngoại
trừ HRQ ều không ược phép tác ộng.
Hình 3.17 mô tả việc xếp tầng thêm hai 8237 tớ vào hai kênh của 8237 chủ, tạo
thành hệ thống DMA hai mức. Có thể tăng thêm nhiều 8237 vào các kênh khác của
8237 tầng thứ nhất. Cũng có thể tăng thêm số kênh yêu cầu bằng cách, xếp tầng vào
các kênh của các 8237 tầng thứ hai tạo thành hệ thống 3 tầng.
Các kiểu truyền dữ liệu.
Trong mỗi chế ộ truyền nêu trên 8237 có thể ở một trong 3 kiểu truyền là: ọc ghi và
kiểm tra. Trong kiểu ghi dữ liệu sẽ ược chuyển từ thiết bị vào ra tới bộ nhớ bằng cách
tác ộng ồng thời các tín hiệu IOR và MEMW. Trong kiểu ọc dữ liệu sẽ ược chuyển
từ bộ nhớ tới thiết bị vào ra bằng cách tác ộng ồng thời các tín hiệu
MEMR và IOW. Kiểu kiểm tra sẽ thực hiện các việc truyền giả. Trong kiểu này 8237
tạo ra ịa chỉ và áp ứng EOP giống như trong kiểu ọc và ghi, nhưng các tín hiệu iều
khiển bộ nhớ và vào ra sẽ không ược tác ộng. Chế ộ kiểm tra không ược cho phép hoạt
ộng trong chu kỳ truyền dữ liệu giữa bộ nhớ và bộ nhớ. Truyền dữ liệu giữa bộ nhớ - bộ nhớ.
Chu kỳ này cho phép việc truyền một khối dữ liệu từ vùng nhớ này qua vùng nhớ khác
với thời gian ngắn nhất. Một bit trong thanh ghi lệnh có thể lập trình cho các kênh 0
và 1 có thể hoạt ộng ở chế ộ truyền giữa bộ nhớ và bộ nhớ. Quá trình sẽ ược bắt ầu lOMoARcPSD| 10435767
bằng cách thiết lập yêu cầu DMA bằng phần mềm (không phải bằng tín hiệu ưa tới
ngõ vào DREQ). Khi ó 8237 sẽ thực hiện việc yêu cầu DMA như bình thường. Sau
khi nhận ược tín hiệu trả lời HLDA từ CPU, 8237 sẽ thực hiện 8 trạng thái truyền
trong chế ộ truyền khối. Đầu tiên nó sẽ ọc dữ liệu từ bộ nhớ, thanh ghi ịa chỉ hiện
hành của kênh 0 ược sử dụng giữ ịa chỉ nguồn dữ liệu có thể tăng hoặc giảm như thông
thường. Dữ liệu ọc ược từ bộ nhớ sẽ ược chứa vào thanh ghi tạm thời bên trong 8237.
Kênh 1 sẽ ghi dữ liệu trong thanh ghi tạm thời tới ịa chỉ chứa trong thanh ghi ịa chỉ
hiện hành của nó, thanh ghi này cũng có thể tăng hoặc giảm như thông thường. Bộ ếm
số từ của kênh 1 sẽ ược giảm, và khi nó chuyển từ 0000H sang FFFFH thì TC sẽ xảy
ra, TC và ngõ ra EOP sẽ tác ộng chỉ thị kết thúc phục vụ DMA.
Kênh 0 có thể lập trình ể duy trì một ịa chỉ cho tất cả các lần truyền, iều này cho phép
lấp ầy một vùng nhớ chỉ bằng một từ duy nhất (chỉ thay ổi ịa chỉ ích, không thay ổi ịa chỉ nguồn).
8037 sẽ áp ứng tín hiệu EOP trong suốt quá trình truyền dữ liệu giữa bộ nhớ và
bộ nhớ. Điều này cho phép thực hiện việc so sánh tìm kiếm trong một chuỗi dữ liệu
có sắp xếp, bằng cách cung cấp tín hiệu tới ngõ vào EOP khi tìm ược dữ liệu mong muốn.
Tự ộng khởi ộng.
Bằng cách lập một bit trong thanh ghi chế ộ , có thể lập trình cho một kênh tự ộng
khởi ộng. Trong chế ộ này giá trị của các thanh ghi ịa chỉ hiện hành, và thanh ghi ếm
số từ hiện hành sẽ ược phục hồi lại bằng giá trị của các thanh ghi cơ sở tương ứng khi
EOP. Giá trị của các thanh ghi cơ sở ược CPU nạp ồng thời với các thanh ghi hiện hành,
nhưng chúng không bị thay ổi trong suốt quá trình phục vụ DMA. Bit che (mask) sẽ
không ược xoá trong chế ộ tự ộng khởi ộng. Ngay sau quá trình khởi ộng lại kênh sẽ
sẵn sàng thực hiện một yêu cầu DMA khác mà không cần sự can thiệp nào thêm từ
CPU. Nếu không lập trình chế ộ khởi ộng lại, các thông số của kênh phải ược CPU
lập trình lại sau khi EOP, mới có thể sẵn sàng cho một phục vụ DMA mới. Trình tự ưu tiên.
8237 có hai kiểu mã hóa ưu tiên có thể chọn bằng phần mềm ó là chế ộ ưu tiên
cố ịnh và chế ộ ưu tiên quay vòng. Trong chế ộ ưu tiên cố ịnh, ưu tiên sẽ giảm
dần theo số thứ tự của các kênh, kênh 0 có ộ ưu tiên cao nhất cho tới kênh 3 sẽ có ộ
ưu tiên thấp nhất. Khi một kênh ược phục vụ, yêu cầu của các kênh khác sẽ
bị ngăn chặn cho ến khi phục vụ ược thực hiện xong. Ưu tiên thấp nhất 3 Ưu tiên cao nhất 0 1 Phục vụ 2 lOMoARcPSD| 10435767 2 Phục 3 vụ Phục vụ 3 Yêu 0 0 1 cầu 1 2 Hình
3.18: Chế ộ ưu tiên phục vụ DMA quay vòng
Trong chế ộ ưu tiên quay vòng, kênh vừa ược phục vụ xong sẽ có mức ưu tiên thấp
nhất, kênh kế tiếp của nó sẽ có mức ưu tiên cao nhất, các kênh còn lại sẽ có ộ ưu tiên
theo vòng. Một chu trình ví dụ có thể biểu diễn như hình 3.18. Định thời rút gọn.
8237 có thể thực hiện chu kỳ truyền dữ liệu với chu kỳ rút gọn chỉ với 2 chu kỳ clock.
Chu kỳ S1 sử dụng cho việc tạo ịa chỉ, việc ọc ghi dữ liệu sẽ ược thực hiện trong S2. Tạo ịa chỉ.
Để giảm bớt số chân, 8237 kết hợp 8 bit ịa chỉ cao vào bus dữ liệu tạo thành bus a
hợp DB0 -DB7. Trong S1 các bit ịa chỉ cao sẽ cung cấp ra các ngõ này cùng với tín
hiệu cài ịa chỉ ADSTB. Cạnh lên của ADSTB sẽ cài các bit ịa chỉ này ra bộ cài ịa chỉ
bên ngoài. Tín hiệu cho phép ịa chỉ AEN sẽ cho phép ặt các ường ịa chỉ này lên bus hệ
thống trong các trạng thái còn lại. Byte ịa chỉ thấp sẽ ược cung cấp trực tiếp ra các
ường A0-A7, ưa lên bus ịa chỉ hệ thống.
Khi phục vụ trong chế ộ truyền khối và truyền theo yêu cầu bao gồm nhiều chu kỳ
truyền, các ịa chỉ sẽ ược tạo ra một cách tuần tự. Với các chu kỳ truyền bằng các ịa chỉ
kế tiếp nhau, các bit ịa chỉ cao chỉ phải thay ổi một lần trong 256 lần truyền. Do ó các
ường ịa chỉ cao và tín hiệu ADSTB chỉ tác ộng 1 lần sau 256 lần truyền, 255 lần truyền
còn lại các ường này chỉ dành cho dữ liệu. lOMoARcPSD| 10435767 7 6 5 4 3 2 1 0
0: Không cho phép truy ề n b ộ nh ớ - b ộ nh ớ
1: Cho phép truy ề n b ộ nh ớ - b ộ nh ớ
0: Không cho phép kênh 0 gi ữ nguyên ị a chỉ
1: Cho phép kênh 0 gi ữ nguyên ị a chỉ x: khi bit D 0 = 0
0: DMAC bị c ấ m hoạt ộ ng
1: DMAC ượ c phép hoạt ộ ng 0:
Chê ộ ị nh th ờ i bình th ườ ng 1: Ch
ế ộ ị nh th ờ i rút gọ n ( chỉ truy ề n 2 CLK) x: khi bit D0 = 0
0: Ch ế ộ ưu tiên cố ị nh 1: Ch ế ộ ưu tiên quay vòng
0: Ghi kéo dài (cho b ộ nh ớ ch ậ m) 1: Ghi thông th ườ ng x: Khi bit D3 = 0 0: DR EQ tá c ộ ng m ứ c cao 1: DREQ tá c ộ ng m ứ c th ấ p 0: DA
CK tá c ộ ng m ứ c th ấ p
1: DREQ tá c ộ ng m ứ c cao
Hình 3.19: Thanh ghi lệnh của 8237.
Mô tả các thanh ghi.
Thanh ghi ịa chỉ hiện hành.
Mỗi kênh DMA có 1 thanh ghi ịa chỉ hiện hành 16 bit. Thanh ghi này sẽ giữ ịa chỉ
trong suốt quá trình phục vụ DMA. Giá trị ịa chỉ sẽ tự ộng tăng hoặc giảm sau mỗi lần
truyền. Giá trị của thanh ghi này có thể CPU ọc ược mỗi lần 8 bit, và nó có thể phục
hồi lại giá trị ban ầu từ thanh ghi cơ sở nếu kênh ược lập trình tự ộng khởi ộng lại. Quá
trình tự ộng khởi ộng lại chỉ xảy ra sau khi EOP. lOMoARcPSD| 10435767 7 6 5 4 3 2 1 0
00: chọ n l ậ p trình thanh ghi ch ế ộ kênh 0
01: chọ n l ậ p trình thanh ghi ch ế ộ kênh 1 10:
chọ n l ậ p trình thanh ghi ch ế ộ kênh2
11: chọ n l ậ p trình thanh ghi ch ế ộ kênh 3 ề n ki ể m tra 01: Tr uy ề n ghi 10: Tr uy ền ọ c chọ 11:
n l ậ p trình thanh ghi ch ế ộ kênh 3
0: không kh ởi ộ ng t ự ộ ng 1: kh ởi ộ ng t ự ộ ng 0:
Đị a chỉ hi ệ n hà nh tăng sau mỗ i l ầ n truy ề n 1:
Đị a chỉ hi ệ n hành giả m sau m ỗ i l ầ n truy ề n 00: T ruy ề n theo yêu c ầ u 01: Truy ề n t ừ ng byte ề 10: Tr uy n kh ố i
11: Ch ế ộ x ế p t ầ ng. 00: Truy xx: khi bit 6 và 7 = 11
Hình 3.20: Thanh ghi chế ộ của 8237.
Thanh ghi ếm số từ hiện hành.
Mỗi kênh DMA có 1 thanh ghi ếm số từ hiện hành 16 bit. Giá trị của thanh ghi này sẽ
xác ịnh số chu kỳ truyền cần phải thực hiện, số chu kỳ truyền thực sự sẽ nhiều hơn giá
trị lập trình trong thanh ghi ếm số từ hiện hành một (nghĩa là nếu lập trình thanh ghi
hiện hành là 100, thì số chu kỳ truyền sẽ là 101). Thanh ghi này sẽ tự ộng giảm sau mỗi lOMoARcPSD| 10435767
chu kỳ truyền, khi giá trị của nó chuyển từ 0000H sang FFFFH thì TC sẽ ược tạo ra.
Giá trị của thanh ghi này có thể ọc hoặc ghi mỗi lần 8 bit trong khi lập trình cho 8237.
Việc tự ộng khởi ộng sẽ phục hồi lại giá trị của thanh ghi ếm số từ hiện hành bằng giá
trị của thanh ghi ếm số từ cơ sở sau khi EOP, nếu kênh ược lập trình tự ộng khởi ộng.
Nếu không ược lập trình tự ộng khởi ộng lại, thì giá trị của thanh ghi bộ ếm số từ hiện
hành sẽ là FFFFH sau khi TC. Các thanh ghi ịa chỉ và ếm số từ cơ sở.
Mỗi kênh có 1 thanh ghi có một cặp thanh ghi ịa chỉ và ếm số từ cơ sở. Mỗi thanh
ghi có ộ dài 16 bit, chúng giữ giá trị thiết lập ban ầu của các thanh ghi ịa chỉ và ếm số
từ hiện hành tương ứng với chúng. Trong chế ộ tự ộng khởi ộng giá trị của các thanh
ghi này sẽ ghi trở lại cho các thanh ghi hiện hành. Giá trị của các thanh ghi này ược ghi
ồng thời với các thanh ghi hiện hành của chúng khi lập trình. Giá trị của các thanh ghi
này sẽ không thể ọc ược. Thanh ghi lệnh.
8 bit lập trình bởi CPU trong thanh ghi lệnh sẽ iều khiển hoạt ộng của 8237, giá trị
của thanh ghi này sẽ bị xóa khi RESET cứng hoặc mềm. Các bit của thanh ghi iều khiển
có các chức năng ược ịnh nghĩa trong hình 3.19. Thanh ghi chế ộ.
Mỗi kênh có một thanh ghi chế ộ 6 bit, khi lập trình bit 0 và 1 trong byte ghi tới ịa
chỉ của thanh ghi chế ộ sẽ xác ịnh thanh ghi chế ộ của kênh nào ược ghi. Các bit của
thanh ghi chế ộ ược lập trình như hình 3.20. Thanh ghi yêu cầu.
8237 có thể áp ứng các yêu cầu phục vụ DMA ược tác ộng bằng phần mềm cũng
như bằng yêu cầu ở ngõ vào DREQ. Mỗi kênh có 1 bit yêu cầu trong 1 thanh ghi yêu
cầu 4 bit. Yêu cầu lập trình tại ây sẽ không bị che hoặc xem xét theo trình tự ưu tiên
của mảng mã hóa ưu tiên. Mỗi bit này có thể lập hoặc xóa từ CPU, nó sẽ xóa khi TC
hoặc khi có tín hiệu EOP cung cấp từ bên ngoài. Tất nhiên nó sẽ bị xóa khi RESET.
Khi yêu cầu cung cấp từ ây thì kênh luôn hoạt ộng trong chế ộ truyền khối. 7 6 5 4 3 2 1 0 00:
chọ n l ậ p trình bit y/c ầ u kênh 0 01:
chọ n l ậ p trình bit y/c ầ u kênh 1 Các bit tù y ị nh 0: Xóa bit yêu câu
10: chọn lập trình bit y/cầu kênh2
11: chọn lập trình bit y/cầu kênh 3 1: Lập bit yêu cầu lOMoARcPSD| 10435767
Hình 3.21: Thanh ghi yêu cầu của 8237. 7 6 5 4 3 2 1 0 00:
chọ n l ậ p trình bit m ặ t nạ kênh 0
01: chọ n l ậ p trình bit m ặ t nạ kênh 1 10: Các bit tù y ị nh
chọ n l ậ p trình bit m ặ t nạ kênh2
11: chọ n l ậ p trình bit m ặ t nạ kênh 3 0: Xóa bit m ặ t nạ 1: Lập bit mặt nạ
Hình 3.22: Thanh ghi mặt nạ
Thanh ghi mặt nạ. (che phục vụ DMA)
Mỗi kênh có một bit mặt nạ khi ược thiết lập nó sẽ không cho phép yêu cầu cung cấp
từ ngõ vào DREQ của kênh ó. Các bit này sẽ ược thiết lập khi kênh tương ứng với nó có
EOP, nếu không lập trình chế ộ khởi ộng tự ộng. Mỗi bit này cũng có thể lập hoặc xóa
bằng phần mềm, toàn bộ thanh ghi sẽ bị xóa khi RESET. Tất cả 4 bit của thanh ghi mặt
nạ cũng có thể ghi ồng thời bằng một lệnh. 7 6 5 4 3 2 1 0
0: Xóa bit m ặ t nạ kênh 0
1: L ậ p bit m ặ t nạ kênh 0
0: Xóa bit m ặ t nạ kênh 1 Các bit tù y ị nh
1: L ậ p bit m ặ t nạ kênh 1
0: Xóa bit m ặ t nạ kênh 2
1: L ậ p bit m ặ t nạ kênh 2
0: Xóa bit m ặ t nạ kênh 3
1: Lập bit mặt nạ kênh 3
Hình 3.23: Thanh ghi mặt nạ lập trình 4 bit
Thanh ghi trạng thái.
Thanh ghi trạng thái của 8237 có thể ược CPU ọc vào ể biết ược trạng thái hiện tại
của 8237. Các bit của thanh ghi này sẽ cho CPU biết trạng thái ngưng phục vụ của các
kênh, và các yêu cầu chưa ược phục vụ của các kênh. Các bit 0 - 3 sẽ ược thiết lập khi
kênh tương ứng với nó có tín hiệu EOP cung cấp từ bên ngoài. Các bit 4 - 7 sẽ ược lập
khi kênh tương ứng với nó có yêu cầu phục vụ. Các bit sẽ bị xóa khi lOMoARcPSD| 10435767 RESET. 7 6 5 4 3 2 1 0
1: K ế t thúc ế m kênh 0
1: K ế t thúc ế m kênh 1
1: K ế t thúc ế m kênh 2
1: K ế t thúc ế m kênh 3
1: Có yêu c ầ u tạ i kênh 0
1: Có yêu c ầ u tạ i kênh 1
1: Có yêu c ầ u tạ i kênh 2
1: Có yêu c ầ u tạ i kênh 3
Hình 3.24: Thanh ghi trạng thái
Thanh ghi tạm thời.
Thanh ghi tạm thời sử dụng cho việc chứa tạm dữ liệu trong chu kỳ truyền dữ liệu
giữa bộ nhớ với bộ nhớ. Khi kết thúc truyền từ cuối cùng có thể ọc ược, thanh ghi tạm
thời luôn chứa từ cuối cùng của chu kỳ truyền bộ nhớ - bộ nhớ trước trừ khi bị xóa bởi
RESET cứng hoặc mềm. Các lệnh lập trình bằng phần mềm.
Xóa/lập flip flop cao thấp: Flip flop cao thấp sử dụng cho việc truy cập byte cao hoặc
byte thấp của các thanh ghi ịa chỉ và ếm số từ hiện hành.
Reset mềm: Lệnh này sẽ có tác dụng tương ương với việc cung cấp tín hiệu reset cứng
tới ngõ vào RESET của 8237. Nó sẽ xóa toàn bộ các thanh ghi bên trong của 8237, và
làm 8237 chuyển về chu kỳ rỗi.
Xóa thanh ghi mặt nạ: lệnh này sẽ xóa ồng thời cả 4 bit của thanh ghi mặt nạ, cho phép
các kênh của 8237 nhận các yêu cầu DMA.
Bảng 3.11 sẽ trình bày các tín hiệu cần tác ộng tương ứng với các lệnh phần mềm:
Bảng 3.11: Các tín hiệu khi lập trình 3237 A3 A2 A1 A0 IOR IOW Hoạt ộng lOMoARcPSD| 10435767 1 0 0 0 0 1 Đọc thanh ghi trạng 1 0 0 0 1 0 thái ghi thanh ghi lệnh 1 0 0 1 0 1 cấm 1 0 0 1 1 0 ghi thanh ghi yêu cầu 1 0 1 0 0 1 cấm 1 0 1 0 1 0
ghi từng bit thanh ghi mặt nạ 1 0 1 1 0 1 cấm 1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0 1 ghi thanh ghi chế ộ cấm 1 1 0 0 1 0 xóa byte con trỏ Flip fop 1 1 0 1 0 1 ọc thanh ghi tạm thời 1 1 0 1 1 0 Reset mềm 1 1 1 0 0 1 Cấm 1 1 1 0 1 0 xóa thanh ghi mặt nạ 1 1 1 1 0 1 cấm 1 1 1 1 1 0
ghi tất cả các bit thanh ghi mặt nạ
Lập trình cho 8237.
8237 có thể lập trình từ vi xử lý tại bất kỳ thời iểm nào khi tín hiệu HLDA không tác
ộng, ngay cả khi tín hiệu HRQ tác ộng. Điều này có thể gây ra tình trạng hoạt ộng sai
nếu có một yêu cầu DMA xảy ra trong khi CPU ang lập trình cho 8237. Ví dụ khi CPU
ang lập trình lại thanh ghi ịa chỉ của kênh 1, trong khi kênh 1 nhận ược một yêu cầu
DMA. Nếu 8237 cho phép phục vụ (bit 2 của thanh ghi lệnh = 0), và nếu kênh 1 không
bị lập trình che (bit 1 của thanh ghi mặt nạ = 0), khi ó chu kỳ phục vụ DMA sẽ xảy ra
ngay sau khi 1 byte của thanh ghi ịa chỉ ược lập trình lại. Điều này có thể tránh ược
bằng cách không cho phép 8237 hoạt ộng (lập bit 2 của thanh ghi lệnh), hoặc che kênh
khi lập trình lại các thanh ghi của nó. Sau khi lập trình cần phải cho phép trở lại. Khi
bắt ầu hoạt ộng chú ý phải thiết lập thanh ghi lệnh các bit với các dữ kiện hợp lệ, ngay
cả khi kênh không sử dụng. Kênh thanh ghi c/kỳ Flip DB0-DB7 flop lOMoARcPSD| 10435767 0 Đ/c cơ bản và Ghi 0 1 0 0 0 0 000 0 A0-A7 hiện hành Đ/c 0 1 0 0 0 0 011 1 A8-A15 hiện hành Đọc 0 0 1 0 0 0 11 0 A0-A7 0 0 1 0 0 0 1 A8-A15 Đế 0 1 0 0 0 0 0 W0-W7 m từ cơ bản Ghi và hiện hành Đếm 0 1 0 0 0 0 1 W8-W15 từ hiện hành Đọc 0 0 1 0 0 0 0 W0-W7 0 0 1 0 0 0 1 W8-W15 1 Đ/c cơ bản và Ghi 0 1 0 0 0 1 000 0 A0-A7 hiện hành Đ/c 0 1 0 0 0 1 011 1 A8-A15 hiện hành Đọc 0 0 1 0 0 1 11 0 A0-A7 0 0 1 0 0 1 1 A8-A15 Đế 0 1 0 0 0 1 0 W0-W7 m từ cơ bản Ghi và hiện hành Đếm 0 1 0 0 0 1 1 W8-W15 từ hiện hành Đọc 0 0 1 0 0 1 0 W0-W7 0 0 1 0 0 1 1 W8-W15 2 Đ/c cơ bản và Ghi 0 1 0 0 1 0 000 0 A0-A7 hiện hành Đ/c 0 1 0 0 1 0 011 1 A8-A15 hiện hành Đọc 0 0 1 0 1 0 11 0 A0-A7 0 0 1 0 1 0 1 A8-A15 Đế 0 1 0 0 1 0 0 W0-W7 m từ cơ bản Ghi và hiện hành Đếm 0 1 0 0 1 0 1 W8-W15 từ hiện hành Đọc 0 0 1 0 1 0 0 W0-W7 0 0 1 0 1 0 1 W8-W15 3 Đ/c cơ bản và Ghi 0 1 0 0 1 1 000 0 A0-A7 hiện hành Đ/c 0 1 0 0 1 1 011 1 A8-A15 hiện hành Đọc 0 0 1 0 1 1 11 0 A0-A7 0 0 1 0 1 1 1 A8-A15 Đếm từ cơ bản và Ghi 0 1 0 0 1 1 0 W0-W7 hiện hành Đếm từ 0 1 0 0 1 1 1 W8-W15 hiện hành Đọc 0 0 1 0 1 1 0 W0-W7 0 0 1 0 1 1 1 W8-W15
3.4.3. Các kênh DMA trong máy tính
Máy tính PC AT hoặc các bus ISA chuẩn có 2 bộ xử lý DMA 8237. DMA1 có ịa
chì từ 00 – 0Fh, và DMA2 chiếm các ịa chỉ C0 – DFh. DMA1 cung cấp các kênh từ 0 lOMoARcPSD| 10435767
– 3 trong ó: Kênh 0 sử dụng cho việc làm tươi bộ nhớ RAM ộng (bộ nhớ chính) trong
hệ thống, kênh 1 sử dụng cho card âm thanh. kênh 2 sử dụng cho ổ ĩa, và kênh 3 thường
sử dụng ể tăng cường khả năng của cổng song song LPT trong chế ộ ECP (Enhanced
Capability Port). DMA2 cung cấp các kênh 4 ến 7, tuy nhiên kênh 4 sử dụng cho việc
xếp tầng với DMA1, còn lại các kênh 5 – 7 có thể sử dụng cho việc truyền nhận dữ liệu
với 16 bit ịa chỉ sẵn sàng trên BUS cho các thiết bị mở rộng của hệ thống.