NỘI DUNG - HÀNH CHÍNH SO SÁNH | Học viện Hành chính Quốc gia

Nền hành chính của Singapore 1.Tổng quan về Singapore Sự phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống thể chế hành chính Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

NỘI DUNG - HÀNH CHÍNH SO SÁNH | Học viện Hành chính Quốc gia

Nền hành chính của Singapore 1.Tổng quan về Singapore Sự phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống thể chế hành chính Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
BÀI LÀM
I. Nền hành chính ca Singapore 1. Tổng quan vSingapore
Nnước Cng hòa Singapore (Republic of Singapore) nằm ngoài khơi mũi
phía nam ca bán ảo Lai cách xích ạo 137 km vphía bc, Bc giáp Malaysia,
Đông giáp Indonesia. Có din tích t 728 km
2
, gm có một ảo chính hình thoi
khoảng 60 o nhhơn. Dân s5.898.502 người (theo sliu thng mi nht
của Liên hp quc cp nhp vào ngày 15/07/2021).
Trong Thế chiến thhai, quân i Đế quc Nht xâm chiếm Malaya nhng
vùng lân cn trong Cuc chiến Malaya, lên ến cực iểm tại Cuc chiến Singapore.
Quân Anh không ược chun bnhanh chóng tht thmặc lực lượng ông
hơn. Anh giao nộp Singapore cho quân Nht vào ngày 15/2/1942. Người Nhật i tên
Singapore sang tiếng Nht thành Syonan-to, nghĩa nh sáng Miền Nam",
chiếm óng cho ến khi quân Anh trlại chiếm hòn o mt tháng sau sự u hàng
của Nht vào tháng 9/1945. Singapore trthành một nhà nước tchsau cuc bu
cử năm 1959 với người ứng ầu nhà nước u tiên Yusof bi n Ishak và thtướngu
tiên Quang Diu. Cuộc trưng cầu dân ý vvic sát nhp Singapore vào Liên
bang Lai ã ạt ược năm 1962, ưa Singapore trở thành mt thành viên ca liên bang
Lai cùng vi Malaya, Sabah Sarawak như một bang có quyn ttrvào
tháng 9/1963. Singapore btách ra khi liên bang vào ngày 7/8/1965 sau nhng bất
ồng quan iểm chính trchính phcủa bang hi ng liên bang ti Kuala Lumpur.
Singapore ược c lập 2 ngày sau ó (ngày 9/8/1965) trthành ngày Quc khánh
của Singapore. Malaysia là nước ầu tiên công nhn nền ộc lp ca Singapore.
Singapore hầu như không tài nguyên, nguyên liệu ều phi nhp tbên ngoài.
Singapore chít than, chì, nham thạch, ất sét; không nước ngọt; t canh tác hp,
chủ yếu trng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vy nông nghip không phát triển,
hàng năm phải nhập lương thực, thc phẩm áp ng nhu cu trong nước. Singapore
có cơ sở hạ tầng và mt sngành công nghip phát trin cao hàng ầu châu Á và thế
giới như: cng bin, công nghiệp óng và sửa cha tàu, công nghip lc du, chế biến
và lp ráp máy móc tinh vi, sn xut ĩa máy tính iện tvà hàng bán dn. Nn kinh
tế Singapore chủ yếu da vào buôn bán và dch v(chiếm 40% thu nhp quốc dân).
Singapore cũng ược coi là nước i ầu trong vic chuyển ổi sang nn kinh tế tri thc.
quốc gia theo chế cộng hòa ại nghị, nền hành chính nước này cội nguồn
từ hành chính thuộc ịa của Anh chịu nhiều dấu ấn của Liên bang này cũng như
một số thuộc ịa khác như Ấn Độ. Do quốc ảo với diện tích dân số nhỏ nên
Singapore không chính quyền ịa phương. Các công việc hành chính tại ịa bàn
giao cho Hội ồng phát triển cộng ồng (CDS) gồm từ 12-20 người, kể cả người
ứng ầu. Các hội ồng này chịu trách nhiệm xuất, lập kế hoạch quản các chương
trình mang tính cộng ồng và các hoạt ộng xã hội theo sự uỷ nhiệm của các bộ.
2. Sự phát trin kinh tế - xã hi
Singapore ã bước phát trin ngon mc trong vòng 57 năm qua, trở thành
một ất nước GDP bình quân ầu người cao nht thế giới, người dân sng trong
thành phxanh và sch; quốc gia ô thị hóa cao nht thế gii, 100% dân số ở thành
lOMoARcPSD|4963341 3
2
th; mức phúc lợi từ các tiện ích, dịch vụ cuộc sống an sinh hội ược xếp loại
cao trên thế giới. Với những cải thiện về nền kinh tế kể từ giai oạn ầu thành lập ất
nước ến nay, mô hình phát triển nền kinh tế Singapore xứng áng trở thành mô hình
cho các quốc gia khác học tập, ặc biệt châu Á. Singapore ã vươn lên trở thành
nền kinh tế cạnh tranh nht trên toàn thế gii trong nhiu năm liền, ược coi là nước
i ầu trong việc chuyển ổi sang nền kinh tế tri thức. Hiện nay Singapore ã ang thực
hiện kế hoạch biến Singapore thành một thành phố hàng ầu thế giới, một ầu mối
trọng yếu của nền kinh tế toàn cầu, và một nền kinh tế a dạng, nhạy cảm kinh doanh.
Thnht, về Tổng sn phm quc ni (GDP) và GDP bình quân ầu người theo
số liu tWorld Bank Data, trong giai on 2000 - 2020, GDP ca Singapore liên tục
tăng qua các năm, ã ạt mc trung bình 230 tUSD, ạt mc cao nht 375,98 tUSD
vào năm 2018. Cuc khng hong du m năm 2008 làm dao ộng kinh tế của nhiều
nước phát triển, nhưng hầu như không tác ộng ược gì ến Singapore. Tng sn phm
quc ni của Singapore ến thai ngành chính, ó là ngành công nghip ngành dch
vụ, c bit là các mặt hàng liên quan ến ồ iện t, hóa chất cũng như dịch vvà song
song ó mua các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hàng hóa chưa gia công. Sau ó sẽ chế
biến, chế tạo trthành sn phm hoàn thin xut khẩu ra nước khác ã góp phần rt
lớn làm cho nn kinh tế Singapore tăng vượt bc, và giữ vị trí hàng ầu trên thế gii.
GDP bình quân ầu người của Singapore ã tăng mạnh t23.852 USD/người vào
năm 2000, ến 59.798 USD/người vào năm 2020. Theo báo cáo ca Fnight Frank
Citi Private Bank công bm 2010, Singapore nước có GDP bình quân ầu người
cao nht thế giới vượt qua cNauy (th2) M(th3). Theo dkiến ến 2050,
Singapore vi chính sách mcửa rng rãi, thu hút vốn ầu nước ngoài, tập trung
ào tạo lao ộng tay nghcao sgiữ vị trí s1 ca mình.
Thhai, về tốc tăng trưởng kinh tế của Singapore t2000 - 2020 theo sliu
World Bank Data, năm 2010 tốc tăng trưởng ca Singapore ổn ịnh, at 15,2 % cao
nht trên thế gii. Tnăm 2011 có bị cuc khng hong ncông Châu Âu, nhưng ở
mức ộ rất ít thì nên kinh tế vẫn trên à tăng trưởng và phát trin. trong năm 2020, tốc
tăng trường GDP ca Singapore là -5.39%, giảm 6.74 iểm so vi mức tăng 1.35%
của năm 2019.
Thba, vchsố phát triển con người HDI ca Singapore theo sliu ca
Chương trình Phát triển Liên hp quốc (UNDP) năm 2015 0,931 cao hơn 0,703
so với các nước Đông Á Thái Bình Dương - nằm nhóm nước phát trin con
người rt cao. Khong thi gian tnăm 2000 - 2019, HDI ca Singapore tăng từ
0,821 lên 0,938 (tăng 14,25%), tlệ ng trung bình hàng m khoảng 0,84%.
Cũng trong khong thi gian y, tui thtrung bình tăng 10,3 năm; snăm i học
tăng 6,5 năm số năm bắt buc tới trường tăng 2,7 năm; thu nhập trên ầu người
tăng 269,2%. Điều này chng tcông dân Singapo có trình ộ giáo dc tt, phát trin
yếu tcon người. Để ạt ược mc tiêu ngun lực lao ng vi chất lượng cao, chính
phSingapore ã tập trung ngân sách rt ln tài trcho hthng giáo dục, c bit
giáo dục sau i hc. Chính phban hành chương trình giáo dục bt buc min phí
trong vòng 10 năm (từ 6 ến 16 tui). Tt chọc sinh hc xong trung hc thvào
học các trường dy nghhoặc i hc, học sinh ược hc bng tiếng mtiếng
lOMoARcPSD|4963341 3
3
Anh ào tạo tt chất lượng ngun nhân lc trong tương lai, giúp cho nền kinh tế
Singapore phát trin mạnh hơn.
Thtư, Singapore ã y dựng ược hthống sở hạ tầng rt thun tin bao
gồm các cng bin, hthống ường giao thông trên cạn dưới nước cnh tranh với
các nước láng ging trong các hoạt ng buôn bán, xut nhp khu. Thành phhi
cảng ca Singapore là mt trong những nơi bận rn nht trên thế giới, vượt xa Hng
Kông Thượng Hi. Chính phSingapore ã có những chính sách phù hợp, theo uổi
các chính sách lm phát thp, tgiá hối oái thực cnh tranh, lãi sut thc mức
dương, chính sách tài khoá ổn ịnh cán cân thanh toán luôn mức an toàn nhằm
duy trì ược c trạng thái tăng trưởng cao khuyến khích u trong dài hạn.
Singapore ạt ược con skinh ngc trong vic thu hút vốn ầu nước ngoài, ứng u
trong bng xếp hạng ất nước có tiềm năng ầu tốt nhất (theo Reri repost 2011)
ng th2 trong bng xếp hng thu hút vốn ầu nước ngoài ( theo globalization
index 2012). Chính phSingapore ã ban hành chính ch ưu ãi thuế cạnh tranh cho
các nhà ầu nước ngoài khiến Singapore trthành mt trong những “thiên ường”
thuế cho các nhà ầu tư nước ngoài trên toàn thế gii. Chính sách thuế hiu qugiúp
ngun lực ược tái ầu tư trong nền kinh tế Singapore hiu qu, góp phần thúc ẩy nn
kinh tế Singapore tăng trưởng nhanh chóng trên thế gii.
3. Hệ thng thchế hành chính
3.1. Cơ quan lập pháp
Hiến pháp quy ịnh quan lập pháp bao gm Nghvin Tng thng. Ngh
vin thông qua dlut còn Tng thng phê chun.
Nghị viện Singapore gồm 84 ại biểu ược bầu ra từ số 9 khu vực bầu cử, mỗi ơn
vị ược bầu 1 ại biểu và 15 khu vực cử tri bầu theo nhóm. Ngoài ra, có thể có thêm 6
ại biểu nữa ược bầu vào Nghị viện, với ủ các quyền phát biểu và bỏ phiếu, trừ những
nghị quyết liên quan tới tài chính hoặc Hiến pháp. Các kỳ bầu cử thực hiện theo phổ
thông ầu phiếu cho các công dân từ 21 tuổi trở lên. Thủ tướng người ứng ầu ảng
phái chiếm a số trong Nghị viện, do Tổng thống bổ nhiệm ứng ầu Nội các. Các
thành viên Nội các do Thủ tướng ề nghị và Tổng thống bổ nhiệm trong số các Nghị
viên.
Nghvin Singapore quyn lc rt lớn. Theo quy nh ca hiến pháp: “Cơ
quan lp pháp thxác ịnh, quy ịnh những c quyn, quyn min trhay nhng
quyn hn ca Nghviện”. Nghị vin theo chế 1 vin. Thành viên ca Nghvin
gồm 2 loi: những thành viên ược bu tnhưng ơn vị bu cqua những t tng
tuyn ctheo nhng luật thành văn ược Nghvin ban hành những thành viên
không ược bu từ một ơn vị tuyn cnào.
Thm quyn lập pháp ược thc hin bng mt dlut chuyn ti Nghvin,
ược Nghviện thông qua ược phê chun bi Tng thng. Mi thành viên ca Ngh
viện u quyn trình dtho lut hay sáng kiến lp pháp, kiến nghlập pháp vbất
cứ vấn gì. Theo Hiến pháp Singapore, vic sửa i Hiến pháp phi ược ít nht hai
phn ba snghbỏ phiếu tán thành. Mi khi sửa i Hiến pháp thường dẫn ến
việc thay ổi vcơ cấu trong chính ph.
lOMoARcPSD|4963341 3
4
Trong h thng lp pháp Hội ồng Tng thng Bo vquyn li cho n
tộc thiu s. Gm chtịch 14 thành viên do Tng thng bnhim, stham
kho ca Ni các. Nhim vchính ca Hội ồng xem xét xbt ko lut
nào Hội ồng cho i xkhông công bng hoc chia rdân tc tôn giáo trong
cộng ồng.
3.2. Cơ quan hành pháp
Chính phSingapore có 14 bvới 55 ban. Các ban này ược thành lp theo pháp
lut của Nhà nước và chu trách nhim thc hin các công vic cthnhư phát trin
các hoạt ng kinh tế hay phát triển sở hạ tầng… Những người làm cho ban này
không phi là công chức nhà nước.
Hệ thống quyền lực của Singapore tập trung, theo hệ thống thứ bậc bổ
nhiệm ối với phần lớn các quan công sở. Các Btrưởng trong Nội các các
quan chức cấp cao trong quản các tập oàn Nhà nước các quan quy chế
những người nắm quyền chủ yếu. Việc bổ nhiệm các chức vụ chủ yếu thông qua các
chế ộ công tích.
Tổng thng chi phi mnh quyn hành pháp, và quyền này có thể ược thực thi
bởi Tổng thống, Nội các hoặc các bộ trưởng (khi Nội các cho phép). Chính phiều
hành rt tp trung. Nội các chịu trách nhiệm iều hành các chính sách, ban hành th
chế hành chính, tham mưu cho Tổng thống về việc thực thi quyền lực của mình, bổ
nhiệm các công chức cấp cao vhành chính pháp. Nội các chịu trách nhiệm
tập thể trước Tổng thống và Nghị viện.
Trưc ây, Tng thng do Quc hi bầu ra. Nhưng từ năm 1993, theo Hiến pháp
sửa ổi (1991), Tng thng do nhân dân trc tiếp bu ra với nhiệm kỳ 6 năm, trc
tiếp nm quyền hành pháp. Đứng u Chính phThtướng do Tng thng b
nhim. Thtướng thành viên ca Nghviện cũng người ứng u Nội các. Dưới
Thtướng các Btrưởng do Tng thng bnhim stham kho ý kiến ca
Thtướng, các Btrưởng nàyu là thành viên ca Nghvin.
Tổng thng, theo sgii thiu ca Thtướng, bnhim những thư Nghị
vin trong snhng thành viên ca Nghviện giúp các Btrưởng. Các thư
này cũng buộc là thành viên ca Nghvin cùng nhim k. Mi B1 hoc 2 thư
ký (Thứ trưởng) thường trc và là công chức nhà nước. Tng thng sẽ bổ nhiệm các
thư theo sự gii thiu ca Thtướng vi mt danh sách do y ban công vlập
ra. Những Thư ký thường trc chu squản lý và iều hành ca Btrưởng, thc hin
sự giám sát các ngành ược chỉ ịnh.
Tổng thng sbổ nhim Tng trưởng trong s những người có ủ tiêu chuẩn
như một Thm phán ca Tòa án ti cao và phi thng nht vi ý kiến ca Thtướng.
Tổng trưởng lý có thược bnhim cho một giai oạn c bit và hết thi kc biệt ó
phải min nhim. Tng trưởng lý có nhim vcố vấn cho chính phủ về nhng vấn ề
pháp thc hin nhng nhim vkhác mang tính cht pháp lý ược Tng thng
hay Ni các phân công thc hin chức năng khác ược quy ịnh hay những o luật
thành văn khác. Tổng trưởng lý quyn khi t, tiến hành hay ình chỉ một thtục
iều tra vi bt cứ một phm vi nào.
lOMoARcPSD|4963341 3
5
3.3. Cơ quan tư pháp
Hiến pháp Singapore quy nh có hai cp tòa án: Tòa án Ti cao Tòa án cấp
dưới. Nhng tòa án cấp dưới gồm có: Tòa án sơ thẩm, Tòa án theo khu vc bu c,
Toà án xét xbị can vthành niên, Tòa án ại hình, Tòa án xnhng vkhiếu kin
nh.
Tòa án ti cao gm Chánh án và 7 Thm phán, chia thành Tòa án cao cp và 2
Tòa án phúc thm. Tòa án cao cp qun lc pháp lý ln trong tt ccác ván dân
sự ván hình s, có quyn áp dng các hình pht cao nht. nó quyn xác nh
tính hp hiến ca cuc bu cử Tổng thng. Hiến pháp m bo cho hoạt ng ca các
cơ quan pháp c lp vi hoạt ng của quan hành pháp. Tán tối cao ược quyn
xét xsơ thẩm tt ccác ván hình smà mc án cao nht ca hình pht là thình
thì bt buc phi do Tòa án xét x. Các thm phán Tòa án do Tng thng b nhim
với sng ý ca Th tướng. Trước ây, Hội ồng pháp của Hoàng gia Anh giquyn
phán quyết cuối cùng i vi các quyết nh ca a án tối cao Singapore, nhưng kể
từ năm 1989 ến nay, Hội ồng này chgiquyn phán quyết cuối cùng ối vi các bn
án thình.
4. Bộ máy hành chính nhà nước
Tổng thng Singapore nguyên thquc gia. Các quyn hn ca Tng thng
bao gm: Phquyết vic Chính phchi tiêu quá mc; Phquyết khi bnhim các
quan chc cp cao cho nn công v không thỏa áng; Trong trưng hp phát hiện
có tham nhũng hay vì do an ninh quốc gia, có thxem xét li vic Chính phthc
hin quyn hn ca mình; B nhim Thtướng các btrưởng ca Ni các; Căn
cứnghcủa Thtướng, bnhim Tng trưởng lý làm nhim vcố vn cho Chính
phủ về các vấn ề pháp lý. Tng thng có mt Hội ồng cvấn ể khuyến nghcác bin
pháp, nht là trong mt strưng hợp như bổ nhim quan chc cp cao.
Hệ thng Chính ph, da theo mô hình Anh, gi là Ni các vi Thtướng ứng
u. Ni các làm nhim viều phi vchính sách cvấn cho Tng thng vvic
bổ nhim các quan chc cấp cao cho ngành tư pháp và cho nền công v. Ni các có
các thành phần như sau: Thủ tướng 14 Btrưởng. Nội các quan hoạch nh
chính sách cao nht. Ni các chu trách nhim vchính sách hành chính ca Chính
ph, và cùng chu trách nhiệm trước Nghvin.
cấu bộ máy hành chính gồm Văn phòng Thủ tướng (PMO) các bộ: Bộ
Truyn thông và Thông tin (MCI); Bộ Văn hoá, Cộng ồng và Thanh niên (MCCY);
Bộ Quốc phòng (MINDEF); Bộ Giáo dục (MOE); Bộ Môi trường Nguồn nước
(MEWR); Bộ Tài chính (MOF); Bộ Ngoại giao(MFA); Bộ Y tế (MOH); Bộ Nội vụ
(MHA); Bộ pháp (MinLaw); Bộ Nhân lực (MOM); Bộ Phát triển Quốc gia
(MND); Bộ Phát triển hội Gia ình (MSF); Bộ Thương mại Công nghiệp
(MTI); Bộ Giao thông (MOT).
Bên cạnh các quan quản hành chính nhà nước, các doanh nghip nhà nước
cũng làm chức năng quản lý nhà nước, ây là một nét ặc thù riêng ca hthống hành
chính nhà nước Singapore. Các doanh nghiệp nhà nước ược giao trách nhim hoạt
ng sn xut kinh doanh trên mt slĩnh vực cthng thi tham gia hoạt ng quản
lOMoARcPSD|4963341 3
6
nhà nước trên lĩnh vực ó. dụ: Cc hàng không dân dng, Cc qun cng
biển…. thực chất ây là các cơ quan ộc quyn của nhà nước chuyên cung cp mt s
dịch vnhất ịnh.
Hệ thống hành chính nhà nước của Singapore là hệ thống hành chính ô thị, chỉ
1 cấp hành chính nhà nước. Singapore không khái niệm chính quyền ịa
phương chcác Town Council – Hội ồng thành ph (tương ương với qun ca
Vit Nam), sự hình thành của các ơn vị quản lý theo luật ịnh và các cơ quan quản lý
chuyên ngành trên một số ịa bàn mầm mống của nhu cầu quản lãnh thổ. Phn
lớn các Town Council khu vc bu c sau mi ln thng c, Đại biu Quc hi
(MP) thng csẽ ại din của người dân ã tín nhiệm bu cho mình. Chtịch các
Town Council ti Singapore phải MP u lch tiếp dân ịnh k. Cu Thng
Goh Chok Tong lch tiếp dân t8 ến 10 gitối thhằng tun và luân phiên vi
một sMP khác. Tuy nhiên, các MP không iều hành trc tiếp Town Council
thông qua mt Ban Chấp hành hay nơi gi Ban Điều hành. Những người làm
vic trong các Town Council nhng nhà qun chuyên nghiệp, hưởng lương theo
hợp ồng theo mc giá tha thun trên thtrường lao ng thbị sa thi nếu
không làm tròn trách nhiệm.
5. Nền công vvà ngun nhân lc
Singapore vẫn luôn luôn coi trọng cải cách hệ thống hành chính công vụ
của mình. Càng ngày người ta càng nhận thấy yêu cầu ặt ra cho công chức phải
nâng cao năng lực, trình chuyên môn, phẩm chất của mình giúp cho hệ thống
công vụ trở thành một chất xúc tác, một òn bẩy cho sự tăng trưởng kinh tế và phát
triển bền vững ất nước.
5.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
Các phòng ban hp tác cht chvới các quan kinh tế hỗ trnền kinh tế
cạnh tranh i ng to ra nhiu vic làm tốt cho người lao ộng, bên cạnh ó, kết
hợp vi BGiáo dục và Cơ quan Phát triển Ngun lực Singapore ể m bo rng mọi
người hội tối a hóa tiềm năng của htrong các lĩnh vực, thông qua nhiều con
ường trong giáo dục và ào tạo. Điều này bao gm giáo dục trước khi làm việc cũng
như giáo dụcào tạo liên tc trong sut cuộc ời, các cá nhân có thể dần dn nâng
cao knăng của họ, hội ạt ược nhng thành tu mi trong quá trình làm vic
của họ, và ạt ược sthành tho và thào trong các lĩnh vực ược la chn ca h.
Các VNhân sự của các Bvà Phòng Nghiên cu và Thng kê nhân lc ca
Bộ Nhân lc thc hin thống kê thường xuyên nghiên cu và theo dõi các xu hướng
thtrường lao ng và dliệu liên quan ến lực lượng lao ộng ể từ ó các các bin pháp
phù hp trong tuyn chn, sử dụng, quản lý,… nguồn nhân lc.
5.2. Tuyn mvà tuyn chn ngun nhân lc
Giống như Trung Quốc M, Chính phSingapore tuyn chn nhân tài da
trên năng lực, kh năng óng góp vào sự phát trin của ất nước này chkhông phân
bit quc tch, chng tc của người nhập cư. Chính sách tuyển dụng nhân tài cho
công vụ của nước này mang tính "mở" rất cao, với nguyên tắc bản "Tuyển dụng
lOMoARcPSD|4963341 3
7
bạt phải trên sở công tích và mang tính cạnh tranh cao". Kể từ tháng 01/1995
chính sách tuyển dụng, bổ nhiệm tất cả các công chc (trloi hành chính) ược Ban
Công vụ giao cho các Vụ Nhân sự của các bộ xây dựng các tiêu chí phù hợp
nhất với công việc thuộc bộ mình. Vic tuyn la công chc phải công khai và bình
ẳng i vi tt cmọi người thtuyn la ược những con người tài năng nhất
cho công v. Tu chí tuyn chn chyếu da trên trình học vn, các bth
ra tiêu chí của riêng mình ể chn la phù hợp hơn với mc tiêu công vic ca mình.
Sau khi duyệt ơn ăng ký, những người xin dự tuyển phải qua phỏng vấn do một Hội
ồng tuyển chọn nghị Vụ Nhân sự bổ nhiệm. Vụ Công vụ thuộc Văn phòng Thủ
tướng iếp tc xây dng chính sách vtuyn dng, tổ chức các buổi trao ổi về ngh
nghiệp với sinh viên trước khi tốt nghiệp ại học, nhằm tuyên truyền chọn lựa
những người có tài năng nhất sau này vào làm việc trong công vụ.
Singapore chào ón nhân tài ngoại vào bmáy nhà nước. Chính sách ường
lối táo bạo như vậy ã dẫn ến sthay ổi mang tính ột phá trong con sthng kê nhân
khu hc. Trong s4,5 triệu lao ng Singapore có ti 25% người nước ngoài. Nội
các u tiên của Singapore cũng chỉ duy nhất 2 người bản ịa. Thm chí, ông
Quang Diu còn khẳng nh, nếu một ngày nào ó, bộ máy chính quyền Singapore toàn
là người xut xnước ngoài cũng không có gì quá ngc nhiên. Hin nay, vic gi
chân nhân tài trong các cơ quan nhà nước và phân phi công bằng tài năng cho quốc
gia vẫn ưu tiên hàng u ca Singapore. Bên cạnh ó, cựu Thng Quang Diệu
ã xác ịnh người tài năng yếu tthen cht quyết nh khnăng cạnh tranh
phát trin ca nn kinh tế.
Cùng vi việc chào ón tài năng ngoại o bmáy nhà nước, Singapore những
chính sách ưu ãi nhằm trng dụng người có tài năng như có chính sách về trlương
cao cho người i. Các Btrưởng Singapore mức lương cao hơn tất ccác B
trưởng nhng quc gia phát trin. Mt phn chính sách này mun hn chế nạn
tham nhũng, minh bạch hóa chính phủ, ồng thi tạo à cho các Btrưởng dành hết
tâm sc cho công vic qun lý hoạch nh chính sách. Vic trlương cao cho ội ngũ
công chức, ặc biệt là ội ngũ công chức cao cấp ã giúp Singapore trthành quc gia
tiêu biu trong việc thu hút người tài làm trong khu vc công.
5.3. Đào tạo và phát trin nhân lc
Nền công vSingapore luôn ặt chất lượng phc v, hiu qu, hiu lc lên hàng
u nn công vluôn ci tiến thích nghi với môi trường quc tế luôn thay ổi
áp ứng yêu cu phát triển ất nước. Đề cao cht lượng phc vcủa các quan
công quyền, Singapore quan nim công chc chìa khóa thành công nên luôn coi
trng yếu tcon người, trng dng nhân tài.
Vấn ào tạo, bồi dưỡng công chc nhằm phát huy cao tim lc ca mi người
ược Chính phSingapore c biệt quan tâm. Điều ó ược thhiện trước hết việc ầu
tư rất lớn cho ào tạo (xây dựng cơ sở vật chất, ội ngũ giáo viên; có chính sách ưu ãi
như giáo dục phthông ược min phí, bao gm chọc phí, sách giáo khoa, máy tính,
phí giao thông…). Việc ào tạo, bồi dưỡng công chc theo hướng mỗi người ều cần
ược phát triển tài năng riêng; tạo thói quen hc tp suốt i, liên tc hc hỏi mỗi
công chức ều có ầy ủ phm chất, năng lực, trình ộ phc vụ tốt cho nn công v.
lOMoARcPSD|4963341 3
8
Singapore xây dng chiến lược cán bthhin bng kế hoạch ào to ngn hn,
dài hạn, ào tạo kế nhim, bài bn, txa. Thời gian ào tạo ti thiu bt buc 100
gitrong một năm i vi mi ng chức. Trong ó 60% nội dung ào tạo vchuyên
môn, 40% nội dung ào tạo liên quan ến phát trin. nhiu khóa hc khác nhau
dành cho các ối tượng khác nhau. Khóa hc làm quen vi công vic dành cho công
chc mới ược tuyn dng hoc mi chuyn công tác tnơi khác ến; khóa học ào tạo
cơ bản ược tchức cho người mi tuyn dụng trong năm ầu tiên công tác; khóa hc
nâng cao bsung, giúp công chức ạt hiu qucao nht trong công vic và nâng cao
khnăng làm việc của người ó trong tương lai; khóa hc mrộng tạo iều kin cho
công chức ược trang bnhng kiến thc nghip v bên ngoài lĩnh vực chuyên
môn chính ể có th ảm ương những công vic liên quan khi cn thiết. Các khóa hc
này liên quan cht chtới con ường snghip ca công chc vic chnh vtrí
công vic ca công chc. Hằng năm, Singapore dành 4% ngân sách cho ào tạo, bồi
dưỡng.
sở ào tạo ca Singapore hin nay gm Hc vin Công v và Vin Qun
Singapore. Tchức vấn công vlàm công tác vn vchính sách thc thi
công tác ào tạo, tư vấn vcác chương trình giảng dy thuc Hc vin Công vu
mối liên h giữa Singapore các nước trong việc trao i kinh nghim phương
thức ci cách khu vc ng. Vin Quản Singapore nơi tổ chc nhiu chương
trình ngắn hạn học viên t la chn theo yêu cu ca nhân, tcập nht nhng
kiến thc và lý lun mi vqun cho ti c khóa ngn hn, ti chc, mtại các
cơ quan theo yêu cầu.
5.4. Đánh giá công chức
Nội dung ánh giá công chức Singapore chia ra ánh giá biểu hin công tác
ánh giá tiềm năng. Quy ịnh công tác ca mi công chc cn thiết s ánh giá thng
nht mang tính chu k, ngoài ra n yêu cu những ánh giá này bản ghi nh
suốt ời (bao gm thành tích thc trong công tác), do vậy ều phi có schun bbáo
cáo mật hàng năm về công tác hành vi ca mi quan chc. Trong quá trình ánh
giá, tình trạng cơ bản của người ược ánh giá phải ược viết chi tiết, bao gm các ni
dung: strường vhc vn, chuyên môn, kthut; khen thưởng; các khóa học ã
tham gia; viết sách; sthích; các hoạt ộng tham gia vchuyên môn, kthut, xã hội
văn hóa; tính bắt buc làm vic; liu muốn iều chuyển công tác nguyên
nhân; ánh giá hàng năm nên ghi rõ thời hạn. Đây th ược coi là ni dung cần có
trong báo cáo ánh giá, ngoài ra trong hoàn cảnh c bit, thông thường không ược xóa
bỏ hoc ctình lưc bnhng nội dung ã ược ề cập trên.
Khi ánh giá, người ánh giá sẽ ánh giá ưu iểm và khuyết iểm ca công chức sau
ó mới tiến hành ánh giá toàn diện. Công chức ánh giá cần thiết xem xét liu công
chc ược ánh giá nên tiếp tc công vic hoặc iều ng công tác, hoặc tham gia ào
tạo bồi dưỡng. Đánh giá công chức cũng chỉ công chức ó có thích hợp ược bạt
thăng chức hay không. Da trên biu hin toàn din ca công chức trong trường hp
thích hợp ể ược thăng chức (Bao gm phm chất ưu tú, kinh nghim công tác), biu
hin công tác thc tế, ng thi xem xét tình trng sc khe tuổi tác scân
nhc thích hợp. Sau khi ược kết lun ca người ánh giá, tài liệu sược giao cho
lOMoARcPSD|4963341 3
9
lãnh ạo ơn vị chquản, người này cũng cần thiết phi nắm ược hoàn cnh của người
ược ánh giá. Nếu như cần thay i ý kiến ánh giá, lãnh ạo ơn vị chqun sxuất
nguyên nhân thay ổi và thông báo cho người ánh giá ược biết.
Nhm bảo m skhách quan công bằng trong công tác ánh giá công chức, người
ánh giá và lãnh ạo cơ quan chủ qun cn thiết tquan sát ưa ra ánh giá úng ắn. Báo
cáo ánh giá phải ầy lý do, phân tích chi tiết, bàn giao cho quan có chức trách và
quan chc k cựu thm tra nghiên cứu. Đối vi công tác ánh giá công chức trong
trường hp nhiều người giám sát, người ánh giá cần phải trưng cầu ý kiến ca những
người giám sát khác. Công chức ánh giá nên căn cứ theo tiêu chun mà cp bc thc
tế yêu cầu ối vi quan chức ể tiến hành bình xét.
Phương pháp ánh giá này khích lệ các tng lớp lãnh o dám qun lý, duy trì
nguyên tc, yêu cu nghiêm khắc i vi cấp dưới, iều này skhiến cho cp dưới
cm giác va tôn trng va nsợ cấp trên, tó tạo nên quyn uy cho tng lớp
lãnh ạo. Singapore quy nh: hánh giá công chức do thư ký thường vphtrách
lập, ni dung hánh giá bao gồm tt ctài liệu ánh giá của công chc, bn sao
nhận khen thưởng, ni dung chi tiết vtình trng và kết quả nếu bị kluật,…
5.5. Chế ộ ãi ngộ nhân s
Singapore ã áp dụng tiêu chun thtrường trong xác nh mức lương cho ội ngũ
công chức mức lương ược soát ịnh hàng năm. Hin nay, Singapore hơn
114.500 ngưi làm việc trong lĩnh vực công, chiếm khong 5,23% tng slao ng.
Về GDP trên ầu người, năm 2010, Singapore ng th3 trên thế gii, t 47.237 USD.
Đây hệ qucủa một chính sách ãi ngộ công chc khôn ngoan sáng sut khi
chn vấn lương công chức chìa khóa cho mi ci cách. Lương của Thtướng:
3,1 triu SGD; ca Tng thng: 3,2 triu SGD; Btrưởng Cao cp Cvấn B
trưởng 3,04 triệu SGD. Ông Lý Quang Diu nguyên Thtướng Singapore, ã từng
khẳng ịnh: “Sự trcông thỏa áng là nhân tố quan trng i vi chun mc liêm khiết
của hàng ngũ những nhà lãnh ạo chính trvà viên chc cao cấp”.
Singapore thực hiện chính sách trả lương linh hoạt kể từ năm 1988 với hai bộ
phận chính: lương cố ịnh hàng năm và phần khác biệt mỗi năm tuỳ theo mức tăng
trưởng kinh tế năm ó. Hội ồng lương quốc gia có các nguyên tắc ể nâng mức lương
hàng năm: tổng mức lương phải phản ánh ược sự tăng trưởng kinh tế; mức tăng
lương phải thấp hơn tỷ lệ ng năng suất; những khác biệt về lương phải phản
ánh rõ nét sự thực thi công tác của cá nhân từng tổ chức.
Một trong nhng bin pháp nâng cao tính linh hot trong vấn lương công
chc là các khon phụ cấp trong những trường hợp như: phụ cấp chc v, công tác
nguy hiểm, ộc hi; các khon trcấp dành cho nghphép hàng năm, trợ cấp khám
cha bệnh…Những công chức ã nghỉ hết tiêu chun nghphép ca mình có thxin
nghkhông lương. Ngoài ra, công chức ngoài 21 tuổi ã làm việc 1 năm trở lên
còn ược hưởng mt skhoản cho vay ưu ãi với lãi sut thấp như: vay mua nhà ở,
vay ể mua xe…
II. Rút ra giá trị tham khảo cho Việt Nam
lOMoARcPSD|4963341 3
10
1. Đối vi xây dng nn hành chính
Thnht, vthchế cơ chế ngăn ngừa tham nhũng, gồm ba bước quan trọng
thc hin: xây dng nn tảng pháp lý ể xác ịnh tham nhũng như Luật phòng ngừa
tham nhũng, Bộ quy tc ng xca công chc, tính tuân thcao vi hình phạt
nghiêm ối vi bt kngười nào vi phm; thành lp Ủy ban iều tra tham nhũng thuộc
Văn phòng Thủ tướng, hoạt ộng ộc lập, ngun lc, vi nhim vthm quyn rõ
ràng, quyền iều tra bt kai, bất ccương vị nào; tăng lương thc cht, ci
thiện iều kin làm vic cho công chức, m bo cnh tranh vi khu vực tư, ng thời
t ra yêu cầu t chun cao nht vtính liêm chính kết quthc thi. Thành công
trong gim thiểu tham nhũng nhờ sự cam kết chính trmạnh mtừ các cấp lãnh
o, phòng chống tham nhũng bắt u từ cấp cao, i kèm với vic áp dng các bin pháp
ng bnhm hn chế cơ hội và ộng cơ tham nhũng.
Thhai, vphát triển con người, lấy con người làm trung tâm ng lc cho
sự phát trin nn công v. Đặc bit quan tâm ghi nhận, khen thưởng và to ng lực
cho người năng lực. Công chức thường xuyên ược giao nhng nhim vthách
thc, tạo iều kin cho họ bc lnăng lực qua kết qucông tác, tó những tài năng
ược phát hin, bồi dưỡng ể góp phn phát triển ất nước.
Thba, v phân quyn cho các tchc tchtrong khu vc công, ược trao hầu
như tất cthm quyn tuyn dng, bnhiệm, bạt và chi tiêu. Các cơ quan này ược
giao ngân sách theo gói chu trách nhim gii trình vkết quthc hin nhim
vụ. Phân quyn gn vi thm quyn và trách nhiệm, tăng cường năng lực ịa phương;
nâng cao hiu qu, trách nhim giải trình và tính áp ứng ca chính quyền ịa phương
như: tạo hội cho ng dân bày tý kiến nguyn vng vdịch vịa phương;
tạo iều kiện công dân thông tin i chúng tiếp cn các cuc hp, dliu, thông
tin công; thiết lp các quy trình thtục stham gia ca công dân vào các quyết
nh hay hoạt ng qun lý, cung ng dch v; to dng lòng tin gia công dân vi
công chức ịa phương, trong ó cần có kênh giao tiếp công dân công chc giúp nâng
cao cht lượng ra quyết nh, gim bt nguy tham nhũng và tạo sng thun trong
nhng vấn lớn; thúc y các mi quan hi tác gia công chức ịa phương với các
tổ chc xã hi, khu vực tư …
Thtư, về cấp kinh phí dựa trên sở kết qu. Cần ưa vào trong các cuc ci
cách ngân sách ni dung theo dõi, kim tra kết quhoạt ng. Các nhà qun ược
yêu cầu ầu tư vào việc hoàn thành kết qutrên thc tế trong các chương trình công i
ôi với vic sdụng ngun lc hiu suất hơn (kết quược thhin trên tt c các
phương diện như số lượng, chất lượng và tác ộng xã hi).
Thnăm, về thiết lp các chun dch v. Tt ccác cơ quan có giao dịch, x
công vic vi công dân phi thiết lp công bcác chuẩn theo dõi kết quthc
hin dch v(như nhng hiến chương dịch v).
Thsáu, nâng cao trách nhim gii trình vkết qucủa hthng công v. Trách
nhim giải trình iều kin tiên quyết nâng cao kết quthc hin dch vcông,
trong ó thông tin chìa khóa của trách nhim gii trình. Bên cnh thông tin tbáo
cáo kim toán bên trong, còn báo cáo kim toán bên ngoài, thi, tcác bên
lOMoARcPSD|4963341 3
11
tham gia cung ng, tnhững người dkiến hưởng dch v, tcác cuc kho sát ý
kiến ca công chúng. Cn tchc tt các hình thc kim toán, các cuc gp mt trc
tiếp vi khách hàng và các nhóm sdụng dch v; phát hành nhng thông báo tóm
tắt vngân sách công chúng dtiếp cn; xây dng hthống ánh giá thực thi;
soát và sử dụng kết qubáo cáo hàng quý và năm; tổ chc diễn àn với công chúng ể
thu thp thông tin phn hi vcác vấn chính sách, la chn áp dng tri thc mi
vào khu vc công.
Thby, hoàn thin Chính phiện tgiúp tăng năng suất hoạt ng chung ca
Chính ph; nâng cao tính minh bch trách nhim giải trình công; ơn giản hóa và
tăng tốc ộ cung ng nhiu dch vcông; nâng cao chất lượng dch v, tó tăng mức
hài lòng ca công dân; htr truyn thông tin, giúp công dân công chc cùng
ra quyết nh tốt hơn; giúp liên thông, thống nht hoạt ng ca các quan. Tuy nhiên,
không chỉ dừng khía cnh ng dng công nghthông tin, n cn to sthay
i vcơ cấu, cách thc hoạt ộng ca nn công v, lề lối làm vic ca công chức. Để
làm ược iều ó, Vit Nam cn tiếp tục ẩy mnh thc hiện các chương trình công nghệ
thông tin cp quốc gia tạo nn móng chuyển i nn công vụ, ồng thi vi vic trin
khai mt khung khChính phiện tng b, vi các ni dung không chvề công
nghmà còn các vấn ề về qun lý, quy trình thủ tục, qun trquốc gia và văn hóa xã
hội.
2. Kinh nghim tqun lý ngun nhân lc trong khu vc công
Thnht, vấn ề tăng lương công chức nht thiết phi là sự lựa chn chiến lược
quyết tâm chính trcủa lãnh ạo Đảng Nhà nước ta cấp cao nht. Khuyến
khích những người làm vic tht snăng suất, chất lượng hiu qucần thc
hin vic trlương theo hiệu qucông vic chkhông phi theo ngch, bậc ơn thuần.
Tiền lương phải bảo m tái sn xut sc lao ng. Mun vy, tin lương tối thiu phải
tương ng chsố giá sinh hot tng thi kphải tính ến sphù hp vi tng
ngành, nghề, cũng như ặc thù riêng ca tng khu vực. Đồng thi phi có sso sánh
với mức lương tối thiu trong khu vc doanh nghip.
Thhai, thu hút, trng dụng người có tài năng, vị trí do người có tài năng nắm
gitrong hthống quan nhà nước. Để ược coi công chức tài năng sau
này thược ct nhc, bnhim vào các vtrí lãnh o ch cht, hphi tri qua
các cuc tuyn chn nghiêm ngặt, ược ào tạo nhiều hơn so với nhng công chức bình
thường. Đây là những người sược hưởng mức lương a v cao trong hi. S
thăng tiến vngh nghip của ối tượng này tùy thuc vào trình ộ, năng lực và hiu
qucông việc. Đội ngũ công chức tài năng khi ược bnhim vào các vtrí lãnh o,
qun cp cao scu ni hu hiu gia công tác hoạch nh chính sách thực
thi chính sách. Đội ngũ này có th tham mưu cho Chính phquyết sách phù hp
với tình hình tài chính và ngun nhân lc hin có. Kinh nghim trong quá trình thc
hin chức năng, nhiệm vã tạo iều kin cho ội ngũ công chức cp cao xây dựng
hướng dn trin khai thc hin các chiến lược.
Thba, vào tạo, bồi dưỡng ội ngũ công chức tài năng. ội ngũ công chức
tài năng xut tchc thc hin nhng sáng kiến mới, nên công tác ào to, bồi
dưỡng óng một vai trò rt quan trọng i vi vic qun chc nghip của ối tượng
lOMoARcPSD|4963341 3
12
này hơn các công chức thông thường khác. Mức tính a dng của ào tạo, bồi
dưỡng ối với ội ngũ công chức tài năng ể trthành các công chức lãnh o cấp cao òi
hỏi mỗi sở ào tạo phải có ủ năng lực xây dựng chương trình, nội dung ào tạo
tổ chc thc hiện ào tạo, vy vic phát triển các sở ào to cn phi tiến hành
ng thi hoc tiến hành trước khi xây dng một ội ngũ công chức tài năng giữ chc
vụ lãnh o, qun lý. Việc ào tạo, bồi dưỡng công chức tài năng có thể ược tiến hành
trong nước hoc nước ngoài.
Thtư, về ánh giá thực thi công vic. Hu hết các chính ph u quan tâm
nhng bin pháp hu hiệu ánh giá chính xác kết quthc hin công vic ca
công chức lãnh ạo cao cp: Phải ặt ra các tiêu chun vchất lượng công vic. Công
vic phải ược ánh giá một cách nghiêm túc. Đánh giá thực thi công vphải ược thc
hin mt cách khách quan và công khai, minh bch.
Thm, vic lp kế hoch ngun nhân lc nhằm ảm bo có stiếp ni các thế
hệ công chức lãnh o cấp cao có tài năng luôn ược coi là mt trng nhng khâu quan
trng trong qun và phát trin ngun nhân lc. Công tác tuyn dng luôn ược c
bit quan tâm. Dù trong hthng chc nghip hay theo hthng việc làm, ược coi
là công chức có tài năng và sau này thể ược ct nhc, bnhim vào các vtrí lãnh
o chcht, ng cviên phi tri qua cuc tuyn chn nghiêm ngt cnh tranh
cao. Quá trình phát trin ca công chức tài năng phải trải qua các giai oạn, tphát
hiện ến ào tạo, bồi dưỡng sdụng, qua ó tài năng ược sàng lc, phát triển trong
iều kiện ược schăm sóc, giúp một cách ng btừ gia ình, nhà trường ến nhà
nước, xã hi; tịa phương ến trung ương.
Thsáu, vic chú trng gi sinh viên, cán btài năng i du học tu nghip
các nước tiên tiến và tăng cường liên kết, hp tác với các cơ sở ào tạo có uy tín trên
thế giới ể tổ chức ào tạo chất lượng quc tế ở trong nước là iều kin tiên quyết trong
quy trình phát triển người có tài năng.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 BÀI LÀM
I. Nền hành chính của Singapore 1. Tổng quan về Singapore
Nhà nước Cộng hòa Singapore (Republic of Singapore) nằm ngoài khơi mũi
phía nam của bán ảo Mã Lai và cách xích ạo 137 km về phía bắc, Bắc giáp Malaysia,
Đông giáp Indonesia. Có diện tích ất là 728 km2, gồm có một ảo chính hình thoi và
khoảng 60 ảo nhỏ hơn. Dân số là 5.898.502 người (theo số liệu thống kê mới nhất
của Liên hợp quốc cập nhập vào ngày 15/07/2021).
Trong Thế chiến thứ hai, quân ội Đế quốc Nhật xâm chiếm Malaya và những
vùng lân cận trong Cuộc chiến Malaya, lên ến cực iểm tại Cuộc chiến Singapore.
Quân Anh không ược chuẩn bị và nhanh chóng thất thủ mặc dù có lực lượng ông
hơn. Anh giao nộp Singapore cho quân Nhật vào ngày 15/2/1942. Người Nhật ổi tên
Singapore sang tiếng Nhật thành Syonan-to, nghĩa là "Ánh sáng Miền Nam", và
chiếm óng nó cho ến khi quân Anh trở lại chiếm hòn ảo một tháng sau sự ầu hàng
của Nhật vào tháng 9/1945. Singapore trở thành một nhà nước tự chủ sau cuộc bầu
cử năm 1959 với người ứng ầu nhà nước ầu tiên là Yusof bin Ishak và thủ tướng ầu
tiên là Lý Quang Diệu. Cuộc trưng cầu dân ý về việc sát nhập Singapore vào Liên
bang Mã Lai ã ạt ược năm 1962, ưa Singapore trở thành một thành viên của liên bang
Mã Lai cùng với Malaya, Sabah và Sarawak như là một bang có quyền tự trị vào
tháng 9/1963. Singapore bị tách ra khỏi liên bang vào ngày 7/8/1965 sau những bất
ồng quan iểm chính trị chính phủ của bang và hội ồng liên bang tại Kuala Lumpur.
Singapore ược ộc lập 2 ngày sau ó (ngày 9/8/1965) và trở thành ngày Quốc khánh
của Singapore. Malaysia là nước ầu tiên công nhận nền ộc lập của Singapore.
Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu ều phải nhập từ bên ngoài.
Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, ất sét; không có nước ngọt; ất canh tác hẹp,
chủ yếu ể trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển,
hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm ể áp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore
có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng ầu châu Á và thế
giới như: cảng biển, công nghiệp óng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến
và lắp ráp máy móc tinh vi, sản xuất ổ ĩa máy tính iện tử và hàng bán dẫn. Nền kinh
tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân).
Singapore cũng ược coi là nước i ầu trong việc chuyển ổi sang nền kinh tế tri thức.
Là quốc gia theo chế ộ cộng hòa ại nghị, nền hành chính nước này có cội nguồn
từ hành chính thuộc ịa của Anh và chịu nhiều dấu ấn của Liên bang này cũng như
một số thuộc ịa khác như Ấn Độ. Do là quốc ảo với diện tích và dân số nhỏ nên
Singapore không có chính quyền ịa phương. Các công việc hành chính tại ịa bàn
giao cho Hội ồng phát triển cộng ồng (CDS) gồm có từ 12-20 người, kể cả người
ứng ầu. Các hội ồng này chịu trách nhiệm ề xuất, lập kế hoạch và quản lý các chương
trình mang tính cộng ồng và các hoạt ộng xã hội theo sự uỷ nhiệm của các bộ.
2. Sự phát triển kinh tế - xã hội
Singapore ã có bước phát triển ngoạn mục trong vòng 57 năm qua, trở thành
một ất nước có GDP bình quân ầu người cao nhất thế giới, người dân sống trong
thành phố xanh và sạch; là quốc gia ô thị hóa cao nhất thế giới, 100% dân số ở thành lOMoARcPSD|49633413 2
thị; mức phúc lợi từ các tiện ích, dịch vụ cuộc sống và an sinh xã hội ược xếp loại
cao trên thế giới. Với những cải thiện về nền kinh tế kể từ giai oạn ầu thành lập ất
nước ến nay, mô hình phát triển nền kinh tế Singapore xứng áng trở thành mô hình
cho các quốc gia khác học tập, ặc biệt là ở châu Á. Singapore ã vươn lên trở thành
nền kinh tế cạnh tranh nhất trên toàn thế giới trong nhiều năm liền, ược coi là nước
i ầu trong việc chuyển ổi sang nền kinh tế tri thức. Hiện nay Singapore ã và ang thực
hiện kế hoạch biến Singapore thành một thành phố hàng ầu thế giới, một ầu mối
trọng yếu của nền kinh tế toàn cầu, và một nền kinh tế a dạng, nhạy cảm kinh doanh.
Thứ nhất, về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP bình quân ầu người theo
số liệu từ World Bank Data, trong giai oạn 2000 - 2020, GDP của Singapore liên tục
tăng qua các năm, ã ạt mức trung bình 230 tỷ USD, ạt mức cao nhất 375,98 tỷ USD
vào năm 2018. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 2008 làm dao ộng kinh tế của nhiều
nước phát triển, nhưng hầu như không tác ộng ược gì ến Singapore. Tổng sản phẩm
quốc nội của Singapore ến từ hai ngành chính, ó là ngành công nghiệp và ngành dịch
vụ, ặc biệt là các mặt hàng liên quan ến ồ iện tử, hóa chất cũng như dịch vụ và song
song ó mua các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hàng hóa chưa gia công. Sau ó sẽ chế
biến, chế tạo ể trở thành sản phẩm hoàn thiện xuất khẩu ra nước khác ã góp phần rất
lớn làm cho nền kinh tế Singapore tăng vượt bậc, và giữ vị trí hàng ầu trên thế giới.
GDP bình quân ầu người của Singapore ã tăng mạnh từ 23.852 USD/người vào
năm 2000, ến 59.798 USD/người vào năm 2020. Theo báo cáo của Fnight Frank và
Citi Private Bank công bố năm 2010, Singapore là nước có GDP bình quân ầu người
cao nhất thế giới vượt qua cả Nauy (thứ 2) và Mỹ (thứ 3). Theo dự kiến ến 2050,
Singapore với chính sách mở cửa rộng rãi, thu hút vốn ầu tư nước ngoài, tập trung
ào tạo lao ộng tay nghề cao sẽ giữ vị trí số 1 của mình.
Thứ hai, về tốc ộ tăng trưởng kinh tế của Singapore từ 2000 - 2020 theo số liệu
World Bank Data, năm 2010 tốc ộ tăng trưởng của Singapore ổn ịnh, at 15,2 % cao
nhất trên thế giới. Từ năm 2011 có bị cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, nhưng ở
mức ộ rất ít thì nên kinh tế vẫn trên à tăng trưởng và phát triển. trong năm 2020, tốc
ộ tăng trường GDP của Singapore là -5.39%, giảm 6.74 iểm so với mức tăng 1.35% của năm 2019.
Thứ ba, về chỉ số phát triển con người HDI của Singapore theo số liệu của
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2015 là 0,931 cao hơn 0,703
so với các nước Đông Á và Thái Bình Dương - nằm ở nhóm nước phát triển con
người rất cao. Khoảng thời gian từ năm 2000 - 2019, HDI của Singapore tăng từ
0,821 lên 0,938 (tăng 14,25%), tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là khoảng 0,84%.
Cũng trong khoảng thời gian này, tuổi thọ trung bình tăng 10,3 năm; số năm i học
tăng 6,5 năm và số năm bắt buộc tới trường tăng 2,7 năm; thu nhập trên ầu người
tăng 269,2%. Điều này chứng tỏ công dân Singapo có trình ộ giáo dục tốt, phát triển
yếu tố con người. Để ạt ược mục tiêu có nguồn lực lao ộng với chất lượng cao, chính
phủ Singapore ã tập trung ngân sách rất lớn tài trợ cho hệ thống giáo dục, ặc biệt là
giáo dục sau ại học. Chính phủ ban hành chương trình giáo dục bắt buộc và miễn phí
trong vòng 10 năm (từ 6 ến 16 tuổi). Tất cả học sinh học xong trung học có thể vào
học ở các trường dạy nghề hoặc ại học, học sinh ược học bằng tiếng mẹ ẻ và tiếng lOMoARcPSD|49633413 3
Anh ể ào tạo tốt chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai, giúp cho nền kinh tế
Singapore phát triển mạnh hơn.
Thứ tư, Singapore ã xây dựng ược hệ thống cơ sở hạ tầng rất thuận tiện bao
gồm các cảng biển, hệ thống ường giao thông trên cạn và dưới nước ể cạnh tranh với
các nước láng giềng trong các hoạt ộng buôn bán, xuất nhập khẩu. Thành phố hải
cảng của Singapore là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới, vượt xa Hồng
Kông và Thượng Hải. Chính phủ Singapore ã có những chính sách phù hợp, theo uổi
các chính sách lạm phát thấp, tỷ giá hối oái thực cạnh tranh, lãi suất thực ở mức
dương, chính sách tài khoá ổn ịnh và cán cân thanh toán luôn ở mức an toàn nhằm
duy trì ược cả trạng thái tăng trưởng cao và khuyến khích ầu tư trong dài hạn.
Singapore ạt ược con số kinh ngạc trong việc thu hút vốn ầu tư nước ngoài, ứng ầu
trong bảng xếp hạng ất nước có tiềm năng ầu tư tốt nhất (theo Reri repost 2011) và
ứng thứ 2 trong bảng xếp hạng thu hút vốn ầu tư nước ngoài ( theo globalization
index 2012). Chính phủ Singapore ã ban hành chính sách ưu ãi thuế cạnh tranh cho
các nhà ầu tư nước ngoài khiến Singapore trở thành một trong những “thiên ường”
thuế cho các nhà ầu tư nước ngoài trên toàn thế giới. Chính sách thuế hiệu quả giúp
nguồn lực ược tái ầu tư trong nền kinh tế Singapore hiệu quả, góp phần thúc ẩy nền
kinh tế Singapore tăng trưởng nhanh chóng trên thế giới.
3. Hệ thống thể chế hành chính
3.1. Cơ quan lập pháp
Hiến pháp quy ịnh cơ quan lập pháp bao gồm Nghị viện và Tổng thống. Nghị
viện thông qua dự luật còn Tổng thống phê chuẩn.
Nghị viện Singapore gồm 84 ại biểu ược bầu ra từ số 9 khu vực bầu cử, mỗi ơn
vị ược bầu 1 ại biểu và 15 khu vực cử tri bầu theo nhóm. Ngoài ra, có thể có thêm 6
ại biểu nữa ược bầu vào Nghị viện, với ủ các quyền phát biểu và bỏ phiếu, trừ những
nghị quyết liên quan tới tài chính hoặc Hiến pháp. Các kỳ bầu cử thực hiện theo phổ
thông ầu phiếu cho các công dân từ 21 tuổi trở lên. Thủ tướng là người ứng ầu ảng
phái chiếm a số trong Nghị viện, do Tổng thống bổ nhiệm ể ứng ầu Nội các. Các
thành viên Nội các do Thủ tướng ề nghị và Tổng thống bổ nhiệm trong số các Nghị viên.
Nghị viện Singapore có quyền lực rất lớn. Theo quy ịnh của hiến pháp: “Cơ
quan lập pháp có thể xác ịnh, quy ịnh những ặc quyền, quyền miễn trừ hay những
quyền hạn của Nghị viện”. Nghị viện theo chế ộ 1 viện. Thành viên của Nghị viện
gồm 2 loại: những thành viên ược bầu từ nhưng ơn vị bầu cử qua những ợt tổng
tuyển cử theo những luật thành văn ược Nghị viện ban hành và những thành viên
không ược bầu từ một ơn vị tuyển cử nào.
Thẩm quyền lập pháp ược thực hiện bằng một dự luật chuyển tới Nghị viện,
ược Nghị viện thông qua và ược phê chuẩn bởi Tổng thống. Mọi thành viên của Nghị
viện ều có quyền trình dự thảo luật hay sáng kiến lập pháp, kiến nghị lập pháp về bất
cứ vấn ề gì. Theo Hiến pháp Singapore, việc sửa ổi Hiến pháp phải ược ít nhất hai
phần ba số nghị sĩ bỏ phiếu tán thành. Mỗi khi có sửa ổi Hiến pháp thường dẫn ến
việc thay ổi về cơ cấu trong chính phủ. lOMoARcPSD|49633413 4
Trong hệ thống lập pháp có Hội ồng Tổng thống và Bảo vệ quyền lợi cho dân
tộc thiểu số. Gồm chủ tịch và 14 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm, có sự tham
khảo của Nội các. Nhiệm vụ chính của Hội ồng là xem xét và xử lý bất kỳ ạo luật
nào mà Hội ồng cho là ối xử không công bằng hoặc chia rẽ dân tộc tôn giáo trong cộng ồng.
3.2. Cơ quan hành pháp
Chính phủ Singapore có 14 bộ với 55 ban. Các ban này ược thành lập theo pháp
luật của Nhà nước và chịu trách nhiệm thực hiện các công việc cụ thể như phát triển
các hoạt ộng kinh tế hay phát triển cơ sở hạ tầng… Những người làm cho ban này
không phải là công chức nhà nước.
Hệ thống quyền lực của Singapore là tập trung, theo hệ thống thứ bậc và bổ
nhiệm ối với phần lớn các cơ quan công sở. Các Bộ trưởng trong Nội các và các
quan chức cấp cao trong quản lý các tập oàn Nhà nước và các cơ quan quy chế là
những người nắm quyền chủ yếu. Việc bổ nhiệm các chức vụ chủ yếu thông qua các chế ộ công tích.
Tổng thống chi phối mạnh quyền hành pháp, và quyền này có thể ược thực thi
bởi Tổng thống, Nội các hoặc các bộ trưởng (khi Nội các cho phép). Chính phủ iều
hành rất tập trung. Nội các chịu trách nhiệm iều hành các chính sách, ban hành thể
chế hành chính, tham mưu cho Tổng thống về việc thực thi quyền lực của mình, bổ
nhiệm các công chức cấp cao về hành chính và tư pháp. Nội các chịu trách nhiệm
tập thể trước Tổng thống và Nghị viện.
Trước ây, Tổng thống do Quốc hội bầu ra. Nhưng từ năm 1993, theo Hiến pháp
sửa ổi (1991), Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ là 6 năm, trực
tiếp nắm quyền hành pháp. Đứng ầu Chính phủ là Thủ tướng do Tổng thống bổ
nhiệm. Thủ tướng là thành viên của Nghị viện và cũng là người ứng ầu Nội các. Dưới
Thủ tướng là các Bộ trưởng do Tổng thống bổ nhiệm có sự tham khảo ý kiến của
Thủ tướng, các Bộ trưởng này ều là thành viên của Nghị viện.
Tổng thống, theo sự giới thiệu của Thủ tướng, bổ nhiệm những thư ký Nghị
viện trong số những thành viên của Nghị viện ể giúp ỡ các Bộ trưởng. Các thư ký
này cũng buộc là thành viên của Nghị viện cùng nhiệm kỳ. Mỗi Bộ có 1 hoặc 2 thư
ký (Thứ trưởng) thường trực và là công chức nhà nước. Tổng thống sẽ bổ nhiệm các
thư ký theo sự giới thiệu của Thủ tướng với một danh sách do Ủy ban công vụ lập
ra. Những Thư ký thường trực chịu sự quản lý và iều hành của Bộ trưởng, thực hiện
sự giám sát các ngành ược chỉ ịnh.
Tổng thống sẽ bổ nhiệm Tổng trưởng lý trong số những người có ủ tiêu chuẩn
như một Thẩm phán của Tòa án tối cao và phải thống nhất với ý kiến của Thủ tướng.
Tổng trưởng lý có thể ược bổ nhiệm cho một giai oạn ặc biệt và hết thời kỳ ặc biệt ó
phải miễn nhiệm. Tổng trưởng lý có nhiệm vụ cố vấn cho chính phủ về những vấn ề
pháp lý và thực hiện những nhiệm vụ khác mang tính chất pháp lý ược Tổng thống
hay Nội các phân công và thực hiện chức năng khác ược quy ịnh hay những ạo luật
thành văn khác. Tổng trưởng lý có quyền khởi tố, tiến hành hay ình chỉ một thủ tục
iều tra với bất cứ một phạm vi nào. lOMoARcPSD|49633413 5
3.3. Cơ quan tư pháp
Hiến pháp Singapore quy ịnh có hai cấp tòa án: Tòa án Tối cao và Tòa án cấp
dưới. Những tòa án cấp dưới gồm có: Tòa án sơ thẩm, Tòa án theo khu vực bầu cử,
Toà án xét xử bị can vị thành niên, Tòa án ại hình, Tòa án xử những vụ khiếu kiện nhỏ.
Tòa án tối cao gồm Chánh án và 7 Thẩm phán, chia thành Tòa án cao cấp và 2
Tòa án phúc thẩm. Tòa án cao cấp có quền lực pháp lý lớn trong tất cả các vụ án dân
sự và vụ án hình sự, có quyền áp dụng các hình phạt cao nhất. nó có quyền xác ịnh
tính hợp hiến của cuộc bầu cử Tổng thống. Hiến pháp ảm bảo cho hoạt ộng của các
cơ quan tư pháp ộc lập với hoạt ộng của cơ quan hành pháp. Toà án tối cao ược quyền
xét xử sơ thẩm tất cả các vụ án hình sự mà mức án cao nhất của hình phạt là tử hình
thì bắt buộc phải do Tòa án xét xử. Các thẩm phán Tòa án do Tổng thống bổ nhiệm
với sự ồng ý của Thủ tướng. Trước ây, Hội ồng tư pháp của Hoàng gia Anh giữ quyền
phán quyết cuối cùng ối với các quyết ịnh của Tòa án tối cao Singapore, nhưng kể
từ năm 1989 ến nay, Hội ồng này chỉ giữ quyền phán quyết cuối cùng ối với các bản án tử hình.
4. Bộ máy hành chính nhà nước
Tổng thống Singapore là nguyên thủ quốc gia. Các quyền hạn của Tổng thống
bao gồm: Phủ quyết việc Chính phủ chi tiêu quá mức; Phủ quyết khi bổ nhiệm các
quan chức cấp cao cho nền công vụ mà không thỏa áng; Trong trường hợp phát hiện
có tham nhũng hay vì lý do an ninh quốc gia, có thể xem xét lại việc Chính phủ thực
hiện quyền hạn của mình; Bổ nhiệm Thủ tướng và các bộ trưởng của Nội các; Căn
cứ ề nghị của Thủ tướng, bổ nhiệm Tổng trưởng lý làm nhiệm vụ cố vấn cho Chính
phủ về các vấn ề pháp lý. Tổng thống có một Hội ồng cố vấn ể khuyến nghị các biện
pháp, nhất là trong một số trường hợp như bổ nhiệm quan chức cấp cao.
Hệ thống Chính phủ, dựa theo mô hình Anh, gọi là Nội các với Thủ tướng ứng
ầu. Nội các làm nhiệm vụ iều phối về chính sách và cố vấn cho Tổng thống về việc
bổ nhiệm các quan chức cấp cao cho ngành tư pháp và cho nền công vụ. Nội các có
các thành phần như sau: Thủ tướng và 14 Bộ trưởng. Nội các là cơ quan hoạch ịnh
chính sách cao nhất. Nội các chịu trách nhiệm về chính sách và hành chính của Chính
phủ, và cùng chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
Cơ cấu bộ máy hành chính gồm có Văn phòng Thủ tướng (PMO) và các bộ: Bộ
Truyền thông và Thông tin (MCI); Bộ Văn hoá, Cộng ồng và Thanh niên (MCCY);
Bộ Quốc phòng (MINDEF); Bộ Giáo dục (MOE); Bộ Môi trường và Nguồn nước
(MEWR); Bộ Tài chính (MOF); Bộ Ngoại giao(MFA); Bộ Y tế (MOH); Bộ Nội vụ
(MHA); Bộ Tư pháp (MinLaw); Bộ Nhân lực (MOM); Bộ Phát triển Quốc gia
(MND); Bộ Phát triển xã hội và Gia ình (MSF); Bộ Thương mại và Công nghiệp
(MTI); Bộ Giao thông (MOT).
Bên cạnh các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước
cũng làm chức năng quản lý nhà nước, ây là một nét ặc thù riêng của hệ thống hành
chính nhà nước Singapore. Các doanh nghiệp nhà nước ược giao trách nhiệm hoạt
ộng sản xuất kinh doanh trên một số lĩnh vực cụ thể ồng thời tham gia hoạt ộng quản lOMoARcPSD|49633413 6
lý nhà nước trên lĩnh vực ó. Ví dụ: Cục hàng không dân dụng, Cục quản lý cảng
biển…. thực chất ây là các cơ quan ộc quyền của nhà nước chuyên cung cấp một số dịch vụ nhất ịnh.
Hệ thống hành chính nhà nước của Singapore là hệ thống hành chính ô thị, chỉ
có 1 cấp hành chính nhà nước. Ở Singapore không có khái niệm chính quyền ịa
phương mà chỉ có các Town Council – Hội ồng thành phố (tương ương với quận của
Việt Nam), sự hình thành của các ơn vị quản lý theo luật ịnh và các cơ quan quản lý
chuyên ngành trên một số ịa bàn là mầm mống của nhu cầu quản lý lãnh thổ. Phần
lớn các Town Council là khu vực bầu cử và sau mỗi lần thắng cử, Đại biểu Quốc hội
(MP) thắng cử sẽ là ại diện của người dân ã tín nhiệm bầu cho mình. Chủ tịch các
Town Council tại Singapore phải là MP và ều có lịch tiếp dân ịnh kỳ. Cựu Thủ tướng
Goh Chok Tong có lịch tiếp dân từ 8 ến 10 giờ tối thứ tư hằng tuần và luân phiên với
một số MP khác. Tuy nhiên, các MP không iều hành trực tiếp Town Council mà
thông qua một Ban Chấp hành hay có nơi gọi là Ban Điều hành. Những người làm
việc trong các Town Council là những nhà quản lý chuyên nghiệp, hưởng lương theo
hợp ồng theo mức giá thỏa thuận trên thị trường lao ộng và có thể bị sa thải nếu
không làm tròn trách nhiệm.
5. Nền công vụ và nguồn nhân lực
Singapore vẫn luôn luôn coi trọng cải cách hệ thống hành chính và công vụ
của mình. Càng ngày người ta càng nhận thấy yêu cầu ặt ra cho công chức phải
nâng cao năng lực, trình ộ chuyên môn, phẩm chất của mình ể giúp cho hệ thống
công vụ trở thành một chất xúc tác, một òn bẩy cho sự tăng trưởng kinh tế và phát
triển bền vững ất nước.
5.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
Các phòng ban hợp tác chặt chẽ với các cơ quan kinh tế ể hỗ trợ nền kinh tế
cạnh tranh và sôi ộng tạo ra nhiều việc làm tốt cho người lao ộng, bên cạnh ó, kết
hợp với Bộ Giáo dục và Cơ quan Phát triển Nguồn lực Singapore ể ảm bảo rằng mọi
người có cơ hội ể tối a hóa tiềm năng của họ trong các lĩnh vực, thông qua nhiều con
ường trong giáo dục và ào tạo. Điều này bao gồm giáo dục trước khi làm việc cũng
như giáo dục và ào tạo liên tục trong suốt cuộc ời, ể các cá nhân có thể dần dần nâng
cao kỹ năng của họ, có cơ hội ể ạt ược những thành tựu mới trong quá trình làm việc
của họ, và ạt ược sự thành thạo và tự hào trong các lĩnh vực ược lựa chọn của họ.
Các Vụ Nhân sự của các Bộ và Phòng Nghiên cứu và Thống kê nhân lực của
Bộ Nhân lực thực hiện thống kê thường xuyên nghiên cứu và theo dõi các xu hướng
thị trường lao ộng và dữ liệu liên quan ến lực lượng lao ộng ể từ ó các các biện pháp
phù hợp trong tuyển chọn, sử dụng, quản lý,… nguồn nhân lực.
5.2. Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực
Giống như Trung Quốc và Mỹ, Chính phủ Singapore tuyển chọn nhân tài dựa
trên năng lực, khả năng óng góp vào sự phát triển của ất nước này chứ không phân
biệt quốc tịch, chủng tộc của người nhập cư. Chính sách tuyển dụng nhân tài cho
công vụ của nước này mang tính "mở" rất cao, với nguyên tắc cơ bản là "Tuyển dụng lOMoARcPSD|49633413 7
và ề bạt phải trên cơ sở công tích và mang tính cạnh tranh cao". Kể từ tháng 01/1995
chính sách tuyển dụng, bổ nhiệm tất cả các công chức (trừ loại hành chính) ược Ban
Công vụ giao cho các Vụ Nhân sự của các bộ xây dựng ể có các tiêu chí phù hợp
nhất với công việc thuộc bộ mình. Việc tuyển lựa công chức phải công khai và bình
ẳng ối với tất cả mọi người ể có thể tuyển lựa ược những con người tài năng nhất
cho công vụ. Tiêu chí tuyển chọn chủ yếu dựa trên trình ộ học vấn, các bộ có thể ề
ra tiêu chí của riêng mình ể chọn lựa phù hợp hơn với mục tiêu công việc của mình.
Sau khi duyệt ơn ăng ký, những người xin dự tuyển phải qua phỏng vấn do một Hội
ồng tuyển chọn ể ề nghị Vụ Nhân sự bổ nhiệm. Vụ Công vụ thuộc Văn phòng Thủ
tướng iếp tục xây dựng chính sách về tuyển dụng, tổ chức các buổi trao ổi về nghề
nghiệp với sinh viên trước khi tốt nghiệp ại học, nhằm tuyên truyền và chọn lựa
những người có tài năng nhất sau này vào làm việc trong công vụ.
Singapore chào ón nhân tài ngoại vào bộ máy nhà nước. Chính sách và ường
lối táo bạo như vậy ã dẫn ến sự thay ổi mang tính ột phá trong con số thống kê nhân
khẩu học. Trong số 4,5 triệu lao ộng Singapore có tới 25% là người nước ngoài. Nội
các ầu tiên của Singapore cũng chỉ có duy nhất 2 người bản ịa. Thậm chí, ông Lý
Quang Diệu còn khẳng ịnh, nếu một ngày nào ó, bộ máy chính quyền Singapore toàn
là người có xuất xứ nước ngoài cũng không có gì quá ngạc nhiên. Hiện nay, việc giữ
chân nhân tài trong các cơ quan nhà nước và phân phối công bằng tài năng cho quốc
gia vẫn là ưu tiên hàng ầu của Singapore. Bên cạnh ó, cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu
ã xác ịnh rõ người có tài năng là yếu tố then chốt quyết ịnh khả năng cạnh tranh và
phát triển của nền kinh tế.
Cùng với việc chào ón tài năng ngoại vào bộ máy nhà nước, Singapore có những
chính sách ưu ãi nhằm trọng dụng người có tài năng như có chính sách về trả lương
cao cho người tài. Các Bộ trưởng Singapore có mức lương cao hơn tất cả các Bộ
trưởng ở những quốc gia phát triển. Một phần chính sách này muốn hạn chế nạn
tham nhũng, minh bạch hóa chính phủ, ồng thời tạo à cho các Bộ trưởng dành hết
tâm sức cho công việc quản lý hoạch ịnh chính sách. Việc trả lương cao cho ội ngũ
công chức, ặc biệt là ội ngũ công chức cao cấp ã giúp Singapore trở thành quốc gia
tiêu biểu trong việc thu hút người tài làm trong khu vực công.
5.3. Đào tạo và phát triển nhân lực
Nền công vụ Singapore luôn ặt chất lượng phục vụ, hiệu quả, hiệu lực lên hàng
ầu và là nền công vụ luôn cải tiến ể thích nghi với môi trường quốc tế luôn thay ổi
và áp ứng yêu cầu phát triển ất nước. Đề cao chất lượng phục vụ của các cơ quan
công quyền, Singapore quan niệm công chức là chìa khóa thành công nên luôn coi
trọng yếu tố con người, trọng dụng nhân tài.
Vấn ề ào tạo, bồi dưỡng công chức nhằm phát huy cao ộ tiềm lực của mỗi người
ược Chính phủ Singapore ặc biệt quan tâm. Điều ó ược thể hiện trước hết ở việc ầu
tư rất lớn cho ào tạo (xây dựng cơ sở vật chất, ội ngũ giáo viên; có chính sách ưu ãi
như giáo dục phổ thông ược miễn phí, bao gồm cả học phí, sách giáo khoa, máy tính,
phí giao thông…). Việc ào tạo, bồi dưỡng công chức theo hướng mỗi người ều cần
ược phát triển tài năng riêng; tạo thói quen học tập suốt ời, liên tục học hỏi ể mỗi
công chức ều có ầy ủ phẩm chất, năng lực, trình ộ phục vụ tốt cho nền công vụ. lOMoARcPSD|49633413 8
Singapore xây dựng chiến lược cán bộ thể hiện bằng kế hoạch ào tạo ngắn hạn,
dài hạn, ào tạo kế nhiệm, bài bản, từ xa. Thời gian ào tạo tối thiểu bắt buộc là 100
giờ trong một năm ối với mỗi công chức. Trong ó 60% nội dung ào tạo về chuyên
môn, 40% nội dung ào tạo liên quan ến phát triển. Có nhiều khóa học khác nhau
dành cho các ối tượng khác nhau. Khóa học làm quen với công việc dành cho công
chức mới ược tuyển dụng hoặc mới chuyển công tác từ nơi khác ến; khóa học ào tạo
cơ bản ược tổ chức cho người mới tuyển dụng trong năm ầu tiên công tác; khóa học
nâng cao bổ sung, giúp công chức ạt hiệu quả cao nhất trong công việc và nâng cao
khả năng làm việc của người ó trong tương lai; khóa học mở rộng tạo iều kiện cho
công chức ược trang bị những kiến thức và nghiệp vụ bên ngoài lĩnh vực chuyên
môn chính ể có thể ảm ương những công việc liên quan khi cần thiết. Các khóa học
này liên quan chặt chẽ tới con ường sự nghiệp của công chức và việc chỉ ịnh vị trí
công việc của công chức. Hằng năm, Singapore dành 4% ngân sách cho ào tạo, bồi dưỡng.
Cơ sở ào tạo của Singapore hiện nay gồm Học viện Công vụ và Viện Quản lý
Singapore. Tổ chức tư vấn công vụ làm công tác tư vấn về chính sách và thực thi
công tác ào tạo, tư vấn về các chương trình giảng dạy thuộc Học viện Công vụ là ầu
mối liên hệ giữa Singapore và các nước trong việc trao ổi kinh nghiệm và phương
thức cải cách khu vực công. Viện Quản lý Singapore là nơi tổ chức nhiều chương
trình ngắn hạn ể học viên tự lựa chọn theo yêu cầu của cá nhân, từ cập nhật những
kiến thức và lý luận mới về quản lý cho tới các khóa ngắn hạn, tại chức, mở tại các cơ quan theo yêu cầu.
5.4. Đánh giá công chức
Nội dung ánh giá công chức Singapore chia ra ánh giá biểu hiện công tác và
ánh giá tiềm năng. Quy ịnh công tác của mỗi công chức cần thiết có sự ánh giá thống
nhất và mang tính chu kỳ, ngoài ra còn yêu cầu những ánh giá này có bản ghi nhớ
suốt ời (bao gồm thành tích thực trong công tác), do vậy ều phải có sự chuẩn bị báo
cáo mật hàng năm về công tác và hành vi của mỗi quan chức. Trong quá trình ánh
giá, tình trạng cơ bản của người ược ánh giá phải ược viết chi tiết, bao gồm các nội
dung: sở trường về học vấn, chuyên môn, kỹ thuật; khen thưởng; các khóa học ã
tham gia; viết sách; sở thích; các hoạt ộng tham gia về chuyên môn, kỹ thuật, xã hội
và văn hóa; tính bắt buộc làm việc; liệu có muốn iều chuyển công tác và nguyên
nhân; ánh giá hàng năm nên ghi rõ thời hạn. Đây có thể ược coi là nội dung cần có
trong báo cáo ánh giá, ngoài ra trong hoàn cảnh ặc biệt, thông thường không ược xóa
bỏ hoặc cố tình lược bỏ những nội dung ã ược ề cập trên.
Khi ánh giá, người ánh giá sẽ ánh giá ưu iểm và khuyết iểm của công chức sau
ó mới tiến hành ánh giá toàn diện. Công chức ánh giá cần thiết xem xét liệu công
chức ược ánh giá nên tiếp tục công việc hoặc là iều ộng công tác, hoặc tham gia ào
tạo bồi dưỡng. Đánh giá công chức cũng chỉ rõ công chức ó có thích hợp ể ược ề bạt
thăng chức hay không. Dựa trên biểu hiện toàn diện của công chức trong trường hợp
thích hợp ể ược thăng chức (Bao gồm phẩm chất ưu tú, kinh nghiệm công tác), biểu
hiện công tác thực tế, ồng thời xem xét tình trạng sức khỏe và tuổi tác ể có sự cân
nhắc thích hợp. Sau khi có ược kết luận của người ánh giá, tài liệu sẽ ược giao cho lOMoARcPSD|49633413 9
lãnh ạo ơn vị chủ quản, người này cũng cần thiết phải nắm ược hoàn cảnh của người
ược ánh giá. Nếu như cần thay ổi ý kiến ánh giá, lãnh ạo ơn vị chủ quản sẽ ề xuất
nguyên nhân thay ổi và thông báo cho người ánh giá ược biết.
Nhằm bảo ảm sự khách quan công bằng trong công tác ánh giá công chức, người
ánh giá và lãnh ạo cơ quan chủ quản cần thiết tự quan sát ể ưa ra ánh giá úng ắn. Báo
cáo ánh giá phải ầy ủ lý do, phân tích chi tiết, bàn giao cho cơ quan có chức trách và
quan chức kỳ cựu thẩm tra nghiên cứu. Đối với công tác ánh giá công chức trong
trường hợp nhiều người giám sát, người ánh giá cần phải trưng cầu ý kiến của những
người giám sát khác. Công chức ánh giá nên căn cứ theo tiêu chuẩn mà cấp bậc thực
tế yêu cầu ối với quan chức ể tiến hành bình xét.
Phương pháp ánh giá này là khích lệ các tầng lớp lãnh ạo dám quản lý, duy trì
nguyên tắc, có yêu cầu nghiêm khắc ối với cấp dưới, iều này sẽ khiến cho cấp dưới
có cảm giác vừa tôn trọng vừa nể sợ cấp trên, từ ó tạo nên quyền uy cho tầng lớp
lãnh ạo. Singapore quy ịnh: hồ sơ ánh giá công chức do thư ký thường vụ phụ trách
lập, nội dung hồ sơ ánh giá bao gồm tất cả tài liệu ánh giá của công chức, bản sao
nhận khen thưởng, nội dung chi tiết về tình trạng và kết quả nếu bị kỷ luật,…
5.5. Chế ộ ãi ngộ nhân sự
Singapore ã áp dụng tiêu chuẩn thị trường trong xác ịnh mức lương cho ội ngũ
công chức và mức lương ược rà soát ịnh kì hàng năm. Hiện nay, Singapore có hơn
114.500 người làm việc trong lĩnh vực công, chiếm khoảng 5,23% tổng số lao ộng.
Về GDP trên ầu người, năm 2010, Singapore ứng thứ 3 trên thế giới, ạt 47.237 USD.
Đây là hệ quả của một chính sách ãi ngộ công chức khôn ngoan và sáng suốt khi
chọn vấn ề lương công chức là chìa khóa cho mọi cải cách. Lương của Thủ tướng:
3,1 triệu SGD; của Tổng thống: 3,2 triệu SGD; Bộ trưởng Cao cấp và Cố vấn Bộ
trưởng 3,04 triệu SGD. Ông Lý Quang Diệu – nguyên Thủ tướng Singapore, ã từng
khẳng ịnh: “Sự trả công thỏa áng là nhân tố quan trọng ối với chuẩn mực liêm khiết
của hàng ngũ những nhà lãnh ạo chính trị và viên chức cao cấp”.
Singapore thực hiện chính sách trả lương linh hoạt kể từ năm 1988 với hai bộ
phận chính: lương cố ịnh hàng năm và phần khác biệt mỗi năm tuỳ theo mức tăng
trưởng kinh tế năm ó. Hội ồng lương quốc gia có các nguyên tắc ể nâng mức lương
hàng năm: tổng mức lương phải phản ánh ược sự tăng trưởng kinh tế; mức tăng
lương phải thấp hơn tỷ lệ tăng năng suất; và những khác biệt về lương phải phản
ánh rõ nét sự thực thi công tác của cá nhân từng tổ chức.
Một trong những biện pháp nâng cao tính linh hoạt trong vấn ề lương công
chức là các khoản phụ cấp trong những trường hợp như: phụ cấp chức vụ, công tác
nguy hiểm, ộc hại; các khoản trợ cấp dành cho nghỉ phép hàng năm, trợ cấp khám
chữa bệnh…Những công chức ã nghỉ hết tiêu chuẩn nghỉ phép của mình có thể xin
nghỉ không lương. Ngoài ra, công chức ngoài 21 tuổi và ã làm việc 1 năm trở lên
còn ược hưởng một số khoản cho vay ưu ãi với lãi suất thấp như: vay mua nhà ở, vay ể mua xe…
II. Rút ra giá trị tham khảo cho Việt Nam lOMoARcPSD|49633413 10
1. Đối với xây dựng nền hành chính
Thứ nhất, về thể chế và cơ chế ngăn ngừa tham nhũng, gồm ba bước quan trọng
ể thực hiện: xây dựng nền tảng pháp lý ể xác ịnh tham nhũng như Luật phòng ngừa
tham nhũng, Bộ quy tắc ứng xử của công chức, có tính tuân thủ cao với hình phạt
nghiêm ối với bất kỳ người nào vi phạm; thành lập Ủy ban iều tra tham nhũng thuộc
Văn phòng Thủ tướng, hoạt ộng ộc lập, ủ nguồn lực, với nhiệm vụ và thẩm quyền rõ
ràng, có quyền iều tra bất kỳ ai, ở bất cứ cương vị nào; tăng lương thực chất, cải
thiện iều kiện làm việc cho công chức, ảm bảo cạnh tranh với khu vực tư, ồng thời
ặt ra yêu cầu ạt chuẩn cao nhất về tính liêm chính và kết quả thực thi. Thành công
trong giảm thiểu tham nhũng là nhờ sự cam kết chính trị mạnh mẽ từ các cấp lãnh
ạo, phòng chống tham nhũng bắt ầu từ cấp cao, i kèm với việc áp dụng các biện pháp
ồng bộ nhằm hạn chế cơ hội và ộng cơ tham nhũng.
Thứ hai, về phát triển con người, lấy con người làm trung tâm và ộng lực cho
sự phát triển nền công vụ. Đặc biệt quan tâm ghi nhận, khen thưởng và tạo ộng lực
cho người có năng lực. Công chức thường xuyên ược giao những nhiệm vụ thách
thức, tạo iều kiện cho họ bộc lộ năng lực qua kết quả công tác, từ ó những tài năng
ược phát hiện, bồi dưỡng ể góp phần phát triển ất nước.
Thứ ba, về phân quyền cho các tổ chức tự chủ trong khu vực công, ược trao hầu
như tất cả thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, ề bạt và chi tiêu. Các cơ quan này ược
giao ngân sách theo gói và chịu trách nhiệm giải trình về kết quả thực hiện nhiệm
vụ. Phân quyền gắn với thẩm quyền và trách nhiệm, tăng cường năng lực ịa phương;
nâng cao hiệu quả, trách nhiệm giải trình và tính áp ứng của chính quyền ịa phương
như: tạo cơ hội cho công dân bày tỏ ý kiến và nguyện vọng về dịch vụ ịa phương;
tạo iều kiện ể công dân và thông tin ại chúng tiếp cận các cuộc họp, dữ liệu, thông
tin công; thiết lập các quy trình thủ tục có sự tham gia của công dân vào các quyết
ịnh hay hoạt ộng quản lý, cung ứng dịch vụ; tạo dựng lòng tin giữa công dân với
công chức ịa phương, trong ó cần có kênh giao tiếp công dân – công chức giúp nâng
cao chất lượng ra quyết ịnh, giảm bớt nguy cơ tham nhũng và tạo sự ồng thuận trong
những vấn ề lớn; thúc ẩy các mối quan hệ ối tác giữa công chức ịa phương với các
tổ chức xã hội, khu vực tư …
Thứ tư, về cấp kinh phí dựa trên cơ sở kết quả. Cần ưa vào trong các cuộc cải
cách ngân sách nội dung theo dõi, kiểm tra kết quả hoạt ộng. Các nhà quản lý ược
yêu cầu ầu tư vào việc hoàn thành kết quả trên thực tế trong các chương trình công i
ôi với việc sử dụng nguồn lực hiệu suất hơn (kết quả ược thể hiện trên tất cả các
phương diện như số lượng, chất lượng và tác ộng xã hội).
Thứ năm, về thiết lập các chuẩn dịch vụ. Tất cả các cơ quan có giao dịch, xử lý
công việc với công dân phải thiết lập và công bố các chuẩn ể theo dõi kết quả thực
hiện dịch vụ (như những hiến chương dịch vụ).
Thứ sáu, nâng cao trách nhiệm giải trình về kết quả của hệ thống công vụ. Trách
nhiệm giải trình là iều kiện tiên quyết ể nâng cao kết quả thực hiện dịch vụ công,
trong ó thông tin là chìa khóa của trách nhiệm giải trình. Bên cạnh thông tin từ báo
cáo kiểm toán bên trong, còn có báo cáo kiểm toán bên ngoài, từ xã hội, từ các bên lOMoARcPSD|49633413 11
tham gia cung ứng, từ những người dự kiến hưởng dịch vụ, từ các cuộc khảo sát ý
kiến của công chúng. Cần tổ chức tốt các hình thức kiểm toán, các cuộc gặp mặt trực
tiếp với khách hàng và các nhóm sử dụng dịch vụ; phát hành những thông báo tóm
tắt về ngân sách ể công chúng dễ tiếp cận; xây dựng hệ thống ánh giá thực thi; rà
soát và sử dụng kết quả báo cáo hàng quý và năm; tổ chức diễn àn với công chúng ể
thu thập thông tin phản hồi về các vấn ề chính sách, lựa chọn áp dụng tri thức mới vào khu vực công.
Thứ bảy, hoàn thiện Chính phủ iện tử giúp tăng năng suất hoạt ộng chung của
Chính phủ; nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình công; ơn giản hóa và
tăng tốc ộ cung ứng nhiều dịch vụ công; nâng cao chất lượng dịch vụ, từ ó tăng mức
ộ hài lòng của công dân; hỗ trợ truyền bá thông tin, giúp công dân và công chức cùng
ra quyết ịnh tốt hơn; giúp liên thông, thống nhất hoạt ộng của các cơ quan. Tuy nhiên,
không chỉ dừng ở khía cạnh ứng dụng công nghệ thông tin, mà còn cần tạo sự thay
ổi về cơ cấu, cách thức hoạt ộng của nền công vụ, lề lối làm việc của công chức. Để
làm ược iều ó, Việt Nam cần tiếp tục ẩy mạnh thực hiện các chương trình công nghệ
thông tin cấp quốc gia ể tạo nền móng chuyển ổi nền công vụ, ồng thời với việc triển
khai một khung khổ Chính phủ iện tử ồng bộ, với các nội dung không chỉ về công
nghệ mà còn các vấn ề về quản lý, quy trình thủ tục, quản trị quốc gia và văn hóa xã hội.
2. Kinh nghiệm từ quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công
Thứ nhất, vấn ề tăng lương công chức nhất thiết phải là sự lựa chọn chiến lược
và quyết tâm chính trị của lãnh ạo Đảng và Nhà nước ta ở cấp cao nhất. Khuyến
khích những người làm việc thật sự có năng suất, chất lượng và hiệu quả cần thực
hiện việc trả lương theo hiệu quả công việc chứ không phải theo ngạch, bậc ơn thuần.
Tiền lương phải bảo ảm tái sản xuất sức lao ộng. Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải
tương ứng chỉ số giá sinh hoạt từng thời kỳ và phải tính ến sự phù hợp với từng
ngành, nghề, cũng như ặc thù riêng của từng khu vực. Đồng thời phải có sự so sánh
với mức lương tối thiểu trong khu vực doanh nghiệp.
Thứ hai, thu hút, trọng dụng người có tài năng, vị trí do người có tài năng nắm
giữ trong hệ thống cơ quan nhà nước. Để ược coi là công chức có tài năng và sau
này có thể ược cất nhắc, bổ nhiệm vào các vị trí lãnh ạo chủ chốt, họ phải trải qua
các cuộc tuyển chọn nghiêm ngặt, ược ào tạo nhiều hơn so với những công chức bình
thường. Đây là những người sẽ ược hưởng mức lương và ịa vị cao trong xã hội. Sự
thăng tiến về nghề nghiệp của ối tượng này tùy thuộc vào trình ộ, năng lực và hiệu
quả công việc. Đội ngũ công chức tài năng khi ược bổ nhiệm vào các vị trí lãnh ạo,
quản lý cấp cao sẽ là cầu nối hữu hiệu giữa công tác hoạch ịnh chính sách và thực
thi chính sách. Đội ngũ này có thể tham mưu cho Chính phủ có quyết sách phù hợp
với tình hình tài chính và nguồn nhân lực hiện có. Kinh nghiệm trong quá trình thực
hiện chức năng, nhiệm vụ ã tạo iều kiện cho ội ngũ công chức cấp cao xây dựng và
hướng dẫn triển khai thực hiện các chiến lược.
Thứ ba, về ào tạo, bồi dưỡng ội ngũ công chức tài năng. Vì ội ngũ công chức
tài năng ề xuất và tổ chức thực hiện những sáng kiến mới, nên công tác ào tạo, bồi
dưỡng óng một vai trò rất quan trọng ối với việc quản lý chức nghiệp của ối tượng lOMoARcPSD|49633413 12
này hơn là các công chức thông thường khác. Mức ộ và tính a dạng của ào tạo, bồi
dưỡng ối với ội ngũ công chức tài năng ể trở thành các công chức lãnh ạo cấp cao òi
hỏi mỗi cơ sở ào tạo phải có ủ năng lực xây dựng chương trình, nội dung ào tạo và
tổ chức thực hiện ào tạo, vì vậy việc phát triển các cơ sở ào tạo cần phải tiến hành
ồng thời hoặc tiến hành trước khi xây dựng một ội ngũ công chức tài năng giữ chức
vụ lãnh ạo, quản lý. Việc ào tạo, bồi dưỡng công chức tài năng có thể ược tiến hành
trong nước hoặc ở nước ngoài.
Thứ tư, về ánh giá thực thi công việc. Hầu hết các chính phủ ều quan tâm và
có những biện pháp hữu hiệu ể ánh giá chính xác kết quả thực hiện công việc của
công chức lãnh ạo cao cấp: Phải ặt ra các tiêu chuẩn về chất lượng công việc. Công
việc phải ược ánh giá một cách nghiêm túc. Đánh giá thực thi công vụ phải ược thực
hiện một cách khách quan và công khai, minh bạch.
Thứ năm, việc lập kế hoạch nguồn nhân lực nhằm ảm bảo có sự tiếp nối các thế
hệ công chức lãnh ạo cấp cao có tài năng luôn ược coi là một trọng những khâu quan
trọng trong quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Công tác tuyển dụng luôn ược ặc
biệt quan tâm. Dù trong hệ thống chức nghiệp hay theo hệ thống việc làm, ể ược coi
là công chức có tài năng và sau này có thể ược cất nhắc, bổ nhiệm vào các vị trí lãnh
ạo chủ chốt, ứng cử viên phải trải qua cuộc tuyển chọn nghiêm ngặt và cạnh tranh
cao. Quá trình phát triển của công chức tài năng phải trải qua các giai oạn, từ phát
hiện ến ào tạo, bồi dưỡng và sử dụng, qua ó tài năng ược sàng lọc, phát triển trong
iều kiện ược sự chăm sóc, giúp ỡ một cách ồng bộ từ gia ình, nhà trường ến nhà
nước, xã hội; từ ịa phương ến trung ương.
Thứ sáu, việc chú trọng gửi sinh viên, cán bộ tài năng i du học và tu nghiệp ở
các nước tiên tiến và tăng cường liên kết, hợp tác với các cơ sở ào tạo có uy tín trên
thế giới ể tổ chức ào tạo chất lượng quốc tế ở trong nước là iều kiện tiên quyết trong
quy trình phát triển người có tài năng.