-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung Hiến pháp 1992 | Học viện Hành chính Quốc gia
Chương X - Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân, bao gồm 15 điều (từ Điều 126 đến Điều 140). Chương XI - Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, bao gồm 5 điều (từ Điều 141 đến Điều 145). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Luật Hiến pháp Việt Nam 58 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Nội dung Hiến pháp 1992 | Học viện Hành chính Quốc gia
Chương X - Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân, bao gồm 15 điều (từ Điều 126 đến Điều 140). Chương XI - Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, bao gồm 5 điều (từ Điều 141 đến Điều 145). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật Hiến pháp Việt Nam 58 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49605928
Chương X - Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân, bao gồm
15 điều (từ Điều 126 đến Điều 140).
Theo quy định tại Điều 126 có thể nói về nhiệm vụ của to án và Viện kiểm sát nhân
dân không có gì thay đổi so với quy định của Hiến pháp năm 1980.
Về tố chức hệ thống cơ quan tòa án được quy định tại Điều
127 Hiến pháp năm 1992 và được cụ thể hóa bằng Luật tổ chức tòà án nhân dân
1992, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật tổ chức tòà án nhân dân được Quốc
hội thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1993, Pháp lệnh về tổ chức tòa án quân sự năm
1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Tòà án nhân dân ngày 28
tháng 10 năm 1995. Theo quy định của các văn bản pháp luật trên đây, ở nước ta có
các tòà án sau đây: Tòà án nhân dân tối cao, tòà ấn nhân dân tinh, thành phố trực
thuộc trung ương; các tòà án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tinh; các
tòà án quân sự; các tòà án khác do luật định.
Trước năm 1992, trong hệ thống tòà án nhân dân ở nước ta chỉ có tòà án hình sự và
tòa dân sự. Đến nạy trong hệ thống tổ chức tòà án cấp trung ương và cấp tỉnh còn có
thêm tòà kinh tế, tòà lao động và tòà hành chính để chuyên xét xử các tranh chấp
kinh tế, lao động và hành chính. Ở cấp huyện có thẩm phần chuyên trách xét xử
tranh chấp lao động và khiếu kiện hành chính.
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức tòà án nhân dân theo Hiến pháp năm 1992 và Hiến
pháp năm 1980 là Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ thẩm phán bổ nhiệm. Dựa
trên tinh thần của Hiến pháp, Luật tổ chức tòà án nhân dân năm 1992 đã quy định chỉ có
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo
đề nghị của Chủ tịch nước còn tất cả các thẩm phán của tòa án nhân dân các cấp kể lOMoARcPSD|49605928
cà phó chánh án tòà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức (Điều 38). Nhiệm kì bổ nhiệm của các thầm phán là 5 năm. Còn đối với các
hội thẩm nhân dân thì kết hợp giữa chế độ cử và chế độ bầu.
Về các nguyên tắc xét xử, Hiển pháp năm 1992 ghi nhận lại những nguyên tắc đã
quy định trong Hiến pháp năm 1980.
Về viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp năm 1992 cũng xác định tính chất, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn như trước đây nhưng về tổ chức và trách nhiệm cũng có những
thay đổi và bổ sung nhất định. Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức viện
kiểm sát nhân dân năm 1992 cụ thể hóa quy định của Hiến pháp thì Viện kiểm sát
nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thành lập uy ban kiểm sát. Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao do viện
trưởng cử và trình uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Uỷ ban kiểm sát viện kiểm
sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có:
Viện trưởng, các phố Viện trưởng, một số kiểm sát viên. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương do viện trưởng cử và trình Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao phê chuẩn. Một vấn đề quan trọng trước đây do Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tinh, thành
phố trực thuộc trung ương quyết định nay chuyển cho
Uỹ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao và uy ban kiểm , sát viện kiểm sát
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,.(")
Ngoài quy định nói trên, Hiển pháp năm 1992 cũng như Luật tổ chức viện kiểm sát
nhân dân năm 1992 có quy định mới về việc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân địa
phương chịu trách nhiệm báo cáo trước hội đồng nhân dân về tình hình thi hành luật lOMoARcPSD|49605928
ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu hội đồng nhân dân (Điều 140 Hiến pháp năm 1992).
Các quy định trên đây về viện kiểm sát nhân dân cho chúng ta thấy rằng Hiến pháp
năm 1992 một mặt vẫn đề cao chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng và trực
thuộc một chiều để đề cao tính độc lập của viện kiểm sát, mặt khác phải kết hợp
nguyên tắc này với chế độ bàn bạc tập thể khi viện kiểm sát quyết định những vấn
đề quan trọng. Đồng thời, Hiến pháp mới cũng xác định tính chất giám sát của Quốc
hội cũng như hội đồng nhân dân các cấp với hoạt động của viện kiểm sát nhân dân.
Chương X được sửa đổi, bổ sung năm 2010 tại Điều 137 và Điều 140.
- Trước đây, theo quy định tại Điều 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểmsát
việc tuân theo pháp luật của các bộ, các cợ quan ngang bộ, các cơ quan khác
thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân, thực hành quyền công tố,
bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các viện
kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân
theo pháp luật, thực hành quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm do luật
định. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, do phạm vi kiểm sát rất rộng nên
hiệu quả của công tác kiểm sát thấp, hơn nữa giữa cơ quan kiểm sát và thanh
tra nhiều khi trùng lắp công việc của nhau. Vì vậy, Hiến pháp năm 1992 sửa
đổi đã thu hẹp thẩm quyền của cơ quan kiểm sát, từ nay các cơ quan này chỉ
thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm
cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Điều 140 Hiến pháp năm 1992, trước khi sửa đổi, quy định viện trưởng
cácviện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước hội lOMoARcPSD|49605928
đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn
của đại biểu hội đồng nhân dân. Từ nay, do phạm vi thẩm quyền của Viện
kiểm sát nhân dân kh bị thu hẹp nên Điều 140 được sửa đổi lại, theo đó viện
trưởng viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước hội đồng nhân dân và trả lời chất vấn trước hội đồng nhân dân nhưng
không phải về "tình hình thi hành pháp luật ở địa phương" như trước đây mà
về việc thực hành quyền công tố và các hoạt động tư pháp ở địa phương.
Chương XI - Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc
khánh, bao gồm 5 điều (từ Điều 141 đến Điều 145).
Chương này về cơ bản giữ nguyên các quy định của Hiến pháp năm 1980, chỉ bổ
sung thêm vào Hiến pháp việc quy định ngày Quốc Khánh của nước ta là 2/9 ngày
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bàn
Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.