Nội dung ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Nội dung ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Nội dung ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

143 72 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, ý thức. Ý nghĩa phương pháp
luận.
a. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất
- Quan điểm của Ăngghen: “Từ vật chất tự nhiên chưa có sự sống đến vật chất
tự nhiên phát sinh, tồn tại sự sống … và, sự xuất hiện con người với tổ chức
xã hội loài người…”.
- Quan điểm của V.I. Lênin về phạm trù vật chất:
Kế thừa quan điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen.
Tổng kết toàn diện thành tựu mới của khoa học, đấu tranh
chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ chủ nghĩa duy vật.
Tìm kiếm một phương pháp định nghĩa mới.
Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất: “Vật chất là một phạm trù Triết
học dùng để chỉ , được đem lại cho con người trongthực tại khách quan
cảm giác, được của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và cảm giác
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Nội dung của định nghĩa:
Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.
Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Ý nghĩa của định nghĩa
Giải quyết: giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học trên
lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Cung cấp: cung cấp những nguyên tắc thế giới quan và phương
pháp luận khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc
và bác bỏ chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tạo cơ sở: tạo cơ sở cho sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về ý thức
- Quan điểm của V.I. Lênin: “Ý thức phản ánh tồn tại, đó là một nguyên lý
chung của toàn bộ chủ nghĩa duy vật, và không thể không nhìn thấy mối liên
hệ trực tiếp và mật thiết giữa nguyên lý ấy với nguyên lý của chủ nghĩa duy
vật lịch sử cho rằng ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội”
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
3. Nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa phương pháp
luận.
4. Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa phương
pháp luận.
5. Nội dung các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa
phương pháp luận.
| 1/2

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
a. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất
- Quan điểm của Ăngghen: “Từ vật chất tự nhiên chưa có sự sống đến vật chất
tự nhiên phát sinh, tồn tại sự sống … và, sự xuất hiện con người với tổ chức
xã hội loài người…”.
- Quan điểm của V.I. Lênin về phạm trù vật chất:
 Kế thừa quan điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen.
 Tổng kết toàn diện thành tựu mới của khoa học, đấu tranh
chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ chủ nghĩa duy vật.
 Tìm kiếm một phương pháp định nghĩa mới.
 Định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất: “Vật chất là một phạm trù Triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

 Nội dung của định nghĩa:
 Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
 Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.
 Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
 Ý nghĩa của định nghĩa
 Giải quyết: giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học trên
lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Cung cấp: cung cấp những nguyên tắc thế giới quan và phương
pháp luận khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc
và bác bỏ chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Tạo cơ sở: tạo cơ sở cho sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về ý thức
- Quan điểm của V.I. Lênin: “Ý thức phản ánh tồn tại, đó là một nguyên lý
chung của toàn bộ chủ nghĩa duy vật, và không thể không nhìn thấy mối liên
hệ trực tiếp và mật thiết giữa nguyên lý ấy với nguyên lý của chủ nghĩa duy
vật lịch sử cho rằng ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội”
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
3. Nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa phương pháp luận.
4. Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa phương pháp luận.
5. Nội dung các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa phương pháp luận.