Nội dung ôn tập học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

Nội dung ôn tập học kỳ 2 Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
NI DUNG ÔN TP NG VĂN 6
HC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023
PHN 1: KIN THC TRNG TÂM
I. Phần văn bản:
Th loi: Truyn (Bài 9 - Ch điểm: Nuôi dưỡng tâm hn)
- Lng qu thông trích Chiếc nhn bng thép ca Pao- tp--ki
- Con mun làm mt cái câytrích “Góc nhỏ yêu thươngcủa Võ Thu Hương
* Yêu cu:
- Th loi truyn gm:
+ Nhn biết c yếu t ca truyn: ct truyn, nhân vt, ngưi k chuyn ch đề,
bài hc rút ra cho bn thân.
+ Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, s vic ni bật trong văn bn.
- Tìm văn bn cùng th loi, đề tài, ch đim.
II. Phn tiếng Vit
1. T đa nghĩa, từ đồng âm
2. T n, yếu tn Vit
* Yêu cu:
- Nhn biết được t đa nghĩa, từ đồng âm.
- Nhn biết t n, gii nghĩa từ Hán Vit.
- Đặt câu có từ đa nghĩa, từ đng âm.
- Tìm từ ghép có yếu tHán Việt, giải nghĩa và đặt câu với từ đó.
III. Phn Tập làm văn: T s kết hp miêu t, biu cm
1. K li mt tri nghim ca bn thân: kiểu bài trong đó người viết kể kể vdin
biến biến ca sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng, cảm xúc.
2. Yêu cầu đối với bài văn kể một trải nghiệm
- Dùng ngôi thứ nhất để k
- Kết hợp k và miêu tả, biểu cảm
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí
-u ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
3. Quy trình viết:
* Bước 1: Chuẩn bị tớc khi viết
-c định đi
- Thu thập tư liệu
* Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý: Phác tho một số ý cho bài viết bằng cách trả lời một số câu hỏi p hợp u
cầu đề bài.
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu không gian, thời gian xy ra u chuyn.
+ Thân bài: Kể về các sự việc theo trình tự, kết hợp với các yếu tố miêu tả.
+ Kết bài: Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
* Bước 3: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn kể trải nghiệm ca mình.
* Bước 4: Xem li và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm dựa vào bảng kiểm:
Trang 2
c phn
ca bài viết
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa
đạt
M bài
Dùng ngôi th nhất để k
Gii thiệu sơ lược v tri nghim
Dn dt chuyn ý, gi s , hp dn với người đc
Thân bài
Trình bày chi tiết v thi gian, không gian, hoàn cnh
xy ra u chuyn
Trình bày chi tiết nhng nhân vt liên quan
Trình bày các s vic theo trình t rõ ràng, hp lí
Kết hp k và t
S vic này ni tiếp s vic kia mt ch hp lí
Kết i
Nêu ý nghĩa của tri nghiệm đi vi bn thân
PHN 2. CẤU TRÚC Đ KIM TRA GIA KÌ 2
1. Đọc - hiểu: 4.0 điểm (Văn bn 3.5 đim; Tiếng Việt 0.5 đim)
- n bn truyn (Chn ng liu ngoài SGK)
+ Th loi.
+ Tìm văn bản cùng th loi, cùng ch đim.
+ Nhn biết các yếu t ca truyn: ct truyn, nhân vật, ngưi k chuyn ch đề,
bài hc rút ra cho bn thân.
+ Hiu ý nghĩa chi tiết, s việc trong văn bn.
- Tiếng Vit:
+ Nhn biết t n, giải nghĩa từ Hán Vit
+ Nhn biết đưc t đa nghĩa, từ đng âm.
2. Vn dụng: 1.0 điểm
- Đặt câu vi t đa nghĩa, từ đng âm.
- Tìm t ghép có yếu t Hán Vit, giải nghĩa đt u vi t đó.
3. Vn dụng cao: 5.0 điểm
Viết bài văn (khoảng 400 ch) k li mt tri nghim ca bn thân.
PHẦN 3: THỰCNH
I. Đc-hiểu văn bn
1. Đc đoạn văn sau trả li câu hi:
“Đến bn gi chiều, chúng tôi được ăn chiều, ngi trên ghế da dài; khi chúng tôi
ăn xong đng dy, không hiu ti sao b li không muni phi sch vết vôi trng mà cái
áo ca cu th n đã đ dây trên lưng ghế; b gi tay tôi li, mãi v sau mi t mình
phi ly một cách kín đáo.
Trong khi chơi, cậu bé th n đánh mất mt chiếc khuy áo, m tra li cho cu. Mặt đ
như gấc, cu chng nói chng rng khi thy m khâu; cu không dám th vì quá lúng túng
trưc s chăm sóc của m đối vi cu. Tôi đưa cho cu xem nhng quyển album u tầm
nhng bc ha; thế t nhiên chng ngđến, cu lin bắt chước nhng nét nhăn nhó
mt mày v trong tranh, tài đến ni b phi bật cười.
Trang 3
Ngày hôm nay, cu th n rt vui thích, đến ni ra v cu quên đội cái i trai
n đầu. Đến gia chng cu thang, có l để t lòng cám ơn tôi, cậu li làm cái môi st
vi tôi ln nữa. Ni ta gi cu là Antôniô Rabuccô, cu lênm tuổi và tám tháng…
“Con biết ti sao b không mun con phi cái ghế khi bn con còn đy không? B
hi tôi, - bởi vì như vậy thì khác nào trách cu ấy đã làm bẩn ghế. Và nthếkhông tt,
kng nhng bn con không c ý làm bn, mà li còn do áo qun ca b cu ấy đã bị dây
vôi vào khi làm lng. Nhng du vết của lao động bao gi ng đáng tôn trọng.
(Edmondo De Amisis, Nhng tm lòng cao c, Hoàng Thiếu Sơn dch, Nxb
Văn hc, Hà Ni, 2017)
1.1. Đon trích trên thuc th loại văn học nào? K tên một văn bn (đã được hc
trong cơng trình Ng n 6, tập 2) cùng th loi vi văn bn được nêu.
1.2. Cu th n đưc miêu t qua nhng chi tiết nào? T nhng chi tiết đó, em
nhn xétv nhân vt cu bé th n ?
1.3. B li không mun tôi phi sch vết vôi trng cái áo ca cu th n đã đ dây
trên lưng ghế; b gi tay tôi li, mãi v sau mi t mình phi ly mt cách kín đáo.
sao b li hành động như vậy?
1.4. Cách ng x ca nhân vật người b vi bn ca con trai ông, cho em bài hc
trong cuc sng?
1.5. Tìm mt t ợn trong u n sau: Nhng du vết của lao đng bao gi
cũng đáng tôn trọng”.
2. Đc đoạn văn sau trả li câu hi:
“Ba cơm tối của người cha tàn tật thường kéo dài đến hai tiếng đồng hồ. My vừa cho
cha ăn vừa ddành ông như dỗ mt đứa trẻ ốm yếu. Thời gian đầu, cứ mỗi khi bón cơm cho
cha My lại khóc. Người cha cũng khóc không thành tiếng.
Hai năm trở lại đây cô không khóc nữa. Thay vào đó, cô nhí nhảnh kể cho cha cô nghe
nhng chuyện đại loi n cây hoa trà ông trng giờ đang trổ nụ, những chậu xương rồng
nhiều loại của ông mọc thêm rất nhiu nhánh, hay buổi sáng nào đó trong vườn nhà xuất
hiện một con chim lạ, giọng con chim rất trong mảnh như nhện. cứ kể những
chuyện nthế cho tới khi người cha ăn xong thìa m cuối cùng. Đặt cái t sang một
bên, lúc nào ngay sau đó cô ng nói với người cha: "Ba đã hoàn thành nhiệm vụ. Con
quyết định tặng huân chương cho ba". Người cha cố ngước mt nhìn con và cười. Và chỉ có
cô mới biếtông đang cười.
Bóng ti ca đêm thường bắt đầu ùa kín nhng góc nhà, ri sau đó lan vào gm
giường và gm bàn ghế. đặt nhng ngón tay gầy hơi nh lạnh ca người cha trong
bàn tay nhn nhn ca cô. My thy nhng nn tay của ngưi cha m dn lên. My kh
ngưc mt nn cha. biết cha đang từng bước mê dại trong ý nghĩ lạ lùng v phía
vòm tri kia. Ri ông khóc. ch My mi biết được cha mình đang khóc… My đỡ cha
n giường bt đầu bài xoa bóp chân tay cho cha theo ng dn của bác chuyên
khoa. Khong chín gi tối cô buông màn cho cha. “Con chúc ba ng ngon”, cô i n
n trán người cha lúc nào cũng như lấp dp m hôi.”
(Nguyn Quang Thiu, Bu tri ca ngưi cha)
1.1. Đon trích trên viết v đề tài gì? K tên một n bản (đã được học trong chương
trình Ng n 6, tập 2) cùng đ i với văn bản được nêu.
1.2. Tìm mt s chi tiết i v:
Trang 4
- Cách My chăm sóc cha
- Thu hiu cha
T nhng chi tiết đó, em có nhn xét gì v nhân vt My?
13. Em thy mình cn hc tp nn vt My đim nào? K mt vic m th hin tình
yêu sâu sc của em đối vi cha m, ông bà.
1.4. T ăn” trong câu sau “My vừa cho cha ăn vừa ddành ông như dỗ một đứa trẻ
ốm yếu.” được dùng theo nghĩa gốc hay nga chuyển?
II. Vn dng
1. Vi mi t cho dưới đây, hãy đặt mt câu với nghĩa gốc mt u vi nghĩa
chuyn.
a. Nht
b. Xanh
c. Bay
d. Nhà
4. Đặt một câu với cặp từ đồng âm sau:
a) Sang (DT) sang (TT)
b) Chín (DT) chín (ST)
c) Kho (DT) kho (ĐT)
d) Thân (DT) thân (TT)
e) Giá (DT) g (DT)
3. Giải thích nghĩa của tng yếu t Hán Vit sau, m ít nht 3 t Hán Vit cha
yếu t đó và đặt câu (mi câu cha 1 t trong s đó)
3.1. Thiên
3.2. Sơn
3.3. Quc
4. Đc các câu sau và thc hin các yêu cu bên dưới:
“Đi dương bao quanh lục đa. Ri mạng lưới sông ngòi chng cht. Li có nhng h
nằm sau trong đt lin ln chng kém gì bin c.” (Trnh Văn)
3.1. Tìm t ghép có yếu tn Vit và giải nghĩa.
3.2. Đặt câu vi c t Hán Viêt mới xác định.
4. K li mt tri nghim ca em với người thân (bn b, thy cô)
D. ĐỀ THAM KHO:
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
MÔN: NG VĂN LỚP 6
Thi gian làm bài:90 phút
Câu 1. (4.0 điểm) Đc đon trích sau và tr li các u hi:
Nhà m Lê một gia đình một người m với mười một người con. c Lê mt
người đàn bà nhà quê chc chn và thp bé, da mt và chân tay răn reo như mt qu trám
khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của c: Mười một đa, đa
nhn mới có mười by tuổi! Đứa bé nht y còn bế trên tay.
M con bác ta mt n nhà cui phố, cái nhà cũng lụp xp như nhng căn nhà
khác. Chng ấy người chen chúc trong mt khong rộng độ bng hai chiếc chiếu, mi
Trang 5
mt chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa t thì gii rơm đy nhà, m con cùng nm ng
trên đó, trông như một cái chó, chó m chó con lúc nhúc. Đối vi những ni nghèo
như bác, một ch như thế cũng tươm tất lm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác cht
vật, khó khăn suốt ngày cũng không đ nuôi chng y đa con. T bui sáng tinh sương,
mùa nực cũng như mùa rét, c ta đã phi tr dậy đ đi làm n cho những ngưi
rung trong làng. Nhng ngày có người mưn y, tuy c phi làm vt vả, nhưng chắc chn
bui ti được my bát gomấy đng xu v nuôi lũ con đói đợi nhà. Đó những ngày
sung sướng. Nhưng đến mùa t, khi các ruộng a đã gặt rồi, cánh đng ch còn trơ cuống
r i gió bc lạnh như lưỡi dao sc khíao da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm
vic gì na. Thế c nhà nhn đói. Mấy đứa nh nht, con Tý, con Phún, thng Hy mà con
ch bế, chúng khóc l đi không cái ăn. Dưới manh áo rách nát, tht chúng
thâm tím li t, ntht con trâu chết. Bác Lê ôm p ly con trong rơm, để mong ly
cái m ca mình p cho nó.
(Trích Nhà m Lê, Tuyn tp Thch Lam, NXB n hc, 2015, trang 28-29)
1.1. Đon trích trên thuc th loại văn hc nào? K tên một n bn (đã được hc
trong cơng trình Ng n 6, tập 2) cùng th loi vi văn bn được nêu.
1.2. Tìm mt s chi tiết i v:
- Ngoi hình ca bác Lê;
- ch mưu sinh của bác Lê để nuôi gia đình;
- Tình cm của bác Lê đối vi các con.
T nhng chi tiết đó, em có nhn xét gì v nhân vt bác Lê?
1.3. Tìm mt t n có trong u văn sau: “Nhà mlà một gia đình mt người m
với mười một người con.”
Câu 2. (1,0 điểm):
Đặt mt câu có s dng cp t đng âm: chiếu (danh t) chiếu (động t)?
Câu 3. (5,0 điểm):
Viết bài văn (khong 400 ch) k li mt tri nghiệm đem lại cho em nim vui, hnh phúc.
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
MÔN: NG VĂN LỚP 6
Thi gian làm bài:90 phút
Câu 1 (4.0 điểm) Đc đoạn tch sau và trả lời các u hi bên dưới:
Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tui thì phát
hiện ra mỗi ngăn túi một đôi găng tay. Nghĩ rng một đôi ti cũng đủ giữ ấm tay rồi,
tôi hỏi con sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: Conm như vậy từ
lâu ri, mẹ. Mẹ biết mà, nhiều bạn đi học không ng. Nếu con mang thêm một
đôi, con thể cho bn mượn tay bạn đó sẽ không bị lạnh.
(Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ)
Trang 6
1.1. Đoạn trích trên thuc th loi nào? K tên một văn bn khác cùng th loi với văn
bn tn?
1.2. Em có đồng tình với suy nghĩ của người con trong đoạn trích không? Theo em,
sau khi nghe con trlời, người mẹ si điều gì với con?
1.3. y rút ra bài học mà em m đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.
1.4. Từ rét trong đoạn văn được dùng theo nghĩa gc hay ngĩa chuyển?
Câu 2 (1,0 điểm)
Đặt mt u s dng ít nht mt t n nói v tình yêu thương (gch chân t
n).
Câu 3 (5,0 điểm)
Viết mt bài văn (khoảng 400 ch) k li mt tri nghim giúp tâm hn em thêm
phong phú.
| 1/6

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023

PHẦN 1: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Phần văn bản:
Thể loại: Truyện (Bài 9 - Chủ điểm: Nuôi dưỡng tâm hồn)
- “
Lẵng quả thông” trích “Chiếc nhẫn bằng thép” của Pao- tốp-xơ-ki
- “Con muốn làm một cái cây” trích “Góc nhỏ yêu thương” của Võ Thu Hương
* Yêu cầu:
- Thể loại truyện gồm:
+ Nhận biết các yếu tố của truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện và chủ đề,
bài học rút ra cho bản thân.
+ Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, sự việc nổi bật trong văn bản.
- Tìm văn bản cùng thể loại, đề tài, chủ điểm.
II. Phần tiếng Việt
1. Từ đa nghĩa, từ đồng âm
2. Từ mượn, yếu tố Hán Việt * Yêu cầu:
- Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm.
- Nhận biết từ mượn, giải nghĩa từ Hán Việt.
- Đặt câu có từ đa nghĩa, từ đồng âm.
- Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt, giải nghĩa và đặt câu với từ đó.
III. Phần Tập làm văn: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
1. Kể lại một trải nghiệm của bản thân: là kiểu bài trong đó người viết kể kể về diễn
biến biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng, cảm xúc.
2. Yêu cầu đối với bài văn kể một trải nghiệm
- Dùng ngôi thứ nhất để kể
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí
- Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. 3. Quy trình viết:
* Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Xác định đề tài - Thu thập tư liệu
* Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý: Phác thảo một số ý cho bài viết bằng cách trả lời một số câu hỏi phù hợp yêu cầu đề bài. - Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu không gian, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể về các sự việc theo trình tự, kết hợp với các yếu tố miêu tả.
+ Kết bài: Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
* Bước 3: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn kể trải nghiệm của mình.
* Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm dựa vào bảng kiểm:
Trang 1 Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa của bài viết đạt Mở bài
Dùng ngôi thứ nhất để kể
Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm
Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc Thân bài
Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan
Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí Kết hợp kể và tả
Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí Kết bài
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
PHẦN 2. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
1. Đọc - hiểu: 4.0 điểm (Văn bản 3.5 điểm; Tiếng Việt 0.5 điểm)
- Văn bản truyện (Chọn ngữ liệu ngoài SGK) + Thể loại.
+ Tìm văn bản cùng thể loại, cùng chủ điểm.
+ Nhận biết các yếu tố của truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện và chủ đề,
bài học rút ra cho bản thân.
+ Hiểu ý nghĩa chi tiết, sự việc trong văn bản. - Tiếng Việt:
+ Nhận biết từ mượn, giải nghĩa từ Hán Việt
+ Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm.
2. Vận dụng: 1.0 điểm
- Đặt câu với từ đa nghĩa, từ đồng âm.
- Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt, giải nghĩa và đặt câu với từ đó.
3. Vận dụng cao: 5.0 điểm
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm của bản thân. PHẦN 3: THỰC HÀNH I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Đến bốn giờ chiều, chúng tôi được ăn chiều, ngồi trên ghế da dài; và khi chúng tôi
ăn xong đứng dậy, không hiểu tại sao bố lại không muốn tôi phủi sạch vết vôi trắng mà cái
áo của cậu thợ nề đã để dây trên lưng ghế; bố giữ tay tôi lại, và mãi về sau mới tự mình
phủi lấy một cách kín đáo.

Trong khi chơi, cậu bé thợ nề đánh mất một chiếc khuy áo, mẹ tra lại cho cậu. Mặt đỏ
như gấc, cậu chẳng nói chẳng rằng khi thấy mẹ khâu; cậu không dám thở vì quá lúng túng
trước sự chăm sóc của mẹ đối với cậu. Tôi đưa cho cậu xem những quyển album sưu tầm
những bức ký họa; thế là tự nhiên chẳng nghĩ đến, cậu liền bắt chước những nét nhăn nhó
mặt mày vẽ trong tranh, tài đến nỗi bố phải bật cười.
Trang 2
Ngày hôm nay, cậu bé thợ nề rất vui thích, đến nỗi ra về cậu quên đội cái mũ lưỡi trai
lên đầu. Đến giữa chừng cầu thang, và có lẽ để tỏ lòng cám ơn tôi, cậu lại làm cái môi sứt
với tôi lần nữa. Người ta gọi cậu là Antôniô Rabuccô, cậu lên tám tuổi và tám tháng…

“Con biết tại sao bố không muốn con phủi cái ghế khi bạn con còn đấy không? – Bố
hỏi tôi, - bởi vì như vậy thì khác nào trách cậu ấy đã làm bẩn ghế. Và như thế là không tốt,
vì không những bạn con không cố ý làm bẩn, mà lại còn do áo quần của bố cậu ấy đã bị dây
vôi vào khi làm lụng. Những dấu vết của lao động bao giờ cũng đáng tôn trọng.”

(Edmondo De Amisis, Những tấm lòng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 2017)
1.1. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? Kể tên một văn bản (đã được học
trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2) cùng thể loại với văn bản được nêu.
1.2. Cậu bé thợ nề được miêu tả qua những chi tiết nào? Từ những chi tiết đó, em có
nhận xét gì về nhân vật cậu bé thợ nề ?
1.3. Bố lại không muốn tôi phủi sạch vết vôi trắng mà cái áo của cậu thợ nề đã để dây
trên lưng ghế; bố giữ tay tôi lại, và mãi về sau mới tự mình phủi lấy một cách kín đáo.
sao bố lại hành động như vậy?
1.4. Cách ứng xử của nhân vật người bố với bạn của con trai ông, cho em bài học gì trong cuộc sống?
1.5. Tìm một từ mượn có trong câu văn sau: “Những dấu vết của lao động bao giờ
cũng đáng tôn trọng”.
2.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bữa cơm tối của người cha tàn tật thường kéo dài đến hai tiếng đồng hồ. My vừa cho
cha ăn vừa dỗ dành ông như dỗ một đứa trẻ ốm yếu. Thời gian đầu, cứ mỗi khi bón cơm cho
cha My lại khóc. Người cha cũng khóc không thành tiếng.

Hai năm trở lại đây cô không khóc nữa. Thay vào đó, cô nhí nhảnh kể cho cha cô nghe
những chuyện đại loại như cây hoa trà ông trồng giờ đang trổ nụ, những chậu xương rồng
nhiều loại của ông mọc thêm rất nhiều nhánh, hay buổi sáng nào đó trong vườn nhà xuất
hiện một con chim lạ, giọng con chim rất trong và mảnh như tơ nhện. Cô cứ kể những
chuyện như thế cho tới khi người cha ăn xong thìa cơm cuối cùng. Đặt cái bát sang một
bên, và lúc nào ngay sau đó cô cũng nói với người cha: "Ba đã hoàn thành nhiệm vụ. Con
quyết định tặng huân chương cho ba". Người cha cố ngước mắt nhìn con và cười. Và chỉ có
cô mới biết là ông đang cười.

Bóng tối của đêm thường bắt đầu ùa kín những góc nhà, rồi sau đó lan vào gầm
giường và gầm bàn ghế. Cô đặt những ngón tay gầy và hơi lành lạnh của người cha trong
bàn tay nhỏn nhắn của cô. My thấy những ngón tay của người cha ấm dần lên. My khẽ
ngước mắt nhìn cha. Cô biết cha cô đang từng bước mê dại trong ý nghĩ lạ lùng về phía
vòm trời kia. Rồi ông khóc. Và chỉ có My mới biết được cha mình đang khóc… My đỡ cha
lên giường và bắt đầu bài xoa bóp chân tay cho cha theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên
khoa. Khoảng chín giờ tối cô buông màn cho cha. “Con chúc ba ngủ ngon”, cô nói và hôn
lên trán người cha lúc nào cũng như lấp dấp mồ hôi.”

(Nguyễn Quang Thiều, Bầu trời của người cha)
1.1. Đoạn trích trên viết về đề tài gì? Kể tên một văn bản (đã được học trong chương
trình Ngữ văn 6, tập 2) cùng đề tài với văn bản được nêu.
1.2. Tìm một số chi tiết nói về: Trang 3 - Cách My chăm sóc cha - Thấu hiểu cha
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật My?
13. Em thấy mình cần học tập nhân vật My ở điểm nào? Kể một việc làm thể hiện tình
yêu sâu sắc của em đối với cha mẹ, ông bà.
1.4. Từ “ăn” trong câu sau “My vừa cho cha ăn vừa dỗ dành ông như dỗ một đứa trẻ
ốm yếu.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? II. Vận dụng
1. Với mỗi từ cho dưới đây, hãy đặt một câu với nghĩa gốc và một câu với nghĩa chuyển. a. Nhạt b. Xanh c. Bay d. Nhà
4. Đặt một câu với cặp từ đồng âm sau: a) Sang (DT) – sang (TT) b) Chín (DT) – chín (ST) c) Kho (DT) – kho (ĐT) d) Thân (DT) – thân (TT) e) Giá (DT) – giá (DT)
3. Giải thích nghĩa của từng yếu tố Hán Việt sau, tìm ít nhất 3 từ Hán Việt chứa
yếu tố đó và đặt câu (mỗi câu chứa 1 từ trong số đó) 3.1. Thiên 3.2. Sơn 3.3. Quốc
4. Đọc các câu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ
nằm sau trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả.” (Trịnh Văn)
3.1. Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt và giải nghĩa.
3.2. Đặt câu với các từ Hán Viêt mới xác định.
4. Kể lại một trải nghiệm của em với người thân (bạn bè, thầy cô) D. ĐỀ THAM KHẢO:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài:90 phút
Câu 1. (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một
người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám
khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: Mười một đứa, mà đứa
nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà
khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi Trang 4
một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ
trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo
như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật
vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương,
mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có
ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn
buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày
sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống
rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm
việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con
chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó
thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy
cái ấm của mình ấp ủ cho nó.”
(
Trích Nhà mẹ Lê, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015, trang 28-29)
1.1. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? Kể tên một văn bản (đã được học
trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2) cùng thể loại với văn bản được nêu.
1.2. Tìm một số chi tiết nói về:
- Ngoại hình của bác Lê;
- Cách mưu sinh của bác Lê để nuôi gia đình;
- Tình cảm của bác Lê đối với các con.
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật bác Lê?
1.3. Tìm một từ mượn có trong câu văn sau: “Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ
với mười một người con.” Câu 2. (1,0 điểm):
Đặt một câu có sử dụng cặp từ đồng âm: chiếu (danh từ) – chiếu (động từ)? Câu 3. (5,0 điểm):
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm đem lại cho em niềm vui, hạnh phúc.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài:90 phút
Câu 1 (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát
hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi,
tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “Con làm như vậy từ
lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một
đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.”

(Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ) Trang 5
1.1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Kể tên một văn bản khác cùng thể loại với văn bản trên?
1.2. Em có đồng tình với suy nghĩ của người con trong đoạn trích không? Theo em,
sau khi nghe con trả lời, người mẹ sẽ nói điều gì với con?
1.3. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.
1.4. Từ “rét” trong đoạn văn được dùng theo nghĩa gốc hay ngĩa chuyển? Câu 2 (1,0 điểm)
Đặt một câu có sử dụng ít nhất một từ mượn nói về tình yêu thương (gạch chân từ mượn). Câu 3 (5,0 điểm)
Viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em thêm phong phú. Trang 6