Nội dung ôn tập lịch sử đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2001) của Đảng. Bối cảnh diễn ra đại hội. Đất nước trải qua 20 năm đổi mới, đạt được nhiều thành tựu to lớn, thay đổi về mọi mặt, tuy nhiên bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem thường.Nội dung cơ bản:Một trong những dấu ấn sâu sắc nhất gắn liền với thành công của Đại hội X là cuộc “ Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn của 20 năm đổi mới (1986-2006)”Ý nghĩa của Đại hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập lịch sử đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2001) của Đảng. Bối cảnh diễn ra đại hội. Đất nước trải qua 20 năm đổi mới, đạt được nhiều thành tựu to lớn, thay đổi về mọi mặt, tuy nhiên bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem thường.Nội dung cơ bản:Một trong những dấu ấn sâu sắc nhất gắn liền với thành công của Đại hội X là cuộc “ Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn của 20 năm đổi mới (1986-2006)”Ý nghĩa của Đại hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2001)
của Đảng
1. Bối cảnh diễn ra đại hội:
Đất nước trải qua 20 năm đổi mới, đạt được nhiều thành
tựu to lớn, thay đổi về mọi mặt, tuy nhiên bên cạnh đó
cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem
thường.
Đại hội họp từ ngày 18 đến ngày 25-4-2006 tại Hà Nội với
sự góp mặt của 1176 đại biểu đại diện cho hơn 3,1 triệu
đảng viên trên cả nước.
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng bí thư của
Đảng.
Đại hội thông qua nhiều văn kiện quan trọng như: Báo cáo
chính trị, báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010), báo cáo về công tác
xây dựng Đảng và Điều lệ Đảng.
Chủ đề của Đại hội: “ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công tác đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển.”
2. Nội dung cơ bản:
Một trong những dấu ấn sâu sắc nhất gắn liền với
thành công của Đại hội X là cuộc “ Tổng kết một số
vấn đề lý luận – thực tiễn của 20 năm đổi mới (1986-
2006)”.
Đại hội khẳng định những thành công to lớn và có ý
nghĩa lịch sử với sự phấn đấu của toàn Đảng, toàn
dân trong công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là
nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam, qua đó thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo, phù
hợp với thực tiễn đất nước và xu thế phát triển của
thời đại của đường lối đổi mới đất nước mà Đảng ta
đã vạch ra. Từ thực tiễn đổi mới, Đại hội rút ra 5 bài
học chủ yếu :
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng
chủ nghĩa Mác-Leenin và tư tưởng HCM.
Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa,
có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa
vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng
tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy
bén với cái mới.
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức
khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn
thiện nên dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực
thuộc về nhân dân.
Đại hội có nhiều đổi mới trong tư duy, khẳng định sự
trưởng thành của Đảng ngay trong chủ đề Đại hội:
“ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng”, cho thấy lần đầu tiên Đảng chú
trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây
dựng, chỉnh đốn Đảng.
+ Mọi thành tựu và khuyết điểm của công cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều gắn
liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của
Đảng.
+ Muốn nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
phải nâng cao năng lực hoạch định đường lối,
chính sách; năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện,
tổng kết lý luận thực tiễn, thống nhất nhận
thức và hành động trong Đảng, tăng cường gắn
bó mật thiết với nhân dân.
+ Nâng cao sức chiến đấu của Đảng là làm cho
cán bộ, đảng viên, toàn Đảng phải có ý chí
vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; rèn
luyện phẩm chất, đạo đức; đấu tranh tiêu cực,
tham nhũng, đấu tranh chống lại tư tưởng sai
trái, thù địch.
+ Phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về
chính trị, tư tưởng, tổ chức, từ đội ngũ cán bộ
đến phương thức lãnh đạo của Đảng.
“ Phát huy sức mạnh toàn dân tộc”:
+ Tất cả đồng bào dân tộc, bất kể tôn giáo,
tầng lớp nhân dân ở trong nước hay nước ngoài
đều hướng đến mục tiêu độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Xóa bỏ mặc cảm, định kiến , phân biệt đối xử
ở quá khứ, tôn trọng ý kiến lẫn nhau, đề cao
truyền thống nhân nghĩa, khoan dung , tinh
thần cởi mở, tin tưởng lẫn nhau vì sự ổn định
chính trị, đồng thuận xã hội.
“ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”: thể
hiện rõ quan điểm của Đảng là tập trung vào
các lĩnh vụ chủ yếu như:
+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế, với mục tiêu “
Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế.”
Đại hội xác định mục tiêu và phương hướng tổng
quát của 5 năm (2006-2010) là: sớm đưa nước ta
khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến
năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại.
3. Ý nghĩa của Đại hội:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng có ý
nghĩa trọng đại.
Các văn kiện được thông qua tại Đại hội “là kết tinh
trí tuệ và ý chí của toàn Đảng, toàn dân ta, là sự
tổng kết sâu sắc thực tiễn và lý luận 20 năm đổi
mới”.
Thành công của Đại hội đánh dấu một mốc son trên
chặng đường hơn 76 năm lãnh đạo cách mạng của
Đảng, mở ra một thời kỳ phát triển mới của công
cuộc đổi mới.
| 1/3

Preview text:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2001) của Đảng
1. Bối cảnh diễn ra đại hội:
 Đất nước trải qua 20 năm đổi mới, đạt được nhiều thành
tựu to lớn, thay đổi về mọi mặt, tuy nhiên bên cạnh đó
cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem thường.
 Đại hội họp từ ngày 18 đến ngày 25-4-2006 tại Hà Nội với
sự góp mặt của 1176 đại biểu đại diện cho hơn 3,1 triệu
đảng viên trên cả nước.
 Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng bí thư của Đảng.
 Đại hội thông qua nhiều văn kiện quan trọng như: Báo cáo
chính trị, báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010), báo cáo về công tác
xây dựng Đảng và Điều lệ Đảng.
 Chủ đề của Đại hội: “ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công tác đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển
.”
2. Nội dung cơ bản:
 Một trong những dấu ấn sâu sắc nhất gắn liền với
thành công của Đại hội X là cuộc “ Tổng kết một số
vấn đề lý luận – thực tiễn của 20 năm đổi mới (1986- 2006)”.
 Đại hội khẳng định những thành công to lớn và có ý
nghĩa lịch sử với sự phấn đấu của toàn Đảng, toàn
dân trong công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là
nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam, qua đó thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo, phù
hợp với thực tiễn đất nước và xu thế phát triển của
thời đại của đường lối đổi mới đất nước mà Đảng ta
đã vạch ra. Từ thực tiễn đổi mới, Đại hội rút ra 5 bài học chủ yếu :
 Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng
chủ nghĩa Mác-Leenin và tư tưởng HCM.
 Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa,
có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
 Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa
vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng
tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy bén với cái mới.
 Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức
khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
 Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn
thiện nên dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân.
 Đại hội có nhiều đổi mới trong tư duy, khẳng định sự
trưởng thành của Đảng ngay trong chủ đề Đại hội:
“ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng”, cho thấy lần đầu tiên Đảng chú
trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây
dựng, chỉnh đốn Đảng.
+ Mọi thành tựu và khuyết điểm của công cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều gắn
liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng.
+ Muốn nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
phải nâng cao năng lực hoạch định đường lối,
chính sách; năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện,
tổng kết lý luận thực tiễn, thống nhất nhận
thức và hành động trong Đảng, tăng cường gắn
bó mật thiết với nhân dân.
+ Nâng cao sức chiến đấu của Đảng là làm cho
cán bộ, đảng viên, toàn Đảng phải có ý chí
vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; rèn
luyện phẩm chất, đạo đức; đấu tranh tiêu cực,
tham nhũng, đấu tranh chống lại tư tưởng sai trái, thù địch.
+ Phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về
chính trị, tư tưởng, tổ chức, từ đội ngũ cán bộ
đến phương thức lãnh đạo của Đảng.
“ Phát huy sức mạnh toàn dân tộc”:
+ Tất cả đồng bào dân tộc, bất kể tôn giáo,
tầng lớp nhân dân ở trong nước hay nước ngoài
đều hướng đến mục tiêu độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Xóa bỏ mặc cảm, định kiến , phân biệt đối xử
ở quá khứ, tôn trọng ý kiến lẫn nhau, đề cao
truyền thống nhân nghĩa, khoan dung , tinh
thần cởi mở, tin tưởng lẫn nhau vì sự ổn định
chính trị, đồng thuận xã hội.
“ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”: thể
hiện rõ quan điểm của Đảng là tập trung vào
các lĩnh vụ chủ yếu như:
+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế, với mục tiêu “
Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế.”
 Đại hội xác định mục tiêu và phương hướng tổng
quát của 5 năm (2006-2010) là: sớm đưa nước ta
khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến
năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
3. Ý nghĩa của Đại hội:
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng có ý nghĩa trọng đại.
 Các văn kiện được thông qua tại Đại hội “là kết tinh
trí tuệ và ý chí của toàn Đảng, toàn dân ta, là sự
tổng kết sâu sắc thực tiễn và lý luận 20 năm đổi mới”.
 Thành công của Đại hội đánh dấu một mốc son trên
chặng đường hơn 76 năm lãnh đạo cách mạng của
Đảng, mở ra một thời kỳ phát triển mới của công cuộc đổi mới.